Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện yên thế tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.17 KB, 67 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình thực tập tốt nghiệp tại Phịng Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn huyện n Thế, tỉnh Bắc Giang vừa qua, tơi đã hồn thành được
khóa luận tốt nghiệp. Để hồn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự nỗ
lực của bản thân tơi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong
và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin gửi lời cám ơn tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh
tế và Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo
TS. Đặng Thị Hoa, người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo, các cán bộ, các cơ chú, anh chị ở
Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn của huyện Yên Thế, cùng các
hộ nuôi lợn thịt ở huyện đã giúp đỡ, trực tiếp truyền đạt những kinh
nghiệm thực tế quý báu, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho tơi trong
q trình thực tập.
Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã ln là
nguồn động viên, khích lệ cho tơi trong suốt q trình học tập cũng như trong
thời gian thực tập để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tơi xin chân thành cám ơn!
n Thế, ngày 4 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Phạm Ngọc Ánh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i


MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ............................................................ v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2
5. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3
7. Kết cấu khóa luận .......................................................................................... 7
CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONGCHĂN
NUÔI LỢN THỊT.............................................................................................. 8
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế ............................................................ 8
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu .......................... 8
1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế trong Sản xuất kinh doanh ...................... 8
1.1.3. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế ......................................................... 9
1.1.4. Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh ...................... 10
1.2. Một số vấn đề về chăn ni lợn thịt ...................................................... 11
1.2.1. Vai trị, ý nghĩa của ngành chăn nuôi lợn trong nền kinh tế quốc dân . 11
1.2.2. Đặc điểm ngành chăn nuôi lợn thịt ....................................................... 11
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới chăn nuôi lợn thịt .................................. 12
1.2.4. Phương thức chăn nuôi lợn thịt ............................................................. 13
1.2.5. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ............................................. 14
CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG
......................................................................................................................... 17
2.1.Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 17
2.1.1.Vị trí địa lý ............................................................................................. 17
2.1.2.Địa hình .................................................................................................. 18
2.1.3.Khí hậu, thủy văn ................................................................................... 18

2.1.4.Tài nguyên đất ........................................................................................ 20
ii


2.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.......................................................... 21
2.2.1.Dân số, lao động ..................................................................................... 21
2.2.2.Văn hóa, y tế, giáo dục ........................................................................... 23
2.2.3.Cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 24
2.2.4.Tình tình phát triển kinh tế ..................................................................... 25
2.3.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang ................................................................................................. 26
2.3.1.Thuận lợi ................................................................................................ 26
2.3.2.Khó khăn ................................................................................................ 26
CHƯƠNG 3HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠIHUYỆN
YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG ..................................................................... 28
3.1.Thực trạng chăn nuôi lợn thịt tại huyện Yên Thế trong giai đoạn 2015 –
2017. ................................................................................................................ 28
3.2.Thực trạng chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu ............................... 29
3.2.1.Tình hình chung của các hộ nghiên cứu ................................................ 29
3.2.2.Mục đích chăn ni lợn thịt của các hộ nghiên cứu .............................. 31
3.2.3.Ý kiến của các hộ nghiên cứu về quy mô và phương thức chăn nuôi ... 31
3.2.4.Thị trường cho chăn nuôi lợn của các hộ nghiên cứu ............................ 32
3.2.5.Kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu ................................. 34
3.2.6.Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra ............... 40
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ........................................... 47
3.4. Đánh giá chung về HQKT trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang ................................................................................................. 51
3.4.1. Những mặt đạt được .............................................................................. 51
3.4.2. Tồn tại ................................................................................................... 52
3.5. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho chăn nuôi

lợn thịt tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. ................................................... 52
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCN

: Bán cơng nghiệp

BQ

: Bình Quân

CC

: Cơ cấu

CN – XD

: Công nghiệp – xây dựng

CN

: Cơng nghiệp

DT


: Diện tích

ĐVT

: Đơn vị tính

GO

: Tổng giá trị sản xuất

GTSX

: Giá trị sản xuất

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

HTX

: Hợp tác xã

IC

: Chi phí trung gian



: Lao động


MI

: Thu nhập hỗn hợp

N – L – TS

: Nông – Lâm – Thủy sản

NN & PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Pr

: Thu nhập (lãi)

PTDTNT

: Phổ thông dân tộc nội trú

QML

: Quy mô lớn

QMN

: Quy mô nhỏ

QMV


: Quy mô vừa

TC

: Tổng chi phí

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TM – DV

: Thương mại – Dịch vụ

VA

: Giá trị gia tăng

iv


DANH MỤC CÁCBẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Yên Thế ..................................... 20
giai đoạn 2015 - 2017 ...................................................................................... 20
Bảng 2.2: Dân số của huyện Yên Thế giai đoạn 2015 – 2017 ........................ 21

Bảng 2.3: Lao động của huyện Yên Thế giai đoạn 2015 – 2017 .................... 22
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế và giá trị kinh tế của huyện Yên Thế ..................... 25
Bảng 3.1: Tình hình phát triển chăn ni lợn thịt của huyện n Thế qua 3
năm 2015 - 2017.............................................................................................. 28
Bảng 3.2: Đặc điểm cơ bản và điều kiện sản xuất của các hộ nghiên cứutheo
quy mơ chăn ni ............................................................................................ 29
Bảng 3.3: Mục đích chăn nuôi lợn của các hộ nghiên cứu ............................. 31
Bảng 3.4: Ý kiến của hộ nghiên cứu về xu hướng thay đổi quy môvà phương
thức chăn nuôi lợn thịt..................................................................................... 32
Bảng 3.5: Thị trường tiêu thụ thịt lợn của các hộ nghiên cứu ........................ 33
Bảng 3.6: Giá trị sản xuất trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu theo
quy mơ ............................................................................................................. 35
Bảng 3.7: Chi phí sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn thịt xét theo quy mô .... 36
Bảng 3.8: Giá trị sản xuất trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghiên cứu theo
phương thức chăn nuôi .................................................................................... 38
Bảng 3.9: Chi phí sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn thịt xét theo phương thức
chăn nuôi ......................................................................................................... 39
Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế tổng hợp theo quy mô chăn nuôi ...................... 41
Bảng 3.11: Hiệu quả kinh tế tổng hợp theo phương thức chăn nuôi .............. 42
Bảng 3.12: Hiệu quả sử dụng chi phí của các hộ nghiên cứu ......................... 44
Bảng 3.13: Hiệu quả sử dụng lao động của các hộ nghiên cứu ...................... 46
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của quy mô đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt . 47
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của phương thức đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn
thịt.................................................................................................................... 48
Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn của các hộ điều tratại huyện Yên
Thế năm 2017 .................................................................................................. 34

v



ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Trồng trọt vàchăn ni là hai bộ phận chính trong phát triển của ngành
nông nghiệp. Tuynhiên, với đặc điểm đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu
không thể thay thế,trong điều kiện diện tích đất canh tác ngày càng giảm và
thu hẹp thì việc pháttriển ngành trồng trọt sẽ ngày càng gặp nhiều khó khăn.
Vì thế, chăn ni đang dần khẳng định vị thế của mình trong cơ cấu sản
xuất ngành nông nghiệp. Trong những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển
khá mạnh đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt, đây là nghề truyền thống lâu đời của
nhân dân ta. Ngành chăn ni lợn thịt ngày càng giữ vai trị quan trọng trong
kinh tế hộ gia đình bởi đặc tính riêng của nó như thời gian sinh trưởng ngắn,
khả năng thu hồi vốn nhanh, kĩ thuật nuôi khá đơn giản. Bên cạnh đó ni lợn
thịt cịn tận dụng được các phế phẩm, phụ phẩm trong quá trình sinh hoạt và
sản xuất của người dân, tận dụng được nguồn lao động gia đình ở mọi lứa
tuổi. Do vậy chăn ni lợn nói chung có ý nghĩa quan trọng trong phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông dân và nông thôn nước ta.
Ngành chăn nuôi lợn trong những năm gần đây luôn được nhà nước
chú trọng quan tâm, đầu tư nghiên cứu phát triển các giống lợn mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Năm 2017, là năm ngành chăn ni lợn có nhiều biến động,
đặc biệt là giá lợn thịt giảm mạnh. Dẫn tới việc chăn nuôi sản xuất kém hiệu
quả, các hộ dân thua lỗ dẫn tới bỏ nghề, kéo theo số lượng lợn giảm sút mạnh
trên cả nước. Điều này đang được nhà nước đặc biệt quan tâm và tìm các
hướng giải pháp.
Huyện n Thế có địa hình đồi núi trung du, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh
Bắc Giang, giáp giới với hai tỉnh Thái Nguyên và Lạng Sơn. Đặc điểm địa
hình, khí hậu và thổ nhưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đa
dạng các loại cây trồng và vật ni. Tình hình sản xuất nơng nghiệp tại huyện
n Thế những năm gần đây phát triển ổn định. Cơ cấu trong nội bộ ngành
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng
trọt. Chăn nuôi nói chung và chăn ni lợn thịt nói riêng đã góp phần vào quá

1


trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, nơng thơn, nâng cao thu nhập, tạo việc
làm cho người lao động, khai thác lợi thế so sánh của địa phương. Tuy nhiên
hiện nay, việc chăn nuôi lợn thịt đang bị giảm sút do nhu cầu của người dân
và nhu cầu của thị trường thay đổi, cũng như việc sản xuất chăn nuôi lợn thịt
của huyện vẫn cịn mang hình thức nhỏ lẻ, manh mún dẫn tới việc quản lý khá
khó khăn, chất lượng, năng suất sản xuất còn thấp, giá trị gia tăng cịn thấp,
khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì những lý do trên nên em chọn
đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Yên
Thế, tỉnh Bắc Giang”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn thịt của huyện Yên
Thế. Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn ni lợn thịt từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Yên
Thế, tỉnh Bắc Giang.
 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế.
- Phân tích những đặc điểm cơ bản của huyện Yên Thế.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện
Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
lợn thịt tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Các đặc điểm cơ bản của huyện Yên Thế.
- Thực trạng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Yên Thế.

- Thựctrạng chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện Yên Thế theo
quy mô (nhỏ, vừa, lớn) và theo phương thức (bán công nghiệp, công nghiệp).
4. Phạm vi nghiên cứu
2


 Phạm vi thời gian: Số liệu tổng quan 3 năm 2015 – 2017 và số liệu
điều tra lợn thịt năm 2017.
 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu các hộ nông dân chăn nuôi lợn
thịt ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Nghiên cứu sâu hơn các hộ chăn nuôi
trên địa bàn 3 xã: An Thượng, Đồng Hưu, Tân Sỏi của huyện Yên Thế.
 Phạm vi nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
5. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế.
- Những đặc điểm cơ bản của huyện Yên Thế.
- Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Yên Thế.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt tại
huyện Yên Thế.
- Một số ý kiến đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Yên Thế.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1.Chọn địa điểm nghiên cứu
Trong đó tơi chọn 3 xã: An Thượng, Tân Sỏi, Đồng Hưu làm địa điểm
điều tra nghiên cứu. Vì 3 xã này đang nằm trong các khu vực đại diện cho
ngành chăn nuôi lợn thịt của huyện. Đây là 3 xã có số lượng lợn thịt chăn
nuôi lớn của huyện.
- Với xã An Thượng: là xã có số hộ chăn ni lợn thịt chiếm tỷ trọng
cao trên tổng số hộ dân, là xã đang thuộc diện được rà sốt tập huấn của ban
thú ý, nơng nghiệp về lĩnh vực chăn nuôi lợn thịt. Nên đã tiếp cận được các

cách thức chăn nuôi hiệu quả, đa phần các hộ dân của xã chăn nuôi theo quy
mô lớn, và theo phương thức công nghiệp.
- Với xã Đồng Hưu: hầu như các hộ chăn nuôi lợn tại xã đang chăn nuôi
với quy mô nhỏ, và theo phương thức bán công nghiệp là chủ yếu.

3


- Với xã Tân Sỏi: là xã có các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
chăn nuôi lợn thịt. Các hộ ở xã lại đa dạng trong các quy mô chăn nuôi và
phương thức chăn nuôi.
6.2.Chọn dung lượng mẫu nghiên cứu
Dung lượng mẫu cần nghiên cứu được xác định theo cơng thức:
=
Trong đó:

1+



n: Số lượng mẫu nghiên cứu
N: Tổng thể mẫu
e: Sai số chọn mẫu dự kiến (thường lấy giá trị 5%, 10%)

Trong thực tế phỏng vấn sẽ còn một số người (hộ) khơng trả lời phỏng vấn.
Vì vậy dung lượng mẫu dự kiến điều tra được xác định bởi cơng thức sau:
=
Trong đó:

1−


nnr: là tỷ lệ số người không trả lời phỏng vấn
nf: số lượng mẫu dự kiến điều tra cuối cùng

Dung lượng mẫu điều tra tại điểm nghiên cứu chuyên sâu
(Với sai số dự kiến là e = 5% và tỷ lệ người không trả lời dự kiến là 10%)
Dung lượng

Số mẫu

Số người

Dung lượng

Số hộ chăn

mẫu dự kiến

thực tế

không trả

mẫu cần

nuôi lợn thịt

phỏng vấn

phỏng vấn


lời phỏng

nghiên cứu

(N)

(nf)

vấn

(n)

An Thượng

197

147

139

7

132

Đồng Hưu

89

82


78

5

73

Tân Sỏi

131

110

110

11

99

Tổng

417

339

327

23

304




Như vậy, tổng dung lượng mẫu cần nghiên cứu là 304 mẫu.

6.3.Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp

4


Thu thập các báo cáo khoa học và tài liệu hội thảo, số liệu thống kê của
các ban ngành cơ quan, sách báo, tạp chí, các tác phẩm đã xuất bản có liên
quan đến nội dung đề tài. Thu thập các tài liệu liên quan đến các số liệu đánh
giá tình hình sản xuất chăn ni chung và chăn ni lợn thịt nói riêng tại các
cơ quan chun mơn địa phương từ các phòng ban tại huyện Yên Thế, niên
giám thống kê các năm từ 2015 đến 2017, các báo cáo về phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, các kế hoạch phát triển của huyện.
Những số liệu cập nhật từ các nguồn tài liệu thu thập đảm bảo tính chính xác
và có cập nhật mới. Tất cả số liệu, tư liệu, tài liệu trên được chọn lọc điều tra
và xử lý. Nhằm cung cấp số liệu để phân tích hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
lợn thịt tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
- Thu thập số liệu sơ cấp
Để thu thập được đầy đủ số liệu cho nghiên cứu đề tài, tôi sử dụng
phương pháp điều tra chọn mẫu để thu thập thêm các số liệu mới. Để thu thập
được các số liệu mới theo phương pháp điều tra chọn mẫu tôi thu thập thông
qua quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp các hộ nuôi lợn thịt, thông qua phiếu
điều tra. Tiến hành phỏng vấn các hộ nuôi lợn tại 3 xã: An Thượng, Đồng
Hưu, Tân Sỏi của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Việc phân chia các hộ gia
đình ni lợn theo quy mô dựa theo tiêu chuẩn của Ban thú y huyện Yên Thế
năm 2017. Chia ra làm 3 quy mô như sau:
+ Quy mô nhỏ: Hộ nuôi dưới 20 con/lứa, tổng số đầu lợn xuất chuồng

dưới 60 con/năm.
+ Quy mô vừa: Hộ nuôi từ 20 – 50 con/lứa, tổng số đầu lợn xuất
chuồng từ 60 – 150 con/năm.
+ Quy mô lớn: Hộ nuôi trên 50 con/lứa, tổng số đầu lợn xuất chuồng
trên 150 con/năm.
Việc phân chia các hộ gia đình ni lợn theo phương thức chăn ni tại
huyện n Thế, hiện nay cịn rất ít hay gần như khơng có hộ chăn ni truyền
thống. Nên tơi chỉ nghiên cứu các hộ chăn nuôi theo phương thức bán công
nghiệp và công nghiệp trong địa bàn 3 xã được chọn làm điểm điều tra.
5


Cơ cấu phỏng vấn các hộ theo quy mô và theo phương thức chăn nuôi:
Chỉ tiêu

Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

1. Chia theo quy mô chăn nuôi

304

100

Quy mô lớn

128

42,1

Quy mô vừa


93

30,6

Quy mô nhỏ

83

27,3

304

100

Phương thức công nghiệp

178

58,55

Phương thức bán công nghiệp

126

41,45

2. Chia theo phương thức chăn nuôi

- Nội dung câu hỏi điều tra:

Những thông tin cơ bản của chủ hộ như:tên chủ hộ, địa chỉ, tuổi, trình
độ văn hóa.
Những thơng tin liên quan đến chăn nuôi lợn thịt của hộ: Số lao động,
số vốn đầu tư, diện tích chuồng trại, số đầu lợn, số lứa bình qn…
Những chi phí và thu nhập của hộ với lứa nuôi gần thời điểm phỏng
vấn nhất.
Những ý kiến của chủ hộ về chăn nuôi lợn thịt: những khó khăn, thuận
lợi, mong muốn điều gì…
6.4.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Sau khi thu thập đủ số liệu tôi tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân tổ số
liệu và sử dụng phần mềm Word, Excel để xử lý theo tiêu chí phù hợp, sau đó
phân tích bằng các phương pháp dưới đây:
- Phương pháp thống kê mô tả
Dựa vào các số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được, sử dụng phương
pháp thống kê mơ tả, từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian.
- Phương pháp thống kê so sánh
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá sự biến động của các chỉ
tiêu nghiên cứu qua các năm. Các chỉ tiêu của phương pháp này được sử dụng
bao gồm: tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân, so sánh về
6


quy mơ kinh tế, lao động, chi phí, thu nhập của các hộ. Các chỉ tiêu này giúp
ta có cái nhìn rõ nét về xu hướng phát triển, tốc độ phát triển của các chỉ tiêu
nghiên cứu.
7. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mục lục, danh mục các bảng và sơ đồ, danh mục từ viết tắt,
đặt vấn về, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt.
Chương 2: Đặc điểm cơ bản huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.

Chương 3: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại huyện Yên Thế, tỉnh
Bắc Giang.

7


CHƯƠNG 1
CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾTRONG
CHĂN NUÔI LỢN THỊT

1.1.Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
*Kinh tế:
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con
ngườivà xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu
dùng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng
cao của con người trong một xã hội với nguồn lực có giới hạn.
Kinh tế còn là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con
người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói
đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
* Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinhtế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt
động kinh tế. Theo định nghĩa thống kê thì HQKT là “một phạm trù kinh tế
biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai
thác và sử dụng các nguồn lực, sự chi phí của nguồn lực trong sản xuất”.
Nâng cao HQKT là điều tất yếu của mọi nền sản xuất, yêu cầu của công tác
quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế làm
xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.
1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế trong Sản xuất kinh doanh
HQKT là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng của các

hoạt động kinh tế. Thực chất của HQKT là vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng
các nguồn lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí các nguồn lực. Đó là hai
mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả. Nói cách khác, bản chất của HQKT là nâng
cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội, hai mặt này có mối
liên hệ mật thiết gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là
quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm nguồn tài nguyên.
8


HQKT liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của
quá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.3. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế, sau đây tơi xin
trình bày một số quan điểm như sau:
a) Quan điểm thứ1: Hiệu quả kinh tế là so sánh giữa kết quả sản xuất kinh
doanh mà ta thu được với chi phí mà ta sử dụng để sản xuất kinh doanh.
Cơng thức:

H = Q/C

Trong đó:
H là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được
C là chi phí sử dụng trong sản xuất kinh doanh
Quan điểm này được sử dụng phổ biến. Hiệu quả sản xuất là chỉ tiêu
được tính trên cơ sở so sánh giữa kết quả với chi phí để đạt được kết quả đó
(cụ thể: khi lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất, ta được hiệu suất vốn.
Tổng sản phẩm chia cho số lao động được hiệu suất lao động).
b) Quan điểm thứ 2
Hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất đạt được và

số lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Hiệu quả kinh tế = Giá trị sản xuất đạt được – Chi phí sản xuất
Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều trường hợp khơng thực hiện được phép
trừ hoặc phép trừ khơng có ý nghĩa. Mặt khác, quan điểm này không cho thấy
khả năng cung cấp vật chất cho xã hội của các cơ sở kinh tế khác nhau là
khơng giống nhau khi có cùng hiệu số giữa kết quả và chi phí.
c) Quan điểm thứ 3
Hiệu quả kinh tế thể hiện ở tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả sản
xuất và phần tăng thêm của chi phí.
Cơng thức:H =∆Q/∆C
Trong đó:

H là tỷ suất kết quả bổ sung
∆Q là kết quả bổ sung
9


∆C là chi phí bổ sung
Quan điểm này thể hiện tỷ lệ mức độ tăng trưởng của kết quả sản xuất
với mức độ tăng trưởng chi phí của nền sản xuất xã hội. Quan điểm này phức
tạp một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh và chưa thật đầy đủ bởi trong thực tế,
kết quả sản xuất luôn là hệ quả của chi phí sẵn có và chi phí bổ sung.
d) Quan điểm thứ 4
Theo Samuelson – Nordthuas (Samuelson – Nordthuas (1997)) cho
rằng hiệu quả kinh tế là không lãng phí. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét
đến chi phí cơ hội. Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội khơng thể tăng thêm sản
lượng hàng hố này mà khơng làm giảm một lượng hàng hố khác, nền kinh tế đạt
hiệu quả khi nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó.
1.1.4. Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh
HQKT phản ánh trình độ thực hiện các nhu cầu của xã hội. Việc nghiên

cứu HQKT khơng những để đánh giá mà cịn là cơ sở để tìm ra các giải pháp
phát triển sản xuất với trình độ cao hơn. Có nghĩa là so sánh giữa hai kỳ chất
lượng kết quả, chi phí nhưng vẫn chưa đầy đủ bởi vì trong thực tiễn kết quả
sản xuất đạt được luôn là hiệu quả của chi phí có sẵn cộng với chi phí bổ sung
mà ở mức chi phí có sẵn khác nhau thì HQKT của chi phí bổ sung cũng sẽ
khác nhau.
HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các yếu tố
đầu tư, các nguồn lực tự nhiên và các phương thức quản lý. Nó được thể hiện
bằng các hệ thống chỉ tiêu thống kê, nhằm các mục tiêu cụ thể của chính sách
phù hợp với yêu cầu xã hội. HQKT là mục tiêu nhưng không phải là mục
tiêucuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động kinh tế.

10


1.2.Một số vấn đề vềchăn ni lợn thịt
1.2.1. Vai trị, ý nghĩa của ngành chăn nuôi lợn trong nền kinh tế quốc dân
Chăn nuôi lợn không chỉ là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu
dùng trong nước, mà sản phẩm thịt lợn còn là nguồn thực phẩm xuất khẩu có
giá trị. Một đặc điểm quan trọng mang tính ưu việt của chăn nuôi lợn là thời
gian chăn thả ngắn, sức tăng trưởng nhanh và chu kỳ tái sản xuất ngắn. Nhờ
đặc tính sinh sản nhiều nên mỗi lứa và nhiều lứa trong một năm, nên hiện nay
lợn đang là mặt hàng xuất khẩu có giá trị được thị trường các nước trong khu
vực ưa chuộng. Đối với nhiều vùng nông thôn, và nhất là trong xu thế phát
triển nền nông nghiệp hữu cơ sinh thái, chăn nuôi lợn cịn góp phần tạo ra
nguồn phân bón hữu cơ quan trọng cho phát triển ngành trồng trọt, góp phần
cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh sống của các vi sinh vật đất.
Với ý nghĩa kinh tế trên, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đã sớm phát
triển ở khắp mọi vùng nông thôn với phương thức chăn nuôi gia đình là chủ
yếu. Những năm trước đây, khi chăn ni lợn cịn mang tính chất tận dụng

các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt, tận dụng các phụ phẩm trong sinh
hoạt của các gia đình, nguồn thức ăn chăn ni khơng ổn định và chưa độc lập
thì giống lợn ni chủ yếu là lợn nội dễ thích nghi với điều kiện ni dưỡng,
khơng địi hỏi đầu tư nhiều. Khi chăn nuôi lợn chuyển sang phương thức chăn
nuôi tập trung và chăn nuôi theo phương thứcthâm canh đầu tư lớn để đẩy
nhanh hiệu suất tăng trọng thì giống lợn ni được thay dần bằng giống các loại
lợn lai kinh tế, lai ngoại với đặc tính sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn cao và
chất lượng thức ăn phải ổn định và sử dụng thức ăn tổng hợp chế biến sẵn.
1.2.2. Đặc điểm ngành chăn ni lợn thịt
Lợn thịt là lồi động vật có hệ thần kinh cao cấp và rất mẫn cảm với
các tác nhân bên ngoài. Các yếu tố chủ yếu như: nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn và
môi trường sống đều có tác dụng rất lớn đến lợn thịt. Ngồi các tác động của
thời tiết và khí hậu, lợn thịt cịn chịu tác động bởi q trình chăm sóc và nuôi
dưỡng. Đặc biệt trong thời kỳ vỗ béo nếu lượng thức ăn không đầy đủ, không
đảm bảo dinh dưỡng an toàn sẽ ảnh hưởng tới mức tăng trọng và chất lượng
11


thịt của lợn. Do đó, chăn ni lợn thịt địi hỏi phải có kinh nghiệm cũng như
tính chun mơn khá cao.
Nguồn giống và tuổi lợn cũng ảnh hưởng rất lớn đến mức tăng trọng
của lợn. Nhìn chung các giống lợn thịt hướng nạc có mức tăng trọng cao hơn
so với giống lợn lai.
Quy luật sinh trưởng phát triển của lợn thịt trải qua 3 giai đoạn: Thời
kỳ sau cai sữa, thời kỳ nuôi lợn choai, thời kỳvỗ béo.Trong thời kỳ phát triển,
con lợn thường mắc phải một số các dịch bệnh như: lở mồm long móng, bệnh
lợn tai xanh,… dẫn tới tỷ lệ chết lợn cao. Do vậy cần có các biện pháp phịng
tránh, nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường, vật dụng, dụng cụ nuôi, chú ý các
biện pháp thú y phịng chống dịch bệnh ở lợn.
Trong chăn ni lợn thịt, địi hỏi người lao động phải có trình độ nhất

định, đồng thời để phát triển chăn nuôi lợn thịt cần có một lượng vốn đầu tư
phù hợp để xây dựng chuồng trại, các trang thiết bị phục vụ trong chăn nuôi,
việc đầu tư chọn giống và thức ăn chăn ni, các chi phí phục vụ cơng tác
phịng và chữa bệnh ở lợn.
Chăn nuôi lợn thịt là ngành kinh tế sản xuất hàng hóa. Sản phẩm chính
của ngành là thịt lợn. Đây là sản phẩm trao đổi trên thị trường là chủ yếu. Vì
vậy, ngành sản xuất này cũng được coi là ngành sản xuất hàng hóa.
Ở nước ta, đây là ngành sản xuất hàng hóa đang phát triển với các
phương thức chăn nuôi và quy mô khác nhau.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới chăn nuôi lợnthịt
 Các yếu tố tự nhiên
Chăn nuôi lợn thịt chịu ảnh hưởng rất lớn của các điều kiện tự nhiên. Các
yếu tố khí tượng thủy văn như: độ ẩm, khơng khí, nhiệt độ, tốc độ gió, hướng gió,
lượng bốc hơi nước, lượng mưa, số ngày mưa trong tháng, trong năm, đều ít nhiều
ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi, nhất là vật nuôi quy mô nhỏ với các chuồng
nuôi đơn giản, không kiên cố.
 Thức ăn

12


Là yếu tố quan trọng trong phát triển chăn nuôi lợn thịt. Sự sinh trưởng
và phát triển của lợn thịt phụ thuộc vào chế độ ni dưỡng và chăm sóc và cụ
thể là đầu tư thức ăn chăn nuôi. Thông thường, chi phí thức ăn chiếm tỉ trọng
lớn nhất trong tổng chi phí chăn ni lợn thịt (từ 50 – 60%). Thức ăn cho lợn
thịt phần lớn sử dụng thức ăn công nghiệp, thức ăn tinh hỗn hợp làm cho lợn
tăng trọng rất nhanh nhưng thịt lợn không thơm ngon như thịt lợn nuôi chủ
yếu bằng các thức ăn như lúa, bột ngô, cám mạch, thức ăn này phần lớn là
thức ăn tự có của gia đình nên giảm được chi phí mua thức ăn bên ngồi.
 Giống

Giống là yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển trong chăn ni
lợn thịt. Các giống khác nhau thì năng suất, phẩm chất thịt khác nhau, sự tăng
trọng cũng như tỉ lệ hao hụt khác nhau. Để chọn được giống tốt người ni
nên tìm đến những cơ sở giống uy tín cũng như chọn giống ni có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng. Giá giống cũng là một vấn đề đáng quan tâm trong chăn nuôi
lợn thịt.
 Một số dịch bệnh
Hoạt động chăn nuôi chủ yếu gặp phải rủi ro về dịch bệnh. Các dịch
bệnh theo mùa ở lợn cũng rất phổ biến. Cần chú trọng cơng tác thú y cả phịng
và chữa bệnh. Thực hiện tốt các quy trình chăm sóc, tiêm chủng phòng bệnh
cho lợn hiệu quả.
 Thị trường tiêu thụ
Bất cứ hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ nào cũng chịu sựtác
động qua lại của cung cầu trên thị trường. Khi giá cả thị trường đầu ra ổn định sẽ
kích thích người chăn ni tăng mức đầu tư. Khi thị trường mất ổn định, giá cả
bấp bênh, người chăn nuôi sẽ lo lắng, việc đầu tư sẽ phần nào giảm đi.
 Thể chế, chính sách
Các chính sách thể chế của nhà nước, địa phương góp phần không nhỏ
vào sự phát triển chăn nuôi lợn thịt. Các chính sách như: hỗ trợ tín dụng trong
chăn ni, các chính sách trợ giá đầu vào.

1.2.4. Phương thức chăn nuôi lợn thịt
- Phương thức chăn nuôi truyền thống
13


Là phương thức chăn nuôi được lưu truyền từ xa xưa, ngày nay vẫn còn
khá phổ biến, nhất là ở các nơi có tình hình kinh tế khó khăn, ít có điều kiện
tiếp thu khoa học cơng nghệ, kĩ thuật mới. Với yêu cầu chuồng trại đơn giản,
nguồn thức ăn chủ yếu tận dụng thức ăn thừa trong sinh hoạt. Đặc điểm của

phương pháp này là thời gian chăn nuôi kéo dài, năng suất chất lượng sản
phẩm thấp, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng cả
về số lượng và chất lượng. Hiện nay phương thức này gần như khơng cịn các
hộ dân áp dụng trong chăn nuôi.
- Phương thức chăn nuôi công nghiệp
Là phương thức chăn nuôi dựa trên cơ sở thâm canh tăng năng suất sản
phẩm, sử dụng giống lợn cho năng suất, chất lượng tốt như giống lợn hướng
nạc. Đặc điểm của phương thức chăn nuôi này là yêu cầu vốn đầu tư lớn,
chuồng trại phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cơ giới hóa các khâu trong quy
trình chăn ni, thức ăn hỗn hợp được chế biến theo quy trình cơng nghiệp,
năng suất sản phẩm cao, thời gian của một chu trình chăn ni ngắn, phù hợp
với chăn ni quy mơ lớn.
- Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp
Là phương thức chăn nuôi kết hợp giữa kinh nghiệm chăn nuôi truyền
thống với áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến. Sử dụng nguồn thức ăn có
sẵn như: cám, gạo, ngơ, khoai, sắn… Kết hợp với thức ăn đậm đặc pha trộn
đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho lợn. Giống lợn được sử dụng chủ yếu là lợn
thịt hướng lạc, phương pháp này phù hợp với hình thức chăn ni nơng hộ ở
nước ta hiện nay, và đang là phương pháp được người dân áp dụng phổ biến.
1.2.5. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
1.2.5.1. Nội dung hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
- Hiệu quả kinh tế trong chăn ni lợn thịt của hộ.
- Tình hình đầu tư, chi phí của hộ trong chăn ni lợn thịt theo quy mô
chăn nuôi và phương thức chăn nuôi.
- Hiệu quả sử dụng đồng chi phí của hộ, tức là khi bỏ ra một đồng vốn
sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng về thu nhập hỗn hợp.
14


- Hiệu quả sử dụng lao động của hộ chăn nuôi lợn, tức là khi bỏ ra một

công lao động thì thu được bao nhiêu đồng giá trị sản phẩm và bao nhiêu
đồng giá trị hỗn hợp.
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và áp dụng khoa học kĩ thuật
trong chăn nuôi lợn thịt của hộ.
- Hiệu quả xã hội thể hiện ở sự tăng việc làm, nâng cao thu nhập của hộ
nơng dân, góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thôn.
1.2.5.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

-

Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất của hộ
Diện tích chăn ni bình quân/hộ.
Chỉ tiêu về mức độ kỹ thuật và đầu tư vốn.
Trình độ văn hóa của chủ hộ
Lao động bình quân/hộ.


-

Chỉ tiêu phản ánh quy mô chăn nuôi
Tổng số vốn dành cho chăn ni lợn thịt.
Diện tích chuồng lợn bình quân/hộ.
Số đầu lợn/lứa/năm.
Bình quân lượng thịt lợn hơi xuất chuồng/hộ/năm.

 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả
- Tổng giá trị sản xuất GO
Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một chu kỳ sản
xuất nhất định (thường là 1 năm).
=


Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất
Qi: Khối lượng (sản lượng) sản phẩm thứ i
Pi: Giá sản phẩm thứ i
- Chi phí trung gian IC
Là tồn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ sử dụng trong sản
xuất như: giống, các loại thức ăn, thuốc thú ý… IC không bao gồm thuế và
khấu hao.

15


=
Trong đó: Cj là chi phí thứ j tính bằng tiền của yếu tố đầu vào jđó sử
dụng và đem lại được GTSX (GO) nào đó.
- Tổng chi phí
Là tổng hao phí tính bằng tiền của các nguồn lực, tài nguyên tham gia
vào quá trình sản xuất.
TC = FC + VC
Trong đó:
FC: là chi phí cố định, chi phí này khơng thay đổi theo mức sản lượng.
VC: là chi phí biến đổi, chi phí này thay đổi theo mức sản lượng. Đó là
các chi phí vềgiống, thức ăn, thuốc thú y, thuê lao động…
- Giá trị gia tăng VA
Là phần giá trị tăng thêm của giá trị sản xuất chăn nuôi trong một chu
kỳ sản xuất hay khi đã sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định.
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp MI
Là phần thu nhập thuần túy của người lao động bao gồm: thu nhập của
công lao động và lợi nhuận thu được sau q trình chăn ni.

MI = VA – (A + T + lao động thuê)
Trong đó: A là khấu hao tài sản và chi phí phân bổ
T là thuế phải nộp
- Lãi thu được Pr
Là chỉ tiêu phản ánh thu nhập rịng của q trình sản xuất. Lãi thu được
càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.
Pr = GO – TC
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh HQKTtính trên một đồng tổng chi phí
 Tỷ suất giá trị sản xuất theo tổng chi phí: GO/TC
Ý nghĩa: là khi ta bỏ ra 1 đồng tổng chi phí vào sản xuất thì sẽ thu được
bao nhiêu đồng GTSX.
 Tỷ suất giá trị gia tăng theo tổng chi phí:VA/TC
Ý nghĩa: là khi ta bỏ ra 1 đồng tổng chi phí vào sản xuất thì sẽ thu được
bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
 Tỷ suất giá trị thu nhập hỗn hợp theo tổng chi phí: MI/TC
16


Ý nghĩa: là khi ta bỏ ra 1 đồng tổng chi phí vào sản xuất thì sẽthu được
bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp.
 Tỷ suất giá trị thu nhập (thực lãi) theo tổng chi phí: Pr/TC
Ý nghĩa: là khi ta bỏ ra 1 đồng tổng chi phí vào sản xuất thì sẽ thu được
bao nhiêu đồng lãi thu nhập.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh HQKT tính trên một đồng chi phí trung gian
 Tỷ suất giá trị sản phẩm theo chi phí là tỷ số giá trị sản xuất GO của
sản phẩm với chi phí trung gian IC: GO/IC
 Tỷ suất giá trị tăng thêm chi phí : là tỷ số giữa giá trị tăng thêm với
chi phí trung gian: VA/IC
 Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian : là tỷ số giữa thu
nhập hỗn hợp với chi phí trung gian: MI/IC

 Tỷ suất lãi thu được theo chi phí trung gian: là tỷ số giữa lãi thu được
với chi phí trung gian : Pr/IC
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh HQKT tính trên một ngày công lao động
 GO/L: Là giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động.
Ý nghĩa của chỉ tiêu này đó là khi th 1 ngày cơng lao động sẽ thu
được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
 VA/L: Là giá trị gia tăng trên 1 ngày công lao động.
Ý nghĩa của chỉ tiêu này là khi thuê 1 ngày công lao động sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng giá trị gia tăng.
 MI/L: Là thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động.
Ý nghĩa của chỉ tiêu này là khi thuê 1 ngày công lao động sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp.
 Pr/L: Là lãi thu được trên 1 ngày công lao động.
Ý nghĩa của chỉ tiêu này là khi thuê 1 ngày công lao động sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG
2.1.Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Yên Thế là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang.
Phía Đơng Bắc của huyện giáp với huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Phía Đơng
17


Nam giáp với huyện Lạng Giang. Phía Tây Bắc giáp huyện Phú Bình, Đồng Hỷ
và Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyện. Phía Nam giáp với huyện Tân n.
Tồn huyện có 21 xã, thị trấn với 3 trung tâm kinh tế xã hội là thị trấn
Cầu Gồ, thị trấn Bố Hạ và trung tâm cụm xã vùng cao Mỏ Trạng.Trung tâm
huyện là thị trấn Cầu Gồ cách thành phố Bắc Giang 27 km và cách thủ đô Hà
Nội 75 km. Trên địa bàn huyện có các trục đường chính gồm: Tuyến quốc lộ

17 (từ Nhã Nam – Yên Thế - Xuân Lương- Tam Kha); tuyến đường tỉnh lộ
242 (từ thị trấn Bố Hạ - Đèo Cà đi Hữu Lũng – Lạng Sơn); tuyến đường tỉnh
lộ 292 (từ thị trấn Cầu Gồ đi Bố Hạ - Kép); tuyến đường tỉnh lộ 294 (từ ngã
ba Tân Sỏi – Yên Thế đi Nhã Nam huyện Tân Yên – Cầu Ca huyện Phú
Bình); tuyến đường 268 (Mỏ Trạng – Bố Hạ đi Thiện Kỵ - Lạng Sơn). Các
tuyến đường tỉnh lộ nối liền hệ thống đường trục xã tạo thành mạng lưới
đường bộ phân bố hợp lý thuận lợi cho giao thơng trong và ngồi huyện.
2.1.2. Địa hình
Yên Thế là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sơng suối, độ chia cắt địa
hình đa dạng. Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Có thể phân ra
3 dạng địa hình chính như sau:
 Địa hình vùng núi:
Với diện tích 9200,16 ha chiếm 30,56% diện tích tự nhiên của huyện,
phân bố chủ yếu ở phía Bắc huyện, thường bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn (cấp
III và cấp IV), hướng dốc chính từ Bắc xuống Nam.
 Địa hình đồi thấp:
Với diện tích 8.255 ha chiếm 27,42% tổng diện tích tự nhiên, phân bố
rải rác ở các xã trong huyện, có độ chia cắt trung bình, địa hình lượn sóng, độ
dốc bình qn 8-150 (cấp II,III).
 Địa hình đồng bằng:
Tồn vùng có diện tích 10.633 ha chiếm 35,32% tổng diện tích tự
nhiên. Ven các sơng suối và các dải ruộng nhỏ xen kẹp giữa các dãy đồi. Độ
dốc bình qn 0-80.
2.1.3. Khí hậu, thủy văn
 Khí hậu
18


n Thế nằm trong vịng cung Đơng Triều, có khí hậu nhiệt đới gió
mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến

tháng 4 năm sau. Nhiệt độ bình quân cả năm là 23,40C. Nhiệt độ trung bình
cao nhất năm là 26,90C, nhiệt độ trung bình thấp nhất năm là 20,50C; các
tháng có nhiệt độ cao nhất là các tháng 6, 7, 8; tháng có nhiệt độ thấp nhất là
các tháng 12, 1, 2 (có khi xuống tới 0 – 10C). Những tháng rét đậm, rét hại có
ảnh hưởng xấu đến sản xuất nơng nghiệp.
 Lượng mưa
Lượng mưa bình qn hàng năm là 1.518,4 mm, huyện Yên Thế thuộc
vùng có lượng mưa trung bình của vùng trung du Bắc Bộ. Lượng mưa phân
bố không đều trong năm. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm tới 85%
tổng lượng mưa của cả năm. Lượng mưa tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8
dẫn tới dễ gây ngập úng ở những nơi địa hình thấp, tuy thời gian ngập khơng
kéo dài nhưng thường có lũ ống, lốc xốy. Ngược lại, trong mùa khơ từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 15% lượng mưa cả
năm. Trong mùa này lượng nước bốc hơi mạnh, ảnh hưởng lớn tới trồng trọt nếu
khơng có hệ thống tưới. Lượng bốc hơi trung bình năm là 1012,2 mm, tập trung
nhiều vào các tháng 5, 6, 7, các tháng còn lại lượng bốc hơi phân bố khá đều.

 Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí bình quân cả năm của huyện là 81%, cao nhất là 86%
(tháng 4) và thấp nhất là 76% (tháng 12).
 Gió, nhiệt độ
Huyện n Thế có hai mùa gió chính: Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành
trong mùa khơ, với tốc độ gió trung bình 2,2 m/s. Và gió mùa Tây Nam vào
mùa mưa, với tốc độ trung bình 2,4 m/s. Với nền nhiệt độ trung bình khá cao,
giàu ánh sáng.
 Thủy văn

19



n Thế có 2 con sơng lớn: Sơng Thương chảy qua ranh giới phía
Đơng huyện dài 24 km từ Đơng Sơn đến Bố Hạ; Sông Thương đồng thời là
đường ranh giới giữa huyện Yên Thế và huyện Lạng Giang. Sông Sỏi chạy
dọc huyện từ Xuân Lương đến Bố Hạ hợp lưu với Sông Thương, dài 38 km.
Tổng lưu lượng nước khá lớn. Ngồi ra, huyện cịn có hệ thống các hồ chứa,
các ao và sông suối nhỏ thuộc hệ thống sông Sỏi và sông Thương. Nguồn
nước mặt được đánh giá là dồi dào, phân bố khá đều trên địa bàn, tạo thuận
lợi cơ bản cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
2.1.4. Tài nguyên đất
 Tài nguyên đất
Nhóm đất phù sa nằm trong vùng địa hình bằng phẳng (độ dốc 0 – 80), là
nhóm đất thuận lợi cho sản xuất lương thực và rau màu, bao gồm 3 đơn vị đất.
Phù sa được bồi (Pb) với diện tích 180 ha phân bố ở địa hình vàn cao. Phù sa
khơng được bồi (P) với diện tích 280 ha phân bố ở trong đờ. Phù sa ngịi suối
(Py) có diện tích 1835 ha, phân bố ven các suối.
+ Nhóm đất xám bạc màu: Có diện tích 3163 ha, tuy nghèo đạm, lân và
mùn song giàu kali, tơi, xốp, thốt nước tốt.
+ Nhóm đất đỏ vàng: Tổng diện tích 24017,15 ha chiếm 79,72% diện
tích tự nhiên, phân bố ở tất cả các xã và ở cả ba dạng địa hình.
+ Nhóm đất tầng mỏng có nhiều sỏi đá: diện tích 650 ha, phân bố chủ
yếu ở các sườn đồi, đất bị xói mịn, có tầng đất mỏng, độ phì kém, bạc màu.
 Hiện trạng sử dụng đất đai
Tổng diện tích tự nhiên của huyện tính đến ngày 31/12/2017 là
30.637,05 ha. Trong giai đoạn 2015 – 2017, đất sản xuất nông nghiệp luôn
chiếm tỷ trọng trong cơ cấu sử dụng đất của huyện. Điều đó cho thấy sản xuất
nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo trong đời sống kinh tế của người dân huyện
Yên Thế. Ta có thể thấy rõ hơn qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Yên Thế
giai đoạn 2015 - 2017
Chỉ tiêu


2015

2016

2017

20

So sánh (%)


×