Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã đức dũng huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm khóa luận và hồn thành báo cáo em đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của rất nhiều ngƣời. Vì vậy, lời đầu tiên em xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, cô Nguyễn Thị Hải Ninh và
các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam; các cô, chú, anh, chị công tác tại Uỷ Ban Nhân Dân xã Đức
Dũng đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc
cung cấp thơng tin, hƣớng dẫn liên hệ tìm tài liệu các kế hoạch, báo cáo có liên
quan đến cơng tác đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của địa phƣơng để
em hoàn thành tốt thời gian cũng nhƣ hoàn thiện tốt bài báo cáo vừa qua.
Với thực trạng và tình hình thực hiện hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp tại
xã Đức Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh em đã phần nào hiểu thêm về công
tác này, sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân tại từng thôn của xã Đức Dũng. Từ
đó làm tiền đề xây dựng kế hoạch cho bản thân trong thời gian công tác sau này,
đồng thời với nội dung báo cáo thực tập em đƣa ra một số ý kiến nhằm góp phần
sử dụng hiệu quả kinh tế đất nông nghiệp và nâng cao đời sống cho nhân dân
trên địa bàn xã. Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức có hạn nên bài thực tập
nghề nghiệp này khơng tránh khỏi những sai sót về cả nội dung và hình thức. Vì
vậy, em rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy, cô và các cô,
chú, anh, chị công tác tại UBND xã Đức Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh để
em cùng cố gắng và trang bị thêm kiến thức của mình trong thời gian học tập và
cơng tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đức Dũng ngày 02 tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Phan Thị Duyên

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
6. Kết cấu chuyên đề ............................................................................................. 4
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ............... 5
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ....................................................................... 5
1.1. Một số khái niệm ........................................................................................... 5
1.1.1. Đất nông nghiệp .......................................................................................... 5
1.1.2. Khái niệm sử dụng đất ................................................................................ 5
1.1.3. Loại hình sử dụng đất .................................................................................. 6
1.1.4. Kiểu sử dụng đất ......................................................................................... 6
1.2. Đặc điểm và ý nghĩa kinh tế của tài nguyên đất ............................................ 7
1.3. Vai trị của đất nơng nghiệp ........................................................................... 9
1.4. Nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................... 9
1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ....... 12
1.6. Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng
nghiệp .................................................................................................................. 14
1.6.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên ......................................................... 14
1.6.2. Nhóm nhân tố về điều kiện xã hội ............................................................ 15
1.6.3. Nhóm nhân tố về kỹ thuật canh tác ........................................................... 16
1.6.4. Nhóm nhân tố kinh tế - tổ chức ................................................................. 16


ii


Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN XÃ ĐỨC DŨNG,HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH
HÀ TĨNH ............................................................................................................. 18
2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18
2.1.2. Địa hình địa thế ......................................................................................... 18
2.1.3. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 18
2.2. Tình hình kinh tế – xã hội ............................................................................ 24
2.2.1. Dân số, lao động ........................................................................................ 24
2.2.2. Văn hóa, giáo dục ...................................................................................... 25
2.2.3.Cơ sở hạ tầng .............................................................................................. 26
2.2.4. Tình hình phát triểnkinh tế của địa phƣơng .............................................. 27
2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của xã Đức Dũng,
huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ............................................................................. 29
2.3.1. Thuận lợi ................................................................................................... 29
2.3.2. Khó khăn ................................................................................................... 30
Chƣơng 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TẠI XÃ ĐỨC DŨNG, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH ......... 31
3.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã........................................................ 31
3.2. Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra…………………………………….32
3.3. Các loại hình sử dụng đất chính của xã Đức Dũng ...................................... 32
3.3.1. Loại hình chuyên lúa ................................................................................. 33
3.3.2. Loại hình 2 lúa – 1 màu............................................................................. 35
3.3.3. Loại hình chuyên màu ............................................................................... 38
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính ................................ 39
3.5. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ........................................... 41
3.5.1. Loại hình chuyên lúa: KSDĐ 1(Lúa xuân – Lúa mùa) ............................. 41
3.5.2. Loại hình sử dụng đất 2 lúa – 1 màu ......................................................... 43

3.5.3. Loại hình chuyên màu ............................................................................... 46
3.6. Tổng hợp, đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử
dụng đất nơng nghiệp tại xã Đức Dũng .............................................................. 51
iii


3.7. Đánh giá chung vnhững thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp
xã Đức Dũng ....................................................................................................... 54
3.7.1. Thuận lợi ................................................................................................... 54
3.7.2. Khó khăn ................................................................................................... 54
3.8. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã Đức
Dũng .................................................................................................................... 55
3.8.1. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã Đức
Dũng .................................................................................................................... 55
3.8.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệpxã
Đức Dũng ............................................................................................................ 56
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CPTG


Chi phí trung gian

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KSDĐ

Kiểu sử dụng đất

NTM

Nông thôn mới

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SXNN

Sản xuất nơng nghiệp


UBND

Ủy ban nhân dân

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Đức Dũng năm 2017 ......................... 21
Bảng 2.2: Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2015– 2017…………………..23
Bảng 2.3. Dân số và lao động năm 2017 xã Đức Dũng ...................................... 25
Bảng 2.4: Giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế của xã Đức Dũng ......... 28
Bảng 3.1: Diện tích, sản lƣợng và năng suất một số loại cây trồng chính của xã
Đức Dũng ............................................................................................................ 31
Bảng 3.2. Tình hình chung của các hộ điều tra ................................................... 32
Bảng 3.3. Các loại hình sử dụng đất chính của xã Đức Dũng ............................ 33
Bảng 3.4: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính (tính trên 1ha) .................... 40
Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ1: Lúa xuân – Lúa mùa .......................... 42
Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 2: Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu .............. 43
Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 3:Lúa xuân – Lúa mùa - Ngô ............... 44
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 4: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang ... 45
Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 5: Hành tăm – Ngô ............................... 46
Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 6: Sắn – Rau màu................................ 47
Bảng 3.11: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 7:Khoai lang – Hành tăm ................... 48
Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 8: Lạc – Đậu xanh – Rau màu ............ 49
Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của KSDĐ 9: Lạc – Ngô ....................................... 50

Bảng 3.14: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tại
xã Đức Dũng ....................................................................................................... 53

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Hiệu quả đồng vốn của một số cây trồng chính xã đức dũng ........ 41

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp là một ngành sản xuất những sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng
thực thực phẩm, là hoạt động sản xuất cơ bản nhất của lồi ngƣời. Hoạt động sản
xuất nơng nghiệp với mục tiêu cơ bản là sản xuất ra nhiều lƣơng thực, thực
phẩm đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời. Nói cách khác, mục
tiêu hiện nay của lồi ngƣời là phấn đấu xây dựng một nền nơng nghiệp tồn
diện về kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Hầu hết các nƣớc trên thế giới đều phải
xây dựng nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp, khai thác tiềm năng của
đất, lấy đó làm nền tảng để phát triển các ngành sản xuất khác. Mục đích của
việc sử dụng đất đai là làm thế nào để đem lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và
mơi trƣờng cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt và lâu dài.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có những biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất cả về chính sách và kỹ thuật nhƣ giao quyền sử dụng đất
lâu dài ổn định cho ngƣời sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, đƣa các giống cây tốt năng suất cao vào sản xuất. Trong đó,
việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và chất lƣợng
cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đã có những ảnh hƣởng rõ rệt đến
hiệu quả sử dụng đất.
Xã Đức Dũng là một trong 27 xã thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sản
phẩm nông nghiệp là một nguồn thu chính của nhân dân trong xã. Những năm

gần đây, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn đã có những bƣớc chuyển biến mạnh
nhƣng nhìn chung vẫn cịn lạc hậu, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ,
cơng cụ sản xuất cịn thủ cơng, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chƣa cao.
Trong bối cảnh đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề
xuất các giải pháp nâng cao sức sản xuất của xã, đáp ứng nhu cầu về lƣơng thực,
phát triển nông nghiệp bền vững là việc làm hết sức cần thiết. Với mục đích đó,
em tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông
nghiệp xã Đức Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh”.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, đánh giá hiệu quả
kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại xã Đức Dũng, từ
đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất tại
địa phƣơng nghiên cứu.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng
đất nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng đất nông
nghiệp chủ yếu tại xã Đức Dũng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử
dụng đất nông nghiệp tại xã Đức Dũng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Tình hình sử dụng một loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại địa bàn xã
Đức Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Vì đất nơng nghiệp bao gồm rất nhiều vấn đề mà một bài khóa luận khơng
thể phân tích hết đƣợc nên bài khóa luận này chỉ chú trọng tập trung vào loại
hình trồng cây hàng năm.
Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong phạm vi địa bàn xã Đức
Dũng - huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh.
Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập đƣợc trong 3 năm 2015, 2016 và
2017; số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ tháng 1- tháng 4 năm 2018.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
- Đặc điểm cơ bản xã Đức Dũng
- Thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp của xã Đức Dũng
- Một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông
nghiệp của xã Đức Dũng.
2


5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp
Đây là phƣơng pháp thu thập những số liệu đã có sẵn trên địa bàn liên quan
đến việc sử dụng đất.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
- Tài liệu về tình hình quản lý, sử dụng đất của xã
+ Thành phần đất đai
+ Diện tích đất đai
+ Cơ cấu từng loại đất
- Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn
+ Cơ cấu cây trồng
+ Cơ cấu mùa vụ
+ Cơ cấu kinh doanh các ngành nghề, năng suất sản lƣợng

+ Các kết quả có liên quan
Số liệu sơ cấp
- Đối tƣợng điều tra: Tiến hành chọn ra các hộ điển hình của từng thơn
trong xã có các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đại diện cho xã để điều tra.
- Mẫu điều tra: Áp dụng công thức:

n = N/ (1+ N*e2).
Trong đó:

n: cỡ mẫu cần điều tra
N: Quy mơ các hộ trong bản
e: Sai số ngẫu nhiên (trong bài lấy e = 10%)

Qua điều tra cho thấy trên địa bàn xã có 857 hộ nơng nghiệp/5 thơn.
Thay vào cơng thức ta tính đƣợc n = 90 hộ. Vì vậy, đề tài chọn 90 hộ để
điều tra đảm bảo tính đại diện cho xã Đức Dũng.
Tồn xã với 3 loại hình sử dụng đất chính là chuyên lúa, chuyên màu và lúa
– màu, đề tài tiến hành điều tra cả 5 thôn Trung Nam, Đại Tiến, Đông Dũng,
Ngoại Xuân và Nội Trung. Trên địa địa bàn xã Đức Dũng, chuyên lúa là loại
hình sử dụng đất phổ biến nhất chiếm tới 60 – 70%, chuyên màu chiếm khoảng
20 – 30% và mô hình lúa – màu chỉ chiếm phần ít. Do đó, tƣơng ứng từng loại
3


hình sử dụng đất lần lƣợt điều tra là 40, 30 và 20 hộ, với tổng số phiếu là 90
phiếu.
- Nội dung điều tra: Đây là phƣơng pháp điều tra nhanh có sự tham gia của
ngƣời dân thơng qua việc phỏng vấn trực tiếp. Những câu hỏi phỏng vấn liên
quan đến việc hiệu quả sử dụng đất, những khó khăn trong sản xuất nơng
nghiệp, tình hình sử dụng các loại đất, cơ cấu cây trồng, chi phí cho sản xuất….

Các câu hỏi này ngắn gọn, dễ hiểu, thực tế với hộ gia đình nên dễ trả lời.
5.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
5.2.1 Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phần mềm Microsoft Excel, Word để thiết kế các bảng
thống kê theo các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài.
5.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp thống kê mô tả: Dựa vào những dữ liệu để mơ tả các tiêu chí
liên quan đến hiệu quả sử dụng đất: chỉ số, thời gian, khối lƣợng thực hiện...
Phương pháp thống kê so sánh: Phƣơng pháp này nhằm so sánh một số kết
quả về sử dụng đất, phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu. Cụ thể là so sánh các
chỉ tiêu sau: Hiện trạng và biến động đất đai, hiệu quả sử dụng đất của các mơ
hình, tỷ lệ hàng hố của các loại cây trồng.
6. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, chuyên đề gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông
nghiệp.
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản xã Đức Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Chƣơng 3: Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại xã Đức
Dũng, huyện Đức Tho, tỉnh Hà Tĩnh.

4


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Đất nơng nghiệp
Theo Bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia: “Đất nơng nghiệp đơi khi cịngọi

là đất canh tác hay đất trồng trọt là những vùng đất khu vực thíchhợp cho canh
tác nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn ni, đây là mộttrong những
nguồn lực chính trong nơng nghiệp.”
Theo Luật đất đai 2013: “Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông
nghiệp (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm
khác), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đấtrừng đặc dụng),
đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nơng nghiệpkhác theo quy định của
Chính phủ”.
Đất nơng nghiệp là những vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh
tác nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp. Đất đai sử dụng trong
trồng trọt đƣợc gọi là ruộng đất.
1.1.2. Khái niệm sử dụng đất
Sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện
đƣa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng
thời hai chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất
nhƣ tƣ liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội
kết hợp bảo vệ đất và môi trƣờng [10].
Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với yêu cầu bền vững về mặt môi
trƣờng cũng nhƣ hệ sinh thái quyết định phƣơng hƣớng chung và mục tiêu sử
dụng hợp lý, phát huy tối đa cơng dụng của đất nhằm mục đích đạt tới lợi ích
sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động
kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phƣơng thức sản xuất nhất định việc sử dụng đất
theo yêu cầu của sản xuất và đời sống căn cứ vào tính tự nhiên của đất đai.
5


1.1.3. Loại hình sử dụng đất
Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một
vùng đất với những phƣơng thức sản xuất và quản lý trong các điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật xác định. [9]

Tuy nhiên nếu chỉ xem việc sử dụng đất qua các loại hình sử dụng đất
chính thì chƣa đủ, sẽ có những câu hỏi nhƣ sau đƣợc đặt ra cho quá trình đánh
giá đất:
Những loại cây trồng hoặc giống những giống cây gì sẽ đƣợc trồng? Điều
này rất quan trọng vì mỗi lồi, giống cây khác nhau sẽ đòi hỏi điều kiện đất đai
khác nhau.
Các loại phân bón đƣợc dùng đã đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng của các loại
cây trồng chƣa? Đôi khi việc sử dung phân bón khơng hợp lý cịn làm giảm
dƣỡng chất của đất hoặc ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất đó.
Để trả lời đƣợc những vấn đề trên cần phải có những mô tả chi tiết hơn
trong việc sử dụng đất và ta có thể nói nhƣ sau: loại hình đặc biệt của sử dụng
đất đƣợc mơ tả theo các thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm quy
trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai nhƣ sức kéo trong làm đất, đầu tƣ
vật tƣ kỹ thuật và các đặc thù về kinh tế kỹ thuật nhƣ định hƣớng thị trƣờng, vốn
thâm canh, lao động, vấn đề sở hữu đất đai. Không phải tất cả các thuộc tính trên
đều đƣợc đề cập đến nhƣ nhau trong các dự án đánh giá đất mà lựa chọn các
thuộc tính và mức độ mô tả chi tiết phụ thuộc vào tình hình sử dụng đất của địa
phƣơng cũng nhƣ cấp độ, yêu cầu chi tiết và mục tiêu của mỗi dự án đánh giá
đất khác.
1.1.4. Kiểu sử dụng đất
Kiểu sử dụng đất đai là một loại sử dụng riêng biệt trong sử dụng đất đai và
đƣợc mô tả dƣới dạng tiêu chuẩn chẩn đốn hay đặc trƣng chính có liên quan
đến khả năng cho sản lƣợng cây trồng của đất đai. Phần đặc trƣng chính bao
gồm các yếu tố phải đƣợc lọc ra mà nó có ảnh hƣởng thực sự đến khả năng sản
xuất của đất đai. Vì đặc trƣng chính rất quan trọng đến việc mơ tả kiểu sử dụng

6


đất đai và mức độ chi tiết mà nó mơ tả tùy thuộc vào hiện trạng của địa phƣơng

cũng nhƣ mục tiêu của đánh giá đất đai. [11]
1.2. Đặc điểm và ý nghĩa kinh tế của tài nguyên đất
- Đất đai khơng thể sinh sản nhƣng có khả năng tái tạo
Đất đai có tính cố định vị trí, khơng thể di chuyển đƣợc, tính cố định vị trí
quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của
nguồn gốc hình thành, khí hậu, sinh thái với những tác động khác của thiên
nhiên. Vị trí đất đai có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế trong quá trình khai thác và sử
dụng đất. Độ phì là một thuộc tính của đất và là yếu tố quyết định chất lƣợng
đất. Độ phì là một đặc trƣng về chất gắn liền với đất, thể hiện khả năng cung cấp
thức ăn, nƣớc cho cây trồng trong quá trình sinh trƣởng và phát triển. Khả năng
phục hồi và tái tạo đất chính là khả năng phục hồi, tái tạo độ phì thơng qua tự
nhiên hoặc tác động của con ngƣời. Tùy vào mục đích sử dụng mà độ phì có vai
trị khác nhau. Trong nơng nghiệp độ phì hay độ màu mỡ có vai trị đặc biệt
quan trọng, quyết dịnh tăng năng suất và sản lƣợng cây trồng. Việc khai thác và
sử dụng đất nông nghiệp phải đảm bảo ngun tắc khơng ngừng cải tạo và nâng
cao độ phì của đất. Tính hai mặt (khơng sinh sản nhƣng có khả năng tái tạo) có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng. Một mặt phải sử dụng một cách tiết kiệm, xem xét kĩ
lƣỡng khi bố trí sử dụng các loại đất. Mặt khác phải chú ý ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật để tăng khả năng tái tạo và phục hồi của đất đai.
- Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt găn liền với hoạt động của con ngƣời
Trong quá trình hoạt động sản xuất, đất đai trở thành tƣ liệu sản xuất không
thể thiếu. Tác động của con ngƣời vào đất đai thông qua hoạt động sản xuất đa
dạng, phong phú với nhiều kiểu khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai
thác triệt để đất đai vì lợi ích của mình. Những tác động đó có thể làm thay đổi
tính chất của sử dụng đất, từ đất hoang sơ thành đất đai canh tác đƣợc hoặc đất
từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác, hoặc những tác động để
cải tạo chất đất, làm tăng độ màu mỡ của đất. Con ngƣời không tạo ra đất đai
nhƣng bằng sức lao động của chính mình mà cải thiện, làm cho đất từ đất không
tốt thành đất tốt hơn và tăng năng suất sử dụng đất. Trong điều kiện kinh tế thị
7



trƣờng, đất đai trở thành đối tƣợng của sự trao đổi, chuyển nhƣợng và hình
thành một thị trƣờng đất đai.Lúc này, đất đai đƣợc coi nhƣ là một hàng hoá và là
một hàng hoá đặc biệt. Thị trƣờng đất đai có liên quan đến nhiều thị trƣờng khác
và những biến động của thị trƣờng này có ảnh hƣởng đến nền kinh tế và đời
sống dân cƣ.
- Đặc điểm về lịch sử vấn đề sở hữu đất đai
Từ xa xƣa khi con ngƣời còn sống bầy đàn và chuyển từ săn băn hái lƣợm
sang trồng cây trên những mảnh đất chiếm đƣợc, lúc này đất trở thành sở hữu
chung của cộng đồng.
Chế độ chiếm hữu ruộng đất và biến quyền sở hữu đất dai thành sở hữn tƣ
nhân là một quá trình phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử của từng vùng trên
trái đất hay mỗi quốc gia.
Đất đai trƣớc hết là sản phẩm của tự nhiên, con ngƣời khai phá và chiếm
hữu thành tài sản chung của cộng đồng, bộ lạc. Những nhu cầu về sản phẩm
nuôi sống con ngƣời ngày càng tăng lên do dân số phát triển, những đất đai màu
mỡ, dễ khai phá đã đƣợc canh tác. Từ đó Nhà nƣớc ra đời và chế độ sở hữu tƣ
nhân vê ruộng đất cũng xuất hiện.
- Tính đa dạng và phong phú của đất đai
Tính đa dạng và phong phú của đất đai trƣớc hết do đặc tính tự nhiên của
đất đai và phân bố cố định trên vùng lãnh thổ nhất định gắn liền với điều kiện
hình thành đất quyết định. Đất ở vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì chất
lƣợng của đất sẽ tốt hơn, canh tác dễ hơn. Một loại đất có thể sử dụng vào nhiều
mục đích khác nhau. Đối với đất đai sử dụng vào mục đích nơng nghiệp thì tính
đa dạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghi cuả các loại cây, con
ngƣời quyết định và đất tốt hay xấu, xét trong từng loại đất để làm gì, đất tốt cho
mục đích này nhƣng lại khơng tốt cho mục đích khác.
Đặc điểm nàyđịi hỏi con ngƣời khi sử dụng đất phải biết khai thác triệt để
lợi thế của mỗi loại đất một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất trên mỗi vùng

lãnh thổ.

8


- Đất đai là một tài sản khơng hao mịn theo thời gian và giá trị đất đai ln
có xu hƣớng tăng lên theo thời gian.
1.3. Vai trò của đất nông nghiệp
Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt trong số những điều kiện vật chất cần
thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con ngƣời, là điều kiện đầu tiên.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trƣớc lao động. Trong q trình lao động
con ngƣời tác động vào đất đai để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho con
ngƣời, vì vậy đất đai là sản phẩm của tự nhiên, đồng thời là sản phẩm lao động
của con ngƣời.
Đất đai có vai trò quan trọng đối với đời sống của con ngƣời và các hoạt
động xã hội, mang tính tổng hợp rất cao, đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học,
kinh tế - xã hội. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã
hội nhƣ một tƣ liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên đối với từng ngành cụ thể trong
nền kinh tế quốc dân đất đai có những vai trị khác nhau. Trong nơng nghiệp đất
đai vừa là đối tƣợng lao động, vừa là tƣ liệu lao động.
1.4. Nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Quan niệm hiệu quả sử dụng hợp lý đất nông nghiệp: phải nhận biết rõ
những nhân tố có lợi để khai thác phát huy, đồng thời nhận biết những yếu tố bất
lợi để phòng tránh khắc phục.
Sử dụng hiệu quả hợp lý đất trồng trọt tức là:
- Đƣa hết số lƣợng đất nông nghiệp, lâm nghiệp của đất nƣớc vào mục đích
nơng nghiệp, lâm nghiệp.
- Bố trí các loại cây trồng vật ni trên từng vùng phù hợp với các điều
kiện đất đai, thời tiết, khí hậu của vùng đó nhằm thu hồi đƣợc khối lƣợng sản
phẩm lớn nhất trên mỗi ha đất đai.

- Bố trí các loại cây trồng vật nuôi trên từng vùng cho vừa đảm bảo đƣợc
hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ đất, chống xói mịn và rửa trơi đất bảo vệ đƣợc môi
trƣờng sinh thái của vùng.

9


- Có những biện pháp hợp lý trong việc cải tạo đất(tƣới, tiêu, bón phân,
luân canh, làm đất…) nhằm nâng cao độ phì nhiêu của đất bảo đảm cho sức sản
xuất của đất không ngừng tăng lên.
Căn cứ vào nội dung và cách biểu hiện, có thể phân thành 3 loại [2]:
 Hiệu quả kinh tế
Là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kinh tế và hiệu
quả phân bổ. Cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử
dụng các nguồn lực trong sản xuất.
Bản chất của hiệu quả kinh tế sử dụng đất là: Trên một diện tích nhất định
sản xuất ra một khối lƣợng của cải vật chất nhiều nhất, với một lƣợng đầu tƣ chi
phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về
vật chất của xã hội. Xuất phát từ vấn đề này mà trong q trình đánh giá đất
nơng nghiệp cần phải chỉ ra đƣợc loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao.
Tất cả các hệ thống chỉ tiêu đều bắt nguồn từ mối quan hệ giữa đầu ra và đầu
vào của q trình sản xuất. Vì vậy, cơng thức tổng quát của hiệu quả là:
Công thức 1: Hiệu quả = Kết quả thu được - Chi phí bỏ ra
Hay

H=Q-C

Trong đó:
H: Hiệu quả
Q: Kết quả thu đƣợc

C: Chi phí bỏ ra
Khi so sánh việc dùng số tuyệt đối để so sánh là cần thiết, tuy nhiên để xác
định đƣợc điểm hiệu quả cao nhất là bao nhiêu, hay ở điểm nào là rất khó khăn.
Ƣu điểm của chỉ tiêu này sẽ cho chúng ta biết đƣợc quy mô của doanh nghiệp là
lớn hay nhỏ. Nhƣng nhƣợc điểm là họ không biết đƣợc hiệu quả của các mức
đầu tƣ, hay không phản ánh đƣợc hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra.
Chỉ tiêu này nếu tính cho tồn bộ q trình sản xuất thì đƣợc tổng hiệu quả
kinh tế, chẳng hạn tổng giá trị gia tăng, tổng thu nhập hỗn hợp hay tổng lãi ròng
thu đƣợc. Tuy nhiên, chỉ tiêu này thƣờng đƣợc tính cho một đơn vị chi phí bỏ ra

10


nhƣ tổng chi phí, chi phí trung gian, chi phí lao động hoặc chi phí một yếu tố
đầu vào cụ thể nào đó.
Tóm lại, đối với chỉ tiêu tuyệt đối không biết đƣợc mức độ của hiệu quả.
Khi so sánh, muốn đầy đủ thƣờng phải kết hợp với chỉ tiêu tƣơng đối.
Cơng thức 2:
Hiệu quả

H

Hay

=

Kết quả thu đƣợc
Chi phí bỏ ra

Q

C

Chỉ tiêu này đƣợc áp dụng khá phổ biến, giúp chúng ta biết đƣợc mức độ
của hiệu quả.
Khi hiệu quả đạt lớn nhất nghĩa là khi đó chi phí là nhỏ nhất với kết quả thu
đƣợc cố định, hoặc chi phí ở mức cố định cịn kết quả thu đƣợc ở mức lớn nhất.
Công thức này phản ánh rõ hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất. Từ
công thức chung này ta có thể tính đƣợc các chỉ tiêu tỷ suất nhƣ: Tỷ suất giá trị
sản xuất tính theo tổng chi phí trung gian hay chi phí một yếu tố đầu vào cụ thể
nào đó.
Ngồi ra, khi so sánh hiệu quả kinh tế của việc đầu tƣ thâm canh ngƣời ta
thƣờng tính hiệu quả của chênh lệch kết quả thu đƣợc và chênh lệch chi phí bỏ
ra. Khi đó ngƣời ta dùng công thức thứ ba.
Công thức 3:
Hiệu quả

Hay
Trong đó:

=

Chênh lệch kết quả thu đƣợc
Chênh lệch chi phí bỏ ra

H

Q
C

: Chênh lệch kết quả thu đƣợc

C: Chênh lệch chi phí bỏ ra
11


Chỉ tiêu này cho biết mức độ hiệu quả của việc đầu tƣ thêm hay tăng thêm
chi phí. Nó thƣờng đƣợc sử dụng để xác định hiệu quả kinh tế của đầu tƣ theo
chiều sâu hoặc hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Công thức 4:
Hiệu quả = Chênh lệch kết quả thu được - Chênh lệch chi phí bỏ ra
Hay

H  Q  C

Cách xác định kết quả sản xuất thu đƣợc và chi phí sản xuấ bỏ ra đƣợc hiểu
tƣơng tự nhƣ công thức 3 và công thức 4. Xác định

(chênh lệch của Q và

C) theo thời gian hay theo đối tƣợng cụ thể mà ta cần nghiên cứu. Do đó, ở đây
cũng có nhiều chỉ tiêu xác định cụ thể, tùy từng đối tƣợng và mục đích nghiên
cứu mà lựa chọn chỉ tiêu cho phù hợp.
Công thức 3 phản ánh mức hiệu quả đạt đƣợc khi đầu tƣ thêm 1 đơn vị yếu
tố đầu vào nào đó cho sản xuất.
Cơng thức 4 phản ánh mức hiệu quả đạt đƣợc khi đầu tƣ thêm 1 lƣợng yếu
tố đầu vào nào đó.Nhóm chỉ tiêu này thƣờng dùng để xác định hiệu quả kinh tế
của sự đầu tƣ thêm hoặc hiệu quả kinh tế của việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất.
Nguyên tắc chung là kết hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh mức
tuyệt đối và mức tƣơng đối để đảm bảo tính chặt chẽ đúng, đủ trong đánh giá
hiệu quả kinh tế.

1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất
 Hệ thống chỉ tiêu về kinh tế
- Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
của từng ngành, từng đơn vị đƣợc tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một đơn
vị diện tích. GTSX = Sản lƣợng sản phẩm X Giá thành sản phẩm.
Cơng thức tính nhƣ sau:

12


Trong đó:
GO: là giá trị sản xuất
Qi : là sản lƣợng sản phẩm i
Pi : là giá thành sản phẩm i
- Chi phí trung gian (CPTG): là tồn bộ các khoản chi phí vật chất thƣờng
xun dùng trong q trình sản xuất, bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật
liệu, giống, phân bón, chi phí dịch vụ phục vụ cho sản xuất.
Cơng thức tính:

Trong đó:
Cj là chi phí đầu vào
Pj là đơn giá đầu vào loại j
- Giá trị gia tăng (GTGT): là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các
ngành sản xuất tạo ra trong 1 năm hay một chu kỳ sản xuất, đƣợc xác định trên
cơ sở lấy hiệu số của giá trị sản xuất với chi phí trung gian.
Cơng thức tính:
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập của ngƣời sản xuất gồm cả công
lao động của họ và lợi nhuận đạt đƣợc trong một thời kỳ nhất định.


Cơng thức tính:
MI = VA – (A + Th + Lt )
Trong đó
A: khấu hao tài sản cố định
Th: các khoản thuế phải nộp
Lt: chi phí thuê mƣớn lao động bên ngoài

13


 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
+ Hiệu quả sử dụng vốn (tính cho 1 cơng thức luân canh)
Ý nghĩa
GO/IC Với 1 đồng chi phí trung gian tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất
VA/IC Với 1 đồng chi phí trung gian tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng
MI/IC

Với 1 đồng chi phí trung gian tạo ra bao nhiêu đồng giá trị thu nhập
hỗn hợp

+ Hiệu quả sử dụng đất (tính cho 1 cơng thức luân canh)
Ý nghĩa
GO

Với 1ha đất tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất

VA

Với 1ha đất tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng


MI

Với 1ha đất tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp

+ Hiệu quả sử dụng lao động (tính cho 1 cơng thức ln canh)
Ý nghĩa
GO/L

Với 1 cơng lao động gia đình tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng

VA/L

Với 1 công lao động gia đình tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng

MI/L

Với 1 cơng lao động gia đình tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập hỗn
hợp

1.6. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp
1.6.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Nhân tố tự nhiên trƣớc hết là điều kiện khí hậu, thời tiết,vị trí địa lý, địa
hình thổ nhƣỡng, thủy văn là những yếu tố quyết định đến sự lựa chọn cây
trồng, định hƣớng thâm canh.
Đặc điểm tự nhiên đó của đất nơng nghiệp cũng chi phối tình hình kinh tế
của q trình sử dụng, khi cùng trình độ khai thác đầu tƣ nhƣng kết quả và hiệu
quả kinh tế cũng khác nhau. Rõ ràng, các nhân tố tự nhiên có ảnh hƣởng rất lớn
14



đến quá trình tổ chức các phƣơng thức sử dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế sử
dụng đất nông nghiệp.
Vì thế, trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng
các lợi thế của vùng để đạt hiệu quả cao nhất cả về kinh tế, xã hội và mơi
trƣờng.
1.6.2. Nhóm nhân tố về điều kiện xã hội
- Thị trƣờng
Thị trƣờng có thể coi là một cơng cụ xã hội có khả năng và đƣợc sử dụng
vào việc hồn tất nhiều mục đích mang tính xã hội.Nhƣng cũng từ thị trƣờng,
cần đặt ra vai trò của Chính phủ trong việc xem xét, phân phối lợi ích, kết hợp
giữa các mục tiêu hiệu quả sản xuất và mục tiêu xã hội.
Đặc biệt, thì trƣờng quyền sử dụng đất nơng nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp
đến việc quy hoạch, phân bổ và sử dụng đất trong cơ chế quản lý nhƣ hiện
nay.Mặt khác, với quá trình CNH – HĐH cao dẫn tới sức ép xã hội về đất đai
ngày càng lớn.
- Sự ổn định chính trị - xã hội và các chính sách
+ Các chính sách khuyến khích trong việc đầu tƣ phát triển sản xuất nơng
nghiệp của Nhà nƣớc có tác động đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp
nhƣ:
+ Chính sách bảo hộ của Nhà nƣớc với sản xuất nơng nghiệp
+ Chính sách khuyến khích đầu tƣ
+ Chính sách tạo việc làm, phân cơng lại lao động trong nơng nghiệp nơng
thơn và chính sách dân số
+ Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn
+ Chính sách đƣa tiến bộ KHKT vào SXNN
+ Chính sách đầu tƣ xây dựng hệ thống dịch vụ sản xuất và kết cấu hạ tầng.
- Quy mô sản xuất
Quy mô sản xuất cũng là nhân tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sử
dụng đất. Diện tích sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, khơng tập trung sẽ dẫn đến mất

chi phí nhiều hơn.
15


- Quan hệ xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp
Để tạo ra điều kiện sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao, Nhà
nƣớc cần tạo ra môi trƣờng và cơ chế quản lý nhằm thực hiện tập trung hóa đất
đai thuận lợi. Và từ đó, thúc đẩy xu hƣớng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng
hóa ở nƣớc ta.
1.6.3. Nhóm nhân tố về kỹ thuật canh tác
Các biện pháp kỹ thuật canh tác là tác động của con ngƣời vào đất đai, cây
trồng nhằm tạo nên sự hài hịa giữa các yếu tố của q trình sản xuất để đạt hiệu
quả kinh tế cao.
- Kỹ thuật chăm sóc
Chăm sóc là cả một q trình từ khi cây đƣợc gieo trồng đến lúc thu hoạch.
Đó là các hoạt động tỉa dặm, tƣới tiêu, bón phân…. Đây là q trình vơ cùng
quan trọng, cần thiết để đạt đƣợc hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, các chủ thể sản
xuất phải có các kỹ thuật chăm sóc phù hợp với từng chế độ phân bón, tƣới tiêu
hợp lý cho từng loại cây trồng của mình để đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
- Giống
Ơng cha ta có câu “ Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Giống là yếu
tố cần để tạo tiền đề cho cây trồng có sự phát triển, sinh trƣởng tốt.Giống nhƣ
nền móng vững chắc để tạo nên một quá trình sinh trƣởng tốt.
- Cơ sở hạ tầng, thủy lợi
Cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp là hệ thống nội đồng, kênh đào thủy
lợi.Đây là phƣơng tiện để sản xuất trong nông nghiệp.Hệ thống kênh mƣơng
thuận lợi sẽ đẩy mạnh hiệu quả trong sản xuất.
1.6.4. Nhóm nhân tố kinh tế - tổ chức
- Trình độ năng lực của các chủ thể
Trong sản xuất nông nghiệp, con ngƣời là nhân tố trực tiếp điều khiển và sử

dụng ruộng đất tạo ra sản phẩm nông nghiệp. Và con ngƣời chính là nhân tố tạo
ra hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp. Trong sản xuất phải biết lựa chọn
những yếu tố tích cực và hạn chế những tiêu cực để đẩy mạnh quá trình sử dụng
đất canh tác có hiệu quả cao.
+ Trình độ KHKT và tổ chức quản lý của chủ thể kinh doanh
16


+ Khả năng đối phó với điều kiện của thị trƣờng, môi trƣờng SXKD và
quan hệ đối ngoại.
+ Khả năng về vốn và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật. Đây là điều
kiện cần thiết đầu tiên để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
- Công tác phân vùng, quy hoạch và bố trí sản xuất
Xu hƣớng hiện nay là thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào
điều kiện tự nhiên nhƣ tính chất thổ nhƣỡng, độ dốc địa hình, nguồn nƣớc, khả
năng thích hợp của đất. Dựa trên cơ sở phân tích đánh giá nhu cầu thị trƣờng
gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến, phát triển nguồn nhân lực và
thể chế pháp luật về bảo vệ tài ngun mơi trƣờng.Đó là cơ sở phát triển hệ
thống cây trồng và khai thác đất một cách đầy đủ và hợp lý.Đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi để đầu tƣ thâm canh và tiến hành tập trung hóa, chun mơn hóa,
hiện đại hóa.
- Hình thức tổ chức sản xuất
Trong nơng nghiệp, hộ gia đình nơng dân là đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc
phát triển trong môi trƣờng kinh tế - xã hội thuận lợi, do đó có nhiều lợi thế
trong sản xuất kinh doanh. Vì thế, phát huy thế mạnh của các loại mơ hình tổ
chức sử dụng đất trong từng cơ sở sản xuất là cần thiết.Điều đó đặt ra u cầu
thực hiện đa dạng hóa các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ
thống tổ chức phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình thức đó.

17



Chương 2
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN XÃ ĐỨC DŨNG,HUYỆN ĐỨC THỌ,
TỈNH HÀ TĨNH
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Xã Đức Dũng nằm ở phía Đơng Nam của huyện Đức Thọ, cách trung tâm
huyện 10 km, cách thành phố Hà Tĩnh gần 50km. Xã có địa giới hành chính nhƣ
sau:
- Phía Bắc giáp xã Đức Lâm, xã Đức Thanh
- Phía Nam giáp xã Tân Hƣơng
- Phía Đơng giáp xã Nga Lộc huyện Can Lộc
- Phía Tây giáp xã Đức An.
Với vị trí địa lý đặc thù tiếp giáp với nhiều xã trong huyện, xã Đức Dũng có
nhiều cơ hội trong trao đổi hàng hóa và giao lƣu phát triển kinh tế – văn hóa –
xã hội với khu vực lân cận, thuận lợi trong việc tiếp cận với các tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới và tiên tiến.
2.1.2. Địa hình địa thế
Xã Đức Dũng kéo dài từ tỉnh lộ 15 vào đến giáp xã Tân Hƣơng, kéo dài trên
10 km, thoai thoải theo chiều dài, có địa hình tự nhiên tƣơng đối bằng phẳng. Là
một huyện cách xa bờ biển nên không bị nƣớc mặn từ biển xâm nhập. Đất đai
canh tác chủ yếu thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là gieo trồng các
loại cây lƣơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày và các loại rau màu.
Nơi đây còn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng rất nhiều danh lam thắng
cảnh đẹp nổi tiếng nhƣ hồ Khe Lang, rừng tràm, động Cu Cu và nhiều di tích
văn hóa tâm linh khác
2.1.3. Khí hậu thủy văn
Là vùng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều, chịu
nhiều ảnh hƣởng lớn của khí hậu chuyển tiếp của 2 miền Bắc Nam.Với đặc

trƣng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa Đơng giá lạnh
18


của miền Bắc nên thời tiết khí hậu nơi đây rất khắc nghiệt, diễn biến phức tạp.
Nắng nóng cùng thiên tai bão lụt xảy ra liên tục. Có hai mùa rõ rệt:
* Mùa mƣa: Mùa mƣa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lƣợng mƣa chiếm
75% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa này chủ yếu có gió mùa Đơng Bắc kéo theo
gió lạnh và mƣa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 70C
* Mùa hè: Từ tháng 4 đến tháng 10, đây là mùa nắng gắt, có gió phơn Tây
Nam (thổi từ Lào) khơ nóng,nhiệt độ có thể lên tới hơn 400C, khoảng cuối tháng
7 đến tháng 10 thƣờng có nhiều đợt bão kèm theo mƣa lớn gây ngập úng nhiều
nơi, lƣợng mƣa lớn nhất 500 mm/ngày đêm, lƣợng bốc hơi lớn nhất là từ tháng
05 đến tháng 08. Nhiệt độ trung bình thƣờng từ 24,70C (tháng 4) đến 330C
(tháng 6). Nhiệt độ cao nhất có thể lên đến 38,5 - 400C.
Về lượng mưa: Xu thế biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm trên địa bàn khá
rõ rệt theo các thời kỳ khác nhau. Tổng lƣợng mƣa trung bình hằng năm từ 2500
mm đến 2700 mm.Do lƣợng nƣớc mƣa khơng đều nên vào mùa mƣa thƣờng có
úng, lụt gây thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp.


o: Hàng năm có 4 – 5 cơn bão ảnh hƣởng đến địa bàn xã, tuy là xã

khơng gần biển nến ít bị đổ bộ trực tiếp nhƣng thiệt hại khá lớn làm ảnh hƣởng
đến đời sống cũng nhƣ sản xuất nông nghiệp của bà con nơi đây.
Ngồi ra cịn có sự thay đổi đáng kể về độ ẩm, lƣợng bốc hơi...và sự xuất
hiện bất thƣờng với tần suất dày hơn, cƣờng độ mạnh hơn, di chuyển phức tạp
của các cơn bão, áp thấp nhiệt đới do tác động của sự biến đổi khí hậu.
Thủy văn: Nguồn nƣớc chính cung cấp cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
xã là hệ thống trạm bơm Linh Cảm, đồng thời đây cũng là hệ thống tiêu thoát

nƣớc của nhiều xã trong khu vực. Chế độ thủy văn của sông phụ thuộc chủ yếu
vào chế độ mƣa và khả năng điều tiết của lƣu vực, thƣờng biến đổi theo mùa và
chịu ảnh hƣởng của thủy triều sông. Ngồi ra, cịn có hệ thống ao hồ của các hộ
gia đình và hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu dày đặc trải đều trên địa bàn xã là
nguồn cung cấp nƣớc dồi dào cho sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ nuôi trồng
thủy sản.

19


×