Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thành lập bản đồ địa chính phường biên giang quận hà đông tp hà nội từ số liệu đo trực tiếp bằng phần mềm microstation và famis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 60 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài “Thành lập bản đồ địa chính
phƣờng Biên Giang, quận Hà Đông, Tp. Hà Nội từ số liệu đo trực tiếp bằng
phần mềm Microstation và Famis” bên cạnh sự lỗ lực cố gắng vận dụng
những kiến thức cũng nhƣ hiểu biết của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của nhà trƣờng; Thầy, cô trong Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông
thôn Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Xí nghiệp PTCN TNMT và đo đạc biển
cùng gia đình, bạn bè. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của ThS Lê Hùng Chiến
đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu
đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Lê Hùng Chiến ngƣời
đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài, xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô
giáo trong Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn; Ban lãnh đạo và tập thể
cán bộ Xí nghiệp PTCN TNMT và đo đạc biển đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn
thành bài khóa luận này.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng, nỗ lực vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn nhƣng do chƣa có kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chế
nên khố luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong đƣợc ý kiến
đóng góp từ thầy cơ giáo và các bạn để cho khố luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Thu Trang

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC ỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv


D NH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ ............................................................................... v
D NH MỤC H NH .............................................................................................. v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦ ĐỀ TÀI ................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
PHẦN 2. TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH....... 3
2.1.1. Tổng quan về đo đạc địa chính ................................................................... 3
2.1.2. Tổng quan về bản đồ địa chính ................................................................... 5
2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ...................................... 7
2.2.1. Khái niệm bản đồ, bản đồ địa chính............................................................ 7
2.2.2. Mục đích yêu cầu của bản đồ địa chính ...................................................... 8
2.2.3 Cơ sở khoa học của bản đồ địa chính........................................................... 9
2.2.4. Nội dung của bản đồ địa chính.................................................................. 15
2.3. CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ....................... 19
2.4. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHẦN MỀM SỬ DỤNG ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
ĐỊA CHÍNH ........................................................................................................ 19
2.4.1. Phƣơng pháp thành lập bản đồ địa chính .................................................. 20
2.4.2. Phần mềm thành lập bản đồ địa chính ...................................................... 22
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 24
ii


3.1. ĐỊ ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................................................... 25
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ....................................................................... 25
3.3. ĐỐI TƢỢNG/VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................. 25
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25

3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 25
3.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ....................................................... 25
3.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 26
3.5.3. Phƣơng pháp kiểm tra, đối soát và so sánh thực địa ................................. 26
3.5.4. Phƣơng pháp chuyên gia .......................................................................... 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 27
4.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
PHƢỜNG BIÊN GIANG .................................................................................... 27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 27
4.2. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỪ SỐ LIỆU ĐO ........................... 30
4.2.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo ......................... 30
4.2.2. Cơng tác chuẩn bị ...................................................................................... 31
4.2.3. Biên tập và hoàn thiện bản đồ địa chính ................................................... 32
4.3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM F MIS ĐỂ KH I THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỊA CHÍNH ........................................................................................................ 49
4.3.1. Tạo hồ sơ kĩ thuật thửa đất ........................................................................ 49
4.3.2. Trích lục hồ sơ thửa đất............................................................................. 50
4.3.3. Biên bản xác định ranh giới thửa đất ........................................................ 51
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 53
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 53
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa tiếng việt

Viết tắt

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Mơi Trƣờng

CP

Chính phủ

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HSĐC, HSKT

Hồ sơ địa chính, Hồ sơ kĩ thuật

KTXH

Kinh tế xã hội



Nghị định




Quyết định

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

TT

Thông tƣ

TTg

Thủ Tƣớng chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

VPDKĐĐ

Văn phịng đăng ký đất đai

iv


DANH MỤC ẢN , Ơ ĐỒ
Bảng 2.1. Sai số vị trí điểm của bản đồ địa chính ................................................. 6
Bảng 2.2. Tỷ lệ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính ............................................... 11
Sơ đồ 2.1. Quy trình thành lập bản đồ địa chính từ ảnh hàng khơng ................. 21
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo .................. 30

Sơ đồ 4.2. Quy trình công nghệ biên tập BĐĐC bằng phần mềm Famis ........... 32

v


DANH MỤC H NH,
Hình 4.1. Vị trí địa lý phƣờng Biên Giang.......................................................... 27
Hình 4.2. Kết quả tạo file bản đồ ........................................................................ 33
Hình 4.3. Giao diện phần mềm FAMIS .............................................................. 33
Hình 4.4. Hộp thoại nhập số liệu và trị đo .......................................................... 34
Hình 4.5. Kết quả nhập và hiển thị giá trị đo các điểm chi tiết .......................... 34
Hình 4.6. Tạo nhãn trị đo .................................................................................... 35
Hình 4.7. Chọn lớp thơng tin............................................................................... 36
Hình 4.8. Cơng cụ vẽ........................................................................................... 37
Hình 4.9. Kết quả nối điểm đo chi tiết ................................................................ 37
Hình 4.10. Hộp thoại MRF clean ........................................................................ 38
Hình 4.11. Hộp thoại MRF clean setup Torences ............................................... 39
Hình 4.12. Sửa lỗi (Flag) ..................................................................................... 39
Hình 4.13. Lỗi bắt chƣa tới ................................................................................. 40
Hình 4.14. Kết quả sửa lỗi xong ......................................................................... 40
Hình 4.15. Biểu tƣợng tâm .................................................................................. 41
Hình 4.16. Hộp thoại vùng .................................................................................. 41
Hình 4.17. Kết quả tạo vùng cho thửa đất........................................................... 42
Hình 4.18. Thiết lập thơng số đánh số thửa tự động ........................................... 43
Hình 4.19. Kết quả nhập thơng tin địa chính ban đầu......................................... 44
Hình 4.20. Thiết lập thơng số gán dữ liệu từ nhãn.............................................. 44
Hình 4.21. Kết quả gán dữ liệu .......................................................................... 45
Hình 4.23. Thiết lập thơng số vẽ nhãn thửa ........................................................ 46
Hình 4.24. Kết quả vẽ nhãn thửa đất ................................................................... 47
Hình 4.25. Thiết lập thơng số đánh số tạo khung bản đồ.................................... 47

Hình 4.26. Kết quả xây dựng tờ bản đồ địa chính số 18 tại phƣờng Biên Giang
............................................................................................................................. 48
Hình 4.27. Hồ sơ kĩ thuật thửa đất ...................................................................... 49
Hình 4.28. Kết quả tạo hồ sơ kĩ thuật thửa đất ................................................... 50
Hình 4.29. Kết quả tạo trích lục thửa đất ........................................................... 51
Hình 4.30. Kết quả tạo biên bản xác định ranh giới thửa đất ............................. 52

vi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là cội nguồn của mọi hoạt động sống của con ngƣời. Trong sự
nghiệp phát triển của đất nƣớc, đất ln chiếm giữ một vị trí quan trọng, đất là
nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau, là nguồn tƣ liệu sản xuất của
ngành nông nghiệp. Không những thế, đất đai cịn là khơng gian sống của con
ngƣời. Song sự phân bố đất đai khác nhau dẫn đến nảy sinh các mối quan hệ về
đất đai rất phức tạp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý đất đai một cách có
hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các quan hệ đất đai, thúc đẩy sự phát triển
nền kinh tế đất nƣớc.
Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính, là tài liệu
cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... Mức độ chi tiết của bản đồ địa chính thể
hiện tới từng thửa đất thể hiện đƣợc cả về loại đất, chủ sử dụng... Vì vậy bản đồ
địa chính có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý đất đai.
Việc thành lập bản đồ địa chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng
trong công tác quản lý đất đai. Cùng với sự phát triển của xã hội nên việc áp
dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất là một yêu cầu rất cấp
thiết, nhằm nâng cao năng suất lao động của con ngƣời và góp phần tự động hóa
trong q trình sản xuất. Công nghệ điện tử tin học đã và đang đƣợc áp dụng

một cách rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và trong lĩnh
vực trắc địa bản đồ nói riêng.
Trong q trình sử dụng đất đai từ năm 1945 đến nay, Nhà nƣớc đã ban
hành rất nhiều các văn bản pháp luật về lĩnh vực đất đai, đặc biệt là từ năm 1980
sau khi có quyết định số 201/CP ngày 01/07/1980 của Hội đồng Chính phủ đến
Luật Đất đai 1988; uật Đất đai năm 1993 đƣợc sửa đổi bổ sung vào năm 1988,
năm 2001 và uật Đất đai năm 2003 gần đây nhất là Luật đất đai năm 2013 đều
quy định công tác điều tả khảo sát, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ đƣợc
đặt lên hàng đầu trong quá trình quản lý và sử dụng đất.
Phƣờng Biên Giang thuộc quận Hà Đông thành phố Hà Nội. Những năm
gần đây nền kinh tế phƣờng đang có nhiều thay đổi, nhiều chƣơng chình, dự án
1


đang và sẽ đƣợc thực hiện trên địa bàn xã. Chính vì vậy, để đảm bảo cơng tác
đăng kí cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết các vấn đề liên quan
đến đất đai thì việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính là hết sức cần thiết, là
nguồn tài liệu cung cấp thông tin cho ngƣời quản lý, đồng thời là nguồn tài liệu
cơ bản nhất của hồ sơ địa chính mang tính pháp lý cao.
Xuất phát từ thực tiễn đó tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Thành lập bản
đồ địa chính phƣờng Biên Giang, quận Hà Đông, Tp. Hà Nội từ số liệu đo
trực tiếp bằng phần mềm Microstation và Famis”.
1.2. MỤC TIÊU N HIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Kết quả nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống bản đồ và CSLD địa
chính quận Hà Đơng nói chung, phƣờng Biên Giang nói riêng, phục vụ công tác
quản lý Nhà nƣớc về đất đai chặt chẽ tới từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500 phƣờng Biên Giang, quận Hà
Đơng từ số liệu đo trực tiếp.

- Trích lục hồ sơ địa chính, hồ sơ kỹ thuật các thửa đất phục vụ công tác
quản lý đất đai.
1.3. PHẠM VI N HIÊN CỨU
* Về không gian
Do điều kiện về thời gian và đảm bảo hàm lƣợng khoa học của khóa luận
tốt nghiệp đề tài chỉ thực hiện thành lập 01 tờ bản đồ địa chính số 18 phƣờng
Biên Giang, quận Hà Đơng, Tp. Hà Nội.
* Về nội dung
Thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo trực tiếp
* Về thời gian
- Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu năm 2017.
- Đề tài đƣợc thực hiện từ 02/2018 – 05/2018.

2


PHẦN 2. TỒN
2.1. TỔN

QUAN VỀ VẤN ĐỀ N HIÊN CỨU

QUAN VỀ ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH VÀ ẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

2.1.1. Tổng quan về đo đạc địa chính
2.1.1.1. Đo đạc địa chính và quản lý địa chính
Theo Thạc sĩ ê Hùng Chiến (2008), quản lí địa chính là cơ sở trong quản
lý đất đai nói chung, cịn đo đạc địa chính là cơng tác kĩ thuật cơ sở cực kì quan
trọng trong quản lý địa chính, là nội dung trọng tâm của quản lý địa chính. Nó
đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác các thơng tin đất đai. Quản lý địa chính mà
khơng có đo đạc địa chính thì khơng thể thực hiện dƣợc nhiệm vụ.

Đo đạc địa chính là việc đo đạc với độ chính xác nhất định để xác định các
thông tin về đất đai nhƣ ranh giới, vị trí phân bố đất, ranh giới sử dụng đất, diện
tích đất, đồng thời điều tra phản ánh hiện trạng phân loại sử dụng đất, phân hạng
chất lƣợng đất đai. Đo đạc địa chính bao gồm đo đạc ban đầu để thành lập bản
đồ, hồ sơ dịa chính ban đầu và đo đạc hiệu chỉnh đƣợc thực hiện khi có thay đổi
về hình dạng và kích thƣớc.
Sản phẩm của đo đạc địa chính là bản đồ địa chính và các văn bản mang
tính kĩ thuật và pháp lý cao nhằm phục vụ trực tiếp cho quản lý địa chính, đất
đai. Đồng thời đo đạc địa chính khác với đo đạc thơng thƣờng vì nó có tính
chun mơn cao, thể hiện ở chỗ:
- Đó là hành vi hành chính có tính pháp lý cao;
- Có độ chính xác cao thỏa mãn yêu cầu quản lý đát đai;
- Có tƣ liệu đồng bộ bao gồm bản đồ, sổ sách, bảng biểu, giấy chứng nhận;
- Cần đảm bảo tính xác thực, tính hiện thời của tƣ liệu;
- Sự đổi mới không nhất thiết phải theo chu kì cố định, khi yếu tố địa chính
thay đổi thì phải kịp thời đo bổ sung và cập nhật hồ sơ địa chính.
2.1.1.2. Nhiệm vụ của đo đạc địa chính
Đo đạc địa chính là cơng tác đo vẽ và điều tra xác định các thông tin cơ bản
về vị trí, kích thƣớc đất đai và các vật phụ thuộc trên đó, đồng thời tiến hành
điều tra quyền sở hữu, quyền sử dụng, phân loại sử dụng, phân hạng đất nhằm
cung cấp những thông tin về đất đai kịp thời phục vụ quản lý đất, quản lý nhà
3


nƣớc, thu thuế, quy hoạch thành phố, làng mạc, khai thác tài nguyên đất quốc
gia một cách có hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi
trƣờng.
Việc quản lý đại chính địi hỏi có thơng tin tin cậy về đất đai, phải đảm bảo
độ chính xác nhất định. Do đó, đo đạc địa chính đƣơng nhiên cân theo nguyên
tắc và phƣơng pháp đo dạc hoàn chỉnh, ví dụ từ tồn diện đến cục bộ, trƣớc tiên

phải tiến hành đo khống chế, sau đó mới đo chi tiết. Nội dung của đo đạc địa
chính gồm có:
- Đo đạc lƣới khống chế tọa độ và độ cao địa chính.
- Đo vẽ các thửa đất, các loại đất và các cơng trình trên đất
- Điều tra thu thập tài liệu về quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, hiện trạng
sử dụng đất, phân hạng, tính thuế, ...
- Khi có biến động về đất đai cần kịp thời đo vẽ, cập nhật hồ sơ địa chính,
cơng việc gồm: do vẽ hiệu chỉnh bản đồ dịa chính, đo vẽ lại và chỉnh sửa hồ sơ
nhằm đảm bảo tính chính xác và hiện thực của tƣ liệu địa chính.
- Căn cứ các yêu cầu về sử dụng đất, khai thác tài nguyên, quy hoạch đất để
tiến hành các công việc đo vẽ có liên quan.
Đo dạc địa chính thƣờng địi hỏi xác định chính xác vị trí mặt bằng của
thửa đất và các cơng trình có độ chính xác cao, cịn độ cao của chúng khơng u
cầu chặt chẽ.
Bản đồ địa chính là thành quả chủ yếu của đo đạc đạc địa chính. Đó là loại
bản đồ chun ngành, song nó khác với bản đồ chun ngành thơng thƣờng ở
chỗ đó là bản đồ cần thành lập ở tỷ lệ lớn và phạm vi đo vẽ rộng khắp trên toàn
quốc. Bản đồ địa chính đáp ứng yêu cầu của địa chính đa mục đích, đƣợc sử
dụng trong các ngành kinh tế kỹ thuật nên nó cịn có tính chất của loại bản đồ cơ
bản quốc gia.
Đo đạc địa chính tùy thuộc phạm trù khoa học kĩ thuật đo vẽ nhƣng do nội
dung và sự ứng dụng của nó có liên quan đến pháp luật, kinh tế, xã hội và quản
lý nên những nhân viên làm việc quản lý, đo đạc địa chính cần phải học và am
hiểu nhiều kiến thức cơ sở về các lĩnh vực có liên quan, phải có quy trình, quy
phạm thống nhất và đƣợc pháp luật bảo vệ thì mới có thể thực hiện đƣợc nhiệm
vụ.
4


2.1.2. Tổng quan về bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính giúp cho việc quản lý đấy đai chặt chẽ, chính xác từ đó
đƣa ra những nhận xét đánh giá quy hoạch sử dụng đất, các hoạch định về chính
sách pháp luật đất đai, điều chỉnh quan điểm đất đai một cách hợp lý và tồn
diện.
Bản đồ địa chính đƣợc xem nhƣ là tài liệu pháp lý trong hồ sơ địa chính, là
cơ sở quản lý đất đai đến từng đơn vị nhỏ của thửa đất là cơ sở để thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, giải quyết các tranh chấp đất đai, giúp cho nhà nƣớc
phân hạng và đánh giá, đồng thời dựa vào nội dung bản đồ ta có thể biết đƣợc
các đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực giúp cho ngƣời sử dụng đất
thực hiện tốt các chính sách về pháp luật đất đai.
* Yêu cầu độ chính xác của bản đồ địa chính
Yếu tố cơ bản cần quản lý đối với đất đai là vị trí, kích thƣớc và diện tích
các thửa đất. Các yếu tố này đc đo đạc và thể hiện trên bản đồ địa chính, độ
chính xác của các yếu tố trên phụ thuộc vào độ chính xác kết quả đo, độ chính
xác thể hiện bản đồ và độ chính xác diện tích. Khi sử dụng cơng nghệ số vào
thành lập bản đồ, chúng ta giảm hẳn đucợ sai số đồ họa, sai số diện tích, khi đó
độ chính xác của số liệu khơng phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ mà phụ thuộc trực
tiếp vào sai số đo.
Tuy nhiên, trong hệ thống bản đồ địa chính, ngƣời ta phải nghiên cứu
những hạn sai cơ bản của các yếu tố bản đồ để từ các hạn sai này sẽ thiết kế các
sai số đo, vẽ bản đồ phù hợp cho từng bƣớc của công nghệ thành lập bản đồ. Độ
chính xác của bản đồ địa chính thể hiện thơng qua độ chính xác của các yếu tố
đặc trƣng trên bản đồ:
- Sai số trung phƣơng vị tri mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ, điểm
trạm đo so với điểm dự tính sau bình sai khơng vƣợt quá 0,1 mm tính theo tỷ lệ
bản đồ cần lập.
- Sai số biểu thị điểm góc khung bản đồ, giao điểm của lƣớt km, các điểm
tọa độ quốc gia, các điểm địa chính, các điểm có tọa độ khác lên bản đồ địa
chính đạng số đƣợc quy định là bằng khơng (khơng có sai số).
- Đối với bản đồ địa chính dạng giấy, sai số độ dài cạnh khung bản đồ

không vƣợt quá 0,2 mm, đƣờng chéo bản đồ không vƣợt quá 0,3 mm, khoảng
5


cách giữa điểm tọa độ và điểm góc khung bản đồ (hoặc giao điểm của lƣới km)
không vƣợt quá 0,2 mm so với giá trị lý thuyết.
- Sai số vị trí của điểm bất kì trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ
địa chính dạng số so với vị trí của các điểm khống chế đo vẽ gần nhất không
đƣợc vƣợt quá theo quy định nhƣ bảng 2.3.
Bảng 2.1. Sai số vị trí điểm của bản đồ địa chính
Sai số vị trí

Tỷ lệ

5 cm

1:200

7 cm

1:500

15 cm

1:1000

30 cm

1:2000


150 cm

1:5000

300 cm

1:10.000
(TT25/2014/TT-BTNMT)

Đối với đất nông nghiêp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1:1000, 1:2000 thì
sai số vị trí điểm đƣợc phép tăng 1,5 lần.
- Sai số tƣơng hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kì trên ranh giới thửa đất biểu
thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thực địa đƣợc đo trực
tiếp hoặc gián tiếp từ cùng một trạm máy không vƣợt qá 0,2 mm theo tỷ lệ bản
đồ cần lập, nhƣng không vƣợt quá 4 cm trên thực địa đối với các cạnh thửa đất
có chiều dài dƣới 5 m. Đối với đất nông nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ
1:1000, 1:2000 thì sai số tƣơng hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ nêu trên đƣợc
phép tăng 1,5 lần.
- Vị trí các điểm mốc địa giới hành chính đƣợc xác định với độ chính xác
của điểm khống chế đo vẽ.
- Khi kiểm tra sai số cần pahir kiểm tra đồng thời cả sao số vị trí điểm so
với điểm khống chế gần nhất và sai số tƣơng hỗ vị trí điểm. Trị tuyệt đối sai số
lớn nhất khi kiểm tra có giá trị bằng hoặc gần bằng (từ 90% đến 100%) trị tuyệt

6


đối sai số lớn nhất cho phép không quá 10% tổng số các trƣờng hợp kiểm tra.
Trong mọi trƣờng hợp các sai số nêu trên khơng đƣợc mang tính hệ thống
2.2. CƠ Ở KHOA HỌC CỦA ẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

2.2.1. Khái niệm bản đồ, bản đồ địa chính
2.1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
Theo Thạc sĩ ê Hùng Chiến (2008):
a. Bản đồ
Bản đồ là hinh ảnh thu nhỏ của bề mặt trái đất trên mặt phẳng theo quy luật
toán học xác định, chỉ roc sự phân bố trạng thái mối quan hệ giũa các yếu tố tự
nhiên, kinh tế xã hội mà đã đƣợc chọn lọc, đặc trƣng theo yêu cầu của mỗi bản
dồ cụ thể.
b. Bản đồ địa chính gốc
Bản đồ địa chính gốc là bản đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất và thể hiện
trọn, không trọn thửa đất, các đối tƣợng chiếm đất nhƣng không tạo thành thửa
đất, các yếu tố quy hoạch dã đƣợc duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo
khu vự trong phạm vi một hoặc một số đơn vị hành chính cấp xã, trong một
phần hay cả đơn vị hành chính cấp huyện hoặc một số huyện trong phạm vi một
tỉnh hoặc một thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc cơ quan thực hiện và cơ
quan quản lý đất đai tỉnh xác nhận.
Bản đồ địa chính gốc là cơ sở để thành lập bản đồ địa chính theo đơn vị
hành chính xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là xã). Các nội dung đã đƣợc cập
nhật trên bản đồ địa chính cấp xã phải đƣợc chuyển lên bản đồ địa chính gốc.
c. Bản đồ địa chính
Bản đồ đại chính là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tƣợng
chiếm đất nhƣng không tạo thành thửa đất. Các yếu tố quy hoạch đã đƣợc duyệt,
các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn,
đƣợc cơ quan thực hiện, Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lý đất đai cấp
tỉnh xác nhận.
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) của thửa đất thể hiện trên
bản đồ địa chính đƣợc xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi đăng kí quyền
sử dụng đất, cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện tích,
7



mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính thống nhất
với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất. Các yếu tố nội dụng khác của bản đồ địa
chính thể hiện theo quy định của Quy phạm thành lập bản đồ địa chính.
d. Bản đồ địa chính số
Bản đồ địa chính số là bản đồ địa chính đƣợc xây dựng và lƣu trữ trong
máy tính. Bản đồ địa chính số có nội dung tƣơng tự nhƣ bản đồ địa chính giấy
nhƣng các thơng tin này đƣợc lƣu trữ dƣới dạng số trong máy tính, sử dụng một
bộ hệ thống ký hiệu đã đƣợc số hóa.
Bản đồ địa chính số bao gồm những thành phàn chính sau đây:
- Dữ liệu bản đồ (số liệu đo đạc, dữ liệu đồ họa, dữ liệu thuộc tính...)
- Thiết bị ghi dữ liệu có khả năng đọc đƣợc bằng máy tính (đĩa cứng, đĩa
mềm, usb...)
- Máy tính và thiết bị tin học (phần cứng, phần mêm).
- Công cụ thể hiện dữ liệu dƣới dạng bản đồ (máy chiếu, internet, ...)
2.2.2. Mục đích yêu cầu của bản đồ địa chính
Theo Thơng tƣ 25/2014-BTNMT quy định về bản đồ địa chính
* Mục đích của bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính đƣợc thành lập nhằm mục đích làm cơ sở để thực hiện
đăng ký quyền sử dụng đất (hay gọi tắt là đăng ký đất đai), giao đất, cho thuê
đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, cấp mới, cấp đổi giấy chúng nhận
quyền sử dụng đất, giấy chúng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản
gắn liền với đất, giấy chúng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
theo quy định của pháp luật.
Xác nhận hiện trạng về ranh giới hành chính xã, phƣờng, thị trấn, quận,
huyện, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện); tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ƣơng (gọi chung là tỉnh).
Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý biến động
của từng thửa đất trong từng đơn vị hành chính xã.
àm cơ sở để lâp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng

các khu dân cƣ, đƣờng giao thơng, cấp thốt nƣớc, thiết kế các cơng trình dân
dụng và làm cơ sở để đo vẽ các cơng trình ngầm.
8


àm cơ sở đê thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết khiếu nại tố cáo,
tranh chấp đất đai.
àm cơ sở để thống kê và kiểm kê đất đai.
àm cơ sở để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai các cấp.
* Yêu cầu của bản đồ địa chính
- Thể hiện đúng hiện trạng của các thửa đất, chính xác rõ ràng cả về mặt địa
lý và pháp lý, không nhầm lẫn về chủ sử dụng đất và loại đất.
- Lựa chọn tỷ lệ bản đồ địa chính phù hợp với vùng đất và loại đất.
- Bản đồ địa chính phải có hệ thống tọa độ thống nhất, có phép chiếu phù
hợp để các yếu tố trên bản đồ biến dạng nhỏ nhất.
- Các yếu tố pháp lý phải đƣợc điều tra, thể hiện chuẩn xác.
2.2.3 Cơ sở khoa học của bản đồ địa chính
2.2.3.1 Các thơng số của file chuẩn bản đồ
Theo Thông tƣ số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 6 năm 2001 của
Tổng cục Địa chính hƣớng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000
* Thông số hệ quy chiếu và hệ tọa độ
Bản đồ địa chính đƣợc thành lập trong hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam (viết
tắt là hệ tọa độ VN – 2000) với các thông số sau:
Elipsoid quốc gia là WGS – 84 (Word Geodetic Sytems – 84) có kinh
tuyến quốc gia đi qua đài thiên văn Grinuyt tại nƣớc Anh và định vị phù hợp với
lãnh thổ Việt Nam với:
- Bán trục lớn: a = 6378137.000 m
- Bán trục nhỏ: b = 6356752.3000 m
- Độ dẹt: α =


;

- Hằng số trọng trƣờng Trái Đất GM = 3986005 x 108 m3 s-2;
- Tốc độ quay trục:  = 72921151011 rad/s;

9


- ƣới chiếu tọa độ phẳng cơ bản: lƣới chiếu hình trụ ngang đồng góc
UTM (Universal Transverse Mercator) quốc tế với 2 múi chiếu là 30 và 60 tƣơng
ứng với hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0.999 và k0 = 0.996;
- Điểm gốc N00 đặt tại khn viên Viện nghiên cứu địa chính thuộc Bộ
TN&MT;
- Điểm gốc độ cao tại Hòn dấu Hải Phòng;
- Điểm gốc của hệ tọa độ mặt phẳng có X = 0 km, Y = 500 km.
* Thông số đơn vị đo (Working Units)
+ Đơn vị làm việc chính (Master Units): mét (m);
+ Đơn vị làm việc phụ (Sub Units): mi li mét (mm);
+ Độ phân giải (Resolution): 1000;
+ Tọa độ điểm trung tâm làm việc (Storage Center Point/Global Origin): X:
500000 m, Y: 1000000 m.
2.2.3.2. Tỷ lệ bản đồ
Theo Thông tƣ 25/2014-BTNMT quy định về bản đồ địa chính, tỷ lệ bản
đồ chính là hệ số thu nhỏ kích thƣớc cần biểu diễn. Bản đồ địa chính là loại bản
đồ tỷ lệ lớn, tùy thuộc vào mức độ khso khăn, giá trị kinh tế khu đất, diệ tích
khu đất mà ta chọn tỷ lệ đo vẽ khác nhau. Yêu cầu độ chính xác bản đồ là yếu tố
quan trong để chọn tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ đo vẽ bản đồ địa chính đƣợc xác định trên cơ sở loại đất và mật độ
thửa đất trung bình trên 01 ha. Mật độ thửa đất trung bình trên 01 ha gọi tắt là
Mt, đƣợc xác định bằng số lƣợng thửa đất chia cho tổng diện tích (ha) của các

thửa đất:

10


BẢNG 2.2. Tỷ lệ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính
Tỷ lệ
bản đồ
1:200
1:500

1:1000

1:2000

Khu vực
đo vẽ
Mt ≥ 60
Mt ≥ 25
Mt ≥ 30
Mt ≥ 10
Mt ≥ 20
Mt ≥ 60
Mt ≥ 5
Mt ≤ 4
Mt ≤ 1

1:5000
1:10.000


Mt ≥ 0,2
Mt < 0,2

Loại đất
Đô thị loại đặc biệt
Đất đô thị, đất khu đô thị, đất khu dân cƣ nơng thơn
Đất khu dân cƣ nói chung
Đất khu dân cƣ
Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp tập trung
Đất nông nghiệp
Khu dân cƣ
Đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối, đất nông nghiệp khác
Đất lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp
(TT25/2014/TT-BTNMT)

2.2.3.3. Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh bản đồ địa chính
Theo Thơng tƣ 25/2014-BTNMT quy định về bản đồ địa chính, bản đồ
địa chính đƣợc lập ở các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000;
trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu 30, kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ƣơng, hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 và hệ
độ cao quốc gia hiện hành.
Chia mảnh, đánh số hiệu và ghi tên gọi của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000. Theo điều 5 khoản 5
TT25/2014/TT-BTNMT quy định về chia mảnh đánh số hiệu mảnh bản đồ địa
chính.
- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000
Chia mặt phẳng hình chiếu thành các ơ vng, mỗi ơ vng có kích thƣớc

thực tế là 6 x 6 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000.
Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 là
60 x 60 cm, tƣơng ứng với diện tích là 3600 héc ta (ha) ngồi thực địa.
Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 gồm 8 chữ số: 02 số đầu
là 10, tiếp sau là dấu gạch nối (-), 03 số tiếp theo là 03 số chẵn km của tọa độ X,
11


03 số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y của điểm góc trái phía trên khung trong
tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính. Trục tọa độ X tính từ xích đạo có giá trị
X= 0 km, trục tọa độ Y có giá trị Y= 500 km trung với kinh tuyến trục của tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng
VD: Bản đồ tỷ lệ 1:10000: (10-728 494)

* Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000
Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 thành 04 ơ vng, mỗi ơ vng
có kích thƣớc thực tế là 3 x 3 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:5000. Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:5000 là 60 x 60 cm, tƣơng ứng với diện tích là 900 ha ngồi thực địa.
Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 gồm 06 chữ số: 03 số đầu
là 03 số chẵn km của tọa độ X, 03 chữ số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y của
điểm góc trái phía trên khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính.
VD: Bản đồ tỷ lệ 1:5000: (725 497)

12


* Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000
Chia mảnh bản đồ địa chính, tỷ lệ 1:5000 thành 09 ơ vng, mỗi ơ vng
có kích thƣớc thực tế 1 x 1 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ

1:2000. Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:2000 là 50 x 50 cm, tƣơng ứng với diện tích 100 ha ngồi thực địa.
Các ô vuông đƣợc đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theo
nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới, số hiệu của mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000, gạch nối
(-) và số thứ tự ô vuông.
VD: Bản đồ tỷ lệ 1:2000: (725 500 – 6)

* Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000
13


Chia mảnh, bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 04 ơ vng, mỗi ơ vng
có kích thƣớc thực tế 0,5 x 0,5 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ
lệ 1:1000. Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:1000 là 50 x 50 cm, tƣơng ứng với diện tích 25 ha ngồi thực địa.
Các ơ vng đƣợc đánh thứ tự bằng chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái
sang phải, từ trên xuống dƣới, số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 bao
gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô
vuông.
VD: Bản đồ tỷ lệ 1:1000 (725 500 – 6 – d)

* Bản đồ tỷ lệ 1:500
Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 16 ơ vng, mỗi ơ vng có
kích thƣớc thực tế 0,25 x 0,25 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ
lệ 1:500. Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:500 là 50 x 50 cm, tƣơng ứng với diện tích 6,25 ha ngồi thực địa.
Các ơ vng đƣợc đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 16 theo
nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới, số hiệu mảnh bản đồ địa chính
tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và

số thứ tự ô vuông trong ngoặc đơn.
VD: Bản đồ tỷ lệ 1:500 (725 500 – 6 – (11))

14


* Bản đồ tỷ lệ 1:200
Chia mảnh bản đồ địa chính 1:2000 thành 100 ơ vng, mỗi ơ vng có
kích thƣớc thực tế 0,10 x 0,10 km, tƣơng ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ
lệ 1:200. Kích thƣớc khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:200 là 50 x 50 cm, tƣơng ứng với diện tích 1,00 ha ngồi thực địa.
Các ơ vng đƣợc đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 100 theo
nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới, số hiệu mảnh bản đồ địa chính
tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và
số thứ tự ô vuông.
VD: Bản đồ tỷ lệ 1:200 (725 500 – 6 – 25)

2.2.4. Nội dung của bản đồ địa chính
2.2.4.1. Các yếu tố nội dung chính thể hiện trên bản đồ địa chính
Theo Thơng tƣ 25/2014-BTNMT quy định về bản đồ địa chính:
+ Khung bản đồ;
15


+ Điểm khống chế tọa độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm
khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chơn mốc ổn định;
+ Mốc địa giới hành chính, đƣờng địa giới hành chính các cấp;
+ Mốc giới quy hoạch; chi giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thủy
lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các cơng trình cơng cộng khác có hành lang
bảo vệ an tồn;

+ Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất;
+ Nhà ở và cơng trình xây dựng khác: chi thể hiện trên bản đồ các cơng
trình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các cơng
trình xây dựng tạm thời. Các cơng trình ngầm khi có yêu cầu thể hiện trên bản
đồ địa chính phải đƣợc nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình;
+ Các đối tƣợng chiếm đất không tạo thành thửa đất nhƣ đƣờng giao thông,
công trình thủy lợi, đê điều, sơng, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếm đất khác
theo tuyến;
+ Địa vật, công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định
hƣớng cao;
+ Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải đƣợc
nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình);
+ Ghi chú thuyết minh.
2.2.4.2. Thể hiện nội dung bản đồ địa chính
Theo Thơng tƣ 25/2014-BTNMT quy định về bản đồ địa chính:
a, Mốc địa giới hành chính, đƣờng địa giới hành chính các cấp:
+ Biên giới Quốc gia và cột mốc chủ quyền Quốc gia thể hiện trên bản đồ
địa chính, phải phù hợp với Hiệp ƣớc, Hiệp định đã đƣợc ký kết giữa Nhà nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nƣớc tiếp giáp; ở khu vực chƣa có
Hiệp ƣớc, Hiệp định thì thể hiện theo quy định của Bộ Ngoại giao;
+ Địa giới hành chính các cấp biểu thị trên bản đồ địa chính phải phù hợp
với hồ sơ địa giới hành chính; các văn bản pháp lý có liên quan đến việc điều
chỉnh địa giới hành chính các cấp;
+ Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp biển thì bản đồ địa chính đƣợc đo
đạc, thể hiện tới đƣờng mép nƣớc biển triều kiệt trung bình tối thiểu trong 05
16


năm. Trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc đƣờng mép nƣớc biển triều kiệt thì trên
bản đồ địa chính thể hiện ranh giới sử dụng đất đến tiếp giáp với mép nƣớc biển

ở thời điểm đo vẽ bản đồ địa chính;
+ Khi phát hiện có sự mâu thuẫn giữa địa giới hành chính thể hiện trên hồ
sơ địa giới hành chính, và đƣờng địa giới các cấp thực tế đang quản lý hoặc có
tranh chấp về đƣờng địa giới hành chính thì đơn vị thi cơng phải báo cáo bằng
văn bản cho cơ quan tài nguyên và môi trƣờng cấp huyện và cấp tỉnh để trình cơ
quan có thẩm quyền giải quyết. Trên bản đồ địa chính thể hiện đƣờng địa giới
hành chính theo hồ sơ địa giới hành chính (ký hiệu bằng màu đen) và đƣờng địa
giới hành chính thực tế quản lý (ký hiệu bằng màu đỏ) và phần có tranh chấp.
Trƣờng hợp đƣờng địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị
đƣờng địa giới hành chính cấp cao nhất;
+ Sau khi đo vẽ bản đồ địa chính phải lập Biên bản xác nhận thể hiện địa
giới hành chính giữa các đơn vị hành chính có liên quan theo mẫu quy định tại
Phụ lục số 09 kèm theo Thơng tƣ này. Trƣờng hợp có sự khác biệt giữa hồ sơ
địa giới hành chính và thực tế quản lý thì phải lập biên bản xác nhận giữa các
đơn vị hành chính có liên quan.
b, Mốc giới quy hoạch; chỉ giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thủy lợi,
đê điều, hệ thống dẫn điện và các công trình cơng cộng khác có hành lang bảo
vệ an tồn: các loại mốc giới, chỉ giới này chỉ thể hiện trong trƣờng hợp đã cắm
mốc giới trên thực địa hoặc có đầy đủ tài liệu có giá trị pháp lý đảm bảo độ
chính xác vị trí điểm chi tiết của bản đồ địa chính.
c, Đối tƣợng thửa đất
+ Thửa đất đƣợc xác định theo phạm vi quản lý, sử dụng của một ngƣời sử
dụng đất hoặc của một nhóm ngƣời cùng sử dụng đất hoặc của một ngƣời đƣợc
nhà nƣớc giao quản lý đất; có cùng mục đích sử dụng theo quy định của pháp
luật về đất đai;
+ Đỉnh thửa đất là các điểm gấp khúc trên đƣờng ranh giới thửa đất; đối với
các đoạn cong trên đƣờng ranh giới, đỉnh thửa đất trên thực địa đƣợc xác định
đảm bảo khoảng cách từ cạnh, nối hai điểm chi tiết liên tiếp đến đỉnh cong
tƣơng ứng không lớn hơn 0,2 mm theo tỷ lệ bản đồ cần lập;
+ Cạnh thửa đất trên bản đồ đƣợc xác định bằng đoạn thẳng nối giữa hai

đỉnh liên tiếp của thửa đất;
17


+ Ranh giới thửa đất là đƣờng gấp khúc tạo bởi các cạnh thửa nối liền, bao
khép kín phần diện tích thuộc thửa đất đó;
+ Trƣờng hợp đất có vƣờn, ao gắn liền với nhà ở thì ranh, giới thửa đất
đƣợc xác định là đƣờng bao của toàn bộ diện tích đất có vƣờn, ao gắn liền với
nhà ở đó;
+ Đối với ruộng bậc thang thì ranh giới thửa đất đƣợc xác định là đƣờng
bao ngoài cùng, bao gồm các bậc thang liền kề có cùng mục đích sử dụng đất,
thuộc phạm vi sử dụng của một ngƣời sử dụng đất hoặc một nhóm ngƣời cùng
sử dụng đất (khơng phân biệt theo các đƣờng bờ chia cắt bậc thang bên trong
khu đất tại thực địa);
+ Trƣờng hợp ranh giới thửa đất nông nghiệp, đất chƣa sử dụng là bờ thửa,
đƣờng rãnh nƣớc dùng chung khơng thuộc thửa đất có độ rộng dƣới 0,5m thì
ranh giới thửa đất đƣợc xác định theo đƣờng tâm của đƣờng bờ thửa, đƣờng
rãnh nƣớc. Trƣờng hợp độ rộng đƣờng bờ thửa, đƣờng rãnh nƣớc bằng hoặc lớn
hơn 0,5m thì ranh giới thửa đất đƣợc xác định theo mép của đƣờng bờ thửa,
đƣờng rãnh nƣớc.
d, Loại đất
Loại đất thể hiện trên bản đồ địa chính phải đúng theo hiện trạng sử dụng
đất. Trƣờng hợp có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất vào mục đích khác với hiện trạng mà việc đƣa đất vào sử dụng theo quyết
định đó cịn trong thời hạn quy định tại điểm h và i khoản 1 Điều 64 của Luật
Đất đai thì thể hiện loại đất trên bản đồ địa chính theo quyết định, giao đất, cho
th đất, chuyển mục đích sử dụng đất đó.
Trƣờng hợp loại đất hiện trạng khác với loại đất ghi trên giấy tờ pháp lý về
quyền sử dụng đất và đã quá thời hạn đƣa đất vào sử dụng quy định tại điểm h
và i khoản 1 Điều 64 của Luật Đất đai thì ngồi việc thể hiện loại đất theo hiện

trạng còn phải thể hiện thêm loại đất theo giấy tờ đó trên một lớp (level) khác;
đơn vị đo đạc có trách nhiệm tổng hợp và báo cáo cơ quan tài ngun và mơi
trƣờng cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận về những trƣờng hợp thửa đất
có loại đất theo hiện trạng khác với loại đất trên giấy tờ tại thời điểm đo đạc.
Trƣờng hợp thửa đất sử dụng vào nhiều mục đích thì phải thể hiện các mục
đích sử dụng đất đó. Trƣờng hợp thửa đất có vƣờn, ao gắn liền với nhà ở đã

18


đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận (cấp Giấy chứng nhận) tồn bộ diện tích thửa đất là
đất ở thì thể hiện loại đất là đất ở.
e, Các đối tƣợng nhân tạo, tự nhiên có trên đất
+ Ranh giới chiếm đất của nhà ở và các cơng trình xây dựng trên mặt đất
đƣợc xác định theo mép ngoài cùng của tƣờng bao nơi tiếp giáp với mặt đất,
mép ngồi cùng của hình chiếu thẳng đứng lên mặt đất của các kết cấu xây dựng
trên cột, các kết cấu không tiếp giáp mặt đất vƣợt ra ngoài phạm vi của tƣờng
bao tiếp giáp mặt đất (không bao gồm phần ban công, các chi tiết phụ trên tƣờng
nhà, mái che).
+ Ranh giới chiếm đất của các cơng trình ngầm đƣợc xác định theo mép
ngồi cùng của hình chiếu thẳng đứng lên mặt đất của cơng trình đó.
+ Hệ thống giao thơng biểu thị phạm vi chiếm đất của đƣờng sắt, đƣờng bộ
(kể cả đƣờng trong khu dân cƣ, đƣờng trong khu vực đất nông nghiệp, lâm
nghiệp phục vụ mục đích cơng cộng) và các cơng trình có liên quan đến đƣờng
giao thơng nhƣ cầu, cống, hè phố, lề đƣờng, chỉ giới đƣờng, phần đắp cao, xẻ
sâu.
+ Hệ thống thủy văn biểu thị phạm vi chiếm đất của sơng, ngịi, suối, kênh,
mƣơng, máng và hệ thống rãnh nƣớc. Đối với hệ thống thủy văn tự nhiên phải
thể hiện đƣờng bờ ổn định và đƣờng mép nƣớc ở thời điểm đo vẽ hoặc thời điểm
điều vẽ ảnh. Đối với hệ thống thủy văn nhân tạo thì thể hiện ranh giới theo phạm

vi chiếm đất của công trình.
2.3. CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP ẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
- Thơng tƣ 02/2007/TT-BTNMT ngày 12/02/2007 của Bộ Tài ngun và
Môi trƣờng về hƣớng dẫn, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản
phẩm đo đạc bản đồ.
- Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT, ngày 27/02/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa hệ tọa độ quốc tế
WGS-84 và hệ tọa độ VN-2000.
- Thông tƣ 30/2013/TT-BTNMT quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc,
lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ
địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính.
19


×