Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đánh giá thực trạng sử dụng và tiềm năng phát triển cây dược thảo tại xã quyết tiến huyện quản bạ tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.46 KB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,
thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi sinh viên. Đây là khoảng thời gian
sinh viên có thể làm quen với cơng tác điều tra, nghiên cứu và có thể áp dụng
những kiến thức đã học với thực tiễn giúp củng cổ và nâng cao khả năng phân tích,
đánh giá, kiến thức chuyên môn của bản thân để phục vụ cho cơng tác sau này.
Trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp tơi đã nỗ lực hết mình và
nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ địa phƣơng, cán bộ kiểm lâm và
ngƣời dân địa phƣơng tại địa bàn xã Quyết Tiến - huyện Quản Bạ - Hà Giang và sự
chỉ dạy tận tình của giáo viên hƣớng dẫn, Cô giáo ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng để
thực hiện đƣợc đề tài : “ Đánh giá thực trạng sử dụng và tiềm năng phát triển

cây dược thảo tại xã Quyết Tiến, Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang”.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Tồn thể thầy cơ và
cán bộ quản lý Khoa Lâm học. Cán bộ, ngƣời dân xã Quyến Tiến đã nhiệt tình cung
cấp những thơng tin tài liệu quan trọng, hƣớng dẫn và tạo điều kiện để tôi dễ dàng
hợp tác và tiếp cận với ngƣời dân trong suốt quá trình làm việc thực tế tại xã. Đặc
biệt là sự chỉ dạy, hƣớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Thị

Thu Hằng đã tận tình giúp đỡ tơi thực hiện đề tài trong suốt q trình hồn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Do kiến thức cịn hạn hẹp, kỹ năng thực địa chƣa tốt nên trong q trình thực
hiện đề tài tơi đã gặp khơng ít khó khăn, do vậy khơng tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo để đề tài
đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018
Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên


ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng

Pờ A Hiếu


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ. .................................................................................................. 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 2
1.1. Trên thế giới. .............................................................................................. 2
1.1.1.Quan niệm về dƣợc thảo. ......................................................................... 2
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hiện trạng và tiềm năng phát triển dƣợc thảo
trên thế giới. ...................................................................................................... 3
1.2. Ở Việt Nam. ............................................................................................... 7
1.2.1. Quan niệm về dƣợc thảo. ........................................................................ 7
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hiện trạng và tiềm năng phát triển dƣợc thảo ở
Việt Nam. .......................................................................................................... 8
1.3. Thảo luận. .............................................................................................. 14
1.3.1.Thành quả nghiên cứu. ........................................................................... 14
CHƢƠNG II MỤC TIÊU ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 16
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 16
2.1.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 16
2.2. Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu................................................................ 16
2.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 16
2.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng cây dƣợc thảo của ngƣời dân trong xã. .. 16
2.3.2. Đánh giá tiềm năng phát triển dƣợc thảo trên địa bàn. ......................... 16
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển dƣợc thảo tại khu vực

nghiên cứu. ...................................................................................................... 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 16
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu. ............................................................... 17
2.4.3.Phƣơng pháp xử lý số liệu...................................................................... 18
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................ 19
3.1.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................... 19


3.1.2. Địa hình. ................................................................................................ 19
3.1.3. Khí hậu, thủy văn. ................................................................................. 19
3.1.4. Thổ nhƣỡng. .......................................................................................... 20
3.1.5. Tài nguyên rừng. ................................................................................... 20
3.1.6. Kinh tế- Xã hội. ..................................................................................... 21
5. Nhận xét và đánh giá chung. ....................................................................... 22
5.1 Thuận lợi. .................................................................................................. 22
5.2 Khó khăn. .................................................................................................. 23
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 24
4.1. Thực trạng sử dụng cây dƣợc thảo tại khu vực nghiên cứu ..................... 24
4.1.1. Số lƣợng loài cây dƣợc thảo trong Xã Quyết Tiến. .............................. 24
4.1.2. Tính đa dạng của cây dƣợc thảo tại địa bàn nghiên cứu. ...................... 25
4.2. Tiềm năng phát triển cây dƣợc thảo tại khu vực nghiên cứu. .................. 31
4.2.1. Tình hình gây trồng cây dƣợc thảo tại khu vực nghiên cứu. ................ 31
4.2.2. Thuận lợi khó khăn trong việc gây trồng cây dƣợc thảo tại xã. ........... 36
4.3. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển dƣợc thảo tại khu vực nghiên cứu. 38
4.3.1 Giải pháp về gây trồng, khai thác bảo vệ cây thuốc. ............................. 38
CHƢƠNG V : KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ ..................................... 40
5.1. Kết luận. ................................................................................................... 40
5.1.1 Số lƣợng loài cây thuốc ở Xã Quyết Tiến.............................................. 40
5.1.2 Tính đa dạng của cây dƣợc thảo tại địa bàn nghiên cứu. ....................... 40

5.1.3. Tiềm năng phát triển cây thuốc tại khu vực nghiên cứu. ...................... 41
5.1.4. Tồn tại. .................................................................................................. 41
5.1.5. Kiến nghị. .............................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 43
PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ý nghĩa

Chữ viết tắt

1

CIFOR

Centrer for Intemational Forestry Research (Trung tâm nhiên cứu
lâm nghiệp quốc tế)

2

FAO

Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ
chức Lƣơng thực và Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc)

3


LSNG

Lâm sản ngồi gỗ.

4

Tr.CN

Trƣớc cơng nguyên.

5

HGĐ

Hộ gia đình.

6

HTX

Hợp tác xã.


DANH MỤC BẢNG – BIỂU
Bảng 4.1 : Danh lục 5 họ có số lồi nhiều nhất. ............................................. 25
Bảng 4.2: Đa dạng về dạng sống của cây thuốc. ............................................ 26
Bảng 4.3: Đa dạng về bộ phận sử dụng cây huốc ........................................... 27
Bảng 4.4: Sự đa dạng về các nhóm bệnh đƣợc chữa trị .................................. 29
Bảng 4.5: Sự phân bố dƣợc thảo theo mơi trƣờng sống. ................................ 30

Bảng 4.6: Diện tích 9 loài dƣợc thảo đang trồng phổ biến. ............................ 31
Bảng 4.7: Thời gian thu hoạch bộ phận thu hái, phƣơng pháp chế biến dƣợc
thảo. ................................................................................................................. 33
Bảng 4.8: Sản lƣợng, giá trị thu nhập của từng loại dƣợc thảo. .................... 34


ĐẶT VẤN ĐỀ.
Hà Giang có 01 thành phố 10 huyện trong đó Quản Bạ là huyện cửa ngõ
của Cao nguyên đá với lợi thế vùng có khí hậu mát mẻ, huyện Quản Bạ có nguồn
dƣợc liệu tự nhiên rất đa dạng và phong phú nhƣ: Giảo cổ lam, thảo quả, ba kích.
Ngồi ra cịn thích hợp trồng các loại cây nhƣ đƣơng quy, đan sâm, Bạch chỉ…
Trong đó Xã Quyết Tiến Huyện Quản Bạ là khu vực có đa dạng về số lồi
cây dƣợc thảo cũng nhƣ có các vƣờn ƣơm tạo ra nguồn giống dƣợc liệu có chất
lƣợng phục vụ nhu cầu sản xuất tại chỗ và là cơ sở bảo tồn nguồn gen dƣợc liệu
bản địa. Do vậy đã góp phần thay đổi nhận thức và ý thức chăm sóc,bảo tồn các
loại cây dƣợc liệu bản địa nên hiệu quả sản xuất dƣợc liệu cải thiện đáng kể.Từ
đó góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân và đẩy nhanh cơng cuộc xóa đói
giảm nghèo trên địa bàn.
Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn thiếu những nghiên cứu cần thiết phát triển
dƣợc thảo cho khu vực chƣa có định hƣớng phát triển cho từng loài cây cụ thể
việc quản lý cịn nhiều bất cập nên ngƣời nơng dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy
cần có sự nghiên cứu đầy đủ các yếu tố thông tin về hiện trạng và tiềm năng
nguồn gốc cây dƣợc thảo trên địa bàn Xã Quyết Tiến để định hƣớng đƣa ra các
chiến lƣợc phát triển các lồi cây có giá trị kinh tế cao theo hƣớng hàng hóa thị
trƣờng để từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời đân địa
phƣơng.
Để góp phần giải quyết tồn tại nêu trên, đề tài “ Đánh giá thực trạng sử
dụng và tiềm năng phát triển cây dược thảo tại xã Quyết Tiến, Huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang” đã đƣợc thực hiện. Phƣơng pháp của đề tài là xác định hiện
trạng về các khía cạnh nhƣ: Số lồi dƣợc thảo đƣợc trồng, số loài gây trồng. Xác

định tiềm năng phát triển dƣợc thảo về số lƣợng, số lồi quy mơ. Trên cơ sở đó
đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy phát triển dƣợc thảo.
1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới.
1.1.1.Quan niệm về dược thảo.
Dƣợc Thảo (Medicinal plants) nói một cách dễ hiểu là những cây lâm sản
ngoài gỗ đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh. những sản phẩm có nguồn gốc từ thực
vật tự nhiên đƣợc sử dụng để điều trị hoặc hỗ trợ điều trị bệnh. Ngƣời ta có thể
lấy ở bất cứ phần nào trên cây nhƣ thân, lá, hoa, rễ cành ở dạng tƣơi hoặc đã qua
sơ chế, chế biến, hiết dịch để làm thảo dƣợc, loài này có khả năng tổng hợp các
chất hóa học hết sức đa dạng đƣợc dùng cho các chức năng sinh học quan trọng
của cây hoặc đƣợc dùng để chống lại côn trùng,nấm và động vật ăn thực vật.
Thảo mộc nằm trên khơng hay dƣới đất, trong hình dạng ngun thủy hay đƣợc
chế biến đều đƣợc coi là thảo dƣợc. Tuy nhiên. khi có pha lẫn bất cứ hố chất
hay khống chất thì thuốc khơng cịn là dƣợc thảo nữa.
Tính đến nay có ít nhất 12000 chất nhƣ vậy đã đƣợc cô lập và con số này
chỉ chiếm chƣa đến 10% tổng số chất nhƣ thế. Hợp chất hóa học trong cây tác
động lên cơ thể ngƣời thông qua các tiến trình tƣơng tự các tiến trình mà các
thuốc bình thƣờng vẫn thực hiện, vì thế nói về cơ chế hoạt dộng thì thuốc làm từ
cây khơng khác mấy thuốc thơng thƣờng. do vậy thuốc làm từ cây cũng có thể có
tác dụng phụ nguy hại.
Từ những dẫn chứng trên dƣợc thảo đƣợc xếp vào nhóm cây lâm sản
ngồi gỗ (LSNG) làm thuốc. Theo tổ chức chuyên gia tƣ vấn về lâm lâm sản
ngồi gỗ Châu Á Thái Bình Dƣơng (ICE) họp tại Băng Cốc-Thái Lan (1991). (
dẫn theo tác giả Phạm Văn Điển. Đã chấp nhận định nghĩa LSNG có thể áp dụng
cho hầu hết các nƣớc trong khu vực nhƣ sau: “LSNG bao hàm tất cả các sản

phẩm tái tạo và hữu hình, khơng phải là gỗ xẻ, gỗ nhiên liệu và gỗ củi, thu được
2


từ rừng hoặc bất kỳ loại hình sử dụng đất tương tự nào cũng như đất trồng cây
gỗ. Vì vậy các sản phẩm như cát. đá. nước. du lịch sinh thái cũng là LSNG”.
Theo FAQ (1995) đã chỉ rõ yêu cầu của định nghĩa LSNG là định ngĩa vừ
diển tả rõ rang đƣợc thuật ngữ LSNG, Phải vừa xác định chính xác giới hạn,
phạm vi đặc trƣng của nó. Từ đó FAQ (1995) đã đƣa ra định nghĩa : “ LSNG bao
gồm tấ cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh vậ (từ gỗ) và csc dịch vụ thu đƣợc từ
rừng hoặc từ csc kiểu sử dụng đất tƣơng tự rừng”. Định ngĩa này xác định
LSNG bao gồm cả các hàng hóa và dịch vụ có nguồn gốc thực vật và động vật.
Định nghĩa về LSNG của FAQ (1995) cũng đã nhận biết về chức năng dịch vụ
quan trọng đang gia tƣng của tài nguyên LSNG.
Theo Wickens (1991) thì “LSNG bao gồm tất cả các sản phẩm sinh vật
(trừ gỗ trịn cơng nghiệp, gỗ làm dăm và bột giấy) có thể lẩy ra từ hệ sinh thái
rừng tự nhiên, rừng trồng đƣợc dùng trong gia đình. mua bán hoặc có ỷ nghĩa tơn
giảo, văn hố hoặc xã hội. Việc sử dụng hệ sinh thái cho giải trí. bảo tồn thiên
nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lĩnh vực dịch vụ của rừng”.
Theo CIFOR (Center for International Forestry Research) thì: “Lâm sản
ngồi gỗ (NTFPs) là bất kỳ các sản phẩm và dịch vụ khác ngoài gỗ đƣợc sản
xuất ở trong các khu rừng, chúng bao gồm các loại trái cây và hạt, rau, cá và các
cây thuốc, dầu, nhựa và một loạt các loại vỏ cây, dây sợi nhƣ tre, mây, song, tuế,
cỏ”.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hiện trạng và tiềm năng phát triển dược thảo
trên thế giới.
Từ khi con ngƣời xuất hiện, đối tƣợng tiếp xúc đầu tiên của họ là cây cỏ,
con ngƣời đã sử dụng các cây cỏ để phục vụ cho cuộc sống của mình nhƣ làm
thức ăn, nhà ở,…. đặc biệt là làm thuốc chữa bệnh. Vì vậy họ đã có nhiều kinh
nghiệm q báu, nhất là kinh nghiệm về cây cỏ làm thuốc. Tuy nhiên, sự hiểu


3


biết về các cây thuốc và bài thuốc dân gian còn tùy thuộc vào mức độ phát triển
cuả quốc gia đó.
Lịch sử nền y học Trung Quốc, Ấn Độ đều ghi nhận về việc sử dụng các cây
cỏ làm thuốc cách đây 3000 - 5000 năm, là những cái nôi của nền y học nhân
loại.Từ thế kỷ thứ II, ngƣời Trung Quốc đã biết dùng nƣớc chè (Thea sinnensis)
để rửa vết thƣơng và tắm ghẻ, dùng rễ cây cốt khí củ (Pollygonum cuspidatum),
dùng rễ và vỏ cây táo tàu (Ziziphus zizyphus), dùng các loại nhân sâm (Panax) để
khôi phục ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự xúc cảm, chặn đứng kích động,
giải trừ lo âu, sáng mắt khai sáng trí tuệ, gia tăng sự thơng thái, đƣợc sử dụng từ
lâu ở Trung Quốc.
Thần Nông là một nhà dƣợc học tài ba của Trung Quốc đã chú ý tìm hiểu
tác động của cây cỏ đến sức khỏe con ngƣời. Ông đã sƣu tầm và ghi chép nên
365 vị thuốc đông y trong cuốn “Mục lục thuốc thảo mộc”. Từ thời xa xƣa các
chiến binh La Mã đã biết dùng cây Lơ Hội (Aloe barbadensis) để rửa viết thƣơng
vết lt …chóng liền sẹo mà ngày nay khoa học đã chứng minh cây có tác dụng
liền sẹo thơng qua khả năng kích thích tổ chức hạt và tăng nhanh q trình biểu
mơ hóa.
Ở các nƣớc Nga, Đức, Trung Quốc đã dùng cây Mã Đề (Plantago major)
sắc nƣớc hoặc giã tƣơi đắp chữa trị viết thƣơng, viêm tiết niệu, sỏi thận . Đã từ
lâu ngƣời Cuba dùng bột papain lấy từ cây Đu đủ (Carica papaya) để kích thích
tổ chức hạt ở các viết thƣơng phát triển . Y học dân tộc Bungary đã coi Hoa
Hồng (Rosa sinensis) là một vị thuốc chữa đƣợc nhiều bệnh, ngƣời ta dùng hoa,
lá, rễ để làm tan huyết và chữa phù thũng. Ngày nay khoa học đã chứng minh
đƣợc trong cánh hoa hồng có chứa một lƣợng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể.
Tinh dầu này không chỉ để điều chế nƣớc hoa mà còn đƣợc dùng để chữa bệnh.


4


Ở Bắc Mỹ từ những thế kỷ trƣớc, thổ dân da đỏ đã biết dùng củ cây
Echinacea angustifolia chữa bệnh nhiễm khuẩn và thuốc chế từ cây cỏ này chữa
trị viết thƣơng bƣng mủ và vết rắn cắn. Sau này Stoll (1950) và cộng sự đã tách
đƣợc một glucossit còn gọi là Echinacoit, kiềm chế đƣợc tụ cầu gây hại.
Nhân dân Ấn Độ dùng lá cây Ba chẽ (Desmodium trianulare) sao vàng sắc
đặc để chữa trị kiết lỵ và tiêu chảy, cây Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa) dùng vỏ cây
sắc làm thuốc cầm máu, hoặc tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở lt làm chúng
chóng khỏi.
Ở vùng Đơng Nam Á, ngƣời Malaixia dùng cây Húng chanh (Cleus
amboinicus) lấy lá sắc cho phụ nữ sau khi sinh uống hoặc lá giả nhỏ vắt lấy nƣớc
cho trẻ uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà …., cây Hƣơng nhu tía (Ociumum
sanctum) trị đau bụng, sốt rét, nƣớc lá tƣơi trị long đờm hoặc lá giã nát đắp trị
bệnh ngoài da, khớp. Trong chƣơng trình điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên
nhiên của khu vực Đông Nam Á, Perry đã nghiên cứu và ghi nhận nhiều cây
thuốc của y học cổ truyền đã kiểm chứng thành cuốn “Medicinal plans of East
and Sontheast Asia” (1985) giới thiệu cây thuốc vùng Đông Nam Á . Trong đó
ghi nhận ngƣời dân Campuchia dùng củ khoai Sáp (Alocasi macrrhiza) chữa
ghẻ, ngứa; ngƣời dân Lào ngâm vỏ cây Đại (Plumeria rubra) với rƣợu để chữa
ghẻ lở; dân Thái Lan dùng nhựa mủ cây Đại (Plumeria rubra) trộn với dầu dừa
bơi ngồi da trị viêm khớp.
Từ những kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về các lồi cây và các sản phẩm chiết từ cây cỏ để chữa trị và đúc rút
thành những cuốn sách có giá trị. Từ đời nhà Hán (168 tr.CN) của Trung Quốc
trong cuốn sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả đã kê 52 đơn thuốc chữa các
bệnh từ các loài cây cỏ. Vào giữa thế kỷ XVI, Lý Thời Trân đã thống kê đƣợc
12.000 vị thuốc trong tập “Bản thảo cƣơng mục ”.
5



Gần đây theo thống kê của tổ chức y học thế giới (WHO) thì đến năm 1985
đã có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đã biết) đƣợc sử dụng
làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất để chế biến thuốc. Trong đó Ấn Độ có
khoảng 6000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, vùng nhiệt đới Châu Mỹ . Cây thuốc
là loại cây cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc và thuốc hiện đại trong việc bảo vệ
sức khỏe con ngƣời.
Tƣơng truyền, ngƣời Ai Cập cổ đại khi xây dựng kim tử tháp vì khơng cung
cấp đầy đủ tỏi cho các bữa ăn nên họ đã bãi công, buộc Pharaon bỏ rất nhiều tiền
để mua tỏi phục vụ cho nhân công lao động. Tại Trung Quốc, Tỏi (Đại đốn) đã
đƣợc dùng trong chống bệnh đau màng óc, bệnh xơ cứng động mạch, huyết áp
cao, ung thƣ, hạn chế bệnh đái tháo đƣờng, chữa bệnh viêm đƣờng ruột nhiễm
khuẩn và trị giun sán.
Trên thế giới có rất nhiều lồi cây thuốc quý hiếm nhƣng do con ngƣời thác
quá bừa bải nên rất dễ tuyệt chủng. Do các hoạt động nhất định của con ngƣời
mà nhiều loài động thực vật trên thế giới đã vĩnh viễn ra đi, hoặc đang bị đe dọa
gay gắt về khả năng sống của chúng. Theo Ranven (1987) và Ole Harmann
(1988) trong vòng hơn năm năm trở lại đây, có khoảng 1.000 thực vật đã bị tiệt
chủng, có tới 60.000 lồi có thể bị gặp rủi ro hoặc sự tồn tại của chúng là mỏng
manh vào giữa thế kỷ tới, nếu chiều hƣớng đe dọa vẫn tiếp diễn. Trong một số
loài thực vật đã bị mất hoặc đang bị đe dọa gay gắt, đƣơng nhiên có nhiều lồi
cây thuốc. Nhƣ ở Banglađét, có lồi Tylophora indica dùng để chữa bệnh hen,
loài Zannonia indica để tẩy xổ; trƣớc kia có khá nhiều nay có nguy cơ bị tuyệt
chủng (Theo IsIam A.S, 1991). Cây Ba gạc (Rauvolfia serpetin) hàng chục năm
liền khai thác ở Ấn Độ, Silanka, Bangladét, Thái Lan…với khối lƣợng từ 400500 hoặc 1.000 tấn vỏ rễ/năm, xuất sang thị trƣờng Âu Mỹ hiện nay đã cạn kiệt.
Thậm chí một số bang của Ấn Độ, chính quyền địa phƣơng đã chính thức đình
6



chỉ khai thác loài cây thuốc này. Tại hội nghị quốc tế về bảo tồn quỹ gen cây
thuốc họp vào tháng 3 năm 1983 tại Chieng Mai - Thái Lan, hàng loạt các cơng
trình nghiên cứu về cây thuốc đã đƣợc đặt ra và khẩn thiết tiến hành.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngƣời ngày đƣợc cải thiện, nên
vấn đề sức khỏe đƣợc con ngƣời chú ý nhiều hơn, đặc biệt là các phƣơng thuốc
dân gian có giá trị, bởi vì nó ít có tác dụng phụ hơn so với thuốc tổng hợp từ các
hợp chất hóa học (cịn gọi là thuốc Tây). Song bên cạnh đó có một số bệnh nan y
cần có sự kết hợp giữa Đơng - Tây y. Vì những căn bệnh này thƣờng phải điều
trị lâu dài, do vậy chỉ sử dụng một loại thuốc điều trị sẽ không hiệu quả mà cần
phải phối hợp giữa y học hiện đại với y học cổ truyền của các dân tộc. Cho nên
việc bảo tồn các bài thuốc và cây thuốc dân tộc là cực kỳ cần thiết. Vì vậy, hiện
nay các nƣớc trên thế giới đang hƣớng đến thực hiện chƣơng trình quốc gia kết
hợp sử dụng, bảo tồn và phát triển cây thuốc và bài thuốc của các dân tộc khác
nhau.
1.2. Ở Việt Nam.
1.2.1. Quan niệm về dược thảo.
Dƣợc thảo là một lồi cây có giá trị sử dụng làm thuốc chữa bệnh bồi bổ cải
thiện sức khỏe cho con ngƣời có nhiều hiệu quả cao. Dƣợc thảo thuộc nhóm cây
làm thuốc của lâm sản ngoài gỗ cho giá trị kinh tế cao giúp cải thiện đời sống
phát triển kinh tế xã hội của đồng bào dân tộc vùng cao.
Dƣợc thảo trong y học và thực vật học đƣợc xem là nhƣng lĩnh vực không
thể tách rời trong các hoạt động của con ngƣời, ngƣời thầy thuốc thƣờng đƣợc ví
nhƣ là chuyên gia thực vật học đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Phƣơng pháp
chữa bệnh Tây y đƣợc quan tâm trong phần lớn các trƣờng đào tạo y trên thế
giới. Mặc dù ngƣời ta có khuynh hƣớng thay thế các thảo dƣợc tự nhiên bằng các
bài thuốc nhân tạo sản xuất trong nhà máy nhƣng các thảo dƣợc cho đến nay
vẫn có tầm quan trọng to lớn trong nền y học cổ truyền ở nhiều nƣớc đang phát
triển (Võ Văn Chi 1997).
7



1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hiện trạng và tiềm năng phát triển dược thảo ở
Việt Nam.
Việt Nam là một đất nƣớc nằm sát bên cái nôi của nền y học nhân loại, nên
chúng ta ít nhiều thừa kế đƣợc những kinh nghiệm về y học dân gian của Trung
Quốc. Ngồi ra, Việt Nam là một đất nƣớc có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống,
mỗi dân tộc lại có một nền văn hóa riêng, kinh nghiệm chữa bệnh riêng. Điều đó
càng làm phong phú thêm kho tàng thuốc dân tộc của chúng ta. Y học cổ truyền
Việt Nam có nhiều bài thuốc chữa các bệnh có hiệu quả, qua quá trình phát triển
của dân tộc, các kinh nghiệm dân gian đã dần đúc kết thành những cuốn sách có
giá trị và lƣu truyền rộng rãi trong nhân dân. Viết về cây thuốc điển hình có các
tác giả nhƣ Đỗ Huy Bích, Võ Văn Chi, Nguyễn Hồng Cơi, Đỗ Tất Lợi.
Từ thời vua Hùng dựng nƣớc (900 tr.CN) qua các văn tự Hán Nơm cịn sót
lại (Đại việt sử ký ngoại ký Lĩnh nam chích quái liệt truyện, Long úy bí thƣ ….)
và qua các truyền thuyết tổ tiên ta đã biết dùng cây cỏ làm gia vị kích thích sự
ngon miệng và chữa bệnh.
Cùng với sự phát triển của lịch sử, nền Y học cổ truyền Việt Nam cùng vốn
kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của nhân dân cũng dần phát triển, đã gắn liền với
tên tuổi và sự nghiệp của các danh y nổi tiếng. Đời nhà Lý (1010 - 1224),
Nguyễn Minh Khổng (tức Nguyễn Chí Thành) đã dùng nhiều cây cỏ chữa bệnh
cho nhân dân và cho nhà Vua, nên đƣợc trấn phong là “Quốc Sử” triều Lý. Đời
nhà Trần (1225 - 1399) có sự kiện Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn thu thập trồng một vƣờn thuốc lớn để chữa bệnh cho quân sỹ,
trên núi gọi là “Sơn Dƣợc” hiện vẫn cịn di tích để lại tại quả đồi thuộc xã Hƣng
Đạo (Chí Linh - Hải Dƣơng). Chu Tiên biên soạn cuốn sách “Bản thảo cƣơng
mục toàn yếu ” là cuốn sách đầu tiên của nƣớc ta, xuất bản năm 1429.

8


Có hai danh y nổi tiếng thời đó là Phạm Công Bân và Tuệ Tĩnh ở thế kỷ 13

đã từng nêu quan điểm “Nam dƣợc trị nam nhân” nghĩa là dùng thuốc Nam chữa
bệnh cho ngƣời Việt. Tuệ Tĩnh đã biên soạn bộ “Nam Dƣợc Thần Hiệu” gồm 11
quyển với 496 vị thuốc nam trong đó có 241 vị có nguồn gốc thực vật và 3932 vị
thuốc đơn giản để trị 184 chứng bệnh của 10 khoa lâm sàng. Ông cịn viết cuốn
“Hồng nghĩa giác tƣ y thƣ” tóm tắt cơng dụng của 130 lồi cây thuốc dùng cùng
13 đơn thuốc và cách trị cho 37 chứng sốt khác nhau. Ông đã khẳng định vai trò
của thuốc nam trong đời sống. Trong “Nam dƣợc thần hiệu” có ghi: Tơ mộc
(Caesalpinia sappan) vị mặn, tính bình khơng độc, trừ xấu huyết, trị đau bụng,
thƣơng phong sƣng, Thanh hao (Artemisia apiacea) chữa chứng sốt, lỵ,…Sầu
đâu rừng (Brucea javanica) vị đắng, tính hàn, có độc sát trùng, trị đau ruột non
nhiệt trong bàng quang, điên cuồng và ghẻ, Cây lá móng (Lawsonia inermis)
chữa viêm đƣờng hô hấp, Bạc hà (Mentha arvensis) chữa sốt nhức đầu.
Tuệ Tĩnh đƣợc xem là một danh y tài ba trong lịch sử y học nƣớc ta, là “Vị
thánh thuốc nam” ông đã đề ra chủ trƣơng lấy “Nam dƣợc trị nam nhân”. Bộ
sách quý của ông về sau bị quân Minh thu gần hết nay chỉ còn lại “Nam dƣợc
thần hiệu” , “Tuệ tĩnh y thƣ”, “Thập tam phƣơng gia giảm”, “Thƣơng hàn tam
thập thất trùng pháp”.
Thời Lê Dụ Tơng có Hải Thƣợng Lãn Ơng, tên thực là Lê Hữu Trác (1721 1792) ở thế kỷ 18 cũng là một danh y nổi tiếng. Ông đã kế thừa, tổng kết và phát
triển tƣ tƣởng của Tuệ Tĩnh trong việc dùng thuốc nam chữa bệnh. Ông là ngƣời
am hiểu nhiều về y dƣợc, sinh lý học, đọc nhiều sách thuốc. Trong 10 năm tìm
tịi và nghiên cứu, ơng đã viết bộ sách về y dƣợc “Lãn ông tâm lĩnh” hay “Y tôn
tâm lĩnh”, gồm 66 tập. Nhƣ “Y huấn cách ngân”, “Y lý thân nhân”, “Lý ngơn
phụ chính”, “Lý ngơn phụ chính ”, “Y nghiệp thần chƣơng” xuất bản năm 1772.
Trong bộ sách này ngoài thừa kế “Nam Dƣợc Thần Hiệu” ơng cịn bổ sung thêm
9


329 vị thuốc mới. Trong quyển “Lĩnh nam bản thảo” ông đã tổng hợp dƣợc
2.854 bài thuốc chữa bệnh bằng kinh nghiệm dân gian. Mặt khác, ông mở trƣờng
đào tạo y sinh, truyền bá tƣởng và hiểu biết của mình về y học. Do vậy, Lãn Ông

đƣợc mệnh danh là “ông tổ” sáng lập ra nghề thuốc Việt Nam.
Cùng thời với Hải Thƣợng Lãn Ơng cịn có hai trạng ngun Nguyễn Nho
và Ngô Văn Tĩnh đã soạn bộ “Vạn phƣơng tập nghiêm” gồm 8 quyển xuất bản
năm 1763.
Vào thời kỳ Tây Sơn nhà Nguyễn (1788-1883) có tập “Nam dƣợc”, “Nam
dƣợc chỉ danh truyền ”, “La khê phƣơng dƣợc”…Của Nguyễn Quang Tuân ghi
chép 500 vị thuốc nam trong dân gian dùng để chữa bệnh hoặc quyển “Nam
dƣợc tập nghiêm quốc âm” của Nguyễn Quang Lƣợng viết về các bài thuốc nam
đơn giản thƣờng dùng.
Trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp, với phƣơng châm của Đảng
đề “tự lực cánh sinh, tự cung tự cấp”, ngành y tế đã đƣa thuốc nam vào phát huy
vai trị to lớn của nó, xây dựng nên các “Toa căn bản”, nêu các phƣơng pháp
chữa bệnh bằng 10 vị thuốc thông thƣờng.
Từ ngày thống nhất Đất Nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều nỗ lực,
quan tâm đến công tác điều tra cây thuốc ở Việt Nam phục vụ cho vấn đề sức
khỏe toàn dân. Nhà nƣớc đã tổ chức lại mạng lƣới y học từ trung ƣơng đến địa
phƣơng, thành lập viện Y học dân tộc để đào tạo y, bác sĩ, các bệnh viện Y học
dân tộc, hội Đông y… sƣu tầm các nguồn tài liệu về thuốc nam, tổ chức điều tra,
phân loại, tìm hiểu dƣợc tính, thành phần hóa học, lập bản đồ dƣợc liệu, sản xuất
các loại thuốc từ cây cỏ.

10


Năm 1957, Đỗ Tất Lợi đã biên soạn bộ “Dƣợc liệu học và các vị thuốc Việt
Nam” gồm 3 tập, trong đó tác giả đã mơ tả và nêu cơng dụng của hơn 100 cây
thuốc Nam .
Từ 1962 - 1965, Đỗ Tất Lợi cho xuất bản cuốn “Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam” gồm 6 tập, dày 1.494 trang, đến 1995 tác giả đã cho tái bản và
bổ sung số cây thuốc mà ông nghiên cứu lên tới 792 lồi. Trong đó, ơng đã mơ tả

chi tiết tên khoa học, phân bố, cơng dụng, thành phần hóa học, và chia tất cả các
cây thuốc đó theo các nhóm bệnh khác nhau. Năm 1983, tại Triển lãm hội chợ
sách quốc tế ở Mát-xcơ-va, Liên Xơ, bộ sách đƣợc bình chọn là một trong 7 viên
ngọc quý của Triển lãm sách. Đây là bộ sách có giá trị lớn về khoa học và thực
tiễn, có sự phối hợp kinh nghiệm dân gian và khoa học hiện đại.
Năm 1963, Phó Đức Thành và một số tác giả cho xuất bản cuốn “450 cây
thuốc nam có tên trong bản Dƣợc thảo Trung Quốc” . Tiếp đó năm 1969 - 1976,
Lê Khả Kế và cộng sự cho xuất bản cuốn “Cây cỏ thƣờng thấy ở Việt Nam”.
Liên quan tới cây thuốc, Viện dƣợc liệu và các trạm nghiên cứu dƣợc liệu đã
điều tra ở 2.795 xã phƣờng thuộc 351 huyện, thị xã của 47 tỉnh thành trong cả
nƣớc đã đóng góp đáng kể trong công tác điều tra sƣu tầm nguồn nguyên liệu
cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong y học cổ truyền. Kết quả
nghiên cứu đã cho ra đời cuốn “Danh lục cây thuốc miền Bắc Việt Nam”, “Danh
lục cây thuốc Việt Nam”, “Danh lục cây thuốc Việt Nam”, “Tập Atlas cây thuốc”
đã thống kê và mô tả danh lục về cây thuốc từ 1961 - 1972 ở miền Bắc là 1.114
loài, từ 1972 - 1985 ở miền Nam là 1.119 loài. Tổng hợp cả nƣớc đến năm 1985
là 1.863 loài, phân bố trong 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành đƣợc
xếp theo hệ thống phân loại thực vật học của Takhtajan.
Võ Văn Chi là ngƣời có nhiều tâm huyết đầu tƣ nghiên cứu cây thuốc ở
nƣớc ta. Năm 1976, trong luận văn của mình, ơng đã mơ tả 1.360 lồi cây thuốc
11


và trong báo cáo hội thảo Quốc gia về cây thuốc tác giả đã giới thiệu 2.280 loài
của 254 họ có trong 8 ngành thực vật bậc cao có mạch. Đây là một trong những
cơng trình lớn nhất giới thiệu về cây thuốc của Việt Nam. Ơng đã mơ tả chi tiết
về đặc điểm nhận biết cũng nhƣ công dụng của từng loài rất chi tiết. Trong tổng
số 2.000 loài và dƣới lồi cây làm thuốc, có tới 90% cây mọc tự nhiên.
Năm 1996, trong “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi đã giới
thiệu 3.200 loài cây thuốc, mơ tả tỉ mỉ về hình thái và bộ phận sử dụng, cách chế

biến, các đơn thuốc đi kèm. Ngồi ra tác giả cịn nghiên cứu một số cây thuốc ở
địa phƣơng khác nhƣ “Cây thuốc của Lâm Đồng” (1982), “Hệ cây thuốc Tây
nguyên” (1985), “Cây thuốc Đồng Tháp Mƣời” (1987), “Cây thuốc An Giang”
(1991), “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (1996), “Cây rau làm thuốc” (1998). Năm
2000, ông tiếp tục bổ sung rà soát, sửa chữa và sƣu tầm nghiên cứu thêm một số
cây mới, vị thuốc mới và hoàn chỉnh bản thảo vào “Từ điển cây thuốc Việt Nam”
Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng và cộng sự đã cho ra cuốn “Sổ tay cây thuốc
Việt Nam” (1980) và “Tài nguyên cây thuốc Việt Nam” (1993) đã thống kê hàng
năm có khoảng 300 lồi cây thuốc đƣợc khai thác và sử dụng ở các mức độ khác
nhau trong tồn quốc.
Năm 1994, Trần Đình Lý và cộng sự cho xuất bản cuốn “1900 lồi cây có
ích” . Trong số các loài cây thực vật bậc cao hiện biết ở Việt Nam, có 76 lồi cây
có nhựa thơm, 160 lồi cây có tinh dầu, 260 lồi có dầu béo, 600 lồi có tanin,
500 lồi cây gỗ có giá trị cao, 40 loài tre nứa, 40 loài song mây. Năm 1990, Viện
Dƣợc liệu – Bộ Y tế cho xuất bản cuốn “Cây thuốc Việt Nam” . Tiếp đó có
Vƣơng Thừa Ân cho xuất bản cuốn “Thuốc quý quanh ta” vào năm 1995 ; “Cây
thuốc trong trƣờng học” của Ngô Trực Nhã (1985).
Nhƣ vậy cây cỏ sử dụng làm thuốc rất phong phú, nhƣng việc khai thác và
sử dụng các cây cỏ dùng làm thuốc chữa bệnh và các bài thuốc của đồng bào dân
tộc Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm nhiều.
12


Năm 1994, trong cơng trình nghiên cứu cây thuốc Lâm Sơn - Lƣơng Sơn Hà Sơn Bình, Nguyễn Nghĩa Thìn đã giới thiệu 112 loài thuộc 50 họ. Năm 1990
- 1995 trong hội thảo quốc tế lần thứ 2 về dân tộc sinh học tại Côn Minh - Trung
Quốc tác giả cũng đã giới thiệu về lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc dƣợc học
và đã giới thiệu 2.300 loài thuộc 1.136 chi, 234 họ, thuộc 6 ngành thực vật có
mạch bậc cao ở Việt Nam đƣợc sử dụng làm thuốc, đồng thời ông cũng giới
thiệu hơn 1.000 bài thuốc đƣợc thu thập ở Việt Nam.
Nhƣ vậy nguồn cây cỏ sử dụng làm thuốc rất phong phú, rất khó có thể

thống kê một cách đầy đủ khối lƣợng dƣợc liệu tự nhiên đƣợc khai thác hàng
năm. Vì ngồi cơ sở sản xuất của nhà nƣớc cịn có cơ sở của tƣ nhân, của những
ông lang bà mế và nhân dân địa phƣơng tự thu hái về chữa bệnh. Theo Nguyễn
Khang và Vũ Quang Chƣơng trong vòng vài chục năm gần đây nƣớc ta đã xuất
khẩu một lƣợng dƣợc liệu khá lớn. Cây thuốc Việt Nam đã và đang là nguồn
dƣợc liệu quan trọng cho công nghiệp dƣợc, chiết xuất các hợp chất tự nhiên để
làm thuốc. Chỉ tính vịng trong 20 năm trở lại đây đã có 701 lồi cây thuốc đƣợc
điều tra tính kháng khuẩn và một số lồi cây thuốc chính thức đƣợc đƣa vào sản
xuất đại trà nhƣ: Thanh cao (Artemisia annua), Ba Gạc (Rauvonlfia verticilata).
Việc tìm kiếm vị thuốc mới từ cây cỏ Việt Nam cũng đầy triển vọng. Theo
Trần Ngọc Ninh (1994), Lê Trần Đức (1995), hiện nay nƣớc ta dùng cây cỏ làm
thuốc đã vƣợt quá 3.800 loài, 1.200 chi và trên 300 họ. Trong đó chủ yếu là thực
vật có hoa với 25.000 lồi thuộc 1.050 chi, trên 320 họ. Ngành hóa dƣợc Việt
Nam bƣớc đầu cũng đã chiết đƣợc các hợp chất từ lồi Thơng Đỏ (Taxus) có tác
dụng chống bệnh ung thƣ.
Đặc biệt là dân tộc Thái, với số lƣợng dân cƣ khá đơng, tập trung chủ yếu ở
phía Bắc và Bắc miền Trung. Là một dân tộc có đời sống khá ổn định, nhƣng do
vị trí sống trong vùng xa xơi hẻo lánh do đó việc nghiên cứu tình hình sử dụng
cây thuốc của đồng bào Thái gặp rất nhiều khó khăn. Chỉ có một số đề tài nghiên
13


cứu, đề cập đến phong tục tập quán và kinh nghiệm dân gian trong chữa bệnh
của đồng bào dân tộc Thái nhƣ: Cầm Trọng (1978), Lâm Bá Nam (1985), Thi
Nhị (1977)]. Mới đây nhất là 2 tập “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam”
(2004) của Đỗ Huy Bích và cộng sự .
1.3. Thảo luận.
1.3.1.Thành quả nghiên cứu.
Những nghiên cứu về dƣợc thảo trên thế giới rất phong phú và đa dạng và
đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nhất định nổi bật là các cơng trình nghiên cứu của

Peter(1989). Balic và Medelsohn (1992). Cơ quan y tế thế giới(WHO). Đã làm
rõ nhiều quan điểm về dƣợc thảo, tầm quan trọng và vai trò của chúng đối với
việc phát trển kinh tế xã hội và bảo vệ phát trển rừng. Các ngiên cứu đã nghiên
cứu sâu về thành phần loài và đa dạng của dƣợc thảo trreen các vùng phân bố
khác nhau. Từ đó đề xuất ra các biện pháp phát triển thành phần loài, bảo tồn
nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng ngồi tự nhiên do khai thác quá mức.
Mặt khác các nghiên cứu còn đi sâu vào việc phát triển dƣợc thảo, từ đó nghiên
cứu về hiện trạng phân vố và tiềm năng phát triển các lồi dƣợc thảo có nhu càu
cao trên thị trƣờng, đó là gây trồng sản phẩm phụ thuộc khai thác trong tự nhiên
đối với những lồi có phân bố hẹp nhu cầu thị trƣờng sử dụng cao.
Ở Việt Nam ngay từ xa xƣa, y học cổ truyền học đã đi sâu nghiên cứu, tìm
hiểu các lồi cây thuốc trong tự nhiên nhằm phục vụ cho mụch đích bồi bổ cải
thiện sức khỏe con người. Những năm ngần đây, nhiều nhà khoa học trong và
ngoài nƣớc đã quan tâm đến vấn đề này nhằm tìm ra nhiều cây có giá trị làm
thuốc có thể chứa đƣợc nhiều loại bệnh mới an tồn cho con ngƣời mặt khác có
hiệu quả về cả kinh tế xã hội và môi trƣờng sinh thái. Những nghiên cứu về lĩnh
vực này phát triển từ cao dến thấp, từ chỗ nghiên cứu mơ tả, định tính sau đó
chuyển thành định lƣợng dần mở ra hƣớng phát trển mới trong nghiên cứu lâm
sinh học và y học hiện đại.
14


Tóm lại: Các nghiên cứu về các lồi cây dƣợc thảo quả quần xã thực vật rừng
đều nhằm mục đích làm sao để quản lý và sử dụng trong rừng một cách hiệu quả
cho tài nguyên rừng. Đây là vấn đề đƣợc quan tâm một cách đặc biệt từ cơ quan
chức năng đến toàn xã hội. Đề tài đƣợc thực hiện sẽ góp phần vào mục tiêu
chung của tồn xã hội trong việc quản lý, bảo vệ và phát trển tài nguyên cây
dƣợc thảo tại Xã Quyết Tiến nhằm giúp bà con xóa đói giảm nghèo bảo tồn
nguồn gen đa dạng sinh học cho cây dƣợc dƣợc thảo cũng nhƣ cân bằng đƣợc 3
yếu tố kinh tế - xã hội - môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu.


15


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.Mục tiêu nghiên cứu.
- Xác định đƣợc thực trạng sử dụng cây dƣợc thảo tại địa bàn nghiên cứu.
- Xác định đƣợc tiềm năng phát triển dƣợc thảo của các hộ gia đình.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp để thúc đẩy tiềm năng phát triển dƣợc
thảo tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu: một số loài dƣợc thảo tại xã Quyết Tiến,huyện
Quản Bạ,tỉnh Hà Giang.
- Địa điểm nghiên cứu: Xã Quyết Tiến, Huyện Quản Bạ, Tỉnh Hà Giang.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
2.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng cây dược thảo của người dân trong xã.
- Số loài thu hái, nơi thu hái dƣợc thảo.
- Tính đa dạng cây dƣợc thảo tại địa bàn nghiên cứu.
2.3.2. Đánh giá tiềm năng phát triển dược thảo trên địa bàn.
- Hiệu quả kinh tế, tình hình gây trồng một số lồi dƣợc thảo chủ yếu của
các HGĐ,công ty, HTX.
- Kỹ thuật gây trồng một số loài dƣợc thảo chủ yếu.
- Thuận lợi và khó khăn trong việc gây trồng cây dƣợc thảo.
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển dược thảo tại khu vực
nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp kế thừa.
- Kế thừa điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của khu vực Xã

Quyết Tiến Huyện Quyết Tiến - Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang năm 2017.

16


- Kế thừa các tài liệu nghiên cứu về cây dƣợc thảo của các cơng trình có
liên quan đến nội dung nghiên cứu trƣớc đó.
- Các kết quả báo cáo,tổng kết hội nghị bảo và phát triển các loài cây dƣợc
thảo.
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu.
a)Phương pháp điều tra cộng đồng.
Đối tƣợng phỏng vấn là các hộ gia đình, các HTX, Cơng ty trong 2 thơn
“Bó Lách” và “Đơng Tinh” là những thơn có diện tích trồng cây dƣợc thảo lớn.
Với số lƣợng ngƣời tham gia phỏng vấn là 20 ngƣời tƣơng đƣơng mỗi thơn 5
hộ gia đình và các chủ hợp tác xã, những ngƣời tham gia vào việc trồng, thu hái
dƣợc thảo.
Khi tiến hành phỏng vấn cần có thái độ tốt để hịa mình vào cuộc sống của
họ, tạo niềm tin để họ thấy rõ việc làm này mang lại lợi ích cho chính bản thân
họ và cộng đồng.
Nội dung phỏng vấn về:
-Tên loài dƣợc thảo, mùa trồng, thu hái.…
- Thông tin chung của các HGĐ trồng dƣợc thảo.
- Thực trạng các lồi dƣợc thảo đang có trong vƣờn trồng: Số loài, sản
lƣợng thu kg/ha…
-Thực trạng trồng cây dƣợc thảo đƣợc trồng và khai thác: Số hộ gia đình
trồng. phân bố số lồi theo số hộ.
- Mẫu biểu điều tra hộ gia đình.
Mẫu Biểu Điều Tra Hộ Gia Đình

STT


Tên
chủ
hộ

Tên loại
dƣợc thảo
đang trồng

Mùa
Trồng

Phƣơng
thức
trồng

Thời
gian
thu
hoạch

1
2
17

Bộ
phận
thu
hái


Phƣơng
pháp
chế biến
bảo
quản

Sản
lƣợng
(Kg/ha
/năm)

Gía trị
thu nhập
của từng
loại


b,Phương pháp điều tra thực địa.
Trên toàn bộ xã tiến hành điều tra theo tuyến theo các thôn để điều tra số
lƣợng các loài cây dƣợc thảo xuất hiện tại xã. Gồm 6 tuyến điều tra nhƣ sau:
- Tuyến 1: Từ thơn Tân Tiến đến thơn Đơng Tinh và Bó Lách.
- Tuyến 2: Từ thôn Nặm Lƣơng đến Lùng Thàng.
- Tuyến 3: Từ thôn Ngài Thầu Sảng đến Lùng Mƣời.
- Tuyến 4: Từ thơn Bình Dƣơng đến Dìn Sán.
- Tuyến 5: Từ thôn Khâu Bủng đến Khâu Làn.
- Tuyến 6: Từ thơn Vĩnh Tiến đến thơn Hồng Lan.
Đối ƣợng phỏng vấn: Là những hộ gia đình chun thu hái có chuyên môn về
cây thuốc các lang y, bà mế…
Khi điều tra theo tuyến cần có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng (có
thể nhờ hoặc thuê ngƣời dân đi cùng) để hỏi họ về những cây mà họ thƣờng sử

dụng làm thuốc tên địa phƣơng và nơi chúng xuất hiện, giá trị sử dụng,bộ phận
thu hái…
2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu.
Tổng hợp số liệu thu thập đƣợc từ thực tế và các tài liệu liên quan để phân
tích và xử lý trên Excel.
Từ kết quả thu đƣợc ngoài thực địa, tôi tiến hành công tác nội nghiệp nhƣ
sau:
- Xác định tên của những mẫu cây thuốc chƣa biết bằng cách hỏi những
ngƣời có chun mơn về cây thuốc.
- Tổng hợp số liệu thu đƣợc từ thực tế và các tài liệu có liên quan để phân
tích và đƣa ra nhận xét những kết quả đạt đƣợc.
- Phân loại các lồi cây thuốc theo bộ phận, cơng dụng, giá trị và dạng
sống của chúng.
- Bằng các phƣơng pháp toán học chúng ta xử lý số liệu, viết báo cáo.
18


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1. Vị trí địa lý.
Xã Quyết Tiến là xã cử ngõ của cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá
Đồng Văn, cách trung tâm thành phố 36km về phía Nam cách trung tâm huyện 9
km về phía Bắc.
- Phía Bắc giáp với xã Quản Bạ và thị trấn Tam Sơn.
- Phía Nam giáp với xã Minh Tân và xã Thuận Hịa huyện Vị Xun.
- Phía Đơng giáp với xã Quản Bạ và xã Đơng Hà.
- Phía Tây giáp với xã Tùng Vài và thôn Tân Sơn xã Minh Tân huyện Vị
Xuyên.
Xã Quyết Tiến chia ra làm 13 thôn: Tân Tiến, Nặm Lƣơng, Lùng Thàng,

Ngài Thầu Sảng, Đông Tinh, Lùng Mƣời, Bó Lách, Bình Dƣơng, Dìn Sán, Khâu
Bủng, Khau Làn, Vinh Tiến, Hồng Lan.
3.1.2. Địa hình.
Tại khu vực nghiên cứu có địa hình thuận lợi chủ yếu địa hình đồi núi thấp,
độ cao trung bình trên 900 m so với mực nƣớc biển, mạng lƣới giao thơng khá
hồn thiện do có đƣờng Quốc Lộ 4C đi qua.
3.1.3. Khí hậu, thủy văn.
Do chịu ảnh hƣởng của khí hậu vùng Đơng Bắc, với chế độ khí hậu nhiệt
đới gió mùa, do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hƣởng của mƣa bão trong mùa hè
và gió mùa Đơng Bắc trong mùa đơng. Chế độ gió có sự tƣơng phản rõ: mùa hè
có gió mùa Đơng Nam, Tây Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết nóng
ẩm, mƣa nhiều. Gió mùa Đơng Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,
thời tiết lạnh, khơ, ít mƣa.

19


Nhiệt độ trung bình cả năm từ 200C đến 240C Nhiệt độ cao nhất trong
ngày từ 300C-340C, nhiệt độ thấp nhất nhất trong ngày từ 70C đến 100C nhiệt độ
cao nhất là vào mùa hè tháng 5,6 nhiệt độ thấp nhất trong năm là tháng 12 và
tháng 1, tháng 2.
Độ ẩm trung bình năm 80%, lƣợng mƣa bình quân/năm 1,745mm tập trung
chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9, Mùa mƣa vơi lƣợng mƣa lớn gây ra tình trạng lũ
quét, mƣa đá liên tục sảy ra, mùa khơ ít nƣớc lạnh, sƣơng muối gây ảnh hƣởng
không nhỏ đến sản xuất nông – lâm nghiệp của nông dân.
3.1.4. Thổ nhưỡng.
Do địa hình chia cắt phức tạp, địa chất thuộc cổ sinh và nguyên sinh, đá
mẹ là phiến thạch, sa thạch, đá vôi, đá biến chất, đá cát kết, lại thƣờng xuyên có
mây mù, ẩm độ cao nên thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn, Vật liệu từ đá vơi
phong hóa hình thành một loại đất màu đỏ gạch, đất này đƣợc phân ra nhiều loại

nhƣ đất:
- Đất Feralit mùn nâu xám trên núi trung bình phân bố ở độ cao > 700 m.
- Đất Feralit nâu, đỏ vàng phân bố ở độ cao < 700 m.
- Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi.
- Đất bồi tụ phù sa dọc theo các thung lũng sông suối.
3.1.5. Tài nguyên rừng.
Theo kết quả hiện trạng và sử dụng đất lâm nghiệp năm 2017 tổng diện
tích đất tự nhiên của xã là 6,469,87ha trong đó đất lâm nghiệp có diện tích
256,09 ha.
Trên địa bàn xã có nhiều loại lâm sản quý nhƣ: lát, nghiến, pơ mu, thông
đỏ, ngọc am…cùng các loại tre, nứa, trúc, mai, vầu và các dƣợc liệu quý hiếm
nhƣ: thảo quả, sa nhân, mộc nhĩ, nấm hƣơng, tam thất, ấu tẩu, hƣơng thảo, giảo
cổ lam, xuyên khung, đỗ trọng.

20


×