Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an l4 t25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.79 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013. ĐẠO ĐỨC (25) ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 I. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh thực hành những kiến thức đã học vào thực tế . - Kể được những việc mình đã làm được từ viêc vận dụng những kiến thức đã học. Giúp học sinh có ý thức học tập rèn luyện theo những tấm gương tốt đã được làm quen qua sách , báo ... II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - Yêu cầu học sinh nêu lại tên các bài đạo đức đã học. - 4-5 em trả lời, lớp nhận xét và bổ sung. - GV chia học sinh thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Chuẩn bị tập và thể hiện một tiểu phẩm nói về : Kính trong, biết ơn người lao động Nhóm 2: Tập và biểu diễn một tiểu phẩm về tấm gương giao tiếp “ Lịch sự với mọi người” Nhóm 3: trình bày tiểu phẩm thể hiện : Việc giữ gìn các công trình công cộng Nhóm 4: Trình bày tiểu phẩm về : Yêu lao động - GV cùng học sinh theo dõi và bình chọn tiểu phẩm hay nhất. - Yêu cầu học sinh giải thích về ý nghĩa từng tiểu phẩm mình đã lựa chọn. III Củng cố-Dặn dò Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC : (t49) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng: vạm vỡ, trắng bệch.,..Hiểu nghĩa các từ : : bài ca man rợ, nín thít , … Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. - Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn trong bài phân biệt rõ lời của nhân vật,phù hợp với nội dung. -Giáo dục HS có lòng dũng cảm. II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK.Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A - Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, trả lời câu hỏi sau bài học. - GV nhận xét từng HS và ghi điểm. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh - Lắng nghe. hoạ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp 3 đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh, sửa lỗi về cách đọc, kết hợp đọc từ khó, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài: bài ca man rợ, gườm gườm, làu bàu. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn văn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). Ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển. Ý 2: kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển. Ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục. KL: Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm 1 đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật. - Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 (SGk) 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - Nhận xét tiết học.. - Đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài.. - Đọc SGK, trả lời câu hỏi.. - 3 HS đọc . - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm.. - Rút ý chính của bài.. TOÁN : (t 121) PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 2. HD trừ hai phân số khác mẫu số - GV nêu bài toán. - HS đọc nhẩm đề bài. - Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần - Tính trừ. của tấn đường chúng ta làm phép tính gì 4 2 - HS trao đổi thực hiện - Tìm cách thực hiện phép trừ 5. 3. =? - Qui đồng mẫu số hai phân số.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4 = 5 10 15. 4 x3 5 x3. 12. = 15. 2 3. ;. =. 2x5 3x5. =. =. 1x5 3x5. =. - Trừ hai phân số 4 2 5 3. 12. 10. 2. = 15 - 15. = 15. - Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số -HS nêu. khác mẫu số chúng ta làm ntn ? *Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. 3. Luyện tập thực hành Bài 1:/130 Tính. -Đọc yêu cầu. Xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài -Lớp làm vào vở nháp. 4 1 - Qui đồng mẫu số hai phân số a) 5. 3. 4 = 5 5 15. 4 x3 5 x3. 12. = 15. 1 3. ;. - Trừ hai phân số 4 1 5 3. 12. 5. 7. = 15 - 15 - HS nhận xét. -Tương tự HS lên bảng làm tiếp. Bài 3:/130 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 6. Hoa và cây xanh : 7 diện tích 2. Hoa : 5 diện tích Cây xanh : ... diện tích ?. = 15. - 1 HS đọc.Lớp đọc thầm. -HS làm vào vở. -1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần: 6 2 7 5. 16. = 35 16. ĐS : 35. (diện tích). diện tích. -Thu 7-9 bài –chấm.Nhận xét. 4.Dặn dò.Nhận xét tiết học.. KHOA HỌC : (T49) ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT. I.MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng ... để bảo vệ đôi mắt. - Hiểu và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh họa trong SGK/98,99. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng : * Hoạt động 1 : Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Trao đổi, thảo luận nhóm đôi và trả lời. HS quan sát hình minh họa SGK/98 + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn ? Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, ... + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu tránh không để chiếu thẳng vào mắt : dùng vào mắt? đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ong quá mạnh, đèn pha ôtô ... *...chúng ta không nên để ánh sáng - Lắng nghe. quá mạnh chiếu vào mắt. * Hoạt động 2 : Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Yêu - Hoạt động nhóm, quan sát, trao đổi, thảo cầu HS quan sát hình minh họa SGK/98 luận và đóng vai dưới hình thức hỏi đáp. cùng nhau xây dựng một đoạn kịch. * Vở kịch : Trời nắng to Hùng, Mai, Lan đang đi học, Nga chạy theo sau. Nga : Các cậu chờ tớ lấy mũ với. Hùng : Tại sao khi đi trời nắng chúng ta nên đeo kính râm, đội mũ hay đi ô nhỉ ? + Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ Mai : ...chiếu trực tiếp lên cơ thể chúng ta hay đi ô khi trời nắng ? rất dễ bị nhức đầu, sổ mũi đặc biệt là rất có hại cho mắt đất. + Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có Lan : ...chúng ngăn không có ánh sáng Mặt tác dụng gì ? Trời trực tiếp chiếu vào cơ thể chúng ta. + Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu -Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung thẳng vào mắt bạn ? ở một điểm, do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt. *Mắt của chúng ta có bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt. * Hoạt động 3 : Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS trao đổi, thảo luận và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đôi. HS quan sát hình minh họa SGK/99 Những trường hợp nào cần tránh để + Hình 5 : Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, ... sao ? + Hình 6 : Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính... + Hình 7 : Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối ... + Hình 8 : Nên ngồi học như bạn nhỏ. * Không được đọc sách, viết chữ ở nơi - Lắng nghe. có ánh sáng yếu hoặc nơi có ánh sáng Mặt Trời trực tiếp chiếu vào.... => Giáo dục HS biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. 2.Dặn dò.Nhận xét tiết học.. MÜ thuËt 4 Bµi 25: VÏ tranh §Ò tµi trêng em. I. Mục tiêu: - Hs. Biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh. - Hs. Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của minh. Vẽ màu theo ý thích. - Hs. Thêm yêu mến trường của mình. II. Chuẩn bị: * Gv: - Sách giáo khoa, Sgv. Một số tranh, ảnh về trường học. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của Hs năm trước. * Hs: - Sách giáo khoa, Vở tập viết, chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chñ yÕu. * Giới thiệu bài mới.. * Hoạt động 1: T×m, chọn nội dung đề tài. + Hs. Quan sát và nhận ra tranh đề - Gv Giới thiệu một số tranh vẽ đề tài tài trường học có nhiều nội dung trường. như: - Phong cảnh trường có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cây cối. - Hs đến trường, cổng. - Sân trường giờ ra chơi. - Gv Yêu cầu Hs quan sát tranh (trang - Trong lớp học. 59,60 Sách giáo khoa) để Hs tìm chọn được một số đề tài. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv Yêu cầu Hs nêu đề tài mình định vẽ. + Hs. Nêu nội dung đề tài mình sẽ - Gv Gợi ý cho cách vẽ qua hình minh họa vẽ. các bước vẽ. + Hs. Nêu các bước vẽ tranh đề tài trường em. - Vẽ hình ảnh chính trước, rõ nội dung đề tài. - Gv Cho Hs xem một số bài vẽ của Hs lớp - Vẽ thêm một số hình ảnh khác. trước. - Vẽ màu theo ý thích. + Hs. Tham khảo trước khi vẽ. * Hoạt động 3: Hs Thực hành. - Gv Gợi ý để Hs tưởng tượng lại những hình ảnh đẹp về ngôi trờng mình học. Giúp + Hs. Thực hành vẽ tranh đề tài mỗi e có một cách thể hiện khác nhau. trường em, rõ nội dung, bố cục cân - Gv Theo dõi, động viên Hs vẽ bài. đối, màu sắc đẹp. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv Cùng Hs. Nhận xét bài vẽ. + Hs. Nhận xét bài vẽ của bạn về: - Gv đỏnh giỏ, chấm điểm, khen ngợi Hs Bố cục, nội dung, nội dung hỡnh vẽ đẹp. vẽ, màu sắc. - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 26. Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013. CHÍNH TẢ : (Tiết 25) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I.MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác, đoạn Cơn tức giận ... như con thú dữ nhốt chuồng trong bài Khuất phục tên cướp biển. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc ên/ênh. - Trình bày đúng đẹp đoạn văn. - Giáo dục HS rèn luyện tính hiền từ,dũng cảm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ làm bài 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc mẫu. - 1 HS tiếp nối nhau đọc. + Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp +... đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm biển rất hung dữ ? chực đâm, hung hăng. + Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ + Bác sĩ Ly hiền lành, đức độ, hiền từ mà Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ? nghiêm nghị. Tên cướp nanh ác hung hăng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> =>Giáo dục HS rèn luyện tính hiền như con thú dữ nhốt chuồng. từ,dũng cảm. b) Hướng dẫn viết từ khó -Tìm từ khó.Lớp viết vào vở nháp. Đọc từ khó. - 1 HS viết bảng lớp: tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, gườm gườm ... -Nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày -Nêu cách trình bày. -Nhận xét. d.) Viết chính tả. -Nhắc lại tư thế ngồi viết. -Đọc bài. -Nghe viết vào vở. -Đọc soát lỗi. -HS soát lỗi hai lần. -Thu chấm.Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu BT. Treo bảng phụ. - 1 em đọc yêu cầu.Xác định yêu cầu -Gợi ý cách làm. -HS làm bài vào vở bài tập.-1 HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét. Không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió rõ ràng - khu rừng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Dặn dò. Nhận xét tiết học.. TOÁN : (T122) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số,trừ một số tự nhiên cho một số tự nhiên (cho) một phân số trừ một phân số cho một số tự nhiên. Rèn kĩ năng làm toán nhanh,chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:/131 Tính. Bài 2: (a,b,c). HOẠT ĐỘNG HỌC -Đọc yêu cầu. -Làm bài theo nhóm đôi. -Đại diện trình bày. -Đọc yêu cầu. -Làm bài vào vở nháp. -Đại diện trình bày. 3. 2. 3. 5. 21. 8. a) 4 - 7 = 28 - 28 -Nhận xét –ghi điểm.. b) 8 - 16. 6. 5. = 16 - 16. 13. = 28 1. = 16.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 7. 2. 21. 10. c) 5 - 3 = 15 - 15. 11. = 15. Bài 3: Tính theo mẫu... 3 -viết 2- 4 và yêu cầu HS nêu cách thực - HS nêu. hiện phép trừ. + Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 8 4. + HS nêu 2 = 4 (vì 8 : 4 = 2) 3 + Hãy thực hiện phép trừ 2 - 4 . 3 8 3 5 + HS thực hiện 2- 4 = 4 - 4 = 4 - Yêu cầu HS làm các phần còn lại, sau - HS làm bài vào vở BT. đó chữa bài trước lớp. -Chữa bài -Thu 7-9 bài chấm .Nhận xét. 3.Dặn dò. Nhận xét tiết học.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 49) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?Nhận biết được câu kể Ai là gì? -Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Yêu quê hương,đất nước.Biết ơn các anh hùng đã hi sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn phần Nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: /68 Trong các câu trên những câu - Tiếp nối nhau đọc yêu cầu. nào có dạng Ai là gì ? -Lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm bài. -Lớp làm vào SGK. + Ruộng rẫy là chiến trường + Cuốc cày là vũ khí - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ... * Bài 2: Xác định CN trong các câu kể - Đọc yêu cầu. vừa tìm được. -Lớp làm vào vở nháp. -2 HS lên bảng làm. + Ruộng rẫy// là chiến trường CN + Cuốc cày// là vũ khí CN =>Yêu quê hương,đất nước. + Kim Đồng và các bạn anh// là.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CN những đội viên đầu tiên của Đội ta. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên do - ...do danh từ tạo thành (ruộng dẫy, cuốc những từ loại nào tạo thành ? cày, nhà nông) và do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh). 3. Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập * Bài 1:/69 Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc yêu cầu và đoạn văn. -Lớp đọc thầm. -Làm việc cá nhân. -1 HS lên bảng làm. -Lớp làm vào SGK. -Giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét. -Nhận xét-ghi điểm. + Văn hóa nghệ thuật// cũng là một mật trận. CN + Anh chị em// là chiến sĩ trên mặt trận ấy. CN + Vừa buồn mà lại vừa vui// mới ... CN =>Biết ơn các anh hùng đã hi sinh. * Bài 2:/69 Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc yêu cầu. -Làm vào vở . -1 HS chữa bài. + Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn quí nhất. + Cô giáo là người mẹ thứ haicủa em + Trẻ em là tương lai của đất nước. -Chấm –chữa bài. 5. Dặn dò.Nhận xét tiết học.. ĐỊA LÍ (25) THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:. -Xác định vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. -Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế . -Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. -Bản đồ Cần Thơ,Tranh, ảnh về thành phố Cần Thơ (GV và HS sưu tầm) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động Giáo viên. Hoạt động học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh +Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước. +Kể tên một số trường đại học , khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Hoạt động dạy – học: @Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long Hoạt động 1: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của Cần Thơ @ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -GV hoàn thiện câu trả lời của HS. -GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí của Cần Thơ , điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. +Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long và với các tỉnh trong nước,các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá +Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy hải sản nhất cả nước; đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón ,…. Phục vụ nông nghiệp. -GV có thể giới thiệu thêm về Bến Ninh Kiều, Vườn cò Bằng Lăng ở huyện Thốt Nốt. 4.Củng cố - Dặn dò. -Hát. -1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét.. -Cả lớp lắng nghe.. -HS dựa vào bản đồ trả lời câu hỏi của mục 1trong SGK -HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: -Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: +Trung tâm kinh tế +Trung tâm văn hoá, khoa học +Trung tâm du lịch -Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. -Các nhóm thảo luận trao đổi kết qủa làm việc trước lớp. -Cả lớp lắng nghe.. Thứ tư ngày 6tháng 3 năm 2013. KỂ CHUYỆN : (t25).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. MỤC TIÊU : - Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Những chú vé không chết. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chụyên và đặt tên khác phù hợp với nội dung. -Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm biết bảo vệ Tổ Quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện. - GV kể mẫu cho HS. b) Hướng dẫn kể chuyện - HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp sức. - Nhận xét-ghi điểm.. c) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK. + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện. - 1 HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét. - 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện, 2 lượt HS kể trước lớp. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - 1 HS đọc. Tiếp nối nhau trả lời + Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến ... + Tại sao truyện có tên là những chú bé + Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên Xô không chết ? đều dũng cảm, yêu nước, .. + Vì tinh thần dũng cảm sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. + Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít tưởng rằng các chú bé đã sống lại, đất nước này là ma quỷ. - Em đặt tên gì cho câu chuyện ? -Thảo luận theo cặp. -Đại diện trả lời. - Những chú bé dũng cảm. - Những người con bất tử. - Những con người quả cảm =>Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm biết bảo vệ Tổ Quốc 3.Dặn dò. Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TẬP ĐỌC : (t50) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. I,MỤC TIÊU: -Đọc đúng các từ: buồng lái, nhìn thẳng, …Hiểu nghĩa các từ : tiểu đội …Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. -Bước đầu biết đọc diễn cảm một hai khổ thể hiện sự lạc quan . -Giáo dục HS luôn luôn dũng cảm lạc quan trong cuộc sống. II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK.Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III,Các hoạt động dạy học (35-40’) 1.Bài mới:a,Giới thiệu tranh-ghi bảng. -Nhắc lại . b,Luyện đọc -1 HS đọc bài. -Chia đoạn. -Chia ,đánh dấu đoạn.(4 khổ thơ.) *Luyện đọc khổ thơ lần 1+đọc từ khó. -3 HS đọc nối tiếp. -Tìm ,đọc từ khó. buồng lái, nhìn thẳng,.. -Ghi bảng : *Luyện đọc khổ thơ lần 2+Rút từ - giải -Đọc cá nhân nối tiếp. nghĩa. - Rút từ mới: -Giải nghĩa từ. tiểu đội... -Nhận xét. *Hướng dẩn đọc ngắt nghỉ khổ thơ 1. -1 HS đọc ngắt nghỉ. -HS nhận xét cách đọc -2 HS đọc lại. *Luyện đọc nhóm. -Luyện đọc nhóm đôi. -Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 1. -Nhận xét. -Nhận xét - tuyên dương. -Đọc mẫu. -Lắng nghe. c) Tìm hiểu bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Qua lời thơ em hình dung điều gì về các ...các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, chiến sĩ lái xe ? yêu đời hăng hái đi chiến đấu. + Trong những năm tháng chống Mĩ đầy Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.... đạn bom ấy,.... Hình ảnh nào trong bài thơ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng nói lên điều đó? .... + Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình + Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ ? Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. + Hình ảnh những chiếc xe không có kính + ...các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? chấp bom đạn của kẻ thù. -Nội dung của bài nói lên điều gì? -HS nêu. *Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan -Lắng nghe. của các chiến sĩ lái xe trong những năm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tháng chống Mĩ cứu nước. =>Giáo dục HS luôn luôn dũng cảm lạc quan trong cuộc sống. d) Học thuộc lòng bài thơ - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Luyện đọc diển cảm khổ thơ 1 và 3. -3 HS thi đọc trước lớp. -Nhận xét. -Thi đọc thuộc lòng. -Nhận xét.. -Đọc diển cảm. -Đọc thuộc lòng. -Nhận xét-ghi điểm. 3. Dặn chuẩn bị bài sau : Thắng biển. -Nhận xét tiết học.. TOÁN : (T 123) LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : - Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng,phép trừ phân số. -Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân số nhanh,chính xác.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng : 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(b,c). HOẠT ĐỘNG HỌC -Đọc yêu cầu. Làm vào vở nháp. -2 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét. 3 9 24 45. 69. 3. 13. b) 5 + 8 = 40 + 40 = 40 2 21. 8. c) 4 − 7 =28 − 28 =28 -Nhận xét. Nhận xét-ghi điểm. * Bài 2 - Tiến hành tương tự BT1. * Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. 25 3. 5. -x= 6 x=. 25 3. -. 5 6. - Lớp làm bài vào vở BT. - Tìm x. - Lớp làm bài vào vở.3 HS lên bảng làm bài. 4. 3. x+ 5 = 2. 3. x- 2 =. 11 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> x=. 45 6. -Thu 6-9 bài.Nhận xét-ghi điểm. 3.Dặn dò. Nhận xét giờ học.. x=. 3 2. 4. - 5. x=. 11 4. +. 3 2 7. x = 10 -Nhận xét.. x=. 17 4. TẬP LÀM VĂN( 49): ÔN TẬP LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh . - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây mà + 2 HS đọc em yêu thích - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. nà em yêu thích - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nò + Lắng nghe để nắm được cách làm trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? bài. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa + HS phát biểu ý kiến. cho nhau - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. - Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn1: Giới thiệu cây định tả . Thuộc phần Mở bài. b/ Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây. Thuộc phần Thân bài. c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây. Thuộc Bài 2: Dựa vào dàn ý viết bài văn miêu tả phần kết bài cây mà em yêu thích - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS làm bài 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn của bài văn miêu tả về cây - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối - Dặn HS Đồ dùng dạy học bài sau.. ---------------------------------------------------. - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp. + Đọc kết quả bài làm. - HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ------------------------------------------. Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013. TOÁN : ( T 124) PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. -Rèn kĩ năng làm toán nhanh,chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ hình chữ nhật như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới:Giới thiệu bài- ghi bảng : 2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông - HS đọc đề bài. qua tính diện tích hình chữ nhật. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy ta làm ntn ? số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Hãy nêu phép tính để tính diện tích của - Diện tích hình chữ nhật 4 x 2 5 3 hình chữ nhật trên. 3.Tính diện tích hình chữ thông qua đồ dùng trực quan. -Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình - Diện tích hình vuông là 1m2. vuông có diện tích là bao nhiêu ? - Chia hình vuông có diện tích 1m 2 thành 15 - Mỗi ô có diện tích là 1 m2. 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? - HCN được tô màu gồm bao nhiêu ô ? - Tô màu gồm 8 ô. - Vật diện tích hcn bằng mấy phần mét - Diện tích hình chữ nhật bằng 8 m2. 15 vuông ? 4. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. 4 2 8 - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật x = 5. 3. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết. 4 x 5. 2 ? 3. - Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta -HS nêu làm ntn ? *Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số. 5. Luyện tập thực hành Bài 1:/133Tính. -Đọc yêu cầu. -Làm bài vào vở nháp. -4 HS lên bảnglàm bài. -Lớp nhận xét. -Chữa bài-ghi điểm. * Bài 3:/133 - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Bài giải 6 Diện tích hình chữ nhật là : Chiều dài : m 7. Chiều rộng :. 6 3 x 7 5. 3 m 5 2. Diện tích : .... m -Thu 5-9 bài chấm.Nhận xét-ghi điểm. 5. Dặn dò. Nhận xét tiết học.. 18. = 35. (m2). 18. ĐS : 35 m2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T50) MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU : - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việctìm từ cùng nghĩa ,việc ghép từ hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm . - Sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. - Có tinh thần dũng cảm trước những khó khăn trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: /73 Tìm những từ cùng nghĩa với - 1 em đọc các từ. từ dũng cảm trong các từ... -Làm vào SGK. -HS đọc bà làm mỗi HS làm một từ. -Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nhận xét – kết luận lời giải đúng. gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả -Đọc các từ đúng. cảm. - Gọi HS tiếp nối phát biểu. + “dũng cảm” có nghĩa là gì ? - Dũng cảm : có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm. + Đặt câu với từ dũng cảm. - Tiếp nối nhau đặt câu. + Bộ đội ta rất dũng cảm. + Chú công an dũng cảm bắt cướp. + Đặt câu với các tư đồng nghĩa với từ + Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ. dũng cảm. + Trông thế mà nó gan lì thật. =>Có tinh thần dũng cảm trước những + Bác sĩ Ly là một người quả cảm. khó khăn trong cuộc sống. *Bài 2:/74 - HS đọc yêu cầu của bài.Xác định yêu cầu bài. -Làm bài vào vở nháp. -HS nối tiếp nhau ghép từ để tạo thành cụm từ có nghĩa. -Nhận xét-kết luận. Tinh thần dũng cảm. -2 HS đọc lại toàn bài. Hành động dũng cảm Người chiến sĩ dũng cảm - Nhận xét, kết luận các từ đúng. * Bài 3:/74 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Treo bảng phụ. -Xác định yêu cầu. - Làm vào SGK. -1 HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét. + Gan dạ : không sợ nguy hiểm + Gan góc : Chống chọi (kiên cường) không lùi bước. + Gan lì : gan đến mức trơ ra, không còn -Chữa bài-ghi điểm. biết sợ là gì. 3. Dặn dò. Nhận xét tiết học.. KHOA HỌC (50) NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.MỤC TIÊU:Giúp HS:. Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. Hiểu “ Nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của 1 vật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra 2. GV giới thiệu bài: -GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của 1 vật. -Tiếp nối nhau trả lời. -GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật có + Vật nóng: Nước đun sôi, bóng đèn, nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng thấp ( lạnh ) mà em biết. khi trời nóng. + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh. -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1 và trả -Quan sát hình và trả lời. lời câu hỏi: cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh -HS trình bày ý kiến: cốc a nóng hơn hơn cốc nào? Vì sao em biết? cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc -Gọi đại diện HS trình bày ý kiến và yêu nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cầu. HS khác bổ sung. cốc c là cốc nước đá. -GV giảng bài và hỏi tiếp: Một vật có thể là -Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Cốc nước vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. vật lạnh. Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất? -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như SGK -2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng đã HD với GV và trả lời câu hỏi. -GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa + Em thấy nước ở chậu B lạnh hơn thực hiện: nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có -GV giảng bài: Nói chung cảm giác của tay nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng cảm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có hơn, lạnh hơn. Tuy vậy trong thí nghiệm vừa nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu rồi mà các em kết luận chậu nước C nóng C sẽ có cảm giác nóng hơn. hơn chậu nước B là không đúng. Cảm giác của ta bị nhầm lẫn vì 2 chậu B, C có cùng 1 loại nước giống nhau thì chúng phải có nhiệt -Lắng nghe. độ bằng nhau. Để xác định chính xác nhiệt -Quan sát, lắng nghe. độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. -2 HS đọc nhiệt độ: 30o C. -Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu: -Trao đổi và trả lời: -Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là : hình minh họa số 3. 100o C. + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao + Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 0o nhiêu độ? C. + Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao -1 HS lên bảng làm theo hướng dẫn của nhiêu độ? GV. -GV gọi 1 HS lên bảng: vẩy cho thủy ngân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Trong lúc chờ đợi kết qủa nhiệt độ, GV có thể cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bỉ cảm lạnh. -Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc nhiệt độ. -GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh vào khoảng 37o C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh. -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. + Ghi lại kết qủa đo. -Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. -Đọc : 37o C. -Lắng nghe.. - HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. + Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2012. TẬP LÀM VĂN(50): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp & gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. II.CHUẨN BỊ:Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Nhận diện 2 kiểu mở bài trực - HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự tiếp & gián tiếp khác nhau trong 2 cách mở bài Bài tập 1:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài - HS phát biểu ý kiến. tập - GV kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: + Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Hoạt động 2: Vận dụng viết 2 kiểu mở bài Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV nhắc HS: Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. + Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài. - GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay. Bài tập 3:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như thế nào. - GV dán tranh, ảnh một số cây.. HS đọc yêu cầu của bài - HS nghe - HS viết đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - Cả lớp nhận xét.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đem tranh ảnh & nêu nhanh những gì mình đã quan sát về cái cây mình chọn - HS quan sát. HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGk để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh. - HS tiếp nối nhau phát biểu. HS đọc yêu cầu của bài - HS viết đoạn văn, sau đó từng cặp HS trao đổi, góp ý cho nhau. GV nhận xét, góp ý. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc nói rõ đó là đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp. Bài tập 4:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài - Cả lớp nhận xét. tập - GV gợi ý: các em có thể viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3. Củng cố - Dặn dò:. TOÁN : (T125) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. -Rèn kĩ năng làm toán nhanh,chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2/134 -Đọc yêu cầu. -Xác định yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện trình bày. Nhận xét. - Quan sát giúp đỡ HS yếu. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chu vi của hình chữ nhật là : 4. 2. 44. ( 5 + 3 ) x 2 = 15. (m). 44. ĐS : 15 m * Bài3 /134. -Đọc yêu cầu. -Làm vào vở . -1 HS chữa bài. Nhận xét. Bài giải May ba chiếc túi hết số mét vải là :. -Thu bài chấm. Nhận xét. 3.Dặn dò. Nhận xét tiết học.. 2 x 3 = 2 (m) 3. ĐS : 2m. LỊCH SỬ (Tiết 25) TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. -Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. -Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết ôn tập tuần trước . 2.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động dạy – học @Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI @Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều. @Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân -GV cho HS trả lời các câu hỏi +Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì ?. Hoạt động học sinh. -HS lắng nghe. -Lắng nghe.. -Quan sát. Lắng nghe.. -Lắng nghe. -HS thảo luận. Đại diện HS trình bày, cả lớp lắng nghe nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào ? +Kết qủa cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ? @Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp -Thực hiện yêu cầu. -GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: 1.Chiến tranh Nam Triều và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ? -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết 2.Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu qủa gì ? qủa làm việc của nhóm trước cả lớp. -GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận Câu 1 : Vì quyền lợi,các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau . Câu 2: Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. 4.Củng cố - Dặn dò KYX THUẬT 25: LẮP XE ĐẨY HAØNG ( tiết1 ). I. Muïc tieâu -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II. Đồ dùng dạy- học -Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät . III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập.. 2.Kieåm tra baøi cuõ Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Lắp xe đẩy hàng và nêu mục tieâu baøi hoïc. b)Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn . -HS quan saùt vaät maãu. -Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. Hỏi: +Để lắp được xe đẩy hàng , cần bao nhiêu bộ -5 bộ phận : giá đỡ trục xe, thành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phaän? -GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực teá.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . -Cho HS đọc nội dung trong SGK và gọi vài em lên thực hiện chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.2 SGK. Hỏi: + Gioáng nhö laép boä phaän naøo cuûa xe noâi ? -GV nhận xét và chỉnh sửa. -Lắp tầng trên của xe và giá đỡ H.3 SGK. -GV lắp theo các bước trong SGK. Khi lắp GV löu yù vò trí cuûa caùc loã khi laép vaø vò trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ. -Laép thaønh sau xe, caøng xe, truïc xe H.4 SGK. Cho HS quan sát hình . Sau đó HS lên chọn các chi tieát vaø laép caùc boä phaän naøy. -GV theo dõi và sửa chữa. c. GV hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xeáp goïn vaøo hoäp. -Như bài trước . 3.Nhaän xeùt- daën doø -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuaån bò duïng cuï hoïc tieát sau. ---------------------------------------------------. xe sau, caøn xe, truïc baùnh xe, taàng trên và giá đỡ.. -HS đọc. -HS quan saùt H.2 SGK. -Giống thanh giá đỡ bánh xe . -HS quan saùt H.3 SGK.. -HS quan saùt H.4 SGK. -HS leân choïn. -HS leân laép. -HS thaùo vaø xeáp vaøo hoäp.. -HS cả lớp.. ------------------------------------------. SINH HOẠT TUẦN 25 I/ Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lên lớp 1. Tổ chức: Hát 2. Bài mới *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác *GV đánh giá nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a. Nhận định tình hình chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ. + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc. - Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo Nhược điểm: - Nhiều em còn quên sách vở, bảng con - Một số em chưa làm bài tập - Một số em còn nghịch trong lớp - Đi học muộn: b. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×