Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuan 20 Da chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.31 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 20 Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012. Môn: TẬP ĐỌC BOÁN ANH TAØI ( Tieáp theo). Tieát 39 I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung caâu chuyeän. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời đượ các câu hỏi trong SGK). GDKNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. + Hợp tác. + Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết những câu văn, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Boán anh taøi Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời các - 3 hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời caâu hoûi: 1) Những chi tiết nói lên sức khỏe và tài 1) + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức naêng ñaëc bieät cuûa Caåu Khaây? đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thoâng voõ ngheä, coù loøng thöông daân, coù chí lớn-quyết trừ diệt cái ác. 2) - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm 2) Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể dùng gì? tay để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành laøm vieäc nghóa cuûa boán anh em Caåu Khaây. Phaàn tieáp theo seõ cho caùc em bieát boán anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. - Cho hs xem tranh minh hoïa trong SGK - Quan saùt miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh 2) Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: S/13 - Cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em - 1 hs đọc toàn bài Cẩu Khây với yêu tinh diễn ra như thế nào,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thầy mời 1 bạn đọc toàn bài cho cả lớp cùng nghe - Gọi hs đọc nối tiếp 2 đoạn của bài (2 lượt) - 2 hs đọc + Lượt 1: Rèn phát âm - Rèn phát âm các từ: sống sót, núc nác, khoeùt maùng + Lượt 2: Giải nghĩa từ: núc nác, núng thế - Một số hs đọc, giải nghĩa từ - Bài này đọc với giọng như thế nào? - Hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau, trở lại nhịp khoan thai ở đoạn kết. - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Luyện đọc trong nhóm 2 - Gọi 1 hs đọc cả bài - 1 hs đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Laéng nghe b) Tìm hieåu baøi: *KNS - Đọc thầm đoạn 1 - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. cùng những ai? (HS TB-Y) + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn soáng soùt. Baø cuï naáu côm cho hoï aên vaø cho hoï ai và đã được giúp đỡ như thế nào? nguû. (HS TB-Y) - Đọc thầm đoạn 2 - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 + Có phép thuật phun nước như mưa làm + Yeâu tinh coù pheùp thuaät gì ñaëc bieät? nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc. + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em + Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa, yêu choáng yeâu tinh? tinh thò đầu vào, lè cái lưỡi dào như quả núc (HS K-G) nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yeâu tinh boû chaïy. Boán anh em Caåu Khaây đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. yêu tinh đau quá hét lên dữ dội, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến thung lũng, nó dừng lại phun nước ngập cánh đồng. Nắm Tay Đóng cọc be bờ ngăn nước, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm, Móng Tay Đục Máng khơi dòng nước. Mặt đất lập tức caïn khoâ. Yeâu tinh nuùng theá phaûi quy haøng. - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường: đánh có bị thương, phá phép thần yeâu tinh? thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó phải quy haøng. c) HD hs đọc diễn cảm - 2 hs đọc 2 đoạn của bài - Gọi hs đọc lại 2 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần - Những từ ngữ cần nhấn giọng là: vắng teo, nhaán gioïng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Treo đoạn văn hs luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp. lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một caùi, gaõy gaàn heát, quaät tuùi buïi, heùt leân, noåi aàm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, khoeùt maùng, quy haøng... - Laéng nghe - Luyện đọc nhóm cặp - Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét. C/ Cuûng coá, daën doø: - YÙ nghóa cuûa caâu chuyeän naøy laø gì? - HS trả lời - Keát luaän noäi dung baøi (muïc I) - Về nhà tiết tục luyện đọc, kể lại thật hấp - Vài hs đọc dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe - Bài sau: Chuẩn bị bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Môn: TOÁN PHAÂN SOÁ. Tieát 96 I/ Muïc tieâu: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có mẫu số, tử số; biết đọc , viết phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Bài 3* và bài 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Đồ dùng dạy học: - Caùc moâ hình vaø hình veõ trong SGK - Thiết bị dạy, học toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Trong bài "giây, thế kỉ", các em đã biết 1/3 phút, 1/2 thế kỉ, 1/3 ngày, 1/4 giờ (vừa nói vừa viết các số lên bảng). Caùc soá naøy goïi laø gì? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu phân số: - Ñính hình troøn chia thaønh 6 phaàn baèng nhau leân baûng - Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? - Trong 6 phần bằng nhau đó đã được tô mấy phaàn? - Chia hình troøn thaønh 6 phaàn baèng nhau, toâ màu 5 phần. Ta nói: đã tô màu năm phần sáu hình troøn. Hoạt động học - Laéng nghe. - Hs lấy hình tròn từ bộ thiết bị - Được chia thành 6 phần bằng nhau - Đã tô 5 phần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vừa nói vừa viết: năm phần sáu viết là 5/6, viết số 5, gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5. - Đọc mẫu: năm phần sáu - Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6 2) Ý nghĩa của tử số, mẫu số - Mẫu số là STN viết dưới gạch ngang. MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần baèng nhau. - Tử số là STN viết trên gạch ngang. Tử số cho biết 5 phần bằng nhau đã được tô màu 3) Ví duï - Gaén hình troøn chia thaønh 2 phaàn baèng nhau leân baûng + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? + Đã tô màu mấy phần? + ta coù phaân soá 1/2 - Các em hãy lấy 1/2 hình tròn đã được tô maøu. - Gaén hình vuoâng chia thaønh 6 phaàn baèng nhau leân baûng. (mẫu số là 4 thì có thể đọc là tư) + Phân số 3/4 có tử số là bao nhiêu? mẫu số laø bao nhieâu? - Các em hãy lấy 3/4 hình vuông đã được tô maøu - Gaén 7 hình vuoâng baèng nhau leân baûng + đọc phân số chỉ phần đã tô màu + 7 goïi laø gì? 4 goïi laø gì? - Caùc soá : 5/6, 1/2, 3/4, 4/7 goïi laø gì? + Mỗi phân số có những gì? - Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là STN vieát treân gaïch ngang. Maãu soá laø STN khác 0 viết dưới gạch ngang. 4) Thực hành: Baøi 1: Goïi hs neâu y/c a) - Y/c hs làm vào bảng, kết hợp hỏi mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì?. - Vài hs đọc: năm phần sáu. - Laéng nghe. - 2 phaàn baèng nhau - 1 phaàn - HS đọc một phần hai - Lấy hình tròn từ bộ thiết bị. - Tử số là 3, mẫu số là 4 - Lấy hình vuông từ bộ thiết bị. - Đọc: bốn phần bảy - 7 gọi là mẫu số, 4 gọi là tử số - Là những phân số - Tử số và mẫu số - Laéng nghe. - 1 hs đọc (HS TB-Y) - 2/5, 5/8, 3/4, 7/10, 3/6, 3/7 + 2/5, mẫu số 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau. + 5/8, mẫu số 8 cho biết hình tròn đã được chia thành 8 phần bằng nhau, tử số là 5 cho.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Baøi 2: Goïi hs neâu y/c cuûa baøi. *Baøi 3: Goïi hs neâu y/c (HS K-G) - Cho hs làm vào B kết hợp hỏi tử số, mẫu số *Bài 4: Gọi hs đọc lần lượt các phân số C/ Cuûng coá, daën doø: - Mỗi phân số có những gì? - Tử số là gì? viết ở đâu? - Mẫu số là gì? viết ở đâu? - Baøi sau: Phaân soá vaø pheùp chia STN. biết đã tô màu 5 phần bằng nhau. ... - 1 hs đọc y/c của bài - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Đối chiếu với bài tập trên bảng sửa miệng . Ở dòng 2: phân số là 8/10 có tử số là 8, mẫu soá laø 10 . Ở dòng 3: phân số 5/12 có tử số là 5, mẫu số laø 12 . Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 3/8 . Ở dòng 6: phân số có tử số là 12, mẫu số là 55, phân số đó là: 12/55 - HS neâu y/c - Cả lớp làm vào B a) 2/5, b) 11/12 c) 4/9, d) 9/10, e) 52/84 - HS đọc lần lượt các phân số - Tử số và mẫu số - Tử số là STN viết trên gạch ngang - Mẫu số là STN khác 0 viết dưới gạch ngang. Moân: KHOA HOÏC KHOÂNG KHÍ BÒ OÂ NHIEÃM. Tieát 39 I/ Muïc tieâu: Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…. GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá cá hành động liên quan tới oâ nhieãm khoâng khí. GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy-học: - Söu taàm caùc hình veõ, tranh aûnh veà caûnh theå hieän baàu khoâng khí trong saïch, baàu khoâng khí bò oâ nhieãm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Gioù nheï, gioù maïnh, phoøng choáng baõo 1) Neâu taùc haïi do baõo gaây ra?. Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Bão thường làm đỗ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây cối, gây thiệt hại về.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) Neâu moät soá caùch phoøng choáng baõo maø em bieát. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết không khí có ở mọi nơi kể cả chỗ rỗng của vật, không khí cần cho sự sống của mọi sinh vật. Nhưng khoâng khí khoâng phaûi luùc naøo cuõng trong laønh. Nguyeân nhaân naøo laøm khoâng khí bò oâ nhieãm? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhieãm vaø khoâng khí saïch. Muïc tieâu: Phaân bieät khoâng khí saïch vaø khoâng khí baån *KNS1 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi quan saùt các hình SGK/78,79 chỉ và nói với nhau hình naøo theå hieän baàu khoâng khí trong saïch? Hình naøo theå hieän baàu khoâng khí bò oâ nhieãm? - Goïi caùc nhoùm trình baøy. muøa maøng... 2) Theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, khi cần mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở TP cắt điện, ở vùng bieån ngö daân khoâng neân ra khôi vaøo luùc coù gioù to. - HS laéng nghe. - Chia nhoùm ñoâi thaûo luaän - Trình baøy + Hình 2 cho bieát nôi coù khoâng khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng + Hình cho bieát nôi khoâng khí bò oâ nhieãm: . Hình 1: nhieàu oáng khoùi nhaø maùy ñang nhaû những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói. . Hình 3: cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở noâng thoân. . Hình 4: cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô toâ, xe maùy ñi laïi xaû khí thaûi vaø tung buïi. Nhaø cửa san sát, phía xa nhà máy đang hoạt động - Nhớ lại bài cũ, bạn nào hãy cho biết không nhả khói trên bầu trời. khí có những tính chất gì? - Khoâng khí trong suoát, khoâng maøu, khoâng - Theá naøo laø khoâng khí trong saïch? muøi, khoâng vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh. - Khoâng khí saïch laø khoâng khí khoâng coù (HS TB-Y) những thành phần gây hại đến sức khỏe con người. - Theá naøo laø khoâng khí bò oâ nhieãm? - Khoâng khí bò oâ nhieãm laø khoâng khí coù nhieàu (HS K-G) Keát luaän: Khoâng khí saïch laø khoâng khí trong buïi, khoùi, muøi hoâi thoái cuûa raùc. suoát, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò, chæ - Laéng nghe chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thấp, không làm hại đến sức khỏe con người. Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại buïi,vi khuaån quaù tæ leä cho pheùp, coù haïi cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. * Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhaân gaây oâ nhieãm khoâng khí Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm baån baàu khoâng khí *KNS2 - Dựa vào vốn hiểu biết qua xem báo, đài, ti vi phim aûnh caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4 vaø cho biết những nguyên nhân nào gây ô - Chia nhóm 4 thảo luận nhieãm khoâng khí? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Trình baøy . Do khoùi thaûi cuûa nhaø maùy . Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra . Bụi, cát trên đường tung lên khi có quá nhieàu phöông tieän tham gia gai thoâng . Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa . Khoùi, beáp cuûa moät soá gia ñình . Đốt rừng, đốt nướng làm rẫy . Sử dụng nhiều chất hóa học, phân bón - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm thuuốc trừ sâu. . Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn không khí ở địa phương em? Keát luaän: Coù raát nhieàu nguyeân nhaân laøm - HS noái tieáp nhau phaùt bieåu khoâng khí bò oâ nhieãm, nhöng chuû yeáu laø do: + Bụi: bụi tự nhiên, bụi do hoạt động của con - Lắng nghe người ở các vùng đông dân, bụi đường do xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi ở công trường xây dựng... + Khí độc: các khí độc sinh ra do sự lên men, thối của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu,xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học... - Khoâng khí bò oâ nhieãm coù taùc haïi gì? - HS nối tiếp trả lời . Gaây beänh vieâm pheá quaûn . Gaây beänh ung thö phoåi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . Gaây caùc beänh veà maét . Gây khó thở C/ Cuûng coá, daën doø: . Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/79 - Em phải làm gì để bảo vệ bầu không khí được. trong laønh? - Giáo dục: cần giữ vệ sinh môi trường để - Vài hs đọc - Không vứt rác bừa bãi, đi tiểu, đi tiêu đúng cho khoâng khí trong laønh. nôi qui ñònh,... - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Baûo veä baàu khoâng khí trong saïch. Môn: Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2). Tieát 20 I/ Muïc tieâu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - GDKNS: + Kĩ năng tôn trọng giá trị sứ lao động. + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Kính trọng và biết ơn người lao động - Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? Nhận xét, đánh giá. B/ Dạy-học bài mới: * Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ thảo luận đóng vai một vài tình huống thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động đồng thời các em sẽ thi nhau đọc những bài thơ, kể những chuyện về người lao động. * Hoạt động 1: Đóng vai (BT 4, SGK/30) *KNS - Treo 3 tình huoáng nhö SGK - Các em thảo luận nhóm 6 để phân công đóng vai các tình huống sau: + Nhóm 1,2: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ.... Hoạt động học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Vì côm aên, aùo maëc, saùch hoïc vaø moïi cuûa cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động làm ra. Vì vậy ta phải kính trọng và biết ơn người lao động - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhoùm 6 thaûo luaän, phaân coâng - Caùc nhoùm leân theå hieän + Tư sẽ mời bác đưa thư vào nhà, bắt quạt quạt cho bác và rót nước mời bác đưa thư uoáng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Nhóm 3,4: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại + Hân sẽ đến chỗ các bạn và nói: Các bạn tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ... làm như vậy là không đúng, không kính trọng người lao động. + Nhóm 5,6: Các bạn của Lan đến chơi và nô + Lan sẽ nói với các bạn là không nên làm đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc ồn để cho ba Lan làm việc, nên nói khẽ đủ phoøng. Lan seõ... nghe thoâi - Goïi caùc nhoùm leân theå hieän - Hỏi những hs đóng vai + Em cảm thấy thế nào khi rót nước mời bác + Em cảm thấy rất vui khi làm được một ñöa thö uoáng? việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với baùc ñöa thö (HS TB-Y) + Em caûm thaáy theá naøo khi nghe baïn Haân noùi + Em caûm thaáy thaät laø xaáu hoå, khi nghe baïn là nhại theo tiếng của người bán hàng là Hân nói thì mới biết mình đã sai. không đúng? - Em cảm thấy rất vui khi mình đã làm + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? được một việc tốt. - Cách cư xử với người lao động trong mỗi - Đã phù hợp vì đã thể hiện được sự kính trọng, biết ơn người lao động. tình huống trên đã phù hợp chưa? Vì sao? Kết luận: Cách cư xử của bạn Lan, bạn Hân, - Lắng nghe bạn Tư là đúng vì đã thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT5,6 SGK) - Gọi hs đọc những câu ca dao ca, tục ngữ - HS lần lượt đọc ngợi những người lao động. + "Cày đồng đang .....ruộng cày Ai ôi böng baùt....muoân phaàn" + " Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người" - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để kể, viết, vẽ về - Các nhóm trình bày người lao động - Goïi caùc nhoùm trình baøy - Cuøng hs nhaän xeùt , tuyeân döông nhoùm keå, viết, vẽ về người lao động hay (đúng, đẹp) C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK - 1 hs đọc to trước lớp - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động - Bài sau: Lịch sự với mọi người Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba, ngày 01tháng 01 năm 2013 Tieát 20. Moân: CHÍNH TAÛ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ Muïc tieâu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Moät soá baûng nhoùm vieát noäi dung BT2a, 3a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Kim Tự tháp Ai Cập - Đọc cho hs viết vào bảng con: sáng sủa, sắp xeáp, tinh xaûo. Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của giờ học 2) HD hs nghe-vieát: - Đọc toàn bài một lượt - Y/c hs nêu các từ khó viết trong bài - HD hs phân tích và viết lần lượt vào B các từ: Đân-lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, suýt ngaõ - Gọi hs đọc lại các từ khó - Các em chú ý những chữ số trong bài: XIX, 1880. - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù ñieàu gì? - Y/c hs gấp SGK. Đọc từng câu (mỗi câu 2 lượt) - Đọc toàn bài lần 2 - Chấm chữa bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhaän xeùt chung 3) HD hs laøm baøi taäp chính taû Bài 2a) Các em hãy đọc thầm khổ thơ , lựa chọn âm tr/ch để điền vào chỗ trống cho đúng - Dán 3 bảng nhóm lên bảng, Y/c 3 hs đại dieän 3 nhoùm leân thi ñieàn nhanh vaøo choã troáng - Cuøng hs nhaän xeùt (chính taû, phaùt aâm) Bài 3a) Các em hãy đọc thầm đoạn văn và neâu noäi dung cuûa truyeän. - Y/c hs tự làm bài. Hoạt động học - HS vieát vaøo B. - Laéng nghe. - HS lần lượt nêu - HS lần lượt phân tích và viết vào B. - Vài hs đọc - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, vieát, kieåm tra - Viết vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra. - HS tự làm bài - 3 hs lên thực hiện Chuyeàn trong voøm laù Chim coù gì vui Maø nghe ríu rít Như trẻ reo cười - Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga naøo? - Tự làm bài - HS lên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Daùn 3 baûng nhoùm leân baûng, Y/c 3 daõy, moãi dãy cử 3 bạn lên thi tiếp sức - Đọc lại đoạn văn - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nhaän xeùt - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø sao loãi, vieát laïi baøi (neáu sai nhieàu ) - Kể lại truyện cho người thân nghe - Bài sau: Nhớ-viết: Chuyện cổ tích về loài người Môn: TOÁN PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. Tieát 97 I/ Muïc tieâu: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 vaø baøi 3. II/ Đồ dùng dạy-học: Thiết bị dạy toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phaân soá Goïi 2 hs leân baûng - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong thực tế cũng như trong toán học, khi thực hiện chia một STN cho moät STN khaùc 0 thì khoâng phaûi luùc naøo chúng ta cũng tìm được thương là một STN (VD: 3 : 4), vaäy thöông cuûa pheùp chia naøy được viết như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Phát hiện và giải quyết vấn đề: a) Trường hợp có thương là một STN - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? - Thực hiện phép tính gì để biết được mỗi bạn được 2 quả cam? - Các số 8; 4 được gọi là gì? số 2 được gọi là gì?. Hoạt động học 2 hs leân baûng - HS 1 viết bất kì 1 phân số, và đọc phân số do GV viết (chỉ ra tử số, mẫu số) - HS 2 thực hiện: 12 : 3 = 4, 42 : 6 = 7 - Laéng nghe. - Moãi baïn coù 2 quaû cam (HS TB-Y) - Pheùp chia - 1 hs leân baûng vieát 8 : 4 = 2 (quaû cam) - laø caùc STN (HS TB-Y).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Keát quaû cuûa pheùp chia moät STN cho moät STN (khaùc 0) laø soá gì? Kết luận: Khi thực hiện chia một STN cho một STN khác 0, ta có thể tìm được thương là moät STN. Nhöng, khoâng phaûi luùc naøo ta cuõng thực hiện được như vậy. b) Trường hợp thương là phân số - Nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? - Muốn biết mỗi em được bao nhiêu phần của caùi baùnh, em laøm sao? - 3 : 4 bằng mấy? Chúng ta cùng tìm được kết quaû cuûa pheùp chia naøy. - Hãy thảo luận nhóm đôi tìm cách chia đều 3 caùi baùnh cho 4 baïn?. - Keát quaû cuûa pheùp chia STN cho moät STN khaùc 0 laø moät STN - laéng nghe. - Suy nghó - Em laáy 3: 4. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời: Chia đều moãi caùi baùnh thaønh 4 phaàn baèng nhau roài chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 1 phần. Lần lượt chia như thế thì mỗi bạn nhận được 3 phaàn tö cuûa caùi baùnh. - 3 : 4 = 3/4 - Vaäy 3 : 4 baèng maáy? - Vài hs đọc: 3 chia 4 bằng 3/4 - Ghi baûng: 3 : 4 = 3/4 - Laø phaân soá - Thöông cuûa pheùp chia 3: 4 laø gì? c) Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của - Tử số là SBC và mẫu số là số chia thöông 3/4 vaø soá bò chia, soá chia trong pheùp chia 3: 4? Kết luận: Thương của phép chia STN cho - Vài hs đọc nhận xét trong SGK moät STN (khaùc 0) coù theå vieát thaønh moät phân số, tử số là SBC và mẫu số là số chia - Vài hs lên bảng thực hiện - Goïi hs leân vieát ví duï 3) Thực hành: - HS thực hiện B : 7:9= 7/9; 5:8= 5/8; 6:19= Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B 6/19 (HS TB-Y) 1:3= 1/3. Bài 2: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện 36:9 = 36/9 = 4 ; 88:11 = 88/11 = 8 làm vào vở nháp (HS TB-Y) - 1 hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c phần a - Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện, cả lớp - HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vaøo B laøm vaøo B (HS TB-Y) 6 = 6/1; 1 = 1/1; 27 = 27/1; 0 = 0/0; 3 = 3/3. b) Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng - Mọi STN đều có thể viết thành một phân số phaân soá nhö theá naøo? (HS K-G) coù maãu soá laø 1 - Gọi hs đọc nhận xét trong SGK - Vài hs đọc C/ Cuûng coá, daën doø: - Vì sao maãu soá phaûi khaùc khoâng? - Vì khoâng coù pheùp chia cho soá 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS đọc nhận xét c) trong SGK - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Phaân soá vaø pheùp chia STN (tt). - 1 hs đọc. Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ ?. Tieát 39 I/ Muïc tieâu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì ? ( BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm viết rời từng câu văn trong BT1 - 3 tờ giấy trắng để hs làm BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: MRVT: Taøi naêng Gọi hs lên bảng làm BT 1,2, đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các tiết học trước đã giúp các em nắm được bộ phận CN và VN trong kieåu caâu keå Ai laøm gì? Tieát hoïc hoâm nay caùc em sẽ tiếp tục luyện tập để nắm chắc hơn caáu taïo kieåu caâu naøy. 2) HD luyeän taäp: Bài tập 1,2: Gọi hs đọc nội dung bài tập - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn và tìm caùc caâu keå Ai laøm gì? - Dán lần lượt từng tờ phiếu ghi các câu kể leân baûng, goïi hs leân xaùc ñònh CN, VN. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Đề bài y/c các em làm gì? (HS TB-Y). Hoạt động học 2 hs lên bảng thực hiện. - Laéng nghe. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Tự làm bài và nêu: câu 3, 4, 5, 7 - HS lần lượt lên bảng xác định + Taøu chuùng toâi // buoâng neo trong vuøng bieån Trường Sa. + Moät soá chieán só //thaû caâu. + Moät soá khaùc // quaây quaàn treân boong sau caù haùt, thoåi saùo. + Cá heo // gọi nhau quây đến thành tàu như để chia vui. - 1 hs đọc to trước lớp - Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em. đoạn vaên phaûi coù moät soá caâu keå Ai laøm gì? - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các em nhớ công việc trật nhật là của cả tổ chứ không phải một mình em. Em viết ngay vaøo phaàn thaân baøi, keå coâng vieäc cu theå cuûa từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài. - Tự làm bài - Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 hs) - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết và nói roõ caâu naøo laø caâu keå Ai laøm gì? - Những hs làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - Nhaän xeùt - Cùng hs nhận xét, tuyên dương những bạn * Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn có đoạn văn viết đúng y/c, viết chân thực, mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng , sinh động. chuùng em laøm vieäc ngay. Hai baïn Ngaøn, Tuyền quét thật sạch nền lớp. Bạn Tồn và Thanh keâ doïn laïi baøn gheá. Baïn Ngaân lau baøn cô giáo, lau cả bảng lớp. Bạn tổ tổ trưởng thì quét trước cửa lớp. Còn em thì sắp xếp những cái ghế ngồi chào cờ chưa để đúng chỗ. Chỉ một loáng, chúng em đã làm xong. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết tiếp đoạn văn kể về việc trật nhật của tổ em (nếu chưa hoàn thành) - Bài sau: MRVT: Sức khoẻ - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2013 Moân: KEÅ CHUYEÄN Tieát 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Muïc tieâu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. II/ Đồ dùng dạy-học: - Baûng phuï vieát daùn yù keå chuyeän. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể câu chuyện Bác đánh - 2 hs thực hiện y/c (HS 1 kể 3 tranh, HS 2 kể caù vaø gaõ hung thaàn vaø neâu yù nghóa caâu 2 tranh coøn laïi) chuyeän - Nhaän xeùt, cho ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Các em đã nghe, đã đọc nhiều truyện ca ngợi tài năng, sức khỏe của con người. Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyện thuộc chủ đề đó, xem ai là người có caâu chuyeän hay nhaát vaø keå haáp daãn nhaát. - Y/c hs giới thiệu nhanh những chuyện em mang đến lớp 2) HD hs keå chuyeän a) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài, gợi ý 1,2 - Nhắc nhở: Các em nhớ chọn đúng câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe), những nhân vật được nêu trong sách là những nhân vật các em đã bieát qua caùc baøi hoïc trong SGK, neáu baïn naøo chọn kể về một trong những nhân vật ấy thì các em sẽ không được điểm cao so với các bạn có câu chuyện ngoài SGK - Các em hãy nêu câu chuyện mình đã chuẩn bò vaø neâu roõ chuyeän keå veà ai, taøi naêng ñaëc biệt của nhân vật là gì, em đã nghe hoặc được đọc câu chuyện ở đâu.. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghòa caâu chuyeän - Treo baûng phuï vieát daøn yù baøi KC. - Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, nếu. - Laéng nghe. - HS giới thiệu. - 2 hs đọc - Laéng nghe. - HS noái tieáp nhau neâu caâu chuyeän cuûa mình . Toâi muoán keå cho caùc baïn nghe caâu chuyeän về vua máy tính Bin Ghết-một trong những người giàu có nhất hành tinh, tôi đã đọc sách giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp của Bin Gheát. . Toâi muoán keå cho caùc baïn nghe caâu chuyeän "Ông Phùng Hưng đánh hổ". Câu chuyện kể về sức khoẻ phi thường, một mình diệt hổ dữ của ông Phùng Hưng, chú tôi đã kể cho tôi nghe caâu chuyeän naøy.. - 1 hs đọc . Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật . Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu? . Dieãn bieán caâu chuyeän . Kết thúc câu chuyện (số phân hoặc tình traïng cuûa nhaân vaät chính) . Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa caâu chuyeän. - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> caâu chuyeän quaù daøi, thaày cho pheùp caùc em keå 1,2 đoạn, chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa, nếu coù baïn muoán nghe tieáp, em seõ keå cho caùc bạn nghe vào giờ chơi hoặc cho bạn muợn truyện để đọc. - Y/c hs kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghóa caâu chuyeän. - Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Y/c hs trao đổi với nhau về câu chuyện. - HS thực hành kể trong nhóm đôi - 1 hs đọc . Nội dung câu chuyện có hay, có mới không . Giọng kể, cử chỉ . Khả năng hiểu câu chuyện của người kể - HS xung phong kể trước lớp và nói ý nghĩa caâu chuyeän cuûa mình . Baïn thích nhaát chi tieát naøo trong truyeän? .Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhaát? . Vì sao baïn yeâu thích nhaân vaät trong truyeän? . Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? - Nhaän xeùt. - Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn coù caâu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhaát. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe - Chuaån bò noäi dung tieát KC tuaàn sau: KC veà một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc bieät maø em thích. Nhaän xeùt tieát hoïc Moân: KÓ THUAÄT VAÄT LIEÄU VAØ DUÏNG CUÏ TROÀNG RAU, HOA. Tieát 20 I/ Muïc tieâu: - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm soùc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu: hạt giồng, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Ích lợi của việc trồng rau, hoa. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gọi hs lên bảng trả lời - Nêu ích lợi của việc trồng rau?. - Nêu ích lợi của việc trồng hoa?. Nhaän xeùt , cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Để trồng rau, hoa người ta cần một số vật liệu và dụng cụ, đó là những vaät lieäu vaø duïng cuï naøo? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Y/c hs đọc SGK - Nêu tên những vật liệu cần thiết thường sử duïng khi troàng rau, hoa. - Keå teân moät soá haït gioáng rau, hoa maø em bieát? - Giới thiệu một số mẫu hạt giống để hs quan saùt - Giảng: Muốn gieo trồng bất cứ loại cây nào, trước hết phải có hạt giống. Có nhiều loại hạt giống rau, hoa khác nhau. Mỗi loại hạt có kích thước, hình dạng hạt khác nhau. - Có những loại phân bón nào? Theo em dùng loại phân nào là tốt nhất?. 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn gia đình cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, dùng làm thức ăn cho vật nuôi, ngoài ra còn đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm - Hoa được dùng trang trí nhà cửa, làm quà taëng, thaêm vieáng , troàng hoa coøn laø nguoàn kinh teá cuûa nhieàu gia ñình, troàng hoa ñem laïi nguoàn thu nhaäp raát cao. - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - hạt giống, phân bón, đất trồng - vaøi hs keå (HS TB-Y) - Quan saùt - laéng nghe. - Có các loại phân bón như: phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, phân lân, phaân ka-li... - Theo em duøng phaân chuoàng, phaân xanh laø toát nhaát. - Quan saùt - Laéng nghe. - Giới thiệu một số mẫu phân cho hs quan sát - Giaûng: Phaân laø nguoàn cung caáp chaát dinh dưỡng cho cây. Có nhiều loại phân. Tuỳ vào loại cây rau, hoa mà sử dụng các loại phân khaùc nhau - Đó là đất trồng (HS TB-Y) - Moät vaät lieäu quan troïng khoâng theå thieáu khi troàng rau hoa laø gì? - Laéng nghe - Giảng: đất là nơi sinh trưởng và cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> caùc chaát caàn thieát cho caây. Muoán caây phaùt triển tốt cần có đất tốt. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu các dụng cụ gieo troàng, chaêm soùc rau,hoa - Yc hs đọc mục 2 SGK - Caùc em haõy quan saùt caùc hình 1a, 2a, 3, 4a keå teân moät soá duïng cuï troàng rau,hoa? - Nêu đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng các dụng cụ trồng rau hoa vừa kể.. - 1 hs đọc to trước lớp - cuốc, xầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước. - HS lần lượt nêu: (HS K-G) . Cuốc gồm 2 bộ phận: lưỡi cuốc làm bằng saét, caùn cuoác laøm baèng caây. Khi cuoác 1 tay cầm giữa cán, tay kia cầm gần đuôi cán . Dầm xới gồm 2 phần: lưỡi dầm làm bằng saét, caùn daàm laøm baèng goã . Cào có 2 loại: cào sắt và cào gỗ, cào gồm 2 bộ phận: cán và lưỡi cán, cán cào giống cán cuốc, cào dùng để cào đất, ráo... . Dồ đập đất có 2 bộ phận: cán dồ và quả dồ được làm bằng tre hoặc gỗ. Cách cầm dồ gioáng caùch caàm cuoác. . Bình tưới có 2 loại: bình có vòi hoa sen và bình xịt nước. Bình có 2 bộ phận: bình đựng nước và vòi tưới nước, bình thường làm bằng - GV: Trong SX nông nghiệp người ta còn sử nhựa. Khi dùng một tay cầm vào quai bình , dụng các dụng cụ khác như: cày, bừa, máy tay kia cầm phía trên và nghiêng bình để cày, máy bừa, máy làm cỏ... tưới. C/ Cuûng coá, daën doø: - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện - Giáo dục: Phải thực hiện nghiêm túc các qui định về vệ dinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ, không đùa nghịch, phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi qui định sau khi duøng xong - Bài sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau,hoa. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: TOÁN PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo). Tieát 98 I/ Muïc tieâu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thaønh moät phaân soá. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 3 vaø baøi 2* daønh cho HS khaù gioûi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II/ Đồ dùng dạy-học: - Sử dụng thiết bị dạy toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phaân soá vaø pheùp chia STN Gọi 2 hs lên thực hiện bài 1,2 SGK/108 Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em seõ tieáp tuïc tìm hieåu phaân soá vaø pheùp chia STN 2) Phát hiện và giải quyết vấn đề * Pheùp chia moät STN cho moät STN khaùc 0 a) Neâu ví duï 1: Coù 2 quaû cam, chia moãi quaû cam thaønh 4 phaàn baèng nhau. Vaên aên 1 quaû cam vaø 1/4 quaû cam. Vieát phaân soá chæ phaàn quả cam Vân đã ăn. - Vân đã ăn 1 quả cam tức là đã ăn mấy phaàn? (ñính hình troøn chia laøm 4 phaàn baèng nhau) - Ta noùi Vaân aên 4 phaàn hay 4/4 quaû cam - Vân ăn thêm 1/4 quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa? (đính hình tròn chia 4 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần) - Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần? - Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau. Vân đã ăn 5 phần. Vậy số cam Vân đã aên laø bao nhieâu? - Y/c hs lấy từ hộp thiết bị hình minh họa cho phaân soá 5/4 b) Nêu ví dụ 2: Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người? - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách chia 5 quả cam cho 4 người. Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện. - Laéng nghe. - Laéng nghe, theo doõi. - 4 phaàn. - laø aên theâm 1 phaàn. - Vân đã ăn tất cả là 5 phần - Số cam Vân đã ăn là 5/4. - HS lấy hình chỉ 5/4 từ bộ thiết bị - Laéng nghe. - Thaûo luaän, trình baøy: Chia moãi quaû cam thành 4 phần bằng nhau. Lần lượt đưa cho mỗi người 1 phần, tức là 1/4 quả cam. Sau 5 lần chia như thế, mỗi người được 5 phần quả cam hay 5/4 quaû cam - Sau khi chia 5 quả cam cho 4 người, thì số - Là 5/4 quả cam cam của mỗi người là bao nhiêu? - 5 : 4 = 5/4 - 5/4 baèng maáy? Keát luaän: 5/4 (quaû cam) laø keát quaû cuûa pheùp - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có 5:4 = 5/4 c) Nhaän xeùt: - Haõy so saùnh 5/4 vaø 1 (y/c hs giaûi thích) - Ta vieát: 5/4 > 1 - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phaân soá 5/4 ? - Từ nhận xét trên ta rút ra được điều gì?. - 5/4 > 1 vì 5/4 quaû cam goàm 1 quaû cam vaø 1/4 quả cam, do đó 5/4 nhiều hơn 1 quả cam - Tử số lớn hơn mẫu số - Phân số 5/4 có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 - Laéng nghe. - Hay nói cách khác: Những phân số có tử số - 1 hs leân baûng vieát 4 : 4 = 4/4 = 1 lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1 - Gọi hs lên bảng viết 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng STN - Phân số 4/4 có tử số bằng mẫu số nên phân - Gv vieát: 4/4 = 1 số đó bằng 1 - Y/c hs neâu nhaän xeùt - Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì baèng 1 - Bạn nào nêu được cách tổng quát? - 1/4 < 1 - Phân số 1/4 có mẫu số bé hơn tử số nên số - Y/c hs so saùnh 1/4 vaø 1 đó nhỏ hơn 1 - Y/c hs neâu nhaän xeùt - Vaøi hs neâu - Vieát 1/4 < 1 - Y/c hs nêu lại: thế nào là phân số lớn hơn 1, baèng 1, nhoû hôn 1 ? - HS thực hiện B 3) Thực hành 9:7= 9/7; 8:5 = 8/5; 19:11= 19/11; 3:3 =3/3; Bài 1: Y/c hs thực hiện B 2:15= 2/15. (HS TB-Y) - 1 hs đọc y/c - 2 hs lên thực hiện (hình 1: 7/6, hình 2: 7/12 ) *Bài 2: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) Ñính hình veõ nhö SGK leân baûng, goïi hs leân bảng viết vào phía dưới phân số thích hợp Bài 3: Viết lần lượt các phân số lên bảng, y/c hs nêu các phân số bé hơn 1, bằng 1, lớn hơn 1 - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn laøm đúng, nhanh C/ Cuûng coá, daën doø: - Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hôn 1? - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Luyeän taäp. - 3 hs lên bảng thực hiện a) 3/4 < 1; 9/14 < 1; 6/10 < 1 b) 24/24 = 1 c) 7/5 > 1; 19/17 > 1 - 1 hs nêu trước lớp. Môn: TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tieát 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Boán anh taøi Gọi hs lên bảng đọc và TLCH: 1) Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Caåu Khaây choáng yeâu tinh? 2) Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yeâu tinh? 3) YÙ nghóa cuûa caâu chuyeän naøy laø gì?. Hoạt động học - 3 hs lên bảng đọc và trả lời 1) HS 1 trả lời 2) Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh. 3) Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Caåu Khaây.. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã (Thanh - Lắng nghe Hóa) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên bãi đất. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc đất huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là văn hóa Đông Sơn. Trong bài đọc hôm nay, các em sẽ tìm hiểu veà moät coå vaät ñaëc saéc cuûa vaên hoùa Ñoâng Sôn. Đó là trống đồng Đông Sơn 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu...có gạc ( đọc 2 lượt) + Đoạn 2: Phần còn lại + Lượt 1: HD hs phát âm các từ khó trong - HS rèn phát âm: sắp xếp, hươu nai có gạc, muoâng thuù baøi - HS khai thác nghĩa ở phần chú giải.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong baøi + HD hs ngaét nghæ hôi trong caâu vaên khaù daøi Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong neàn vaên hoùa Ñoân Sôn/chính laø boä söu taäp trống đồng hết sức phong phú Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/ hay caûm taï thaàn linh. - Bài này được đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hieåu baøi - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hoûi: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế naøo? (HS TB-Y) + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như theá naøo?. - chú ý nghỉ hơi đúng chỗ. - Giọng tự hào - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Laéng nghe - Đọc thầm đoạn 1 + Cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, saép xeáp hoa vaên. + Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy muùa, cheøo thuyeàn, hình chim bay, höôu nai coù gaïc... - Đọc thầm đoạn 2. - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các caâu hoûi: + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, + Những hoạt động nào của con người được thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng miêu tả trên trống đồng? bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ... + Vì những hình ảnh về hoạt động của con + Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? văn. Những hình ảnh khác (ngôi sao, những (HS K-G) hình tròn, chim bay, hươu nai, đàn cá lội, gheùp ñoâi muoân thuù...) chæ goùp phaàn theå hieän con người-con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khát khao cuộc sống hạnh phúc, aám no. - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh đáng của người VN ta? trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> c) HD đọc diễn cảm - Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trước lớp - Y/c hs chú ý lắng nghe xem bạn đã biết nhấn giọng ở những từ nào. - kết luận giọng đọc đúng và những từ cần nhaán gioïng (muïc 2a) - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Cuûng coá, daën doø: - Bài Trống đồng Đông Sơn nói lên điều gì? - kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà kể những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe - Bài sau: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Nhaän xeùt tieát hoïc. - 2 hs đọc to trước lớp - laéng nghe, nhaän xeùt - Lắng nghe, ghi nhớ. - Laéng nghe - Luyện đọc trong nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Vài hs trả lời - Vài hs đọc lại. Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2013 Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tieát 39 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) I/ Muïc tieâu: Biết viết hoàn cảnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thnâ bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. III/ Đề bài: Taû chieác caëp saùch cuûa em. (Treo bảng lớp viết dàn bài, y/c hs dựa vào dàn bài để hoàn thành bài viết của mình) - Bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương. Môn: LỊCH SỬ CHIEÁN THAÉNG CHI LAÊNG. Tieát 20 I/ Muïc tieâu: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dụng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hốt hoảng và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút vế nước. Lê lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậ Lê. - Nêu các mẩu chuyện vế Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợitrả gươm cho Rùa thần…). II/ Đồ dùng học tập: - Phieáu hoïc taäp cuûa hs - Lược đồ trận Chi Lăng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: Nước ta cuối thời Trần 1) Em hãy trình bày tình hình nước ta vào 1) Vua quan ăn chơi sa đọa, những kẻ co ùquyeàn theá ngang nhieân vô veùt cuûa nhaân daân cuối thời Trần? để làm giàu, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. 2) Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân 2) Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức Minh xâm lược? mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Gọi hs đọc nội dung hình 2 - Đền thờ vua Lê Thái Tổ SGK/46 - Ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có - Lắng nghe công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập ra triều Hậu Leä. Baøi hoïc hoâm nay, chuùng ta seõ cuøng nhau tìm hiểu về trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chieán choáng quaân Minh. 2) Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: - Lắng nghe Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xứơng. Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu vieän. Lieãu Thaêng chæ huy 10 vaïn quaân keùo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. 3) Hoạt động 2: Khung cảnh Ải Chi Lăng - Treo lược đồ trận Chi Lăng và y/c hs quan saùt hình - Y/c hs đọc thông tin trong SGK - Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta? - Thung luõng coù hình nhö theá naøo? Kết luận: Tại ải Chi Lăng dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta lại giành thắng lợi vẽ vang ở đây. Chúng ta cùng tìm hiểu về trận đánh lịch sử này. 4) Hoạt động 3: Trận Chi Lăng - Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như theá naøo? - Y/c hs thaûo luaän nhoùm 4 caùc caâu hoûi sau + Nhóm 1,2: Khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?. - Quan sát lược đồ - 1 hs đọc to trước lớp (HS TB-Y) - Ở tỉnh Lạng Sơn - Thung luõng naøy heïp vaø coù hình baàu duïc - Laéng nghe. - Cho quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe - Chia nhoùm 4 thaûo luaän + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.. + Nhóm 3,4: Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? + Kò binh cuûa giaëc thaáy vaäy ham ñuoåi neân boû xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt + Nhoùm 5,6: Boä binh cuûa nhaø Minh bò thua chaïy. traän ra sao? + Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu + Nhoùm 7,8: Boä binh cuûa nhaø Minh bò thua Thaêng bò gieát taïi traän. traän nhö theá naøo? + Quaân boä cuûa ñòch cuõng gaëp phaûi mai phuïc - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì thaûo luaän hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi hs dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn bỏ chạy thoát thân. bieán cuûa traän Chi Laêng. - 1 hs khaù trình baøy 5) Hoạt động 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa cuûa chieán thaéng Chi Laêng - Quân Lê Lợi đã dùng kế gì để đánh giặc? - Dùng kế nhử quân Liễu Thăng vào ải Chi - Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh ra Lăng - Quân Minh xin hàng và rút về nước. sao? (HS K-G) Keát luaän: Trong traän chi Laêng, nghóa quaân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài - Lắng nghe quân sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng thất bại và quân ta đã thắng lợi hoàn toàn. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc bài học SGK/46 - Về nhà kể lại diễn biến của trận Chi Lăng - Vài hs đọc to trước lớp cho người thân nghe - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê - Nhaän xeùt tieát hoïc Môn: TOÁN Tieát 99 LUYEÄN TAÄP Bieát caùh tính dieän tích hình bình haønh. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2, baøi 3 vaø baøi 4*, 5* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện A/ KTBC: Phaân soá vaø pheùp chia STN 1) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới 7 : 5; 18 : 12; 4 : 7; 10 : 11 daïng phaân soá 2) Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hôn 1? cho ví duï. Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các - Lắng nghe em sẽ luyện tập về các kiến thức đã học về phaân soá 2) HD luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 1: Viết các số đo đại lượng lên bảng, gọi hs đọc (HS TB-Y) Có 1kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, lấy sử dụng 1 phần, tức là lấy sử dụng bao nhieâu kiloâgam? Bài 2: Đọc lần lượt từng phân số, y/c hs viết vaøo baûng (HS TB-Y). - Một số hs đọc to trước lớp - Sử dụng 1/2 kg. - Thực hiện B + Moät phaàn tö: ¼ + Sáu phần mười: 6/10 + Mười tám phần tám mươi lăm: 18/85. + Baûy möôi hai phaàn traêm: 72/100. Bài 3: Gọi 1 hs lên bảng viết, hs còn lại viết - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở vào vở. (HS TB-Y) 8 = 8/1; 14 = 14/1; 32 = 32/1; 0 = 0/0; 1 =1/1. *Bài 4: Tổ chức cho hs thi đua (HS K-G) - 3 hs lên bảng thực hiện viết phân số bé hơn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn viết 1, bằng 1, lớn hơn 1 đúng, nhanh *Bài 5: Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB như - Theo dõi, quan sát SGK và thực hiện mẫu. - Vẽ lên bảng câu a,b , gọi hs lên bảng thực - 2 hs lên bảng thực hiện hiện, cả lớp làm vào SGK C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Phaân soá baèng nhau - Nhaän xeùt tieát hoïc Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ. Tieát 40 I/ Muïc tieâu: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). II/ Đồ dùng dạy-học: - Moät soá baûng nhoùm vieát noäi dung BT1,2,3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc đoạn văn kể về công - 2 hs thực hiện yêu cầu việc trực nhật lớp, chỉ ra câu kể Ai làm gì? trong đoạn viết. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Yc cần đạt của - Lắng nghe baøi hoïc 2) HD hs laøm baøi taäp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 1: Gọi hs đọc y/c (cả mẫu) - Các em đọc thầm lại y/c của bài, thảo luận nhóm đôi để hoàn thành y/c của bài (phát baûng nhoùm cho 3 nhoùm) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän. - 1 hs đọc y/c - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Trình baøy a) TN chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoeû: taäp luyeän, taäp theå duïc, ñi boä, chaïy, chôi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí b) TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường traùng, deûo dai, nhanh nheïn,... - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm tìm - Nhaän xeùt được nhiều từ đúng - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm 4 tìm các từ - Thảo luận nhóm 4 ngữ chỉ tên các môn thể thao mà nhóm em bieát. - Dán bảng 3 bảng nhóm, mời 3 nhóm lên - 12 hs lên bảng thi tiếp sức bảng thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc lại các từ của nhóm - Trình bày mình tìm được - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm tìm - Nhaän xeùt được nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. - Vieát vaøo VBT - Y/c hs viết vào vở ít nhất 15 từ bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đầu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, bắn súng, leo núi, cờ vua, cờ tướng,... - 1 hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ để tìm từ ngữ thích - Suy nghĩ, tự làm bài hợp điền vào chỗ trống - Gọi hs trả lời (HS K-G). Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) - Gợi ý: "Tiên" là ai?. + Người "không ăn không ngủ" được là người nhö theá naøo?. - Lần lượt trả lời a) Khoûe nhö voi (traâu, huøm) b) Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc) - 1 hs đọc y/c - Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích , sống nhàn nhã trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + "Không ăn không ngủ" được khổ như thế naøo? + Người "Ăn được ngủ được" là người như - Là người có sức khỏe tôát theá naøo? + "Ăn được ngủ được là tiên" nghĩa là gì? - Nghĩa là người có sức khỏe tốt sung sướng chaúng keùm gì tieân Kết luận: Chúng ta ăn được ngủ được thì ta sẽ có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên, người nào ăn ngủ không được thì sẽ thường bị bệnh, tốn tiền mà lại còn thêm lo C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài - Baøi sau: Caâu keå Ai theá naøo? Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013.. Moân: ÑÒA LYÙ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. Tieát 20 I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Boä: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng Nam Bộ còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhieân Vieät Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tieàn, soâng Haäu. GDBVMT: Yêu cảnh đẹp của đồng bằng Nam bộ, ý thức giữ gìn và cải tạo môi trường. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh về thiên nhiên của Đồng bằng Nam bộ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A. Ổn định lớp B. Bài mới: 1) Giới thiệu: Trong những bài học trước, - Lắng nghe chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng khác. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhau cuûa VN. Tieát ñòa lí hoâm nay caùc em seõ ñi đến vùng đất phương nam, nơi có đồng bằng lớn nhất nước ta. Đó là đồng bằng Nam bộ 2) Vaøo baøi * Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta - Gọi hs đọc mục 1 SGK - Treo bản đồ địa lí TNVN: dựa vào bản đồ địa lí TNVN, lược đồ SGK, em hãy cho biết + ĐBNB nằm ở vị trí nào của đất nước? + ÑBNB do phuø sa caùc soâng naøo boài ñaép neân? (HS TB-Y) - Gọi hs lên chỉ trên bản đồ vị trí của ĐBNB và 2 con soâng - Các em hãy them khảo SGK để nêu ĐBNB có những đặc điểm gì tiêu biểu? (nguồn gốc, diện tích, địa hình, đất đai) (HS K-G). - 1 hs đọc to trước lớp - Quan saùt - Ở phía nam nước ta - Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi ñaép neân. - 1 hs lên bảng thực hiện. + Nguoàn goác: do phuø sa cuûa heä thoáng soâng Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. + Diện tích: đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta. + Ñòa hình: khaù baèng phaúng + Đất: Đất phù sa, đất chua, đất mặn - Ngoài diện tích lớn, địa hình khá bằng phẳng, - 1 hs lên xác định và đọc to trước lớp ĐBNB còn có nhiều vùng trũng ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Các em hãy xác định những vùng này trên bản đồ. - 1 hs đọc: Đồng Tháp Mười - Gọi hs đọc nội dung hình 1 - Các em hãy mô tả quang cảnh của Đồng - Đồng Tháp Mười nước ngập mênh mông coù nhieàu xuoàng qua laïi, nhieàu coû, caây traøm Tháp Mười. phaùt trieån (HS K-G) - Tràm chim Đồng Tháp Mười là nơi bảo tồn tự nhiên, loài động vật tiêu biểu là sếu đầu đỏ. - HS trả lời phần nội dung - Toùm taét noäi dung vaø daùn leân baûng + Nguồn gốc: do phù sa của hệ thống sông Mê - HS lên bảng chỉ trên bản đồ ĐBNB và neâu ñaëc ñieåm cuûa ÑBNB Công và sông và sông Đồng Nai bồi đắp nên + Diện tích: Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta + Ñòa hình: khaù baèng phaúng + Đất: đất phù sa, đất chua, đất mặn - 1 hs lên bảng thực hiện - Goïi hs leân baûng so saùnh ÑBNB vaø ÑBBB * Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh raïch chaèng chòt. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để nêu đặc - Thảo luận nhóm đôi và trả lời: Sông Mê điểm của sông Mê Công và giải thích vì sao ở Công là một trong những con sông lớn nước ta con sông này có tên là sông Cửu Long. nhất thế giới, bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra biển đông. Phần sông.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> chaûy qua VN coù chieàu daøi treân 200 km chia thành 2 nhánh, đổ ra biển đông bằng 9 nhánh nên có tên gọi là Cửu Long (chín - Gọi hs lên chỉ đoạn sông Mê Công chảy qua con rồng) VN trên bản đồ - HS chỉ 2 nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ - Nêu và tìm một số kênh lớn ở ĐBNB ra biển đông bằng chín cửa trên lược đồ. - HS neâu, chæ 4 con keânh Vónh teá, Phuïng - Keânh Vónh Teá thuoäc tænh naøo? Hiệp, Rạch Sỏi, Tháp Mười - Đoạn sông chảy qua TPLX là nhánh sông - Tỉnh An Giang naøo? - Soâng Haäu - Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở ĐBNB như theá naøo? - Chaèng chòt - Các em hãy hoạt động nhóm 2 để trả lời các caâu hoûi: (phaùt caâu hoûi) - Hoạt động nhóm đôi và đại diện nhóm + Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê như trả lời ở ĐBBB? + Không có lũ đột ngột như D8BBB, vào mùa lũ nước sông Mê Công lên xuống + Mùa lũ mang lại những thuận lợi gì cho điều hòa. người dân Miền Tây Nam bộ? +... tháo chua rửa mặn cho đất làm cho đất - Vào mũa lũ người dân biết làm các nghề phụ được màu mỡ do được phủ thêm phù sa,.. như giăng lưới, bắt cá, trồng các loại rau sống - Lắng nghe dưới nước,... An Giang ta chủ trương sống chung với lũ. Tuy nhiên, mùa khô ở ĐBNB rất thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân ĐBNB đã làm gì? - Đông Nam Bộ xây hồ lớn như Dầu Tiếng, hồ Trị An, Tây Nam Bộ đào nhiều kênh rạch nối với các sông tạo nên mạng - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK lưới sông ngòi chằng chịt. - vài hs đọc C/ Cuûng coá, daën doø: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ kì diệu - Các em cử đại diện nam nữ, mỗi đội 3 bạn. - Lắng nghe luật chơi, nghe câu hỏi để Khi ghe xong caâu hoûi, nhoùm naøo nhaán chuoâng nhaán chuoâng. trước được trả lời, nếu đúng được 10 điểm Noäi dung: 1. Câu có 8 chữ cái nói lên đặc điểm: ĐBNB 1. Dieän tích gaáp 3 laàn ÑBBB 2. Câu có 5 chữ cái nói lên nội dung: đây là 2. Phuø sa loại đất chủ yếu của ĐBNB 3. Đầy là một trong những tỉnh của ĐBNB gồm 3. Caø Mau 4 chữ cái 4. Đây là đồng bằng có diện tích lớn thứ hai 4. Baéc Boä của nước ta.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. Teân con soâng boài ñaép neân ÑBNB baét nguoàn từ Trung Quốc 5. Meâ Coâng - Tuyeân boá nhoùm thaéng cuoäc - Veà nhaø tìm hieåu theâm ÑBNB - Bài sau: Người dân ở ĐBNB Moân: TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. Tieát 40 I/ Muïc tieâu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu: Trong HKI, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (tuần 16), tiết TLV hôm nay các em sẽ luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của phố phường nơi em ở. B/ HD hs laøm baøi taäp Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT KNS*: - Các em hãy đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ để hoàn thành y/c của bài a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phöông naøo? (HS TB-Y). b) Kể lại những nét đổi mới trên.. Hoạt động học - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK - Trình baøy Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vónh Sôn, moät xaõ mieàn nuùi thuoäc huyeän Vónh Thaïnh, tænh Bình Ñònh, laø xaõ voán coù nhieàu khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh naêm. - Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chaên nuoâi. - Ngheà nuoâi caù phaùt trieån. Nhieàu ao hoà coù sản lượng hàng năm 2 tấn rưỡi trên một hécta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> miền xuôi bán đã thành hiện thực - Đời sống của nhân dân cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghenhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 20002001, số hs đến trường tăng gấp rưỡi so với - Giúp hs nắm dàn ý bài giới thiệu năm học trước . + Nét mới ở Vĩnh sơn là mẫu về một bài giới - Lắng nghe thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, các em có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. +Treo baûng phuï vieát daøn yù - 1 hs đọc + MB: Giới thiệu chung về địa phương em sinh soáng (teân, ñaëc ñieåm chung) + TB: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2: Gọi hs đọc đề bài KNS*: - 1 hs đọc đề bài - Phân tích đề: gạch chân: kể, đổi mới, xóm - Theo dõi làng, phố phường của em. - Nhắc nhở: Các em phải nhận ra những đổi - Lắng nghe, ghi nhớ mới của làng xóm, phố phường nơi mình đang ở để giới thiệu những nét đổi mới đó. - Những đổi mới đó là những gì? - Coù theå laø: phaùt trieån phong traøo troàng caây gây rừng, phủ xanh đất trồng đồi trọc, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng, phố phường sạch sẽ - Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt - Lắng nghe, suy nghĩ lựa chọn động em thích nhất có ấn tượng nhất để giới thieäu. - Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em (HS K-G) có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình... - Gọi hs nối tiếp nhau giới thiệu về những đổi . Tôi muốn giới thiệu với các bạn phong trào mới ở địa phương giữ gìn xóm làng sạch sẽ nơi tôi đang sống . Tôi muốn giới thiệu với các bạn phong trào phát triển chăn nuôi ở làng tôi... - Y/c hs giới thiệu trong nhóm 4 KNS*: - Thực hành trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp - Một số hs thi giới thiệu trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn giới - Nhận xét thiệu về địa phương tự nhiên, chân thực, hấp daãn C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của - Lắng nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> mình - Tổ chức cho hs treo các ảnh về sự đổi mới - Thực hiện treo ảnh của địa phương đã sưu tầm được - Bài sau: Trả bài văn miêu tả đồ vật Môn: TOÁN PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU. Tieát 100 I/ Muïc tieâu: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. Baøi taäp caàn laøm baøi 1 vaø baøi 2* baøi 3* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Đồ dùng dạy-học: 2 baêng giaáy nhö SGK III/ Các hoạt động học dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu: Nêu MĐ, YC của bài học B/ Phát hiện và giải quyết vấn đề: a) HD hs hoạt động để nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số - Cho hs xem 2 baêng giaáy nhö nhau, ñaët baêng giaáy naøy leân baêng giaáy kia, goïi hs nhaän xeùt - Dán băng giấy thứ nhất lên bảng + Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau? đã tô màu mấy phần? + hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất? - Dán băng giấy thứ hai + Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau? đã tô màu mấy phần? + Hãy nêu phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy thứ hai? - Hãy so sánh phần được tô màu của 2 băng giaáy. - Hay noùi caùch khaùc 3/4 baêng giaáy baèng 6/8 baêng giaáy - Haõy so saùnh 3/4 vaø 6/8 - Vieát 3/4 = 6/8 vaø noùi 3/4 vaø 6/8 laø 2 phaân soá baèng nhau b) Nhaän xeùt: - Làm thế nào để từ phân số 3/4 ta có được phaân soá 6/8? - Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số. Hoạt động học. - 2 baêng giaáy baèng nhau - Quan saùt - 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần - 3/4 băng giấy đã được tô màu - Quan saùt - 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần - 6/8 - Phần được tô màu của hai băng giấy bằng nhau. - 3/4 = 6/8. - HS nêu: ta nhân cả tử số và mẫu số với 2 - Ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì ta được gì? - Hãy tìm cách để từ phân số 6/8 ta có được phaân soá 3/4? - Khi chia cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 STN khác 0 ta được gì? Kết luận: Ghi nhớ SGK và nói: đó là tính chaát cô baûn cuûa phaân soá - Gọi hs đọc lại bài học b) Thực hành: Bài 1: a) Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào SGK b) Y/c hs laøm vaøo B. - Ta chia cả tử số và mẫu số cho 2 - Ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho. - Nhiều hs đọc lại. - Cả lớp làm vào SGK a) 2/5 = 6/15; 4/7 = 8/14; 3/8 = 12/32 6/15:3/3; 15/35:5/5=3/7; 48/16:8/8=6/2 b) 2/3=4/6; 18/60=3/10; 56/32=7/4; ¾=12/16. *Bài 2: Ghi 2 biểu thức lên bảng, gọi hs lên - Lần lượt 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở. (HS K-G) - Nếu nhân (hoặc chia) SBC và SC với (cho) - Không thay đổi cuøng moät STN khaùc khoâng thì giaù trò cuûa thöông nhö theá naøo? - Vaøi hs nhaéc laïi - Goïi hs nhaéc laïi - 2 hs lên thực hiện *Baøi 3: Goïi 2 hs leân baûng thi ñua (HS K-G) - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn laøm đúng, nhanh, giải thích đúng. C/ Cuûng coá, daën doø: - Goïi hs neâu laïi tính chaát cuûa phaân soá - 1 hs nêu to trước lớp - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Ruùt goïn phaân soá. Moân: KHOA HOÏC BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG SAÏCH. Tieát 40 I/ Muïc tieâu: Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,…. KNS: - Kó naêng trình baøy, tuyeân truyeàn veà vieäc baûo veä baàu khoâng khí trong saïch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. GDBVMT: Bảo vệ, cách thức để không khí thêm trong sạch. * Giảm tải CV5842: Không yêu cầu HS vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV HD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Khoâng khí bò oâ nhieãm 1) Theá naøo laø khoâng khí trong saïch?. Hoạt động học - 3 hs lần lượt trả lời 1) Khoâng khí trong saïch laø khoâng khí khoâng có những thành phần gây hại đến sức khỏe con người. 2) Khoâng khí bò oâ nhieãm laø khoâng khí coù 2) Theá naøo laø khoâng khí bò oâ nhieãm? chứa nhiều bụi, khói, mùi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật 3) Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với 3) Gây bệnh viêm phế quản, bệnh ung thư phổi, bệnh về mắt, gây khó thở. đời sống của con người, động vật, thực vật? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết không khí - HS lắng nghe bị ô nhiễm gây hại rất lớn cho người và động vật. vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu khoâng khí trong laønh? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp baûo veä baàu khoâng khí trong saïch Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch KNS* - Caùc em haõy quan saùt caùc hình SGK/80,81 - Laøm vieäc nhoùm ñoâi thaûo luaän nhoùm ñoâi chæ vaø noùi cho nhau nghe những việc nào nên làm, không nên làm để baûo veä baàu khoâng khí. - Lần lượt trình bày - Goïi hs trình baøy + Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình veõ : . Hình 1: các bạn làm vệ sinh lớp học để traùnh buïi . Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. . Hình 3: Naáu aên baèng beáp caûi tieán tieát kieäm cuûi; khoùi vaø khí thaûi theo oáng bay leân cao, tránh cho người đun bếp hít phải. . Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp qui cách giúp hs đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi qui định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> môi trường. . Hình 6: Cảnh thu gom rác ở TP làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường . Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch . + Việc không nên làm để bảo bệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình . Hình 4: Nhoùm beáp than toå ong gaây ra nhieàu KNS* - Bản thân em, gia đình và địa phương nơi em khói và khí thải độc hại. ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong - HS nối tiếp nhau phát biểu: . Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường saïch? hoïc, khu vui chôi coâng coäng cuûa ñòa phöông. (HS K-G) . Khoâng ñun beáp than toå ong maø duøng beáp cuûi caûi tieán coù oáng khoùi . Đổ rác đúng nơi qui định . Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. . Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, nơi vui chôi, nôi hoïc taäp... . Xử lí phân, rác hợp lí Keát luaän: Choáng oâ nhieãm khoâng khí baèng - Laéng nghe caùch: . Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí . Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cô chaïy baèng xaêng, daàu vaø cuûa nhaø maùy, giaûm khoùi ñun beáp,.. . Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho baàu khoâng khí trong laønh. * Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khoâng khí trong saïch Muïc tieâu: Baûn thaân HS cam keát tham gia baûo @Giảm tải CV5842: Không yêu cầu HS vẽ veä baàu khoâng khí trong saïch vaø tuyeân truyeàn, tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không sạch. GV HD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển khí trong saïch. lãm. KNS* - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4, phaân coâng từng thành viên để xây dưng bản cam kết - Chia nhoùm thaûo luaän baûo veä baàu khoâng khí trong saïch, thaûo luaän để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong saïch - Y/c caùc nhoùm trình baøy - Các nhóm đại diện trình bày: . Baûn cam keát cuûa nhoùm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý . ý tưởng của bức tranh cổ động kieán - Nhaän xeùt - Đánh giá, nhận xét, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng baûo veä baàu khoâng khí trong saïch C/ Cuûng coá, daën doø: - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/81 - Thực hiện những việc làm bảo vệ bầu khoâng khí trong saïch - Baøi sau: AÂm thanh.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×