Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá thực trạng rừng luồng ở khu vực xã cổ lũng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 65 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau khi đã hồn thành chương trình học tại trường Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam nhằm cung cấp, trang bị cho sinh viên có đầy đủ kiến thức qua sách
vở lẫn kiến thức ngoài thực tiễn. Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường,
chủ nhiệm khoa Lâm học và bộ môn Lâm Sinh đã tạo điều kiện cho tơi thực
hiện đề tài tốt nghiệp của mình với nội dung:tài
u n

uv

n

u n

n
tn

t

tr n r n

n

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo nhà trường
và các thầy cô trong bộ môn Lâm sinh đã giúp đỡ tôi rất nhiều. Xin chân thành
biết ơn tới sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo, các anh chị trong
UBND xã Cổ Lũng đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình thu thập số liệu tại
địa phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ths. Phạm Thị Hạnh đã hướng dẫn tôi thực
hiện đề tài và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành đề tài này.
Do kinh nghiệm và kiến thức còn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với


công việc và nghiên cứu khoa học, nên khoa luận cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất
mong được sự góp ý của các thầy cơ và bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận
này một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 21 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Bùi Tuấn Anh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1 1 Tổng qu n nghi n ứu tr n thế giới ........................................................... 2
1.1.1. Những nghiên cứu về phân lo i, phân bố tre tr

trên thế gi i .............. 2

1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống tre trúc ................................. 3
1.1.3. Những nghiên cứu về kỹ thuật tr n
1 2 Tổng qu n nghi n ứu

ăm s


t

u ng ......... 4

Việt N m............................................................. 7

1.2.1. Phân lo i Tre trúc ...................................................................................... 7
1.2.2. Kỹ thuật nhân giống Lu ng ....................................................................... 8
1.2.3. Kỹ thuật tr n t âm

n

ăm s



t

u ng ...................... 9

1.2.3.2. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến rừng Luồng ......................... 10
1.3. Thảo luận .................................................................................................... 15
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ .......... 16
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 16
2.1.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 16
2.1.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 16
2 2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 16
2.2.1. ố t ợng nghiên cứu .............................................................................. 16

2.2.2. Ph m vi nghiên cứu ................................................................................. 16
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 16
2 4 Phƣơng pháp nghi n ứu.......................................................................... 16
2.4.1. P

ơn p

p t u t ập số li u ................................................................. 16

2.4.1.1 Kế thừa số liệu........................................................................................ 16
ii


2.4.1.2. Thu thập số liệu trong OTC ................................................................... 17
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................... 20
3 1 Điều kiện tự nhi n Bá Thƣớ .................................................................... 20
3 2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bá Thƣớ ............................................. 22
3.3. Mua bán và thị trƣờng ............................................................................... 26
3.4. Phong tục, tập quán có liên quan tới quản lý, sử dụng tre, Luồng tại địa
phƣơng ................................................................................................................ 27
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 28
4.1. Thực trạng phát triển rừng Luồng tại đị điểm nghiên cứu ................. 28
4.1.1. Th c tr ng về di n tích và phân bố r ng tr ng Lu ng .......................... 28
4.1.2. ặ đ ểm s n tr

ng của lâm phần Lu ng ........................................... 30

4.1.3. ặ đ ểm cấu trúc của lâm phần Lu ng ................................................. 32
4.1.4. Chất l ợng r ng tr ng phân theo tiêu chuẩn t


ơn p ẩm ................. 35

4 2 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Luồng.......................................... 37
4 3 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển rừng Luồng bền vững .................... 40
4.3.1. Các giải pháp về kỹ thuật ......................................................................... 40
4.3.2. Các giải pháp về chính sách .................................................................... 42
4.3.3. Các giải pháp về t chức .......................................................................... 43
Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. 44
1. Kết luận .......................................................................................................... 44
2. Tồn tại............................................................................................................. 44
3. Khuyến nghị ................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 46
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 51

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

T n đầy đủ

OTC

Ô tiêu chuẩn

Hvn

Sinh trưởng chiều cao vút ngọn


D1.3

Sinh trưởng đường kình ngang ngực

KVNC

Khu vực nghiên cứu

TB

Giá trị trung bình

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Biểu điều tra đo đếm OTC................................................................... 18
Bảng 01: Hiện trạng hệ thống giao thông trên địa bàn xã Cổ Lũng ................... 25
Bảng 4.1: Thống kê diện tích rừng Luồng xã Cổ Lũng năm 2018 ..................... 28
Bảng 4.2 Đặc điểm sinh trưởng Luồng tại KVNC.............................................. 30
Bảng 4.3 Tương quan D1.3/Hvn Luồng tại KVNC ............................................ 34
Bảng 4.4. Phân loại Luồng theo tiêu chuẩn thương phẩm .................................. 36
Bảng 4.5.Tổng hợp thu chi 1 chu kỳ kinh doanh Luồng .................................... 37
Bảng 4.6. Xác định các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR ................................... 38

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Diện tích Luồng các thơn trên địa bàn xã ............................................ 29
Hình 4.2 Chất lượng Luồng các thôn trên địa bàn xã ......................................... 29
Hình 4.3 Sinh trưởng đường kính của Luồng tại KVNC .................................... 31

Hình 4.4 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Luồng tại KVNC ........................ 32
Hình 4.5. Phân bố đường kính của Luồng ở vị trí chân đồi ................................ 33
Hình 4.6. Phân bố đường kính của Luồng ở vị trí sườn đồi ............................... 33
Hình 4.7. Phân bố đường kính của Luồng ở vị trí đỉnh đồi ............................... 33
Hình 4.7. Tương quan D1.3/Hvn của Luồng ở vị trí chân đồi ............................... 35
Hình 4.8. Tương quan D1.3/Hvn của Luồng ở vị trí sườn đồi ............................... 35
Hình 4.9. Tương quan D1.3/Hvn của Luồng ở vị trí đỉnh đồi ............................... 35
Hình 4.10. Chất lượng Luồng theo tiêu chuẩn thương phẩm tại KVNC ............ 36
Hình 4.11. Sinh trưởng của Luồng tại KVNC .................................................... 37
Hình 4.12. Khai thác Luồng tại KVNC .............................................................. 40

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) là cây thuộc họ phụ tre
(Bambusoidea) mọc theo cụm, phân bố chủ yếu ở rừng nhiệt đới châu
Phi.

và châu

nước ta Luồng được gây trồng rộng rãi kh p nơi nhưng tập trung chủ yếu

ở các tỉnh Thanh Hóa, H a Bình, Phú Thọ, Nghệ n

..

Luồng là cây đa tác dụng, ngoài tác dụng ph ng hộ, rừng Luồng có tác
dụng chính là: cung cấp thân cây để sử dụng trong xây dựng, nguyên liệu giấy,
ván ép, vật liệu đan lát,... cung cấp măng sử dụng làm thức ăn; than thân cây

dùng làm than hoạt tính; mùn cưa Luồng được sử dụng để ni trồng nấm

Do

tính đa dạng sản phẩm mà nhu cầu thị trường đối với Luồng ngày càng cao,
nguồn thu từ rừng Luồng ngày càng có ý nghĩa đối với đời sống của người dân
địa phương. Mặt khác, việc trồng và chăm sóc rừng Luồng lại đơn giản, dễ
thành cồng, trồng một lần khai thác nhiều lần, chu kỳ kinh doanh dài, trồng
nhanh được khai thác (sau khoảng 5 năm). Vì vậy, cây Luồng được chọn làm
một trong số cây trồng rừng chính của cả nước nói chung và của xã Cổ Lũng,
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
Trong những năm gần đây, nhu cầu của thị trường về cây Luồng rất lớn, nhất là
trong thời gian qua có thêm một số nhà máy chế biến bột giấy, ván ép hoạt động
làm cho nhu cầu nguyên liệu từ cây Luồng tăng rất cao. Người dân vì lợi nhuận
trước m t đã khai thác quá mức số cây Luồng, không đúng kỹ thuật làm phá vỡ
kết cấu rừng, mặt khác một số sâu bệnh hại phát triển đã làm cho rừng Luồng
suy giảm cả về số lượng đến chất lượng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài
v

n

u n

n
tn

t
n


tr n r n

u n

u

được thực hiện là vơ

cùng cần thiết từ đó làm cơ sở để đưa ra các giải pháp phát triển rừng theo
hướng bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tế của địa phương.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 1 Tổng qu n nghi n ứu tr n thế giới
1.1.1. Những nghiên cứu về phân lo i, phân bố tre tr

trên thế gi i

Cơng trình nghiên cứu tre, trúc trên thế giới của tác giả Munro được xuất
bản vào năm 1868 với tựa đề: “Nghiên cứu về Bambusaceae”. Sau đó là đến tác
phẩm của tác giả Gamble viết về “Các loài tre trúc ở Ấn Độ” được xuất bản vào
năm 1896. Trong tác phẩm này, tác giả đã mô tả khá chi tiết về đặc điểm hình
thái của 151 lồi tre trúc phân bố ở Ấn Độ và một số loài tre trúc phân bố ở
Pakistan, Srilanca, Myanma, Malaysia và Inđônesia. Theo ý kiến của Gamble
(1896) thì các lồi tre trúc là loài thực vật chỉ thị rất tốt về các đặc điểm và độ
phì của đất. Ví dụ: lồi Bambusa polymorphe phân bố trong tự nhiên đã chỉ thị
cho đặc điểm đất đủ ẩm gần như quanh năm và có hàm lượng các chất dinh

dưỡng khống tương đối cao: “Đất có độ phì tự nhiên cao hay đất tốt”; do đó, nó
phân bố trong kiểu rừng tự nhiên thường xanh, ẩm. Nhưng trái lại, loài
Dendrocalamus strictus phân bố trong tự nhiên lại chỉ thị cho điều kiện đất đai
khô hạn, thuộc kiểu rừng tự nhiên, rụng lá.
Khi đề cập tới một số khía cạnh của nhân tố khu vực Châu Á và Thái
Bình Dương, tổ chức F O (1992), (2007) đã đưa ra danh lục 192 loài, cũng như
đặc điểm phân bố theo đai độ cao của một số loài tre trúc.
Hsueh, C.J & Li, D.Z (1988), (1996), đã nghiên cứu về chi
Dendrocalamus làm cơ sở để phân loại một số lồi trong chi ở Trung Quốc và
khu vực Đơng Nam .
Tác giả Zhu Zhaohua (2000) cho biết:

đảo Hải Nam rất gần với Việt

Nam đã phát hiện được 46 loài tre nứa, trong đó có 38 lồi phân bố tự nhiên, chủ
yếu có 3 lồi mọc tản thuộc chi Phyllostachys và Sasa; tại tỉnh Vân Nam có 250
lồi đã được phát hiện, diện tích tre nứa đạt tới 331.000 ha, riêng lồi
Phyllostachys heterocycta var. pubescens chiếm 80% diện tích kể trên.
Về nhân tố khí hậu: D.N.Tewari đã cơng bố số liệu cho biết trên thế giới
hiện nay 80% rừng tre trúc phân bố ở Châu Á, tất cả các vùng rừng nhiệt đới và
2


á nhiệt đới của thế giới đều có tre trúc xuất hiện. Độ cao phân bố của chúng từ
sát biển lên tới 4.000 m. Tác giả đã xây dựng được vùng phân bố chung cho tre
trúc và bản đồ phân bố một số chi tre trúc quan trọng của thế giới. Nhìn vào bản
đồ phân bố này có thể thấy được trung tâm phân bố tre trúc tập trung vào giải
nhiệt đới và á nhiệt đới thuộc Châu

, trong đó chủ yếu là ở Trung Quốc, Ấn


Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, B c Australia, Trung Phi, Nam Mỹ và một
phần nhỏ ở B c Mỹ.
Về nhân tố địa hình: theo D.N. Tewari (2001) thì Ấn Độ là nước có diện
tích tre trúc lớn nhất thế giới, khoảng 2 triệu ha, phân bố từ sát biển lên tới độ
cao 3.700m sát chân núi Hymalaya. Có 50% số lồi tập trung phân bố ở phía
Tây Ấn Độ, đa số các lồi có thân mọc cụm như Bambusa, Dendrocalamus,
Gigantochloa, Oxytenanthera. Tác giả cũng đưa ra dẫn liệu về độ cao phân bố
của một số lồi cụ thể, nhưng khơng thấy đề cập các loài trong chi Indosasa.
Tổ chức Plant Resources of South-East Asia (Prosea) xuất bản tập “Prosea 7:
Bamboos” đã tiến hành mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử
dụng cho 75 lồi tre trúc thơng dụng, có giá trị ở vùng Đơng Nam .
1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống tre trúc
Theo nghiên cứu của A.N. Rao và V. Ramanatha (2000) cho thấy nhân
giống sinh dưỡng là phương pháp có thể áp dụng với hầu hết các loài tre. Nhân
giống bằng phương pháp giâm hom cành là một phương pháp có thể sử dụng với
tính thực tiễn và hiệu quả cao, là một phương pháp phổ biến cho các vườn ươm
thương mại với quy mô lớn.
Nghiên cứu của Fu Maoyi và các cộng sự (2000) [33] về giâm hom bằng
cành cũng cho thấy chọn cành để giâm hom tốt nhất có độ tuổi 1- 2 năm và lấy từ
cây 3 năm tuổi. Trồng cây hom có sự phát triển tốt về hệ rễ và cho tỷ lệ sống cao.
Nghiên cứu của Victor Cusack (1997) [46] cho thấy, nhân giống bằng gốc có
thể đạt được tỷ lệ sống 100%. Tuy nhiên, chỉ nên áp dụng cho những lồi tre có
kích thước nhỏ. Trong phương pháp này, gốc được đào bao gồm rễ và phần đất
xung quanh, mỗi gốc có từ 3 - 4 m t, phần trên của thân khí sinh để lại từ 3 - 4 đốt.

3


Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô cho các loài tre cũng đã được

một số nước trên thế giới thử nghiệm và đã đạt được những thành công bước
đầu. Trung tâm nghiên cứu tre Trung quốc (2008) [34] đã đưa ra một số loại môi
trường và mô cấy thường được sử dụng là: Phần mô c t ở m t có chứa 1 chồi
nách được đặt trong mơi trường bao gồm muối khoáng cơ bản.
1.1.3. Những nghiên cứu về kỹ thuật tr n

ăm s

t

u ng

+ Chọn lập địa: Thông thường Tre, Luồng thường ưa thích các loại đất sét
và sét pha cát. Tuy nhiên, dù loại đất nào thì cũng phải thốt nước tốt vì măng
Tre, Luồng khơng chịu được ngập nước, độ pH thích hợp cho Tre, Luồng từ 4,5
- 6 (Bernard Kingomo, 2007) [41]. Theo Dai Qihui (1998) [42] nên chọn nơi có
độ dày tầng đất cao, đất cịn tốt, thốt nước tốt, ẩm. Nên trồng ở các thung lũng,
dọc bờ sơng, suối, cũng có thể trồng ở chân và sườn đồi. Nếu trồng nơi đất khô,
xấu thì Tre, Luồng có thể sống nhưng măng, thân sẽ nhỏ và mang lại hiệu quả
kinh tế kém.
Tại Indonesi, Sutiyono (2004) [45] đã tiến hành nghiên cứu dinh dưỡng đất
của rừng Dendrocalamus asper Back. Kết quả nghiên cứu dinh dưỡng của đất ở
các tầng từ 0 - 20cm và 20 - 40cm dưới tán rừng, tác giả chỉ ra độ chua, hàm
lượng mùn, ni tơ, ka li, các ion K+, Na+, Ca+, Mg+ và các cation trao đổi đều rất
thấp ở cả 2 tầng đất. Nghiên cứu cho thấy, nhìn chung hàm lượng các chất dinh
dưỡng đều rất thấp, riêng phốt pho tổng số là cao ở cả 2 tầng. Về thành phần cơ
giới của đất, ở tầng từ 0 - 20cm thành phần cơ giới là sét với hơn 45% là sét và
34% là cát. Silicate (Si) ở tầng 0 - 20cm cao hơn so với tầng từ 20 - 40cm.
Nguyên nhân là do quá trình phân hủy lá ở tầng đất mặt nhanh hơn so với tầng
đất sâu.

+ Xử lý thực bì và chuẩn bị đất trồng: Theo Dai Qihui (1998) [42] có 3
phương pháp làm đất thường được áp dụng là: 1) Làm đất toàn diện (cuốc đất
sâu 20 cm, sau đó đào hố theo kích thước và cự ly theo thiết kế); 2) Làm đất
theo băng (cày đất theo băng có chiều rộng 1-2 m và sâu 20 cm, cự ly giữa các
băng cày 1 - 2 m); 3) Làm đất cục bộ theo hố (đào các hố theo cự ly mong

4


muốn, kích thước hố chiều dài x chiều rộng x chiều sâu là 50cm x 50cm x 40cm
hoặc 100cm x 50cm x 40cm).
Mật độ trồng với một số loài như Dendrocalamus giganteus cự ly giữa các
khóm là 10m x 10m (tương đương 100 khóm/ha) hoặc Dendrocalamus
hamiltonii cự ly giữa các khóm là 7m x 7m (tương đương 205 khóm/ha). Các
nhà kỹ thuật cũng khuyến cáo nên đào rãnh và lên líp để trồng Luồng. Việc đào
rãnh và lên líp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây Luồng phát triển nhanh, vì đất
xốp, các năm sau có thể đào thêm đất trong rãnh và bổ sung vào líp. Kích thước
hố có thể 60cm x 60cm x 60cm. Bón phân 5 kg phân chuồng, 0,1 kg urê, 0,1 kg
super lân và 0,05 kg kali (TIFAC, 2004) [44]. Cự ly giữa các cây từ 6m đến 8m
cũng được áp dụng trong trồng tre, Luồng ở Australia.
+ Phương thức trồng: Fu Maoyi (1998) [43] cho biết 1 số mô hnh đă và
đang được áp dụng hiện nay là: trồng Luồng thuần loài, hỗn loài với các loài cây
lá rộng hoặc trồng theo phương thức nông lâm kết hợp. Tác giả cho biết, tại
Trung Quốc Luồng có thể trồng xen với cây Chè, trong đó cự ly trồng của
Luồng là 6m x 4m và cự ly trồng Chè là 2m x 0,5m; Với các mơ hình trồng
Luồng hỗn lồi với cây lá rộng thấy tỷ lệ Luồng: cây lá rộng là 7 : 3 hoặc 8 : 2.
Với các mơ hình trồng hỗn lồi giữa Luồng với các loài cây lá kim và cây lá
rộng thấy tỷ lệ giữa Luồng với cây là kim và cây lá rộng là 6 : 1 : 3 hoặc 7 : 1 :
2. Trong mơ hình trồng xen Luồng với các lồi cây nơng nghiệp, trong khi
Luồng chưa khép tán có thể trồng xen nhiều lồi cây khác nhau như: Dưa hấu,

Đậu tương, Khoai lang, Mía và các loại rau khác. Tuy nhiên, để kinh doanh theo
phương thức này được bền vững theo tác giả th các cây nơng nghiệp nên trồng
cách Luồng 1m để có khơng gian dinh dưỡng cho Luồng phát triển. Ngồi ra, c n
có thể trồng Luồng xen cây dược liệu hoặc xung quanh ao cá, trồng hỗn loài
Luồng với các loài cây gỗ và cây nơng nghiệp sẽ có tác dụng hạn chế sự suy
thoái của rừng Luồng Fu Maoyi (1998) [43].
+ Kỹ thuật trồng Luồng: Theo Dai Qihui (1998) [42] dù cây con từ hạt hay
từ nhân giống sinh dưỡng thì trước khi trồng nên c t ngọn chỉ để lại 2 - 3 đốt.

5


Đặt cây ở tư thế thẳng đứng, lấp đất phủ lên gốc 3 - 4cm đối với cây con từ hạt.
Với cây đem trồng bằng gốc phủ đất cách cổ rễ 10cm.
+ Chăm sóc rừng Luồng:
Chăm sóc Luồng là một quá t nh lâu dài theo suốt các thời kỳ sinh trưởng
phát triển của cây, và chế độ bón phân hợp lư sẽ góp phần quan trọng trong việc
nâng cao năng suất và chất lượng cây Luồng. Kết quả nghiên cứu của Dai Qihui
(1998) [42] cho thấy, khi nghiên cứu về kỹ thuật bón phân, Đối với cây trồng lấy
măng, để sản xuất 100kg măng tươi, cây cần 500-700g N, 100 -150g P và 200 250g K từ đất. Như vậy, nếu thu hoạch 15.000kg măng tươi cần bổ sung mỗi năm
từ 75 - 100kg N, 15 - 22,5kg P và 30 - 37,5kg K. Việc bón phân cần chia làm
nhiều lần trong năm. Bón 37.500kg/ha phân chuồng cũng có thể bổ sung lượng
dinh dưỡng cần thiết trên. Đối với tre, Luồng trồng lấy thân, để sản xuất 1.000kg
thân tre, Luồng cần 2,5 - 3,5kg N, 0,3 - 0,4kg P và 3 - 4kg K từ đất. Như vậy trên
cơ sở đó, sau khi khai thác cần bón một lượng phân tương ứng với lượng dinh
dưỡng đã mất đi từ thân.
Cơng trình “Bamboo rediscovered” của Victor Cusack (1997) [46], đề cập
đến biện pháp bón phân làm cho nhiều lồi tre trúc phát triển tốt, măng to,
nhưng phải bón một cách hợp lý tùy thuộc vào loài nhất định.
Xu Tiansen (1998) [47] với “Cultivation & Utilization on Bamboos” đã

xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh măng, sinh trưởng và
phát triển của thân khí sinh là: Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện
pháp lâm sinh, sâu bệnh. Đây là những nhân tố cần phải được quan tâm khi áp
dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất măng và thân khí sinh.
+ Khai thác:
Tùy thuộc vào mục đích kinh doanh rừng mà việc áp dụng các biện pháp kỹ
thuật khai thác cũng có sự khác nhau.
* V i mụ đí

tr ng Lu ng lấ măn : Kích thước măng thu hoạch có

thể cao 1,3 - 1,5m khi thu hoạch để chế biến măng khô lên men. Để chế biến các
sản phẩm khác thì thu hoạch măng non có chiều cao 30cm. Khơng nên khai thác
quá mức mà cần để lại để đảm bảo mật độ và sức sản xuất của rừng. Nhìn
6


chung, mỗi bụi nên để lại 3 - 4 măng để phát triển thành cây (Dai Qihui, 1998)
[42]. Do giá trị dinh dưỡng và xuất khẩu của măng một số loài tre trúc cao và
nhu cầu tiêu thụ măng tre trúc trên thị trường quốc tế ngày càng tăng, nên lĩnh
vực nghiên cứu tre trúc để lấy măng được nhiều nước quan tâm, nhất là Trung
Quốc, Thái Lan.
* V i mụ đí

tr ng Lu ng lấy thân: Măng mọc đầu và giữa mùa chiếm

trên 85% tổng số măng của mùa. Nên giữ lại măng này cho thành cây vì trong
thời gian này măng thường khoẻ. Nên thu hoạch tất cả măng mọc cuối mùa (Dai
Qihui, 1998) [42].
+ Sâu bệnh hại Luồng: Thông thường Luồng hay gặp những loại sâu,

bệnh sau: Sâu ăn lá như châu chấu, ốc sên, bướm ống, sâu đục thân, sâu hút
nhựa, sâu ăn búp măng,

. Tuỳ vào đặc điểm từng loại sâu mà có các biện pháp

phịng trừ thích hợp như sau: (i) Biện pháp lâm sinh: Làm cỏ, xới đất không
những làm cho cây hút dinh dưỡng dễ hơn mà c n có thể chống lại sâu, ví dụ đối
với lồi sâu Oraura vulgaris có thể giảm 30 - 50 % sau khi làm cỏ và giảm 70 90 % sau khi xới đất; (ii) Biện pháp sinh học: Dùng các thiên địch để diệt sâu
hại như chim, nhện, kiến ong vv... (iii) Biện pháp hoá học dùng các loại thuốc
như Trichlorfon 5 % để phun, hoặc phun khói vv...(Xu Tiansen. 1998) [29].
1 2 Tổng qu n nghi n ứu

Việt N m

Việt Nam, tre trúc là nguồn nguyên vật liệu quan trọng đứng thứ hai
sau gỗ, có vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá xã hội của người dân... Tre
trúc là nguyên liệu tạo ra hàng trăm loại mặt hàng tiêu dùng trong nước hoặc
xuất khẩu có giá trị nên từ lâu nó đã được đông đảo các nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu.
1.2.1. Phân lo i Tre trúc
Có thể nói cơng trình nghiên cứu đầu tiên về tre trúc ở Việt Nam là cơng
trình phân loại các lồi tre trúc ở Việt Nam do Le Comte chủ biên được xuất bản
vào năm 1923 trong bộ sách “Thực vật chí Đơng Dương”. Nhà khoa học nghiên
cứu về tre nứa tiếp đến là Phạm Văn Tích. Năm 1963, tác giả đã tổng kết kinh
nghiệm trồng Luồng Thanh Hoá [37].
7


Năm 1971, cuốn sách “Nhận biết, gây trồng bảo vệ và khai thác tre trúc”
do Lê Nguyên chủ biên (Nhà xuất bản Nơng thơn) [24] chỉ nói tới một số loài tre

trúc chủ yếu ở miền B c Việt Nam.
Các tài liệu điều tra của Phan Kế Lộc, Vũ Văn Dũng (1976) thì riêng ở
miền B c Việt Nam các tác giả đã thống kê được 45 loài thuộc 15 chi Tre trúc
khác khau.
Năm 1999, Phạm Hoàng Hộ đã phân loại các lồi tre trúc ở Việt Nam có
tới 123 lồi, thuộc 23 chi. Chính vì vậy, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX,
tài nguyên tre trúc ở nước ta đã được quan tâm nghiên cứu [12].
Lê Viết Lâm và cộng sự (2005) [13] với đề tài “Điều tra bổ sung thành
phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt Nam”
đã liệt kê thành phần loài tre trúc ở Việt Nam, giới thiệu 40 lồi tre trúc thơng
dụng gồm: phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái và cơng dụng để làm cơ sở tham
khảo cho nghiên cứu và sản xuất.
1.2.2. Kỹ thuật nhân giống Lu ng
Đặc điểm chung của các loài tre nứa là khả năng ra hoa quả rất hạn chế,
trong đó Luồng cũng có đặc điểm này, do đó việc nhân giống Luồng bằng hữu
tính (bằng hạt) rất hạn chế, chủ yếu nhân giống bằng phương pháp sinh dưỡng.
Người ta đã nghiên cứu nhân giống sinh dưỡng Luồng bằng nhiều phương pháp
khác nhau như: chiết cành, giâm hom, tách chồi, đánh gốc đem trồng,
Lê Quang Liên (2001) [18] đã giới thiệu kết quả nghiên cứu “Nhân giống
Luồng bằng chiết cành” cho thấy công thức chiết tất cả cành (đã có và khơng có
rễ khí sinh), cành chiết được bọc bằng hỗn hợp bùn rơm phía ngồi có bao nilon
giữ ẩm cho kết quả số cành ra rễ đạt tỷ lệ 97,5 % cao nhất trong 3 cơng thức thí
nghiệm.
Phương pháp chiết cành được Lê Quang Liên nghiên cứu từ những năm
1990. Kết quả cho thấy, những cành có rễ khí sinh cho khả năng ra rễ tốt hơn
cành khơng có rễ khí sinh, những cành có rễ khí sinh có thể dùng phương pháp
giâm trực tiếp vào đất (có thể cho tỷ lệ ra rễ của hom trên 90 %). Tuy nhiên, do
số lượng cành có rễ khí sinh rất ít (chiếm 11,6 %) nên dùng phương pháp này hệ
8



số nhân giống không cao. Phương pháp dùng bao nilông bọc bầu và đất + bùn có
thể chiết được cho cành khơng mang rễ khí sinh và cho kết quả tỷ lệ ra rễ 97%.
Và khi cây chiết đã ra rễ phải gây ươm và chăm sóc trong 4 - 6 tháng mới đủ
tiêu chuẩn đem trồng. Ngoài ra tuổi cành và thời gian chiết cũng có ảnh hưởng
lớn đến tỷ lệ ra rễ của cành. Nhìn chung, tuổi cây nên từ 3 tuổi trở lên, tuổi cành
chiết từ 6 - 8 tháng và thời gian chiết từ tháng 4 đến tháng 8 là tốt nhất.
Nhìn chung, có nhiều phương pháp khác nhau để gây tạo giống Luồng,
nhưng phương pháp được ứng dụng phổ biến nhất hiện nay là giâm hom bằng
cành và chiết cành.
1.2.3. Kỹ thuật tr n t âm

n

ăm s



t

u ng

1.2.3.1. Về lập địa trồng Luồng
Nghiên cứu về lập địa trồng Luồng đã được đề cập ở các góc độ khác
nhau bởi nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ngọc Bình [1] [2] [3], Hồng Văn
Th ng (2008) [29], Lê Quốc Doanh (2005) [8], Cao Danh Thịnh (2009) [30],
Đặng Thịnh Triều [34], Nguyễn Bá Tiệp [33],

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc


Bình [1] [2] [3], về đất trồng Luồng đã đưa ra kết luận về sự thích hợp của
Luồng sinh trưởng từ tốt đến xấu trên 5 loại đất khác nhau: (i) Đất feralit nâu đỏ
phát triển trên đá Poocphia; (ii) Đất feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch
sét biến hình tiếp xúc với Poocphia; (iii) Đất feralit phát triển trên đá vôi, (iv)
Đất feralit vàng đỏ phát triển trên phiến thạch Phyllit; (v) Đất ferlit nâu vàng
phát triển trên phù sa cổ thượng lưu sông Âm. Đất dưới rừng trồng Luồng hỗn
loài với các cây gỗ họ đậu như lim xanh, lim xẹt với mật độ 200 cây/ha đã có tác
dụng làm giảm mức độ thối hóa đất sau 5 năm trồng rừng khá rõ rệt. Hàm
lượng mùn trong năm đầu là 5,78% sau 5 năm hàm lượng mùn vẫn còn là
5,24%, hàm lượng N% tổng số trong năm đầu là 0,31% sau 5 năm hàm lượng
N% tổng số vẫn còn tới 0,29%. Luồng sinh trưởng tốt nơi đất chua pH(H2O):4,4
- 5,9; pH(KCl): 4,2 - 5,0.

tầng đất mặt hàm lượng mùn và N tổng số tương

quan rất chặt, hàm lượng K2O dễ tiêu trong đất tương quan tương đối chặt, còn
hàm lượng P2O dễ tiêu lại tương quan khơng chặt với sinh trưởng về đường kính
của cây Luồng.
9


Theo Lê Nguyên và cộng sự [24]: Trước khi làm đất nên xử lý thực bì
bằng cách phát dọn cỏ, cây bụi. Kích thước hố đào thường là 60cm x 60cm x
60cm. Nơi có lượng mưa trung bình thấp thì nên đào hố to hơn so với nơi có
lượng mưa cao. Hố sau khi đào được lấp đầy cách miệng hố 10cm, có thể trộn
2kg lân hoặc phân chuồng mỗi hố. Đất được lấp 1 tháng trước khi trồng.
1.2.3.2. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến rừng Luồng
- Kỹ thuật trồng Luồng:
Các kết quả nghiên cứu đã có từ trước đến nay về cây Luồng đã được
tổng hợp và ban hành thành các quy trình, quy phạm kỹ thuật trồng và khai thác

rừng Luồng. Trong các tài liệu này đã quy định về các biện pháp kỹ thuật trồng
và kinh doanh rừng Luồng như: Kỹ thuật tạo giống, tiêu chuẩn cây gon, kỹ thuật
trồng, mật độ trồng, phương thức trồng, thời vụ trồng,
Theo Bộ Lâm nghiệp (1979), tiêu chuẩn cây con đem trồng phải khỏe
mạnh, không sâu bệnh, đủ lá và tối thiểu phải có một thế hệ cây con (măng m t
cua). Theo Nguyễn Ngọc Bình [1], thời vụ trồng nên b t đầu trồng vào đầu vụ
mưa từ cuối tháng 5 đến tháng 6 dương lịch. Đây là thời kỳ có lượng mưa cao, đất
có đủ nước cho cây Luồng phát triển, độ ẩm khơng khí cao, tiếp sau đó là 5 tháng
mưa tạo điều kiện tốt cho Luồng sinh trưởng và cho hệ số đẻ măng cao. Về kỹ
thuật trồng, theo Lê Quang Liên (1990) [14], khi đất trong hố đủ ẩm mới được
trồng, dùng cuốc xới đất giữa hố lên, đặt bầu vào giữa hố và thực hiện 2 lấm 1
nện, trong đó lấp lần 1: Lấp đất vừa kín bầu, dùng chân lèn xung quanh gốc thật
chặt và lấp lần 2: Lấp tiếp một lớp đất dày khoảng 15 - 20cm để xốp khơng nện,
mục đích nhằm c t mao quản đất, trên cùng ủ một lớp rác để giữ ẩm cho cây, sau
khi lấp xong, hố để hơi lõm l ng chảo.
Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải và cộng sự (2006) [20] trong cuốn “Hỏi
đáp về kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến tre” đã đề cập tới mùa
trồng tre, trúc cũng như các giai đoạn phát triển và sinh trưởng của măng tre; đề
cập tới một số phương pháp trồng rừng tre trúc bằng gốc cây mẹ, cành chiết và
tách chồi; giải pháp để nâng cao sản lượng và kéo dài tuổi thọ của rừng tre, trúc.
- Phương thức trồng:
10


Tùy thuộc vào điều kiện của địa phương mà Luông được trồng thành rừng
thuần lồi, xem canh cây nơng nghiệp, trồng phân tán hay trồng hỗn loài với cây
lá rộng. Nếu trồng xen với cây nông nghiệp: Khoảng cách trồng giữa các khóm là
5 - 6m, giữa khoảng cách các khóm Luồng tiến hành trơng xen cây nơng nghiệp
như lúa nương, s n, ngơ,


(Nguyễn Ngọc Bình, 1963) [1]. Sau 2 - 3 năm, Luồng

phát triển tốt lấn át cây hoa màu do đó chỉ nên trồng xen cây nơng nghiệp trong
v ng 2 năm đầu sau đó để Luồng phát triển thành rừng thuần lồi. Việc trồng xen
cây nơng nghiệp trong giai đoạn đầu vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho người
dân, vừa kết hợp được việc chăm sóc, bảo vệ rừng Luồng không bị gia súc phá
hoại, các sản phẩm phụ sau thu hoạch cây nông nghiệp trở thành nguồn phân bón
cho rừng Luồng.
Phương thức trồng Luồng hỗn lồi với cây gỗ có khả năng làm tăng tính
bền vững của rừng, sản lượng Luồng ổn định hơn và hạn chế được sự giảm sút độ
phì của đất (Lê Quang Liên và cộng tác viên, 1990) [14]. Két quả nghiên cứu của
Nguyễn Trường Thành, (2002) [28] cho thấy, cây Luồng trồng theo phương thức
hỗn giao với cây lá rộng (như: Sồi phảng, Keo tai tượng, Lim xẹt, Lim xanh) trên
đất trống vùng đồi Phú Thọ có sinh trường về đường kính, chiều cao và phẩm
chất đề cao hơn trồng thuần loài. Hàm lượng mùn, đạm, lân, kali trong đất khi
trồng rừng hỗn giao với cây lá rộng đều cao hơn hẳn so với trồng Luồng thuần
lồi. Qua đó, cho thấy lồi cây lá rộng bản địa có ý nghĩa tích cực trong việc cải
thiện lý hóa tính vủa đất dưới tá rừng Luồng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của rừng Luồng.
- Chăm sóc rừng Luồng sau khi trồng
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị The (2005) [31] cho biết, khi sử
dụng các biện pháp cuốc xới, cới xung quanh gốc với bán kính 1m, bón rải đều
1kg phân chuồng trước mùa ra măng 1 tháng đã cho thấy năng suất Luồng tăng
lên một cách rõ rệt. Để thực hiện thâm canh phải chăm sóc, phát dọn thực bì,
cuốc lật đất xung quanh gốc có bán kính 1m cuốc sâu 20cm, bón 15kg phân
chuồng hoai + 2kg NPK 10:10:5 cho mỗi khóm hàng năm và khai thác theo
đúng quy trình kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu "Thâm canh rừng Luồng lấy măng
11



xuất khẩu" của Trình Đức Trình và Nguyễn Thị Hạnh (1990) [35] ngồi bón
phần cịn dùng thêm 2,4D với nồng độ 50ppm bón trước mùa ra măng 1 tháng,
đã đưa hệ số inh măng từ 1,2 lên 2,4 thậm chí 3,2. Năm 2000, Lê Quang Liên và
cộng sự [17], đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu kỹ thuật trồng Tre để lấy măng"
cho 2 loài Luồng (Dendrocalamus barbatus) và Tre Gầy (Dendrocalamus sp),
trong đó có khảo nghiệm 3 cơng thức bón phân NPK và khẳng định muốn trồng
Tre trúc để lấy cây hay lấy măng có năng suất cao thì cần phải bón phân.
- Phịng trừ sâu bệnh hại Luồng
Theo Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số II Thanh Hóa (2007) [36];
Nguyễn Thế Nhã (2003) [22] cây Luồng có khoảng 26 lồi sâu hại, trong đó
nặng nhất là 4 loài sau hại măng, 6 loài sâu hại lá. Để phịng trừ các lồi sâu này
chúng ta phải dùng phương pháp ph ng trừ tổng hợp (vừa dùng thuốc hóa hoạc,
vừa dùng phương pháp thủ công như lợi dụng từng thời kỳ trong v ng đời của
sâu để đào b t, giết,

). Ngoài ra, theo một số tài liệu khác sâu hài Luồng cịn có

cả bọ xít (Notobitus meleagris Fabricius và Notobius sp) (Phạm Quang Thu và
cộng sự, 2006 [32]). Để phịng trừ bọ xít hại măng Luồng kết quả nghiên cứu đã
cho thấy có thể dùng 4 loại thuốc hóa học: Sherpa 25EC nồng độ 0,1%,
Aphacide nồng độ 5EC 0,1%, Bascide 50EC nồng độ 0,3% và Diptecide 90WP
nồng độ 0,2%.
Bệnh hại Luồng: Có 4 loại bệnh hại Luồng chính là: bệnh khô héo vi
khuẩn, bệnh rỉ s t, bệnh sọc tím măng Luồng và bệnh chổi sể tre Luồng. Trong
đó bệnh sọc tím măng Luồng đang là một loại bệnh hại Luồng nhiều và nguy
hiểm nhất. Theo Trần Văn Mão (1998) [19], bệnh sọc tím măng Luồng do 4 loại
nấm sinh ra: Nấm bào tử lăng trụ đen (Arthrinium phaeospermum Ellis); Nấm
lưỡi liềm (Fusarium letersporim Nees ex Fr); Nấm mốc cuống ng n
(Aureobassidium pullutans Arnaus) và nấm bào tử lion (Alternaria alternate).
Để phịng trừ bệnh sọc tím măng Luồng, xu hướng trên thế giới hiện nay

nói chung và Việt Nam nói riêng là sử dụng các biện pháp sinh học để phòng
trừ. Hiện nay phương pháp mới đã được nhiều nước nghiên cứu và áp dụng là
phân lập vi sinh vật nội sinh sống trong mơ thực vật có khả năng ức chế và tiêu
12


diệt nấm gây bệnh sọc tím măng Luồng.

Việt Nam, việc phân lập và tuyển

chọn vi khuẩn nội sinh thực vật để phịng trừ nấm Fusarium equiseti gây bệnh
sọc tím ở cây Luồng đã được phòng Bảo vệ thực vật thuộc Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu. Kết quả bước đầu từ 10 loài cây gỗ đã
phân lập được 56 chủng vi khuẩn khác nhau, từ 56 chủng vi khuẩn này đã tuyển
chọn được 12 chủng vi khuẩn có khả năng sinh kháng sinh ức chế sự phát triển
của nấm gây bệnh sọc tím Luồng và tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi chủng mà
có phương thức ức chế nấm bệnh khác nhau (Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị
Thúy Nga, 2006) [32].
Bệnh chổi sể (Balansia Take) cũng là bệnh nguy hiểm đối với tre Luồng.
Phương pháp phòng trừ bệnh chổi sể là chặt những búi Luồng bị bệnh đem cây
ra xa đốt, đồng thời dùng Bc đơ nồng độ 1% phun vào gốc để trừ bệnh (Lê
Quang Liên và cộng sự. 1990) [14].
Ngồi ra, Luồng cịn có hiện tượng trổ hoa (còn gọi là khuy) đã ảnh
hưởng tương đối lớn đến hiệu quả kinh doanh của rừng Luồng. Hiện tượng này
đã được nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên các quan điểm c n chưa thống nhất
trong việc đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại của hiện tượng trên.
- Về sinh trưởng phát triển của măng và cây Luồng:
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bình (1963) [1] cho thấy các
m t nằm đối diện nhau ở hai bên gốc mẹ đến thời vụ sinh măng, m t phát triển
lồi ra thành một đoạn dại 3 - 4cm, rồi phần này sẽ tăng lên về đường kính và

chiều cao, khi nhơ lên khỏi mặt đất hình thành măng sinh trưởng nhanh về chiều
cao. Măng trong 10 ngày đầu phát triển mạnh về chiều cao (35cm), sau 35 - 40
ngày măng đã đạt chiều cao 15 - 25m và khi đó b t đầu ra lá nón. Như vậy,
trung bình mỗi ngày măng Luồng tăng trưởng về chiều cao được 40 - 60cm và
đường kính của măng gần như không thay đổi. Nghiên cứu của Hồng Minh
(1963) [21] tại Cầu Hai - Phú Thọ cho thấy trong 10 ngày đầu măng sinh trưởng
bình quân 20 - 30cm, 10 ngày tiếp theo đạt tăng trưởng 40 - 60cm và 10 ngày
tiếp theo nữa đạt tăng trưởng trung bình 80cm/ngày. Trong 1 năm, Lng sinh
măng tập trung vào 2 thời kỳ là tháng 4 - 5 và tháng 7 - 8 dương lịch. Mỗi gốc
13


có khả năng sinh ra trung bình 1 - 2 măng và nhiều nhất là 4 - 5 măng, khi khóm
Luồng càng phát triển rộng thì khả năng sinh măng cành giảm. Kết quả nghiên
cứu của Cao Danh Thịnh (2009) [30] cũng cho thấy sinh trưởng về đường kính
của Luồng tăng nhanh trong giai đoạn 30 ngày đầu sau khi măng mọc, sau 30
ngày sinh trường về đường kính của Luồng tương đối ổn định. Tuy nhiên, trong
giai đoạn này sinh trưởng về chiều cao của Luồng vẫn đang tiếp tục tăng nhanh
và đạt mức ổn định về chiều cao sau 100 - 110 ngày kể từ khi măng mọc. Kết
quả nghiên cứu của Đặng Thịnh Triều (2011) [34] cũng cho kết luận quá trình
sinh trưởng chiều cao của măng Luồng, măng b t đầu nhu sinh trưởng chậm, sau
đó măng sinh trưởng nhanh hơn và khoảng 50 - 65 ngày thì b t đầu sinh trưởng
chậm lại cho đến khi đạt được chiều cao tối đa. Măng Luồng sinh trưởng vào
ban đêm nhanh hơn so với ban ngày. Luồng khác thác cường độ càng cao thì
khả năng sinh măng của cây càng nhiều nhưng ảnh hưởng xấu đến đường kính
cây năm sau.
- Về khai thác Luồng:
Hứa Vĩnh Tùng (2001) [38] trong “Khai thác đảm bảo tái sinh và sử dụng
tre Luồng cho nguyên liệu giấy” đã khảo nghiệm 4 công thức cho thấy: cường
độ khai thác 25% và 50% số cây trong lâm phần có ảnh hưởng lớn đến sinh

trưởng chiều cao và đường kính cây măng.
Theo Trần Nguyên Giảng và cộng sự (1978) [10] khi nghiên cứu về khai
thác Luồng, cho thấy rằng nên áp dụng cường độ chặt vừa (chừa cây 1, 2 tuổi) là
thích hợp và luân kỳ khai thác là 2 năm.
Theo Lê Quang Liên (1995) [16] rừng Luồng nên áp dụng cường độ chặt
vừa, lượng chặt khoảng bằng 1/3 sản lượng rừng và nên dùng luân kỳ khai thác là
1 năm.
Mùa khai thác nên tiến hành vào mùa Luồng ngừng sinh trưởng là tốt
nhất. Sau khi khai thác phải dọn sạch ngọn, cành nhánh xếp thành đống, cuốc
xung quanh cách búi rộng 1m, sâu 20 - 25cm. Phủ rác vào gốc để dữ ẩm (Lê
Quang Liên, 1995) [16]. Nói chung, mùa khai thác nên tránh mùa ra măng để

14


hạn chế việc cây đổ làm hỏng măng non, tốt nhất là mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau (Dương Văn Tài, Trịnh Hữu Trọng, 2001).
- Các văn bản pháp luật liên quan đến trồng và khai thác Luồng:
Những kết quả nghiên cứu đã được tổng hợp và banh hành thành các quy trình quy
phàm kỹ thuật trồng và khai thác rừng Luồng qua các giai đoạn như: Quy trình kỹ thuật
(QTN. 15-79) theo Quyết định 1649 QĐ/KT của Bộ Lâm nghiệp nay là Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ngày 26/11/1979 (Bộ Lâm nghiệp, 1979) [4]; Quy phạm các giải pháp
kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nữa (QPN 14-92) [5].
Cũng trên cơ sở tổng hợp những kết quả nghiên cứu về cây Luồng, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quy phạm kỹ thuật trồng và
khai thác Luồng (Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 21-2000 ban hành kèm theo Quyết
định số 05-2000/QĐ-BNN/KHCN ngày 25 tháng 01 năm 2000) [6]; Tiểu chuẩn
khai thác rừng tre nứa (TCVN: 2011, sửa đổi quy quạm 14-92) [27]. Quy phạm
là cơ sở khoa học kỹ thuật và cũng là cơ sở pháp lý để mọi cơ quan ban ngành
có liên quan cũng như người dân trồng Luồng thực hiện.

1.3. Thảo luận
Các nghiên cứu đã phần nào đáp ứng được những yêu cầu ban đầu trong
trồng và kinh doanh rừng tre Luồng như: kỹ thuật nhân giống đáp ứng kịp thời
về số lượng, kỹ thuật trồng cho tỷ lệ sống cao, kỹ thuật chăm sóc (chủ yếu là
bón phân) đã nâng cao năng suất rừng, đã xác định tuổi cây khai thác và cường
độ khai thác đảm bảo tái sinh rừng Luồng, các biện pháp kỹ thuật ph ng trừ sâu
bệnh hại Luồng. ở Việt Nam, Luồng được trồng lâu đời, các biện pháp kỹ thuật
chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống, chưa áp dụng nhiều các tiến bộ kỹ thuật
khoa học mới vào kinh doanh rừng Luồng dẫn tới năng xuất chất lượng kém,
hiệu quả kinh tế thấp.
Tuy nhiên, để áp dụng hay đề xuất các biện pháp nhằm phát triển rừng Luồng
tại một địa điểm cụ thể thì việc đánh giá hiện trạng phát triển rừng Luồng tại khu vực
đó là rất quan trọng để từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển rừng Luồng
theo hướng bền vững. Vì lý do trên mà đề tài đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đánh
giá thực trạng phát triển rừng uồng tại

C

ng, hu ện á Thư c, t nh Thanh

hóa để nhằm góp phần phát triển rừng Luồng nơi đây
15


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được thực trạng gây trồng, phát triển rừng Luồng làm tiền đề

đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm phát triển theo hướng bền vững rừng Luồng
tại khu vực xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được hiện trạng phát triển rừng Luồng tại khu vực nghiên cứu
- Đánh giá được hiệu quả kinh tế của rừng Luồng
- Đưa ra được hệ thống giải pháp nhằm phát triển bền vững rừng trồng
Luồng tại địa điểm nghiên cứu.
2 2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. ố t ợng nghiên cứu
Rừng Luồng trồng tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tinh Thanh Hóa.
2.2.2. Ph m vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu thực trạng
phát triển rừng trồng Luồng tại khu vực nghiên cứu
Phạm vi về không gian nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu tại xã Cổ
Lũng, huyện Bá Thước, tinh Thanh Hóa.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng phát triển rừng Luồng tại địa điểm nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Luồng
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển rừng Luồng bền vững
2 4 Phƣơng pháp nghi n ứu
2.4.1. P

ơn p

p t u t ập số li u

2.4.1.1 Kế thừa số liệu
Tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu,
gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu; các thơng tin
về tình hình gây trồng Luồng, thị trường tiêu thụ sản phẩm.

16


Các tài liệu, báo cáo và kết quả nghiên cứu đã cơng bố có liên quan đến
cây Luồng.
2.4.1.2. Thu thập số liệu trong OTC
a) Lập ô tiêu chuẩn (OTC)
Khảo sát thực địa chọn địa điểm nghiên cứu
Khảo sát sơ bộ tồn bộ diện tích rừng Luồng của xã, trên cơ sở đó chọn
và lập các OTC điển hình diện tích 1000m2 (25m x 40m).
Các ơ tiêu chuẩn được bố trí như sau: mỗi mơ hình tiến hành lập 3 ơ tiêu
chuẩn tại 3 vị trí chân, sườn và đỉnh.
Trong mỗi ô tiêu chuẩn điều tra cây Luồng như sau:
* Đặ điểm ủ rừng Luồng b o gồm:
- Năm trồng, nguồn giống trồng, biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai
thác, thực vật dưới tán rừng, độ dốc.
- Đo các chỉ tiêu sinh trưởng gồm số cây/bụi, số bụi, tuổi cây trong bụi
(đối với Luồng), đường kính thân khí sinh, đường kính bụi, chiều cao cây, tỷ lệ
sống, chất lượng cây
* Dấu hiệu nhận biết tu i:
+ Tuổi 1: Thân cây có màu xanh đậm, bóng, có ít phấn tr ng, các đốt có
v ng lơng tr ng mịn, rễ khí sinh tại các đốt gốc màu vàng nhạt. Thịt cây
tr ng, mềm.
+ Tuổi 2: Thân cây màu xanh nhạt có phấn phớt tr ng, rễ khí sinh có
màu vàng hơi nâu. Thịt cây tr ng vàng.
+Tuổi 3: Bên ngoài thân thường xuất hiện các đốm nấm cộng sinh, thân
cây có màu xanh vàng. Thịt vàng hơn tuổi 2.
+Tuổi 4 và 5 trở lên: Thân cây Luồng ch c, bên ngoài có nhiều rêu mốc
xanh, mốc tr ng loang lổ dày hơn so với cây 3 tuổi. Những chỗ khơng có rêu
màu hơi vàng hoặc đỏ nhạt, thịt chuyển sang màu vàng nhạt.

*Phân loại câ

uồng theo tiêu chuẩn thương phẩm như sau:

Luồng loại 1: đường kính D1,3 m trên 9,5cm, chiều dài trên 10m;
Luồng loại 2: đường kính từ D1,3 m từ 8-9,4cm, chiều dài 8-10m;
17


Luồng loại 3: đường kính từ D1,3 m từ 6,5-7,9cm, chiều dài từ 6-8m
Luồng loại 4: đường kính D1,3 m nhỏ hơn 6,5cm, chiều dài nhỏ hơn 6m
(chiều dài ở đâ là chiều dài thương phẩm, khi bán đ bỏ ngọn 20%).
ểu 2.1:
TT

TT

bụi

cây

ểu đ ều tr đo đếm O
Chỉ tiêu đo đếm

Tuổi
cây

2.4.2. P

ơn p


D1.3

HVN

(cm)

(m)

Phân
loại

p ử lý số l u

Số liệu được xử lý trên phần mềm excel, trong đó các giá trị trung bình về
sinh trưởng của Luồng như: đường kính (cm), chiều cao (m) hệ số biến động của
các đại lượng trên, tỷ lệ cây theo chất lượng (%), tỷ lệ cây theo chất lượng
thương phẩm , so sánh sinh trưởng bằng tiêu chuẩn U được thực hiện trên
SPSS 20
* Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Với cây trồng lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài ngày, lợi nhuận được
tính theo cơng thức:
- Giá trị hiện tại rịng (NPV)

Trong đó:
NPV: là giá trị hiện tại r ng (đồng)
Bi: giá trị thu nhập năm t (đồng)
Ci: giá trị chi phí năm t (đồng)
r: tỉ lệ chiết khấu hay lãi suất
i: thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất

NPV > 0: Mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả
NPV = 0: Mơ hình sản xuất kinh doanh h a vốn
NPV < 0: Mơ hình sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả
- Tỷ lệ thu nhập tr n hi phí (BCR)
18


BCR: Là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết
mức độ thu nhập trên 1 đơn vị sản xuất. Dùng CBR để đánh giá hiệu quả đầu tư
cho các mơ hình canh tác cơ cấu đầu tư trong năm khác nhau.
Mơ hình có BCR càng cao thì phương thức đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Cơng thức tính theo John E.Gunter như sau :


Trong đó: BPV là giá trị hiện tại của thu nhập
CPV là giá trị hiện tại của chi phí
Các kí hiệu khác được giải thích trên cơng thức (1)
BCR > 1 thì mơ hình kinh doanh có hiệu quả cao
BCR = 1 thì mơ hình kinh doanh h a vốn
BCR < 1 thì mơ hình kinh doanh thua lỗ
Mơ hình có BCR càng lớn thì hiệu quả càng cao
- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR:
Tỷ lệ thu hồi nội bộ hay còn gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ
chiết khấu, khi tỷ lệ này làm cho giá trị NPV=0 có nghĩa là khi:


thì r =IRR.

Chỉ tiêu này cho biết được khả năng thu hồi vốn đầu tư, hay nó phản ánh
mức độ quay vịng của vốn. Vì vậy từ IRR cho phép xác định được thời điểm

hồn trả vốn đầu tư. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các phương án có quy mô
và kết cấu đầu tư khác nhau, phương án nào có IRR lớn thì được lựa chọn.
+ Nếu IRR>r phương án có khả năng hồn trả vốn và được chấp nhận.
+ Nếu IRRchấp nhận.
(Q trình tính tốn các chỉ tiêu trên đây sử dụng chương trình Microsoft
Excel, SPSS 20)

19


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3 1 Điều kiện tự nhi n Bá Thƣớ
. Vị trí đị lý
Cổ Lũng là một xã vùng núi cao đặc biệt khó khăn, cách trung tâm huyện lỵ
18 km về phía b c, có vị trí địa lý như sau:
- Phía b c giáp xã Lũng Cao, huyện Bá Thước;
- Phía đông nam giáp xã Hạ Trung và xã Ban Công, huyện Bá Thước;
- Phía đơng giáp xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình;
- Phía tây giáp xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước.
b. ị

ìn
Là một trong 6 xã vùng cao của huyện bá Thước, có độ cao từ 500-1.000 m so

với mực nước biển và độ dốc trên 250 chiếm trên 70% diện tích tự nhiên của xã.
Độ chia c t địa hình tương đối cao, gây ảnh hưởng đến việc đi lại, sản xuất
nông, lâm nghiệp nhất là trong việc trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
. K í ậu -


ủ văn

* Khí hậu
Cổ Lũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia thành 2 mùa
rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm; mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau. Theo tài liệu của trạm khí tưởng, thủy văn trong vùng, đặc
điểm khí hậu như sau:
- Nhiệt độ trung bình năm từ 24 – 250 C, nhiệt độ tối cao là 380 C, tối ththôn
từ (-3) đến (-50) C.
- Lượng mưa phân bố không đều rải rác từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm,
tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, 9. Năm sớm hơn b t đầu từ tháng 3 và muộn
hơn kéo dài đến tháng 11. Tháng 2 đến tháng 4 lượng mưa chiếm từ 2 đến 3%
tổng lượng mưa trong năm, từ 48 đến 72 mm.
Lượng mưa trung bình trong năm từ 2.300 – 2.500 mm. Mưa tập trung từ
tháng 7 đến tháng 9 chiếm khoảng 70% lượng mưa cả năm, thường xẩy ra lũ lụt.

20


×