Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây thanh thất ailanthus triphysa dennst alston tại trung tâm khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 76 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng Đại Học Lâm
Nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho sinh viện tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn
thiện kiến thức đã học và đánh giá chất lƣợng học tập của mỗi sinh viên sau
mỗi khóa học theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, đƣợc sự cho phép của
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Lâm Nghệp Việt Nam, Ban Chủ Nhiệm
Khoa Lâm Học và Bộ Môn Lâm Sinh, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp: “Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng
của cây Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) tại trung tâm
Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ”.
Trong q trình thực hiện khóa luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân, cịn
có sự hƣớng dẫn tận tình của Thạc Sĩ Trần Thị Yến cùng với sự giúp đỡ của
các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cán bộ công nhân viên tại
Trung Tâm Khoa Học Lâm Nghiệp Vùng Trung Tâm Bắc Bộ đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi thực hiện khóa luận.
Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô
giáo trong nhà trƣờng, Khoa Lâm Học, Bộ Môn Lâm Sinh và đặc biệt là cô
giáo – Thạc Sĩ Trần Thị Yến đã tạo điều kiện cho tôi hồn thiện khóa luận tốt
nghiệp này.
Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù đã có nhiều cố gắng
nhƣng do thời gian, trình độ và kiến thức thực tế cịn hạn chế, lần đầu làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, những
ý kiến đóng góp quý báo của các thầy cơ giáo và các bạn để bài khóa luận của
tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!.
Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Thào Mí Dình



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG.......................... 4
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
PHẦN 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3
1.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Thanh Thất. .............. 3
1.1.1. Đặc điểm sinh học của loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst)
Alston). .............................................................................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm sinh thái học của loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa
(Dennst) Alston). ............................................................................................... 4
1.2. Tình hình nghiên cứu về loài Thanh thất trên thế giới và Việt Nam. ........ 5
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về lồi Thanh thất trên thế giới............................ 5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về lồi Thanh Thất tại Việt Nam. ........................ 9
PHẦN 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 13
2.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 13
2.3.1. Điều tra đặc điểm về đất tại các cơng thức thí nghiệm. ........................ 13
2.3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thanh thất. ...... 13
2.3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của rừng Thanh thất
......................................................................................................................... 14
2.3.4. Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến chất lƣợng của rừng Thanh thất
......................................................................................................................... 14
2.3.5. Một số đề xuất trong việc đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ
sống và sinh trƣởng của Thanh Thất. .............................................................. 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
2.4.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp.................................................................... 14

2.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp. ...................................................................... 17
PHẦN 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 19
3.1. Điều kiện tự nhiên. ................................................................................... 19
3.1.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................... 19
3.1.2. Địa hình, địa mạo. ................................................................................. 24


3.1.3. Khí hậu, thủy văn. ................................................................................. 20
3.1.4. Các tài nguyên rừng. ............................................................................. 21
3.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội....................................................... 22
3.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 22
3.2.2. Dân số, lao động, việc làm. ................................................................... 24
3.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng....................................................... 25
3.3. Nhận xét và đánh giá chung. .................................................................... 27
3.3.1. Thuận lợi. .............................................................................................. 27
3.3.2. Khó khăn. .............................................................................................. 32
3.4. Một số thơng tin về các mơ hình nghiên cứu. .......................................... 28
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 29
4.1. Hiện trạng đất tại các cơng thức thí nghiệm. ........................................... 29
4.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thanh thất. ........................ 30
4.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất... 33
4.3.1. Đánh giá sinh trƣởng, tăng trƣởng về đƣờng kính gốc (Doo). ............. 33
4.3.2. Đánh giá sinh trƣởng, tăng trƣởng về chiều cao vút ngọn (Hvn). ........ 38
4.3.3. Đánh giá sinh trƣởng về đƣờng kính tán (Dt) của rừng trồng Thanh
Thất.................................................................................................................. 40
4.4. Ảnh hƣởng của phân bón đến chất lƣợng rừng trồng Thanh Thất........... 44
4.5. Một số đề xuất trong việc đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ
sống và sinh trƣởng của Thanh Thất tại khu vực nghiên cứu. ........................ 47
PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................... 48

5.1. Kết luận. ................................................................................................... 48
5.2. Tồn tại. ..................................................................................................... 49
5.3. Kiến nghị. ................................................................................................. 50
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG
Kí hiệu viết tắt, đơn
Stt vị sử dụng
1 OTC
2
3
4
5 Dt
6 T
7 X
8 TB
9 ∆
10 Xtb
11 S
12 S%
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23

X%
CTBP
CTTN
MH 1
MH 2
MH 3
MH 4
TTKH
Đ/c
TCVN8927: 2013
TCVN4046: 1985

Giải nghĩa
Ơ tiêu chuẩn
Đƣờng kính gốc (cm)
Đƣờng kính 1.3 (cm)
Chiều cao vút ngọn (m)
Đƣờng kính tán (cm)
Tốt
Xấu
Trung bình
Tăng trƣởng bình quân chung
Giá trị trung bình
Phƣơng sai
Hệ số biến động
Tỷ lệ cây tƣơng ứng với số cây xấu, tốt, trung

bình.
Cơng thức bón phân
Cơng thức thí nghiệm
Mơ hình 1 ( khơng bón phân)
Mơ hình 2
Mơ hình 3
Mơ hình 4
Trung Tâm Khoa Học
Đối chứng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8927: 2013
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4046:1985


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp về hiện trạng đất tại các cơng thức thí nghiệm. .............29
Bảng 4.2. Tỷ lệ sống của cây Thanh Thất ở tuổi 3 tại các cơng thức thí nghiệm
bón phân khác nhau. ....................................................................................................31
Bảng 4.3. Sinh trƣởng và tăng trƣởng D00 của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3.34
Bảng 4.4. Kiểm định Kruskal wallis cho sinh trƣởng D00 của Thanh Thất tại các
mơ hình thí nghiệm. .....................................................................................................36
Bảng 4.5. Sinh trƣởng và tăng trƣởng Hvn của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3. .38
Hình 4.3: Biểu đồ về sinh trƣởng và tăng trƣởng bình quân chung Hvn rừng trồng
Thanh Thất tại tuổi 3. ...................................................................................................38
Bảng 4.6. Kiểm định Kruskal wallis cho sinh trƣởng Hvn của Thanh Thất tại tuổi 3
ở các mơ hình thí nghiệm. ...........................................................................................40
Bảng 4.7. Sinh trƣởng và tăng trƣởng Dt của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3. . 41
Bảng 4.8. Kiểm định Kruskal wallis cho Dt theo công thức bốn phân rừng
trồng Thanh Thất tại tuổi 3.............................................................................. 43
Bảng 4.9.Tổng hợp chất lƣợng rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3................... 44



DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Tỷ lệ sống của cây Thanh Thất tuổi 3 ở các mơ hình thí nghiệm... 32
Hình 4.2. Biểu đồ về sinh trƣởng, tăng trƣởng bình quân chung D00 rừng trồng
Thanh Thất tại tuổi 3. ...................................................................................... 34
Hình 4.4: Biểu đồ về sinh trƣởng và tăng trƣởng bình quân chung Dt rừng
trồng Thanh Thất tại tuổi 3.............................................................................. 41
Hình 4.5: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 ở
mơ hình 1. ......................................................................................................... 45
Hình 4.6: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại
tuổi 3 ở mơ hình 2 . ......................................................................................... 45
Hình 4.7: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 ở
mô hình 3. ......................................................................................................... 46
Hình 4.8: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 ở
mơ hình 4. ......................................................................................................... 46


DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1.1: Ảnh hoa và lá Thanh Thất - Ailanthus Triphysa ............................... 4
Ảnh 1.2: Ảnh về Thanh Thất – Ailanthus triphysa. .......................................... 6
Ảnh 4.1: Phẫu diện đất tại khu vực nghiên cứu .............................................. 30
Ảnh 4.2: Sinh trƣởng về

của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 mơ hình 1

......................................................................................................................... 37
Ảnh 4.4: Cây Thanh Thất ở............................................................................. 37
Ảnh 4.5: Cây Thanh Thất ở mơ hình 3 ........................................................... 37
Ảnh 4.6: Cây Thanh Thất ở mơ hình 4 ........................................................... 37
Ảnh 4.7: Đo đƣờng kính tán (Dt) của rừng trồng Thanh Thất Tại tuổi 3 ở mơ

hình 1. .............................................................................................................. 43


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia trên thế giới, nó
khơng những cung cấp gỗ, củi hay các loại lâm sản sử dụng thơng thƣờng mà
nó cịn có tác dụng đặc biệt trong phịng hộ duy trì cân bằng sinh thái và sự đa
dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài
nguyên rừng luôn trở thành một u cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn đối với
tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Rừng tự nhiên nƣớc ta
ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng về cả trữ lƣợng chất lƣợng, khả năng
cung cấp của rừng tự nhiên không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của
xã hội và chính sách đóng cửa rừng tự nhiên của Chính Phủ nên vai trò của
rừng trồng ngày càng đƣợc nâng cao.
Trong xu thế trồng rừng gỗ lớn hiện nay thì cây Thanh Thất (Ailanthus
triphysa (Dennst) Alston) là một trong các loài đƣợc quan tâm, vì giá trị đem
lại. Ở Việt Nam, cây Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) đƣợc
biết đến nhƣ một lồi gỗ lớn, đƣờng kính có thể đạt 80 cm, chiều cao 30 35m, thân thẳng tròn, gỗ mềm, thớ mịn, thẳng, rất dễ sử dụng. Gỗ dễ bóc, dễ
chày, nên có thể dùng làm diêm. Vỏ cây, rễ, quả đều có thể dùng làm thuốc.
Cây có dáng đẹp, thƣờng xanh, khi chuyển mùa lá có màu đỏ rất đẹp, nên có
thể trồng làm cảnh. Vì vậy, trong những năm qua, đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu sử dụng cây Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) vào
trồng rừng và đã có những thành cơng bƣớc đầu trong xây dựng rừng hỗn
giao cây lá rộng.
Hiện nay, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam đang trồng thử
nghiệm loài cây Thanh Thất(Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) tại một số
tỉnh nhƣ Bình Phƣớc, Khánh Hòa, Phú Thọ,.. Các nghiên cứu tập trung vào
đánh giá về đất, kĩ thuật gây trồng, mật độ, phân bón, giống…Trong xu thế
đó, trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ cũng đã trồng
thử nghiệm một số mơ hình Thanh thất với các cơng thức bón phân khác

nhau. Để đóng góp cho sự thành cơng của dự án thì việc đánh giá ảnh hƣởng
1


của các cơng thức bón phân khác nhau đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng là rất có
ý nghĩa. Vì vậy tôi quyết định lựa chọn đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng của
phân bón đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của cây Thanh Thất (Ailanthus
triphysa (Dennst) Alston) tại trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Vùng
trung tâm Bắc Bộ” để góp phần bổ sung cơ sở khoa học phục vụ trồng rừng
cung cấp gỗ lớn ở Việt Nam.

2


PHẦN 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Thanh Thất.
1.1.1. Đặc điểm sinh học của loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst)
Alston).
Thanh thất là cây gỗ lớn, mọc nhanh, thƣờng xanh, cao đến 35m,
đƣờng kính đến 80cm, phân bố rộng ngồi tự nhiên, gỗ mềm, thớ thẳng, mịn,
dễ bóc, sử dụng làm gỗ dán, bao bì, sản xuất diêm..., có khả năng thích hợp
cho việc trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở Việt Nam.. Thanh thất ra hoa vào
tháng 3 - 4, quả chín vào tháng 6 - 7. Ngồi ra, Thanh thất còn ra hoa rải rác
vào các tháng khác trong năm, tuy nhiên tỷ lệ đậu quả thấp. Quả phát tán nhờ
gió, cần thu hái quả kịp thời trƣớc khi quả rụng…. Quả dẹt, dạng cánh. Mỗi
quả chỉ có 1 hạt. Hạt khơng có vỏ cứng bảo vệ nên dễ bị ảnh hƣởng bởi các
tác nhân môi trƣờng. Cần thu hái quả khi vừa chín tới để bảo quản. Quả khi
non có màu xanh nõn chuối, khi già chuyển sang mầu xanh vàng, chín chuyển
sang mầu vàng cánh gián. Lúc này có thể thu hái quả để chế biến, bảo quản.

Thời điểm thu hái tốt nhất vào lúc lâm phần có trên 50% số cây có quả
chín. Phân bố mật độ của Thanh thất có xu hƣớng giảm dần theo chiều tăng
độ cao so với mực nƣớc biển, từ 288 cây/ha ở độ cao 100m, xuống còn 100
cây/ha ở độ cao 100 - 300m, ở độ cao 300 - 600m chỉ còn 55 cây/ha và tới độ
cao trên 600m thì hầu nhƣ khơng thấy Thanh thất xuất hiện. Qua quan sát
ngoài thực địa cho thấy, Thanh thất phân bố nhiều ven đƣờng đi, ven nƣơng
rẫy, các khe suối, cùng với các loài cây tiên phong ƣa sáng nhƣ Thành ngạnh,
Trâm, Dền, Thẩu tấu.... Điều này chứng tỏ Thanh thất cũng là loài cây tiên
phong ƣa sáng [ ].

3


Ảnh 1.1: Ảnh hoa và lá h nh hất - Ailanthus Triphysa
1.1.2. Đặc điểm sinh thái học của loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa
(Dennst) Alston).
Thanh thất phân bố nhiều trên đất nâu xám, phát triển trên đá granite;
thành phần cơ giới nhẹ (thịt nhẹ, pha cát); đất hơi chua, nghèo dinh dƣỡng.
Mật độ Thanh thất có xu hƣớng giảm nhanh theo hƣớng tăng độ cao so với
mực nƣớc biển, tập trung nhiều ở độ cao dƣới 300m. Thanh thất phân bố chủ
yếu ở các trạng thái rừng thứ sinh, đám trống trong rừng, ven đƣờng, ven
nƣơng rẫy, khe suối. Mật độ Thanh thất tái sinh thấp, giảm dần theo chiều
tăng của cấp độ tàn che của tán rừng.
Cây ƣa sáng, sinh trƣởng nhanh, mọc ven rừng thƣờng xanh, hay rừng
khô hạn, bán khơ hạn, sinh trƣởng nhanh, có khả năng chịu hạn tốt, tái sinh
hạt hiếm, ra hoa vào tháng 3 – 4, quả chín vào tháng 7 - 9.

4



1.2. Tình hình nghiên cứu về lồi Thanh thất trên thế giới và Việt Nam.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về lồi Thanh thất trên thế giới.
1.2.1.1. Nghiên cứu về hình thái và phân loại của cây Thanh Thất.
Những thông tin nghiên cứu trên thế giới về loài Thanh Thất (Ailanthus
triphysa), tuy cịn ít so với những nghiên cứu về các loài cây phổ biến khác,
song các nghiên cứu này cũng tƣơng đối đa dạng.
Thanh Thất (Ailanthus triphysa) thuộc họ Thanh Thất (Simaroubaceae),
bộ bồ hòn (Sapindales), tên chi là (Ailanthus) đƣợc xuất phát từ tiếng
Ailanthus, xuất phát từ ailanto, một từ trong tiếng Ambon có lẽ có nghĩa là
"cây của các vị thần" hay “Cây của trời” là một chi chứa các loài cây gỗ thuộc
họ Simaroubaceae trong bộ Sapindales (trƣớc đây là Rutales hay Geraniales).
Chi này là bản địa khu vực từ miền đơng châu Á về phía nam tới miền
bắc Australasia. Tên cây ở đảo Môlucca, ngụ ý là cây nhìn mặt trời. Trong
các thập kỷ gần đây nó là chủ đề của nhiều tranh luận trong phân loại học, với
một vài họ nhỏ khác đƣợc tách ra hay nhập vào nó [ ].
Lồi đƣợc biết đến nhiều nhất là cây xú xuân (Ailanthus altissima), có
nguồn gốc ở vùng ôn đới thuộc Trung Quốc, nhƣng hiện nay đã phân bố rộng
khắp thế giới nhƣ một loài cây dại trong các khu đô thị.
Cây Thanh Thất phân bố rộng ở các nƣớc nhƣ: Ấn Độ, Sri lanka, Trung
Quốc, Malaysia, Myanma, Thái Lan, Philippines, Indonesia và Việt Nam.
Ở Australia, loài này có ở bang Tây Úc, bang Queensland và cực nam
của khu bảo tồn thiên nhiên đảo Susan (bang New South Wales).
Thanh Thất đã đƣợc mơ tả khá kĩ về hình thái bên ngoài và cấu tạo giải
phẫu. Đây là cơ sở khoa học cho việc định loại và phân biệt Thanh thất với
những loài khác, đặc biệt là với những lồi cùng chi. Việc mơ tả hình thái lồi
nhìn chung có sự thống nhất cao giữa các tác giả ở nhiều quốc gia và tổ chức
nghiên cứu khoa học khác nhau. Theo trung tâm Nông lâm kết hợp thế giới
(World Agroforestry Centre, 2006), Anon (1986) thì cây Thanh Thất là cây
gỗ lớn, cao tới 20m. Lá kép lông chim lẻ, dài 40 – 60 cm, có khi dài tới 1m,
5



thƣờng tập trung ở đầu cành. Lá chét lệch, hơi cong lƣỡi liềm, có cuống; mặt
trên khơng lơng, có lơng hoe hay vàng ở mặt dƣới, mép nguyên hơi lƣợn
song; Lá già khi rụng xuống có màu đỏ.
Cụm hoa tán, xim, chùm ở nách lá hay ở ngọn. Hoa nhỏ, đều, thƣờng
đơn tính, mẫu 3 hay mẫu 5. Bao hoa có lá đài tồn tại dƣới quả. Bộ nhị có số
nhị bằng hay gấp đôi số cánh hoa, luôn luôn rời, đính ở dƣới đĩa mật. Bộ nhụy
từ 2–5 lá nỗn rời hay dính nhau thành bầu trên; mỗi lá nỗn có 1 nỗn. Quả
hạch, quả cánh, đơi khi quả mập. Có ống tiết quanh tủy, đơi khi có tế bào tiết.
Bộ máy dinh dƣỡng có vị đắng [

].

Ảnh 1.2: Ảnh về h nh hất – Ailanthus triphysa.
1.2.1.2. Gía trị sử dụng.
Những kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ Thanh Thất bền và cứng, dễ gia
công bằng tay hoặc bằng máy móc. Gỗ chống đƣợc mối. Thanh Thất thƣờng
đƣợc sử dụng làm cột, xà, cửa, đồ gia dụng, đóng tàu thuyền, dụng cụ trong
nông nghiệp, đồ chơi, đồ tiện, thanh đƣờng ray, làm cầu nơi núi cao. Gỗ còn
6


đƣợc dùng để sản xuất, ván lạng. Lá Thanh Thất có thể dùng làm thức ăn cho
gia súc (Kayastha, 1985).
Vỏ chứa một thứ nhựa màu đỏ hay xám đen, khi đốt lên, nó tỏa mùi
thơm đặc biệt dễ chịu; cịn có quassin, acid ailantic và một chất đắng khơng
phải glucosid là malanthin.
Vỏ dùng chữa bệnh lỵ, bạch đới. Ở Ấn Độ nhựa dùng trị lỵ; dịch vỏ
tƣơi dùng trị lỵ. Thƣờng dùng 30g phối hợp với sữa sủi bọt 30g.

Lá cây sắc uống để chữa sốt, hoặc cho sản phụ uống để bổ máu, tiêu
cơm, Cũng dùng ngâm rƣợu uống làm thuốc bổ.
Quả cây đƣợc sử dụng sắc uống chữa ho và điều kinh.
1.2.1.3. Chọn và nhân giống.
Việc nghiên cứu chọn và nhân giống Thanh Thất mới chỉ bắt đầu trong
khoảng 6 - 8 năm trở lại đây, nên kết quả nghiên cứu cịn ít và mang tính
kinh nghiệm. Hiện nay, chƣa có tài liệu nào đề cập đến kỹ thuật chọn giống
Thanh Thất, đối với nhân giống mới chỉ rút ra đƣợc một số nhận xét ban đầu
nhƣ sau:
+ Thanh Thất đƣợc nhân giống chủ yếu bằng phƣơng pháp hữu tính
(từ hạt), việc nhân giống vơ tính là có triển vọng nhƣng hiện nay thực hiện
chƣa thành công. Quả Thanh Thất đƣợc thu hái trƣớc khi nứt vỏ, sau đó
khoảng 2 tuần vỏ quả nứt ra và có thể thu hạt. Hạt của Thanh Thất khó bảo
quản. Có thể bảo quản hạt trong điều kiện nhiệt độ phòng trong vòng 3 tháng.
+ Tỷ lệ nảy mầm của hạt Thanh Thất có thể đạt 90% sau khi thu hái
10 -15 ngày. Tuy nhiên, đôi khi gặp trƣờng hợp tỷ lệ chỉ đạt 15% sau gieo
23 - 85 ngày. Hạt Thanh Thất đƣợc gieo trong bóng râm và phủ một lớp đất
mỏng. Tỷ lệ cây sống sau khi gieo hạt khoảng 50%. Sau 2-3 tháng cây con đạt
chiều cao từ 8-10 cm thì chuyển vào bầu. Trong thời kì vƣờn ƣơm cần phải có
giàn che. Cây trong vƣờn ƣơm 6-8 tháng đạt chiều cao 20 cm thì có thể đem
trồng.

7


+ Ở các vùng địa lý khác nhau, mùa ra hoa và quả chín cũng khác nhau.
Ở Ấn Độ, Thanh Thất ra hoa tháng 4-6, quả rụng vào tháng giêng đến tháng
ba năm sau (Anon, 1996). Ở Indonexia, Thanh thất ra hoa tháng 8-10, quả
chín tháng 3-5 năm sau ( KeBle và Sidiyasa, 1994) . Những thông tin ban đầu
về kỹ thuật nhân giống Thanh Thất bằng hạt tuy còn sơ sài, nhƣng rất hữu ích

và là tài liệu tham khảo tốt cho những nghiên cứu phát triển loài cây này ở
Việt Nam.
1.2.1.4. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh thái.
Những thành tựu ban đầu về đặc điểm sinh lý – sinh thái loài Thanh
Thất tƣơng đối nổi bật trong số những nghiên cứu về phát triển loài cây này
cụ thể:
+ Thanh Thất chịu đƣợc nhiệt độ cao, giới hạn sinh thái nhiệt của cây
lên tới 28 - 41oC. Do trong tế bào thịt vỏ của Thanh Thất chứa nhiều nƣớc nên
độ ẩm và điểm bốc cháy của cây cao, khả năng chịu nhiệt và chịu lửa cháy
của loài này rất tốt (Biswas và cộng sự, 2004) .
+ Thanh Thất là cây ƣa sáng, nhƣng lúc nhỏ có có khả năng chịu bóng,
biểu hiện rõ rệt nhất của đặc tính này là Thanh Thất tái sinh kém dƣới tán
rừng rậm,
+ Thanh thất là cây phân bố rộng, biên độ sinh thái lớn, là cây bản địa
của Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Phillippines, Thái Lan và Việt Nam
(World Agroforestry Centre, 2006). Thanh Thất thƣờng mọc thành quần thụ
từ nơi đất thấp đến núi cao, phân bố ở rừng thứ sinh, nơi đồng cỏ, cây bụi và
ngay cả nơi ngập nƣớc có độ mặn nhẹ. Thanh Thất có thể xuất hiện nơi có độ
cao tới 600m (tối đa 100m), nhiệt độ trung bình từ 3-8 đến 28-41oC, lƣợng
mƣa trung bình 1878mm.
Thanh Thất có thể mọc trên nhiều loại đất với thành phần cơ giới và độ
phì khác nhau, từ đất cằn cỗi xƣơng xấu khơ cằn đến đất phì nhiêu, tƣơi tốt,
có thể thấy Thanh Thất xuất hiện nơi đầm lầy. Thanh Thất là loài cây tiên
phong sau nƣơng rẫy (Laos tree seed project, 2006).
8


+ Thanh Thất khơng có khả năng đâm chồi mạnh sau cháy rừng hoặc
sau khi rừng bị sƣơng giá hủy hoại.
+Ngoài bốn yếu tố sinh thái giới hạn trên cạn đã biết theo quy luật

chung (ánh sáng, nhiệt, nƣớc, dinh dƣỡng khoáng), cần chú ý thêm 2 yếu tố
sinh thái giới hạn đối với Thanh Thất là độ pH đất. Biên dộ pH của đất đối
với Thanh Thất là 7.0 - 7.6. Cây không phân bố hay sống trên đất đá vơi.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về lồi Thanh Thất tại Việt Nam.
1.2.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Thanh
Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston).
Theo Phạm Văn Bốn 2009; Phạm Thế Dũng 2009; Kiều Mạnh Hà,
Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ. Thanh Thất là cây gỗ
lớn cao tới 35m, lá kép lơng chim lẻ, dài 60 - 80cm, có khi dài tới 1m, thƣờng
tập trung ở đầu cành. Lá chét lệch, hơi cong lƣỡi liềm, có cuống; mặt trên
khơng lơng, có lơng hoe hay vàng ở mặt dƣới, mép ngun hơi lƣợn sóng;
gốc phiến lá khơng cân đối, đầu nhọn. Lá già khi rụng xuống có màu đỏ.
Chùy hoa mọc ở nách lá, dài 25 - 45cm; hoa xếp thành xim co trên các
nhánh. Quả hình trái xoan có cánh, dài 5 - 8cm, chứa một hạt tròn hơi dẹt.
Cây mọc rải rác trong các rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh ở độ cao
dƣới 300m [ ].
1.2.2.2.Nghiên cứu về gía trị sử dụng.
Hiện nay, việc nghiên về cây Thanh Thất cịn ít mới bắt đầu trong
khoảng 5 - 8 năm trở lại đây, nên kết quả nghiên cứu mang tính khái qt, ít
kinh nghiệm, chƣa có tài liệu nào đề cập nhiều đến lồi Thanh Thất.
Qua đó,Thanh Thất cịn đƣợc quan tâm bởi nhiều khoa học trên thế giới
dƣới nhiều góc độ khác nhau.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ Thanh Thất bền và cứng, dễ gia
công bằng tay hoặc bằng máy móc. Thanh thất là cây gỗ lớn mọc nhanh,
phạm vi phân bố rộng trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, có tính chất
axít yếu (Phạm Văn Bốn, 2009).
9


Gỗ Thanh thất có thể dùng cho cơng nghiệp chế biến gỗ dán lạng

(veneer), sản xuất diêm (B. Mohan Kumar, 2001), dùng cho xây dựng; lá, vỏ,
rễ có thể dùng làm thuốc (B. Mohan Kumar, 2001), hình dáng thân đẹp, có
thể trồng làm cây bóng mát. Theo Phạm Đình Tam và đồng tác giả (2006),
Thanh thất là một trong những loài sẽ đƣợc thị trƣờng thế giới ƣa chuộng
trong tƣơng lai và là một trong những loài cây bản địa, cần đƣợc nghiên cứu
gây trồng ra diện rộng. Nhận thức đƣợc giá trị cây Thanh thất, năm 2007 2011, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
kỹ thuật gây trồng cây Thanh thất phục vụ kinh doanh gỗ lớn tại một số tỉnh
phía Nam”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Thanh thất là loài cây có tiềm năng
lớn để trồng rừng cung cấp gỗ lớn (Phạm Văn Bốn, 2012).
Vỏ có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, khơng độc; có tác dụng thanh nhiệt
lợi thấp, thu liễm chỉ lỵ, sát trùng. Ngoài ra, vỏ ( thân hoặc lá) dùng chữa
bệnh lỵ, bạch đới, làm thuốc bổ đắng dùng trong những trƣờng hợp kém ăn,
phụ nữ sau khi đẻ, cịn có tác dụng chữa sốt. Mỗi ngày dùng 4 đến 10g vỏ
dƣới dạng thuốc sắc hay ngâm rƣợu.
Nhân dân còn sử dụng vỏ và lá cây sắc uống để chữa sốt, hoặc cho sản
phụ uống để bổ máu, tiêu cơm. Cũng dùng ngâm rƣợu uống làm thuốc bổ.
Quả cây đƣợc sử dụng sắc uống chữa ho và điều kinh. Thanh thất ở trong ống
nghiệm đối với khuẩn trụ bệnh lỵ (Bacillus dysenteriae) diệt khuẩn có cơng
hiệu ở nồng độ 1/4. Đối với khuẩn trụ thƣơng hàn (typhoid bacillus) tác dụng
càng mạnh. Nồng độ sát khuẩn hiệu huữ là 1/64. Lúc điều chỉnh PH từ 7.0-7.6
thì tác dụng diệt khuẩn tăng từ 2 – 4.7 lần gấp bội. Thuốc sắc Thanh Thất có
tác dụng diệt trích ấu trùng âm đạo.
( />
10


1.2.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống và gây trồng.
Thanh thất phân bố nhiều trên đất Feralit phát triển trên đá Granite,
tầng đất tƣơng đối mỏng 40-60cm, tỷ lệ đá lẫn nhiều. Thành phần cơ giới nhẹ
(thịt nhẹ và thịt pha cát). Đất chua, nghèo dinh dƣỡng. Thanh thất phân bố

giảm dần theo độ cao so với mặt nƣớc biển, tập trung nhiều ở độ cao dƣới
300m, phân bố nhiều ở các trạng thái rừng thứ sinh, khoảng trống trong rừng,
ven đƣờng đi, ven nƣơng rẫy và các khe suối, có khả năng tái sinh tự nhiên
kém. Mật độ cây tái sinh có triển vọng thấp. Mật độ Thanh thất tái sinh ở các
cấp độ tàn che của tán rừng có sự khác nhau lớn, giảm rõ rệt theo hƣớng tăng
của cấp độ tàn che của tán rừng. Đặc điểm hình thái quả: Quả dẹt, dạng cánh,
mỗi quả chỉ có 1 hạt, quả phát tán nhờ gió. Hạt khơng có vỏ cứng bảo vệ nên
dễ bị ảnh hƣởng bởi các tác nhân môi trƣờng, cần thu hái quả khi vừa chín tới
để bảo quản.
Chỉ thị quả chín: Quả khi non có màu xanh nõn chuối, khi già chuyển
sang màu xanh vàng, chín chuyển sang màu vàng cánh gián. Lúc này có thể
thu hái quả để chế biến, bảo quản. Thời điểm thu hái tốt nhất vào lúc lâm
phần có trên 50% số cây có quả chín. Cách thu hái quả: Trèo lên cây hoặc
đứng dƣới dùng cù nèo, móc giật từng chùm quả chín. Sau khi thu hái, quả
đƣợc phân loại. Những quả chƣa chín hẳn (chƣa chuyển mầu cánh gián hoàn
toàn), đƣợc đem đi ủ thành đống 2-3 ngày cho quả chín đều. Quả chín đƣợc
hong khơ trong nhà, tránh phơi trực tiếp dƣới ánh sáng mặt trời. Hạt sau khi
bóc tách, tiến hành chế biến và bảo quản ngay.
1.2.2.4. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái.
Thanh Thất chịu đƣợc nhiệt độ cao, giới hạn sinh thái nhiệt của cây lên
tới 25 - 40oC . Do trong tế bào thịt vỏ của Thanh Thất chứa nhiều nƣớc, nên
độ ẩm và điểm bốc cháy của cây cao, khả năng chịu nhiệt và chịu lửa cháy
của loài này rất tốt. Thanh Thất là cây ƣa sáng, nhƣng lúc nhỏ có có khả năng
chịu bóng. Biểu hiện rõ rệt nhất của đặc tính này là Thanh Thất tái sinh kém
dƣới tán rừng rậm.
11


Cây Thanh Thất mọc rải rác, phân bố ở hầu hết các tỉnh có rừng từ
Lạng Sơn cho đến Ninh Thuận và Gia Lai.

Thanh Thất thƣờng mọc thành quần thụ từ nơi đất thấp đến núi cao,
phân bố ở rừng thứ sinh, nơi đồng cỏ, cây bụi và ngay cả nơi ngập nƣớc có độ
mặn nhẹ. Thanh Thất có thể xuất hiện nơi có độ cao tới 600m (tối đa 100m),
nhiệt độ trung bình từ 3-8 đến 28-41oC, lƣợng mƣa trung bình 1878mm.
Độ cao so với mực nƣớc biển có ảnh hƣởng lớn đến sự phân bố của các
loài cây nói chung và Thanh Thất nói riêng. Do có sự biến đổi về điều kiện
tiểu khí hậu, độ phì đất,….
Bảng 01. Phân bố Thanh thất theo độ cao
Cấp độ

Stt

cao so với

Mật độ

mực nƣớc

Thanh Thất

biển

(cây/ha)

Ghi
Lồi phân bố cùng
Trâm, Thành ngạnh, Lịng mang, sim mua,

1


> 600m

0

thao kén, Gõ đỏ, dền,…
Trâm, thành ngạnh, Thị rừng, Gõ đỏ, Phân
mã, Thao kén, Kơ nia, Thẩu tấu, Bời lời, Mị
cua, Bằng lăng, Hoắc quang tía, Lịng

300 2

600m

55

mang..
Trâm, Hu đay, Mít rừng, Muồng ràng ràng,
thành ngạnh, Thị rừng, Gõ đỏ, Phân mã,
Thao kén, Kơ nia, Thẩu tấu, Bời lời, Mị cua,

100 3

300m

100

Bằng lăng, Hoắc quang tía, Lịng mang..
Thành ngạnh, lòng mang, Thừng mực, Gõ
đỏ, Thao kén, muồng ràng ràng, Sổ, Hu


4

< 100m

288

đay….

(Nguồn:Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ - Phạm Văn Bốn).

12

chú


PHẦN 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các cơng thức bón phân đến tỷ lệ sống
và sinh trƣởng của cây Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston), làm
cơ sở lựa chọn đƣợc cơng thức bón phân tốt nhất.
- Đề xuất đƣợc một số biện pháp trong trồng rừng Thanh Thất tại khu
vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là 4 cơng thức bón phân trồng rừng
cây Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) với các mơ hình khác
nhau.
+ CTBP 1: Khơng bón phân (đối chứng).

+ CTBP 2: 50 g kali/hố.
+ CTBP 3: 100 g super lân/hố.
+ CTBP 4: 50 g kali + 100 g super lân/hố.
b. Phạm vi nghiên cứu.
- Các cơng thức thí nghiệm đƣợc xây dựng tại trung tâm Khoa học Lâm
nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ, Xã Chân Mộng, Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú
Thọ.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
2.3.1. Điều tra đặc điểm về đất tại các cơng thức thí nghiệm.
2.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thanh thất.
- Xác định tỷ lệ sống của Thanh thất ở các cơng thức bón phân khác
nhau.
- Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thanh thất.
13


2.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng Thanh
thất
- Xác định các chỉ tiêu sinh trƣởng của Thanh thất tại các cơng thức
bón phân khác nhau: Sinh trƣởng về đƣờng kính tán (Dt), chiều cao vút ngọn
(Hvn), đƣờng kính gốc (D00).
- Đánh giá ảnh hƣởng của các cơng thức bón phân khác nhau đến sinh
trƣởng của Thanh thất.
2.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của rừng Thanh
thất
- Đánh giá chất lƣợng của rừng Thanh thất (tốt, xấu, trung bình).
- Kiểm tra ảnh hƣởng của các cơng thức bón phân khác nhau đến chất
lƣợng của rừng Thanh thất.
2.3.5. Một số đề xuất trong việc đánh giá ảnh hưởng củ phân bón đến tỷ
lệ sống và sinh trưởng của Thanh Thất.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp.
2.4.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp kế thừa:
+ Kế thừa điều kiện tự nhiện, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu từ
Ủy ban nhân dân xã Chân Mộng.
+ Kế thừa 6 cơng thức thí nghiệm bón phân của Trung tâm khoa học
lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ.
2.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoài hiện trường.
2.4.1.2.1. Điều tra tỷ lệ sống và sinh trưởng của rừng trồng Thanh thất
(Ailanthus triphysa (Dennst) Alston).
-Sơ thám toàn bộ khu vực điều tra.
- Điều tra phẫu diện đất:

14


+ Điều tra đất: Tại mỗi cơng thức thí nghiệm tiến hành đào 1 phẫu diện,
mô tả phẫu diện theo bảng mô tả của bộ môn Khoa học đất – trƣờng Đại Học
Lâm Nghiệp Việt Nam.
-Trong mỗi cơng thức thí nghiệm lập 9 OTC điển hình, tạm thời (mỗi
lần lặp lập 3 OTC), diện tích OTC 100

(OTC hình vng 10x10m).

- Điều tra trong OTC:
a, Xác định tỷ lệ sống của rừng trồng Thanh Thất: Đếm tổng số hố trong
OTC, xác định tổng số hố có cây và tổng số hố khơng có cây, xác định
ngun nhân cây chết.
b, Điều tra sinh trƣởng của rừng trồng Thanh thất(Ailanthus triphysa (Dennst)

Alston).
Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng của tất cả các cây trong
OTC:
+ Xác định chiều cao vút ngọn (Hvn)m: sử dụng thƣớc sào đo có khắc
vạch.
+ Xác định đƣờng kính gốc (D00)cm bằng thƣớc Pan – me.
+ Xác định đƣờng kính tán bằng thƣớc dây có độ chính xác đến
0,1(dm).
+ Phƣơng pháp đo: Quy trình đo theo đúng quy trình của Bộ mơn Điều
tra – Quy hoạch, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
c, Đánh giá chất lƣợng.
Dựa vào các chỉ tiêu D00, Dt, Hvn, độ thẳng thân cây, độ lệch tán, tình
hình sâu bệnh, điều tra chất lƣợng cây rừng và phân cấp Tốt(T), xấu(X), trung
bình(TB) theo phân cấp cơ bản:
+ Cây có phẩm chất tốt (T) là cây khỏe mạnh, thân thẳng, tán lá cân
đối, không sâu bệnh, không cụt ngọn.

15


+ Cây có phẩm chất trung bình (TB) là cây có hình thái trung gian, sinh
trƣởng trung bình.
+ Cây có phẩm chất xấu (X) là cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, lệch
tán, u bƣớu. Kết quả điều tra đƣợc thống kê vào biểu sau:
Biều 01: Biểu điều tra rừng trồng
Số hiệu OTC:

Địa điểm:

Lồi cây trồng:


Vị trí:

Hƣớng dốc:

Ngƣời điều tra:

Năm trồng:

Ngày điều tra:
Dt(m)

TT hố TT cây D00(cm)
ĐT
1
2
3
4


NB

Chất
Hvn(m) lƣợng
Ghi chú
TB
T TB X

1
2

3


2.4.1.2.2. Điều tra cây bụi, thảm tươi.
Trên mỗi OTC đã lập tiến hành điều tra: thành phần loài cây, chiều cao,
độ che phủ, tình hình sinh trƣởng, kết quả đƣợc ghi vào biểu 02:
Biểu 02: Biểu điều tra cây bụi, thảm tƣơi.

TT
OTC

Số hiệu OTC:

Địa điểm:

Loài cây trồng:

Ngƣời điều tra:

Hƣớng dốc:

Ngày điều tra:

Tên lồi cây

Độ che phủ
Htb (m)
trung bình (%)

1

2
3
……
16

T

Tình hình
sinh trƣởng
TB
X


2.4.2. Phương pháp nội nghiệp.
Số liệu thu thập đƣợc phân tích, xử lý theo các phƣơng pháp thống
kê, q trình tính tốn xử lý số liệu đƣợc thực hiện trên máy tính theo
chƣơng trình EXCEL và SPSS và đƣợc mơ phỏng các bảng biểu và đồ thị.
2.4.2.1 Đánh giá tỷ lệ sống và kiểm tra ảnh hưởng của công thức bón phân đến tỷ lệ
sống của rừng trồng Thanh Thất.
- Xác định tỷ lệ sống(chết)/OTC:
Tỷ lệ sống
Tỷ lệ chết
- Để đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống của rừng trồng
Thanh thất, sử dụng phần mềm SPSS.
Sử dụng lệnh: Analyze/ Descriptive Statistics/ Crosstabs
+ Nếu Sig > 0,05 => H0+ : Tỷ lệ sống ở các OTC là thuần nhất hay bón
phân khơng ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ sống cây Thanh Thất.
+ Nếu Sig <0,05 => H0-: Tỷ lệ sống ở các OTC không thuần nhất hay
bón phân có ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ sống cây Thanh Thất.
2.4.2.2. Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng và kiểm tra ảnh hưởng của cơng

thức bón phân đến sinh trưởng của rừng trồng Thanh thất.
a, Đánh giá sinh trƣởng, tăng trƣởng rừng trồng Thanh Thất.
- Sử dụng phần mềm Excell để xử lý và phân tích số liệu theo phƣơng
pháp xử lý thống kê trong lâm nghiệp.
Sử dụng lệnh: Data/Data Analysis/Descriptive Statistics …
+ Tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát:


Số tổ: m=5xlog(n)



Cự ly tổ: k=

Trong đó: m là số tổ
k là cự ly tổ
n là dung lƣợng mẫu
17


Xmax và Xmin là trị số quan sát lớn nhất và bé nhất.
+ Tính các đặc trƣng mẫu: Xtb, S, S% của các chỉ tiêu sinh trƣởng tƣơng
ứng.
+ Tính tăng trƣởng bình quân chung của cây rừng: ∆ =

, trong đó a

là số năm cây đạt sinh trƣởng Xtb.
b, Kiểm tra ảnh hƣởng của cơng thức bón phân đến sinh trƣởng rừng trồng
cây Thanh Thất.

Để phân tích ảnh hƣởng của cơng thức bón phân đến sinh trƣởng của cây
rừng, sử dụng phần mềm SPSS, dùng hàm Kruskal – walliss (so sánh k mẫu độc
lập). Sử dụng lệnh: Analyz\Nonparametric Tests\K Independent Samples.
+ Nếu Sig > 0,05 => H0+ các mẫu thuần nhất.
+ Nếu Sig <0,05 => H0-các mẫu không thuần nhất.
2.4.2.3. Đánh giá chất lượng rừng trồng và kiểm tra ảnh hưởng của cơng
thức bón phân đến chất lượng rừng trồng Thanh Thất.
- Tính tỷ lệ cây tốt, xấu, trung bình tính theo cơng thức:
X% = (n*100)/N
Trong đó: X%: Tỷ lệ cây tƣơng ứng với số cây xấu, tốt, trung bình.
n: Số cây tốt, xấu, trung bình(cây)
N: tổng số cây(cây)
- Dùng tiêu chuẩn χ2 của Pearson để đánh giá chất lƣợng rừng trồng ở
các khu vực nghiên cứu, Sử dụng phần mềm SPSS, dùng lệnh:
Analyze\ Descriptive Statistics \ Crosstabs
+ Nếu Sig > 0,05 => H0+: Chất lƣợng giữa các OTC thuần nhất hay bón
phân khơng có sự ảnh hƣởng rõ rệt đến chất lƣợng cây Thanh Thất.
+ Nếu Sig < 0,05 => H0-: Có sự sai khác hay bón phân có sự ảnh hƣởng
rõ rệt đến chất lƣợng cây Thanh Thất.

18


×