Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.85 MB, 81 trang )

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý rác thải sinh hoạt tại Thành phố Lào Cai / Phạm Hồng Ngân; GVHD:
Kiều Thị Dƣơng 2011. LV7897.

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay phát triển bền vững đã trở thành trung tâm của sự phát triển ở
mọi lĩnh vực trong xã hội. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trở thành
vấn đề đáng lƣu tâm song song với sự đi lên nhanh chóng của nền kinh tế.
Tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, thu
nhập của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, mức sống dần đƣợc nâng lên đã
đồng thời làm cho môi trƣờng ngày càng bị tác động xấu, gây ơ nhiễm ngày
càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó là tình hình dân số ngày càng gia tăng đã
khiến cho các vấn đề môi trƣờng đặc biệt là vấn đề rác thải trở nên vô cùng
bức xúc, đáng lƣu tâm nhất là tại các đô thị, nơi tập trung đông dân cƣ và các
nhà máy, cơ sở sản xuất, dịch vụ….
Ngày nay nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng do chất thải gây ra đang trở
thành vấn đề cấp bách đối với hầu hết các đơ thị trong cả nƣớc, địi hỏi phải
có các biện pháp quản lý, khắc phục để đảm bảo môi trƣờng và phát triển bền
vững. Việc quản lý chất thải đô thị ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới đang
đặt ra thách thức lớn chƣa từng có. Việc áp dụng các chính sách đặc thù cho
mỗi quốc gia để quản lý chất thải là biện pháp hữu hiệu, cần thiết để đối phó
với tình trạng này.
Trong những năm gần đây, kinh tế Lào Cai có sự phát triển mạnh mẽ
theo cơ chế thị trƣờng. Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội,
lƣợng rác thải trên địa bàn thành phố Lào Cai cũng gia tăng, kéo theo nó là
các vấn đề mơi trƣờng và sức khỏe do rác thải sinh ra. Những khó khăn trong
quản lý, quy hoạch, xử lý rác thải cộng với sự thiếu ý thức của một bộ phận
ngƣời dân đã khiến nhiều khu vực trên địa bàn thành phố bị ơ nhiễm vì rác


thải, đặc biệt là rác thải sinh hoạt. Chính vì vậy vấn đề quản lý rác thải đang
đƣợc các cấp, các ngành, chính quyền địa phƣơng và mọi tầng lớp hết sức
quan tâm.

1


Với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu rõ về tình trạng rác thải tại thành
phố Lào Cai cũng nhƣ hiện trạng quản lý rác thải tại đây, từ đó làm cơ sở cho
việc đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng bền vững, tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài tốt nghiệp “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp nâng
cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Lào Cai ”.

2


Chƣơng I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Những khái niệm liên quan đến chất thải rắn
Có nhiều quan điểm khác nhau về chất thải rắn tùy thuộc vào từng

vùng, từng địa phƣơng và từng lĩnh vực khác nhau.
Theo quan niệm chung trƣớc kia: chất thải rắn là toàn bộ những loại
vật chất do con ngƣời loại bỏ trong hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao
gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng
đồng lồi ngƣời…). Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh
từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời ( />doc/6899004/5-O-nhiem-chat-thai-ran).
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP: Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn,

đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các
hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thƣờng và chất thải
rắn nguy hại. Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi
cơng cộng đƣợc gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt ( />site/moc/legal?v=detail-doc&id=18560).
Theo quan niệm ngày nay: chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô
thị) đƣợc định nghĩa là vật chất mà ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ ở khu vực đơ
thị mà khơng địi hỏi sự bồi thƣờng cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải
đƣợc coi là chất thải đơ thị nếu chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một thứ mà
thành phố có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy. Theo quan điểm này, chất thải
rắn đô thị mang các đặc trƣng sau: bị vứt bỏ trong khu vực đơ thị và thành
phố có trách nhiệm phải thu gom, thu dọn (Nguyễn Thị Hảo, 2008).
1.2.

Đặc điểm của chất thải rắn sinh hoạt đô thị

1.2.1. Nguồn phát sinh
Dựa vào đặc điểm của đô thị để xác định các nguồn phát sinh rác thải.
Nhìn chung rác thải sinh hoạt đô thị đƣợc phát sinh từ các nguồn thải sau:
3


- Khu dân cƣ: hộ gia đình, biệt thự, chung cƣ…
- Khu thƣơng mại: nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, các trạm sửa
chữa…
- Cơ quan công sở: trƣờng học, bệnh viện, văn phịng chính phủ..
- Cơng trình xây dựng: khu nhà xây dựng mới, nâng cấp đƣờng phố…
- Dịch vụ công cộng đô thị: hoạt động vệ sinh đƣờng phố, cơng viên, khu
vui chơi giải trí…
- Khu cơng nghiệp: công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng,
nhẹ…

- Nông nghiệp: đồng cỏ, vƣờn cây ăn quả, nông trại, đồng ruộng…
1.2.2. Thành phần
Tùy vào từng khu đô thị khác nhau, mức độ phát triển khác nhau mà
thành phần và tính chất của chất thải rắn có khác nhau rõ rệt. Thành phần của
chất thải rắn có thể đƣợc chia ra làm 3 loại cơ bản nhƣ sau:
- Các chất cháy đƣợc: giấy, cỏ, gỗ, củi, rơm rạ, thực phẩm, chất dẻo, da và
cao su.
- Các chất không cháy đƣợc: kim loại (kim loại đen và kim loại màu), phi
kim, thủy tinh, đá và sành sứ.
- Các chất hỗn hợp: tất cả các vật liệu khác, không phân loại ở trên. Chúng
đƣợc chia làm 2 loại: kích thƣớc nhỏ hơn 5mm và lớn hơn 5mm.
Theo các nguồn tài liệu thu đƣợc từ các nghiên cứu về rác thải đô thị ở
Việt Nam thấy rằng trong thành phần rác thải đô thị nƣớc ta thì rác thải hữu
cơ chiếm lƣợng lớn nhất, trung bình tại các khu đơ thị thành phần chất hữu cơ
chiếm đến 55% tổng lƣợng rác thải (Nguyễn Thị Hảo, 2008).
1.2.3. Tỷ trọng
Tỷ trọng cũng nhƣ lƣợng phát sinh rác thải dao động rất lớn giữa các
nƣớc khác nhau: Ở các nƣớc đang phát triển có tỷ trọng rác thải cao hơn các
nƣớc phát triển. Ở Mỹ, tỷ trọng này là 100 kg/m3, ở Anh là 150 kg/m3, ở
4


Singapore là 175 kg/m3, ở Thái Lan là 250 kg/m3 …còn ở Ấn Độ, Việt Nam
là 500 kg/m3. Tùy từng đô thị mà tỷ trọng của rác thải cũng khác nhau, nhƣ ở
Hà Nội là 480 kg/m3; Hải Phòng: 580 kg/m3; Thành phố Hồ Chí Minh: 500
kg/m3, các đơ thị còn lại: 530 kg/m3 (số liệu năm 1992). Tỷ trọng của chất
thải rắn quyết định việc lựa chọn các trang thiết bị vận chuyển, thu gom
…(Đinh Thị Thu, 2010).
1.3. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị trên Thế giới và Việt Nam
* Khái niệm về quản lý chất thải rắn

Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP: Hoạt động quản lý chất thải rắn bao
gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất
thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng,
tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có
hại đối với mơi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời ( />vanbanphapquy/quyphamphapluat).
Các đơ thị khác nhau trên thế giới thì có những hoạt động quản lý rác
thải khác nhau. Tuy nhiên, quản lý chất thải rắn nói chung có hiệu quả phải
bao gồm các hoạt động chính sau: giảm thiểu nguồn phát sinh, thu gom, tái sử
dụng tái chế, thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn, chôn lấp hợp vệ sinh. Rác
thải sinh hoạt cũng là một loại chất thải rắn và cũng cần phải đƣợc quản lý
một cách hiệu quả nhằm bảo vệ môi trƣờng trong sạch và sự phát triển bền
vững. Sau đây chúng tôi xin đƣa ra một số tìm hiểu chung về cơng tác quản lý
chất thải rắn sinh hoạt đô thị trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam.
1.3.1. Quản lý rác thải đô thị trên thế giới
Hiện nay trên thế giới việc quản lý chất thải nói chung và quản lý chất
thải rắn nói riêng đã và đang đƣợc quan tâm cao, nhằm giải quyết vấn đề chất
thải, đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng cho sự phát triển bền
vững.

5


Thành phần và tính chất của rác thải sinh hoạt có biến động lớn giữa
các đơ thị khác nhau. Do vậy hoạt động quản lý rác thải là công việc phức tạp
và có đặc điểm khác nhau ở những đơ thị khác nhau.
Hiện nay, có nhiều loại cơng nghệ khác nhau để xử lý chất thải rắn đô
thị, tùy vào trình độ phát triển của từng quốc gia mà có những biện pháp khác
nhau. Và mỗi cơng nghệ có khả năng ứng dụng tốt nhất trong những phạm vi
nhất định. Ở những nƣớc phát triển, ngƣời ta thƣờng tập chung xử lý chất thải
bằng cách kết hợp những quy trình công nghệ xử lý khác nhau. Những công

nghệ thƣờng đƣợc áp dụng với chất thải rắn đô thị bao gồm:
* Phân loại và xử lý cơ học: biện pháp này sẽ làm tăng hiệu quả tái chế
và xử lý ở các bƣớc tiếp theo. Các công nghệ dùng trong phân loại và xử lý
chất thải nhƣ cắt, nghiền, sàng, tuyển cử, tuyển khí nén…Gồm các giai đoạn
chính sau:
- Tách lấy kim loại, thủy tinh, giấy, chất dẻo ra khỏi chất thải.
- Làm khô bùn bể phốt (sơ chế).
- Đốt chất thải không cho thu hồi nhiệt.
- Lọc, tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng.
* Công nghệ thiêu đốt là q trình ơxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là phù hợp với các loại chất thải nguy hại nhƣ
cao su, nhựa dẻo, da vụn, giấy, cặn dầu… thế năng tận dụng nhiệt cao, xử lý
triệt để khối lƣợng, sạch sẽ và không tốn diện tích đất để chơn lấp… Phƣơng
pháp này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó làm giảm đến mức nhỏ nhất lƣợng
chất thải cho xử lý.
* Công nghệ xử lý hóa lý: là sử dụng các q trình biến đổi hóa lý
nhằm làm thay đổi tính chất thải, nhằm giảm thiểu khả năng nguy hại của chất
thải đối với môi trƣờng. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ mang lại hiệu quả kinh
tế và mơi trƣờng nếu có cơng nghệ hiện đại. Một số biện pháp nhƣ sau:

6


- Trích ly: là tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờ dung mơi có khả năng
hịa tan chọn lọc một số chất có trong hỗn hợp đó.
- Chƣng cất: là tách các hỗn hợp chất lỏng bay hơi thành những cấu tử
riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau, ở những nhiệt độ sôi khác nhau.
- Kết tủa, trung hòa: dựa vào phản ứng tạo sản phẩm kêt tủa lắng giữa
các chat bẩn và hóa chất để tách các chất kết tủa ra khỏi hỗn hợp.
- Oxi hóa khử: là q trình sử dụng các tác nhân oxi hóa khử để tiến

hành phản ứng OXH-K, chuyển các chất độc hại thành những chất độc hại
hoặc ít độc hơn.
* Phƣơng pháp sinh học: bao gồm các giai đoạn chính nhƣ sau:
- Chế biến phân phủ sinh học.
- Mê tan hóa trong các bể thu hồi khí sinh học.
* Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh: là phƣơng pháp kiểm soát sự
phân hủy của chất rắn khi chúng đƣợc chôn nén và phủ lấp bề mặt. Đây là
phƣơng pháp đơn giản, chi phí thấp và đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc
đang phát triển. Tuy nhiên phƣơng pháp này địi hỏi có diện tích đất lớn và có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao.
1.3.2. Quản lý rác thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam
Ở Việt Nam công tác quản lý rác thải sinh hoạt chủ yếu là do các công
ty môi trƣờng đô thị đảm nhận. Mặc dù trong những năm gần đây hoạt động
của các cơng ty đã có nhiều tiến bộ đáng kể, phƣơng thức quản lý đã có nhiều
cải tiến nhƣng vấn đề rác thải sinh hoạt đô thị vẫn là vấn đề đáng lo ngại đối
với môi trƣờng của chúng ta hiện nay. Nói chung, cơng tác quản lý bao gồm
các hoạt động thu gom, tái sử dụng, tái chế, tiêu hủy và các vấn đề về quản lý
gồm chính sách, thể chế, tài chính và ngân sách.
1.3.2.1.Vấn đề quản lý rác thải
Hiện nay chính phủ đã ban hành các khung hành lang pháp lý nhằm
điều chỉnh các hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho phù hợp với sự phát triển của
7


đất nƣớc và các hoạt động quản lý rác thải nói riêng nhƣ: Luật bảo vệ mơi
trƣờng năm 2005, Nghị đinh 59/2007/NĐ-CP về việc quản lý chất thải rắn
cho chính phủ ban hành, Nghị định 147/2007/NĐ-CP về việc phí bảo vệ mơi
trƣờng đối với chất thải rắn do chính phủ ban hành, chỉ thị 199-TTg về những
biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các khu đơ thị và
khu cơng nghiệp do thủ tƣớng chính phủ ban hành….

1.3.2.2.Vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt
a. Hoạt động thu gom
Ở Việt Nam, có hai phƣơng thức thu gom chủ yếu:
- Thu gom, quét rác trên đƣờng phố chính: Do các cơng nhân qt dọn của
cơng ty môi trƣờng đô thị đảm nhận.
- Thu gom rác từ các khu phố, nhà dân khu tập thể. Do các UBND phƣờng
quản lí.
Tỷ lệ thu gom chất thải bình qn ở các thành phố nói chung có tăng
nhƣng vẫn ở mức thấp. Chất thải rắn sinh hoạt chiếm 80% tổng lƣợng rác
phát sinh tồn quốc, trong đó lƣợng chất thải rắn thu gom tại các đô thị Việt
Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu so với thực tế. Tỷ lệ thu gom chất thải
sinh hoạt trung bình cả nƣớc chỉ tăng từ 65% lên 71% trong giai đoạn 2000
đến 2003.
b. Hoạt động vận chuyển
Công tác vận chuyển rác thải chủ yếu là do xe vận chuyển chuyên dụng
của các công ty môi trƣờng địa phƣơng đảm nhận. Hoạt động của các xe này
tuỳ thuộc vào từng địa phƣơng khác nhau. Nhƣng quy trình chung vẫn là thu
gom từ các xe đẩy tại các địa điểm tập kết trên các tuyến phố chính, sau đó
vận chuyển đến chỗ chơn lấp.
c. Hoạt động xử lý
Hiện nay có 3 phƣơng pháp xử lý rác thải đơ thị chủ yếu, đó là: thiêu
đốt, ủ sinh học và chơn lấp. Trong đó phƣơng pháp chôn lấp đƣợc sử dụng
8


nhiều nhất ở Việt Nam. Phƣơng pháp này đơn giản, đỡ tốn kém nhƣng khơng
vệ sinh, q trình phân hủy của các hợp chất hữu cơ tại các bãi chôn lấp
khơng hợp vệ sinh có thế gây một số nguy hại tới môi trƣờng nhƣ cháy nổ, ô
nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, khơng khí và tạo ra một số vật chủ trung
gian gây bệnh cho ngƣời và gia súc nhƣ các loại cơn trùng, động vật gặm

nhấm…
Hiện nay, chính phủ đang rất ƣu tiên cho việc xây dựng các khu xử lí
rác thải. Tuy nhiên, do thiếu kinh phí, nguồn vốn đầu tƣ do đó hầu hết các bãi
rác đều đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn viên trợ ODA. Tuy nhiên việc xây
dựng từ nguồn vốn ODA cũng gặp khơng ít khó khăn nhƣ vốn đầu tƣ cao,
thƣờng phải thi cơng chậm, cơng nghệ khơng hồn tồn phù hợp với điều kiện
Việt Nam, khó khăn trong sửa chữa, thay thế thiết bị…
1.4. Một số nghiên cứu trong nƣớc liên quan tới hoạt động quản lý rác
thải đô thị
1.4.1. Nghiên cứu hiện trạng rác thải tại một số xã ven đô của Hà Nội và
Hà Tây
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 5 xã đang trong q trình đơ thị hóa
mạnh mẽ của Hà Nội và Hà Tây bao gồm xã Phú Diễn, xã Xuân Đỉnh, xã
Nam Hồng, xã Phú Lãm và Phú Lƣơng.
Qua điều tra, nghiên cứu và tổng hợp, đề tài đã nêu lên đƣợc thực trạng
tình hình kinh tế xã hội và lƣợng rác thải ra từ các hộ trong 1 ngày đêm tại các
xã vùng ven đô Hà Nội và Hà Tây, cụ thể nhƣ sau:
+ Lƣợng rác thải trung bình hằng ngày ở mỗi gia đình là 1,359 kg,
trong đó trên 50% là các loại rác không tái sử dụng hoặc tái chế đƣợc, đăc biệt
là ở xã Phú Lƣơng (120,5g/hộ gia đình/ngày). Tính chung cho cả 5 xã thì
lƣợng rác loại này thải ra mơi trƣờng hằng ngày là 72,9 g/hộ.

9


+ Lƣợng rác trung bình mà 1 ngƣời thải ra trong 1 ngày là 253g. Lƣợng rác
trung bình tính theo đầu ngƣời nhiều nhất là ở Phú Lƣơng (326g/ngƣời/ngày)
và ít nhất là ở Nam Hồng (153,6g/ngƣời/ngày).
Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa dự báo đƣợc lƣợng rác thải trong vài năm
gần đây, chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng công tác quản lý

rác thải hiệu quả hơn (Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối và Nguyễn
Bình Minh, 2006).
1.4.2. Nghiên cứu tình hình thu gom và xử lý rác thải tại một số xã ven đô
Hà Nội và Hà Tây
Để bổ sung, khắc phục những hạn chế của công trình nghiên cứu nêu
trên, nhóm tác giả này đã thực hiện thêm đề tài nghiên cứu về tình hình thu
gom và xử lý rác thải tại một số xã ven đô Hà Nội và Hà Tây.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 5 xã đang trong q trình đơ thị hóa
mạnh mẽ của Hà Nội và Hà Tây bao gồm xã Phú Diễn, Xuân Đỉnh, xã Nam
Hồng, xã Phú Lãm và Phú Lƣơng. Đối tƣợng nghiên cứu là các hộ gia đình và
theo phƣơng pháp door to door của WHO và cỡ mẫu đƣợc xác định là 750 hộ
chia làm 3 cụm.
Kết quả đạt đƣợc:
- Thu gom và xử lý rác của các hộ gia đình:
Đa số các hộ gia đình đều có thu gom rác, chỉ cịn 2,7% số hộ không
thu gom rác hàng ngày, số hộ này đa phần là đổ thẳng ra vƣờn, ao hoặc
đƣờng. Khi thu gom xong, phần lớn rác đƣợc đựng vào thùng, xô tuy nhiên
vẫn cịn tồn tại một số hộ khơng biết để vào đâu (0,5%).
Tình trạng các hộ gia đình khơng phân loại rác khi thu gom chiếm đa số
(84,5%), rất ít hộ có ý thức phân loại rác khi thu gom cho thấy việc xử lý rác
sẽ rất khó.
- Thu gom và xử lý rác chung:

10


Theo điều tra cho thấy chính quyền của địa phƣơng có quan tâm đến
việc thu gom, xử lý rác thải (92,5%). Hiện nay 4/5 xã điều tra là có dịch vụ
thu gom rác 100%, tuy nhiên dịch vụ này đƣợc thực hiện chƣa đồng bộ và
thƣờng xuyên nên rác vẫn còn ứ đọng ở nhiều nơi.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì nghiên cứu vẫn chƣa chỉ ra đƣợc
những biện pháp cụ thể góp phần nâng cao cơng tác thu gom, xử lý rác thải tại
khu vực nghiên cứu (Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối và Nguyễn
Bình Minh, 2006).
1.4.3. Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội
Đề tài đã tổ chức điều tra và phân loại rác thải tại 100 hộ gia đình và ở
ở 2 chợ (chợ Bƣơng và chợ Cấn Thƣợng). Đồng thời phát phiếu phỏng vấn
cho 100 ngƣời dân trong xã, 50 phiếu cho ngƣời bán hàng tại chợ Bƣơng và
25 phiếu cho ngƣời bán hàng tại Cấn Thƣợng.
Qua quá trình điều tra, tìm hiểu và tổng hợp số liệu đề tài đã chỉ ra
đƣợc thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Cấn Hữu là khá lớn, tổng khối lƣợng
rác thải sinh hoạt của cả xã là 4,47 tấn/ngày đêm, trong đó rác thải hữu cơ
chiếm tỉ lệ cao nhất (51,28%).
Đề tài cịn nêu lên đƣợc hiện trạng cơng tác quản lý rác thải ở địa
phƣơng còn chƣa đƣợc tốt. Trong xã cịn 2 trong 5 thơn chƣa có đội thu gom
và xử lý rác thải, hoạt động của đội thu gom mới đƣợc phát động trong thời
gian gần đây, việc thu hút sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động quản lý
mơi trƣờng là khơng lớn…. Từ đó đƣa ra một số giải pháp góp phần nâng cao
cơng tác quản lý rác thải có hiệu quả hơn (Đinh Thị Thu, 2010).
1.4.4. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt của công ty
TNHH một thành viên mơi trường và cơng trình đơ thị Bắc Ninh
Sau q trình điều tra, tìm hiểu và tổng hợp số liệu đề tài đã thu đƣợc
các kết quả sau:
11


- Về hiện trạng rác thải tại thành phố Bắc Ninh:
`Đề tài đã chỉ ra đƣợc các nguồn phát sinh chính và thành phần chủ yếu
của rác thải sinh hoạt thành phố Bắc Ninh. Khối lƣợng rác thải phát sinh tại

thành phố Bắc Ninh khoảng 190 tấn/ngày, trong khi đó mới chỉ thu gom đƣợc
khoảng 60-70% lƣợng phát sinh. Lƣợng rác thải phát sinh và lƣợng đƣợc thu
gom từ năm 2000 đến năm 2007 liên tục tăng, trung bình mỗi năm tăng 7,7%.
Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời trong 1 ngày đêm là 0,84kg/ngƣời/
ngày và có sự chênh lệch lớn giữa các phƣờng.
- Về ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng thành phố.
Theo nhƣ điều tra, tìm hiểu thì rác thải ảnh hƣởng đến cả mơi trƣờng
đất, nƣớc và khơng khí của thành phố. Tại các điểm tập kết rác và bãi xử lý
mùi hôi thối của rác thải bốc lên nồng nặc. Tại một số nơi trên mặt mƣơng,
ao, bờ kênh rác thải trôi nổi làm ô uế nguồn nƣớc sử dụng của ngƣời dân.
Đồng thời các thành phần nhƣ nilon, cao su, nhựa… khơng phân hủy hoặc
khó phân hủy sẽ làm thay đổi cấu trúc, tính chất của đất.
- Đề tài cịn tìm hiểu đƣợc công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử
lý rác thải của công ty TNHH một thành viên mơi trƣờng và cơng trình đơ thị
Bắc Ninh và đề xuất đƣợc một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
rác thải tại đây (Lê Khánh Tồn, 2008).
1.4.5. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt của công ty
môi trường đô thị Cẩm Phả - Quảng Ninh
Tiến hành: đề tài đã phát phiếu điều tra cho 50 ngƣời dân và 50 cán bộ,
công nhân viên của công ty, đi điều tra thực tế ngồi hiện trƣờng và tại cơng
ty mơi trƣờng đơ thị Cẩm Phả - Quảng Ninh.
Kết quả đạt đƣợc:
- Thực trạng rác thải sinh hoạt tại Cẩm Phả:
Lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày cao: 47 tấn/ngày và tăng nhanh qua
các năm. Mức phát thải bình quân theo đầu ngƣời cũng tăng và có sự chênh
12


lệch giữa các phƣờng: cao nhất là Cẩm Trung (1,003kg/ngƣời/ngày) và thấp
nhất là Cửa Ông (0,699kg/ngƣời/ ngày).

Chất thải sinh hoạt gồm nhiều thành phần khác nhau, cao nhất là chất
hữu cơ (53,7%) và thấp nhất là kim loại, vỏ hộp: 0,4%
- Đề tài còn đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của rác thải đến mơi trƣờng đất, nƣớc,
khơng khí, cảnh quan và sức khỏe con ngƣời. Nêu lên đƣợc thực trạng thu
gom, vận chuyển và xử lý rác thải của công ty môi trƣờng đô thị Cẩm Phả Quảng Ninh (Vũ Thị Hƣơng, 2009).
Qua các đề tài, nghiên cứu trên ta thấy vấn đề quản lý rác thải đô thị ở
nƣớc ta hiện nay đã đƣợc các cấp, các ngành quan tâm nhiều hơn trƣớc nhƣng
lƣợng rác thải vẫn tiếp tục tăng, vấn đề ô nhiễm do rác thải vẫn diễn ra ở
nhiều nơi.
Đồng thời đã có thêm nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Các đề
tài cơ bản đã đánh giá đƣợc thực trạng vấn đề quản lý rác thải ở nơi mình
nghiên cứu. Tuy vậy ở tỉnh Lào Cai lại chƣa có một đề tài, nghiên cứu cụ thể
nào về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt nơi đây, đặc biệt là rác thải sinh hoạt
đô thị. Vì vậy cần có những nghiên cứu đánh giá về thực trạng quản lý rác
thải sinh hoạt tại thành phố Lào Cai, từ đó có những hƣớng đề xuất góp phần
nâng cao cơng tác quản lý và xử lý rác thải nơi đây.

13


Chƣơng II
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và xử lý rác
thải sinh hoạt đô thị tại Việt Nam.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sịnh hoạt đô thị tại Lào Cai.
+ Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải tại khu
vực nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu hiện trạng rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Lào Cai.
- Đánh giá ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tới mơi trƣờng thành phố.
- Dự báo tình hình rác thải sinh hoạt của thành phố trong 10 năm tới.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiêu quả quản lý rác thải tại thành phố
Lào Cai.
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghên cứu: rác thải sinh hoạt.
- Phạm vi nghiên cứu: vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt của công ty
TNHHMT - ĐT Lào Cai trên địa bàn thành phố Lào Cai.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Phƣơng pháp này nhằm tiết kiệm thời gian, công sức và tăng hiệu quả
của công việc dựa trên việc kế thừa các số liệu sẵn có đã đƣợc điều tra, khảo
sát, chứng minh và cơng bố.
Khóa luận có sử dụng số liệu đƣợc kế thừa từ các nguồn sau:
- Số liệu của công ty môi trƣờng đô thị Lào Cai.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Lào Cai.
14


- Tài liệu về cơ cấu tổ chức, hoạt động của công ty môi trƣờng đô thị Lào Cai.
- Tài liệu trên các báo, tạp chí, các trang web, các cơng trình nghiên cứu
có liên quan.
2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp
2.4.2.1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Là việc điều tra, khảo sát khu vực nghiên cứu, điều tra thu thập các số
liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu.
- Khảo sát toàn bộ địa bàn quản lý của cơng ty, tìm hiểu hiện trạng rác thải
tại khu vực.

- Điều tra phƣơng pháp thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của công ty.
- Khảo sát khu vực nghiên cứu để lấy cơ sở chọn vị trí lấy mẫu, cách thức lấy
mẫu phân tích.
2.4.2.2. Phương pháp lẫy mẫu
Mẫu nƣớc đƣợc lấy vào các chai polime có V=500ml và đƣợc đánh dấu
bằng bút dạ không phai. Trƣớc khi lấy mẫu cần rửa sạch chai và khi lấy mẫu
tại vị trí nào cần tráng kỹ chai bằng nƣớc tại vị trí đó 3 lần. Sau khi lấy mẫu
xong cần phải nắp nút chai ngay để tránh sự thay đổi nồng độ các chất ơ
nhiễm nƣớc trƣớc khi phân tích. Rồi chuyển vào thùng xốp chứa đá, bảo quản
lạnh ở 4ºC, vận chuyển ngay về phịng thí nghiệm để phân tích.
Đề tài đã tiến hành lấy 7 mẫu nƣớc tại các vị trí :
+ NT : mẫu nƣớc thải đã qua hệ thống xử lý trƣớc khi ra mƣơng.
+ NM1 : mẫu đối chứng (lấy tại mƣơng Toòng Mòn cách điểm thải 100m về
phía ngƣợc dịng).
+ NM2 : mẫu nƣớc mƣơng tại điểm xả thải.
+ NM3 : mẫu nƣớc mƣơng cách điểm thải 100m (xi dịng).
+ NN1 : mẫu nƣớc giếng 1 cách bãi rác 400m về phía Đơng Bắc.
+ NN2 : mẫu nƣớc giếng 2 cách bãi rác 400m về phía Đơng.
+ NN3 : mẫu nƣớc giếng 3 cách bãi rác 500m về phía Đơng.
15


2.4.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Nhằm có thêm những thông tin về hiện trạng quản lý rác phục vụ cho
việc hồn thành khóa luận, tơi đã tiến hành lập bảng điều tra, phỏng vấn ý
kiến của 100 hộ gia đình trên địa bàn thành phố và 50 cơng nhân thu gom rác
qua bộ các câu hỏi mở. Phiếu phỏng vấn đƣợc trình bày cụ thể trong phụ biểu
1 và phụ biểu 2. Trong phiếu điều tra có đề cập tới độ tuổi, nghề nghiệp, các
câu hỏi đều rất tế nhị tránh các vấn đề nhạy cảm.
2.4.2.4. Phương pháp điều tra số liệu ngoại nghiệp

Phƣơng pháp này dùng để thu thập số liệu thực về lƣợng rác thải phát
sinh theo ngày và sự phân bố rác thải sinh hoạt tại thành phố Lào Cai.
Do rác thải sinh hoạt đa phần đƣợc thải ra từ các hộ dân cƣ vì thế đề tài
đã tiến hành điều tra tại các hộ gia đình rải đều ở các khu phố khác nhau.
Dụng cụ lấy mẫu: túi nilon, găng tay, cân đồng hồ.
Tiến hành: Đề tài đã tiến hành điều tra lƣợng rác thải tại 100 hộ ở 5
phƣờng khác nhau theo phƣơng pháp ngẫu nhiên cứ cách 5 nhà tiến hành điều
tra 1 nhà. Do lƣợng rác thải là không giống nhau theo thời gian trong tuần nên
tôi đã tiến hành điều tra lặp lại 3 lần vào các ngày thứ 3, thứ 5 và thứ 7, sau đó
chia ra lấy kết quả trung bình đƣợc lƣợng phát thải trên 1 ngƣời trong 1 ngày
đêm.
2.4.3. Phương pháp nội nghiêp
2.4.3.1. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
* Xác định pH: xác định nhanh bằng giấy quỳ.
* DO: xác định bằng máy đo nhanh, đơn vị (mg/l).
* TDS: Tổng rắn hịa tan có trong nƣớc, đƣợc xác định bằng máy đo nhanh
Extech, đơn vị (mg/l).
* NO3 : đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so màu quang điện bằng máy UV –
VIS tại bƣớc sóng 410 nm.

16


Lấy 100ml mẫu, điều chỉnh pH về 7 bằng HCl hoặc NaOH. Cho vào
chén sứ, cô cạn trên bếp cách thủy ở 90 – 100oC. Thêm 1ml axit đisunfuferich
cho vào phần cặn, dùng đũa thủy tinh khuấy cho cặn tan hết. Cho thêm 20ml
nƣớc cất, 6ml NH3. Nếu xuất hiện kết tủa phải lọc qua giấy lọc, để yên vài
phút rồi chuyển vào bình định mức 50ml rồi mang đi so màu.
* Độ đục: Đo bằng máy MICROTPI – TURBIDMETER – FIELD
PORTABLE - Xác định theo TCVN 6184 : 1996, ISO 7027 : 1990.

- Điều chỉnh máy trƣớc khi đo: bằng các dung dịch chuẩn có giá trị
1000; 10; 0,02 NTU.
- Đo 3 lần, lấy giá trị trung bình.
* BOD5:
- Chuẩn bị nƣớc pha lỗng: sục khơng khí sạch ở 20ºC vào nƣớc cất và lắc
nhiều lần cho đến khi bão hịa ơxi (8 g/ml) sau đó cứ 1 lít nƣớc sau khi bão
hòa cho lần lƣợt 1ml dung dịch đệm phốt phát, 1ml dung dịch MgSO4, 1 ml
CaCl2 và 1 ml FeCl3.
- Pha lỗng mẫu nƣớc phân tích: tùy thuộc vào nguồn nƣớc gốc mẫu mà pha
loãng cho phù hợp: nƣớc thải pha loãng 50 lần, nƣớc mặt pha loãng 5 lần.
- Sau khi pha loãng xong cho mẫu vào trong chai để xác định BOD, đóng kín
nút chai, một chai dùng để ủ 5 ngày ở nhiệt độ 20ºC, một chai dùng để xác
định DO ban đầu trong mẫu pha lỗng.
Tính kết quả: lƣợng BOD đƣợc tính theo mg O2/l
BOD5 = (DO1 – DO5). F
DO1: giá trị DO của dung dịch mẫu sau 15 phút pha loãng (mg/l).
DO5: giá trị DO trong mẫu sau 5 ngày ủ (mg/l).
F: hệ số pha lỗng.
BOD5 mẫu phân tích = BOD5 phân tích – BOD5 mẫu trắng.

17


* COD:
- Pha mẫu: Lấy chính xác 2 ml nƣớc mẫu phân tích cho vào ống COD. Sau đó
thêm 1 ml K2Cr2O7, 3 ml Ag2SO4/H2SO4 sau đó vặn chặt nắp COD cho vào
máy nung COD nung ở 150ºC trong 2 giờ. Sau đó lấy ra để nguội.
- Chuẩn độ: Chuyển toàn bộ dung dịch trong ống COD sau khi nung vào bình
tam giác (100 ml). Sau đó tráng nhiều lần, mỗi lần bằng 3 ml nƣớc cất (5 lần)
để tránh K2Cr2O7 còn, cho 3 giọt Feroin chuẩn độ bằng dung dịch Fe2+.

COD đƣợc tính theo cơng thức:
(a - b).N.8000
COD =

(mg/l)

V

Trong đó: a: là thể tích dung dịch Fe2+ chuẩn độ mẫu trắng (mg/l).
b: là thể tích dung dịch Fe2+ chuẩn độ mẫu (mg/l).
N: là nồng độ đƣơng lƣợng của dung dịch Fe2+ (đlg/l).
V: số ml mẫu lấy để phân tích.
* PO43 : đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so màu quang điện bằng máy UV –
VIS tại bƣớc sóng 882 nm.
- Lấy 20 ml sau khi lọc, điều chỉnh pH = 8,5 (bằng NaOH và HCl).
- Thêm 5 ml hỗn hợp thuốc thử phốtpho để trong 1 tiếng rồi mang đi so màu.
(Nếu màu đậm quá thì định mức tới vạch 50 ml hoặc 100 ml).
* Clorua (Cl ): xác định bằng phƣơng pháp chuẩn độ muối Morh.
Phƣơng pháp này sử dụng K2CrO4 làm chỉ thị, khi Cl- kết tủa hết với
Ag+ dƣới dạng AgCl thì một giọt AgNO3 dƣ thêm vào dung dịch sẽ làm xuất
hiện kết tủa màu đỏ nâu Ag2CrO4. Hàm lƣợng Cl đƣợc tính theo cơng thức
sau:

-

CCl =

(Va – Vb).35453.N
(mg/l)
Vc

18


Trong đó: Va là thể tích dung dịch AgNO3 chuẩn độ mẫu phân tích (ml).
Vb là thể tích dung dịch AgNO3 chuẩn độ mẫu trắng (ml).
Vc là thể tích mẫu nƣớc lấy để phân tích (ml).
N là nồng độ đƣơng lƣợng của AgNO3 (đl/g).
2.3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý tốn học đối với các thơng tin định lƣợng, biểu diễn bằng bảng số
liệu, đồ thị để tìm mối liên quan giữa các thông số, chỉ số khảo sát, để xây
dựng các luận cứ, khái quát hóa vấn đề, từ đó rút ra đƣợc các kết luận chính.
Sử dụng phần mềm word, excel để xây dựng biểu đồ, đồ thị, các mối liên
quan đƣợc phát hiện trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.

19


Chƣơng III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Lào Cai có diện tích: 229,67 km² (2007), gồm 12 phƣờng và
5 xã. Thành phố Lào Cai giáp các huyện Mƣờng Khƣơng, Bảo Thắng, Bát
Xát, Sa Pa cùng của tỉnh Lào Cai. Phía Bắc, thành phố giáp thị trấn Hà Khẩu,
huyện Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Thành phố Lào Cai có 2 con sơng chảy qua. Sơng Nậm Thi chạy quanh
phía Bắc tỉnh, đồng thời là ranh giới tự nhiên với Trung Quốc. Sông Nậm Thi
hợp lƣu với sông Hồng ngay tại biên giới giữa thành phố Lào Cai và Trung
Quốc. Sông Hồng sau khi đƣợc Nậm Thi hợp lƣu thì chảy hẳn vào lãnh thổ

Việt Nam, mang lại nguồn phù sa màu mỡ cho đồng bằng sông Hồng. Thành
phố Lào Cai nằm hai bên bờ sông Hồng. Các cây cầu Cốc Lếu, Phố Mới... bắc
qua sông nối hai phần của thành phố.
3.1.2. Địa hình
Thành phố Lào Cai nằm trong khu vực thung lũng sông Hồng, đƣợc tạo
bởi hai dãy núi Con Voi và Hoàng Liên Sơn. Địa hình có xu thế dốc dần từ
Tây Bắc - Đông Nam và bị chia cắt nhỏ bởi các sông suối, khe tụ thuỷ, đồi
núi... Ranh giới thành phố nằm ở cả hai bên bờ sơng Hồng, xung quanh có các
dãy đồi núi bao bọc.
Phần địa hình đồi núi chiếm 60% diện tích của thành phố tập trung ở
các xã Tả Phời và Hợp Thành, một phần của Vạn Hoà và Đồng Tuyển có độ
cao trung bình từ 80 - 100 m so với mực nƣớc biển, độ dốc trung bình 12-180.
Đỉnh cao nhất có độ cao 1.260 m ở phía Tây Nam thành phố.
Phần địa hình thấp nằm ở ven sông Hồng và giữa các quả đồi, phân bố
chủ yếu ở khu vực các phƣờng nội thành và các xã ngoại thành nhƣ Cam
20


Đƣờng và một phần Vạn Hoà, Đồng Tuyển với độ dốc trung bình từ 6-90, độ
cao trung bình từ 75-80 m so với mực nƣớc biển.
3.1.3. Khí hậu
Khí hậu Lào Cai là khí hậu gió mùa chí tuyến, á nhiệt đới có mùa đơng
lạnh và khơ. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng
9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình 22,8 0C và
lƣợng mƣa 1792 mm. Sự phân hoá về nhiệt độ, lƣợng mƣa và độ ẩm trên địa
bàn thành phố không lớn. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất cũng chỉ là
160C, biên độ dao động nhiệt năm là 110C, trong năm có trung bình 1 ngày có
sƣơng muối.
Tuy khơng có những hiện tƣợng thời tiết khắc nghiệt nhƣ tuyết, sƣơng
muối, mƣa đá nhƣng khí hậu Lào Cai có thể chịu ảnh hƣởng của các gió địa

phƣơng nhƣ gió Ơ Quy Hồ khơ và nóng hoặc mƣa lớn kèm với dịng chảy
mạnh của các con sông lớn vào mùa lũ, làm gia tăng các hoạt động xâm thực
bào mòn, ảnh hƣởng đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp, du lịch và sinh
hoạt của nhân dân.
3.2. Tài nguyên thiên nhiên
3.2.1. Tài nguyên nhân văn và du lịch
Theo kết quả khảo sát thành phố Lào Cai hiện có 10 điểm di tích, trong
đó có 3 điểm di tích đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng cấp Quốc gia là:
- Di tích Đền Thƣợng, một cơng trình kiến trúc cổ xây dựng từ thế kỷ XVIII
gắn liền với cảnh quan thiên nhiên đẹp, thuận lợi đƣờng giao thông ở vùng địa
đầu Tổ quốc. Ngôi đền là công trình văn hóa tín ngƣỡng nổi tiếng ở thành phố
Lào Cai thờ Đức Thánh Trần Hƣng Đạo và các tƣớng lĩnh của Ơng.
- Đền Cấm là một di tích văn hóa tín ngƣỡng cổ của ngƣời Việt nằm phía sau
ga quốc tế Lào Cai, có cảnh quan đẹp “sơn thủy hữu tình”, với thế dựa núi,
trƣớc mặt là những cây cổ thụ dấu tích của khu rừng cấm xa xƣa kề bên hồ
nƣớc phẳng lặng.
21


- Khu căn cứ cách mạng Cam Đƣờng nằm trong thung lũng của làng Dạ I xã
Cam Đƣờng là một khu di tích lịch sử cách mạng thời kháng chiến 9 năm
chống Pháp.
Trong những năm qua, 3 di tích xếp hạng của thành phố (Đền Thƣợng,
Đền Cấm, Khu di tích cách mạng Cam Đƣờng) cùng một số di tích khác của
cả tỉnh đã đƣợc đầu tƣ hàng chục tỷ đồng để tu bổ, tôn tạo, đã thực sự đem lại
hiệu quả lớn về kinh tế du lịch, phục vụ tích cực đời sống tinh thần của nhân
dân, góp phần phát huy và bảo tồn các di sản văn hóa.
3.2.2. Tài ngun rừng
Tổng diện tích đất có rừng là 11.431 ha, gồm rừng kinh tế là 2.121 ha,
rừng phòng hộ là 9.310 ha. Trong đó, rừng tự nhiên cấp trữ lƣợng III và IV

với tổng diện tích 2.425 ha. Tỷ lệ che phủ rừng đạt 45,6%.
Ngồi diện tích rừng tự nhiên thành phố Lào Cai cịn có diện tích lớn
đất lâm nghiệp để trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày tập trung. Do nhu cầu
phịng hộ, diện tích rừng kinh tế chiếm tỷ lệ nhỏ. Trữ lƣợng gỗ, tre nứa trên
địa bàn mới chỉ phục vụ một phần nhu cầu tại chỗ của ngƣời dân địa phƣơng.
3.2.3. Tài nguyên đất
Thành phố Lào Cai có tiềm năng về đất đai với cơ cấu thổ nhƣỡng đa
dạng: đất mùn, đất đỏ vàng, đất phù sa cổ thuộc các khu vực vi khí hậu khác
nhau và có độ cao khác nhau là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại cây
trồng nhiệt đới và á nhiệt đới.
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2007 diện tích tự nhiên của thành phố
là 22.967,2 ha. Trong giai đoạn 5 năm 2000-2007 cơ cấu sử dụng đất của
thành phố biến động lớn do thành phố đang trong q trình đơ thị hố mạnh.
Đặc biệt là ở các xã phƣờng thuộc khu đô thị mới Lào Cai - Cam Đƣờng và
các cơng trình trọng điểm nhƣ Khu Thƣơng mại Kim Thành, Khu công
nghiệp: Đông Phố Mới, Bắc Duyên Hải.

22


3.2.4. Tài nguyên khoáng sản
Thành phố Lào Cai và các khu vực lân cận có nguồn tài ngun khống
sản phong phú, một số mỏ có trữ lƣợng lớn, thuận lợi cho cơng nghiệp khai
thác và chế biến khống sản cũng nhƣ các ngành kinh tế, dịch vụ hỗ trợ.
- Quặng Apatít: trên địa bàn thành phố có mỏ Apatít lớn nhất cả nƣớc, trữ
lƣợng 1,4 tỷ tấn với khu vực quy hoạch khai thác và sản xuất rộng hàng trăm
ha tập trung tại các xã Tả Phời, Cam Đƣờng, Đồng Tuyển.
- Mỏ grafit Nậm Thi trữ lƣợng 25,5 triệu tấn.
- Mỏ fenspát, cao lanh trữ lƣợng trên 2 triệu tấn ở Vạn Hoà.
- Quặng sắt: trữ lƣợng 750.000 tấn, phân bố tại khu vực thơn Kíp Tƣớc, Nậm

Rịa xã Hợp Thành.
- Quặng đồng: tập trung tại khu vực thôn Phời xã Tả Phời còn đang trong giai
đoạn thăm dò khai thác.
3.2.5. Tài nguyên nước
* Nguồn nước mặt:
Tiềm năng nguồn nƣớc mặt trên địa bàn có giá trị kinh tế để cung cấp
nƣớc sản xuất và sinh hoạt gồm có các nguồn nƣớc từ các sông suối chủ yếu
sau: Sông Hồng, sơng Nậm Thi, suối Ngịi Đum, suối Ngịi Đƣờng.
Mật độ sông suối trên địa bàn thành phố là 0,3 km/km2. Chiều dài
Sông Hồng chảy trên địa bàn thành phố Lào Cai là 15 km. Lƣu lƣợng nƣớc
sơng bình qn tại Lào Cai là 526 m3/s, tƣơng đƣơng tổng lƣợng dòng chảy
khoảng 16 tỷ m3/năm với độ đục bình quân là: 2.730 g/m3. Sơng Hồng có vai
trị quan trọng trong giao lƣu, vận tải đƣờng thủy và phát triển kinh tế giữa
tỉnh Lào Cai với các vùng trong và ngoài nƣớc.
* Nước ngầm:
Sự phân bố nƣớc ngầm trên địa bàn thành phố tƣơng đối đều, điểm sâu
nhất là 80 - 100 m, điểm nơng nhất là 1 m tính từ mặt đất. Trữ lƣợng nƣớc
ngầm trên toàn địa bàn thành phố chƣa đƣợc đánh giá cụ thể và chất lƣợng
23


nƣớc ngầm rất khác nhau giữa các khu vực, chủ yếu là nƣớc đá vôi và nƣớc
nhiễm sắt.
Nguồn nƣớc cấp cho thành phố hiện tại lấy từ sông Nậm Thi và từ
giếng khoan thuộc phƣờng Bắc Lệnh. Nguồn nƣớc cung cấp cho các nhà máy
nƣớc trong tƣơng lai lấy từ nguồn nƣớc của: Sơng Nậm Thi, suối Ngịi Đum,
suối Làng Chiềng, suối Ngòi Bo.
3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.3.1. Dân số và nguồn nhân lực
3.3.1.1. Dân số

Đến năm 2007 trên địa bàn thành phố có 94,2 ngàn ngƣời, trong đó
78,1% sống ở thành thị và 21,9% dân số sống ở nông thôn. Cộng đồng dân cƣ
gồm 26 dân tộc, trong đó dân tộc kinh chiếm 76,4%.
Tỉ lệ tăng trƣởng dân số đô thị khoảng 2%/năm. Tỷ lệ dân số trong tuổi
lao động năm 2007 là 61,7% (trung bình toàn quốc là 62,2%). Dân số thuộc
loại trẻ, là lợi thế cho quá trình phát triển nhƣng đồng thời là áp lực cho các
cấp chính quyền trong vấn đề giải quyết việc làm, ổn định dân cƣ đô thị.
3.3.1.2. Nguồn nhân lực
Đến năm 2007 tổng nguồn lao động của thành phố đƣợc đánh giá là
58.080 ngƣời, bằng 61,7% tổng dân số của thành phố. Trong đó có 80,5%
đang làm việc, 10,5% đang đi học, 2,3% chƣa có việc làm.
3.3.2. Cơ sở hạ tầng
3.3.2.1. Giao thông đối ngoại và nội thị
- Giao thơng đối ngoại gồm:
+ Đƣờng sắt: có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai.
+ Đƣờng bộ: Với 3 tuyến quốc lộ và 3 tuyến tỉnh lộ:
Quốc lộ 70, quốc lộ 4E, quốc lộ 4D.
Tỉnh lộ Phố Mới-Phong Hải, tỉnh lộ Lào Cai- Bát Xát, đƣờng D2 (Quốc
lộ 4E cũ từ Lào Cai đi Tằng Loỏng).
24


×