Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.53 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. Mục tiêu : 1- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 2- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 2- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: KHBH - Giáo viên: Bảng phụ và phiếu học tập như sau: Bảng phụ 1: Giải phương trình: 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) - Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc. …...................................................... - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia của pt …...................................................... - Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được. …....................................................... Bảng phụ 2: Giải phương trình x 1 x 1 x 3 2 9 6 2. - Qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu. …...................................................... - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. …...................................................... - Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được. …....................................................... * HS: Làm bài tập ở nhà, ôn phần thu gọn đa thức *PP - Kỹ thuật dạy học chủ yếu: LWL - thực hành luyện tập - Vấn đáp III. Tiến trình bài học trên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - HS1: Giải các phương trình sau a) x - 5 = 3 - x b) 7 - 3x = 9 - x a) x - 5 = 3 - x 2x = 8 x = 4 ; Vậy S = {4} 2 2 b) 7 - 3x = 9 - x 3x = -2 x = 3 ; Vậy S = 3. - HS2: Giải các phương trình sau: c) x + 4 = 4(x - 2) 5 3x 5x 2 3 d) 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giải c) x + 4 = 4(x - 2) x + 4 = 4x - 8 3x = 12 x = 4 Vậy S = {4} 5 3x 5x 2 15 - 9x = 10x - 4 3 d) 2 19 x = 19 x = 1 Vậy S = {1}. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS - GV: Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng ax + b = 0. Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về biến đổi pt để giải pt 1, Cách giải phương trình VD: 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) - GV: Để giải pt trên ta thực hiện như thế nào? HS : Thu gọn đa thức ở hai vế của pt - Chuyển vế, Tìm nghiệm GV treo bảng phụ 1 và gọi HS lên điền vào bảng theo HD HS lên làm bài HS dưới lớp hoàn chỉnh bài vào vở - GV: Chốt lại phương pháp giải * Ví dụ 2: Giải phương trình 5x 2 5 3x 3 +x=1+ 2. - GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước để giải pt? HS: Quy đồng mẫu cả hai vế GV: Bước tiếp theo làm ntn để Hai vế không còn mẫu? HS: Nhân cả hai vế với mẫu chung GV: Thực hiện bước tiếp theo để giải pt? HS: Chuyển vế GV: Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT trên? GV treo bảng phụ 2 để HS hoàn thành. Nội dung. 1- Cách giải phương trình * Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 vậy S = {5}. * Ví dụ 2: 5x 2 5 3x 3 +x=1+ 2 2(5 x 2) 6 x 6 3(5 3x) 6 6 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 , vậy S = {1}. Cách giải pt đưa được về dạng ax+b=0 +Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu +Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> bài giải theo HD GV gọi một HS lên giải GV: Hãy nêu các bước cơ bản đã áp dụng giải hai pt trên? HS: 2)Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình (3 x 1)( x 2) 2 x 2 1 11 3 2 2. - GV cùng HS làm VD 3. - GV: cho HS làm ?2 theo nhóm bàn HS: các nhóm giải phương trình nộp bài của nhóm -GV: cho HS nhận xét, sửa lại - GV cho HS làm VD4. HS lên bảng giải HS dưới lớp làm VD vào vở nháp GV: Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác? - GV nêu cách giải như SGK - GV nêu nội dung chú ý:Quá trình giải pt có thể dẫn đến hệ số của ẩn bằng 0( Chẳng hạn 0 x = 0 hoặc 0x = b với b khác 0 ) Khi đó pt hoặc là VSN hoặc là có VN. còn các hằng số sang vế kia +Giải phương trình nhận được 2) Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình (3 x 1)( x 2) 2 x 2 1 11 3 2 2 2 2(3 x 1)( x 2) 3(2 x 1) 11 6 2 x = 4 vậy S = {4}. Ví dụ 4: x 1 x 1 x 1 2 2 3 6 x-1=3 x = 4 . Vậy S = {4}. Ví dụ 5: x+1=x-1 x - x = -1 - 1 0x = -2 , Vậy PT vô nghiệm Ví dụ 6: x+1=x+1 x-x=1-1 0x = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x. hay pt có vô số nghiệm. Luyện tập - Củng cố: -GV: Nêu các bước giải phương trình bậc nhất: HS: GV cho HS chữa bài 10 trang 12 HS theo dõi đề bài trên bảng phụ và làm bài GV gọi một HS nêu chỗ sai và sửa lại cxho đúng a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu 4- Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Làm các bài tập 11, 12, 13 SGK, bài 20; 21; 25 SBT - Xem lại bài học và chú ý cách giải phương trình Tuần 24 – Ngày soạn: 16/02/2013.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 46: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 , sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 2- Kỹ năng: HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải.Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình. 3- Thái độ: GD ý thức tự giác trong học tập và áp dụng toán trong thực tế II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: KHBH, bảng phụ - HS: Ôn kiến thức cũ và làm bài tập ở nhà III. Tiến trình bài học trên lớp 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau: - HS1: 5 ( x 6) 4(3 2x ) 3x 5 x 1 1 5 3 - HS2: 11y 4 y 9 5 7 2 - HS3:. Ba HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở nháp và đối chiếu nhận xét bài của bạn GV đánh giá chung 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV cho HS lên làm bài 12b SGK Bài 12b SGK 10 x 3 6 8x HS lên làm bài 1 12 9 Lớp nhận xét, bổ sung 30 x 9 60 32 x 36 36 30x + 9 = 60 + 32x 51 2x = - 51 x = 2. Giáo viên đưa nội dung bài tập 14 lên bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bàn GV: Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào? HS: GV: Đối với PT | x | = x có cần thay. 51 x= 2. Vậy pt có một nghiệm Bài 14 SGK Trong các số đã cho *Phương trình | x | = x có nghiệm là 2. 2 *Phương trình: x 5 x 6 0 có tập nghiệm là S 1; 3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> x = - 1; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? Tại sao? HS: | x | 0 với mọi giá trị của x nên pt chỉ nhận x = 2 làm nghiệm HS cả lớp làm bài GV gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 HS đọc đề bài -GV gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: GV: Nhận xét quãng đường đi được của ô tô và xe máy sau x giờ? - HS trả lời. GV: Biểu diễn quãng đường của ô tô và xe máy theo x? HS: - Cả lớp làm bài vào vở. - GV gọi 1 học sinh lên bảng làm. Em có thể tính được thời gian xe máy đi là bao nhiêu? HS: 2 giờ GV cho HS cả lớp làm bài 17 b –c –d – f HS làm bài cá nhân GV gọi 4 HS lần lượt lên làm bài HS cả lớp theo dõi đối chiếu, nhận xét, đánh giá. 6 x 4 * Phương trình: 1 x có tập S 1;2. nghiệm. Bài tập 15 (SGK) Tóm tắt: Xe máy: HN HP Vxe m ¸y 32 km / h. Sau 1h. 1 Ô tô đi : HN HP, V« t« 48 km / h. Sau x giờ 2 xe gặp nhau. Bài giải Khi xe máy đi được x giờ thì ô tô đi được x - 1 giờ. Quãng đường xe máy đi được sau x giờ là: 32.x (km) Quãng đường ô tô đi sau x- 1 giờ là 48(x-1) (km) Vậy ta có phương trình cần tìm là: 32 x 48( x 1). Bài tập 17 SGK b) 8 x 3 5 x 12 8 x 5 x 12 3 3 x 15 x 5. Vậy tập nghiệm của phương trình là S 5 d) x 2 x 3 x 19 3x 5 3 x 19 5 3 x 24 x 8. Vậy pt có một nghiệm x = 8 f) ( x 1) (2 x 1) 9 x. GV cho HS làm bài 18 a SGK HS làm bài cá nhân GV gọi một HS nêu cách làm bài và chữa bài trên bảng. x 1 2x 1 9 x x 9 x 0.x = 9. Vậy phương trình vô nghiệm Bài 18a SGK x 2 x 1 x x 3 2 6 2x - 6x - 3 = x - 6x 2x - 6x + 6x - x = 3.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> x = 3 Vậy tập nghiệm: S = {3}. Giải 2(x- 1)- 3(2x + 1) 0 2x - 2 - 6x - 3 0 - 4x - 5 0 5 x 4 5 Vậy với x 4 phương trình xác định. được b) Tìm giá trị của k sao cho phương trình : (2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2 + Vì x = 2 là nghiệm của phương trình nên ta có: (2.2 + 1)(9.2 + 2k) - 5(x +2) = 40 5(18 + 2k) - 20 = 40 90 + 10k - 20 = 40 70 + 10 k = 40 10k = -30 k = -3 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Ôn lại kiến thức đã học và làm hoàn chỉnh các bài tập đã HD trên lớp - Chuẩn bị cho bài pt tích - Làm các bài tập 19; 20 SGK HD bài 19a) - Chiều dài hình chữ nhật là: x + x + 2 (m) - Diện tích hình chữ nhật là: 9 (x + x + 2) m - Ta có phương trình: 9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 18x = 144 - 18 18x = 126 x =7 HD bài 20 Số nghĩ ra là x ( x N) A = {[(x + 5)2 - 10 ]3 + 66 }:6 A = (6x + 66) : 6 = x + 11 x = A – 11 Vậy số có kết quả 18 tức là A = 18 suy ra x = 18 - 11 = 7 Bài tập mở rộng: 3x 2 1) Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức: 2( x 1) 3(2 x 1) xác định được. 2) Tìm giá trị của k sao cho phương trình : (2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> có nghiệm x = 2 x x 1 x 2 x 3 x 4 5 3. Giải phương trình: 2000 2001 2002 2003 2004.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>