Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng mỡ manglietia glauca BL thuần loài tại xã khang ninh huyện ba bể tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.23 KB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
-------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH
TRỒNG MỠ (Manglietia glauca BL) THUẦN LOÀI
TẠI XÃ KHANG NINH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN
NGÀNH

: LÂM NGHIỆP

MÃ SỐ

: 313

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng

Sinh viên thực hiện

: Dương Mai Hải

Mã sinh viên

: 1453132556

Lớp

: 59 - Lâm nghiệp



Khóa học

: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập rèn luyện
của sinh viên, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho sinh viên làm chuyên để
tốt nghiệp trƣớc khi ra trƣờng, đƣợc sự nhất trí của khoa Lâm Học, bộ môn Lâm
Sinh tôi đã thực hiện chuyên đề “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của một số
mô hình rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca BL) thuần lồi tại xã Khang Ninh,
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”
Trong quá trình học tập và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp tôi đã nhận
đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của ban giám hiệu
trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại Học Lâm
Nghiệp , các anh chị, bạn bè trong tập thể lớp. Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc trƣớc sự quan tâm và giúp đớ q bấu đó.
Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Thị
Thu Hằng ngƣời hƣớng dẫn khoa học và đã giúp tơi hồn thành tốt chuyên đề.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng và nố lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên
cữu chƣa nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong q trình nghiên cữu
nên chun đề chắc chẵn khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Tơi rất mong
đƣợc nhận sự góp ý kiên của các thầy cơ giáo bạn bè để cho chuyên đề đƣợc
hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


Tháng 5 năm 2018
Sinh Viên

Dƣơng Mai Hải

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................................................ v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... vii
ĐẶT VẪN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.1. Nghiên cứu về cây Mỡ ................................................................................... 2
1.1.1. Đặc điểm hình thái, sinh thái học loài cây Mỡ ........................................... 2
1.1.2. Kỹ thuật gieo trồng...................................................................................... 3
1.1.3. Một số nghiên cứu khác về cây Mỡ ............................................................ 6
1.2. Những nghiên cứu về sinh trƣởng.................................................................. 8
1.2.1. Trên Thế Giới .............................................................................................. 8
1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 9
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NÔI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 11
2.2. Đối tƣợng và pham vi nghiên cứu ..................................................................... 11
2.2.1. Đối tƣơng nghiên cứu ...................................................................................... 11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 11

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, chất lƣợng rừng Mỡ ở các độ tuổi 5
tuổi, 8 tuổi, 10 tuổi tại khu vực nghiên cứu. ....................................................... 11
2.3.2. Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng rừng Mỡ............ 11
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng Mỡ tại khu vực
nghiên cứu. .......................................................................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 11
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 11


2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoài thực địa ........................................................ 12
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 15
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................... 18
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 18
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 18
3.1.4. Thuỷ văn .................................................................................................... 19
3.2. Các nguồn tài nguyên ................................................................................... 19
3.2.1. Tài nguyên đất ........................................................................................... 19
3.2.2. Tài nguyên nƣớc ........................................................................................ 20
3.2.3. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 21
3.2.4. Tài nguyên nhân văn ................................................................................. 21
3.3. Thực trạng môi trƣờng ................................................................................. 21
3.4. Kinh tế – xã hội ............................................................................................ 22
3.4.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .................................................... 22
3.4.2. Dân số, lao động và việc làm .................................................................... 23
3.5. Thực trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn ................................................ 23
3.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.............................................................. 24
3.6.1. Cơ sở hạ tầng. ............................................................................................ 24
3.6.2. Thực trạng phát triển các lính vực xã hội ................................................. 24

CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 27
4.1. Đặc điểm sinh trƣởng và chất lƣợng rừng trồng Mỡ ................................... 27
4.1.1. Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 ở các độ tuổi khác nhau .............................. 27
4.1.2. Sinh trƣởng chiều cao Hvn ở các cấp tuổi khác nhau ............................... 29
4.1.3. Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt ở các cấp tuổi khác nhau......................... 32
4.1.4. Trữ lƣợng của lâm phần ............................................................................ 34
4.1.5. Chất lƣợng rừng trồng tại khu vực nghiên cứu ......................................... 35
4.2. Một số nhân tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, chất lƣợng rừng trồng.............. 36


4.2.1. Đặc điểm sinh trƣởng cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng ............................ 36
4.2.2. Đặc điểm thổ nhƣỡng của khu vực nghiên cứu ........................................ 38
4.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng Mỡ tại địa phƣơng40
4.3.1. Chăm sóc rừng .......................................................................................... 41
4.3.2. Bảo vệ rừng ............................................................................................... 42
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ................................... 43
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 43
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 45
5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu và từ viết tắt

Nội dung giải thích

ƠTC


Ơ tiêu chuẩn

D1.3

Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1.3m

Ơdb

Ơ dạng bảng

Dt

Đƣờng kính tán

Hvn

Chiều cao vút ngọn của cây

Hdc

Chiều cao dƣới cành

N

Mật độ

S%

Hệ số biến động


tb

Trung bình


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Sinh trƣởng D1.3 của cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau ...................... 27
Bảng 4.2: Tăng trƣởng D1.3 của cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau..................... 29
Bảng 4.3: Sinh trƣởng chiều cao Hvn cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau ........... 30
Bảng 4.4: Tăng trƣởng về Hvn của cây Mỡ ở các tuổi khác nhau...................... 31
Bảng 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau ..... 33
Bảng 4.6: Trữ lƣợng M/ha của cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau ...................... 34
Bảng 4.7: Chất lƣợng rừng trồng cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau .................. 36
Bảng 4.8: Tình hình thảm tƣơi dƣới tán rừng Mỡ ở các tuổi khác nhau ............ 37
Bảng 4.9: Xác định mật độ tối ƣu cho rừng trồng Mỡ ở các tuổi khác nhau.......... 41


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Sinh trƣởng D1.3 của cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau tại hai vị trí sƣờn
chân và sƣờn đỉnh.............................................................................................................. 28
Biểu đồ 4.2: Tăng trƣởng D1.3 của cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau ........................... 29
Biểu đồ 4.3: Sinh trƣởng chiều cao Hvn của cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau tại hai vị
trí sƣờn chân và sƣờn đỉnh................................................................................................ 31
Biểu đồ 4.4: Tăng trƣởng chiều cao Hvn của cây Mỡ ở các tuổi khác nhau ................ 32
Biểu đồ 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt cây Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau tại hai
vị trí sƣờn chân và sƣờn đỉnh ........................................................................................... 34
Biểu đồ 4.6: Trữ lƣợng M/ha của cây mỡ ở các cấp tuổi khac nhau ............................. 35



ĐẶT VẪN ĐỀ
Để góp phần vào việc đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo
thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân sống ở miền núi, đáp ứng nhu cầu về gỗ
cho ngành công nghiệp chế biến gỗ thì việc trồng rừng bằng các lồi cây có giá
trị kinh tế cao, phù hợp với từng điều kiện lập địa là yêu cầu cấp bách của nƣớc
ta hiện nay. Ba Bể là một trong những huyện nghèo của tỉnh Bắc kạn, với trên
85% dân số tham gia vào hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp. Vì vậy, phát triển
ngành lâm nghiệp nói chung và cơng tác trồng rừng nói riêng đã và đang từng bƣớc
góp phần trong việc xóa đói, giảm nghèo cho ngƣời dân trong huyện. Một trong
những dự án đƣợc Đảng, Chính phủ đƣa về để phát triển ngành lâm nghiệp của
tỉnh Bắc Kạn đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trong đó diện tích rừng Mỡ
chiếm một tỉ lệ đáng kể.
Huyện Ba Bể triển khai thực hiện dự án trồng rừng thuần loài Mỡ đã đem
lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣơi dân trong huyện, bởi loài cây trồng này có
những ƣu thế nhƣ: Chu kỳ kinh doanh ngắn, năng suất cao, sản phẩm gỗ phù hợp
cho việc dùng làm ngun liệu cơng nghiệp… Mặc dù cây Mỡ đã góp phần đem
lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ngƣời dân huyện Ba Bể nhƣng để phát
huy hết đƣợc tiềm năng, thế mạnh của cây Mỡ thì cần có những nghiên cứu về
sinh trƣởng, chất lƣợng của rừng trồng Mỡ, từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp
nhằm phát triển tốt lồi cây này tại địa phƣơng. Vì vậy, để có cơ sở khoa học
trong định hƣớng phát triển lồi Mỡ ở huyện Ba Bể nói chung và ở xã khang
Ninh nói riêng, khố luận nghiên cứu: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của
một số mơ hình rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca BL) thuần loài tại xã
Khang Ninh, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” là rất cần thiết và có ý nghĩa thực
tiến góp phần nâng cao hiệu quả từ nghề rừng cho ngƣời dân .

1


CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu về cây Mỡ
1.1.1. Đặc điểm hình thái, sinh thái học lồi cây Mỡ


Tên: Tên khoa học: Manglietia glauca Bl ( M. conifera Dandy ).

Họ Ngọc lan – Magnoliaceae.


Giá trị sử dụng: Gỗ Mỡ trắng hoặc vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng ở

độ ẩm 15% là 0,480. Dăm mịn, thịt đều, ít co rút, nứt nẻ, ít bị mối mọt và
mục. Chịu đƣợc mƣa nắng, dễ cƣa xẻ, bào trơn, tiện, chạm trổ, bắt sơn, đóng
đinh. Là loại gỗ tốt đƣợc nhân dân ƣa chuộng. Thƣờng gỗ mỡ đƣợc dùng vào
nhiều công việc: Làm cột, kèo nhà, làm đồ mộc, bàn ghế, gƣờng, tủ, cơng
nghệ dán lạng, bút chì.


Đặc điểm hình thái: Mỡ là cây gỗ lớn thƣờng xanh cao tới 25-

30m, đƣờng kính ngang ngực 30 cm và có thể tới 50-60 cm. Thân tròn rất
thẳng, vỏ màu xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm. Thân cây đơn trục, một
ngọn chính, lúc non có hình tháp. Cành nhỏ mọc quanh thân. Lá đơn mọc
cách, phiến lá hình trứng, gân nổi rõ ở cả 2 mặt, cuống lá mảnh. Hoa lƣỡng
tính, to, màu trắng phớt vàng mọc đơn độc ở đầu cành. Quả kép hình trụ. Hạt
màu đỏ, nhẵn bóng, có mùi thơm.


Đặc điểm sinh thái:


Thƣờng gặp mỡ trong rừng thứ sinh ở Yên Bái, Hà Giang, Tuyên
Quang, Bắc Kạn Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Mỡ là lồi cây lá
rộng thƣờng xanh. Mỡ thƣờng sống với các loài giổi, giẻ, trâm, ngát, gội.
Mỡ thích hợp với vùng có lƣợng mƣa: 1400 -2000 mm/năm. Tháng khô
hạn (Lƣợng mƣa nhỏ hơn 50 mm/tháng) khơng q 2 tháng. Mỡ thích hợp với
nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 -24oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 42oc,
nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -1oc Mỡ ít chịu nắng nóng và giá rét, đặc biệt ở giai
đoạn tuổi non (Ngô Quang Đê, 1992). Dƣới 18 tháng tuổi, mỡ là cây cần che


bóng. Mỡ sinh trƣởng tốt nhất ở độ chiếu sáng bằng 1/3 độ chiếu sáng trực xạ
tự nhiên.
Ánh sáng gay gắt mùa hè và mùa thu không thuận lợi cho sinh trƣởng
của mỡ. ánh sáng thấp trong mùa đông và ánh sáng tán quang trong mùa xuân
thích hợp với sinh trƣởng của mỡ (Nguyễn Hữu Thƣớc, Nguyễn Liễn, 1965).
Khi mỡ lớn có yêu cầu ánh sáng cao hơn. Tán cây tự nhiên trong băng chừa
che băng mỡ trồng (5 tuổi) đứng cạnh (cách 2,5 m), mỡ thiếu ánh sáng, mọc
yếu, lá úa, thân mảnh, sinh trƣởng xấu hơn với các hàng khác (Lâm Cơng
Định, 1965). Mỡ thích hợp đất tốt, sâu ẩm, thoát nƣớc, nhiều mùn. Thành
phần cơ giới sét nhẹ đến sét phát triển trên phiến thạch mica, phiến thạch sét,
riolit, poóc phia. Mỡ thƣờng xanh quanh năm. Ra hoa vào tháng 3-4. Quả
chín vào tháng 8-9.
1.1.2. Kỹ thuật gieo trồng
1.1.2.1. Thu hái hạt giống
Hạt đƣợc thu hái trong vịng tháng 8-9. Khi chín quả chuyển từ màu
xanh sang xám, có đốm trắng, lác đác có một số quả lẻ. Tách quả ra, hạt đỏ
tƣơi, vỏ cứng màu đen, nhân trắng có tinh dầu.
Khi chín, nẻ, thƣờng bị chim ăn lớp thịt mềm ở ngoài làm rơi rụng hết
hạt, do vậy đến mùa thu hái cần thƣờng xuyên quan sát. Cần thu hái ngay quả

lúc mới bắt đầu chín nứt. Quả lấy về ủ thành đống cao dƣới 50 cm trong 2-3
ngày. Hàng ngày đảo quả cho chín đều. Phơi quả trong nắng nhẹ hoặc trong
râm cho nứt hẳn ra. Tách quả ra lấy hạt đỏ. Ngâm hạt đỏ trong nƣớc lã, chà
sạch lớp cùi ngoài, rửa thật sạch lấy toàn hạt đen. Hong nơi râm mát cho ráo
nƣớc rồi đem sử dụng.
Hạt Mỡ có dầu nên chóng mất phẩm chất, cũng có thể bảo quản trong
cát ẩm, giữ đƣợc trong vài tháng, song tốt nhất thu hái xong gieo ngay.
Mỡ khơng có quả đều, khoảng 50-60 % số cây là có quả. Cây trong rừng
ít quả hơn cây đứng riêng lẻ. Mỗi cây thu đƣợc 5-6 kg quả. 1kg quả tƣơi cho
0,2kg hạt đỏ, tỉ lệ hạt đen /hạt đỏ là 1/4, 1 kg hạt đen có 25000 đến 26000 hạt.


1.1.2.2. Tạo cây con
+ Chuẩn bị vƣờn ƣơm: Đất vƣờn ƣơm cần tơi, xốp, sét pha nhẹ hoặc sét
pha trung bình, đủ ẩm, thống, dễ thốt nƣớc, đất tốt, ít chua, bằng hoặc dốc
tụ không đáng kể. Đất đƣợc cày bừa kĩ, lên luống cao 10-20cm, dài 10m, rộng
0,8-1,0m. Đất chua cần đƣợc bón vơi. Bón lót trƣớc lúc gieo ƣơm 3-4 kg phân
chuồng hoai/m2.
+ Xử lý hạt trƣớc khi gieo: Do hạt mỡ có dầu vì vậy tuỳ điều kiện thời
tiết nóng lạnh, khơ ẩm mà có thể hoặc chỉ ủ với cát ẩm cho tới khi một số hạt
chín nứt nanh. Hoặc chỉ ngâm với nƣớc lã hoặc nƣớc ấm không quá 400C.
Ngâm tối đa 24 giờ. Gieo vãi nếu sau này cấy cây. Gieo theo hàng (không qua
cấy) cự li 10-15 cm. Cây trong hàng lúc đầu cách nhau 5 cm, sau tỉa thành 1015 cm, lấp đất sâu khoảng 1cm, che phủ mặt đất bằng rơm đã khử trùng.
+ Thời vụ gieo chính là vụ thu. Gieo sớm, thu hái hạt gieo ngay để kịp
trồng vụ xuân.
+ Chăm sóc cây gieo. Tƣới đều nhẹ đủ ẩm cho đất. Khi hạt mọc mầm
(thƣờng sau khoảng 12-15 ngày và kéo dài 1 tháng) thì bỏ rơm rạ, bắt đầu che
nắng tạo râm, làm cỏ, phá váng, không làm tổn thƣơng cây còn non. Chú ý đề
phòng sƣơng muối.
Cây Mỡ non có 3-8 lá thƣờng bị nấm cổ rễ, bệnh lan truyền nhanh, làm

cây chết hàng loạt, bệnh này xảy ra ở thời kỳ mƣa phùn, nhiệt độ ấm. Khi
phát hiện có bệnh thì ngừng ngay việc tƣới, để khơ, khơng bón thúc, nhổ cây
bệnh, phun thuốc Bcđơ.
+ Cấy cây: Đất cấy trên luống (hay trong bầu) đều phải thật tơi xốp,
bón lót phân hữu cơ đầy đủ. Thành phần hỗn hợp ruột bầu tối thiểu có 10%
phân chuồng hoai, 1%supe lân. Khi cây gieo có 4-5 lá đem cấy là tốt nhất.
Sau khi cấy thƣờng xuyên giữ ẩm cho đất, làm cỏ phòng chống sâu bệnh.
1.1.2.3. Kỹ thuật trồng cây Mỡ và chăm sóc rừng trồng
+Thời vụ: Vụ xuân trồng vào lúc có mƣa phùn, đất đã ẩm, lƣợng mƣa
lớn hơn lƣợng bốc hơi


Vụ thu thông thƣờng từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 10. Tận dụng ngày
râm mát, mƣa rào, đất đã ẩm, tránh những ngày nắng nóng, bốc hơi nhiều
hoặc mƣa to.
+ Chuẩn bị đất trồng:
- Phát dọn sạch, đốt trên tồn diện tích, cách này chỉ nên áp dụng ở nơi
địa hình thấp, dạng đồi bát úp, dốc dƣới 10 o, đất sâu, tầng đất dày. Tuy nhiên
ngay sau khi dọn sạch, cần phải trồng lại cây phủ đất để sớm có tàn che, nên
trồng cây cốt khí có nhiều ƣu điểm.
- Phát dọn theo băng đƣợc dùng ở nơi đất dốc, nhất là vùng núi cao, dễ
xói mịn, tầng đất mỏng, bốc hơi mạnh.
+ Cách trồng:
- Cây Mỡ đƣợc trồng trên băng chặt theo đƣờng đồng mức. Tận dụng
độ tàn che của băng giữ lại những cây gỗ tái sinh tự nhiên do đó khơng phải
trồng lại cây che phủ đất. Phƣơng pháp này tỏ ra nhiều ƣu điểm, giữ dƣợc
hồn cảnh của rừng, đất rừng, bảo vệ mơi trƣờng.
- Băng chừa lại có chiều rộng khoảng 10 m, băng chặt rộng khoảng 20
m. Hố trồng có kích thƣớc 40x40x40 cm. Lấp hố trƣớc khi trồng khoảng nửa
tháng bằng đất tơi xốp tất nhiên phải nhặt hết cỏ.

+ Mật độ trồng:
Trên diện tích phát đốt tồn diện mật độ trồng 2500 cây/ha. Trồng
trong băng thì cự li cây cách cây 2 m, hàng cách hàng 2,5 m.
+ Tiêu chuẩn cây giống:
Cây xanh tốt, cứng cáp, có 9-11 lá trở lên, cao 25-30 cm, đƣờng kính
cổ rễ 0,25-0,30 cm. Khơng trồng cây cong queo, cụt ngọn, hai ngọn hoặc bị
sâu bệnh.
+ Kĩ thuật trồng.
Cây trƣớc khi đem trồng cần đƣợc tƣới ẩm ở vƣờn trong ngày hôm
trƣớc. Tránh làm vỡ bầu khi vận chuyển cây đến nơi trồng. Cắt bỏ vỏ bầu, đặt


cây vào hố ngay ngắn, phủ đất tơi nhỏ và nén chặt từ dƣới dần lên trên quá cổ
rễ cây 2 cm.
+ Chăm sóc rừng trồng
Trồng Mỡ trên đất rừng còn tốt, cây hoang dại xâm chiếm nhanh do
vậy cần chăm sóc sớm và kịp thời. Làm cỏ sạch, xới đất, phát dây leo, chú ý
phải phát quanh từ từ, để độ chiếu sáng vừa phải, phát quang mạnh đột ngột
để ánh sáng quá nhiều dẫn đến bốc hơi mạnh cây dễ bị vàng úa. Ngƣợc lại
không để cây con bị cớm lâu.
Chăm sóc cây trong 3 năm. Mỗi năm trung bình 2-3 lần. Chú ý phát
hiện kịp thời sâu bệnh hại để phịng chống sớm.
Mỡ thƣờng bị lồi ong ăn lá mỡ phá hoại. Tuỳ tình hình mà áp dụng
mức độ phịng chống khác nhau.
Mức độ nhẹ: Xới nơng, diệt kén quanh các cây có dấu hiệu tán lá bị sâu
hại. Xới đất sâu 6-7cm, rộng ra hơn hình chiếu tán lá từ 20-50cm . Một năm
xới 1-2 lần từ tháng 2 đến thƣợng tuần tháng 3.
Mức độ nặng: Phun thuốc bột 666 nồng độ 6% với liều lƣợng nhƣ sau:
+ 20-25 kg/ha cho rừng Mỡ ở tuổi 9-10.
+ 15-18 kg/ha rừng Mỡ ở tuổi 6-8. 1

+ 0-12 kg/ha rừng Mỡ tuổi dƣới 6.
Phun thuốc đều trên tán, phun vào buổi sáng (từ 5-7 giờ sáng).
1.1.3. Một số nghiên cứu khác về cây Mỡ
Khi mới đƣa một loài cây mọc tự nhiên vào trồng rừng, yêu cầu của
thực tiễn sản xuất Lâm nghiệp đòi hỏi trƣớc hết phải xác định đƣợc hệ thống
biện pháp kỹ thuật cho kinh doanh rừng trồng đối với lồi cây đó. Vì thế, hầu
hết các nghiên cứu về cây Mỡ đều tập trung vào những vấn đề nhƣ: Thu hái,
chế biến, bảo quản hạt (Lê Thị Hào, 1965); gieo ươm cây con (Nguyễn Minh
Hằng, 1976); phịng trừ sâu bệnh (Nguyễn Trung Tín, 1975, 1981); tỉa thưa
rừng trồng (Lƣơng Văn Thái, 1971; Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, 1980); Quy
luật tăng trưởng (Vũ Đình Phƣơng, 1988) và nhiều nghiên cứu khác. Tất cả


những nghiên cứu trên đã có những đóng góp quan trọng trong việc kinh
doanh rừng Mỡ thành công trên miền Bắc nƣớc ta trong những năm qua.
Yêu cầu của sản xuất lâm nghiệp đối với việc tăng năng suất rừng Mỡ
trồng ngày càng lớn. Để nâng cao năng suất rừng, khâu giống có tầm quan
trọng đặc biệt. Các nội dung nghiên cứu về chọn giống cây Mỡ đƣợc bắt đầu
nghiên cứu từ năm 1979. Báo cáo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Dƣơng Tài
(1985) cho biết đã chọn đƣợc một số cây trội về sinh trƣởng, xác định đƣợc
một số phƣơng pháp ghép thích hợp với cây Mỡ để xây dựng vƣờn giống.
Nghiên cứu chọn giống cây Mỡ cũng đƣợc tiến hành ở Viện nghiên cứu
Lâm nghiệp từ năm 1981, chƣơng trình nghiên cứu này gồm 2 giai đoạn. Kết
quả giai đoạn 1 (1981 - 1983) đã bƣớc đầu xác định đƣợc xuất xứ vùng Cầu
Hai - Phú Thọ có sinh trƣởng nhanh nhất (Lê Đình Khả, Hà Minh Tâm, Phạm
Văn Tuấn, Lê Minh Tuệ, Nguyễn Sĩ Đƣơng, Nguyễn Huy Tƣởng, 1985). Giai
đoạn 2 từ năm 1984 - 1989 đã đánh giá đƣợc một số đặc điểm biến dị, khả
năng di truyền của các tính trạng chủ yếu (Lê Đình Khả, Hoàng Thanh Lộc,
Phạm Văn Tuấn, 1989).
Về lĩnh vực điều tra có các cơng trình nghiên cứu: Nguyễn Trọng Bình

(1996) “Nghiên cứu mơ hình sinh trưởng của 3 lồi cây: Thông nhựa, Thông
đuôi ngựa và Mỡ trồng tại Việt Nam”, trên cơ sở lý luận hàm ngẫu nhiên đã
nghiên cứu mối quan hệ giữa kỳ vọng toán và phƣơng sai cho 3 loài cây, của
từng đại lƣợng sinh trƣởng D1,3, Hvn, V ở thời điểm khác nhau của tuổi cây.
Hoàng Xuân Y (1997) đã nghiên cứu “Lập biểu cấp đất và xây dựng một số mơ
hình sản lượng làm cơ sở lập biểu quá trình sinh trưởng rừng Mỡ (Manglietia
conifera) trồng tại vùng ngun liệu giấy”. Ngồi ra, cịn có các cơng trình
nghiên cứu các quy luật cấu trúc rừng và lập biểu thể tích cho rừng Mỡ.
Hiện nay, Mỡ là một trong 20 loài cây đƣợc xác định là lồi cây trồng
rừng chính nhằm đáp ứng cho các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân về cung
cấp gỗ, ngun liệu cơng nghiệp, chất đốt, phịng hộ, bảo vệ môi trƣờng. Tuy


nhiên, chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào về vấn đề sinh trƣởng của rừng
Mỡ ở các cấp tuổi khác nhau tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
1.2.

Những nghiên cứu về sinh trƣởng

1.2.1. Trên Thế Giới
Cho đến hiện nay thì có rất nhiều các nhà khoa học khơng chỉ trong
nƣớc mà còn trên thế giới quan tâm nghiên cứu về quá trình sinh trƣởng của
cây rừng với các yếu tố hoàn cảnh. Tuy nhiên mỗi tác giả mỗi đề tài nghiên
cứu lại nhìn nhận, đánh giá theo những hƣớng khác nhau và theo các quan
điểm của riêng mình.
Vào thế kỷ XV nhà bác học Lonard (Hy lạp) là ngƣời đầu tiên phát hiện
sự sinh trƣởng của cây gỗ vào mùa mƣa ở vùng khô hạn.
Năm 1895 nhà bác học Gompertt đã mơ hình hóa q trình sinh trƣởng
của cây rừng dựa vào đây nhiều nhà khoa học đã cho rằng quá trình sinh
trƣởng của cây rừng là một hàm đơn điệu chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố

trải qua nhiều giai đoạn khác nhau ít nhất phải có một điểm uốn.
P.E.Odum năm 1974 đã xây dựng cơ sở sinh thái học về mối quan hệ
giữa các yếu tố sinh trƣởng, sinh trƣởng có thể định lƣợng đƣợc bằng phƣơng
pháp toán học, phản ánh các quy luật tƣơng quan phức tạp trong tự nhiên.
Baterson năm 1956 đã phát hiện ra tăng trƣởng của thực vật ở các vùng
khí hậu khác nhau và kết luận là phụ thuộc vào chế độ thủy nhiệt.
Lachor (1978) Nghiên cứu về những vấn đề sinh trƣởng, khả năng thích
nghi của thực vật với các điều kiện dinh dƣỡng khống, ánh sáng và chế độ
khí hậu.
T.T.Bisvins (1979) đã cho rằng : các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng của cây rừng khơng phụ thuộc vào khí hậu hiện tại mà cả khí hậu vài
năm trƣớc đây ( ảnh hƣởng của các yếu tố khí hậu rất phức tạp) và phụ thuộc
vào từng vùng địa lý khác nhau.
Romell (1932), Ruesh (1955) đã đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu những
tác động của các nhân tố cụ thể, họ đã tìm ảnh hƣởng của chế độ nƣớc đến
sinh trƣởng của cây.


1.2.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam nghiên cứu đánh giá sinh trƣởng rừng trồng đã đƣợc nhiều
tác giả thực hiện và đã đƣa ra đƣợc những kết luận có ý nghĩa quan trọng
phục vụ cho việc lựa chọn loài cây trồng hợp lý và đƣợc cụ thể bởi các đề tài:
Nghiên cứu khảo nghiệm đánh giá sinh trƣởng loài cây trồng rừng ở
Việt Nam đƣợc bắt đầu từ những năm 1930 do các nhà Lâm nghiệp ngƣời
pháp thực hiện.
Phùng Ngọc Lan (1986) đã khảo nghiệm một số phƣơng trình sinh
trƣởng cho một số lồi cây nhƣ: Thơng đi ngựa, Mỡ….Tác giả cho thấy các
đƣờng thực nghiệm và đƣờng sinh trƣởng về lý thuyết đa số gặp nhau tại một
điểm, từ đó chứng tỏ sai số của phƣơng trình rất nhỏ, song có hai giai đoạn sai
số ngƣợc dấu nhau một cách hệ thống.

Những năm 1980, Nguyễn Hồng Nghĩa đã có những khảo nghiệm và
đánh giá sinh trƣởng của các loài keo và cho kết quả rằng cây keo là một
trong những cây sinh trƣởng và phát triển nhanh, có thể đáp ứng nhanh nhu
cầu của doanh nghiệp.
Trần Hậu Huệ tiến hành khảo sát đánh giá sinh trƣởng của các loài
E.urophylla, E.camaldulensin, E.tereticornis tại lâm trƣờng nguyên liệu giấy
Trị An – Đồng Nai cho kết quả : loài E.camaldulensin sinh trƣởng có triển
vọng nhất, ít sâu bệnh. Tiếp theo là E.tereticornis, Lồi E.urophylla có tỷ lệ
sống thấp nhất ( chỉ đạt 58,6%) và có sinh trƣởng kém ở đây.
Khi nghiên cứu và tăng trƣởng của rừng trồng thì ngƣời ta nghiên cứu
và xây dựng các biểu cấp đất, biểu quá trình sinh trƣởng để dự đoán sản lƣợng
và năng xuất rừng trồng.
Nguyễn Ngọc Lung (1987) đã thí nghiệm hàm Gompertt và một số hàm
sinh trƣởng mơ tả q trình sinh trƣởng của một số cây mọc nhanh ở nƣớc ta.
Qua nghiên cứu ta khẳng định dùng phƣơng trình schumacher để mơ tả
sinh trƣởng cho một số lồi Thơng ba lá ở Đà Lạt, Xu hƣớng toán học trong
nghiên cứu quy luật sinh trƣởng đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm: GS, Vũ Tiến


Hinh, Bảo huy,… Đã ứng dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên để nghiên cứu sinh
trƣởng của cây rừng.
Lê Mộng Chân (1994) đã dựa trên những quan sát nhịp điệp biến động
của thời tiết trong năm để dự đoán thời kỳ nảy mầm của hạt giống, thời kỳ ra
hoa, quả chín.
Như vậy đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá sinh trưởng của
rừng trồng. Các cơng trình này rất đa dạng về loài cây, thực hiện trên nhiều
vùng sinh thái khác nhau. Kết quả đã được xác định nhiều loài cây trồng
rừng chủ yếu ở vùng sinh thái chính ở nước ta.



CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc đặc điển sinh trƣởng, tăng trƣởng và chất lƣợng của

lâm phân cây Mỡ ở các độ tuổi khác nhau, từ đó đề xuất các biện pháp kỹ
thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiểu quả của rừng trồng Mỡ tại xã Khang Ninh,
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
2.2.

Đối tƣợng và pham vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tương nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các lâm phần Mỡ trồng thuần loài ở ba tuổi
khác nhau là: lâm phần 5 tuổi, 8 tuổi và 10 tuổi.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về loài cây: Chỉ nghiên cứu về loài cây Mỡ.
- Về địa điểm: Chỉ nghiên cứu tại xã Khang Ninh, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
- Về nội dung: Chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc điểm về sinh trƣởng,
tăng trƣởng, chất lƣợng của rừng trồng Mỡ và đề xuất một số biện pháp kỹ
thuật lâm sinh.
2.3.

Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, chất lượng rừng Mỡ ở các độ tuổi
5 tuổi, 8 tuổi, 10 tuổi tại khu vực nghiên cứu.

2.3.2. Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng Mỡ
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng Mỡ tại khu
vực nghiên cứu.
2.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Thu thập những tài liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu bao gồm
các tài liệu về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội (địa hình, đất đai,
đá mẹ, thực bì, khí hậu, dân sinh kinh tế,...).


2.4.2. Phương pháp điều tra ngồi thực địa
Trên mỗi mơ hình rừng trồng Mỡ thuần lồi 5 tuổi, 8 tuổi, 10 tuổi tiến
hành lập 2 ơ tiêu chuẩn điển hình tạm thời ở các vị trí khác nhau ( sƣờn chân,
sƣờn đỉnh) diện tích mỗi ơ là 1000m2 (40mx25m). Một chiều song song với
đƣờng đồng mức, một chiều vng góc với đƣờng đồng mức. Dùng thƣớc dây
và địa bàn để xác định góc vng theo định lý Pitago.
Trong mỗi OTC đƣợc lập tiến hành điều tra đo đếm số liệu về tầng cây
cao: D1.3, Hvn, Dt, lớp cây bụi thảm tƣơi.
2.4.2.1. Điều tra tầng cây cao
 Các chỉ tiêu về lƣợng
Trong ơ tiêu chuẩn đo tồn bộ số cây theo chỉ tiêu sau.
- Đƣờng kính (D1.3): Dùng thƣớc kẹp kính đo đƣờng kính ngang ngực.
- Chiều cao vút ngọn (Hvn): Dùng sào đo cao, kết hợp với thƣớc đo cao
Blumeleiss đo từ mặt đất đến sinh trƣởng ở ngọn với độ chính xác đến dm.
- Chiều cao dƣới cành (Hdc): Dùng sào đo cao từ mặt đất đến phân
cành đầu tiên với độ chính xác đến dm
- Đƣờng kính tán lá (Dt): Dùng thƣớc dây đo hình chiếu tán cây theo 2

chiều Đơng Tây – Nam Bắc. Sau đó lấy trị số trung bình với độ chính xác
đến dm.
 Chỉ tiêu về chất: Việc đánh giá cây tốt trung bình, xấu dựa vào hình
thái cây, thân cây, án lá, về trạng thái sinh trƣởng của cây.
Cây tốt: là những cây thẳng, đẹp, trịn đều, tán lá rộng, khơng cong
queo, sâu bệnh, không cụt ngọn, sinh trƣởng và phát triển tốt.
Cây trung bình: là cây có thân hình cân đối, tán lá đều, không cong
queo sâu bệnh, không cụt ngọn, sinh trƣởng và phát bình thƣờng.
Cây phẩm chất xấu: Là những cây đã trƣởng thành, bị khuyết tật nặng
(sâu bệnh, cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn…) hầu nhƣ khơng có khả năng lợi
dụng gỗ; hoặc những cây chƣa trƣởng thành có nhiều khiếm khuyết (sâu


bệnh, cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn, sinh trƣởng không bình thƣờng…) khó
có khả năng tiếp tục sinh trƣởng và phát triển đạt đến độ trƣởng thành.
Kết quả đo đếm đƣợc ghi vào mẫu biểu 2.1
Biểu 2.1: Điều tra tầng cây cao rừng trồng
Địa điểm điều tra:

Độ dốc:

Vị trí OTC:

Hƣớng dốc:

Số hiệu OTC:

Ngày điều tra:

Độ Cao:


Ngƣời điều tra:
D1.3 (cm)

STT

CV

D1.3

Hvn

Hdc

(m)

(m)

Phẩm

Dt (m)
ĐT

NB

TB

chất

1

2

+ Cây bụi thảm tƣơi:Tiến hành lập 5 ô dạng bản ở 5 vị trí, 4 ơ ở 4 góc và 1 ơ
ở giữa ơ tiêu chuẩn. Mỗi ơ có diện tích là 4 m2. Cụ thể nhƣ hình vẽ sau:

Cây bụi là cây thuộc tầng thấp, có thân chính khơng rõ rệt, nhiều cành
nhánh. Thảm tƣơi là lớp cây cỏ phủ trên bề mặt đất rừng. Chỉ tiêu điều tra là
xác định tên lồi cây, chiều cao trung bình, độ che phủ của loài, độ che phủ
chung đƣợc xác định bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng. Kết quả điêu tra đƣợc ghi
vào mẫu biểu 2.2.


Biểu 2.2: Điều tra cây bụi, thảm tƣơi
Địa điểm điều tra:
Vị trí OTC:
Số hiệu OTC:
Độ Cao:
STT
ODB

Tên lồi
cây chủ
yếu

Độ dốc:
Hƣớng dốc:
Ngày điều tra:
Ngƣời điều tra:
Độ che Chiều
phủ TB cao TB

(%)
(m)

Phân bố
Đều

Tình hình sinh trƣởng

Khơng
đều

Tốt

Trung
bình

Xấu

1
2
3
4
5
+ Điều tra đất: Tại mỗi lâm phần rừng có độ tuổi khác nhau, tiến hành đào 1
phẫu diện và mơ tả theo giáo trình Đất lâm nghiệp của trƣờng Đại hoc lâm
nghiệp.
Biểu 2.3: Biểu mô tả phẫu diện đất
Địa hình:
Độ cao:
Độ dốc:

Hƣớng dốc
Sơ Tên Độ
đơ tầng sâu
phẫu đất
diện

Tên đất:
Số hiệu OTC:
Số hiệu phẫu diện:
Ngày điều tra:

Trạng thái rừng:
Độ tàn che:
Thực bì:
Thời tiết:

Màu Độ Độ Thành Kết
sắc chặt ẩm phần cấu

giới

Tỷ
lệ
đã
lẫn

Tỷ Chất Chuyển
lệ rễ mới
lớp
cây xinh



2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích và xử lý thống kê bằng
phần mềm Excel.
Tính các đặc trƣng thống kê để đánh giá kết quả nhƣ sau:
- Trung bình mẫu:
1 n
x = å fixi
n i=1

- Sai tiêu chuẩn:
S=

2

(å fixi) -

(å fixi)2
n

- Hệ số biến động:
S% =

S
*100
x

-Xác định tổng tiết diện ngang của lâm phần.
+ Tiết diện gang của từng cây trong lâm phần đƣợc tính tốn theo cơng thức:

gi=
+ Tổng tiết diện ngang ơ tiêu chuẩn đƣợc tính tốn theo cơng thức:
Gi=

(m3)

+ Tổng tiết diện ngang:
G/ha=

(m2/ha)

- Xác đinh trữ lƣợng của lâm phần:
+ Thể tích thân cây đƣợc tính theo cơng thức:
Vi= gi*Hi*f
Trong đó: gi là tiết diện ngang của cây thứ i
Hi là chiều cao của cây thứ i
f là hình số thân cây (lấy bằng 0.5 đối với rừng trồng).
+ Trữ lƣợng ơ tiêu chuẩn đƣợc tính theo cơng thức:
M=∑Vi (m3)
+ Trữ lƣơng lâm phần:


(m3/ha)

M/ha=

- Xác định mật độ tối ƣu cho rừng trồng ở các ở các tuổi theo công thức:
Nopt = 10000/D T2 .
Trong đó:


- Nopt là mật độ tối ƣu.
- D T là đƣờng kínhlá tán trung bình

- Để xác định lƣợng tăng trƣởng của cây Mỡ ở 3 độ tuổi khác nhau,chun đề
sử dụng cơng thức tính chung nhƣ sau:
ΔM = Xtb/A
Trong đó: ΔM là lƣợng tăng trƣởng bình qn.
Xtb: là giá trị bình qn của ơ tiêu chuẩn.
A là tuổi cây rừng.
- Tính tốn ba mẫu về chất lƣợng rừng trồng chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn

 n2 .




2

n =Ts 



i

j


 1
Tai.Tbj 


f ij2

Trong đó:
: là tần số quan sát mẫu thứ i cấp chất lƣợng thứ j.
Tai: là trị số quan sát của mẫu thứ i.
Tbj: là tổng trị số quan sát của cấp chất lƣợng thứ j.
Ts: là tổng dung lƣợng quan sát.
So sánh với

2
 05
tra bảng:

=>Nếu

 n2 ≤ 

=>Nếu

 n2 >  052 →a mẫu về chất không thuần nhất với nhau.

2
05

→ a mẫu về chất thuần nhất với nhau.

- Tính tiêu chuẩn U theo cơng thức:


| U |


X1  X 2
S12 S 22

n1 n2

Trong đó: U Là tiêu chuẩn so sánh.
X1 Là giá trị trung bình của ơ tiêu chuẩn 1.
X2 Là giá trị trung bình của ơ tiêu chuẩn 2.
S1 Là sai tiêu chuẩn của ô tiêu chuẩn1.
S2 Là sai tiêu chuẩn của ô tiêu chuẩn2.
n1,n2 Là số cây của ô tiêu chuẩn 1 và 2.
So sánh |U| với 1,96 ứng với mức ý nghĩa là 0,05.
Nếu |U| > 1,96 => Hai mẫu khác nhau.
Nếu |U| ≤ 1,96 => Hai mẫu không khác nhau.
Tiêu chuẩn U đƣợc dùng để kiểm tra tính thuần nhất của các ô tiêu
chuẩn ở cùng một độ tuổi.


×