Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở xã Yên Lạc, Huyện Yên Thủy, Tỉnh Hóa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.4 KB, 54 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi đó
cú sự phát triển đáng kể. Sự phát triển này so với yêu cầu và tiềm năng của
Việt Nam còn thấp, song trong điều kiện thực tế hiện nay thì đây là kết quả rất
khả quan, đã và đang tạo những tiền đề vững chắc cho ngành chăn nuôi phát
triển lên một bước mới trong những năm tới.
Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống sản xuất ra trên 70% tổng sản
lượng thịt mỗi năm, đem lại nguồn thu nhập cao cho các hộ chăn nuôi. Vì vậy
có thể nói chăn nuôi lợn là một ngành chiếm vị trí quan trọng bậc nhất đối với
sự phát triển của ngành chăn nuôi của Việt Nam.
Yên Lạc là một xã có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển
nông nghiệp, hệ thống giao thong tương đối hoàn chỉnh…. Đây cũng chính là
điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt của xã. Trong những
năm qua chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng đã góp phần
nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, khai thác được lợi thế so
sánh của địa phương trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy
nhiên trong quá trình phát triển chăn nuôi của xã vẫn gặp phải những khó
khăn bất cập cần được giải quyết đó là: chăn nuôi lợn vẫn mang tính tận dụng
thức ăn và lao động của gia đình, qui mô nhỏ, năng suất lao động thấp, sản
phẩm chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiêu thụ, hiệu quả
chăn nuôi thấp so với các ngành khác. Để góp phần giải quyết tồn tại trên và
tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình chăn nuôi lợn thịt và có
những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn thịt
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn
thịt ở xó Yờn Lạc, Huyện Yên Thủy, Tỉnh Húa Bỡnh."
1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn thịt của xã, đánh giá
hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt và tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến sản
xuất lợn thịt từ đó đề ra một số giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả kinh
tế chăn nuôi lợn thịt ở địa phương cho người dân ở xó Yờn Lạc.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tìm ra các yếu tố ảnh
hưởng đến chăn nuôi lợn thịt ở xã Yờn Lạc, huyện Yên Thỷ, Tỉnh Hoà Bình.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi
lợn thịt ở xã Yên Lạc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là các hộ chăn nuôi lợn thịt.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: đề tài nghiên cứu trong các hộ nông dân, các trang trại
chăn nuôi ở xã Yên Lạc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Về thời gian: Số liệu tổng quan qua 3 năm 2008 – 2010 và số liệu điều
tra lợn thịt tháng đầu năm 2011.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. phương pháp thu thập số liệu
* Thu thập tài liệu thứ cấp:
Tài liệu thứ cấp được thu thập từ cỏc phũng ban xó, cỏc báo cáo công
khai của xã và tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
* Thu thập tài liệu sơ cấp:
Tài liệu được thu thập từ việc tiến hành điều tra, phỏng vấn các đối
tượng trong xã nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi điều tra lập sẵn.
2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52


- Chọn mẫu điều tra: căn cứ vào số lượng, quy mô, cơ cấu của các hộ
chăn nuôi lợn theo các loại hình khác nhau ở xã nghiên cứu. Các hộ này phải
đặc trưng cho từng loại hình chăn nuôi lợn thị trong xã.
Việc điều tra mẫu được tiến hành theo phương pháp điển hình theo tỷ
lệ. Tuy nhiên để mẫu điều tra vừa đại diện cho tổng thể, vừa đáp ứng yêu cầu
của đề tài, chúng tôi có điều chỉnh mẫu điều tra cho hợp lý.
Với quan điểm chọn mẫu trên, chúng tôi đã tiến hành điều tra 45 hộ
chăn nuôi lợn thị trong xó Yờn Lạc.
1.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Đối với tài liệu thứ cấp: tổng kết và tính toán lại theo các chỉ tiêu như:
tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân.
- Đối với tài liệu sơ cấp thu được: xử lý số liêu theo phương pháp hệ
thống hoá tài liệu, phân tổ thống kê, tổng hợp bằng máy vi tính trên chương
trình của Excel.
1.4.3. Phương pháp phân tích số liệu
a. Phương pháp thụng kờ mô tả
Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc mô
tả thông qua các số liệu thu thập được. Phương pháp này còn được sử dụng để
phân tổ các mẫu điều tra theo cỏc tiờu thức cụ thể như đó nờu ở trên. Trên cơ
sở phân tổ đó sẽ phân tích các loại hình từ đó rút ra những nhận xét, những
kết luận về thực trạng các loại hình phát triển chăn nuôi lợn ở xã Yên Lạc làm
cơ sở đề ra những giải pháp phù hợp.
b. Phương pháp so sánh
Được sử dụng để so sánh mức độ đầu tư, kết quả và hiệu quả chăn nuôi
lợn giữa các nhóm hộ, giữa các loại thức chăn nuôi lợn khác nhau ở địa bàn
nghiên cứu.
1.4.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
* Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất:
3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52


- Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị tính bằng tiền hay giá trị của con lợn
thịt khi xuất bán.
- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường
xuyên và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất (không bao gồm khấu
hao, thuế )
- Giá trị gia tăng (VA): Là phần giá trị tăng thêm của người lao động
trong một chu kỳ sản xuất.
VA = GO - IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của người sản
xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất trong một
chu kỳ sản xuất.
MI = VA - Khấu hao tài sản cố định (chuồng trại)
Các chỉ tiêu kinh tế: GO, VA, MI được tính theo giá trị trọng lượng thịt
tăng.
Trọng lượng thịt tăng = Trọng lượng lợn thịt xuất chuồng (thịt hơi)
- Trọng lượng con giống
Trọng lượng thịt tăng/năm = Trọng lượng thịt tăng/thời gian nuôi x 12 tháng
Giá trị trọng lượng thịt tăng = Trọng lượng thịt tăng/năm x Đơn giá
Đơn giá được tính theo giá bán lợn thịt bình quân qua 3 năm gần đây.
* Các chỉ tiêu phỏn ỏnh hiệu quả sản xuất:
- Hiệu quả chi phí
+ Tỉ suất giá trị sản xuất theo chi phí (GO/IC): Là tỉ số giữa giá trị sản
xuất thu được tính bình quân trên một đơn vị sản xuất với chi phí trung gian
của một chu kỳ sản xuất.
+ Tỉ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (VA/IC): Tính bằng giá trị tăng
thêm tính bình quân trên một đơn vị chi phí bỏ ra trong sản xuất.
+ Tỉ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí (MI/IC): Tính bằng giá trị thu
nhập hỗn hợp trên một đơn vị chi phí trung gian.
4

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

- Hiệu quả sử dụng lao động:
+ Tỷ suất giá trị sản xuất theo công lao động gia đình:
GO/1 công lao động gia đình.
+ Tỷ suất giá trị tăng thêm trên công lao động gia đình:
VA/1 công lao động gia đình.
+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp trên công lao động gia đình:
MI/1 công lao động gia đình.
5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

PHẦN II: NỘ DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm đại bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
* Vị trí địa lý
Yên Lạc là xã nằm gần trung tâm huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hoà Bỡnh, bao
bọc xung quanh thị trấn Hàng Trạm, giáp ranh với cỏc xó:
Phía Tõy bắc giỏp xó Lạc Thịnh.
Phía Bắc giỏp xó Đa Phúc và Bảo Hiệu
Phía Đụng giỏp xó Hữu Lợi.
Phía Nam giỏp xó Phỳ Lai của huyện Yên Thuỷ.
Phía Tõy giáp xã Cúc Phương của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình.
Yên Lạc có diện tích tự nhiên là 2744,47 ha. Dọc phía tây nam xã dài
5,5 km là vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương, có đường quốc lộ 12b nối
các tỉnh tây bắc với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và đường Hồ Chí Minh
chạy dọc qua xó cựng nhiều đầu mối giao thông liên xã trên địa bàn. Với hệ
thống giao thông tương đối thuận tiện tạo cho Yên Lạc nhiều lợi thế về giao
lưu phát triển kinh tế - xã hội với các địa phương trong và ngoài huyện, tỉnh
và cả nước.

* Khí hậu và thời tiết
Là một xã của huyện Yên Thuỷ, một huyện nằm trong vùng trung du và
miền núi giáp ranh giữa ba vùng đông bắc bộ, tây bắc bộ và bắc Thanh Hóa
nên mang đặc thù của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều và chịu
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, ngày nóng nhất có thể lên đến 39
o
c -
40
o
c.
Mùa lạnh từ tháng 11 đến hết tháng 4, ngày có nhiệt độ thấp nhất có thể
xuống tới 6
o
c - 7
o
c.
6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Trên địa bàn xã không có nguồn sinh thuỷ, chỉ có 3 hồ chứa nước nhỏ
và một số con suối nhỏ nên chỉ có nước vào mùa mưa còn thông thường bị
cạn kiệt trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến hết tháng 4. Đõy chính là yếu
tố gây khó khăn nhất cho ngành sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã, lũ lụt,
khô hạn xảy ra thất thường, cây trồng chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết thiên
nhiên nên tỷ lệ rủi ro rất cao.
* Địa hình
Yên Lạc nằm trên địa hình chủ yếu là núi đá vôi và đất đồi thấp,
nghiêng dần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, địa hình của xã được chia
thành 2 vựng chớnh.

Vùng 1 gồm 5 xóm phía Tây Bắc của xã chiếm 52% diện tích đất sản
xuất của xã, chủ yếu là đất đồi thấp chỉ canh tác được cây màu và cây công
nghiệp ngắn ngày.
Vùng 2 gồm 6 xóm phía Đông Nam của xã chiếm 48% diện tích đất sản
xuất của xã, chủ yếu là đất ruộng 1 vụ, canh tác được 1 vụ lúa mùa và 1 vụ
trồng màu.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Tình hình đất đai của xã
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế. Số lượng đất đai
nhiều hay ít, chất lượng đất đai tốt hay xấu đều ảnh hưởng lớn đến sản xuất
nông nghiệp.
Yên Lạc có diện tích tự nhiên tương đối lớn tuy nhiên đất dành cho sản
xuất lại ít và được phân chia thành 2 nhóm đất chính là đất trồng màu và đất
trồng lúa 1 vụ.
7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Biểu 2.1 Tình hình đất đai của xã qua 3 năm
8
Chỉ tiêu

2008 2009 2010 So sánh (%)
DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ
* Tổng diện tích tự nhiên 2.744,47 146,48 2.744,47 100,00 2.744,47 100,00 100,00 100,00 100,00
I. Đất nông nghiệp 456,13 16,62 416,01 15,16 404,59 14,74 91,20 97,25 94,23
a. Đất trồng cây hàng năm 393,64 86,30 355,81 85,53 344,90 85,25 90,39 96,93 93,66
- Đất trồng lúa 134,48 34,16 115,80 32,55 110,20 31,95 86,11 95,16 90,64
- Đất trồng cây hàng năm khác 259,16 65,84 240,01 67,45 234,70 68,05 92,61 97,79 95,20
b. Đất trồng cây lâu năm 62,49 13,70 60,20 14,47 59,69 14,75 96,34 99,15 97,74
- Cây công nghiệp lâu năm 42,00 67,21 40,00 66,45 30,50 51,10 95,24 76,25 85,74

- Cây ăn quả 20,49 32,79 20,20 33,55 29,19 48,90 98,58 144,50 121,54
II. Đất lâm nghiệp 1.429,00 52,07 1.428,00 52,03 1.431,00 52,14 99,93 100,21 100,07
1. Rừng trồng sản xuất. 59,00 4,13 58,00 4,06 61,00 4,26 98,31 105,17 101,74
2. Rừng Đặc dụng 1.370,00 95,87 1.370,00 95,94 1.370,00 95,74 100,00 100,00 100,00
III. Đất phi nông nghiệp 386,83 14,09 431,15 15,71 446,10 16,25 111,46 103,47 107,46
1. Đất ở 156,74 40,52 158,74 36,82 159,24 35,70 101,28 100,31 100,80
2. Đất chuyên dùng 202,18 52,27 245,40 56,92 260,05 58,29 121,38 105,97 113,67
3. Đất nghĩa trang 18,00 4,65 18,00 4,17 18,00 4,03 100,00 100,00 100,00
4. Đất sông suối, mặt nớc 9,91 2,56 9,01 2,09 8,81 1,97 90,92 97,78 94,35
IV. Đất bằng chưa sử dụng 472,51 63,70 469,31 17,10 462,78 16,86 99,32 98,61 98,97
1. Đất bằng chưa sử dụng 63,70 60,50 12,89 53,97 11,66 94,98 89,21 92,09
2. Núi đá không có rừng cây 408,81 63,70 408,81 87,11 408,81 88,34 100,00 100,00 100,00
* Một số chỉ tiêu
1. Đất NN BQ/khẩu NN (m2) 1.044,73 942,69 926,68 90,23 98,30 94,27
2. Đất cây hàng năm BQ/khẩu
NN (m2) 901,60 80628 789,97 89,43 97,98 93,70
(Nguồn: Ban thống kê xó Yờn Lạc)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Qua biểu 2.1 cho thấy: Diện tích đất tự nhiên trong 3 năm là không đổi.
Đất nông nghiệp có xu hướng giảm bình quân 3 năm qua là 5,77%. Nguyên
nhân một phần là do diện tích đất nông nghiệp đã chuyển thành đất chuyên
dùng và đất ở, trong đó đất chuyên dùng là chủ yếu (chuyển đổi làm đường
Hồ Chí Minh và đường dây 500kv). Trong diện tích đất nông nghiệp giảm do
cắt chuyển sang các loại đất trên gồm: Đất trồng cây hàng năm giảm 6,34%,
đất trồng cây lâu năm 2,26%, đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản giảm là
5,65%.
Vì nguyên nhân trờn nờn diện tích đất chuyên dùng đã tăng 13,67%,
đất ở đã tăng lên là 0,8%. Do phong trào phát triển vườn, ao chuồng, mở trang
trại, trồng rừng đã tận dụng được một phần đất chưa sử dụng nên làm cho

loại đất này bình quân 3 năm giảm 1,03%
Nhìn chung, diện tích đất và cơ cấu đất trên toàn xã trong 3 năm không
có biến động lớn (ngoài việc chuyển đất nông nghiệp sang làm đường Hồ Chí
Minh). công tác quản lý đất đai của xã tương đối chặt chẽ. diện tích các loại
đất ngày càng được sử dụng đúng mục đích và tận dụng triệt để nhằm phục vụ
tốt quá trình sản xuất, làm tăng thu nhập cho hộ nông dân. từ đó thúc đẩy hoạt
động chăn nuụi trờn địa bàn xã được thuận lợi.
2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động
Yên Lạc có 11 xóm, với tổng dân số năm 2010 là 5821 người, có 2 dân
tộc chủ yếu đó là dân tộc kinh và dân tộc mường, trong đó dân tộc Mường
chiểm khoảng 57%. Tốc độ tăng dân số trung bình của xã là 1,7%.
Toàn xó cú 1.425 hộ (năm 2010) trong đó hộ nông nghiệp chiếm
74,74%, hộ kiêm chiếm 16,56%, hộ phi nông nghiệp chiếm 8,7%.
9
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Biểu 2.2 Tình hình dân số và lao động

(Nguồn: Ban thống kê xó Yờn Lạc)

10
Tiêu chí
ĐVT
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 2009/2008 2010/2009 BQ
I. Tổng số hộ Hộ 1.377 100,00 1.401 100,00 1.425 100,00 101,74 101,71 101,73
1. Hộ nông nghiệp Hộ 1.088 79,01 1.079 77,02 1.065 74,74 99,17 98,70 98,94
2. Hộ kiêm Hộ 205 14,89 210 14,99 236 16,56 102,44 112,38 107,41
1. Hộ phi nông nghiệp Hộ 84 6,10 112 7,99 124 8,70 133,33 110,71 122,02
II. Tổng số dân Người 5.625 100,00 5.725 100,00 5.821 100,00 101,78 101,68 101,73

III. Tổng số lao động Lao động 3.240 100,00 3.280 100,00 3.277 100,00 101,25 99,90 100,58
1. Lao động nông nghiệp Lao động 2.589 79,90 2.555 77,90 2.523 77,00 98,71 98,75 98,73
2. Lao động kiêm Lao động 467 14,40 505 15,40 524 16,00 108,28 103,79 106,04
3. LĐ phi nông nghiệp Lao động 185 5,70 220 6,70 229 7,00 119,01 104,38 111,69
* Một số chỉ tiêu bình quân - - - - - - - - -
1. BQ nhân khẩu/hộ Khẩu 4,08 - 4.09 - 4,08 - 100,03 99,96 100,00
2. BQ LĐ nụng nghiờp/hộ NN Lao động 2,38 - 2.37 - 2,37 - 99,54 100,05 99,79
IV.Số Hộ Nghèo Hộ 167 12,1 150 10,7 135 9,5 89,82 90,00 89,91
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Qua biểu 2.2. Trong 3 năm cho thấy cơ cấu hộ nông nghiệp có xu
hướng giảm từ 79,01% năm 2008 xuống 77,02% năm 2009 và 74,74% năm
2010, bình quân 3 năm giảm 1,06%. Trong khi đó hộ kiêm tăng trung bình
7,41%, hộ phi nông nghiệp tăng trung bình 22,02% điều này hoàn toàn phù
hợp với xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và
dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của xã hiện nay.
Cuối năm 2010 toàn xó cú 3277 lao động bằng 56,3% dân số, trong đó
lao động nông nghiệp là 2523 (77%) lao động kiêm là 524(16%) còn lại là lao
động phi nông nghiệp.
Tốc độ tăng bình quân của lao động nông nghiệp 3 năm qua luôn nhỏ
hơn tốc độ tăng của lao động kiêm và lao động phi nông nghiệp. Điều này
cũng chứng tỏ cơ cấu dân số lao động trong xó đó và đang chuyển dịch theo
xu hướng tích cực, phù hợp với sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
Thông qua tình hình dân số và lao động của xã cho thấy chủ trương
phát triển kinh tế - xã hội của xó đó đạt kết quả tốt góp phần vào công nghiệp
hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Bình quân có khoảng 4 người trên một hộ, đây là tỷ lệ khá hợp lý. Điều
nay chứng tỏ việc triển khai thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình của xó
đó đạt được những thành tựu to lớn, tỷ lệ lao động trên hộ khá ổn định qua

các năm bình quân 2 lao động trên hộ.
Tuy nhiờn chất lượng lao động ở xó cũn ở mức thấp phần lớn không có
trình độ chuyên môn, kỹ thuật, do đó năng suất lao động ở đây còn thấp, thời
gian lao động ít, thời gian nhàn rỗi chiếm khoảng 30% quỹ thời gian. Do vậy
xã cần có những chính sách để tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động
đó là những đòi hỏi cần thiết trong quá trình đổi mới nền kinh tế .
11
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng của xã
Hệ thống giao thông của xó Yờn Lạc khá thuận tiện cho việc giao lưu
buôn bán với cỏc xó trong huyện cũng như với các huyện trong tỉnh và cả
nước. Hệ thống giao thông của xã gồm nhiều tuyến đương liên xã và quốc lộ
chạy qua, quốc lộ 12b là tuyến đương giao thông huyết mạch nối các tỉnh tây
bắc với nhau vì thế mà việc luân chuyển hàng hóa trong hụyờn nói chung và
xó Yờn Lạc nói riêng là hết sức thuận tiện. Khi tuyến đừơng HCM được
thông đường thì việc luân chuyển hàng hóa trong hụyờn với cả nước lại càng
thuận tiện hơn. Điều đó đã góp phần thúc đẩy kinh tế huyện ngày một phát
triển.
Mạng lưới thông tin liên lạc của xó Yờn Lạc gồm: Một bưu điện văn
hóa xã, và mỗi thụn cú một đài phát thanh, điều này điều này giúp cho người
dân nắm bắt được các thông tin một cách kịp thời phục vụ cho nhu cầu sản
xuất kinh doanh cũng nhu cầu hàng ngày của người dân.
Hệ thống điện: 100% các hộ trong xã sử dụng điện trực tiếp của trạm
điện huyện quản lý và phân phối điện tới từng hộ với giá điện hợp lý trong
giai đoạn hiện nay. Xó cú 3 trạm biến áp với 5 km đường điện cao thế và 7,5
km đường dây hạ thế. Đây là điều kiện thuõn lợi để đảm bảo cho nhu cầu sinh
hoạt cũng như cho việc sản xuất của người dân.
Hệ thống thủy lợi: toàn xó cú 5 hồ chứa nước với dung tích 150 ha và
hệ thống kênh mương dài 37km, tuy nhiên hệ thống kênh mương này còn

chưa được kiên cố hóa và nhiều đoạn bị hư hỏng chưa được sửa chữa. Điều
đó ảnh hưởng không nhỏ tới việc sản xuất của bà con nông dân trong xã. Do
đó trong thời gian tới đỏi hỏi xã phải sửa chữa những đoạn mương bị hỏng và
kiên cố hóa dần hệ thống kênh mương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản
xuất nông nghiệp.
Hệ thống giáo dục - y tế: xó cú 4 trường TH, THCS, THPT và trừơng
mầm non với hơn 60 phòng học, khuôn viên rộng hơn 6 ha phục vụ cho việc
12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

học tập và vui chơi của các em. Xó có 1 trạm y tế với 9 phòng bảo đảm khám
và điều trị cho người dân trong xã, đây là yếu tố rất quan trọng để chăm sóc
sức khoẻ cho người dân, người lao động. Cùng với sự thay đổi của xã hội, đời
sống của người dân trong xã có sự thay đổi tích cực, đời sống vật chất tinh
thân ngày càng được cải thiện.
Về xã hội do điều kiện lịch sử để lại cho nên người dân đoàn kết giúp
đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, trong xã bên cạnh các hợp tác xã còn có
nhiều tổ chức khác như hiệp hội phụ nữ, chi đoàn thanh niên, hội cựu chiến
binh đây là những tổ chức có uy tín có thể đứng ra bảo lãnh cho các hộ nông
dân vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất .
Tóm lại: Tất cả những lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng, an
ninh trên địa bàn xã đều liên quan đến hoạt động phát triển kinh tế của xã nói
chung trong đó có lĩnh vực chăn nuôi và chăn nuôi lợn nói riêng. Do vậy việc
đưa ra những biện pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi phải được kết hợp
chặt chẽ với những hoạt động kinh tế - Xã hội thì nền kinh tế nói chung và
ngành chăn nuôi lợn nói riêng mới phát triển ổn định và bền vững và mới
thực sự đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi.
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của xã
Qua biểu 2.3 ta thấy: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh của xã năm 2010
là 63.442,06 triệu đồng, tăng 26,06% tương đương 13.126,38 triệu đồng so

với năm 2009. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh năm 2009 là 50.315,23 triệu
đồng tăng 12,92% tương đương 5.759,11 triệu đồng so với năm 2008. Bình
quân qua 3 năm tăng khoảng 19,49% mỗi năm. Năm 2010 giá trị ngành nông
lâm nghiệp là 23.124,34 triệu đồng giảm 1,87% tương đương 438,85 triệu
đồng so với năm 2009, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2009 là
23.563,19 triệu đồng tăng 9,27% tương đương 1.998,73 triệu đồng so với năm
2008, bình quân qua 3 năm tăng khoảng 3,7% mỗi năm. Ngành công nghiệp -
xây dựng cơ bản đạt 19.898,3 triệu đồng năm 2010 tăng 65,99% tương đương
7.910,7 triệu đồng so với năm 2009, năm 2009 tăng 10,31% tương đương
1.121,5 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm
13
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

tăng 38,15% mỗi năm. Ngành thương mại-dịch vụ năm 2010 tăng 38,3% so
với năm 2009, tương đương 5.655,5 triệu đồng. Năm 2009 tăng 21,76% so
với năm 2008, tương đương 2.645.75 triệu đồng, bỡnh quõn qua 3 năm tăng
30,03% mỗi năm.
Biểu 2.3: Cơ cấu giá trị một số ngành chính trong nền kinh tế của xã qua
3 năm (giá cố định năm 1994)
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 So sánh( %)
SL CC SL CC SL CC
09/08 10/09 BQ(Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%)
Tổng giá trị sản xuất 44.556,12 100 50.315,23 100 63.442,06 100 112,92 126,06 119,49
I. Nụng-Lõm nghiợ̀p 21.564,46 48,40 23.563,19 46,83 23.124.3 36,4 109,27 98,13 103,7
1. Nông nghiệp 18332,13 85,01 19.916,11 84,53 20.069,9 86,80 108,64 100,77 104,7
* Trồng trọt 9.567,5 44,36 10.162,7 43,13 9.713,2 42,00 106,22 95,57 100,89
* Chăn nuôi 8.765,8 40,65 9754,4 41,40 10356,7 44,79 111,27 106,17 108,72
2 Lâm nghiệp 3.232,23 14,99 3.647,8 15,47 3.055,25 13,21 112,85 83,75 98,3
II.CN-

TTCN&XDCB
10.866,1 24,38 11.987,6 23,82 19.898,3 31,4 110,31 165,99 138,15
III. TM-DV 12.126,65 27,22 14.765,2 29,35 20.420,7 32,2 121,76 138,30 130,03
( Nguồn: Ban thống kê xó Yên Lạc )
Qua biểu 2.3 ta co thể thấy, trong nội bộ ngành nông nghiệp có sự biến
động khá lớn qua các năm. Năm 2010 ngành trồng trọt đạt 9.713,2 triệu đồng
giảm 4,43% tương đương 449,5 triệu đồng so với năm 2009, năm 2009 tăng
6,22% tương đương với 595,2 triệu đồng so với năm 2008. Nguyờn nhân của
sự biến động này là do một diện tích đất khá lớn dành cho nông nghiệp bị
chuyển đổi thành đất ở cho khu tái định cư và làm đường HCM. Về chăn nuôi
gặp phải rất nhiều khó khăn đặc biệt là dịch bệnh xẩy ra nhiều trờn các đàn
lợn và gia cầm nhưng bù lại thì giá của các sản phẩm này lại tăng cao, chính
vì thế mà giá trị của ngành vẫn tăng qua các năm. Năm 2009 so với năm 2008
tăng tăng 11,27% tương đương 988,6 triệu đồng, năm 2010 tăng so với năm
2009 là 6,17% tương đương 602,3 triệu đồng.
14
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

2.2 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
2.2.1 Tinh hình chăn nuôi lợn thịt của xã
Nuôi lợn đã trở thành truyền thống và phổ biến của nhân dân trong xã
Yên Lạc. Đa số các hộ chăn nuôi lợn đều chăn nuôi lợn để tận dụng thức ăn
dư thừa và phế phẩm của trồng trọt, tận dụng lao động nhàn rỗi trong gia đình
và có một món tiền tiết kiệm sau khi bán.
Trong những năm gần đây, lao động nông nghiệp dư thừa nhiều, nguồn
thức ăn cho chăn nuôi lại sẵn, các hộ thực sự chú trọng đến phát triển chăn
nuôi lợn.
Qua biểu 2.4 ta thấy: năm 2008 toàn xó cú 3.269 đầu lợn thịt với tổng
trọng lượng xuất chuồng đạt 240,76 tấn; năm 2009 số đầu lợn thịt tăng
19,14% tương đương 626 con so với năm 2008, tổng trọng lượng xuất chuồng

là 308,19 tấn tăng 28,01% tương đương 67,43 tấn so với năm 2008 sang năm
2010 số đầu lợn là 4.563 con tăng 17,15% so với năm 2009, tổng trọng lượng
xuất chuồng là 392,56 tấn tăng 27,36% so với năm 2009. Số đầu lợn tăng
nhanh qua ba năm là do những năm gần đây xã tổ chức chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn và phát triển mô hình VAC đã thúc đẩy phát triển chăn nuôi
lợn thịt. Tính bình quân ba năm tốc độ phát triển đàn lợn thịt đạt 18,15%. Đa
số qui mô nuôi của các hộ trước đây là nhỏ, chủ yếu nuôi theo hướng tận
dụng nên lợn lớn chậm, năng suất và chất lượng thấp, tốn nhiều công sức mà
chất lượng không cao. Mặt khác đầu vào của giống cũng rất phức tạp, giống
từ nơi khác vận chuyển về xó khụng quản lí được. Tuy giỏ cú rẻ hơn xong
chất lượng kém, dễ mắc bệnh gây thiệt hại cho người chăn nuôi. Trong vài
năm gần đây việc phát triển chăn nuôi lợn đã được xã quan tâm và đưa một số
giống lợn ngoại vào chăn nuôi để cải thiện chất lượng đàn giống của xã.
15
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Biểu 2.4 Tình hình chăn nuôi lợn thịt của xã qua 3 năm
Chỉ tiêu

đvt

2008 2009

2010


So sánh (%)
09/08 10/09 BQ
I. Tổng đàn lợn thịt con 3.269 3.895 4.563 119,14 117,15 118,15
1. Lợn hướng nạc con 830 1.028 1.479 123,86 143,87 133,87

2. Lợn lai kinh tế con 2.439 2.867 3.084 117,54 107,57 112,56
II. Tổng trọng lượng
lợn XC
tấn 240,76 308,19 392,56
128,0
1
127,36 127,69
III. Tổng đàn lợn nái con 436 515 587 118,12 113,98 116,05
IV. Tổng số lợn con
XC
con 1.549 1.821 1.917 117,56 105,27 111,41
( Ngồn: Ban thống kê xó Yờn Lạc )
Năm 2008 tổng số lợn nái trong toàn xã là 436 con, năm 2009 là 515
con tăng 18,12% so với năm 2008, sang năm 2010 tổng đàn nái lên là 587 con
tăng 13,98 % so với năm 2009. Bình quân 3 năm tăng là 16,05 %. Đàn lợn nái
của xã tăng nhanh là do trong thời gian gần đây nhu cầu về giống lợn nuôi thịt
cao do người dân trong xã mở rộng qui mô chăn nuôi lợn thịt, việc đàn nái
tăng nhanh nhằm cung cấp giống cho các hộ chăn nuôi đảm bảo cả về số
lượng và chất lượng để giảm nguồn giống từ bên ngoài không rõ nguồn gốc
xuất xứ vào địa phương. Đàn nái của xã tăng đều qua ba năm do vậy tổng số
lợn con cai sữa cũng tăng theo. Năm 2008 tổng số lợn con xuất chuồng là
1.549 con, đến năm 2009 tổng số lợn con cai sữa là 1.821 con tăng 17,56%
tương đương 272 con so với năm 2008, sang năm 2010 tổng số lợn con cai
sữa là 1.917 con tăng 5,27% tương đương 96 con so với năm 2009. Bình quân
qua ba năm tổng số lợn con cai sữa đạt 11,41%.
Tóm lại: Đàn lợn thịt qua ba năm đều tăng, nhưng trọng lượng xuất chuồng
còn thấp cả ở lợn hướng nạc và lợn lai kinh tế, quá trình nạc hoá đàn lợn con
chậm. Vấn đề đặt ra là xã phải có chính sách kịp thời, hợp lý nhằm thúc đẩy phát
triển chăn nuôi lợn thịt cụ thể là tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn, giúp đỡ về dịch
vụ thú y, tiêm phòng dịch cho đàn lợn, đảm bảo giá sản phẩm cho các hộ chăn

nuôi. Nếu chúng ta làm tốt chính sách trờn thỡ chắc chắn đàn lơn thịt trong xã sẽ
đạt hiệu quả kinh tế cao cả về số lượng và chất lượng.
16
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

2.2.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế trong các hộ chăn nuôi lợn
thịt ở xó Yờn Lạc, dựa vào điều kiện tự nhiên của xã và thực tế trong các hộ
chăn nuôi lợn thịt, để thuận tiện cho việc điều tra và để đảm bảo tớnh sỏt thực
chúng tôi tiến hành chia ra cỏc nhúm hộ khác nhau để điều tra. Đối với những
hộ nuôi lợn lai kinh tế tiến hành chia ra làm 3 nhóm hộ: Nhóm hộ nuôi theo
qui mô lớn (nuôi trung bình 12 con/lứa), nhóm hộ nuôi theo qui mô vừa (nuôi
trung bình từ 7- 12 con/lứa), nhóm hộ nuôi theo qui mô nhỏ (nuôi trung bình
từ 1- 6 con/lứa). Đối với những hộ nuôi lợn hướng nạc chúng tôi tiến hành
chia ra làm 2 nhóm hộ: nhóm hộ nuôi theo qui mô lớn (nuôi trung bình từ 10
con/lứa trở lên) và nhóm hộ nuôi theo qui mô vừa (nuôi trung bình dưới 10
con/lứa) để điều tra. Kết quả điều tra được tổng hợp thể hiện qua biểu 2.5.
Đối với các hộ nông dân thì việc ra quyết định trong sản xuất, chăn
nuôi chủ yếu phụ thuộc vào chủ hộ. Vì vậy người chủ gia đình và trình độ của
người chủ hộ ảnh hưởng lớn tới khả năng đem lại thu nhập cao hay thấp của
nông hộ. Một người chủ hộ giỏi phải đạt cả yêu cầu về trình độ, chuyên môn
và kinh nghiệm sản xuất. Thông thường các hộ trẻ tuổi là những người có
trình độ văn hoá cao nhưng kinh nghiệm sản xuất lại ít, họ là người dám nghĩ,
dám làm nên có rất nhiều cơ hội làm giàu và rủi ro cũng rất cao. Qua biểu 2.5
cho thấy: đối với nhóm hộ nuôi với qui mô lớn tuổi bình quân của chủ hộ là
41 tuổi, đối với nhóm hộ nuôi với qui mô vừa tuổi bình quân của chủ hộ là 45
tuổi, của nhóm hộ nuôi theo qui mô nhỏ là 54 tuổi. Bên cạnh đó những người
có trình độ văn hoá thấp, tuổi cao tích luỹ được nhiều kinh nghiệm sản xuất,
qui mô của những nhóm hộ này thường nhỏ, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,
hộ không mạnh dạn đầu tư mở rộng qui mô, thu nhập của họ thường thấp

nhưng ổn định.
Trong tổng số 45 hộ điều tra có 20 hộ nuôi cả lợn thịt và lợn nái trong
đó hộ nuôi với qui mô lớn có 11 hộ, nhóm hộ nuôi theo qui mô vừa là 9 hộ.
Hộ chuyên nuôi lợn thịt là 25 hộ, trong đó hộ nuôi theo qui mô lớn có 4 hộ,
hộ nuôi theo qui mô vừa là 13 hộ, hộ nuôi theo qui mô nhỏ là 8 hộ.
17
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Biểu 2.5: Tình hình cơ bản các hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT
Qui mô
lớn
Qui mô
vừa
Qui

nhỏ
Tổng số hộ điều tra Hộ 15 20 10
1. Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 42 45 50
2. Trình độ văn hoá chủ hộ Người
- Cấp I “ 2 4 7
- Cấp II “ 9 11 2
- Cấp III “ 4 5 1
3. Bình quân nhân khẩu/ hộ Khẩu 4,05 4,20 4,18
4. Bình quân lao động/ hộ Lao động 2,19 2,38 2,83
5. Bình quân đất canh tác trên hộ Sào/ hộ 5,85 6,78 7,10
6. Hộ chuyên nuôi lợn thịt Hộ 4 13 8
7. Hộ nuôi cả lợn thịt và lợn nái Hộ 11 9
8. Bình quân số đầu lợn thịt F1/ hộ
nuôi lợn thịt F1

con 36,30 15,0 4,2
9. Bình quân số đầu lợn thịt hướng
nạc/ hộ nuôi lợn thịt hướng nạc
con 33 22,7
( Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra )
Hiện nay theo điều tra đối với hộ nuôi theo qui mô lớn, bình quân số
đầu lợn thịt là 36,30 con/hộ, hộ nuôi theo qui mô vừa là 15,0 con/ hộ, hộ nuôi
theo qui mô nhỏ là 4,20 con/ hộ. Đối với những hộ nuôi lợn hướng nạc, qui
mô lớn bình quân số đầu lợn thịt là 33 con/ hộ, ở qui mô vừa là 22,70con/ hộ.
Bình quân số nhân khẩu đối với cả 3 nhóm hộ gần tương đương nhau, đối với
nhóm hộ nuôi với qui mô lớn bình quân nhân khẩu là 4,05 người/ hộ, đối với
hộ nuôi qui mô vừa là 4,20 người/ hộ, đối với hộ nuôi qui mô nhỏ là 4,18
người/ hộ, mỗi hộ trung bình có 2 lao động.
2.2.3. Qui mô và cơ cấu đàn lợn thịt của các hộ điều tra
* Nhóm hộ nuôi lợn hướng nạc.
Trong chăn nuôi lợn, hướng chăn nuôi rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới
kết quả và hiệu qủa trong chăn nuôi, nếu nông hộ có hướng chăn nuôi tốt, đàn
lợn được chăm sóc tốt, lợn sẽ phát triển nhanh.
18
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Biểu 2. 6: Qui mô và cơ cấu đàn lợn của các hộ điều tra năm 2010
Chỉ tiêu
Lợn lai kinh tế Lợn hướng nạc
Qui mô lớn Qui mô vừa Qui mô nhỏ Quy mô lớn Quy mô vừa
SL
(con)
CC
(%)
SL

(con)
CC
(%)
SL
(con)
CC
(%)
SL
(con)
CC
(%)
SL
(con)
CC
(%)
1. Nuôi hướng
công nghiệp
- - - - - - 165 100 93 83,04
2. Nuôi hướng bán
công nghiệp
217 58,78 139 36,29 - - - - 19 16,96
3.Nuôi hướng
truyền thống
146 40,22 244 63,71 32 100 - - - -
Tổng số đầu lợn
thịt
363 100 383 100 32 100 165 100 112 100
( Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)
19
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52


Qua biểu 2.6 trên ta thấy, đối với hộ nuôi lợn hướng nạc có qui mô lớn
có 165 con lợn nuôi hướng công nghiệp chiếm 32,25% tổng số đầu lợn
hướng nạc, với quy mô vừa nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp có 93 con
chiếm 83,04%, nuôi theo hướng chăn nuôi bán công nghiệp có 19 con chiếm
16,96% tổng số đầu lợn hướng nạc. Qua đó ta thấy hầu như các hộ nuôi lợn
hướng nạc thường nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp vì thế đàn lợn phát
triển nhanh, thời gian nuôi được rút ngắn và trọng lượng lợn hơi xuất chuồng
cao.
* Nhóm hộ nuôi lợn lai kinh tế.
Qua biểu 2.6 ta thấy hướng chăn nuôi của cỏc nhúm hộ có sự khác
nhau. Đối với nhóm hộ chăn nuôi theo qui mô lớn, có 217 con lợn nuôi theo
hứơng bán công nghiệp sử dụng thức ăn tổng hợp tương đương 58,78% tổng
số đầu lợn lai kinh tế, họ thường mua cám công nghiệp trộn với thức ăn sẵn
có của gia đình qua chế biến ngâm ủ men sau đó cho lợn ăn, do vậy lợn rất
chóng lớn thời gian nuôi cũng được rút ngắn, 146 con lợn nuôi theo hướng
truyền thống chiếm 40,22% tổng số đầu lợn lai kinh tế. Với hộ chăn nuôi với
qui mô vừa qua điều tra có 139 con nuôi theo hướng bán công nghiệp sử dụng
thức ăn tổng hợp chiếm 36,29%, có 244 con nuôi theo phương pháp truyền
thống chiếm 63,71% chủ yếu nuôi tận dụng thức ăn của gia đình khi lợn sắp
được bán cần vỗ béo họ tăng cường thức ăn tinh, do vậy thời gian nuôi dài
hơn những hộ nuôi với qui mô lớn. Với nhóm hộ nuôi theo qui mô nhỏ đa số
các hộ nuôi lợn tận dụng thức ăn sẵn có của gia đình dẫn đến hiệu quả kinh tế
không cao.
Như vậy qua phân tích ta thấy chủ yếu những hộ nuôi qui mô lớn và
những hộ nuôi lợn hướng nạc là sử dụng thức ăn tổng hợp. Muốn phát triển
kinh tế hộ thì cần phải có chính sách khuyến khích các hộ gia đình chăn nuôi
lợn hướng nạc, mở rộng qui mô sản xuất từ đó mới nâng cao được thu nhập
cho người dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động ở nông thôn.
20

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

2.2.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất trong chăn nuôi lợn thịt
2.2.4.1. Đầu tư chi phí, kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn lai kinh tế (F1)
Biểu 2.7. Qui mô nuôi lợn lai kinh tế của cỏc nhúm hộ
Chỉ tiêu ĐVT
Qui mô
lớn
Qui mô
vừa
Qui mô
nhỏ
1. Số con nuôi Con
12,00 8,00 5,00
2. Trọng lượng con giống Kg
13,50 12,00 10,50
3. Tăng trọng bình quân/tháng Kg
19,30 15,35 11,19
4. Trọng lượng xuất chuồng TB Kg
80,00 78,00 70,00
5. Thời gian nuôi Tháng
3,50 4,30 5,00
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)
Như vậy cho thấy sự chênh lệch khá lớn về chỉ tiêu giữa các nhóm hộ.
Sở dĩ nhóm hộ nuôi qui mô lớn đạt năng suất cao là do họ đầu tư lớn, cụ thể:
Họ sử dụng thức ăn công nghiệp nên lợn nhanh lớn, tỷ lệ nạc cao hơn do vậy
sản phẩm dễ tiêu thụ. Còn hộ chăn nuôi qui mô nhỏ chủ yếu nuôi tận dụng
thức.
Qua biểu 2.7 ta thấy thời gian nuôi của 3 nhóm hộ khá chênh lệch nhau.
Đối với hộ nuôi qui mô lớn thời gian nuôi là 3,5 thỏng/lứa, hộ qui mô vừa 4,3

tháng / lứa, còn với hộ nuôi qui mô nhỏ là 5 thỏng/lứa. Như vậy dẫn đến thời
gian quay vòng vốn cũng khác nhau.
Đối với hộ nuôi với qui mô lớn, một năm họ có thể nuôi 3,43 lứa/năm,
với hộ qui mô vừa 2,79 lứa/năm, hộ nuôi qui mô nhỏ là 2,4 lứa/năm. Sở dĩ có
sự chênh lệch về thời gian nuôi là do có sự khác nhau về đầu tư chăm sóc và
cho ăn các loại thức ăn khác nhau. Hộ nuôi theo qui mô lớn cho ăn thức ăn
công nghiệp cùng với điều kiện chăm sóc tốt do vậy lợn tăng trọng nhanh
khoảng 19,3 kg/ tháng, hộ nuôi qui mô vừa cho ăn thức ăn tổng hợp nên tăng
trọng chậm hơn khoảng 15,35 kg/thỏng, hộ nuôi qui mô nhỏ cho ăn thức ăn
tận dụng là chính, điều kiện chăm sóc không tốt nên lợn chậm lớn, tăng trọng
21
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

bình quân khoảng 11,9 kg/thỏng mà việc tăng trọng của lợn ảnh hưởng đến
việc quay vòng lứa nuôi vì vậy nếu lợn tăng trọng chậm thì thời gian quay
vòng vốn chậm và ngược lại.
Biểu 2.8: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn lai kinh tế (F1)
(Tính cho 100 kg lợn hơi)
Chỉ tiêu ĐVT
Qui mô
lớn
Qui mô
vừa
Qui mô
nhỏ
1. Thời gian nuôi Tháng 3,5 4,3 5
2. Trọng lượng giống nhập Kg 13,5 12 10,5
3. Trọng lượng xuất chuồng Kg 80 78 70
4. Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 2.880 2.808 2.520
5. Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 2.268 2.340 2.162

- Giống 1000 đ 567 504 441
- Thức ăn 1000 đ 1.626 1.764 1.659
- Thú y 1000 đ 45 30 15
- Điện nước 1000 đ 10 7 5
- Chi phớ khác 1000 đ 20 35 42
6. Khấu hao TSCĐ 1000 đ 10 10 10
7. Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 612 468 358
8. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 622 478 368
9. Lao động gia đình Công 25 31,3 37,5
10. Một số chỉ tiêu - - - -
- Bình quân tăng trọng/thỏng Kg 19,3 15,35 11,9
- Bỡnh quõn TNHH/thỏng 1000 đ 177,7 111,16 73,6
- GO/IC Lần 1,27 1,2 1,17
- MI/IC Lần 0,27 0,2 0,17
- MI/Lao động 1000 đ 24,88 15,27 9,81
( Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)
Giá trị sản phẩm chính là 100 kg lợn hơi, tại thời điểm hiện nay giá lợn
hơi tại địa phương là 36 nghìn đồng/kg. Vì thế 100 kg lợn hơi ta thu được 3,6
triệu đồng. Do vậy tổng giá trị sản xuất (GO) của chăn nuôi để sản xuất ra
22
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

100 kg thịt lợn hơi là 3,6 triệu đồng. Giá trị gia tăng (VA) là phần thu được
sau khi đã trừ đi chi phí trung gian, giá trị gia tăng của nhóm hộ nuôi qui mô
lớn là 612 nghìn đồng, của nhóm hộ nuôi qui mô vừa là 468 nghìn đồng, của
nhóm hộ nuôi qui mô vừa là 358 nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp là phần thu
được khi giá trị gia tăng trừ đi chi phí khấu hao tài sản cố định và thuế nếu có,
đối với hộ chăn nuôi lợn thì thuế (T=0): MI= VA-(A+T). Đối với nhóm hộ
nuôi qui mô lớn thì thu nhập hỗn hợp là 622 nghìn đồng, qui mô vừa là 478
nghìn đồng, hộ qui mô nhỏ là 368 nghìn đồng (tính cho 100 kg lợn hơi xuất

chuồng). Chỉ tiêu MI/IC đối với nhóm hộ qui mô lớn thì họ bỏ ra một đồng
chi phí trung gian thì thu được 0,27 đồng thu nhập hỗn hợp, với hộ quy mô
vừa thì chỉ tiêu này là 0,2 đồng thu nhập hỗn hợp và nhóm hộ qui mô nhỏ là
0,17 đồng. Về ngày công lao động đối với nhóm hộ qui mô lớn thì cứ bỏ ra
một công lao động họ thu được 24,88 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp, qui mô
vừa là 15,27 nghìn đồng và qui mô nhỏ là 9,81 nghìn đồng ( tính cho 100 kg
lợn hơi ).
Như vậy hộ nuôi theo quy mô lớn cho ăn thức ăn công nghiệp cùng với
chăm sóc tốt hơn cho nên chăn nuôi có hiệu quả hơn so với hai nhóm hộ còn
lại.
Ở xã hiện nay nuôi hai giống lợn đó là lợn lai kinh tế và lợn hướng nạc,
trong đó lợn lai kinh tế là chủ yếu.
Vậy để biết được giống nào nuôi có lãi, chúng ta đi vào đánh giá kết
quả và hiệu quả kinh tế của cỏc nhúm hộ nuôi lợn hướng nạc.
2.2.4.2 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn hướng nạc
Đối với chăn nuôi, qui mô có vai trò rất quan trọng vỡ nú ảnh hưởng
trực tiếp đến quá trình đầu tư chi phí, kết quả và hiệu quả đạt được. Trong quá
trình nghiên cứu kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn hướng nạc, chúng tôi tiến
hành chia ra làm hai nhóm hộ: Nhóm hộ nuôi với qui mô lớn (nuôi từ 10
con/lứa trở lên), nhóm hộ nuôi qui mô vừa (nuôi dưới 10 con/lứa).
23
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

Đối với nhóm hộ nuôi qui mô lớn thường có sẵn vốn đầu tư, họ mạnh
dạn đưa vốn vào đầu tư sản xuất và dám chấp nhận kết quả. Phần lớn các hộ
thuộc nhóm này đều thành công vì trước khi đưa ra quyết định họ đã tham
khảo trước, được tập huấn kỹ thuật, qui trình nuôi, sau đó họ mới ra quyết
định nuôi. Những hộ nuụi cú qui mô vừa thường là các hộ thiếu vốn đầu tư do
vậy họ không dám mở rộng qui mô chăn nuôi. Mặt khác chăn nuôi lợn hướng
nạc thì cần đầu tư nhiều chi phí và yêu cầu kỹ thuật cũng cao, thức ăn cho lợn

hướng nạc là thức ăn công nghiệp mà giá lại cao do vậy các hộ qui mô vừa do
vốn ớt nên chưa dám mạnh dạn đầu tư để mở rộng qui mô.
Qua biểu 2.9 ta thấy để tạo ra 100 kg thịt lợn hơi giữa hai nhóm hộ có
mức chi phí khác nhau giữa qui mô lớn và qui mô vừa. Nhóm hộ nuôi với qui
mô vừa chi phí trung gian là 3.464 nghìn đồng trong đó chi phí giống là 1.200
nghìn đồng chiếm 34,46%, chi phí thức ăn là 2.210 nghìn đồng chiếm
63,79%. Đối với nhóm hộ nuôi qui mô lớn chi phí trung gian là 3.164 nghìn
đồng trong đó chi phí thức ăn là 2.143nghìn đồng, chiếm 67,73%, chi phí về
giống là 950 nghìn đồng chiếm 30,02%. Sự chênh lệch giữa hai nhóm hộ chủ
yếu là do nhóm hộ chăn nuôi qui mô lớn tiết kiệm được thức ăn do giảm tiêu
tốn thức ăn trên đơn vị tăng trọng và thời gian nuôi ngắn hơn nhóm hộ nuôi
qui mô vừa. Do giống đầu tư ban đầu được lấy từ các trại giống nên trọng
lượng của con giống ở hai nhóm hộ là như nhau, nhưng đối với nhóm hộ nuôi
với quy mô lớn mua số lượng con giống nhiều hơn nên gia con giống rẻ hơn.
Trung bình nhóm hộ nuôi với quy mô vựa nuụi bình quân là 6 con/lứa, nhóm
hộ nuôi với quy mô lớn nuụi bỡnh quan 15 con/lứa. Sở dĩ như vậy là do nhóm
hộ nuôi qui mô lớn có đủ vốn để cung cấp thức ăn công nghiệp, cũn nhúm hộ
nuôi qui mô vừa do thiếu vốn nên họ nhập giống với số lượng ít hơn.
Trong chăn nuụi công tác thú y rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến kết
quả và hiệu quả của quá trình chăn nuôi lợn, ý thức được điều đó những hộ
chăn nuôi lợn hướng nạc rất chú trọng đến việc tiêm phòng dịch bệnh, vì nếu
24
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ HIỆP THƯƠNG - KTNNC - K52

bệnh dịch xảy ra sẽ gây tổn thất lớn cho người chăn nuôi lợn với qui mô lớn,
mặt khác, lợn hướng nạc chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện thời tiết khí
hậu, chúng rất dễ mắc các bệnh về phổi và đường ruột.
Đối với chăn nuôi lợn hướng nạc do được đầu tư đúng mức về giống,
thức ăn, kỹ thuật nên lợn hướng nạc phát triển rất nhanh. Tăng trọng bình
quân của nhóm hộ nuôi qui mô vừa là 20,13 kg/thỏng, nhúm hộ nuôi qui mô

lớn là 27,67 kg/thỏng. Sở dĩ như vậy là do nhóm hộ nuôi với qui mô lớn có sự
đầu tư chi phí, công chăm sóc tốt hơn nên lợn tăng trọng bỡnh quõn/thỏng cao
hơn nhóm hộ nuôi qui mô vừa. Do vậy thời gian nuôi của nhóm hộ nuôi qui
mô lớn ngắn hơn so với nhóm hộ nuôi với qui mô vừa, cụ thể nhóm hộ qui
mô lớn nuụi một lứa mất 3 tháng, hộ chăn nuôi với qui mô vừa là 4 thỏng/lứa.
Trọng lượng xuất chuồng giữa hai nhóm hộ tương đương nhau, nhóm hộ có
qui mô lớn trọng lượng xuất chuồng là 90 kg/con, của nhóm hộ có qui mô vừa
là 87,5 kg/con. Trọng lượng xuất chuồng tương đối cao mà tăng trọng lại
nhanh dẫn tới thu nhập hỗn hợp/tháng cao. Cụ thể đối với nhóm hộ nuôi qui
mô vừa có thu nhập hỗn hợp/tháng là 188 nghìn đồng, hộ nuụi với qui mô lớn
là 382,67 nghìn đồng. Mặt khác trọng lượng lợn tăng trọng nhanh nên khi
nuôi theo phương pháp công nghiệp, cho lợn ăn thức ăn công nghiệp không
tốn công cho việc chế biến thức ăn như nuôi theo phương pháp truyền thống,
do vậy giảm được chi phí cho việc chế biến thức ăn, đàn lợn lại hay ăn chóng
lớn, rút ngắn thời gian nuôi. Bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn do lợn
hướng nạc đòi hỏi kỹ thuật rất lớn, do vậy người chăn nuôi phải có sự hiểu
biết. Điều này không phải người dân nào cũng có thể đáp ứng được. Hơn nữa,
nhu cầu sử dụng thức ăn cao, sử dụng thức ăn công nghiệp giá cao nếu không
có vốn thì sẽ không dám đầu tư nhiều dẫn đến không dám mở rộng qui mô
nuôi. Một yếu tố rất quan trọng nữa đó là vấn đề thị trường sản phẩm xuất ra
nếu không bán được thì sẽ dẫn đến thất bại đó cũng là vấn đề mà người chăn
25

×