Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.45 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT ………………... TỔ HÓA SINH CÔNG NGHỆ ĐỀ CHÍNH THỨC SBD:. Phòng:. ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 11 (…./12/2012) MÔN: HOÁ HỌC (2012-2013) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề). Họ và tên học sinh: ………………………………………… lớp 11A…. Giám thị 1. Giám thị 2. Giám khảo. Đề 2011. Câu Đáp án Câu Đáp án. 1 9. Phần trả lời trắc nghiệm 2 3 4 5 6 10. 11. 12. 13. 14. 7. 8. 15. 16. Nhận xét ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TN. Điểm TL. Tổng điểm. Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. TRẮC NGHIỆM (16 câu) Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm VA là A. 2s22p3 B. 3s23p3 C. ns3np2 D. ns2np3 Câu 2. Khi cho lọ đựng khí NH3 lại gần lọ chứa axit HCl đặc, có hiện tượng gì? A. Có khói trắng xuất hiện. B. Có khói màu vàng xuất hiện. C. Không có hiện tượng gì. D. Có khói màu nâu xuất hiện. + Câu 3. Dung dịch X có pH = 2, thì [H ] của dung dịch là A. 0,2 M B. 0,02 M C. 0,01 M D. 2 M Câu 4. Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ? A. Có nhiệt độ sôi thấp B. Bền với nhiệt C. Tan nhiều trong nước D. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion Câu 5. Thành phần % của một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%; 9,1%; 36,3%. Biết khối lượng mol của X = 88 g/mol. Công thức phân tử của X là [Cho H=1, C=12, O=16] A. C5H9O B. C4H8O2 C. C3H6O D. C2H4O Câu 6. Muối nào sau đây được dùng làm xốp bánh? A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. (NH4)2CO3 D. NH4HCO3 Câu 7. Tính chất hóa học chủ yếu của cacbon là A. tính oxi hóa B. tác dụng với oxi C. tính khử D. tính oxi hóa và khử Câu 8. Để tăng sức đề kháng cho cây, người ta bón phân nào sau đây? A. KCl B. Phân amophot C. NH4NO3 D. (NH2)2CO Câu 9. Rót 300ml dung dịch NaOH 1M vào 200ml dung dịch H 3PO4 2M. Khối lượng muối thu được là [Cho H=1, O=16, Na=23, P=31] A. 45,8g B. 36,0g C. 16,4g D. 21,3g Câu 10. Chất nào là chất điện li yếu nhất trong số các chất sau ? A. H2SO4 B. H2CO3 C. KNO3 D. NaOH Câu 11. Cho 19,5 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được 1,68 lit khí N 2O (đktc). Kim loại M là A. Fe [56] B. Cu [64] C. Mg [24] D. Zn [65].
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12. Khi cho 100ml dung dịch KOH 0,18M vào dung dịch 100 ml dung dịch H 2SO4 0,1M được dung dịch X. pH của dung dịch X sau phản ứng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 13. Sấm sét trong khí quyển tạo ra chất khí gì? A. NO2 B. CO C. NO D. N2 Câu 14. Để có thể khắc chữ và hình trên thủy tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây? A. Dung dịch HBr B. Dung dịch HI C. Dung dịch HF D. Dung dịch HCl Câu 15. Sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư. Quan sát hiện tượng, ta thấy: A. dung dịch trong suốt bị vẩn đục C. dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan B. dung dịch trong suốt D. dung dịch trong suốt bị vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại Câu 16. Đối với dung dịch axit yếu CH 3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] < 0,1M. B. [H+] = 0,1M. C. [H+] < [CH3COO ]. D. [H+] > [CH3COO ]. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: Thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) NaNO3 HNO3 H3PO4 HNO3 CO2 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: H3PO4, NH4Cl, Ba(OH)2, KNO3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Cu, CuO bằng dung dịch HNO3 0,4M thu được 2,24 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí (NO) ở đktc. a. Tính khối lượng của từng chất trong hỗn hợp. (Cho Cu = 64 , O =16, N=14 , H=1).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 4: Hòa tan m(g) hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu (có số mol bằng nhau) trong HCl dư thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc) và phần không tan. Lấy phần không tan cho tác dụng với HNO 3 dư, thu được 4,48 lít NO2. Tìm giá trị của m. (Cho Al=27, Mg=24, Cu = 64, Cl=35,5, O =16, N=14 , H=1) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA 11A 2011. D. A. C. A. B. D. C. A. B. B. D. B. C. C. D. A. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN HÓA 11A Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) NO2 HNO3 H2SO4 HNO3 NO2 (1) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 0.5đ (2) 6HNO3 đặc + S → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 0.5đ (3) H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2HNO3 0.5đ (4) 4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0.5đ Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (1.5 điểm) NH4Cl, HNO3, KOH, Na3PO4 - Lấy mẫu thử 0.25đ - Dùng quỳ tím nhận HNO3 do quỳ tím hóa đỏ và nhận KOH do quỳ tím hóa xanh. 0.25đ+0.25đ - Dùng dung dịch AgNO3 nhận NH4Cl do có kết tủa trắng. 0.25đ AgNO3 + NH4Cl → AgCl↓ + NH4NO3 0.25đ - Chất còn lại là Na3PO4. 0.25đ Câu 3: (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Mg, MgO bằng dung dịch HNO3 0,5M thu được 4,48 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí (NO) ở đktc. a. Tính khối lượng của từng chất trong hỗn hợp. (Cho Mg = 24 , O =16, N=14 , H=1) V 4, 48 0, 2 mol nNO = 22, 4 22, 4. 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) 0,3 0,8 ← 0,2 (mol) Vậy mMg = n.M = 0,3 . 24 = 7,2 g mMgO = mhh - mMg = 15,2 - 7,2 = 8,0 g b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.. 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ. m 8 0, 2 mol nMgO = M 40. MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O 0,2 → 0,4 Vậy tổng số mol HNO3 (1, 2) = 0,8 + 0,4 = 1,2 mol. (2) 0.25đ (mol). n 1, 2 2, 4 lit C 0,5 M Vdd HNO3 =. 0.25đ Câu 4: (0,5 điểm) Hòa tan m(g) hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe, Cu (có số mol bằng nhau) trong HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc) và phần không tan. Lấy phần không tan cho tác dụng với HNO 3 dư, thu được 4,48 lít NO2. Tìm giá trị của m. (Cho Al=27, Mg=24, Cu = 64, Cl=35,5, O =16, N=14 , H=1) V 4, 48 0, 2 mol 22, 4 22, 4 Do dd HCl dư nên Zn và Fe tan hết. Chất không tan là Cu. nNO2 =. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,1 ← 0,2 (mol) Theo đề bài: nZn = nFe = nCu = 0,1 mol Vậy m = 0,1 . (65 + 56 + 64) = 18,5g. 0.25đ 0.25đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>