Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị xã sơn tây của công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị sơn tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 74 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để báo cáo kết quả học tập sau 4 năm học và làm quen với nghiên cứu
khoa học, đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý TNR&MT, bộ mơn Quản lý mơi
trƣờng em tiến hành khóa luận với đề tài :
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị xã
Sơn Tây của Công ty cổ phần Mơi trường và cơng trình đơ thị Sơn Tây.
Sau 3 tháng thực tập với sự nỗ lực cố gắng của bản thân với sự hƣớng dẫn của
thầy Đinh Quốc Cƣờng đến nay khóa luận đã đƣợc hồn thành.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Đinh Quốc Cƣờng vì đã
giành nhiều thời gian để hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài.
Xin chân thành cám ơn Công ty cổ phần Mơi trƣờng và Cơng trình đơ
thị Sơn Tây đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu và
điều tra thực tế để hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn những nhận xét, hƣớng dẫn và góp ý q báu
của các Thầy, Cơ trong Bộ mơn Quản lý Mơi trƣờng, Bộ mơn Hóa Học trong
quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và tồn thể bạn bè đã động viên,
giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian hạn hẹp và kinh
nghiệm nghiên cứu khoa học của bản thân còn hạn chế nên đề tài khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu
của các Thầy, Cô và các nhà khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 09 tháng 05 năm 2011
Sinh viên

Phùng Thị Nhung


MỤC LỤC
TRANG


MỞ ĐẦU
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

01
03

1.1. Tổng quan về chất thải rắn……………………………….

03

1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn……………………………….

03

1.1.2. Nguồn gốc và phân loại chất thải rắn……………………

03

1.1.3. Phân loại chất thải rắn …………………………………..

04

1.1.4. Đặc điểm của chất thải rắn……………………………….

05

1.1.5. Những tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và

08


sức khỏe của ngƣời dân……………………………….
1.2. Khái quát công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị

10

1.2.1. Quản lý rác thải sinh hoạt đô thị trên Thế giới…………..

10

1.2.2. Quản lý rác thải đô thị ở Việt Nam………………………

16

Chƣơng 2 MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………….

21

2.1. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………..

21

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………...

21

2.3. Nội dung nghiên cứu…………………………………….

21


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………...

21

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu……………………………..

21

2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp……………...

22

2.4.3. Phƣơng pháp điều tra qua bảng hỏi

22

2.4.4. Phƣơng pháp ma trận môi trƣờng định lƣợng

24

2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp

24

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU …………………………………..

27

3.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………….


27


3.1.1. Vị trí địa lý........………………………………………….

27

3.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn……………………....………

27

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội …………………………………

28

3.3. Giới thiệu về Cơng ty cổ phần Mơi trƣờng và cơng trình

29

đơ thị Sơn Tây…………………………………………..
3.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………

29

3.3.2. Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty ………….

30

3.3.3. Vị trí của Cơng ty cổ phần Mơi trƣờng & Cơng trình đơ

thị Sơn Tây trong ngành

31

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………….……

32

4.1. Hiện trạng rác thải tại thị xã Sơn Tây…….……………..

32

4.1.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt……………………….

32

4.1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt……………………………

33

4.1.3. Biến động rác thải hàng năm…………………………….

34

4.2. Hoạt động quản lý rác thải tại thị xã Sơn Tây…….…….

37

4.2.1. Cơ cấu tổ chức…………………………………………...


37

4.2.2. Cơ cấu lao động của công ty …………………………….

40

4.2.3. Hoạt động thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt……….

41

4.2.4. Hoạt động xử lý rác thải sinh hoạt………………………

47

4.2.5. Những định hƣớng trong công tác quản lý rác thải sinh

48

hoạt của Công Ty………………………………………..
4.3 Những ảnh hƣởng của rác thải đến môi trƣờng thị xã….

49

4.4. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của công tác quản lý và đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh

52

hoạt của thị xã………………………………………
4.4.1. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của công tác quản lý…………..


52

4.4.2. Đề xuất một số giải pháp………………………………...

54

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ………….

60


DANH MỤC CÁC BẢNG & HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
BẢNG
BẢNG

NỘI DUNG

Bảng 1.1

Thành phần chất thải rắn ở Mỹ năm 2005

Bảng1.2

Thành phần và tính chất chất thải của một số đô thị

TRANG
07

Việt Nam 2003


07

Bảng 1.3

Lƣợng thu gom chất thải rắn trên Thế giới năm 2004

11

Bảng 1.4

So sánh hoạt động quản lý rác thải giữa các nƣớc có

15

mức thu nhập bình quân trên đầu ngƣời khác nhau
Bảng 1.5

Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm

18

2007
Bảng 3.1

Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm tại Sơn Tây năm

28

2005

Bảng 4.1

Thành phần CTRSH ở thị xã Sơn Tây

33

Bảng 4.2

Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời trong một

35

ngày-đêm
Bảng 4.3

Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời theo phƣờng,

36


Bảng 4.4

Hành trình của các xe chuyên dụng tới các điểm tập kết

43

bốc rác thải chở về nhà máy xử lý rác
Bảng 4.5

Thời gian gom rác trong tuần tại các xã xa trung tâm


43

Bảng 4.6

Năng lực vận chuyển rác thải của công ty CP Mơi

44

trƣờng và Cơng trình đơ thị Sơn Tây
Bảng 4.7

Kết quả thăm dị và đánh giá về cơng tác quản lý rác

45

thải
Bảng 4.8

Mức độ tác động từ hoạt động thu gom, vận chuyển,
tập kết và xử lý rác thải đến môi trƣờng xung quanh

50


HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG

TRANG


Hình 1.1

Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị

04

Hình 1.2

Những tác hại chính do rác thải sinh họat gây ra

09

Hình 1.3

Hƣớng sử dụng rác thải đơ thị

12

Hình 1.4

Biểu đồ tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đơ thị Việt

17

Nam năm 2007
Hình 4.1

Nguồn phát sinh CTRSH tại thị xã Sơn Tây

32


Hình 4.2

Khối lƣợng rác thải từ năm 2004-2010.

34

Hình 4.3

Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời tại các phƣờng

36


Hình 4.4

Cơ cấu tổ chức của cơng ty

38

Hình 4.5

Quy trình thu gom vận chuyển rác

42

Hình 4.6

Đánh giá về tinh thần phục vụ của nhân viên cơng ty


49

Hình 4.7

Đánh giá trang thiết bị của Cơng ty

50

Hình 4.8

Kết quả đánh giá hiệu quả thu gom

50

Hình 4.9

Kết quả đánh giá cơng tác vận chuyển rác thải

50

Hình 4.10

Kết quả đánh giá công tác xử lý rác thải

50


MỞ ĐẦU
Việt Nam hiện là một trong những quốc gia đang phát triển với tốc độ
tăng trƣởng cao. Những năm gần đây, cùng với sự chuyển biến tích cực về

mặt kinh tế - xã hội mạng lƣới đô thị quốc gia đã đƣợc mở rộng và phát triển.
Hiện nay, trên địa bàn cả nƣớc có hàng nghìn khu đơ thị và hàng trăm khu
công nghiệp tập trung đem lại rất nhiều lợi ích về mặt kinh tế đồng thời góp
phần cải thiện và nâng cao đời sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, cùng với q
trình đơ thị hóa và sự bùng nổ dân số tại các khu đô thị là ô nhiễm môi trƣờng
và hàng loạt các vấn đề xã hội địi hỏi cần có sự chung tay giải quyết của tất
cả các cấp, các ngành và toàn thể ngƣời dân. Cùng với đó là nhu cầu tiêu
dùng của xã hội ngày càng tăng đã kéo theo lƣợng rác thải sinh hoạt gia tăng
nhanh chóng đặc biệt là tại các đơ thị, nơi mà ngƣời dân có mức sống cao.
Rác thải đã trở thành một vấn đề nóng bỏng đƣợc cả xã hội chú ý và quan tâm
bởi những tác hại của nó gây ra cho con ngƣời và mơi trƣờng là khôn lƣờng
nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, tạo ra các ổ dịch bệnh làm
hại tới sức khỏe con ngƣời, tạo nếp sống kém văn minh, làm mất vẻ đẹp mỹ
quan đô thị…..
Điều này đặt ra cho những nhà quản lý nhiều vấn đề cần giải quyết cả
trƣớc mắt và lâu dài, trong đó vấn đề quản lý môi trƣờng đô thị đặc biệt là
quản lý rác thải sinh hoạt là vấn đề môi trƣờng nan giải và cần có những giải
pháp hiệu quả để phát triển đô thị một cách bền vững.
Tại hầu hết các đô thị của nƣớc ta, hoạt động quản lý rác thải chƣa đồng
bộ nhất là ở khâu thu gom, vận chuyển và xử lý dẫn đến tình trạng mất vệ
sinh gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân và mất mỹ quan đô thị. Thị
xã Sơn Tây là một đô thị phát triển nhanh trong những năm gần đây cũng
không phải là một ngoại lệ trong công tác quản lý chất thải rắn đặc biệt là rác
thải sinh hoạt.
Ơ nhiễm mơi trƣờng mà đặc biệt là ơ nhiễm chất thải rắn là một trong
những nguyên nhân chính làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống của
1


ngƣời dân đồng thời gây cản trở sự phát triển bền vững tại các khu đơ thị nói

chung và thị xã Sơn Tây nói riêng. Vì vậy, để thấy đƣợc những bất cập trong
cơng tác quản lý cũng nhƣ góp phần hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải
rắn đặc biệt là từ rác thải sinh hoạt chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị xã Sơn Tây
của Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đơ thị Sơn Tây.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con
ngƣời loại bỏ trong hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt
động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…).
Theo quan niệm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị)
đƣợc định nghĩa là vật chất mà ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực
đơ thị mà khơng địi hỏi đƣợc bồi thƣờng cho sự vứt bỏ đó .
Bất kỳ một hoạt động sống của con ngƣời tại nhà, công sở, trên đƣờng
đi, nơi công cộng… đều sinh ra một lƣợng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu
của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trƣờng. Cho
nên chất thải rắn sinh hoạt ( rác thải sinh hoạt ) có thể định nghĩa là nhƣgx
thành phần tàn tích hữu cơ phuch vụ cho hoạt động sống của con ngƣời,
chúng khơng cịn đƣợc sử dụng và vứt trả lại môi trƣờng sống.
Theo Nghị Định số 59/2007/NĐ-CP: Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn,
đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt, hoặc các
hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thƣờng và chất thải
rắn nguy hại. [1]
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

Những nguồn phát sinh chất thải rắn chính là:
- Hộ gia đình ( nhà ở riêng biệt, khu tập thể, chung cƣ…): Phát thải ra thực
phẩm thừa, carton, plastics, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, lon, các kim loại khác,
lá cây, các chất thải đặc biệt ( đồ điện, điện tử hỏng, pin, lốp xe…) và các chất
độc hại trong gia đình.
- Thƣơng mại (kho, qn, chợ, văn phịng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu,
gara…): Phát thải ra giấy, carton, plastics, gỗ, thức ăn thừa, thủy tinh, kim
loại, các loại rác đặc biệt ( dầu mỡ, lốp xe…), các chất thải độc hại…
3


- Cơ quan (trƣờng học, bệnh viện, các cơ quan hành chính…) Phát thải ra chất
thải giống nhƣ chất thải thƣơng mại.
- Xây dựng, di dời (các địa điểm xây dựng mới, di dời nhà cửa, sửa chữa
đƣờng xá…): Phát thải ra gỗ, thép, gạch, bê tông, vữa, bụi…
- Dịch vụ công cộng (rửa đƣờng, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển…)
Phát thải ra các loại rác đƣờng, cành, lá cây, các loại rác công viên, bãi biển…
- Các nhà máy xử lý ô nhiễm (xử lý nƣớc, xử lý chất thải công nghiệp) Phát
thải ra tro, bùn, cặn…
- Công nghiệp (xây dựng, chế tạo, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, lọc
dầu, nhà máy hóa chất, nhà máy điện…) Phát thải ra chất thải từ q trình
cơng nghiệp, các chất thải khơng phải từ q trình cơng nghiệp nhƣ thức ăn
thừa, tro, bẵ, chất thải xây dựng, các chất thải đặc biệt, các chất thải độc hại.
- Nông nghiệp (thu hoạch đồng ruộng, vƣờn, nông trại…) Phát thải ra các loại
chất thải nông nghiệp, chất thải độc hại. [1]
Chất thải rắn đô thị đƣợc phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể mơ
tả các nguồn chính phát sinh chất thải rắn đơ thị trên hình 1.1.
Nhà dân,
khu dân cƣ.
Chợ, bến xe,

nhà ga
Giao thông,
xây dựng.

Cơ quan
trƣờng học

Chất thải
rắ n
Nông nghiệp,
hoạt động xử
lý rác thải

Nơi vui chơi,
giải trí
Bệnh viện,
cơ sở y tế
Khu cơng
nghiệp, nhà
máy, xí
nghiệp

Hình 1.1. Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị.
1.1.3.Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn (còn gọi là rác thải) đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau
4


- Dựa vào mức độ nguy hại, chất thải rắn có thể chia thành 2 loại gồm: Chất
thải rắn thơng thƣờng và chất thải rắn nguy hại.

+ Chất thải rắn thơng thƣờng (cịn gọi là chất thải rắn khơng nguy hại) là
loại chất thải khơng có chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc
tính gây hại trực tiếp hoặc tƣơng tác thành phần sinh ra các chất gây hại.
+ Chất thải nguy hại là loại chất thải chứa yếu tố độc hại, dễ cháy nổ, ăn
mòn, lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. Ví dụ nhƣ rác thải
y tế, chất thải rắn công nghiệp,…
- Dựa vào nguồn phát sinh, chất thải rắn đƣợc phân thành các loại sau:
+ Chất thải rắn công nghiệp
+ Chất thải xây dựng
+ Chất thải nông nghiệp
+ Chất thải rắn y tế là những chất thải phát sinh từ các hoạt động khám
chữa bệnh trong các bệnh viện, cơ sở y tế.
+ Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại.
- Theo thành phần hóa học và vật lý phân thành rác vô cơ, rác hữu cơ, cháy
đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim loại, cao su, chất dẻo…[7]
1.1.4. Đặc điểm của chất thải rắn
a. Đặc điểm vật lý
Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn đơ thị bao gồm khối
lƣợng riêng, độ ẩm, kích cỡ, thể tích chiếm dụng trên hiện trƣờng, độ xốp.
* Khối lƣợng riêng
Khối lƣợng riêng đƣợc tính theo kg/m3. Do khối lƣợng riêng thay đổi
theo cách lấy mẫu nên số liệu này cần đƣợc nói rõ lấy mẫu trong điều kiện
nào. Khối lƣợng riêng là thông số cần thiết để xác định khối lƣợng và thể tích
chất thải rắn cần xử lý.
* Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn đƣợc thể hiện theo một trong hai cách

5



- Theo phƣơng pháp đo khối lƣợng ƣớt : Độ ẩm trong mẫu đo đƣợc tính theo
phần trăm của chất thải ở trạng thái ƣớt.
- Theo phƣơng pháp khối lƣợng khơ : Độ ẩm đƣợc tính theo phần trăm so với
khối lƣợng chất thải thơ.
* Kích cỡ rác thải và sự phân bố kích cỡ
Cỡ và sự phân bố kích cỡ các loại vật liệu trong rác thải có ý nghĩa
quan trọng trong thu hồi vật liệu, đặc biệt bằng phƣơng pháp cơ học và từ
tính.
* Độ thấm của chất thải nén
Tính thẩm thấu lƣu chất của chất thải nén là một thông số vật lý quan
trọng khống chế sự dịch chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chơn lấp rác.
b. Đặc điểm hóa học
Các thơng số liên quan đến thành phần hóa học của chất thải rắn có ý
nghĩa quan trọng trong ƣớc tính các biện pháp xử lý và phƣơng pháp thu hồi.
Chẳng hạn khả năng cháy của rác phụ thuộc vào thành phần hóa học của nó.
Nói chung chất thải rắn có thể xem là một hỗn hợp của những chất có thể
cháy đƣợc và những chât không thể cháy đƣợc.
c. Thành phần của chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn đô thị thƣờng đƣợc chia ra
- Các chất cháy đƣợc gồm: Giấy; rác thực phẩm (kể cả thịt nhƣng khơng tính
phần xƣơng, vỏ sị); hàng dệt; gỗ, cỏ, rơm, rạ; chất dẻo; da và cao su.
- Các chất không cháy đƣợc gồm: Kim loại đen (sắt và hợp kim); kim loại
màu; thủy tinh; đá và sành sứ (khơng bao gồm xƣơng và vỏ sị).
- Các chất hỗn hợp: các chất hỗn hợp có kích thƣớc lớn hơn 5mm; các chất có
kích thƣớc nhỏ hơn 5mm. [7]
Trong số các thành phần rác đơ thị thì rác hữu cơ chiếm lƣợng lớn
nhất, trung bình ở các đô thị nƣớc ta thành phần hữu cơ chiếm 55%.
Thành phần chất thải rắn tại các đô thị khác nhau của các quốc gia khác

nhau cũng khác nhau. Bảng 2.1 chỉ ra thành phần chất thải rắn của Mỹ

6


Bảng 1.1.Thành phần chất thải rắn ở Mỹ năm 2005
Thành phần

STT

Tỷ lệ % theo khối lƣợng

1

Giấy

2

Kính vỡ

5,2

3

Kim loại

7,6

4


Nhựa

5

Vải, sợi, cao su, da

6

Thực phẩm

11,9

7

Rác quét sân

13,1

8

Gỗ

5,7

9

Các chất hữu cơ khác

3,4


34,2

11,8
7,6

(Nguồn: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, báo cáo môi trường về chất thải
rắn, 2005).
Ở Việt Nam, các đô thị khác nhau thì thành phần và tính chất chất thải
cũng khác nhau, thể hiện ở bảng 1.2 .
Bảng 1.2. Thành phần & tính chất chất thải một số đơ thị Việt Nam năm 2010
TT

Loại rác

Thành phần (% trọng lƣợng)

Đơn
vị

Hà nội

Hải

Hải

Hạ

TP

Phòng


Dƣơng

Long

HCM

1

Chất hữu cơ

%

49,10

53,22

49,20

53,70

60,14

2

Plastic

%

15,60


8,30

5,70

8,10

3,13

3

Giấy

%

1,89

6,64

7,0

12,50

5,35

4

Kim loại

%


6,03

0,30

3,60

0,40

1,24

5

Thủy tinh

%

7,24

3,75

2,80

4,70

4,12

6

Chất trơ


%

18,35

21,15

20,4

15,50

17,14

7

Cao su, da vụn,giả da

%

0,55

3,65

3,20

0,80

3,23

%


0,34

1,24

6,70

3,20

4,38

Chất nguy hại

%

0,90

1,75

1,40

1,10

1,27

Độ ẩm

%

42,10


55,40

46,80

44,60

Độ tro

%

14,90

9,25

11,20

13,50

0,41

0,45

0,40

0,45

8
9
10


Cành cây. gỗ, tóc, lơng gia
súc, vải vụn

Tỉ Trọng

3

tấn/m

7


(Theo Nghiên cứu của Viện môi trường và PTBV 2010)
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến thành phần và khối lƣợng rác
Thành phần và khối lƣợng rác thay đổi theo các yếu tố sau:
+ Dân số
+ Thời điểm trong năm ( mùa mƣa, mùa khô )
+ Điều kiện kinh tế xã hội
+ Sử dụng đất và loại nhà ở
+ Thói quen và thái độ xã hội
+ Quản lý và chế biến tại nơi sản xuất
+ Chính sách của nhà nƣớc về quản lý chất thải
+ Khí hậu
Với những thành tựu về kinh tế, khoa học công nghệ đã tạo ra rất nhiều
các sản phẩm nhằm phục vụ và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho con ngƣời.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế là nhu cầu không ngừng gia tăng của
con ngƣời cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ. Theo
đó, chất thải con ngƣời thải ra môi trƣờng cũng trở lên phức tạp cả về thành
phần lẫn tính chất và khó xử lý hơn, tính chất độc hại của rác thải sinh hoạt

ngày càng gia tăng. [1]
1.1.5. Những tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe
của ngƣời dân
Tác hại của rác thải đƣợc thể hiện dạng sơ đồ trên hình 1.2.

8


Ơ nhiễm đất
Mơi
trƣờng
tự
nhiên

Ơ nhiễm nƣớc

Mơi trƣờng
dịch

Ơ nhiễm khơng
khí
Rác thải
(SX&SH)

Mơi
trƣờng
KTXH

Mất vẻ đẹp đô
thị


bệnh

Tạo nếp sống
kém văn minh

Con
ngƣời
chịu ảnh
hƣởng

Ảnh hƣởng đến
hoạt đông KT

Hình 1.2. Những tác hại chính do rác thải sinh hoạt gây ra
Ngày nay rác thải sinh hoạt có thành phần và tính chất khơng ổn định và
thƣờng thay đổi theo xu hƣớng thành phần ngày càng phức tạp và mức độ độc
hại ngày càng tăng. Vì vậy rác thải không đƣợc xử lý hay xử lý không triệt để
là một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng
đến mỹ quan đô thị và sức khỏe cộng đồng.
- Gây hại đến sức khỏe: Chất thải rắn có thành phần chất hữu cơ cao, là mơi
trƣờng sống tốt cho các loài gây bệnh nhƣ ruồi, muỗi, chuột, gián… Qua các
trung gian có thể phát triển mạnh thành dịch.
- Ơ nhiễm nƣớc : Rác sinh hoạt khơng đƣợc thu gom thải vào kênh, rạch, ao,
hồ… gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc bởi chính bản thân chúng. Rác nặng lắng
lam nghẽn đƣờng lƣu thông, rác nhẹ làm đục nƣớc, nilon làm giảm diện tích
tiếp xúc với khơng khí làm giảm DO trong nƣớc và gây mất mỹ quan, tác
9



động cảm quan xấu đối với ngƣời sử dụng nƣớc. Chất hữu cơ gây thối, gây
phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc.
Nƣớc rò rỉ trong bãi rác đi vào nguồn nƣớc ngầm, gây ô nhiễm nguồn
nƣớc ngầm nhƣ ô nhiễm kim loại nặng, nông độ nitrogen, photpho cao, chảy
vào sông hồ gây ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt.
- Ơ nhiễm khơng khí: Bụi trong q trình vận chuyển lƣu trữ rác gây ơ nhiễm
khơng khí.
Rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học, trong mơi trƣơng hiếu khí hay kỵ khí
có độ ẩm cao rác sẽ phân hủy thành SO2, CO2, CO, H2S, NH3… đặc biệt là
CH4 (là chất thải thứ cấp nguy hại, gây cháy nổ ) ngay từ khâu thu gom đến
chôn lấp.
- Ơ nhiễm đất : các loại rác thải khó phân hủy sinh học hoặc hồn tồn khơng
phân hủy tồn tại lâu dần dẫn đến chúng trộn lẫn vào đất làm thay đổi thành
phần đất, giảm lƣợng chất hữu cơ, làm mất môi trƣờng sống của các loại sinh
vật đất… từ đó đất sẽ bạc màu, khó canh tác hoặc mất khả năng canh tác. Còn
các thành phần rác dễ phân hủy sinh học thƣờng phân hủy thành những chất
có khả năng kết hợp với nhau tạo thành các chất độc theo nƣớc ngấm dần
xuống đất làm ô nhiễm môi trƣờng đất.[7]
1.2. Khái quát công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị
Rác là một phần tất yếu của cuôc sống và không một hoạt động nào của
cuộc sống không sinh ra rác. Xã hội ngày càng phát triển, số lƣợng rác ngày
càng nhiều và dần trở thành một mối đe dọa thực sự đối với cuộc sống. Nếu
không giải quyết vấn đề rác thải một cách hợp lý thì chẳng mấy chốc cuộc
sống của chúng ta sẽ tràn ngập trong rác. Do vậy công tác quản lý rác thải tại
các đô thị cần phải đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức để nhằm phát triển đô
thị theo hƣớng bền vững.
1.2.1. Quản lý rác thải đô thị trên Thế giới
Vệ sinh môi trƣờng đô thị với hai trọng tâm lớn là nƣớc thải và rác thải
đƣợc xem là thách thức cho các nƣớc đang phát triển. Hiện nay trên thế giới
10



việc quản lý chất thải nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng đã và đang
đƣợc quan tâm nhằm giải quyết một cách hiệu quả vấn đề chất thải, đảm bảo
hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Theo thống kê lƣợng thu gom chất
thải rắn tại một số nƣớc trên thế giới năm 2004 tại bảng 1.3 nhƣ sau:
Bảng 1.3. Lượng thu gom chất thải rắn trên thế giới năm 2004
Khối lƣợng chất thải rắn đƣợc

Tên

thu gom (triệu tấn)

Các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát
triển (OECD)
Cộng đồng các quốc gia độc lập CIS (trừ
các nƣớc ở biển Ban tích)

620

65

Châu Á (trừ các nứơc OECD)

300

Trung Mỹ

30


Nam Mỹ

86

Bắc Phi và Trung Đông

50

Châu Phi cận Sahara

53

Tổng số

1204

(Nguồn: Khảo sát của Cơ quan Dịch vụ Môi trường Veolia và Cyclope 2005).
Chất thải đƣợc thu gom trên thế giới dao động trong khoảng 2,5 đến 4 tỷ
tấn (không kể chất thải tháo rỡ và xây dựng, khai thác mỏ và nông thôn). Năm
2004, tổng chất thải rắn đô thị đƣợc thu gom trên tồn thế giới ƣớc tính là 1,2
tỷ tấn (chỉ tính ở các nƣớc thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD,
các đô thị mới nổi và các nƣớc đang phát triển).
Hiện nay kĩ thuật xử lý chất thải rắn là vấn đề đƣợc quan tâm trên thế giới,
đặc biệt là ở những nƣớc cơng nghiệp phát triển. Có nhiều phƣơng pháp kĩ
thuật xử lý chất thải rắn khác nhau với trình độ cơng nghệ khác nhau. Các
phƣơng pháp có thể áp dụng bao gồm:

11



- Phƣơng pháp cơ học (gồm các giai đoạn chính sau: tách lấy kim loại, thủy
tinh, giấy, chất dẻo ra khỏi chất thải; làm khô bùn bể phốt (sơ chế); đốt chất
thải khơng có thu hồi nhiệt; lọc, tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng).
- Phƣơng pháp cơ lý (gồm các giai đoạn chính sau: phân loại vật liệu trong
chất thải; thủy phân; sử dụng chất thải nhƣ nhiên liệu; đúc, ép các chất thải
công nghiệp để làm vật liệu xây dựng).
- Phƣơng pháp sinh học (gồm các giai đoạn chính sau: Chế biến phân ủ sinh
học; Mêtan hóa trong các bể thu hồi khí sinh học).
Rác thải sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao nên có thể sử dụng để sản
xuất phân hữu cơ, riêng phần chất dễ cháy nhƣ giẻ rách, nhựa, cao su, da
vụn… khơng cịn khả năng tái chế thì đem đốt nhằm giảm thể tích rồi chơn
lấp, cịn phân kim loại, chất dẻo, giấy đƣợc đem tái chế … Hình 1.3 nêu các
hƣớng sử dụng rác thải đô thị.
Giấy, kim loại,
nhựa dẻo, ....

Rác thải đô
thị

Vải vụn, cao su,
da thuộc,giẻ rách
....
Xà bần, sành sứ,
chất trơ, ....

Chất hữu cơ dễ
phân huỷ, ....

Tái chế


Thiêu đốt

Chôn lấp

Chơn, đốt hoặc
chế biến phân

Hình 1.3. Các hướng xử lý chất thải đô thị
Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh là phƣơng pháp kiểm soát sự phân hủy
của chất thải rắn khi chúng đƣợc chôn nén và phủ lấp bề mặt. Đây là phƣơng
pháp đơn giản, chi phí thấp đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát
12


triển. Tuy nhiên xử lý bằng phƣơng pháp này đòi hỏi diện tích đất tƣơng đối
lớn và có nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng.
Phƣơng pháp ủ sinh học (compost) là q trình ổn định sinh hóa các chất
hữu cơ để thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm sốt một cách
khoa học, tạo mơi trƣờng tối ƣu đối với quá trình. Việc xử lý rác bằng phƣơng
pháp ủ sinh học thƣờng đƣợc áp dụng phổ biến ở những nƣớc đang pháp triển
trong đó có Việt Nam. Thành phẩm của phƣơng pháp này đƣợc đánh giá cao
phục vụ cho nông nghiệp, tuy nhiên phƣơng pháp này tốn nhiều thời gian xử
lý (khoảng 2-3 tháng) và tốn nhiều diện tích đất.
Phƣơng pháp đốt là q trình oxy hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của
khơng khí làm cho rác chuyển thành các chất rắn không cháy đƣợc và một
phần khí thải. Cơng nghệ này có ƣu điểm là làm giảm triệt để các chỉ tiêu ô
nhiễm của rác thải và tốn ít thời gian tiến hành, tốn ít diện tích đất. Cơng nghệ
này có nhƣợc điểm là chí phí cao (gấp hơn 10 lần chi phí chơn lấp), vận hành
phức tạp, đòi hỏi phải giải quyết vấn đề mơi trƣờng khơng khí do phát sinh ra
khí thải độc hại.

Công nghệ khoa học phát triển tạo ra những công nghệ xử lý mới xử lý
triệt để, hiệu suất cao nhƣ công nghệ Hydromex, Pasta, Seraphin. [5]
Dù trong những năm gần đây, dịch vụ cấp thoát nƣớc và vệ sinh môi
trƣờng đã đƣợc cải thiện đáng kể tại các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung
Quốc, Ấn Độ và Việt Nam…. bộ mặt đơ thị đã có nhiều khởi sắc, sạch hơn,
đẹp hơn; nhƣng vấn đề giải quyết xử lý nƣớc thải, chất thải rắn ở các đơ thị
vẫn cịn nhiều bất cập. Ở đa số khu đô thị và khu công nghiệp, nhiều loại
nƣớc thải độc hại chƣa qua xử lý vẫn cịn xả trực tiếp xuống sơng, hồ, gây ô
nhiễm ở mức độ đáng báo động. Bãi chôn lấp rác chƣa hợp chuẩn không
những ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, mà còn dẫn tới những thiệt hại
kinh tế to lớn. Theo Ngân hàng Thế giới, mức thiệt hại kinh tế do thiếu kế
hoạch quản lý nƣớc thải và chất thải hợp lý đã chiếm tới 1,3-1,5% thu nhập
quốc dân tại các nƣớc châu Á. Khi nền kinh tế đang ở thời kỳ suy thối thì
13


mức thiệt hại này còn cao hơn nữa bởi nhiều doanh nghiệp để tiết kiệm kinh
phí đầu ra sẽ cách giảm đầu tƣ cho môi trƣờng.
Nguyên nhân chủ yếu là chƣa có quy hoạch, kế hoạch phát triển đồng
bộ, thiếu sự phối hợp chung trong đầu tƣ xây dựng và quản lý vận hành, chƣa
huy động tốt các nguồn lực trong xã hội trong việc xử lý nƣớc thải và chất
thải. Bên cạnh đó là sức ép của q trình đơ thị hóa, gia tăng dân số, di dân
tập trung cao tại các đơ thị lớn đã gây tình trạng quá tải về hạ tầng kỹ thuật.
Một trở ngại nữa là trong khi nhiều nƣớc đã có những luật lệ, qui tắc khá đầy
đủ về quản lý môi trƣờng đô thị, quản lý chất thải rắn; cải cách, thúc đẩy vệ
sinh mơi trƣờng đơ thị phát triển bền vững, thì việc triển khai đƣa vào cuộc
sống lại gặp nhiều khó khăn và khơng sn sẻ nhƣ mong đợi vì nhiều lý do.
Những vi phạm vẫn diễn ra, công khai hoặc lén lút. Rác vẫn đƣợc đổ và xả
bừa bãi ra đƣờng phố, sông, suối, đồng ruộng hoặc lén chôn vào đất. Đủ loại
khí thải độc hại đƣợc tỏa lên khơng trung, gây ơ nhiễm mơi trƣờng, góp phần

làm tăng hiệu ứng nhà kính, nóng lên tồn cầu. [4]
Một trong những yếu tố có ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác quản lý chất
thải của các quốc gia chính là mức thu nhập bình qn đầu ngƣời của quốc gia
đó.Do vậy hoạt động quản lý rác thải là công việc phức tạp và có đặc điểm
khác nhau ở những đơ thị khác nhau trên thế giới.

14


Bảng 1.4. So sánh hoạt động quản lí rác thải giữa các nước có mức thu
nhập bình qn trên đầu người khác nhau
Các nƣớc có thu

Các nƣớc thu

Các nƣớc có

nhập thấp

nhập trung bình

thu nhập cao

<5.000

5.000 – 15.000

>20.000

150 – 250


250 – 550

350 – 750

<70

70 – 95

>95

GDP
(USD/ngƣời/nă
m)

Chất thải đô thị
(kg/ngƣời/năm)
Tỷ lệ thu gom
%

- Khơng có chiến

- Chiến lƣợc mơi

- Chiến lƣợc

lƣợc mơi trƣờng

trƣờng quốc gia.


mơi trƣờng

quốc gia.

- Có cơ quan mơi

quốc gia.

- Các qui định hầu

trƣờng.

- Cơ quan môi

- Luật môi trƣờng.

trƣờng quốc

Các Qui định về nhƣ khơng có.
chất thải

gia.
- Khơng có số liệu

- Một vài số liệu

- Qui định chặt

thống kê.


chẽ và cụ thể.

thống kê.

- Nhiều số liệu
thống kê.

Xử lý chất thải

- Điểm chứa chất

- Bãi chơn lấp

- Thu gom có

thải bất hợp pháp

>90%, bắt đầu thu

chọn lọc, Thiêu

>50%.

gom có chọn lọc.

đốt, tái chế

- Tái chế khơng

- Tái chế có tổ


>20%.

chính thức từ 5% -

chức 5%.

15%.

Theo Cơ quan dịch vụ Môi trường Veolia và Cyclope 2005
Các nƣớc có thu nhập thấp gồm các nƣớc nhƣ Ấn Độ, Ai Cập, các nƣớc
Châu Phi; Các nƣớc có thu nhập trung bình gồm Áchentina, Đài Loan,
15


Singapo, Thái Lan, EUNMS 10 (EU new member states); Các nƣớc có thu
nhập cao gồm Hoa Kỳ, các nƣớc khối thị trƣờng chung Châu Âu EU (nhƣ
Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Luych Xăm Bua, …),
Hồng Kông.
Từ bảng 1.4 ta thấy: Lƣợng chất thải đơ thị phát sinh theo hƣớng tăng
nhanh từ nƣớc có mức thu nhập thấp đến nƣớc có mức thu nhập trung bình và
cao. Tuy nhiên tỷ lệ chất thải đƣợc thu gom tại các nƣớc có mức thu nhập cao
ln lớn hơn tỷ lệ chất thải đƣợc thu gom tại các nƣớc có mức thu nhập trung
bình và thấp. Ngun nhân là do ở các nƣớc có mức thu nhập cao nhu cầu tiêu
dùng của ngƣời dân lớn nên lƣợng rác thải thải ra môi trƣờng cao hơn nhƣng
do điều kiện kinh tế phát triển và nhu cầu của ngƣời dân về chất lƣợng cuộc
sống ngày càng cao nên tại các quốc gia này có rất nhiều các chính sách, quy
định về quản lý, xử lý chất thải đem lại hiệu quả cao.
Do vậy chất thải rắn cần đƣợc quản lý theo hệ thống không chỉ ở một
đô thị hay một quốc gia đơn lẻ mà cần đƣợc toàn cầu hóa. Hiện nay trên thế

giới việc quản lý chất thải nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng đã và
đang đƣợc quan tâm nhằm giải quyết một cách hiệu quả vấn đề chất thải, đảm
bảo hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
1.2.2. Quản lý rác thải sinh hoạt đô thị ở Việt Nam
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến đáng kể về
phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình
quân đạt trên 7%/năm. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội,
đơ thị hóa q nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất
lƣợng môi trƣờng và phát triển không bền vững. Lƣợng chất thải rắn phát sinh
tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nƣớc ta đang có
xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%.
Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đơ thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển
mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, nhƣ các đô thị tỉnh
16


Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá
(12,7%), Cao Lãnh (12,5%)...
Tỷ lệ phát sinh CTRSH đơthị bình qn trên đầu ngƣời tại các đơ thị
đặc biệt và đô thị loại I tƣơng đối cao (0,84 – 0,96kg/ngƣời/ngày); đơ thị loại
II và loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đơ thị bình qn trên đầu ngƣời là
tƣơng đƣơng nhau (0,72 - 0,73 kg/ngƣời/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát
sinh CTRSH đơ thị bình quân trên một đầu ngƣời đạt khoảng 0,65
kg/ngƣời/ngày.
Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các địa phương
Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lƣợng CTRSH đô
thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh. Tuy chỉ có 2 đơ thị nhƣng tổng lƣợng CTRSH phát sinh tới 8.000
tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ

tất cả các đơ thị (hình 1.4 và bảng 1.5).

3.54
21.14
45.24

19.42
10.66

Đặc biệt

Loại I

Loại II

Loại III

Loại IV

Hình 1.4. Biểu đồ tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đô thị Việt Nam năm
2007

17


Bảng 1.5. Lượng CTRSH phát sinh ở các loại đô thị Việt Nam năm 2007

Loại đô thị

STT


Lƣợng CTRSH

Lƣợng CTRSH đô thị phát

bình quân trên

sinh

đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)

Tấn/ngày

Tấn/năm

1

Đặc biệt

0.84

8000

2920000

2

Loại I


0.96

1885

688025

3

Loại II

0.72

3433

1253045

4

Loại III

0.73

3738

1364370

5

Loại IV


0.65

626

228490

Tổng

6453930

( Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006,2007 và báo cáo của các địa phương)
Với kết quả trên cho thấy, tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở
nƣớc ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tƣơng đối cao (10%/năm) so với các nƣớc
phát triển trên thế giới.
Hiện nay ở nƣớc ta hoạt động quản lý chất thải bao gồm các hoạt động
tái sử dụng, tái chế, thu gom, xử lý tiêu huỷ là khâu rất quan trọng có tính
quyết định đối với việc tạo lập một hệ thống quản lý chất thải hiệu quả, để
giảm thiểu các rủi ro đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời. Mặc dù
những năm gần đây, hoạt động của nhiều công ty mơi trƣờng đơ thị tại các địa
phƣơng đã có những tiến bộ đáng kể, phƣơng thức tiêu huỷ chất thải sinh hoạt
đã đƣợc cải tiến, nhƣng chất thải vẫn là mối hiểm hoạ đối với sức khoẻ và
môi trƣờng.
Từ trƣớc tới nay, phần lớn chất thải sinh hoạt ở nƣớc ta khơng đƣợc
tiêu huỷ một cách an tồn. Hình thức tiêu huỷ chất thải phổ biến vẫn là đổ ở
bãi rác lộ thiên. Trong số 91 điểm tiêu huỷ chất thải trong cả nƣớc, chỉ có 17
điểm đƣợc đánh giá là hợp vệ sinh. Còn lại, các bãi rác chôn lấp đƣợc vận
hành không đúng kỹ thuật và bãi rác lộ thiên gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng
18



cho dân cƣ quanh vùng, nhƣ nƣớc rác làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặn và nƣớc
ngầm, gây ô nhiễm không khí, là ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ…[8]
Tuy đã có nhiều nỗ lực nhƣng nƣớc ta cịn thiếu các hệ thống xử lý chất
thải công nghiệp nguy hại và các cơ chế khuyến khích việc thực hiện những
biện pháp tiêu hủy an toàn. Hiện tại, tổng mức đầu tƣ cho việc trang bị các lị
đốt rác thải đã có thể tiêu huỷ khoảng 50% tổng lƣợng chất thải y tế nguy hại
của cả nƣớc. Do thiếu kinh nghiệm vận hành, bảo dƣỡng lị đốt dẫn tới tình
trạng khơng vận hành lị đúng theo quy trình kỹ thuật, làm tăng các loại khí
độc hại hoặc thực hiện tiêu hủy giống nhƣ các chất thải thông thƣờng khác.
Nhƣ vậy, nếu xét theo năng lực hiện có và mức độ phát triển các đô thị và khu
công nghiệp, nhu cầu về quản lý chất thải rắn ở nƣớc ta là rất lớn. Việc hạn
chế lƣợng chất thải rắn phát sinh từ nguồn đã khó, việc quản lý và xử lý chất
thải rắn khi đã phát sinh càng khó hơn.
Nguồn: Việt Báo (Theo_VietNamNet)
Trong những thập kỷ qua tại nƣớc ta cũng đã có rất nhiều các nghiên
cứu về chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng nhƣ:
Các khảo sát, nghiên cứu của Viện môi trƣờng và PTBV về hiện trạng
rác thải đô thị, công tác quản lý chất thải rắn, các đánh giá về công nghệ và
hiệu quả xử lý rác thải…
Đề tài khoa học của Mai Kiều Linh trƣờng đại học Khoa Học Tự
Nhiên năm 2009 đã đánh giá đƣợc hiện trạng quản lý rác thải tại thành phố
Hải Dƣơng.
Đề tài khoa học “Khảo sát, đánh giá công tác quản lý, thu gom, vận
chuyển, xử lý và tác động của các loại chất thải rắn đến môi trƣờng Bãi xử lý
chôn lấp chất thải của thành phố Pleiku” của Trần Lựu (Sở TN&MT Pleiku).
Khoá luận tốt nghiệp “ Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt
của công ty TNHH một thành viên môi trƣờng và cơng trình đơ thị Bắc Ninh”
của Nguyễn Thị Hảo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, năm 2008…đã góp phần

19



đánh giá hiện trạng môi trƣờng cũng nhƣ công tác quản lý rác thải tại một số
các địa phƣơng trên cả nƣớc.
Vấn đề môi trƣờng và công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
thị xã Sơn Tây đã đƣợc đề cập trong một số đề tài nghiên cứu và báo cáo nhƣ:
Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án Nhà máy Xử lý chất thải Sơn Tây, Hà
Tây, 2004 ; Báo cáo vệ sinh môi trƣờng và xử lý rác thải của Công ty cổ phần Mơi
trƣờng và Cơng trình đơ thị Sơn Tây, năm 2010; khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá
hiệu quả mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt theo công nghệ Seraphin tại Nhà
máy xử lý chất thải Sơn Tây, Hà Tây” của Bùi Quang Bình trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp. Các đề tài này chủ yếu tập trung vào nghiên cứu đánh giá hiệu
quả công nghệ xử lý rác thải và những tác động của hoạt động xử lý, chƣa
đánh giá đƣợc thực trạng rác thải và công tác quản lý rác thải trên địa bàn thị
xã do vậy việc thực hiện đƣợc đề tài này sẽ góp phần vào việc đánh giá hiện
trạng rác thải và từ đó sẽ đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải nhằm nâng
cao hiệu quả bảo vệ môi trƣờng tại thị xã Sơn Tây nói riêng và mơi trƣờng
sống nói chung.

20


×