Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.59 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIệU QUả KINH Tế CHĂN NUÔI LợN THịT
TạI HUYệN TIÊN Lữ, TỉNH HƯNG YÊN

NGÀNH: KINH TẾ
MÃ Số: 406

Giáo viên hướng dẫn : TS. Đặng Thị Hoa
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phương Anh
Mã sinh viên

: 1451040164

Lớp
Khóa

: 59 – Kinh tế
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng nỗ lực của
bản thân tơi cịn nhận thêm được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân
tập thể trong và ngoài trường Đại học.


Trước hết tôi xin trân thành cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn
thể các thầy các cơ trong Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã hết lòng
giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập
tại trường.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS.Đặng Thị Hoa
người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài khóa
luận này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, các anh chị nhân viên phịng
Nơng nghiệp và PTNT huyện Tiên Lữ, những người đã nhiệt tình giúp đỡ và
cung cấp những thơng tin q báu cho tơi trong q trình thực hiện khóa
luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như kinh
nghiệm nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè để khóa luận tốt nghiệp
được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội , ngày 4 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phương Anh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MụC LụC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHĂN NUÔI LỢN THỊT VÀ HIỆU

QUẢ KINH TẾ ................................................................................................. 6
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế ............................................................... 6
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế.................................................................. 6
1.1.2. Phân loại .................................................................................................. 7
1.1.3 Bản chất và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế.......................... 9
1.2. Một số vấn đề về chăn nuôi lợn thịt ........................................................... 9
1.2.1 Đặc điểm ngành chăn nuôi lợn thịt .......................................................... 9
1.2.2 Phương thức chăn nuôi lợn thịt .............................................................. 10
1.2.3 Quy mô chăn nuôi .................................................................................. 11
1.2.4 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt .............................................. 13
CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG
YÊN ................................................................................................................. 15
2.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 15
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 15
2.1.2. Địa hình ................................................................................................. 16
2.1.3. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 16
2.1.4. Đất đai ................................................................................................... 17
2.1.5 . Cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 20
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 22
2.2.1. Đặc điểm về kinh tế............................................................................... 22
2.2.2. Đặc điểm về xã hội ................................................................................ 24
2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Tiên Lữ
......................................................................................................................... 27
2.3.1. Thuận lợi ............................................................................................... 27


2.3.2. Khó khăn ............................................................................................... 28
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI
HUYỆN TIÊN LỮ - HƯNG YÊN .................................................................. 29
3.1. Thực trạng chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyệnTiên Lữ. ...................... 29

3.1.1. Tổng đàn lợn của huyện ........................................................................ 29
3.1.2. Số lượng và sản lượng thịt của huyện ................................................... 30
3.1.3. Thị trường tiêu thụ lợn .......................................................................... 31
3.1.4. Kênh tiêu thụ ......................................................................................... 32
3.2. Thực trạng tình hình chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu............... 34
3.2.1. Đặc điểm cơ bản của các hộ nghiên cứu ............................................... 34
3.2.2. Thực trạng việc sử dụng các yếu tố đầu vào của các hộ nghiên cứu ... 37
3.2.3Kếtquả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng
Yên. ................................................................................................................. 43
3.3 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu tại huyện
Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. ................................................................................. 50
3.3.1 Hiệu quả kinh tế tổng hợp ...................................................................... 50
3.3.2 Hiệu quả sử dụng chi chí ........................................................................ 54
3.3.3 Hiệu quả sử dụng lao động..................................................................... 57
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế ............................... 59
3.4.1 Các đặc điểm của chủ hộ ........................................................................ 59
3.4.2 Đánh giá của hộ về hoạt động chăn nuôi lợn thịt................................... 59
3.4.3 Phương thức chăn nuôi đàn lợn thịt của hộ điều tra .............................. 60
3.4.4 Giống ...................................................................................................... 60
3.4.5 Thú y phòng bệnh và đầu tư vốn ............................................................ 61
3.4.6 Thức ăn cho chăn nuôi ........................................................................... 62
3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt64
3.5.1 Định hướng............................................................................................. 64
3.5.2 Các giải pháp .......................................................................................... 65
KẾT LUÂN VÀ KIÊN NGHỊ......................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BCN

Bán cơng nghiệp

BQ

Bình qn

CC

Cơ cấu

CN

Cơng nghiệp

CNLT

Chăn ni lợn thịt

ĐVT

Đơn vị tính

GTSX

Giá trị sản xuất

HQKT


Hiệu quả kinh tế

NN

Nông nghiệp

QML

Quy mô lớn

QMN

Quy mô nhỏ

QMV

Quy mô vừa

SL

Số lượng

TSCĐ

Tài sản cố định

TT

Truyền thống


TTCN-DV

Tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ

Tr.đ

Triệu đồng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2015 – 2017
......................................................................................................................... 19
Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2015-2017 ................ 22
Bảng 2.3. Dân số và lao động của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2015 - 2017 ...... 24
Bảng 3.1 Tổng đàn lợn của huyện trong 3 năm (2015 – 2017) ...................... 29
Bảng 3.2 Số lượng và sản lượng lợn thịt của huyện ....................................... 30
trong 3 năm (2015 – 2017) .............................................................................. 30
Bảng 3.3 Khối lượng và giá trị thịt lợn hơi xuất chuồng của huyện trong 3 năm
(2015 – 2017) .................................................................................................. 31
Bảng 3.4 Thông tin chung về hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô điều tra ..... 35
Bảng 3.5 Tình hình chuồng trại của các hộ nghiên cứu.................................. 37
Bảng 3.6 Tình hình sử dụng vốn của các hộ nghiên cứu ................................ 39
Bảng 3.7 Phương thức quản lý của các hộ chăn nuôi khi lợn thịt bị bệnh ..... 40
Bảng 3.8 Nguồn cung cấp giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt...................... 41
Bảng 3.9 Nguồn gốc mua con giống theo phạm vi của các hộ chăn nuôi lợn thịt
......................................................................................................................... 42
Bảng 3.10 Một số chỉ tiêu chung về chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu xét
theo quy mơ (tính bình qn 1 hộ) .................................................................. 43
Bảng 3.11 Một số chỉ tiêu chung trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra
theo phương thức chăn ni (tính bình qn 1 hộ) ......................................... 44

Bảng 3.12 Chi phí chăn nuôi của các hộ chăn nuôi lợn thịt xét theo quy mơ (tính
bình qn cho 100kg thịt hơi/lứa) ................................................................... 45
Bảng 3.13 Chi phí chăn ni của các hộ chăn ni lợn thịt xét theo phương thức
chăn ni (tính bình qn cho 100kg thịt hơi/lứa).......................................... 49
Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế tổng hợp theo quy mô chăn nuôi........................ 50
Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế tổng hợp theo phương thức chăn nuôi (tính bình
qn cho 100kg thịt hơi/lứa) ........................................................................... 53
Bảng 3.16 Hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nghiên cứu (tính bình quân cho
100kg thịt lợn hơi) ........................................................................................... 56
Bảng 3.17 Hiệu quả sử dụng lao động của các hộ nghiên cứu ....................... 58


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Bản đồ huyện Tiên Lữ..................................................................... 15

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn của các hộ tại huyện Tiên Lữ tỉnh
Hưng Yên ........................................................................................................ 33


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua, hoạt động chăn nuôi lợn thịt ở nước ta đã đạt
được nhiều thành tựu đáng kể, số lượng đàn và sản lượng thịt tăng liên
tục.Bên cạnh sự tăng lên về số lượng, chất lượng thịt cũng được nâng lên
nhờ cải thiện hình thức ni và chất lượng con giống. Chăn ni lợn thịt đã
đóng góp đáng kể vào tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, cải
thiện bữa ăn và nâng cao đời sống người dân.

Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên là huyện thuần nông, hoạt động chủ
yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Những năm gần đây, chăn nuôi lợn thịt là một
bước tiến khá quan trọng trong việc thay đổi bộ mặt kinh tế của huyện Tiên
Lữ nói chung và của các hộ gia đình chăn ni lợn thịt trong huyện nói
riêng. Chăn ni lợn thịt không những đem lại thu nhập, tạo việc làm cho
người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn khai thác được
tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn thịt
vẫn chưa phát triển hết tiềm năng và lợi thế của địa phương, cịn rất nhiều
khó khăn và bất cập dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao và bền vững, chưa
tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Có thể nói cả những
người làm cơng tác quản lý và người chăn ni cịn băn khoăn, trăn trở
trong việc lựa chọn hình thức, quy mơ, giống và thời gian ni,…Bên cạnh
đó, trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, ln biến động khó
lường và địi hỏi của hội nhập kinh tế hiện nay thì thách thức đối với ngành
chăn nuôi lợn thịt của huyện ngày càng lớn. Xuất phát từ lí do trên, tơi chọn
nghiên cứu đề tài khóa luận :“Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên”.
Tại nước ta, các sản phẩm tiêu thụ từ lợn thịt đã rất phổ biến.Tuy
nhiên trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ lợn thịt
tăng nhanh chóng nhờ cơng nghiệp chế biến phát triển. Do đó mà mơ hình
chăn ni lợn thịt được mở rộng và phát triển trên nhiều vùng trong cả
1


nước. Đã có khơng ít những nghiên cứu trong lĩnh vực chăn nuôi lợn thịt
nhưng chủ yếu đi sâu về nghiên cứu kỹ thuật chăn ni. Qua q trình điều
tra được biết, huyện Tiên Lữ thuộc tỉnh Hưng Yên là khu vực có nhiều đặc
điểm thích hợp trong chăn ni lợn thịt nhưng chưa phát triển xứng với lợi
thế có được. Hơn nữa, vùng chưa có bất kỳ tổ chức hay nhóm khảo sát nào
nghiên cứu đề tài thực trạng chăn ni lợn thịt tại đây. Vì vậy, tơi nghiên

cứu đề tài khóa luận này tại đây là có ý nghĩa và tính cần thiết sâu sắc, góp
phần phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn thịt tại địa phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chăn ni lợn thịt tại huyện Tiên Lữ
nhằm đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động chăn nuôi cho địa phương
nghiên cứu.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
- Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng
n
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình chăn ni lợn thịt tại huyện
Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động chăn nuôi lợn thịt tại
huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề liên quan đến thực trạng chăn nuôi lợn thịt tại huyện
Tiên Lữ như: các yếu tố về điều kiện tự nhiên, khí hậu thủy văn, tập quán
canh tác, chi phí sản xuất, sản lượng sản xuất, thu nhập từ hoạt động sản
xuất, số lao động tham gia…
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
2


- Thời gian: năm 2015, 2016, 2017
- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
trong địa bàn huyện Tiên Lữ.


4. Nội dung nghiên cứu
- Những đặc điểm cơ bản của huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n
- Tình hình chăn ni lợn thịt tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình chăn ni lợn thịt tại huyện Tiên Lữ,
tỉnh Hưng Yên.
-Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động chăn nuôi lợn thịt tại huyện
Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: sách, tạp chí, internet, các luận văn tốt nghiệp, các
báo cáo kinh tế trong 3 năm của huyện.
- Số liệu sơ cấp: tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 72 hộ chia
theo ba nhóm quy mơ chăn ni là quy mơ nhỏ, quy mô vừa và quy mô lớn
trên 4 xã của huyện, thu thập ý kiến của các hộ chăn nuôi có kinh nghiệm,
có kiến thức chăn ni.
5.1.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu
Tiêu chí chọn mẫu điều tra xét theo quy mô chăn nuôi (nhỏ, vừa, lớn)
và theo phương thức chăn nuôi. Địa bàn điều tra huyện Tiên lữ bao gồm 4
xã là: Trung Dũng , Đức Thắng, Lệ Xá, Cương Chính.Do số dân của cácxã
trong huyện khơng đồng đều nên số hộ điều tra tại mỗi xã là khác nhau cụ
thể: Số hộ điều tra tại:
Trung Dũng : 20 hộ
Đức Thắng
Lệ Xá

: 15 hộ

: 17 hộ

Cương Chính : 20 hộ

3


- Xét theo quy mô chăn nuôi:
+ Quy mô nhỏ: Hộ nuôi dưới 10 con/lứa, mỗi năm nuôi từ 2-3 lứa,
tổng số đầu lợn thịt xuất chuồng dưới 30 con/năm.
+ Quy mô vừa: Hộ nuôi từ 10-30 con/lứa, mỗi năm 2-3 lứa tổng số
đầu lợn xuất chuồng từ 30-90 con/năm.
+ Quy mô lớn: Hộ nuôi trên 30 con một lứa, mỗi năm nuôi từ 2-3 lứa,
tổng số đầu lợn thịt xuất chuồng trên 90con/năm.
Chỉ tiêu

Số lượng (hộ)

Cơ cấu(%)

I. Chia theo quy mô chăn nuôi

72

100

- Quy mô nhỏ

32

44, 44

- Quy mô vừa


29

40,27

- Quy mô lớn

11

15,2

II. Chia theo phương thức chăn

72

100

- Phương thức truyền thống

18

25

- Phương thức bán công nghiệp

24

33,33

- Phương thức công nghiệp


30

41,66

nuôi

5.1.2 Phương pháp phỏng vấn
Dùng câu hỏi trong phiếu điều tra hỏi ý kiến của các hộ chăn nuôi có
kinh nghiệm, sau đó thu thập lại và điền vào phiếu điều tra.
5.2 Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập được số liệu chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá,
điều tra bổ sung. Sau đó xử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu theo
những nội dung đã được xác định.
5.3 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp phân tích thống kê mơ tả: Là phương pháp cơ bản được
sử dụng để phân tích số liệu. Bằng việc sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số
tương đối, số bình quân... Kết hợp với việc so sánh giữa các nhóm để phân tích,
4


ước lượng mức độ của hiện tượng (quy mô, cơ cấu đàn lợn, năng suất sản
phẩm...), tình hình biến động của hiện tượng và mối quan hệ qua lại giữa
chúng.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Trên cơ sở tham khảo ý kiến
của một số người có kinh nghiệm đại diện trong lĩnh vực nghiên cứu như
cán bộ lãnh đạo địa phương có kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn ni, các hộ
chăn nuôi tiên tiến...
- Phương pháp thống kê so sánh: So sánh hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi lợn thịt theo các tiêu chí như hiệu quả kinh tế theo quy mô khác nhau,
phương thức chăn nuôi khác nhau, so sánh hiệu quả kinh tế giữa các hộ

chăn nuôi lợn thịt với các hộ chăn nuôi lợn nái, gia cầm.
6. Kết cấu bài khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần mục lục, danh mục các bảng và biểu đồ, đặt vấn về, kết
luận và tài liệu tham khảo, bài khóa luận tốt nghiệp gồm 3chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chăn nuôi lợn thịt và hiệu quả kinh tế
Chương 2: Đặc điểm cơ bản của huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
Chương 3: Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên
Lữ, tỉnh Hưng Yên

5


CHƯƠNG 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHĂN NUÔI LỢN THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
HQKT là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh
tế.Theo định nghĩa thống kê thì HQKT là “ một phạm trù kinh tế biểu hiện
của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác của
và sử dụng các nguồn lực, sự chi phí của các nguồn lực trong sản xuất”. Nâng
cao HQKT là điều tất yếu của mọi nền sản xuất, yêu cầu của công tác quản lý
kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế làm xuất
hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.
Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo cả chiều rộng lẫn
chiều sâu:
+ Chiều rộng: Huy động tất cả mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu tư
vật chất, lao động , kỹ thuật, mở mang them nhiều nghành nghề, xây dựng
thêm nhiều nhà máy xí nghiệp.
+ Chiều sâu: Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng
nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hóa chun mơn hóa, hợp tác hóa, nâng

cao trình độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm dich vụ.
Phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao HĐKT. HĐKT là tiêu chuẩn cao
nhất của mọi sự lực chọn kinh tế cảu các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế
thị trường có sự quản lý của nhà nước.Hiện nay do sự phong phú và đa dạng
của hoạt động kinh tế nên tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này
và có thể phân chia chúng thành các quan điểm chủ yếu sau:
- Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỉ lệ giữa kết quả thu được và
chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Theo quan điểm này:
HQKT=Kết quả thu được /chi phí bỏ ra=Q/C
Trong đó :Q là kết quả thu được, C : là chi phí bỏ ra
6


Điển hình cho quan điểm này là Culinop, theo quan điểm này chúng ta sẽ so
sánh kết quả thu được với chi phí cần thiết để đạt được kết quả đó .Khi lấy
tổng sản phẩm chia cho số vật tư làm ra khối lượng sản phẩm đó ta được
hiệu suất vật tư, khi lấy tổng sản phẩm đó chia cho số lao động hao phí
trong q trình sản xuất ra khối lượng đó ta được hiệu suất lao động .
- Hiệu quả kinh tế được xác định bằng hiệu số giữa kết quả thu được
với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Theo quan điểm này:HQKT= Q – C
Hệ thống quan điểm thứ hai xem xét HQKT trong phần biến động chi phí bỏ
ra và kết quả sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách kết hợp của tỷ lệ và số
hiệu giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Theo quan điểm này: H= Q/C và H= Q – C
- Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách so sánh phần tăng thêm
của kết quả thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra .
Theo quan điểm này: H=Q - C

Trong đó : Q là phần tăng thêm cảu kết quả
C là phần tăng thêm của chi phí
- Hiệu quả kinh tế được xác định bằng hiệu số giữa phần trăm tăng
thêm của kết quả và phần tăng thêm cảu chi phí bỏ ra .
Theo quan điểm này: H = Q – C
- Hiệu quả kinh tế được xác định bằng sự biến động tương đối của
kết quả và chi phí .
Theo quan điểm này: H = % thay đổi tăng của Q / % thay đổi tăng của C
Công thức này cho thấy khi đầu vào thay đổi 1% thì kết quả thay đổi bao
nhiêu %sss
1.1.2. Phân loại
*Phân loại HQKT theo nội dung bản chất
HQKT có thể xem xét theo các góc độ độc lập tương đối như sau:
7


- HQKT nó được biểu hiện mối tương quan kết quả đạt được về mặt
kinh tế với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó bao gồm: Bảo vệ mơi
trường, lợi ích cơng cộng, trật tự an tồn xã hội.
- HQKT nó thể hiện sự phát triển cảu công ty, của vùng lãnh thổ, của
một quốc gia, đây là kết quả của nhiều yếu tố tổng hợp lại như tình hình đời
sống , trình độ dân chí, vấn đề phát triển cơ dở hạ tầng, sự phát triển sản
xuất của cả vùng.
*Phân loại HQKT theo pham vi và đối tượng xem xét
Phạm trù này được đề cập đến mọi đối tượng của nền sản xuất xã hội
như các địa phương các ngành sản xuất từng cơ sở đơn vị sản xuất hay một
quyết định quản lý, có thể phân loại như sau:
- HQKT quốc dân: là HQKT nói chung trong troàn bộ nền sản xuất xã
hội .
- HQKT ngành: là hiệu quả tính riêng từng nghành sản xuất vật chất

như ở ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong nông nghiệp chia
thành HQKT của cây nông nghiệp, HQKT của cây lương thực, HQKT chăn
nuôi gai súc gia cầm.
- HQKT theo vùng lãnh thổ: Là tính riêng đối với từng vùng, từng khu
vực và từng địa phương
- HQKT của quy mô sản xuất – kinh doanh như hộ gia đình, hợp tác
xã, nơng trường quốc doanh và tập đồn sản xuất
- HQKT của từng biện pháp kỹ thuật , tùng yếu tố chi phí đầu tư vào
sản xuất như biện phấp về giống, chi phí phân bón, chí phí bảo vệ thực vật.
*Phân loại hiệu quả kinh tế theo từng các yếu tố tham gia vào quá
trình sản xuất.
- Hiệu quả sử dụng lao động
- Hiệu quả sử dụng đất
- Hiệu quả sử dụng vốn
- Hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật
8


- Hiệu quả ứng dụng công nghệ mới
1.1.3 Bản chất và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
*Bản chất HQKT
Bản chất của HQKT chính là hiệu quả lao động xã hội và được xác đinh bằng
hiệu quả so sánh giữu lượng kết quả hữu ích thu được với lượng hao phí lao
động của xã hội.
Bản chất HQKT xuất phát từ mục đích sản xuất và phát triển kinh tế xã hội .
Đó là việc làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu hằng ngày cả về mặt vật chất lẫn
tinh thần của mọi người thành viên trong xã hội
*Ý nghĩa của việc nâng cao HQKT nói chung
Nâng cao HQKT có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống của mọi thành viên trong
xã hội. Tuy nhiên việc nâng cao HQKT có hai quan điểm đáng chú ý nhất:

- Chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí càng lớn thì càng
mang lại hiệu quả cao
- Nâng cao HQKT là việc làm mà toàn xã hội quan tâm đến . Đối với
người sản xuất thì làm tăng hiệu quả kinh tế chính là việc làm tăng
lợi nhuận , cịn đối với người tiêu dùng thì làm tăng hiệu quả kinh
tế chính là việc họ được sử dụng hang hóa với chất lượng cao và
giá thành thấp.
Như vậy việc nâng cao hiệu quả kinh tế có vai trị rất lớn, nó đóng vai
trị trung tâm trong nền kinh tế và được toàn xã hội quan tâm .
1.2. Một số vấn đề về chăn nuôi lợn thịt
1.2.1 Đặc điểm ngành chăn ni lợn thịt
Lợn thịt là lồi động vật có hệ thần kinh cao cấp và rất mẫn cảm với
các tác động bên ngoài. Các yếu tố chủ yếu như nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn và
môi trường sống có tác động rất lớn đến lợn thịt . Ngồi ra có tác động của
thời tiết và khí hậu , lợn thịt cịn chịu ảnh hưởng bởi cơng chăm sóc và nuôi
dưỡng. Đặc biệt trong thời kỳ vỗ béo lượng thức ăn không đầy đủ sẽ ảnh

9


hưởng tới mức tăng trọng cũng như chất lượng của thịt lợn. Do đó, chăn
ni lợn thịt địi hỏi phải có chun mơn cao.
Giống và tuổi lợn cũng ảnh hưởng rất lớn đến mức tăng trọng của nó.
Nhìn chung các giống lợn thịt hướng nạc có mức tăng trọng cao hơn lơn lai
kinh tế .
Quy luật sinh trưởng phát triển của lợn thịt trải qua 2 giai đoạn : Thời
kỳ sau cai sữa , thời kỳ nuôi lợn choai , thời kỳ vỗ béo .Trong quá trình phát
triển con lợn thường mắc phải các bệnh như : lở mồm long móng , bệnh lợn
tai xanh ….có tỷ lệ cao ở lợn . Do Vậy cần có những biện pháp bảo vệ sinh
môi trường, vật nuôi và dụng cụ, vệ sinh chuồng trại, chú ý cơng tác thú ý

phịng chống dịch hại cho lợn .
Trong chăn ni lợn thịt địi hỏi người lao động phải có trình độ nhất
định, đồng thời để phát triển chăn ni lợn thịt cần có vốn đầu tư khá lớn để
xây dựng chuồng trại , các trang thiết bị phục vụ chăn nuôi như đầu tư con
giống và thức ăn chăn nuôi.
Chăn nuôi lợn thịt là ngành kinh tế sản xuất hàng hóa, sản phẩm chính
của ngành là thịt lợn .Đây là sản phẩm được trao đổi trên thị trường là chủ
yếu. Vì vậy ngành sản xuất này được coi là sản xuất hànghóa .
Ở nước ta hiện nay , đây là ngành sản xuất hang hóa phát triển mạnh với các
phương thức chăn ni và quy mô chăn nuôi khác nhau .
1.2.2 Phương thức chăn nuôi lợn thịt
- Phương thức chăn nuôi truyền thống (TT) là phương thức chăn
nuôi được lưu truyền từ xa xưa , ngày nay vẫn còn tồn tại khá phổ biến ,
nhất là ở các vùng kinh tế khó khăn , ít có điều kiện tiếp thu khoa học kỹ
thuật .Với yêu cầu chuồng trại đơn giản , nguồn thứu ăn chủ yếu là tận dụng
thức ăn dư thừa trong sinh hoạt . Đặc điểm của phương thức nuôi này này là
chăn nuôi kéo dài , năng suất sản phẩm thấp , không đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng về cả chất lượng lẫn số lượng .

10


- Phương thức chăn nuôi công nghiệp (CN), là phương thức chăn nuôi
dựa trên cơ sở thâm canh tăng năng suất sản phẩm , sử dụng các giống cho
năng suất, chất lượng tốt như giống lợn hướng nạc. Đặc điểm của phương
thức chăn nuôi này là vốn đầu tư lớn, chường trại phải đảm bảo tiêu chuẩn
kỹ thuật cơ giới hóa các khâu quy trình chăn ni , thức ăn hỗn hợp được
chế biến theo quy trình cơng nghiệp , năng suất sản phẩm cao, thời gian của
một chu kỳ chăn nuôi ngắn phù hợp với quy mô chăn nuôi lớn . Đây là
phương thức chăn nuôi được áp dụng phổ biến đối với các nước có nền

cơng nghiệp phát triển nhưng ở VIệt Nam chưa được áp dụng rộng rãi trong
quy mô nông hộ .
- Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (BCN) là phương thức chăn
nuôi kết hợp giữa kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống với ấp dụng quy
trình chăn ni tiên tiến . Sử dụng nguồn thức ăn có sẵn như cán gạo ngơ ,
khoai , sắn …kết hợp với thức ăn đậm đặc pha trộn đảm bảo chế độ dinh
dưỡng cho lợn . Giống lớn chủ yếu được sử dụng là lợn hướng nạc, phương
thức này phù hợp với chăn nuôi nông hộ ở nước ta hiện nay và là phương
thức được người nông dân áp dụng phổ biến.
1.2.3 Quy mô chăn nuôi
Khác với trước đây , mỗi hộ nông dân chỉ nuôi từ 1 đến 2 con lợn với
mục đích chủ yếu là tận dụng phế phụ phẩm của ngành trồng trọt. Hiện nay
khi nền kinh tế đã có những thay đổi cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật , chăn nuôi theo phương thức hàng hóa đã hình thành và phát triển .
Tùy theo điều kiện của các nông hộ ( vốn , đất , lao động …), điều kiện tự
nhiên mà cơ cấu chăn nuôi khác nhau .Tuy nhiên phương thức hướng
chung trong phát triển chăn nuôi lợn thịt là chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi
theo hướng giảm dần tỷ trọng phương thức chăn nuôi truyền thống với quy
mô nhỏ lẻ , tăng dần tỷ trọng phương thức chăn nuôi với quy mô phù hợp
nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Phân loại
quy mô chăn nuôi như sau:
11


+ Quy mô nhỏ : Hộ nuôi dưới 10 con /lứa , mỗi năm nuôi 2 đến 3
lứa,tổng số lợn xuất chuồng dưới 30 con /năm.
+ Quy mô vừa : Hộ nuôi từ 10 đến 30 con, mỗi năm từ 2 đến 3 lứa
tổng số lơn xuất chuồng từ 30 đến 90 con / năm.
+ Quy mô lớn : Hộ nuôi từ 30 con một lứa , mỗi năm từ 2 đến 3 lứa ,
tổng số lợn thịt xuất chuồng trên 90 con/ năm.


12


1.2.4 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
1.2.4.1 Nội dung hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
- Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của hộ.
- Tình hình đầu tư chi phí của hộ trong chăn nuôi lợn thịt theo quy mô
chăn nuôi và phương thức chăn nuôi.
- Hiệu quả sử dụng đồng vốn của hộ , tức là khi bỏ ra một đồng vốn
sản xuất thì thu về được bao nhiêu đồng hỗn hợp.
- Hiệu quả sử dụng lao động cảu hộ chăn nuôi lợn thịt, tức là khi bỏ ra
1 công lao động thì thu được bao nhiêu đồng giá trị sản phẩm và bao nhiêu
đồng thu nhập hỗn hợp.
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật
trong chăn nuôi lợn thịt cảu hộ.
- Hiệu quả xã hội được thể hiện ở việc tăng việc làm nâng cao thu
nhập cho hộ nơng dân, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn.
1.2.4.2 Hệ thống chi tiêu nghiên cứu
- Chi tiêu phản ánh các yếu tố của hộ
+ Diện tích canh tác bình quân/hộ
+ Chỉ tiêu về mức độ kỹ thuật và đầu tư vốn
+ Trình độ văn hóa của chủ hộ
+ Lao động bình qn /hộ
-Chỉ tiêu phản ánh quy mơ chăn nuôi
+ Tổng số vốn dành cho chăn nuôi lợn thịt
+ Diện tích chuồng lợn bình qn/hộ
+ Số đầu lợn/lứa/năm
+Bình qn lượng thịt lợn hơi xuất chuồng /hộ/năm.

-Hệ thống chi tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả
*Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất CN:

13


- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
tạo ra trong mọi thời gian nhất định thường là một năm. Trong sản xuất
nông hộ giá trị sản xuất là giá trị sản phẩm chín, sản phẩm phụ sẽ xuất ra
trong năm
- Chi phí trung gian (IC): Trong CN lợn thịt chi phí trung gian bao gồm:
chi phí mua giống, thức ăn, thuốc …IC không bao gồm thuế và khấu hao.
- Giá trị gia tăng VA: là phần tăng thêm của giá trị sản xuất CN trong
một chu kỳ sản xuất hay một năm khi sản xuất ra một khối lượng sản phẩm
nhất định.
VA = GO – IC
-Thu thập hỗn hợp (MI) : là phần thu thập thuần túy của người CN bao
gồm thu nhập của công nhân và lợi nhuận thu được sau quá trình CN
MI = VA – (A+ T+ lao động thuế)
Trong đó : A : khấu hao tài sản và chi phí phân bố
T : Thuế phải nộp
*Nhóm chi tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế:
- GO/IC: Tỉ suất giá trị sản phẩm theo chi phí trung gian
- VA/IC: Tỉ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian
- MI/IC: Tỉ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian
HQKT tính theo cơng lao động gia đình ( L)
-GO/ L:Tỷ suất giá trị sản xuất theo cơng LĐ gia đình
-VA/L : Tỷ suất giá trị gia tăng theo cơng LĐ gia đình
-MI/L : Tỷ suất thu nhập hỗn hợp trên cơng LĐ gia đình


14


CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN
2.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Tiên Lữ là một trong 10 huyện, Thành phố của tỉnh Hưng Yên và nằm
về phía Nam của tỉnh, trên trục Quốc lộ 39A, 38B và tỉnh lộ 200. Huyện có
vị trí địa lý cụ thể như sau:
- Phía Đơng giáp huyện Phù Cừ - tỉnh Hưng Yên;
- Phía Tây giáp Thành phố Hưng Yên và huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam;
- Phía Nam giáp huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình;
- Phía Bắc giáp huyện Ân Thi và huyện Kim Động (tỉnh Hưng Yên).
HUYệN ÂN THI

HUYệN KIM
ĐộNG

HUYệN PHÙ Cừ

THÀNH PHố
HƯNG N

THÁI BÌNH

HÀ NAM

Hình 2.1. Bản đồ huyện Tiên Lữ
15



Trên địa bàn huyện có các tuyến đường quốc lộ 39A, 38B, 200, huyện
lộ 61, 201, 203B, 203C, đê 195 chạy qua. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc
đi lại, sản xuất và giao lưu hàng hoá đi Hà Nam, Thái Bình, Hải Phịng, Hải
Dương và các tỉnh, huyện khác.
Với đặc điểm vị trí, địa lý thuận lợi của Tiên Lữ đã tạo nhiều lợi
thế để huyện phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội phù hợp với tình hình
phát triển của các địa phương trong và ngồi tỉnh. Ngồi ra, với vị trí nêu
trên cũng đem lại cho Tiên Lữ lợi thế có thị trường tiêu thụ rộng rãi, có
khả năng trao đổi nơng sản, hàng hố với các tỉnh vùng Đồng bằng châu
thổ sơng Hồng.
2.1.2. Địa hình
Huyện Tiên Lữ nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ và là vùng trũng
của tỉnh Hưng Yên, có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang
Đơng. Về tổng thể, địa hình tương đối bằng phẳng, rất thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp.
Tuy nhiên, độ cao của đất xen nhau, đây là một trong những yếu tố
gây khơng ít khó khăn cho cơng tác thủy lợi phục vụ phát triển sản xuất
nơng nghiệp.
2.1.3. Khí hậu, thủy văn
Huyện Tiên Lữ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng 5
đến tháng 10 nhiệt độ trung bình từ 24 – 27 oC, đây là mùa có nhiều mưa
bão, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm từ
18 – 24 oC. Độ ẩm tương đối cao (hàng năm là 86%). Lượng mưa trung bình
từ 1200 - 1300mm.
Huyện nằm về phía Nam của tỉnh, bị chia cắt thành 2 phần bởi đê 195.
Phía ngồi đê thường bị ngập kéo dài vào mùa lũ, địa hình đồng ruộng có xu
hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Song, độ cao thấp của

đất đan xen nhau gây khó khăn cho phát triển sản xuất. Đặc biệt khi có mưa
16


lớn xảy ra gây ngập úng một số vùng có nhiều diện tích chân vàn trũng, trũng
đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lúa và rau, màu.
2.1.4. Đất đai
Huyện Tiên Lữ có 17 xã và 1 thị trấn, với tổng diện tích đất tự nhiên là
9.296,5ha. Trong đó,tính đến năm 2017: đất dùng cho nông nghiệp là
6376,29 ha (chiếm 68,59% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện)
được phân bố cho nhiều loại cây trồng khác nhau trong mùa vụ, tạo nên một
cơ cấu cây trồng tương đối đa dạng, tuy nhiên là một vùng nông nghiệp
thuần túy nên diện tích trồng cây hoa màu là tương đối cao; đất phi nông
nghiệp là2315,7 ha (chiếm 24,91% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn
huyện) và cịn lại là đất chưa sử dụng 604,51 (chiếm 6,5% tổng diện tích đất
tự nhiên của tồn huyện). Tình hình sử dụng đất của huyện giai đoạn 2015 –
2017 được thể hiện qua bảng 2.1.
Qua 3 năm ta thấy diện tích đất nơng nghiệp của huyện giảm dần.
Năm2015, diện tích đất nơng nhiệp là 6383,66 ha chiếm 68,66% trong cơ
cấu diện tích đất tự nhiên của huyện, đến năm 2017 diện tích đất nơng
nghiệp giảm cịn 6376,29 ha chiếm 68,59% trong cơ cấu diện tích đất tự
nhiên, bình qn giảm 0,06%/năm. Ngun nhân do việc chuyển đổi một số
diện tích đất sang xây dựng cơng trình đường giao thơng, cơng trình
Trường Đại học thuỷ lợi (thuộc khu Đại học Phố hiến) và chuyển sang xây
dựng phát triển nhà máy công nghiệp, quy hoạch đất đai.
Diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng
diện tích đất tự nhiên và có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2015 đất
phi nông nghiệp là 2308,33ha chiếm 24,83% trong cơ cấu diện tích đất tự
nhiên, năm 2017 diện tích đất phi nông nghiệp là 2315,7ha chiếm 24,915%
trong cơ cấu diện tích đất tự nhiên, bình qn tăng 0,16%/năm. Đất phi

nơng nghiệp tăng là do huyện chuyển mục đích sử dụng đất sang xây dựng
cở sở hạ tầng, giao thông, điện đường, trường học, trạm y tế, và các khu

17


cơng nghiệp nhỏ lẻ của địa phương, cơng trình xây dựng phục vụ sự phát
triển kinh tế , đời sống, văn hóa người dân.

18


×