Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững tại xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.12 KB, 84 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SINH KẾ BỀN VỮNG TẠI XÃ TÂY PHONG, HUYỆN
CAO PHONG, TỈNH HÕA BÌNH
NGÀNH: KHUYẾN NƠNG
MÃ SỐ: 308

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

: Kiều Trí Đức
: Bùi Tiến Đạt

Mã sinh viên

: 1453081333

Lớp

: 59 – Khuyến nơng

Khóa học

: 2014 -2018

Hà Nội, 2018



LỜI MỞ ĐẦU
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học tập củng cố
thêm kỹ năng thực hành, đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đƣợc sự
đồng ý của Viện Quản Lý Đất Đai và Phát Triển Nông Thôn, bộ môn Khuyến
Nông và Khoa Học Cây Trồng, tôi thực hiện đề tài: „„Nghiên cứu đề xuất giải
pháp phát triển sinh kế bền vững tại xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh
Hịa Bình‟‟.
Trong q trình đánh giá nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp,
cùng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý
báu của các thầy cô trong Bộ môn Khuyến Nông và Khoa Học Cây Trồng,
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo hƣớng dẫn, cán bộ và nhân dân xã Tây
Phong, huyện Cao Phong nơi tơi thực tập tốt nghiệp.
Đến nay khóa luận tốt nghiệp đã hồn thành, tơi xin chân thành cảm ơn
sâu sắc tới:
- Các thầy cô trong bộ môn Khuyến Nông và Khoa Học Cây Trồng,
viện Quản Lý Đất Đai và Phát Triển Nông Thôn, trƣờng đại học Lâm nghiệp
Việt Nam
- Thầy giáo hƣớng dẫn Kiều Trí Đức
- Cán bộ UBND và nhân dân xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa
Bình
Do thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngắn, trình độ bản thân có
hạn nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của thầy cơ giáo, cùng các bạn
đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tơi hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Bùi Tiến Đạt
2



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 1
1.2. MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.2.3. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 2
PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 3
2.1.1. Phát triển bền vững ................................................................................. 3
2.1.2. Phát triển sinh kế ..................................................................................... 7
2.2. KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .............................. 12
2.2.1. Trên thế giới .......................................................................................... 12
2.2.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 18
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 26
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 26
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 26
3.2.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp .................................................... 26
3.2.2. Chọn đểm nghiên cứu ........................................................................... 26
3.2.3. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu hiện trƣờng ............................... 27
3.2.4. Phân tích kinh tế hộ gia đình ................................................................. 28
3.2.5. Phân tích SWOT ................................................................................... 29

3.2.6. Phân loại xếp hạng cho điểm cây trồng vật nuôi .................................. 29
3


3.2.7. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả xã hội ................................................. 30
3.2.5. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng............................................................... 31
3.2.6. Phƣơng pháp nội nghiệp: ...................................................................... 31
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 34
4.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ................................. 34
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 34
4.1.1.4 Đất Đai ................................................................................................ 34
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................... 35
4.1.2.1 Dân tộc, dân số và lao động ............................................................... 35
4.1.2.2 Kết cấu, cơ sở hạ tầng ......................................................................... 35
Triển khai kế hoạch rà sốt, thống kê diện tích các loại cây trồng chính tại
điểm nghiên cứu. Kết quả đƣợc trình bày dƣới bảng sau: .............................. 37
4.2. HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 39
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu ......................................... 39
Đất nông nghiệp .............................................................................................. 40
4.2.2. Kết quả điều tra, phân loại các phƣơng phức canh tác các loại đất ...... 40
4.2.3. Mơ tả mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu.......................................... 43
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ ............................. 50
4.3.1. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 50
4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội ....................................................................... 53
4.3.3. Hiệu quả môi trƣờng của các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu .... 56
4.3.4. Đánh giá hiệu quả tổng hợp .................................................................. 57
4.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN LOẠI CÂY TRỒNG, VẬT NI ... 58
4.4.1. Kết quả phân tích, lựa chọn loại cây trồng ........................................... 58
4.4.2. Phân tích lựa chọn các loại vật nuối ..................................................... 61
4.5. KẾT QUẢ SƠ ĐỒ SWOT SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI ĐIỂM

NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 62
4.6. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ ĐẤT
TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................................................. 63
4


4.6.1. Giải pháp phát triển các mơ hình sinh kế tại địa phƣơng ..................... 63
4.6.2. Giải pháp về chung............................................................................... 64
PHẦN V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................................... 66
1. Kết luận ....................................................................................................... 66
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung

MH

Mơ hình

PC

Phân chuồng


PTBV

Phát triển bền vững

UBND

Ủy ban nhân dân

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các nguồn lực của sinh kế .............................................................. 11
Bảng 3.1. Phân tích kinh tế hộ gia đình .......................................................... 28
Bảng 3.2. Kết quả phân tích SWOT đối với các mơ hình phát triển sinh kế tại
xã ..................................................................................................................... 29
Bảng 3.2. Khung phân loại cho điểm và xếp hạng vật nuôi/ cây trồng .......... 30
Bảng 3.2: đánh giá hiệu quả xã hội của mơ hình phát triển sinh kế. .............. 31
Bảng 3.3: Đánh giá hiệu quả môi trƣờng của các mơ hình phát triển sinh kế 31
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Tây Phong ....................................... 39
Bảng 4.2: Thống kế các loại cây trồng nông nghiệp....................................... 37
Bảng 4.3. Thống kê số lƣợng vật nuôi của xã Tây Phong .............................. 38
Bảng 4.4. Kết quả điều tra, phân loại các phƣơng thức canh tác trên các loại
đất tại điểm nghiên cứu ................................................................................... 42
Bảng 4.5: Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế của các mơ hình sinh kế đối với
cây lâu năm...................................................................................................... 51
Bảng 4.6. Hiệu quả xã hội các cây lâu năm .................................................... 53
Bảng 4.7. Hiệu quả xã hội chăn nuôi .............................................................. 55
Bảng 4.8: Đánh giá hiệu quả xã hội của các lồi cây trồng/vật ni .............. 55
Bảng 4.9. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng ........................................................ 56

Bảng 4.10. Kết quả đánh giá hiệu quả tổng hợp thành phần cây lâu năm trong
mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu ............................................................. 57
Bảng 4.12. Phân tích, cho điểm cây ăn quả .................................................... 59
Bảng 4.13. Phân tích lựa chọn cây lâm nghiệp ............................................... 60
Bảng 4.14. Phân tích, lựa chọn vật ni ......................................................... 61
Bảng 4.15. Sơ đồ SWOT về các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu .......... 62
Bảng 4.16. Đánh giá thuận lợi, khó khăn của các mơ hình ............................ 63
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Phân tích khung sinh kế .................................................................. 10

7


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sinh kế bền vững hiện nay là mối quan tâm của Đảng và nhà nƣớc ta,
nó là điều cần thiết để phát triển hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời
giúp ngƣời dân thoát nghèo và phát triển bền vững. Từ trƣớc tới nay cũng đã
có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về sinh kế bền vững, từ đó cũng cho ta thấy
để có đƣợc một sinh kế bền vững thì phụ thuộc rất nhiều vào vị trí địa lý, mơi
trƣờng tự nhiên, con ngƣời, văn hóa…Sinh kế bền vững với mục tiêu giảm
nghèo, phát triển bền vững và sinh kế chủ yếu trong phát triển nông thôn cho
nông dân. Mục tiêu của nông dân là tăng thu nhập, bất cứ từ hoạt động kinh tế
nào, do đó họ đa dạng hóa hoạt động kinh tế. Hộ nơng dân có nhiều ngƣời có
khả năng lao động khác nhau, muốn có thu nhập cao mỗi thành viên của gia
đình phải làm việc thích hợp nhất. Sinh kế bền vững giúp con ngƣời có thể
đối phó và phục hồi những áp lực và các cú sốc đồng thời có thể duy trì hoặc
nâng cao khả năng và tài sản cả ở hiện tại lẫn trong tƣơng lai mà không gây
tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Tây Phong, là một xã thuộc huyện miền núi Cao Phong, tỉnh Hịa Bình,

với thành phần dân cƣ chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Thu nhập của
ngƣời dân nơi đây chủ yếu là từ sản xuất nơng nghiệp. Với nguồn thu nhập
nhƣ vậy Tây Phong cịn nhiều hộ nghèo, cuộc sống sinh hoạt rất khó khăn.
Điều kiện cơ sở vật chất kinh tế, kỹ thuật hạ tầng của xã cịn chƣa hồn thiện,
ngƣời dân ở đây ít có cơ hội để tiếp xúc với những tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, trình độ nhận thức của bà con còn nhiều hạn chế.
Vấn đề đặt ra ở đây là “làm thế nào để nâng cao và cải thiện mức sống
của họ?”. Để trả lời đƣợc câu hỏi nay cần có sự hợp tác đồng bộ giữa các cơ
quan ban ngành, các tổ chức và ngƣời dân để có những chính sách, hoạt động
nhằm hộ trợ, giúp đỡ họ cải thiện cuộc sống. Để đảm bảo và phát triển sinh
kế bền vững cho ngƣời dân địa bàn xã Tây Phong và các cơ quan ban ngành,
các tổ chức cần hƣớng dẫn ngƣời dân khai thác một cách có hiệu quả các
1


nguồn lực sẵn có, giúp họ thấy đƣợc nguyên nhân chính gây ra cái nghèo,
tránh đầu tƣ sai lầm trong sản xuất kinh doanh, bảo quản nguồn vốn tốt. Bên
cạnh đó cần xây dựng giúp họ chiến lƣợc sinh kế lâu dài đồng thời hƣớng dẫn
họ thực hiện các hoạt động. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững tại
xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình’’
1.2. MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu
- Đánh giá thực trạng phát triển sinh kế của ngƣời dân tại xã Tây
Phong
- Phân loại các mơ hình sinh kế điển hình tại điểm nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả mơ hình sinh kế điển hình tại điểm nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững tại điểm nghiên cứu
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài tiến hành tại xã Tây Phong

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018
1.2.3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Mơ hình phát triển sinh kế nông lâm nghiệp ở xã Tây phong

2


PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Phát triển bền vững
2.1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững
Phát triển bền vững (PTBV) là một khái niệm mới về sự phát triển xuất
hiện trên thế giới trong vài thập kỉ gần đây. Khái niệm này đƣợc đƣa ra khi
mà mâu thuẫn giữa môi trƣờng và phát triển đã trở thành sâu sắc ở nhiều nƣớc
trên thế giới do con ngƣời đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà không quan
tâm đúng mức tới bảo vệ môi trƣờng. Điều đó khiến cho những tài nguyên
thiên nhiên bị sử dụng quá mức đang tiến tới nguy cơ cạn bị kiệt, ô nhiễm môi
trƣờng gia tăng đe dọa sự phát triển lâu bền của nhân loại.
Thuật ngữ PTBV có nguồn gốc từ những năm 70 của thế kỉ 20 và lần
đầu tiên đã khuấy động thế giới về Môi trƣờng và phát triển quốc tế nhờ sự ra
đời và xuất bản cuốn sách có nhan đề “Chiến lược bảo tồn thế giới “(1980).
Tác phẩm này đã đƣợc phổ biến rỗng rãi nhờ có báo cáo Brundland “Tương
lai của chúng ta” (1987) và đã đƣợc làm chi tiết hơn trong hai tài liệu khác là
“Chăm lo cho trái đất” (1991) và “Chương trình nghị sự 21” (1992)
PTBV theo Hội đồng thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (WCED)
đƣợc nêu trong cuốn “Tương lai của chúng ta” là “sự phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tƣơng lai”.
Trong cuốn “Chăm lo cho trái đất” thì PTBV đƣợc định nghĩa “sự
nâng cao chất lượng đời sống con người trong lúc đang tồn tại, trong khuôn

khổ đảm bảo của các hệ thống sinh thái”, cịn tính bền vững là “một đặc
trưng của một q trình hoặc một trạng thái có thể duy trì mãi mãi”.
Từ các định nghĩa và khái niệm nêu trên, có thể thấy rõ PTBV địi hỏi
các tài ngun phải đƣợc sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả với những
phƣơng thức khôn khéo, thông minh để tài nguyên khơng bị suy thối và có
thể sử dụng lâu dài. PTBV đòi hỏi trong khi tiến hành các hoạt động phát
3


triển ngoài việc đảm bảo các mục tiêu kinh tế, còn phải được đảm bảo các
mục tiêu phát triển xã hội và bảo toàn các nhân tố sinh thái của mơi trường.
Nói cách khác, trong phát triển phải thực sự coi trọng yêu cầu bảo vệ môi
trƣờng.
Bảo vệ là sự quản lý sinh quyền một cách chặt chẽ để đảm bảo cho sử
dụng các nguồn tài nguyên tái tạo đúng với khả năng của chúng, mang lại lợi
ích tối đa, không làm giảm sứt khả năng phục hồi và tiềm năng sản xuất của
tài nguyên trong tƣơng lai. Nó là hoạt động có ý nghĩa tích cực, bao gồm cả
bảo quản, duy trì, sử dụng hợp lý, hồi phục và nâng cao hiệu xuất sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, nhất là đối với các nguồn tài nguyên tái tạo. Vì thế, bảo
vệ là một nhân tố không thể thiếu trong PTBV.
Phát triển truyền thống trƣớc đây chỉ chú ý tới hiệu quả kinh tế của khai
thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, còn PTBV nhƣ định nghĩa
của nó có mục tiêu rộng hơn, địi hỏi các hoạt động phát triển phải xem xét
một cách tổng hợp cả ba khía cạnh: kinh tế, xẫ hội, mơi trường trong quá
trình khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế xã hội.
Nói cách khác, để PTBV phải biết tiếp cận các hệ thống kinh tế, xã hội và
sinh thái trong khai thác và sử dụng tài nguyên để đem lại đồng thời các hiệu
quả kinh tế, sự cơng bằng xã hội và tồn vẹn mơi trƣờng nhƣ trong hình đã
mơ tả.
Một hoạt động phát triển chỉ chú ý đến mục tiêu kinh tế mà không chú

ý tới các khía cạnh sinh thái và xã hội, nói cách khác khơng chú ý đến bảo vệ
mơi trƣờng và các biện pháp kiểm soát chặt chẽ các tác động xấu thì phát
triển đó là khơng bền vững và sẽ dẫn tới hai hậu quả lớn là: (1) Hủy hoại và
làm cạn kiệt tài nguyên; (2) Gây ô nhiễm và suy thối mơi trƣờng sống.
2.1.1.2. Mục tiêu của phát triển bền vững
Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt đƣợc sự đầy đủ về
vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và
sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con ngƣời và tự nhiên; phát triển
4


phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà đƣợc ba mặt là phát triển kinh tế,
phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Phát triển bền vững là nhu cầu cấp
bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội lồi ngƣời.
Sự bền vững về kinh tế
Sự bền vững về kinh tế phụ thuộc vào mối quan hệ giữa lợi ích và chi
phí, hay nói chính xác hơn là nó u cầu lợi ích phải lơn hơn hay cân bằng
với chi phí. Độ bền vững về kinh tế chủ yếu đƣợc quy định bới tính hữu ích
và chi phí đầu vào, chi phí khai thác, chế biến và nhu cầu đối với sản phẩm.
Để đảm bảo bền vững về kinh tế, các dự án phát triển phải đem lại lợi
ích kinh tế cho con ngƣời. Các vốn đầu tƣ cho phát triển phải nhanh chóng
đƣợc thu hồi và lợi ích kinh tế của sự phát triển phải làm sao thu đƣợc là lớn
nhất. Sự bền vững về kinh tế phải thế hiện trong sự tăng trƣởng và phát triển
lành mạnh của nền kinh tế, đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao đời sống vật chất
của nhân dân, tránh đƣợc sự suy thối đình trệ trong tƣơng lai.
Sự bền vững về xã hội
Sự bền vững về mặt xã hội phản ánh mối quan hệ giữa phát triển với
những tiêu chuẩn xã hội hiện tại. Một hoạt động có tính bền vững về mặt xã
hội nếu nó phù hợp với những tiêu chuẩn xã hội, hoặc không kéo chúng đi
quá sức chịu đựng của cộng đồng. Những tiêu chuẩn xã hội dựa vào tôn giáo,

truyền thống và phong tục, có thể hoặc khơng thể hệ thống hóa đƣợc bằng
luật pháp. Chúng phải đƣợc thực hiện bằng các quan hệ đạo lý, hệ thống giá
trị, ngôn ngữ, giáo dục, gia đình và các mối quan hệ riêng tƣ khác, các hệ
thống giai cấp và ngôi thứ, thái độ đối với công viêc…
Bền vững xã hội thể hiện ở chỗ tất cả các sự phát triển đều phải được
xã hội chấp nhận và ủng hộ, và phải phục vụ cho mục tiêu phát triển xã hội
và đảm bảo sự công bằng xã hội. Giáo dục, y tế, đào tạo, phúc lợi xã hội phải
đƣợc bảo vệ và phát huy.
Sự bền vững về sinh thái
Sự bền vững về sinh thái thể hiện ở chỗ các hoạt động phát triển khi
thực hiện phải duy trì đƣợc năng lực của hệ sinh thái, báo đảm cho các sinh
5


vật trong hệ duy trì đƣợc năng xuất, khả năng thích nghi, năng lực tái
sinh. Điều đó cũng có nghĩa là phải tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn
tài nguyên, duy trì và phát triển các hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, bảo vệ
chất lƣợng mơi trƣờng sống. Các nguồn phế thải từ hoạt động sản xuất và sinh
hoạt của con ngƣời phải đƣợc quản lý chặt chẽ, xử lý tái chế kịp thời.
Tóm lại, các quan điểm về Phát triển bền vững cho thấy
 Phát triển bền vững là phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu và khát
vọng của thế hệ hiện tại, nhƣng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các
nhu cầu và khát vọng của thế hệ tƣơng lai. Theo cách nhìn của PTBV thì phải
nghĩ rằng chúng ta khơng chỉ thừa hƣởng trái đất này từ tổ tiên chúng ta mà
còn là chúng ta đang mƣợn trái đất của con cháu chúng ta nữa. Vì thế cần phải
bảo vệ trái đất cho các thế hệ mai sau.
 Phát triển bền vững là một mạng của những mối liên quan về kinh tế,
xã hội và môi trƣờng cần đƣợc giải quyết.
 Những nhân tố môi trƣờng trong phát triển bền vững bao gồm sự bảo
tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên đất và nƣớc.

 Phát triển bền vững phải dựa trên những nguyên tắc và chính sách
đúng đắn về kinh tế, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giá cả, sự khích lệ, xóa
đói giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng, phát triển công nghệ cao, đảmbảo các
quyền của cá nhân và cộng đồng.
 Pháp luật để phát triển bền vững phải dựa trên những nguyên tắc và
chính sách đúng đắn, tập trung vào sự điều chỉnh các quan hệ môi trƣờng và
kinh tế và công bằng xã hội.
 Để sự phát triển là bền vững cần phải tôn trọng những quyền lợi và
phẩm giá của con ngƣời và mơi trƣờng.
 Vấn đề chính của phát triển bền vững là sự phịng ngừa ơ nhiễm, bảo
tồn thiên nhiên, chia sẻ một cách cơng bằng lợi ích và các chi phí, và sự đóng

6


góp của tất cả những bên liên quan trong việc quyết định những vấn đề có ảnh
hƣởng đến họ.
 Phát triển bền vững chỉ có thể thành cơng khi nó làm giảm đói nghèo
và bệnh tật, làm cho những thành viên thiệt thòi nhất trong xã hội phải là
ngƣời đƣợc hƣởng lợi.
 Cần sử dụng đánh giá tác động môi trƣờng nhƣ cơng cụ trợ giúp cho
phịng ngừa những tác động xấu của hoạt động phát triển gây ra đối với môi
trƣờng và xã hội.
2.1.2. Phát triển sinh kế
2.1.2.1. Sinh kế
Sinh kế đƣợc hiểu một cách tổng quát nhất là các phƣơng thức kiếm sống
của con ngƣời nhằm thoả mãn các nhu cầu trong cuộc sống của họ. Mỗi ngƣời
tuỳ thuộc vào điều kiện sống, năng lực và nhu cầu cụ thể có thể lựa chọn các
phƣơng thức kiếm sống khác nhau.
Sinh kế bao gồm 3 thành tố chính: nguồn lực và khả năng con ngƣời có

đƣợc, chiến lƣợc sinh kế và kết quả sinh kế. có quan niệm cho rằng sinh kế
không đơn thuần chỉ là vấn đề kiếm sống, kiếm miếng ăn và nơi ở. Mà nó cịn
đề cập đến vấn đề tiếp cận các quyền sở hữu, thông tin, kỹ năng, các mối
quan hệ…(Wallmann, 1984). Sinh kế cũng đƣợc xem nhƣ là “sự tập hợp các
nguồn lực và khả năng mà con ngƣời có đƣợc kết hợp với những quyết định
và hoạt động mà họ thực thi nhằm để sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu
và ƣớc nguyện của họ”. Về cơ bản các hoạt động sinh kế là do mỗi cá nhân
hay hộ gia đình tự quyết định dựa vào năng lực và khả năng của họ và đồng
thời chịu tác động của các thể chế chính sách và các mối quan hệ xã hội và
mỗi cá nhân và hộ gia đình tự thiết lập trong cộng đồng.
- Khái niệm sinh kế lần đầu tiên đƣợc đề cập trong báo cáo Brundland
(1987), tại hội nghị thế giới vì mơi trƣờng và phát triển. Một sinh kế đƣợc cho
là bền vững khi con ngƣời có thể đối phó và khắc phục đƣợc những áp lực và
cú sốc. Đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản ở cả hiện
7


tại và trong tƣơng lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Khái niệm sinh kế hay còn gọi là kế sinh nhai, mƣu sinh hay phƣơng kế
kiếm sống đƣợc miêu tả nhƣ là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng
mà con ngƣời có đƣợc kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà
họ thực hiện để không những để kiếm sống mà còn để đạt tới mục tiêu và ƣớc
nguyện (Bùi Đình Tối 2003). Một sinh kế đƣợc gọi là bền vững khi con
ngƣời có khả năng có thể đối phó và phục hồi đƣợc sau các áp lực và các cú
sốc, đồng thời có thể duy trì hoặc thậm trí nâng cao khả năng và tài sản trong
hiện tại và tƣơng lai mà không gây ra những tổn hại đến cơ sở các nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
Thuật ngữ “sinh kế bền vững” đƣợc sử dụng đầu tiên nhƣ là một khái
niệm phát triển vào những năm đầu 1990. Tác giả Chambers và Conway

(1992) định nghĩa về sinh kế bền vững nhƣ sau: Sinh kế bền vững bao gồm
con ngƣời, năng lực và kế sinh nhai, gồm có lƣơng thực, thu nhập và tài sản
của họ. Ba khía cạnh tài sản là tài nguyên, dự trữ, và tài sản vơ hình nhƣ dƣ
nợ và cơ hội. Sinh kế bền vững khi nó bao gồm hoặc mở rộng tài sản địa
phƣơng và toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào và lợi ích rịng tác động đến sinh
kế khác. Sinh kế bền vững về mặt xã hội khi nó có thể chống chịu hoặc hồi
sinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thế hệ tƣơng lai.(Phạm
Quang Vinh, 2014)
2.1.2.2. Sinh kế bền vững
Khái niệm sinh kế bền vững đặc biệt quan trọng trong mục tiêu giảm
nghèo. Sinh kế bền vững là một cách tƣ duy về mục tiêu, phạm vi và những
ƣu tiên cho phát triển nhằm đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo. Đây còn là một
phƣơng pháp tiếp cận rộng với mục đích cung cấp một phƣơng tiện để tìm
hiểu những nguyên nhân và các yếu tố quan trọng của đói nghèo nhƣ yếu tố
thu nhập và an ninh lƣơng thực. Nó cũng cố gắng phác họa những mối quan
hệ giữa nguyên nhân và sự hiểu biết của nghèo đói, giúp chúng ta xác lập ƣu
tiên tốt hơn cho những hành động thực hiện xóa đói giảm nghèo.
8


- Chiến lƣợc sinh kế dùng để chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và
quyết định mà ngƣời dân đƣa ra trong việc sử dụng, quản lí các nguồn vốn và
tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống cũng nhƣ để đạt
đƣợc mục tiêu nguyện vọng của họ.
* Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn sinh kế của ngƣời dân
- Nhu cầu của mỗi ngƣời cụ thể
- Các điều kiện, hoàn cảnh sống cụ thể của mỗi ngƣời
- Năng lực và khả năng sáng tạo
- Các yếu tố xã hội, phong tục tập quán…
* Kết quả do sinh kế bền vững mang lại

- Tăng cường an ninh lương thực: đây là mục tiêu đầu tiên và là vấn đề
cốt lõi trong sự tổn thƣơng và đói nghèo, là ƣớc nguyện đầu tiên của ngƣời
dân đặc biệt và của ngƣời nghèo vùng miền núi.
- Nâng cao và ổn định nguồn thu nhập: đây là kết quả và cũng là mục
tiêu thứ 2 của sinh kế bền vững, nâng cao và ổn định thu nhập giúp con ngƣời
sống hƣng thịnh hơn, họ có điều kịên đầu tƣ nâng cao sản xuất, tiết kiệm mua
sắm đồ dùng trong gia đình. Ví dụ thơng qua các hoạt động làm vƣờn, chăn
nuôi, trồng rừng, khai thác các loài lâm sản ngoài gỗ.
- Nâng cao đời sống và giá trị cuộc sống: đây là một mục tiêu tổng hợp,
vì ngồi tiền và những vật chất thì cịn những hàng hóa phi vật chất góp phần
làm tăng chất lƣợng của cuộc sống nhƣ giáo dục, giá trị tinh thần, giá trị văn
hóa, giá trị sức khỏe. Để đạt đƣợc mục tiêu này con ngƣời không những phải
tăng đƣợc thu nhập mà còn phải đầu tƣ vào năng lực của mình, tăng khả năng
tiếp cận các cơ hội thơng tin, văn hóa, y tế, giáo dục thơng qua hệ thống giáo
dục.
- Giảm khả năng tổn thương: trong cuộc sống con ngƣời luôn bị các cú
sốc và các tổn thƣơng rình rập, mong muốn của con ngƣời là làm thế nào để
giảm đƣợc tác động của các cú sốc và giảm khả năng bị tổn thƣơng và phục
hồi đƣợc các họat động sản xuất. Ngƣời nghèo luôn phải sống trong tình trạng
9


bị tổn thƣơng nhƣ mất mùa dẫn tới thiếu lƣơng thực trầm trọng, ốm đau làm
giảm sức lao động và thiếu thu nhập. Vì ngƣời nghèo ln phải đối phó với
tổn thƣơng, do vậy họ thƣờng ƣu tiên tập trung cho việc bảo vệ họ và gia đình
họ khỏi những đe dọa tiềm ẩn thay vì phát triển tối đa những cơ hội của mình.
Các khả năng giảm tổn thƣơng bao gồm bảo đảm an toàn sau các cú sốc, tăng
khả năng kiểm soát và chống trị bệnh tật cho con ngƣời và gia súc.
- Sử dụng bền vững hơn cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên: đây là mục
tiêu lâu dài của sinh kế bền vững có liên quan đến lâm nghiệp xã hội. Tài

nguyên thiên nhiên không những làm một nguồn vốn trong tài sản của sinh kế
bền vững mà cịn là mơi trƣờng sống của con ngƣời. Sử dụng hợp lý đảm bảo
tính bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ duy trì và phát triển nguồn vốn
của sinh kế và bảo vệ đƣợc môi trƣờng sống của con ngƣời. Mục tiêu này có
quan hệ chặt chẽ với các mục tiêu trên.
2.1.2.3. Khung phân tích sinh kế

Bối cảnh
dễ tổn
thƣơng

Con ngƣời

- Xu hƣớng
- Thời vụ
- Chấn động
(trong
tự
nhiên

môi trƣờng,
thị trƣờng,
chính
trị,
chiến
tranh…)

Xã hội

Vật chất


Tự nhiên

Tài chính

Chính sách, tiến
trình và cơ cấu

Các chiến
lƣợc SK

- Ở các cấp khác
nhau của Chính
phủ, luật pháp,
chính sách cơng,
các động lực, các
qui tắc
-Chính sách và
thái độ đối với
khu vực tƣ nhân
-Các thiết chế
cơng dân, chính
trị và kinh tế (thị
trƣờng, văn hố)

-Các tác nhân
xã hội (nam,
nữ, hộ gia
đình,
cộng

đồng …)
-Các cơ sở tài
nguyên thiên
nhiên
-Cơ sở thị
trƣờng
- Đa dạng
-Sinh
tồn
hoặc tính bền
vững

Các kết quả SK
-Thu nhập nhiều hơn
-Cuộc sống đầy đủ
hơn
-Giảm khả năng tổn
thƣơng
-An ninh lƣơng thực
đƣợc cải thiện
-Công bằng xã hội
đƣợc cải thiện
-Tăng tính bền vững
của tài nguyên thiên
nhiên
-Giá trị khơng sử dụng
của tự nhiên đƣợc bảo
vệ

Nguồn: DFID (2003)

Hình 2.1. Phân tích khung sinh kế
Theo DFID (2003) và FAO (2001) sinh kế bền vững có thể đƣợc mơ tả là:
 Kháng đƣợc với những cú sốc và áp lực bên ngoài,

10


 Không phụ thuộc vào các hỗ trợ từ bên ngoài (hoặc đƣợc hỗ trợ bằng
các cách thức bền vững về kinh tế và thể chế),
 Đƣợc thích nghi hóa để duy trì sức sản xuất lâu dài của nguồn tài
nguyên thiên nhiên,
 Bền vững và không làm suy yếu và ảnh hƣởng tới các giải pháp sinh
kế của những ngƣời khác.
Để đạt tới mức độ bền vững rõ ràng là một cộng đồng, một hộ gia đình
hay một cá nhân cần có một số tài sản đƣợc khái niệm hóa. Các tài sản và
nguồn lực sinh kế bao gồm vốn con ngƣời (human capital), vốn tự nhiên
(natural capital), vốn tài chính (financial capital), vốn vật chất (physical
capital) và vốn xã hội (social capital).
Bảng 2.1. Các nguồn lực của sinh kế
Các nguồn lực

Nội dung

1.Vốn con ngƣời Bao gồm kỹ năng, kiến thức, sự giáo dục của từng con ngƣời
(vốn nhân lực)

và các thành viên trong gia đình, sức khỏe, mức độ dinh
dƣỡng và khả năng làm việc để họ đạt đến kết quả của sinh
kế.


2. Vốn tự nhiên

Là cơ sở các nguồn lực tự nhiên (của một cộng đồng hoặc một
hộ gia đình) mà con ngƣời trơng cậy vào để sử dụng vào mục
đích của sinh kế nhƣ đất đai, rừng, nƣớc, cây trồng vật nuôi.

3. Vốn xã hội

Bao gồm các mạng lƣới và mối quan hệ xã hội, quan hệ họ
hàng/ bạn bè, các tổ chức xã hội, các tổ chức/ nhóm chính
thức hay bán chính thức mà con ngƣời tham gia từ đó có đƣợc
những cơ hội hay các lợi ích khác để mở rộng các giải pháp
sinh kế.

4. Vốn tài chính

Là các nguồn lực tài chính mà con ngƣời có đƣợc nhƣ nguồn
thu nhập bằng tiền mặt, tiết kiệm, tín dụng và các nguồn thu
nhập khác nhƣ lƣơng, nguồn hỗ trợ từ bên ngoài.

5. Vốn vật chất

Bao gồm các cơ sở hạ tầng xã hội nhƣ giao thông, hệ thống

11


cấp nƣớc, trƣờng học, bệnh viện; tài sản hộ gia đình nhƣ các
dụng cụ sản xuất của gia đình.
Nguồn: Tổng hợp từ FAO (2001), DFID (2003)


Sinh kế của con ngƣời phụ thuộc vào khối lƣợng và chất lƣợng và chất
lƣợng của từng nguồn vốn mà họ có hoặc có thể tiếp cận đƣợc. Sự thành công
của các chiến lƣợc, hoạt động sinh kế tùy thuộc vào mức độ hợp lý mà con
ngƣời có thể kết hợp cũng nhƣ quản lý những nguồn lực mà họ có. Các hoạt
động lâm nghiệp xã hội cần phải gắn liền với các hoạt động sinh kế của ngƣời
dân góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng thì mới bền vững.
2.2. KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.2.1. Trên thế giới
Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc (SALT) là hệ sinh thái canh
tác nhằm sử dụng đất dốc đƣợc bền vững đã đƣợc Trung tâm đời sống nông
thôn Mindanao (Philippin) tổng kết, hoàn thiện và phát triển từ năm 1970
(Palmer J.J., 1991):
- Mơ hình Kỹ thuật canh tác nơng nghiệp trên đất dốc (SALT 1: Sloping
Agricultural Land Technology)
Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc viết tắt là SALT 1 75% diện
tích trồng cây nơng nghiệp ngắn ngày, băng xanh, 20% dành cho cây ăn quả,
công nghiệp. Trƣờng hợp này, hàng cây làm băng xanh đƣợc bố trí trồng theo
đƣờng đồng mức và khoảng cách của 2 hàng thay đổi theo độ dốc của đồi dốc
nhƣng chỉ giới hạn giữa 2m đến 6m. Đặc điểm cơ bản của việc trồng hàng
ranh theo đƣờng đồng mức là hạn chế xói mịn đất, lƣu giữ lại lƣợng đất mặt
bị cuốn trôi tại chân các hàng cây, làm giảm vận tốc của dòng chảy bề mặt và
quan trọng nhất là cung cấp phẩm vật xanh cắt đƣợc cho đất để phục hồi và
giữ gìn độ phì của đất. Sau vài năm hệ thống sẽ hình thành dần các bậc thang.
Kỹ thuật SALT 1 có một số ƣu điểm sau:
- Bảo tồn đất và nƣớc trên đất dốc

12



Các băng cây họ đậu và hoa màu đƣợc canh tác theo đƣờng đồng mức đã
kiểm sốt sự xói mịn đất do nƣớc. Nhiều thí nghiệm (Cuevas và Samson,
1982 tại Makiling; Lasco R, 1987 tại Jalajala; Rijal và Tepatiya, 1984 tại
Bicol) đã chứng minh rằng sự hiện diện của các đƣờng làm giảm một cách có
ý nghĩa mức độ xói mòn và giảm tƣơng đối hơn đối với lƣợng nƣớc chảy bề
mặt. Thí nghiệm khác của Lasco đã chứng minh rằng trong mơ hình SALT1
với cây hàng rào xanh là Keo dậu lƣợng đất bị xói mịn khơng khác biệt có ý
nghĩa với các thí nghiệm trồng các lồi hoa màu khác nhau nên nơng dân có
thể chọn lựa bất kỳ loại hoa màu nào để canh tác. Watson và Laquihon đề
nghị trồng hàng rào xanh gồm hai hàng cây nhằm tăng hiệu quả giảm lƣợng
xói mịn. Mặc dầu vẫn cịn có nhiều ý kiến khác về lợi ích này nhƣ nhận xét
rằng canh tác xen theo băng một mình nó khơng đủ để giảm hiệu quả lƣợng
nƣớc chảy trên bề mặt đất cũng nhƣ lƣợng đất bị xói mịn, hoặc trong phạm vi
rộng canh tác xen băng theo đƣờng đồng mức một mình khơng đủ để bảo vệ
có hiệu quả cả vùng lƣu vực nƣớc nhƣ thảm thực vật rừng nhiệt đới. Nhƣng
đa số mọi ngƣời đều đồng ý các băng cây có khả năng giảm thiểu lƣợng xói
mịn đáng kể. Điều này đƣợc xác nhận qua hiện tƣợng các bậc thang tự hình
thành sau khi mơ hình SALT1 đƣợc xây dựng vài năm.
- Phục hồi độ phì của đất:
Một loạt thí nghiệm canh tác xen theo băng đƣợc tiến hành ở Nigeria
(Kang et al, 1984, 1985) cho thấy nhƣ sau:
+ Sử dụng lá cây Keo dậu làm chất phủ đã gia tăng đáng kể mức giữ
nƣớc của đất mặt, gia tăng lƣợng nƣớc hữu hiệu cho cây trồng góp phần tăng
năng suất hoa màu vào cuối mùa mƣa.
+ Sử dụng các phẩm vật cắt từ hàng làm gia tăng hàm lƣợng chất hữu cơ
trong đất, thúc đẩy hoạt động của các vi sinh vật đất, tạo nên lớp che phủ bề
mặt chống lƣợng bốc thoát hơi nƣớc và cải tạo đƣợc lý tính của đất.

13



+ Với sự đóng góp từ lƣợng cắt tỉa của các băng cây xanh đất sẽ đƣợc
cung cấp chất dinh dƣỡng và thay đổi các chỉ tiêu hố tính đất nhƣ khả năng
trao đổi các cation trong đất, hàm lƣợng bazơ trong đất cao hơn.
Nhiều kết quả thí nghiệm khác cũng chứng tỏ lợi ích trên nhƣ một hệ
thống canh tác xen theo băng với cây Keo dậu chủng K - 28 trên đất cát
Entisol, khoảng cách hàng 4 m đã sản xuất đƣợc 15 đến 20 tấn lá tƣơi (tƣơng
đƣơng 5 đến 6,5 tấn chất khô) trên một hecta, với số lần cắt 5 lần/ năm. Theo
Watson và Laquihon ở Bansalan Mindanao, Philippin vật liệu cắt từ cây Keo
dậu trong mơ hình SALT 1 đã sản xuất đến 20,37 tấn/ha/năm cành lá tƣơi,
tƣơng đƣơng với: 292 Kg N, 344 Kg P2O5 và 123 Kg K2O. Ở Visca sử dụng
vật liệu che phủ đất từ cây đỗ mai (Gliricidia sepium) trong mơ hình canh tác
xen theo băng với lúa đã gia tăng độ pH đất, hàm lƣợng chất hữu cơ, lân và
kali (Gonzal và Raros, 1987). Việc sử dụng vật liệu cắt tỉa các loài cây đỗ
mai, Keo dậu (Leucaena leucocephala), so đũa (Sesbania grandiflora)...ở một
số khu thử nghiệm đã có ảnh hƣởng cải thiện về các tính chất của đất và năng
suất của hoa màu trồng xen (Lasco, 1991).
- Năng suất và thu nhập của nông trại
Mặc dầu diện tích đất dành để canh tác hoa màu sẽ giảm đi 20% do xây
dựng các hàng băng nhƣng về lâu dài năng suất hoa màu sẽ ổn định và tăng
dần. Thí dụ ở Cebu, Philipin năng suất Ngơ đƣợc ghi nhận tăng từ 300 lên đến
1500kg hạt/ ha do độ phì của đất đƣợc cải thiện và giảm xói mịn đất sau 4
năm xây dựng kỹ thuật này. Các kết quả khác từ Philippin cũng cho biết năng
suất Ngô tăng lên gấp bốn lần (từ 500 lên 2000kg/ ha) với kỹ thuật trồng xen
theo băng. So sánh sản lƣợng hoa màu ở nơi sử dụng thuần lá cây Keo dậu
làm phân xanh đã cho thấy năng suất tăng gấp đôi so với nơi khơng bón phân
(2,7 tấn/ ha so với 1,3 tấn/ha). Tại Jalajala, Rizal, Rodel Lasco, 1987 đã tiến
hành nghiên cứu cho biết năng suất của Sắn 7,95 tấn/ ha và Lạc 810,8 Kg/ ha
ở nơi canh tác theo băng mặc dù vẫn áp dụng các kỹ thuật canh tác truyền
thống của ngƣời dân tộc tƣơng đƣơng với năng suất bình qn của hai lồi

hoa màu này tại các nơi canh tác thâm canh.
14


Xét về thu nhập của nông trại, khởi đầu thu nhập giảm do diện tích canh
tác giảm, tuy nhiên thu nhập sẽ tăng dần do độ phì của đất đƣợc cải thiện theo
thời gian.
So với các hệ thống nông lâm kết hợp khác, kỹ thuật canh tác xen theo
băng ít gây thay đổi đến các cách canh tác của nông dân, trừ việc đƣa vào gây
trồng các hàng rào xanh, nông dân vẫn tiếp tục canh tác nhƣ cũ.
Tuy nhiên hệ thống canh tác trên đất dốc vẫn cịn có những điểm khó
khăn cần khắc phục nhƣ:
- Trồng các hàng trên đất chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến sản lƣợng hoa
màu, do chúng chiếm khoảng 20% diện tích canh tác.
- Cây trồng trên đƣờng đồng mức có thể cạnh tranh về ánh sáng, nƣớc và
chất dinh dƣỡng trong đất ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây hoa màu.
- Một số loài cây trồng (nhƣ cây Keo dậu) thƣờng tạo ra các chất kháng
hóa học khi vật rơi rụng của chúng bị phân hủy hay rễ cây tiết ra các chất cản
nảy mầm gây ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của các loài thực vật khác kể cả
hoa màu.
- Hiệu quả của kỹ thuật này đối với cải thiện độ phì của đất chỉ đƣợc
thấy sau một thời gian (ít ra là 4 năm) nên ít thuyết phục ngƣời nơng dân
nghèo thiếu đất canh tác.
- Ngoài ra, vấn đề quyền canh tác trên đất lâu dài có ảnh hƣởng đến sự
chấp nhận của nông dân với kỹ thuật này.
- Về mặt kỹ thuật, hệ thống canh tác xen theo băng tốn cơng lao động để
cắt xén hàng (ít nhất là 4 lần trong một năm) và lƣợng hạt cây hàng cần để
xây dựng hệ thống cũng rất lớn vƣợt quá khả năng thu hái và thu mua của
nông dân nghèo. Celestion, 1985 đã ƣớc lƣợng rằng cần từ 8 đến 15 ngày
công lao động và 2 ngày công dùng trâu bò cày cho một hecta để xây dựng hệ

thống canh tác theo băng bằng cây Keo dậu. Những đầu tƣ này cần đƣợc đánh
giá do thời gian tiến hành xây dựng vào đầu mùa mƣa trùng với thời gian
canh tác hoa màu. Việc tốn nhiều công lao động thƣờng làm nản lịng nơng
15


dân áp dụng kỹ thuật này.Vì vậy hệ thống kỹ thuật này chỉ đƣợc xem nhƣ là
một biện pháp kỹ thuật để khôi phục lại đất sau nƣơng rẫy hay đất canh tác
trên đồi núi đang bị thoái hoá, chứ không thể thay thế cho các hệ thống rừng
tự nhiên hay các hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng.
- Mơ hình Lâm - nơng - đồng cỏ (SALT 2: Simple Agro - Livestock
Technology)
Đây là kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp dựa trên kỹ thuật canh tác nông
nghiệp trên đất dốc (SALT1) bằng cách dành một phần đất trồng cây làm thức
ăn để chăn nuôi theo phƣơng thức nông súc kết hợp. Ở Bansalan, Mindanao,
Philippin, nuôi dê lấy sữa đƣợc kết hợp trong hệ thống. Bố trí diện tích canh tác
của SALT 2 nhƣ sau: 40% đất dành cho sản xuất nông nghiệp, 20% dành cho
trồng cây lâm nghiệp và 40% dành cho trồng cây thức ăn và cỏ để chăn ni,
gồm cả diện tích để làm nhà và chuồng trại. Các diện tích trên đều đƣợc thiết
kế trồng cây họ đậu theo đƣờng đồng mức nhƣ SALT 1. Với diện tích 1 ha đất
đồi dốc đƣợc bố trí nhƣ trên nơng hộ có thể ni nhốt đƣợc 14 con dê với thức
ăn cắt đem về từ khu đất trồng cỏ và cây họ đậu. Ngoài lƣơng thực thu đƣợc
trên phần trồng trọt, nơng dân có thể thu đƣợc 2 lít sữa/ con/ngày.
Ƣu điểm
- Thức ăn của dê cắt từ cỏ và cây họ đậu trên đƣờng đồng mức, phân dê
đƣợc sử dụng để bón cho đất canh tác.
- Ngồi nơng lâm sản, cịn thu đƣợc sữa, thịt... nên sẽ làm tăng và đa
dạng hố thu nhập của nơng trại.
Hạn chế
- Nông dân thiếu kiến thức và kỹ thuật nuôi dê nhốt chuồng

- Thiếu kiến thức về sự cân đối giữa diện tích trồng cây thức ăn gia súc
và số đầu dê có thể ni.
- Mơ hình Canh tác nông - lâm bền vững (SALT3: Sustainable Agroforest
Land Technology)

16


Kỹ thuật này dựa trên cơ sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản
xuất cây lƣơng thực, thực phẩm. Trong hệ thống canh tác SALT3 nông dân
dành phần đất thấp ở sƣờn dƣới và chân đồi để trồng các băng cây lƣơng thực
xen với các hàng cây cố định đạm. Phần đất cao ở bên trên từ sƣờn trên đến
đỉnh đồi trồng rừng hoặc để rừng tự nhiên phục hồi. Cây lâm nghiệp đƣợc
chọn để trồng có chu kỳ thu hoạch từ 1 - 5; 6 - 10; 11 - 15; 16 - 20 năm sao
cho nông dân có sản phẩm thu hoạch đều đặn. Phải sử dụng các cây mọc
nhanh và cho gỗ nhỏ để làm củi, cột, bột giấy để trồng xen phụ trợ cho các
cây lâm nghiệp chu kỳ dài. Ngoài ra, phải chọn cây có tác dụng cải tạo đất
nhƣ Keo dậu, bản xe lá phƣợng, đồng thời kết hợp với các loài có giá trị kinh
tế cao nhƣ lõi thọ, tếch, Trám, Sấu, Giổi, Sến.... Bố trí diện tích đất với 40%
cho nông nghiệp và 60% cho lâm nghiệp.
Ưu điểm
- Đất đai đƣợc bảo vệ có hiệu quả hơn.
- Sản xuất đa dạng từ lƣơng thực, thực phẩm, gỗ, củi và nhiều sản phẩm
phụ khác.
- Tăng đƣợc thu nhập cho nông dân.
- Có hiệu quả kinh tế cao, khơng chỉ cho trƣớc mắt mà lâu dài nhờ vào
tác dụng hỗ trợ nhiều mặt của rừng.
Hạn chế
- Kỹ thuật này đòi hỏi đầu tƣ tƣơng đối cao cả về vốn cũng nhƣ hiểu
biết.

- Cần thời gian dài mới thu hoạch đƣợc sản phẩm lâm nghiệp.
Mơ hình Sản xuất nơng nghiệp với cây ăn quả quy mô nhỏ(SALT4, Small
agro - fruit livehood technology)
Đây là kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp đƣợc xây dựng và phát triển từ
năm 1992 dựa trên sự hoàn thiện các kỹ thuật SALT nói trên. Trong kỹ thuật
này, ngồi 40% đất đai để trồng cây lƣơng thực, cây hàng băng, nơng dân cịn

17


dành ra 60% để trồng cây ăn quả nhƣ đu đủ, chuối, cam, chanh, xoài, dứa,
dừa... và cả một số cây cơng nghiệp có giá trị nhƣ cà phê, ca cao, chè...
Ƣu điểm
- Tăng đƣợc thu nhập cho nông dân
- Tăng đƣợc độ che phủ mặt đất bằng tán các loài cây ăn quả.
Hạn chế
- Đầu tƣ cao và cần kiến thức về biện pháp làm đất, chọn giống, bón
phân, chăm sóc cây ăn quả.
2.2.2. Ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học trong nƣớc đã không
ngừng nghiên cứu, áp dụng các hệ thống đã đƣợc nghiên cứu ở nƣớc ngồi
nhằm tìm ra đƣợc các hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều
kiện tự nhiên từng vùng của nƣớc ta. Sử dụng tốt các nguồn lợi và các mối quan
hệ của sinh thái với hiệu quả đầu tƣ là cao nhất nhằm phát triển sản xuất vùng
đất trũng, hệ canh tác vùng ven biển, hệ canh tác vùng đồi gò, vùng núi cao.
Trong việc phục hồi độ phì của đất nhờ cây phân xanh và cây họ đậu
đƣợc nhiều tác giả chú ý. Theo Lƣơng Đức Loan (1992) cây phân xanh và cây
họ đậu ăn hạt trồng trên đất Bazan thoái hoá sẽ nhanh chóng tạo ra một sinh
khối hữu cơ lớn có chất lƣợng cao làm nguồn năng lƣợng cải tạo đất, có khả
năng điều hồ nhiệt độ, ẩm độ, tăng khả năng hấp thụ cation, tăng lƣợng lân

dễ tiêu, rút ngắn thời gian phục hồi ít nhất là từ 10-15 năm so với bỏ hoá tự
nhiên, phục hồi theo phƣơng thức này sau 1-3 năm có thể đƣa vào sản xuất
đƣợc (dẫn theo Lê Thị Phƣơng, 1996)
Kết quả nghiên cứu về hệ thống canh tác nông lâm nghiệp ở vùng trung
du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy hiệu quả các mơ hình canh tác trên
đất dốc nhƣ sau: Mơ hình canh tác cây lƣơng thực sắn xen đậu đỗ, lạc với các
cây phân xanh chống xói mịn trên các loại đất phát triển trên sa thạch, phiến
thạch sét và phù sa cổ cho thấy đó là biện pháp giải quyết phân bón tại chỗ có
hiệu quả cao để thâm canh tăng năng suất sắn trên đất dốc (Nguyễn Đậu, 1991)
18


×