Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển các mô hình sinh kế tại thị trấn nông trường mộc châu huyện mộc châu tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.9 KB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tôi
đã nhận đƣợc sự chỉ bảo rất tận tình của các thầy cơ giáo, bản thân cũng khơng
ngừng trau dồi kiến thức.Để hồn thành chƣơng trình đào tạo tại trƣờng cũng
nhƣ để đánh giá kết quả học tập và khả năng kết hợp giữa lí thuyết và thực tế sản
xuất. Đƣợc sự đồng ý của Viện quản lí đất đai và phát triển nơng thôn Trƣờng
Đại họcLâm nghiệp và giáo viên hƣớng dẫn tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
đề xuất giải pháp phát triển các mơ hình sinh kế tại thị trấn Nông trường Mộc
Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực, cố gắng của bản thân tơi
cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo ThS. Trịnh Hải Vân cùng với sự
giúp đỡ các thầy cô giáo trong Bộ môn khuyến nơng và khoa học cây trồng để
tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp
Qua đây, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo ThS. Trịnh Hải
Vân, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian qua, cùng
các thầy cô giáo trong bộ môn khuyến nông và khoa học cây trồng, các cán bộ,
nhân dân thị trấn nông trƣờng Mộc Châu đã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian và kiến thức còn
nhiều hạn chế nên bài báo cáo của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu từ thầy cơ
và các bạn sinh viên khác để bài khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Mã Thị Thu Hƣờng
i


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................2
1.2.1.Mục tiêu tổng quát ..................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
1.3. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 3
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................4
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................................................................4
2.1.1. Một số khái niệm ...................................................................................................4
2.1.2. Khung phân tích sinh kế ........................................................................................7
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................................ 9
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển các mơ hình sinh kế bền vững trên thế giới ....................9
2.2.2. Kinh nghiệm trong việc thực hiện và phát triển các mơ hình sinh kế bền vững ở
Việt Nam........................................................................................................................11
2.3. NHỮng kẾt luẬn rút ra tỪ viỆc nghiên cỨu tỔng quan .......................................13
PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................15
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................15
3.1.1.Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực nghiên cứu. .................15
3.1.2. Phân tích thực trạng các mơ hình sinh kế điển hình tại khu vực nghiên cứu. .....15
3.1.3. Lựa chọn các mơ hình sinh kế điển hình tại khu vực nghiên cứu. ......................15
3.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trƣờng của các mơ hình sinh kế điển
hình tại khu vực nghiên cứu. .........................................................................................15
3.1.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trog phát triển các mơ hình
sinh kế tại khu vực nghiên cứu. .....................................................................................15

3.1.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển các mơ hình sinh kế theo hƣớng hiệu quả và
bền vững tại khu vực nghiên cứu. .................................................................................15
ii


3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................15
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp .......................................15
3.2.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu: ..................................................................15
3.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngồi hiện trƣờng:.................................................16
3.2.4. Phƣơng pháp xử lý, phân tích và tổng hợp số liệu ..............................................18
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................................23
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..... 23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 23
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................23
4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ ĐIỂN HÌNH TẠI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................................................28
4.2.1. Điều tra tuyến và xây dựng sơ đồ lát cắt ............................................................. 28
4.2.2. Thống kê các mơ hình sinh kế tại 2 tiểu khu: Tà Lọng và Pa Khen 3 ........ Error!
Bookmark not defined.
4.2.3.Phân loại các mơ hình sinh kế ..............................................................................32
4.3. LỰA CHỌN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ ĐIỂN HÌNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN .... 34
4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI – MƠI TRƢỜNG CỦA CÁC MƠ
HÌNH SINH KẾ TẠI KHU VỰC NGHIÊN .................................................................40
4.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình sinh kế điển hình tại thị trấn nơng
trƣờng Mộc Châu ...........................................................................................................40
4.4.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các mơ hình sinh kế điển hình tại thị trấn nơng
trƣờng Mộc Châu ...........................................................................................................41
4.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI THÁCH THỨC TRONG
PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ TẠI THỊ TRẤN NƠNG TRƢỜNG MỘC
CHÂU ............................................................................................................................ 45

4.6. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ
THEO HƢỚNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ......46
4.6.1. Kết quả phân loại xếp hạng cho điểm cây trồng vật nuôi ...................................46
4.6.2. Các giải pháp chung cho phát triển các mơ hình sinh kế tại địa phƣơng
PHẦN 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Dịch nghĩa

Viết tắt
BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

BVTV

Bảo vệ thực vật

BCR (Benefit to cost rate)

Tỉ suất thu nhập trên chi phí

CB

Cán bộ


CBKN

Cán bộ khuyến nơng

KNKL

Khuyến nơng khuyến lâm

KTXH

Kinh tế xã hội

MH

Mơ hình

NLKH

Nơng lâm kết hợp

NPV (Net present value)

Giá trị hiện tại của lợi nhuận dòng

UBND

Ủy ban nhân dân

iv



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các nguồn lực của sinh kế ..............................................................................5
Bảng 3.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển các mơ hình phát
triển sinh kế tại điểm nghiên cứu ..................................................................................17
Bảng 3.2 Phân tích kinh tế hộ gia đình ..........................................................................18
Bảng 3.3: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình phát triển sinh kế .....................20
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình phát triển sinh kế .........21
Bảng 3.5: Đánh giá hiệu quả xã hội của mơ hình phát triển sinh kế ............................. 21
Bảng 3.6: Đánh giá hiệu quả môi trƣờng của các mơ hình phát triển sinh kế ..............22
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn nông trƣờng Mộc Châu năm 2017 ........24
Bảng 4.2: Thống kê diện tích, cây trồng thị trấn nông trƣờng Mộc Châu năm 2017 ...25
Bảng 4.3.Thống kê số lƣợng vật nuôi tại thị trấn nông trƣờng Mộc Châu năm 2017 ..26
Bảng 4.4. Thống kê các mơ hình sinh kế tại 2 tiểu khu Tà Lọng và Pa Khen 3, thị trấn
nông trƣờng Mộc Châu .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.5: Phân loại các mô hình sinh kế tại 2 tiểu khu Tà Lọng và Pa Khen 3- thị trấn
nông trƣờng Mộc Châu ..................................................................................................32
Bảng 4.6. Kết quả lựa chọn các mơ hình sinh kế điển hình tại khu vực nghiên cứu ...35
Bảng 4.7. Kết cấu của mơ hình sinh kế điển hình tại thị trấn nông trƣờng Mộc Châu .37
Bảng 4.8: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây dài ngày của các mơ hình phát triển sinh kế 40
Bảng 4.10: Đánh giá hiệu quả xã hội của mơ hình phát triển sinh kế ........................... 43
Bảng 4.11. Đánh giá hiệu quả mơi trƣờng của mơ hình sinh kế ...................................44
Bảng 4.12: Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển
các mơ hình sinh kế tại thị trấn nông trƣờng Mộc Châu ...............................................45
Bảng 4.13. Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng cây nơng nghiệp trong mo hình sinh
kế điển hình tại thị trấn nông trƣờng Mộc Châu ........................................................... 46
Bảng 4.14: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng cây ăn quả trong mơ hình sinh kế
điển hình tại thị trấn nơng trƣờng Mộc Châu ................................................................ 47
Bảng 4.15: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng cây lâu năm trong mơ hình sinh kế
điển hình tại thị trấn nơng trƣờng Mộc Châu ................................................................ 47

Bảng 4.16: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng vật ni trong mơ hình sinh kế điển
hình tại thị trấn nơng trƣờng Mộc Châu ........................................................................48
Bảng 4.17: Bảng khó khăn, ngun nhân, giải pháp của các mơ hình sinh kế .............50

v


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Khung phân tích sinh kế ..............................................................................8
Hình 4.1. Sơ đồ lát cắt của thị trấn nông trƣờng Mộc Châu ..................................31

vi


PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sinh kế bền vững đang là một mối quan tâm đặt lên hàng đầu hiện nay của
con ngƣời. Nó là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển, nâng cao đời sống
của con ngƣời nhƣng vẫn đáp ứng đƣợc địi hỏi về chất lƣợng mơi trƣờng tự
nhiên. Trên thực tế đã có nhiều chƣơng trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng
đồng để hƣớng đến mục tiêu phát triển ổn định và bền vững. Việc đánh giá hiệu
quả các hoạt động sinh kế giúp chúng ta hiểu rõ đƣợc những phƣơng thức sinh
kế của ngƣời dân có phù hợp với các điều kiện của địa phƣơng hay không, các
hoạt động sinh kế đó có bền vững, phát triển lâu dài và ổn định.
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và
gần 70% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (thống kê năm 2015).
Xây dựng các chiến lƣợc sinh kế bền vững và xóa đói giảm nghèo là
nhữngchính sách hỗ trợ cơ bản hƣớng vào phát triển con ngƣời, nhất là ngƣời

nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất
nƣớc, để cho ngƣời nghèo có cơ hội và điều kiện tiếp cận các nguồn lực để phát
triển sản xuất tự vƣơn lên thốt khỏi đói nghèo, có một cuộc sống ổn định hơn.
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng cao phía Tây Bắc Việt Nam.Ở Sơn
La sản xuất nơng lâm nghiệp đã có bƣớc phát triển khá ứng dụng nhiều tiến bộ
khoa học, công nghệ vào sản xuất, hình thành một số vùng chun canh, một số
mơ hình đem lại hiệu quả cao. Huyện Mộc Châu có diện tích tự nhiên là
1.081,66 km2, chiếm 7,49% diện tích của tỉnh Sơn La. Mộc Châu trở thành vùng
chuyên canh sản xuất hàng hóa nơng sản chất lƣợng cao (sữa, chè, hoa, quả, rau)
đổi mới tổ chức không gian sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu thâm canh và
khai thác, phát huy tiềm năng lợi thế, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm và chỉ dẫn
địa lí đối với nơng sản Mộc Châu.
Thị trấn nông trƣờng Mộc Châu là một thị trấn miền núi nằm ở phía đơng
của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La có diện tích 74,98km2.Thị trấn Nơng trƣờng
1


Mộc Châunằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh khô, mùa
hè mát ẩm và mƣa nhiều tạo nên những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu và hệ thống
tƣới tiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Thị trấn Nơng trƣờng Mộc Châu có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội của huyện, khí hậu vùng cao nguyên rất phù hợp để phát triển cây trồng và
chăn nuôi nhƣ: Cây công nghiệp, cây ăn quả ôn đới, chăn nuôi đại gia súc đặc
biệt là bò sữa, bò thịt, phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Đây là điều kiện để thị trấn
nông trƣờng Mộc Châu phát triển các ngành kinh tế Công nghiệp, nông nghiệp
gắn với thƣơng mại, du lịch.Tuy nhiên cơ cấu chuyển đổi cây trồng và áp dụng
các biện pháp kĩ thuật vào sản xuất còn chậm việc đầu tƣ thâm canh của các hộ
nơng dân trong thị trấn cịn chƣa đồng đều.
Trong những năm qua tại thị trấn Nơng trƣờng Mộc Châu có những hoạt
động sinh kế mới, đạt năng suất và hiệu quả khá lớn, rất phù hợp với tình hình

và điều kiện tự nhiên của địa phƣơng, góp phần làm phong phú những phƣơng
thức sinh kế của ngƣời dân. Vì vậy đây là cơ sở cho việc xây dựng các mô hình
phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân miền núi thị trấn Nơng trƣờng Mộc
Châu nói riêng cũng nhƣ ngƣời dân khác trong địa bàn sống ở miền núi khác
trong tỉnh nói chung. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển các mơ hình sinh kế tại thị trấn
Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1.Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng các mơ hình sinh kế làm cơ sở đề xuất một số giải
pháp góp phần phát triển và nhân rộng các mơ hình sinh kế theo hƣớng hiệu quả
tại thị trấn nông trƣờng Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng của các mơ hình sinh kế tại khu vực nghiên
cứu

2


- Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội- mơi trƣờng của một số mơ hình
sinh kế điển hình tại khu vực nghiên cứu
-Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm phát triển mơ hình sinh kế theo
hƣớng hiệu quả tại khu vực nghiên cứu
1.3. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Thị trấn nông trƣờng Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh
Sơn La
- Thời gian: Ngày 15 tháng 01 năm 2018 đến ngày 14 tháng 05 năm 2018
1.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các mô hình sinh kế tại khu vực nghiên cứu


3


PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm sinh kế
Khái niệm sinh kế lần đầu tiên đƣợc đề cập trong báo cáo Brundland
(1987) tại Hội nghị thế giới vì mơi trƣờng và phát triển. Một sinh kế đƣợc cho là
bền vững khi con ngƣời có thể đối phó và khắc phục đƣợc những áp lực và cú
sốc. Đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản ở hiện tại và cả
trong tƣơng lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
Theo Chamber and Conway (1992): Một sinh kế bao gồm khả năng
(capacity), tài sản (assets) (các nguồn dự trữ, các nguồn tài nguyên, quyền đƣợc
bảo vệ và tiếp cận) và các hoạt động cần có cho một cách thức kiếm sống.
F.Ellis cho rằng một sinh kế bao gồm những tài sản (tự nhiên, con ngƣời,
phƣơng tiện vật chất, tài chính và nguồn vốn xã hội), những hoạt động và cơ hội
đƣợc tiếp cận đến các tài sản và hoạt động đó (đạt đƣợc thông qua các thể chế và
quan hệ xã hội), mà theo đó các quyết định về sinh kế đều thuộc về mỗi cá nhân
hoặc mỗi nông hộ.
Theo DIFID thì sinh kế có thể đƣợc mơ tả là một tập hợp của việc sử
dụng các nguồn lực và thực hiện các hoạt động để sống. Các nguồn lực có thể
bao gồm kỹ năng và khả năng (vốn con ngƣời) của một cá nhân, đất đai tiết
kiệm và trang bị thiết bị, các hỗ trợ chính thức hay các mạng lƣới khơng chính
thức hỗ trợ cho việc hoạt động.(dẫn theo Nguyễn văn Sửu, 2010)
Để duy trì sinh kế, mỗi hộ gia đình thƣờng có các kế sách sinh nhai khác
nhau. Kế sách sinh nhai của hộ hay chiến lƣợc sinh kế của hộ là quá trình ra

quyết định về các vấn đề cấp hộ. Bao gồm những vấn đề nhƣ thành phần của hộ,
tính gắn bó giữa các thành viên, phân bổ các nguồn lực vật chất và chi phí vật

4


chất của hộ. Chiến lƣợc sinh kế của hộ phải dựa vào năm loại nguồn lực (tài sản)
cơ bản sau:
Bảng 2.1. Các nguồn lực của sinh kế
Các nguồn lực

Nội dung nguồn lực

1.Vốn con ngƣời

Bao gồm kỹ năng, kiến thức, sự giáo dục của từng con ngƣời và
các thành viên trong gia đình, sức khỏe, mức độ dinh dƣỡng và
khả năng làm việc của họ đạt đến kết quả của sinh kế

2.Vốn tự nhiên

Là cơ sở các nguồn lực tự nhiên (của một cộng đồng hoặc một hộ
gia đình) mà con ngƣời troong cậy vào để sử dụng vào mục đích
của sinh kế nhƣ đất đai, rừng, nƣớc, cây trồng vật nuôi

3.Vốn xã hội

Bao gồm các mạng lƣới và mối quan hệ xã hội, quan hệ họ
hàng/bạn bè, các tổ chức xã hội, các tổ chức/nhóm chính thức hay
bán chính thức mà con ngƣời tham gia từ đó có đƣợc những cơ

hội hay các lợi ích khác để mở rộng các giải pháp sinh kế

4.Vốn tài chính

Là nguồn lực tài chính mà con ngƣời có đƣợc nguồn thu nhập
bằng tiền mặt, tiết kiệm, tín dụng và các nguồn thu nhập khác
nhƣ lƣơng, nguồn hỗ trợ từ bên ngoài

5.Vốn vật chất

Bao gồm các cơ sở hạ tầng xã hội nhƣ giao thông, hệ thống cấp
nƣớc, trƣờng học, bệnh viện, tài sản hộ gia đình nhƣ các dụng cụ
sản xuất của gia đình
(Nguồn:FAO (2001) và IFAD (2003))

2.1.1.2. Khái niệm phát triển bền vững
Khái niệm phát triển bền vững xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trƣờng những năm 70 của thế kỉ XX và đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau. Phát triển bền vững đƣợc hiểu nhƣ là: “Sự đáp ứng nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tƣơng lai trong việc đáp ứng nhu
cầu của bản thân họ” (Báo cáo Bruland, 1987). Khái niệm này bao gồm 2 nội
hàm: (i) tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu của con ngƣời, trong đó đặc biệt ƣu
tiên các nhu cầu cơ bản của ngƣời nghèo trên toàn thế giới và (ii) ý tƣởng về
5


giới hạn của công nghệ, tổ chức xã hội và khả năng của môi trƣờng trong việc
đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại và tƣơng lai.
Báo cáo Phát triển Con ngƣời đầu tiên của UNDP (1994) lần đầu tiên sử
dụng khái niệm Sustainable human development – phát triển bền vững con

ngƣời (phát triển con ngƣời một cách bền vững hay phát triển con ngƣời bền
vững với hàm ý là sự phát triển bình đẳng trong tiếp cận cơ hội và nâng cao
năng lực, mở rộng quyền lựa chọn và đảm bảm công bằng trong chia sẻ phúc lợi
do tăng trƣởng kinh tế mang lại cho mọi ngƣời hiện tại và giữa các thế hệ, không
phân biệt tôn giáo, dân tộc, sắc tộc (UNDP, HDR,1994).
Ở Việt Nam, các nội dung phát triển bền vững đƣợc nêu trong chƣơng
trình nghị sự 21 của Việt Nam đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt trong quyết
định số 153/2004/QĐ-TTg, trong đó sự phát triển phải đảm bảo tính bền vững
trên 3 khía cạnh: kinh tế - xã hội – môi trƣờng.
2.1.1.3. Khái niệm sinh kế bền vững
Sinh kế bền vững về cơ bản đƣợc dựa trên nền tảng của khái niệm phát
triển bền vững. Rất nhiều bộ phận cấu thành trong sinh kế bền vững đều dựa
trên tƣ tƣởng của báo cáo Bruntland và báo cáoPhát triển con ngƣời, đó là: tập
chung vào ngƣời nghèo và nhu cầu của họ, tầm quan trọng của sự tham gia của
ngƣời dân, nhấn mạnh vào tính bền vững và những giới hạn về sinh thái
(Solesbury, 2003).
Thuật ngữ “sinh kế bền vững” đƣợc sử dụng đầu tiên nhƣ là một khái
niệm phát triển vào những năm đầu 1990. Tác giả Chambers và Conway (1992)
định nghĩa về sinh kế bền vững nhƣ sau: Sinh kế bền vững bao gồm con ngƣời,
năng lực và kế sinh nhai, gồm có lƣơng thực, thu nhập và tài sản của họ. Ba khía
cạnh tài sản là tài nguyên, dự trữ, và tài sản vơ hình nhƣ dƣ nợ và cơ hội.Sinh kế
bền vững khi nó bao gồm hoặc mở rộng tài sản địa phƣơng và toàn cầu mà
chúng phụ thuộc vào lợi ích rịng tác động đến sinh kế khác.Sinh kế bền vững về
mặt xã hội khi nó có thể chống chịu hoặc hồi sinh từ những thay đổi lớn và có
thể cung cấp cho thế hệ tƣơng lai.
6


Dựa trên khái niệm về sinh kế bền vững của Chambers và Conway
(1992), Scoones (1998) định nghĩa sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực ( bao

gồm các nguồn lực vật chất và nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết làm
phƣơng tiện sống của con ngƣời. Một sinh kế đƣợc coi là bền vững khi nó có thể
giải quyết đƣợc hoặc có khả năng phục hồi từ những căng thẳng, duy trì và tăng
cƣờng khả năng và nguồn lực hiện tại mà không làm tổn hại đến cơ sở tài
nguyên thiên nhiên (Scoones, 1998).
Năm 2001, cơ quan phát triển quốc tế Vƣơng Quốc Anh (DFID) đƣa ra
khái niệm về sinh kế để hƣớng dẫn cho các hoạt động hỗ trợ của mình, theo đó,
sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực cùng các hoạt động cần thiết làm phƣơng
tiện sống cho con ngƣời” (DFID, 2001, tr.5). Khái niệm này về cơ bản hoàn toàn
giống với khái niệm về sinh kế cảu Chambers và Conway (1992) và Scoones
(1998).
Hiện nay, sinh kế bền vững đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các
nhà phân tích, hoạch định chính sách của nhiều nƣớc và trên thế giới. Mục tiêu
cao nhất của quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia là cải thiện sinh kế và
luôn đặt nó trong mối quan hệ với phát triển bền vững. Các nghiên cứu sinh kế
hiện nay chủ yếu là khung sinh kế bền vững dựa trên cơ sở các nguồn lực của hộ
gia đình bao gồm nguồn lực vật chất, tự nhiên, tài chính, xã hội và nhân lực.
2.1.2. Khung phân tích sinh kế
Khung sinh kế là một cơng cụ đƣợc xây dựng nhằm xem xét một cách
toàn diện tất cả các yếu tố khác nhau ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sinh kế của con
ngƣời, đặc biệt là các cơ hội hình thành nên chiến lƣợc sinh kế của con ngƣời.
Đây là cách tiếp cận toàn diện nhằm xây dựng các lợi thế hay chiến lƣợc đặt con
ngƣời làm trung tâm trong q trình phân tích

7


Bối cảnh dễ
bị tổn
thƣơng


Con ngƣời
- Xu hƣớng
- Thời vụ
- Chấn động
(Tự nhiên,
mơi trƣờng,
thị trƣờng)

Xã hội
Vật chất

Tự nhiên

Tài chính

Chính sách tiến
trình và cơ cấu

Các chiến lƣợc
sinh

Các kết quả
sinh kế

- Ở các cấp khác
nhau của chính
phủ, luật pháp,
chính sách cơng,
các động lực,

các quy tắc

- Các tác nhân xã
hội (nam, nữ,hộ
gia đình, cộng
đồng)

- Thu nhập
nhiều hơn

- Chính sách và
thái độ với khu
vực tƣ nhân
- Các thiết chế
cơng dân, chính
trị và kinh tế

Hình 2.1. Khung phân tích sinh kế
(Nguồn IFED,2003)

8

- Các cơ sở tài
nguyên thiên
nhiên
- Cơ sở thị trƣờng
- Đa dạng sinh tồn
hoặc tính bền
vững


- Cuộc sống đầy
đủ hơn
- An ninh lƣơng
thực đƣợc cải
thiện, cơng
bằng xã hội
đƣợc cải thiện
- Tăng tính bền
vững của tài
ngun thiên
nhiên


Các vấn đề liên quan tới khung sinh kế bền vững:
- Trong q trình phân tích, những ngƣời tham gia phát hiện ra bằng cách
xây dựng khung logic vô cùng quan trọng: Bắt đầu bằng chính ngƣời nghèo và
các nguồn vốn sinh kế của họ là điều cần thiết khi họ tham gia vào việc phân
tích “lấy con ngƣời làm trung tâm”. Tuy nhiên, cách xây dựng khung sinh kế
bền vững ban đầu không đƣa ra cách tiếp cận này. Bản thân ngƣời nghèo có xu
hƣớng dễ bị mất năm nguồn sinh kế trong đời sống; mặt khác khi nhìn vào
khung phân tích, ngƣời tham gia tập chung quá vào các tài sản và các yếu tố
khác hơn là những ngƣời nghèo. Các mối liên kết giữa các yếu tố khác nhau
trong khung sinh kế, các chiến lƣợc với các loại tài sản, tính dễ tổn thƣơng,
khơng đƣợc xem là yếu tố quan trọng trong khi điều này thực sự cần thiết cho
một sinh kế bền vững.
- Một phần vì chƣa đặt ngƣời nghèo làm trung tâm của khung sinh kế, các
yếu tố quan trọng trong khung sinh kế của họ, chẳng hạn nhƣ nguyện vọng để
thay đổi và cơ hội để họ nhận thức sựu thay đổi, cũng là một yếu tố tiềm ẩn khi
chúng tạo thành yếu tố quan trọng nhằm xác định các lĩnh vực quan trọng để can
thiệp và thay đổi.

Đó là một trong những vấn đề mà ngƣời tham gia nhận thấy từ khung sinh
kế bền vững cũ. Từ đó họ bổ sung phát triển và xây dựng lên một khung sinh kế
bền vững với nhiều yếu tố và cách thể hiện mối quan hệ mới
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển các mơ hình sinh kế bền vững trên thế giới
2.2.1.1. Ở Trung Quốc
Hiện nay hệ thống nông lâm kết hợp ở Trung Quốc rất đa dạng với nhiều
phƣơng thức trồng và mật độ khác nhau đƣợc áp dụng rộng rãi ở miền Trung và
miền Bắc. Cây đa mục đích đƣợc trồng xen theo nguyên tắc đa loài tạo ra sản
phẩm quanh năm và mang tính hàng hóa. Nơng lâm kết hợp đƣợc phân loại theo
vùng sinh thái (vùng núi cao, vùng trung du miền núi, vùng đồng bằng…). Mỗi
loại hình nơng lâm kết hợp phù hợp với sinh thái riêng nhƣng đều đảm bảo lợi
9


ích kinh tế theo kiểu kinh tế trang trại (dẫn theo Vũ Văn Mễ và các tác giả,
2006)
2.2.1.2. Ở Philippin
Những cây họ đậu làm thức ăn cho gia súc nhƣ: Keo dậu, Đậu triều,
Flemingia đƣợc trồng thành đám dày trên nông trại và cắt tỉa đem về nuôi gia
súc (vƣờn trồng cỏ thâm canh để chăn nuôi). Hệ thống Dừa, Cà phê – Dứa –
Chuối ở Cavite. Vật nuôi cũng có thể đƣợc kết hợp vào các giai đoạn sau khi
chuyển đổi hệ thống sang làm trồng trọt và chăn nuôi phối hợp. Hàng rào trồng
để lấy cột nhỏ, củi đốt và đƣợc cắt tỉa lấy lá làm thức ăn cho gia súc và làm phân
xanh. Gia súc đƣợc thả tự do trên những khu rừng trồng cây đã tƣơng đối lớn
(dẫn theo Vũ Văn Mễ và các tác giả,2006)
2.1.1.3. Ở Indonesia
Từ năm 1972 hoạt động nông lâm kết hợp ở nƣớc này do các công ty lâm
nghiệp, nông nghiệp tổ chức và quản lý. Việc chọn đất khai hoang để trồng cây
lâm nghiệp, nông dân đƣợc các cán bộ kỹ thuật công ty hƣớng dẫn trồng cây lâm

nghiệp kết hợp với cây nông nghiệp. Sau khi trồng cây nông nghiệp hai năm nông
dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nơng nghiệp do họ tồn quyền sử
dụng. Với phƣơng thức này tại khu rừng trồng ở Savadan trên diện tích 300ha
ngƣời ta đã thu đƣợc 1426 tấn Lúa, 126 tấn Sắn, 73 tấn Ngô và 19,5 tấn Đậu đỗ.
Tổng giá trị thành tiền là 155.000USD, thực lãi 116.000 USD (bình quân 385
USD/ha/vụ)(dẫn theo Phạm Quang Vinh và cộng sự, 2005). Các mơ hình trồng
xen chủ yếu là:
– Sầu riêng – cây gỗ – Quế – Cà phê.
– Vƣờn cà phê – 2 hoặc 3 tầng cây gỗ hoặc xen cây ăn quả.
– Cây ăn quả – cây gỗ – cây nông nghiệp.
Vƣờn cây hỗn giao hàng năm và lâu năm bao gồm các loài cây lấy gỗ vừa
và nhỏ, kết hợp các loài cây gỗ lớn, cây ăn quả, cây lƣơng thực (Ngô, sắn) là kỹ
thuật truyền thống ở đảo Java. Vƣờn nông lâm kết hợp đa tầng ở đảo
Sumatra.Trƣớc mắt ngƣời dân có thu nhập từ sản phẩm nông nghiệp để tiếp tục
10


đầu tƣ cho mục tiêu trung hạn, mục tiêu dài hạn là thu nhập từ gỗ vừa và nhỏ.
Nhũng vƣờn hộ truyền thống phát triển tốt phổ biến ở Java và một số đảo khác
(Cây ăn quả, cây công nghiệp - Cây lƣơng thực - Chăn nuôi gia súc nhỏ) tạo ra
sản phẩm dinh dƣỡng sạch cho gia đình và thu nhập quanh năm.
2.2.2. Kinh nghiệm trong việc thực hiện và phát triển các mơ hình sinh kế bền
vững ở Việt Nam
- Theo Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêu (1999) đối với vùng cao, dân cƣ
thƣa, trình độ dân trí thấp, sản xuất cịn ở mức độ thơ sơ, cơ sở hạ tầng thấp, an
toàn lƣơng thực là vấn đề cấp bách vì vậy mơ hình canh tác có triển vọng là
trồng cây đặc sản, cây ăn quả, cây dƣợc liệu phối hợp với bảo vệ ruqngf đầu
nguồn, cây trồng dƣới tán rừng lâu năm, hạn chế du canh, chuyển đổi du canh
thành nƣơng định canh với các loài cây họ đậu cải tạo đất.
- Nguyễn Văn Chƣơng (1982), cơ cấu cây trồng đƣợc chọn vào mơ hình

nơng lâm kết hợp bao gồm: Cây phòng hộ (Muồng đen, Keo dậu, phi lao, keo lá
tràm…), cây dài ngày (chè, cà phê, tram, hồ tiêu, cây ăn quả..), cây ngắn ngày
(lúa, ngô, mía..)có thể sắp xếp khơng gian cho cây rừng, cây nông nghiệp,cây
công nghiệp nhƣ sau:
+ Đất dốc trên 25° - 30° tốt nhất là để rừng che phủ, rừng cây rậm kín,
hỗn giao nhiều tầng tán, nhiều cỏ cây trong đó phải có những cây gỗ lớn với số
lƣợng đơng đủ sẽ là chủ thể trong hệ sinh thái rừng và đất dốc.
+ Đất dốc từ 15°-25°có thể tạo ra quần xã thực vật theo kiểu vƣờn rừng
với tỉ lệ cây to khoảng 30% - 40% còn lại là cây phòng hộ và mƣơng máng giữ
đất và giữ nƣớc.
+ Đất dốc dƣới 15° nếu sƣờn đồi ngắn nên san bằng thành ruộng bậc
thang ở phía dƣới, có rừng ở phía trên càng tốt.Có thể sử dụng 60% - 70% đất
nơng nghiệp, cây công nghiệp từ 20% - 30% cho cây lớn và 10% - 15% đất đai
dành cho bờ cây và mƣơng máng.
Tác giả đƣa ra kết luận: Giá trị của đa số mơ hình nơng lâm kết hợp là giải
quyết đƣợc các vấn đề cấp bách nhƣ: Lƣơng thực thực phẩm, giải quyết đƣợc
11


việc làm cho ngƣời dân. Đáp ứng đƣợc mục tiêu lâu dài của ngƣời dân và xã hội
nhƣ giữ đất, giữ nƣớc.
-Đặng Thịnh Triều và các cộng sự (2004) nghiên cứu một số hệ thống
canh tác ở miền núi và vùng cao Việt Nam cho thấy hiện nay nƣớc ta đang tồn
tại các hệ thống canh tác sau: Nƣơng rẫy du canh du cƣ, lúa nƣớc, hoa màu định
canh định cƣ, cây lâu năm tập trung, chăn nuôi đại gia súc, nơng lâm kết hợp.
- Mơ hình Rừng + Nƣơng + Vƣờn + Ruộng bậc thang
Mơ hình có diện tích 5 – 7 ha/hộ và thƣờng nằm gọn trên hai mái núi đổ
về một hợp thuỷ hẹp chạy qua ở phía giữa, nhƣng chỉ có nƣớc chảy trong mùa
mƣa. Rừng đang phục hồi đƣợc giữ lại ở sƣờn trên hoặc đỉnh núi đó cũng là nơi
rừng tốt đã bị phá làm rẫy đƣợc bỏ hoá cách đây 5 – 7 năm. Phần lớn là những

cây tiên phong ƣa sáng, mọc dày cao 4 – 5m có xen những đám lau lách, dƣơng
xỉ hoặc cỏ. Bố trí cây trồng trên mơ hình này nhƣ sau: - Nƣơng là những rẫy cũ
ở sƣờn núi đƣợc giữ lại tiếp tục làm rẫy nhƣng có chừa các băng cây cỏ tự nhiên
hoặc trồng thêm cây cốt khí, tơng dù ngang dốc để giữ nƣớc và kết hợp làm
đƣơng đi, ranh giới. Khác với trƣớc đây là dùng các giống ngô mới nhƣ TSB1,
TSB2 và lúa mới nhƣ tẻ Thái Lan thay cho giống ngô và lúa cũ, nhờ đó năng
suất tăng gấp 2-3 lần. - Ruộng bậc thang đƣợc thiết lập ở các mái sƣờn dốc kể cả
nơi dốc mạnh, miễn là có nguồn nƣớc, có những đám chỉ rộng 50 -100 m2 cũng
đƣợc tận dụng chia thành 5 – 7 bậc, mỗi bậc chỉ rộng vài ba bƣớc chân và cao
quá tầm đầu ngƣời. Đây là kinh nghiệm truyền thống của ngƣời HMông cần
đƣợc áp dụng và nhân rộng. - Vƣờn nhà đặt gần các nƣơng bậc thang hoặc chỗ
thấp nhất để kết hợp tận dụng nguồn nƣớc và có bờ rào kín bằng cành khô hoặc
trồng bằng thân cành các cây dễ sống để ngăn chặn trâu, bò, lợn, gà phá hoại.
Cây tạp trong vƣờn đƣợc thay bằng những cây mận, mơ, chè, trẩu, rau đậu có
giá trị kinh tế cao hơn.
Một vài nghiên cứu về lâm nghiệp, giảm nghèo và cải thiện sinh kế nông
thôn ở Việt Nam đã đƣợc thực hiện. IPRI thực hiện về giảm nghèo và bất bình

12


đẳng Việt Nam.GTZ thí điểm phát triển bản đồ rừng và đói nghèo ở một số
tỉnh.VDR (2003) cũng thực hiện đợt “Đánh giá giảm nghèo có sự tham gia”.
Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 2004 và đƣợc sửa đổi năm 2008. Một trong
những điểm mới trong luật là việc quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của các
loại chủ rừng đối với rừng, đất để trồng rừng đƣợc nhà nƣớc giao, cho thuê.
Trên cơ sở quy định rõ về quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng, quyền và
nghĩa vụ của chủ rừng, đã đề cao trách nhiệm của chủ rừng đối vƣới rừng đƣợc
giao, cho thuê, rừng trồng thuộc quyền sở hữu của mình trong việc quản lý, bảo

vệ, phịng, chống cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng, bƣớc đầu tạo những
điều kiện ƣu đãi, những động lực kinh tế cho các chủ rừng yên tâm đầu tƣ sản
xuất kinh doanh lâm nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng…
Theo Đặng Kim Sơn (2005), các chính sách đổi mới, khuyến khích trên
đã đem lại một số kết quả đáng khả quan trong việc phát triển miền núi, tình
hình sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng đã có nhiều biến đổi: (1) Sản
xuất nơng lâm nghiệp tăng lên, tình trạng phá rừng hạn chế dần trong khi rừng
trồng mới tăng nhanh; bình quân trồng thêm 35,8 nghìn ha trong khi bị phá 3,23
nghìn ha/năm. (2) Kết cấu hạ tầng nông thôn cải thiện rõ rệt…(3) Đời sống nông
dân đƣợc cải thiện đáng kể: Trên 50% có thu nhập cao hơn, 58% có nhà kiên cố
và bán kiên cố, 34% số hộ đƣợc dung điện, số hộ đói nghèo giảm dần với mức 2
– 3%/năm.
Dự án hỗ trợ phổ cập và đào tạo (ETSp) của SDC đã phát triển cách lập
kế hoạch phát triển thôn, bản (VDP) và phát triển kế hoạch xã (CPD) làm công
cụ để lập kế hoạch cấp cơ sở, tác dụng đối với hoạt động phát triển.
2.3. NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU TỔNG
QUAN
Trong thời gian qua vấn đề sinh kế rất đƣợc quan tâm đối với các nƣớc
trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam nhƣng đa số các mơ hình sinh kế chƣa đƣợc
nhân rộng chỉ đƣợc thực hiện ở quy mơ nhỏ hộ gia đình là chủ yếu mà ít có các
dự án tham gia vào các chƣơng trình xây dựng mơ hình với quy mơ lớn. Để tạo
một mơ hình sinh kế hiện nay đang gặp nhiều vƣớng mắc,cây vấn đề về cộng
13


đồng dân tộc ít đƣợc quan tâm việc xây dựng mơ hình cần tập chung đi sâu vào
tất cả các mặt về kinh tế - xã hội – môi trƣờng của đời sống xã hội nhằm phát
huy các thế mạnh và khắc phục những khó khăn của mơ hình.
Thị trấn nông trƣờng Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La cũng là
một trong những địa phƣơng đã và đang có các mơ hình sinh kế nên tơi đi sâu

vào vấn đề nghiên cứu và phát triển các mơ hình sinh kế nhằm đánh giá đƣợc
khả năng duy trì và nhân rộng các mơ hình sinh kế của ngƣời dân ở địa phƣơng
từ đó đƣa ra một số giải pháp góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả của mơ hình
sinh kế trên cũng nhƣ phát triển các mơ hình sinh kế sau này, giúp đời sống
ngƣời dân đƣợc nâng cao.

14


PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực nghiên cứu.
3.1.2. Phân tích thực trạng các mơ hình sinh kế điển hình tại khu vực nghiên
cứu.
3.1.3. Lựa chọn các mơ hình sinh kế điển hình tại khu vực nghiên cứu.
3.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trƣờng của các mơ hình sinh kế
điển hình tại khu vực nghiên cứu.
3.1.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trog phát triển các mơ
hình sinh kế tại khu vực nghiên cứu.
3.1.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển các mơ hình sinh kế theo hƣớng hiệu
quả tại khu vực nghiên cứu.
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp
Kế thừa có chọn lọc các báo cáo về đặc điểm kinh tế - xã hội của địa
phƣơng, thu thập các số liệu, báo cáo, nghiên cứu khoa học khác có liên quan,
các tài liệu phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã.
- Nghiên cứu tình hình chung về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của thị
trấn nông trƣờng Mộc Châu
- Nghiên cứu các báo cáo tổng kết trong 3 năm gần đây của địa phƣơng

- Nghiên cứu các dự án, các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến
việc xây dựng và phát triển các mơ hình sinh kế tại khu vực nghiên cứu
- Các tài liệu khác liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu tại khu vực
nghiên cứu
3.2.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu:
-Chọn 2 thôn điểm để nghiên cứu
Thảo luận với cán bộ xã để thống nhất tiêu chí lựa chọn thôn điểm nghiên
cứu:
15


+ Thơn có nhiều mơ hình sinh kế đại diện cho xã.
+ Có nhiều hộ tham gia vào các mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp.
+ Điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng cho xã.
- Chọn hộ điểm: Hộ có các mơ hình sinh kế
3.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngồi hiện trƣờng:
Sử dụng các cơng cụ đánh giá nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân
(PRA): Áp dụng bộ công cụ PRA: Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự
tham gia của ngƣời dân (PRA) đƣợc sử dụng để thu thập thông tin từ cộng đồng
và các hộ gia đình.
3.2.3.1. Phương pháp phỏng vấn
a. Phỏng vấn bán định hướng
- Tại thị trấn:
Tại UBND thị trấn nông trƣờng tiến hành phỏng vấn bán định hƣớng CB
thị trấn: Đại diện cán bộ xã (CBKN, phó chủ tịch thị trấn, cán bộ địa chính thị
trấn)
Nội dung phỏng vấn:
+ Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn
+ Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn
+ Các chƣơng trình dự án liên quan đến phát triển sản xuất mơ hình tại thị

trấn
+ Các mơ hình sinh kế đã thực hiện, những thuận lợi - khó khăn khi thực
hiện mơ hình tại thị trấn
+ Kế hoạch phát triển xã trong tƣơng lai
- Tại tiểu khu: Cán bộ khu (tiểu khu trƣởng ) tiến hành phỏng vấn
trƣởng thơn
Nội dung phỏng vấn:
+ Tình hình quản lý và sử dụng đất.
+ Diện tích đất trồng, loại cây đƣợc đại diện cho thị trấn, hiện trạng sản
xuất mơ hình của tiểu khu.
16


+ Thực trạng các mơ hình sinh kế điển hình tại tiểu khu.
+ Tình hình các hoạt động khuyến nơng khuyến lâm.
+ Các chƣơng trình, dự án đã thực hiện tại tiểu khu.
+ Các phƣơng hƣớng, giải pháp để phát triển sản xuất, phát triển các mơ
hình sinh kế tại tiểu khu.
b. Phỏng vấn hộ gia đình
+ Tiến hành phỏng vấn 15 hộ gia đình/tiểu khutheo các nội dung trong
bảng hỏi
+ Nội dung cơ bản của phỏng vấn hộ gia đình là xác định đƣợc các hoạt động
sản xuất NLN của gia đình, các mơ hìnhsinh kế của hộ, thu nhập – chi phí của mơ
hình, thuận lợi - khó khăn và mong muốn trong q trình thực hiện mơ hình.
3.2.3.2. Thảo luận nhóm
Lập nhóm 5-7 ngƣời tiến hành 1 cuộc thảo luận nhóm với đại diện cán bộ
xã, đại diện thôn, các hộ điểm để:
+ Lựa chọn một số mơ hình sinh kế điển hình cho khu vực nghiên cứu
+ Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trƣờng
của các mô hình sinh kế bền vững tại khu vực nghiên cứu

3.2.3.3. Phân tích SWOT
Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc phát
triển mơ hình sinh kế từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển các mơ hình sinh kế
bền vững tại điểm nghiên cứu
Bảng 3.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển các mơ
hình phát triển sinh kế tại điểm nghiên cứu

S

W

O

T

Trong đó:
S (Strength): Điểm mạnh

W (Weakness): Điểm yếu

O (Opportunities): Cơ hội

T (Threats): Thách thức
17


3.2.3.4. Phân tích kinh tế hộ gia đình
Tiến hành phỏng vấn các nguồn thu nhập và chi phí của hộ gia đình để
làm cơ sở tính tốn hiệu quả kinh tế của các mơ hình sinh kế
Kết quả tổng hợp ở bảng dƣới đây:

Bảng 3.2 Phân tích kinh tế hộ gia đình
Nguồn

Thu bằng
Hiện
Tiền
vật
(đồng)

Chi bằng
Hiện
Tiền
vật
(đồng)

Cân đối

Giải pháp

3.2.3.5. Điều tra tuyến và xây dựng sơ đồ lát cắt
- Để tìm hiểu hiện trạng và đặc điểm của từng loại hình sử dụng đất
- Xây dựng các tuyến lát cắt sẽ cung cấp hình ảnh sâu sắc về tiềm năng
đất đai, cây trồng, vật nuôi và tiềm ẩn nội bộ của cộng đồng. Từ đó để làm kế
hoạch phát triển thơn, bản
3.2.3.6. Phân loại xếp hạng cho điểm
- Phân loại xếp hạng cho điểm là một công cụ quan trọng để ngƣời dân
xác định mức độ cần thiết, ƣa thích và ƣu tiên trong quản lý tài nguyên rừng hay
các hoạt động khác.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng kinh tế xã hội của thôn, mức độ quan tâm đến
từng loại cây trồng, vật nuôi.Để ngƣời dân xác định mức độ cần thiết, ƣa thích

và ƣu tiên trong quản lí tài nguyên rừng hay các hoạt động khác.Từ kết quả phân
loại, xếp hạng và cho điểm ngƣời dân có thể xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động
phù hợp và điều kiện địa phƣơng và mong muốn của họ.
3.2.4. Phƣơng pháp xử lý, phân tích và tổng hợp số liệu
3.2.4.1. Tổng hợp kết quả điểu tra bằng bảng biểu và xử lý số liệu bằng Excel
3.2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế
Sử dụng công cụ phân tích kinh tế hộ để đánh giá vai trị và thu nhập của
ngƣời dân từ mơ hình

18


a. Phƣơng pháp phân tích động: Áp dụng với thành phần cây dài ngày trong mơ
hình
* Giá trị hiện tại lợi nhuận dòng NPV
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của
các hoạt động sản xuất trong các mơ hình, sau khi đã chiết khấu để quy về thời
điểm hiện tại và đƣợc tính theo cơng thức:
NPV= ∑
Trong đó : NPV là giá trị hiện tại của lợi nhuận dòng (đồng)
Bt : là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct : là giá trị chi phí năm thứ t (đồng)
r: là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất (%)
t : thời gian thực hiện của một sản xuất
n: số năm hoạt động
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của một mơ hình sinh kế.Mơ hình
nào có NPV càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Chỉ tiêu này nói lên đƣợc
quy mơ lợi nhuận về mặt số lƣợng,
+ Nếu NPV > 0 thì kinh doanh có lãi, mơ hình có hiệu quả, phƣơng án
đƣợc chấp nhận.

+ Nếu NPV = 0 thì kinh doanh hịa vốn, mơ hình cần đƣợc xem xét nghiên
cứu để đƣa ra biện pháp tác động nâng cao hiệu quả hoặc có thể thay thế mơ hình
+ Nếu NPV < 0 thì kinh doanh lỗ vốn, mơ hình khơng đạt hiệu quả,
phƣơng án khơng đƣợc chấp nhận
*Tỷ lệ thu nhập so với chi phí(BCR – Bennefit present value)
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lƣợng đầu tƣ và cho biết mức
độ thu nhập trên 1 đơn vị sản xuất. Dùng BCR để đánh giá hiệu quả đầu tƣ cho
các loại mô hình sinh kế có cơ cấu đầu tƣ trong các năm khác nhau. Mơ hình
nào có BCR càng cao thì mơ hình đó mang lại hiệu quả kinh tế càng cao.
Công thức:

19


×