Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 54 trang )

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải ở huyện Lạng
Giang, tỉnh Bắc Giang / Đỗ Thị Thuý; GVHD: Trần Thị Hƣơng. 2011
LV7903


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực cố gắng
của bản thân. Tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
các tập thể và cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Trƣớc hết tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo
khoa QLTNR&MT cùng các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt
nghiệp.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn đến Th.s Trần Thị Hƣơng ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến phịng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện
Lạng Giang, Hợp tác xã dịch vụ và môi trƣờng Lạng Giang, Uỷ ban nhân các
xã, thị trấn: xã Mỹ Hà, thị trấn Kép, thị trấn Vôi đã giúp đỡ tôi thực hiện đề
tài này.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khích lệ
tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, với thời gian và trình
độ bản thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến và nhận xét của các thầy cơ giáo, các bạn
sinh viên để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
SV: Đỗ Thi Thúy


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


- CTR

Chất thải rắn

- RTSH

Rác thải sinh hoạt

- CTNN

Chất thải nông nghiệp

- CTĐT

Chất thải đô thị

- MT

Môi trƣờng

- TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

- VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

- QLRTSH


Quản lý rác thải sinh hoạt

- HTXDV - MT

Hợp tác xã dịch vụ và vệ sinh môi trƣờng Đô

- CN - TTCN – XDCB

Công nghiêp-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng cơ
bản

- CHLB

Cộng hòa liên bang

- UBND

Uỷ ban nhân dân

- QĐ

Quyết định

- VSV

Vi sinh vật

- TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


- TP

Thành phố

- Ttr

Thị trấn

- WHO

Tổ chức y tế thế giới

- ĐNN

Đất nông nghiệp

- ĐPNN

Đất phi nông nghiệp


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng là một trong nhƣng vấn đề nóng
đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam và gây ảnh
hƣởng tới sức khỏe con ngƣời. Có nhiều ngun nhân gây ra tình trạng này
nhƣng trong đó phải kể đến việc xả rác bừa bãi chƣa đƣợc xứ lí hợp lí từ các
khu cơng nghiệp, khu dân cƣ…
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật dẫn đến kinh tế
xã hội phát triển, đặc biệt là công nghiệp và sự phát triển của sản xuất tiêu

dùng thì hàng năm con ngƣời đã tạo ra một lƣợng chất thải khổng lồ gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và sức
khỏe con ngƣời. Cùng với đó là q trình đơ thị hóa với tốc độ ngày càng cao
đã hình thành nên các khu đô thị, các trung tâm kinh tế và đặc biệt là sự mở
rộng các khu dân cƣ lại càng gây áp lực với môi trƣờng. Mặt khác lâu nay, rác
thải đang trở thành một vấn đề tất cả mọi ngƣời đều quan tâm. Rác thải khơng
chỉ cịn là vấn đề của các khu đơ thị mà nó cịn vƣơn tới cả những vùng q
xa xơi.
Rác thải sinh hoạt là một phần của cuộc sống, phát sinh trong quá trình
ăn, ở, tiêu dùng của con ngƣời. Mức sống của ngƣời dân càng cao thì việc tiêu
dùng các sản phẩm xã hội càng cao. Điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng rác
thải sinh hoạt. Mặt khác, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom cho
đến nay mới chỉ đạt 60-80%, phần còn lại đƣợc thải tự do vào môi trƣờng. Ở
nhiều nơi trên đất nƣớc ta rác thải sinh hoạt là nguyên chính phá vỡ cân bằng
sinh thái, ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, gây bệnh cho
con ngƣời, vật nuôi, cây trồng mà còn làm mất đi cảnh quan văn hóa đơ thị và
nơng thơn.
Lạng Giang là một huyện miền núi, nằm ở phía bắc tỉnh

ắc Giang.

Trong những năm qua kinh tế và xã hội huyện nhà ngày càng phát triển, đời
sống nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ vào
khu công nghiệp nhỏ và các dự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Tuy
1


nhiên bên cạnh đó mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí ở một số khu vực đang bị
ô nhiễm làm ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân. Đặc biệt là ô nhiễm do
các hoạt động sản xuất công nghiệp, do thuốc bảo vệ thực vật và ô nhiễm chất

thải rắn sinh hoạt tại thị trấn và một số xã ven thị nhƣ thị trấn Kép, thị trấn
Vôi, xã tân Thịnh, xã Mỹ Hà, xã Đào Mỹ. . .Từ thực tiễn trên tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: "Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải
pháp quản lý rác thải ở huyện Lạng Giang- tỉnh Bắc Giang"

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niện khái niệm chất thải
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn
- Khái niệm chất thải rắn
Chất thải rắn là toàn bộ các loại tạp chất đƣợc loại bỏ trong các hoạt động
kinh tế- xã hội (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy
trì sự tồn tại của cộng đồng). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải
sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
- Rác thải sinh hoạt
RTSH là chất thải có liên quan đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn
tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm
dịch vụ thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại,
giấy vụn, sành sứ. . .
1.1.2. Khái niệm về quản lý chất thải
Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm sốt chất thải suốt trong q trình
từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý,
tiêu huỷ, thải loại chất thải.
Tại sao phải quản lý chất thải rắn?
Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất của con ngƣời, đã đƣa
vào mơi trƣờng rất nhiều loại chất thải. Chính vì vậy mà môi trƣờng sống của
chúng ta đang ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Sự ô nhiễm này về một số

phƣơng diện đã vƣợt quá khả năng tự điều chỉnh của tự nhiên và có nguy cơ
gây ra khủng hoảng sinh thái. Vì vậy vấn đề cấp bách hiện nay là chống ô
nhiễm môi trƣờng, trả lại cho thiên nhiên trạng thái cân bằng. Để đạt đƣợc
mục tiêu này con ngƣời cần phải tiến hành thực hiện tốt hai mặt sau:
+ Tìm hiểu các biện pháp để làm giảm đến mức thấp nhât sự ô nhiễm môi
trƣờng.

3


+ Xử lý, cải tạo môi trƣờng đã bị ô nhiễm; đƣa môi trƣờng ô nhiễm về gần
với môi trƣờng ban đầu.
Để thực hiện hai mặt này thì một trong những biện pháp tốt nhất chính là
tiến hành quản lý chất thải sao cho hiệu quả. Quản lý chất thải chính là hạn
chế mức thấp nhất các tác động xấu đến môi trƣờng do chất thải gây ra.
1.2. Nguồn gốc và phân loại chất thải rắn
1.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ :
+ Các hơ gia đình, các khu tập thể với các loại chất thải từ thực phẩm dƣ
thừa, rau quả trong quá trình chế biến vỏ hoa quả, giấy bìa, túi nilon…
+ Từ các trung tâm thƣơng mại nhƣ: siêu thị, bảo tàng…chất thải ở đây là
các loại chai lọ, giấy vụn hoặc thực phẩm quá hạn sử dụng.
+ Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ.
+ Từ cơ quan, trƣờng học, khu vui chơi, công trình cơng cộng……
+ Từ các khu cơng nghiệp, khu y tế...
1.2.2. Phân loại chất thải rắn
Để phân loại chất thải rắn có nhiều tiêu chí khác nhau: phân loại theo
thành phần vật lý, thành phần hóa học, theo tính chất rác thải, phân loại theo
vị trí hình thành. . .Nhƣng hiện nay phân loại chất thải rắn thƣờng dựa vào 2
tiêu chí sau đây:

1.2.2.1. Phân loại theo mức độ nguy hại
+ Chất thải không nguy hại là những chất thải khơng chứa các chất và các
hợp chất có một trong những đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác thành
phần
+ Chất thải nguy hại bao gồm: các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại,
chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ, các chất phóng xạ, các
chất thải nhiễm khuẩn dễ lây lan. . . có nguy cơ đe dọa sức khỏe con ngƣời,
động vật và thực vật[16]
4


+ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công
nghiệp, nông nghiệp.
1.2.2.2. Phân loại theo nguồn gốc tạo thành
+ Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động
con ngƣời. Nguồn gốc chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học,
các trung tâm dịch vụ thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm kim loại,
sành sứ, thủy tinh, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn
sử dụng.
+ Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
+ Chất thải xây dựng: Là các phế thải nhƣ đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ do
các hoạt đơng tháo gỡ, xây dựng cơng trình.
+Chất thải nơng nghiệp: Là những chất thải phát sinh từ hoạt động nông
nghiệp nhƣ trồng trọt, chế biến thực phẩm. . . Hiện nay việc quản lý CTNN
không thuộc về trách nhiệm của các công ty đô thị của các địa phƣơng.
1.3. Thành phần rác thải sinh hoạt
Thành phần rác thải sinh hoạt rất đa dạng đặc trƣơng cho từng đô thị, mức
độ văn minh, tốc độ phát triển của xã hội. Việc phân tích thành phần rác thải
sinh hoạt có vai trị quan trọng trong việc quản lý, phân loại, thu gom và lựa

chọn công nghệ xử lý.
Khác với rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt là hỗn hợp khơng đồng
nhất. Tính khơng đồng nhất biểu hiện ngay ở sự khơng kiểm sốt đƣợc của
các nguyên liệu ban đầu dùng cho sinh hoạt và thƣơng mại. Sự không đồng
nhất này tạo nên một số khác biệt trong thành phần rác thải sinh hoạt.
1.3.1. Thành phần cơ học
Một trong những điểm khác biệt ở rác thải sinh hoạt là thành phần chất
hữu cơ trong đó. Thành phần này thƣờng rất cao, khoảng 55-65%. Các cấu tử
phi hữu cơ chiếm khoảng 12-15%, phần còn lại là các cấu tử khác. Tỷ lệ
thành phần rác thải sinh hoạt ở Việt Nam không phải là những tỷ lệ bất biến,
5


mà nó ln biến động theo các tháng trong năm, và thay đổi theo mức sống
của ngƣời dân.
Thành phần rác thải sinh hoạt rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa
phƣơng, các điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu và các điều kiện khác.
Ở các nƣớc phát triển, do mức sống của ngƣời dân cao nên tỷ lệ thành
phần hữu trong rác thải sinh hoạt thƣờng chỉ chiếm khoảng 35-40%. Nhƣ vậy
so với thế giới thì rác thải sinh hoạt ở Việt Nam có tỷ lệ hữu cơ cao hơn rất
nhiền so với các nƣớc trên thế giới.
Thành phần rác thải sinh hoạt nói chung là khơng ổn định và luôn luôn
thay đổi. Chất dẻo dƣới dạng túi nilon, bao bì ngày một nhiều trở thành nguy
cơ gây ơ nhiễm trong những năm gần đây. Gạch, ngói, đất,đá. . .ngày càng
chiếm tỷ lệ lớn. Các thành phần này phụ thuộc vào vận tốc xây dựng, cải tạo
nhà cửa ở các khu dân cƣ.
Bảng 1.1: Thành phần rác sinh hoạt ở Hà Nội, Hải Phòng, TP. HCM
Thành phần (%)

TT

1

Lá cây,vỏ hoa quả, xác động
vật

Hà Nội

Hải Phòng

TP.HCM

50,27

50,07

62,24

2

Giấy

2,72

2,82

0,59

3

Giẻ rách, củi, gỗ


6,27

2,72

4,25

4

Nhựa, nilon,cao su,da

0,71

2,02

0,64

5

Vỏ ốc, xƣơng

1,06

3,69

0,50

6

Thủy tinh


0,31

0,72

0,02

7

Rác xây dựng

7,42

0,45

10,04

8

Kim loại

1,02

0,14

0,27

9

Tạp chất khó phân hủy


30,21

23,29

15,27

(Nguồn: Đặng Kim cơ (2004).Kỹ thật môi trường, NXB Khoa học kỹ
thuật

6


Bảng 1.2: Thành phần rác thải sinh hoạt ở một số địa phương.
Thành phần

TT

53
4-5,5

Việt Trì – Phú
Thọ
(%)
78-80
1

1-1,5
4-5
5-7

0,1-0,5

1-1,5
2.5-3
2-4
0,1

Cầu diễn
(%)

Lại xá
(%)

1
2

Hữu cơ
Giấy vụn

3
4
5
6

Giẻ rách, gỗ vụn
Cao su, ni lon
Sành sứ, vỏ ốc
Kim lọai, vỏ hộp

7


Rác vụn khác
30-35
8-10
5-10
(Nguồn: Nguyễn Thị Anh Thư, Chu Thị Thu Hà(2005). Nâng cao hiệu

80-82
4,2
1,3
5,9
1,6
<0,1

quả quản lý chất thải đô thị thông qua đẩy mạnh phân loại rác tại nguồn)
1.3.2 Thành phần hóa học
Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt là C, H, O, N, S và các chất
tro. Tùy thuộc thành phần rác thải mà hàm lƣợng các nguyên tố trên dao động
khác nhau
Bảng 1.3: Thành phần hóa học trong rác thải sinh hoạt
Thành phần (%)
TT

Các chất

Cacbon

Hydro

Oxy


Nito

Lƣu
huỳnh

Tro

1

Thực phẩm

48,0

6,4

37,6

2,6

0,4

5,0

2

Giấy

43,5


6,0

44,6

0,3

0,2

6,0

3
4

Cattông
Chất dẻo

41,0
60,0

5,9
7,2

44,6
22,8

0,3
-

0,2
-


5,0
10,0

5
6
7
8

Vải
Cao su
Da
Rác làm vƣờn

55,0
78,0
60,0
49,5

6,6
10,0
8,0
6,0

31,2
11,6
38,0

1,6
2,0

10,0
3,40

0,15
0,4
0,3

10,0
10,0
4,5

9

Gỗ
49,5
6,0
42,7 0,2
0,1
1,5
(Nguồn: Nguyễn Xuân ThànH (2004). Gíao trình Vi sinh vật học, NXB Sư
phạm)
7


Qua bảng số liệu trên cho thấy thành phần hóa học trong rác thải sinh
hoạt đƣợc tạo thành chủ yếu từ cacbon và oxy. Tỷ lệ cacbon dao động từ
41,0-78,0%, còn oxy là 11,6-42,7%, còn lại là các thành phần khác. Độ tro
của chất dẻo, cao su là cao nhất(10%), độ tro của gỗ là thấp nhất 1,5%.
Nhƣ vậy rác thải sinh hoạt là một hỗn hợp không đồng nhất và mỗi
thành phần có thành phần hóa học, cấu trúc hóa học khác nhau. Do đó việc xử

lý chúng cũng sẽ rất khác nhau, bởi vậy mà công việc phân loại rác thải sinh
hoạt là một khâu rất quan trọng để tiết kiệm kinh phí cho vấn đề xử lí rác. Rác
thải sinh hoạt nếu không đƣợc quản lý, xử lý ,tốt thì nguy cơ ơ nhiễm mơi
trƣờng là khơng thể tránh khỏi.
1.4. Tình hình ơ nhiễm chất thải rắn
1.4.1. Tình hình ơ nhiễn chất thải rắn trên thế giới
Trong vài thập kỷ vừa qua do sự phát triển của kho học kỹ thuật dẫn
đến sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và sự bùng nổ dân số, vấn đề chất thải
gây ô nhiễm môi trƣờng sống đã trở thành vấn đề lớn của hầu hết các nƣớc
trên thế giới.
Nếu tính bình qn mỗi ngƣời mỗi ngày thải ra khoảng 0,5 kg chất thải
thì với dân số thế giới khoảng 6 tỷ ngƣời thì mỗi ngày thải ra khoảng 1,08 tỷ
tấn rác và mỗi năm sẽ có hàng tỷ tấn rác đƣợc thải ra đƣa vào môi trƣờng.
Tùy theo mức sống mà lƣợng rác thải cũng sẽ khác nhau ở mỗi nƣớc.
+ CHL Nga là 300kg/ngƣời/năm và mỗi năm có khoảng 50 triệu tấn.
+ Ở Pháp là 1 tấn/ ngƣời/ năm và một năm Pháp có khoảng 35 triệu tấn.

8


Bảng 1.4: Thành phần rác thải ở một số nước trên thế giới
TT
1
2

Thành phần (%)
Các chất dễ cháy
Giấy

Nhật Bản

28,2
12,1

Pháp
0
30

Singapo
0
20-20

Mỹ
0
30-40

3
4

Thực phẩm
Vải

8,1
5,1

34
2

26-45
0


9,4
2,0

5
6
7
8

Gỗ
Chất dẻo
Cao su
Da

1,9
19,8
1,4
0,8

4
0
10
7

23-26
0
1-2
2-4

0,5
7,0

0,5
0,5

9
10
11
12

Kim loại
20
0
3-7
0,5
Thủy tinh
22,7
13
5-9
7,9
Đất cát
3,9
0
0
0
Vật liệu khác
3,2
0
5-10
3,2
(Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, giáo trình cơng nghệ VSV trong xử lý ơ
nhiễm mơi trường. NXB Nơng Nghiệp 2004)

1.4.2. Tình hình ơ nhiễm chất thải rắn trong nước
Ở Việt Nam lƣợng rác thải tùy thuộc vào từng khu vực và dao động
0.35-0.8 kg/ngƣời/ngày. Lƣợng chất thải rắn trung bình phát sinh từ các đơ thị
năm 1996 là 16.237 tấn/ngày, năm 1997 là 19.315 tấn /ngày và con số này đạt
đến 22.210 tấn/ngày vào năm 1998. Hiệu suất thu gom dao động từ 40-67% ở
các thành phố lớn và từ 20-40% ở các đô thị nhỏ.[7]
Bảng 1.5: Lượng chất thải rắn tạo thành và tỷ lệ thu gom trên toàn quốc từ
1997-1999

TT

Loại chất thải

1 Chất thải sinh hoạt
2 ùn, cặn cống
3 Phế thải xây dựng

Lƣợng chất thải
Tỷ lệ thu gom(%)
(Tấn/ ngày)
1997 1998 1999 1997 1998 1999
14.525 16.558 18.879 55 68
75
822
920 1.049 90 92
92
1.798 2.049 2.336 55 65
65

4 Chất thải y tế nguy hại

240
252
277 75 75
75
5 Chất thải công nghiệp nguy hại 1.930 2.200 2.508 48 50
60
6 Tổng cộng
19.315 21.979 25.049 56 70
73
(Nguồn: số liệu quan trắc- CEETTA)
9


Qua bảng trên cho thấy:
+ Nguồn phát sinh chất thải lớn nhất là nguồn chất thải sinh hoạt : năm
1997 lƣợng phát sinh chất thải từ nguồn này chiếm tới 75,2%, năm 1998 là
75,3% và năm 1999 là 75,4%, còn lại là các nguồn khác.
+ Tỷ lệ thu gom các loại chất thải là rất thấp: năm 1997 mới thu gom
đƣợc 56%, năm 1998 là 70% và năm 1999 là 73%. Trong đó tỷ lệ thu gom
chất thải sinh hoạt chƣa cao: Năm 1997 thu gom đƣợc 55 %, năm 1998 là
68% và năm 1999 là 75%.
+ Tỷ lệ thu gom chất thải công nghiệp nguy hại là thấp nhất: năm 1997
thu gom đƣợc 48%, năm 1998 thu gom đƣợc 50% và năm 1999 là 60%.
Nhƣ vậy ta thấy trong giai đoạn này, lƣợng phát sinh chất thải lớn
nhƣng lƣợng thu gom lại thấp. Điều này dẫn tới việc ô nhiễm chất thải rắn là
điều khơng thể tránh khỏi.
Nhìn chung, trên địa bàn tồn quốc rác thải rắn có xu hƣớng biến động
mạnh cả về chất và lƣợng. Trong đó rác thải sinh hoạt tăng lên một cách đáng
kinh ngạc do sự gia tăng dân số ở các đô thị lớn. Rác thải cơng nghiệp và y tế
cũng có xu hƣớng tăng lên. Tình hình ơ nhiễm chất thải rắn thể hiện qua bảng

sau:
Bảng 1.6: Tình hình phát sinh chất thải rắn
TT

Toàn
quốc

Các loại chất thải rắn

1

Tổng lƣợng phát sinh CTRSH
(tấn/năm)

2

CTNH từ công nghiệp (tấn/năm)

3

CTKNH từ công nghiệp (Tấn/năm)

4

CTYT lây nhiễm

5
6

Đô thị


Nơng
thơn

12.800.000 6.400.000 6.400.000
128.400

125.000

2.400

2.510.000

1.740.000

770.000

21.000

-

-

Tỷ lệ thu gom trung bình(%)

-

71

20


Tỷ lệ phát sinh CTĐT trung bình
theo đầu ngƣời (kg/ngƣời/ngày)

-

0.8

0.3

(Nguồn: Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam 2004- Chất thải rắn)
10


1.5. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn
Lâu nay, rác thải đang trở thành vấn đề tất cả mọi ngƣời đều phải quan
tâm.Rác thải không chỉ là vấn đề của các khu đơ thị mà nó cịn vƣơn tới các
vùng q xa xơi. Tuy chẳng ai muốn dính đến rác, song cũng khơng ai tránh
đƣợc rác vì nó là một phần trong hoạt động sống của con ngƣời. Theo số liệu
báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam 2004, tổng lƣợng chất thải rắn phát
sinh trong các đô thị trên cả nƣớc là 8,266 triệu tấn/ năm, trong đó rác thải
sinh hoạt chiếm hơn 80 %.[9]
Khơng ít các nhà khoa học, các cơ quan, ban ngành đã đầu tƣ nghiên
cứu và đã thực hiện một số biện pháp xử lý rác thải, song cịn có nhiều vấn đề
nhƣ vốn đầu tƣ, đất đai và đặc biệt là ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng.
Trên thế giới và Việt Nam đã và đang áp dụng nhiều biện pháp xử lý rác thải
sinh hoạt sau:
1.5.1. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp
Đây là phƣơng pháp phân hủy kỵ khí với khối lƣợng cơ chất lớn. Chơn
lấp là phƣơng pháp lâu đời. Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới kể cả một số

nƣớc nhƣ Anh, Mỹ, CHL Đức vẫn cịn áp dụng phƣơng pháp chơn lấp để xử
lý rác thải sinh hoạt. Phƣơng pháp này khá đơn giản và hiệu quả đối với một
khối lƣợng rác thải lớn ở các thành phố đông dân cƣ[7]
Chất thải rắn đƣợc chôn lấp là các chất thải khơng nguy hại có khả năng
phân hủy tự nhiên theo thời gian bao gồm:
- Rác thải gia đình
- Rác thải chợ, đƣờng phố
- Giấy bìa, cành cây, lá cây
- Rác thải nhà hàng, khách sạn, nhà hàng ăn uống
- Phế thải sản xuất nông nghiệp: rơm rạ, thực phẩm. . .

11


Tuy nhiên, chôn lấp rác thải hiện nay đang gây ra nhiều vấn đề MT nếu
không đƣợc quản lý và xử lý đúng phƣơng pháp của bãi chôn lấp hợp vệ sinh:
hệ thống thu khí sinh học, nƣớc thải từ bãi rác. . .
Nhƣng một thực trạng hiện nay, hầu hết các bãi rác chƣa đạt tiêu chuẩn
môi trƣờng đối với việc lựa chọn địa điểm xây cũng nhƣ quá trình vận hành
bãi chơn lấp theo đúng quy trình kỹ thuật, đã gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi
trƣờng nghiêm trọng. Đặc biệt các bãi rác ở Hà Nội nhƣ: Mễ Trì, Vạn Phúc,
Thủ Lệ, Văn Điển. . .Một số bãi rác đƣợc quy hoạch nằm trong thành phố (
Bãi rác Cát Bà- TP Hải Phòng, bãi rác TP Vinh – tỉnh Nghệ An).[9]
Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chơn lấp.
+ Quy mơ bãi rác.
+ Ví trí bãi chơn lấp.
+ Địa chất cơng trình, thủy văn.
+Các chỉ tiêu kinh tế.[7]
Bảng 1.7: Quy mô bãi chôn lấp
Dân số

TT

Quy mơ bãi
chơn lấp

Lƣợng chất Diện tích

(1000

thải

ngƣời)

(Tấn/ năm)

(ha)

Thời gian tái sử
dụng (năm)

1

Loại nhỏ

5-10

2.000

5


<100

2

Loại vừa

100-150

6.5000

10-30

10-30

3

Loại lớn

350-1000

20.000

30-50

30-50

4

Loại rất lớn


>1000

>20.000

>50

>50

(Nguồn: Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thùy Dương. Công nghệ sinh học
mới, tập 2 Xử lý chất thải hữu cơ.)
Qua trên ta nhận thấy rằng, nếu lƣợng phế thải càng lớn thì quy mơ bãi
chơn lấp càng lớn và thời gian tái sử dụng càng dài. Tuy nhiên mức tái sử
dụng đất của bãi chôn lấp tùy thuộc vào tính chất, thành phần của tƣờng loại
chất thải.
12


1.5.2. Xử lý chất thải răn bằng phương pháp sinh học
Ủ sinh học (compots) là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để
hình thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa
học tạo mơi trƣờng tối ƣu đối với q trình.
Q trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phƣơng pháp truyền thống
đƣợc áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam. Quá
trình ủ đƣợc coi nhƣ q trình lên men yếm khí mùn hoặc chất mùn. Sản
phẩm thu đƣợc là hợp chất mùn không mùi, không chứa VSV gây bệnh và hạt
cỏ. Để đạt mức độ ổn định nhƣ lên men, việc ủ đòi hỏi năng lƣợng để tăng
nhiệt độ đống ủ. Trong quá trình ủ oxy sẽ đƣợc hấp thụ hàng trăm lần và hơn
nửa so với bể aeroten. Quá trình ủ áp dụng với chất hữu cơ không độc hại, lúc
đầu là khử nƣớc, sau là xử lý cho đến khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt
độ đƣợc kiểm tra và giữ cho vật liệu ủ luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt

thời gian ủ. Q trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ q trình oxy hóa các chất thối
rữa. Sản phẩm cuối cùng là CO2, nƣớc và các hợp chất hữu cơ bền vững nhƣ:
lignin, xenlulo, sợi. . .
1.5.3. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt
Xử lý rác bằng phƣơng pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là làm giảm tới
mức thấp nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng cơng nghệ đốt
rác tiên tiến cịn có ý nghĩa trong bảo vệ môi trƣờng. Nhƣng đây cũng là
phƣơng pháp xử lý tốn kém nhất và so với phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh
thì chi phí để đốt một tấn rác có thể cao hơn 10 lần.[7]
Phƣơng pháp đốt rác đƣợc sử dụng rộng rãi ở những nƣớc nhƣ: Đức,
Thụy Sỹ, Hà Lan . . .là những nƣớc có diện tích đất cho khu vực thải rác bị
hạn chế.
Cơng nghệ đốt rác thƣờng sử dụng ở các quốc gia phát triển và phải có
một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt nhƣ là một
hoạt động phúc lợi cho toàn dân.
- Cơ sở khoa học:
13


Cơ sở của phƣơng pháp này là quá trình oxy hóa ở nhiệt độ cao, với sự có
mặt của oxy trong khơng khí trong đó có rác độc hại đƣợc chuyển hóa tzhành
khí và các chất thải rắn khơng cháy. Các chất khí đƣợc làm sạch hoặc khơng
đƣợc làm sạch thốt ra ngồi khơng khí. Chất thải rắn cịn lại đƣợc chơn lấp.
Hiện nay ở các nƣớc châu Âu có xu hƣớng giảm việc đốt rác thải do
hàng loại vấn đề kinh tế và môi trƣờng. Phƣơng pháp này hiện tại đang đƣợc
dùng cho việc xử lý rác thải bệnh viên.
Tồn tại của phƣơng pháp này là tốn nhiên liệu đốt và gây ơ nhiễm mơi
trƣờng khơng khí, nếu nhƣ quy trình cơng nghệ khơng đảm bảo kỹ thuật.
1.5.4. Phương pháp xử lý khí sinh học (biogas)
Sản xuất khí sinh học là phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng từ lâu ở các nƣớc

phát triển thuộc khu vực châu Á – Thái ình Dƣơng trong vài chục năm gần
đây với mục đích giới hạn ở vùng quê làm chất đốt và thắp sáng. Gần đây
công nghệ này càng ngày càng đƣợc hoàn thiện và chuyển hƣớng sang sử
dụng các loại nguyên liệu là rác thải nông– công– nghiệp và rác thải sinh hoạt
để sản xuất khí sinh học, đa dạng hóa nguồn năng lƣợng và giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng.
- Cơ sở khoa học:
Cơ sở của phƣơng pháp này là nhờ sự hoạt động của các VSV mà các hợp
chất khó tan nhƣ: Xenluloza, lignin, hemixeluloza và các hợp chất cao phân
tử khác đƣợc chuyển thành chất dễ tan. Qúa trình này xẩy ra trong điều kiện
kỵ khí nhờ một quần thể VSV đƣợc gọi chung là VSV lên men metan. Quần
thểt này chủ yếu là vi khuẩn kỵ khí hội sinh. Chúng biến đổi chất hữu cơ
thành CH4, CO2 và một vài khí khác.
1.5.5. Biện pháp xử lý chủ yếu ở Việt Nam
Tuy nhiên đối với chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam, phƣơng thức xử lý
chủ yếu hiện nay vẫn là đổ thải ở các bãi đổ lộ thiên khơng đƣợc chèn lót kỹ
hoặc chơn lấp (nhƣng khơng hợp vệ sinh) hoặc chôn lấp hợp vệ sinh tuy nhiên
số lƣợng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh so với các bãi chôn lấp và bãi đổ tự
14


nhiên trong cả nƣớc còn thấp (< 25%) mà chủ yếu thuộc về vùng đơ thị. Điều
đáng nói ở đây là chƣa có đơ thị nào có phƣơng tiện đầy đủ và thích hợp để
xử lý chất thải nguy hại từ cơng nghiệp và y tế.
Ngồi ra, gần đây ở nƣớc ta đã thử nghiệm công nghệ SERAPHIN để xử
lý chất thải rắn sinh hoạt. Ƣu điểm nổi bật của công nghệ này là hiệu quả xử
lý đạt trên 90%, giảm thiểu tối đa việc chơn lấp rác. Do đó, tiết kiệm đƣợc đất
đai và xoá bỏ đƣợc các bãi rác chôn lấp để thu hồi sử dụng cho các mục đích
khác. Q trình nghiên cứu và thực tế áp dụng đã cho thấy đây là giải pháp
đƣợc xem là hiệu quả nhất hiện nay, không xuất hiện nƣớc rỉ rác và mùi hơi

thối vì rác thải sinh hoạt đƣợc xử lý ngay trong ngày, chứ không chôn lấp rác
tƣơi. Sau khi tách lọc đƣợc rác hữu cơ làm phân vi sinh nhƣ mùn hữu cơ,
phân hữu cơ sinh học, những loại rác vơ cơ cịn lại, dây chuyền tự động sẽ
chuyển loại rác này về một bộ phận khác để tạo sản phẩm nhƣ nhựa Seraphin,
bát đựng mủ cao su và các loại xô chậu... Khi áp dụng công nghệ này vào việc
xử lý rác thải vô cơ (túi nilông, nhựa...) sẽ tiết kiệm đƣợc một lƣợng rửa lớn,
hạn chế việc ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải công nghiệp gây nên. Hiện nay
nƣớc ta đã có các nhà máy sử dụng công nghệ này: Nhà máy xử lý rác Thùy
Phƣơng (TP. Huế) hoạt động từ tháng 06/2004 với công suất 150 tấn/ngày;
Nhà máy xử lý rác Đông Vinh - Nghệ An, bắt đầu vận hành từ tháng 06/2004
với công suất đạt 100 tấn/ngày, tách lọc rác khô thành mùn hữu cơ và nguyên
liệu thô để sản xuất vật liệu xây dựng. Dây chuyền số 2 xử lý rác tƣơi đã đi
vào hoạt động từ tháng 9/2004, với công suất xử lý 150 tấn/ngày.... (nguồn
Việt báo)
1.5.6. Hoạt động tái sử dụng, tái chế CTR sinh hoạt
Việc tái chế tái sử dụng chất thải ở Việt Nam diễn ra rất phổ biến nhƣng
vẫn hồn tồn mang tính tự phát và do các thành phần tƣ nhân thực hiện. Quá
trình này đƣợc thực hiện bởi ngƣời thu gom, đồng nát và bn phế liệu nhằm
thu hồi từ các thành phần có thể tái sử dụng cho hoạt động sinh hoạt và sản
xuất. Hoạt động này đã tạo ra nhiều làng nghề, việc làm cho ngƣời lao động,
15


tiết kiệm tài nguyên, giảm khối lƣợng rác chôn lấp, thu hồi vật liệu có giá trị
và những lợi ích nhất định cho xã hội. Điều đáng nói là cơng tác tái chế, tái sử
dụng lại các chất thải ở nƣớc ta chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, việc thu gom
nhỏ lẻ, tự phát đã gây ra những bất cập trong công tác quản lý CTR.
Tỷ lệ tái chế chất thải rắn sinh hoạt ở nƣớc ta tƣơng đối cao. Rác thải sau
khi đƣợc thu gom, phân loại tách các hợp phần hữu cơ sẽ đƣợc tái sử dụng lại
làm phân bón nhờ q trình lên men VSV. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân

khác nhau nên chế biến phân compost từ chất thải hữu cơ vẫn chƣa đƣợc phổ
biến rộng rãi. Nguyên nhân chủ yếu là công tác phân loại chƣa tốt dẫn đến
nguồn nguyên liệu đầu vào chất lƣợng kém, chất lƣợng phân hữu cơ chƣa cao,
tiếp thị sản phẩm chƣa tốt.
1.6. Hiện trạng chất thải rắn ở tỉnh Bắc Giang
Rác thải, đặc biệt là nhựa phế liệu, đang trở thành gánh nặng cho xã hội.
Ai cũng biết rác là chất thải, là thứ bỏ đi. Nhƣng không phải ai cũng biết, rác
thải ngày càng nhiều và là hiểm hoạ đối đối với con ngƣời và nguy hại gây ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Ở ắc Giang, theo thống kê khu vực đơ thị thải ra mơi trƣờng trung bình
khoảng 0,9 kg/ngƣời/ngày, lƣợng CTR sinh hoạt khu vực đô thị của tỉnh ắc
Giang vào năm 2006 ƣớc khoảng 109.281 tấn, trong đó CTR nguy hại là
655,7 tấn. Thành phần CTR sinh hoạt chủ yếu là các chất có nguồn gốc hữu
cơ (tới 50-65%) và tỉ lệ CTR nguy hại (dầu mỡ, nhựa PVC…) chiếm trung
bình 0,6%.
Từ kết quả điều tra của sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng tỉnh ắc Giang hàng
năm (2006- 2009) cho thấy: tổng lƣợng chất thải rắn trung bình là:212.084
tấn/năm (tƣơng đƣơng 581 tấn/ngày). Trong đó:
+ Khu vực thành thị là: 32.623 tấn/ năm ( tƣơng đƣơng 89 tấn/ngày)
+ Khu vực nông thôn là: 133.392 tấn/năm (tƣơng đƣơng 365 tấn/ngày)
+Các tổ chức, doanh nghiệp là: 46.069 tấn/năm(tƣơng đƣơng 126
tấn/ngày)
16


+Chất thải từ các cơ sở công nghiệp là:20.514 tấn/năm.
+ Chất thải từ các cơ sở y tế là: 379 tấn/năm.

20,514


379

32,623

46,069

Thành thị
Nơng thơn
tổ chức, doanh nghiệp
cơng nghiệp

133,392

y tế

Hình 1.1: Biểu đồ lượng thải CTR trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2008
Ở nơng thơn ƣớc tính lƣợng rác thải phát sinh là 0,3kg/ngƣời/ngày và có
xu hƣớng tăng đều theo từng năm.
Trên thực tế, rác thải hiện nay đang là vấn đề bức xúc, nhiều gia đình đã
phản ánh khơng biết đổ rác ở đâu, nên buộc phải vứt rác trên đƣờng, xuống
ao, hồ, sơng ngịi, mƣơng máng. Lƣợng rác thải này tập trung nhiều gây ô
nhiễm môi trƣờng trầm trọng, ách tắc dòng chảy, ảnh hƣởng đến đời sống,
sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân.
Nguyên nhân của vấn đề là do ý thức của ngƣời dân cịn thấp, cơng tác
tun truyền chƣa hiệu quả và đặc biệt là lực lƣợng tổ chức thu gom rác thải ở
nơng thơn rất ít, thậm chí có xã chƣa có tổ thu gom rác dẫn đến khơng thể thu
gom tồn bộ rác ở các thơn, xóm trong khu dân cƣ.
Về nơng thơn, chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy ven làng, các bờ
sơng, các túi rác, có khi cả là một tải rác hay đống rác khơng có ngƣời thu
gom, mới đầu còn là một vài túi rác nhỏ, dần dần tập kết thành đống và lớn

dần qua từng ngày dọc vệ đƣờng liên làng, liên xã, mƣơng máng, có khi cịn
làm tắc dòng chảy.

17


Xƣa kia chỉ là rác hữu cơ là giấy hay lá dùng để gói hàng hóa dễ phân
hủy nhƣng nay chủ yếu là rác vô cơ (chai, lọ nhựa, thủy tinh, túi ni lơng, hộp
thiếc...) rất khó xử lý, tái chế hay cần thời gian rất dài để phân hủy. Đặc biệt
hơn là các làng nghề, nơi có tốc độ tăng trƣởng kinh tế mạnh thì rác thải đã
trở thành vấn đề bức xúc, rác thải sinh hoạt, rác thải sản xuất đa dạng vẫn còn
chƣa đƣợc xử lý, tồn tại một cách ngẫu nhiên trong nhà, trong làng.
Cảnh quan nông thôn đã bị thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực và nghiêm
trọng hơn chính là do ngƣời nơng dân đã tác động xấu tới mơi trƣờng sống
của chính mình, trực tiếp phá hủy môi trƣờng trong lành của làng q. Hầu
hết các dịng sơng, mƣơng tiêu hủy nƣớc, hồ ao ở nông thôn hiện nay đều bị ô
nhiễm từ nhẹ đến nặng, tạo điều kiện cho các vi sinh vật và tảo lam phát triển
làm cho nguồn nƣớc ngọt dần trở nên khan hiếm. Đây chính là nơi ủ mầm
bệnh gây ra những bệnh về da, bệnh đƣờng ruột hay phụ khoa cho phụ nữ...
dễ mắc vào mùa hè và bùng phát thành dịch ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe
cộng đồng.
Trƣớc thực trạng đó, rác thải nơng thơn khơng cịn là chuyện nhỏ, nó thực
sự cần đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, nếu không chỉ một vài năm
nữa xử lý rác thải sẽ rất tốn kém, phức tạp và ảnh hƣởng tới sức khỏe, môi
trƣờng sống của ngƣời nông dân.

18


Chƣơng 2

MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần bảo vệ môi trƣờng huyện Lạng Giang.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng rác thải làm cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lý rác
thải tại huyện Lạng Giang.
2.2. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: rác thải và công tác quản lý rác thải
tại huyện Lạng Giang.
- Điều tra ở 03 địa điểm nghiên cứu: thi trấn Vôi, thị trấn Kép, xã Mỹ
Hà.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng rác thải tại huyện Lạng Giang.
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rác thải tại huyện Lạng Giang.
- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý rác thải tại huyện Lạng Giang.
- Đề xuất giải pháp quản lý rác thải tại huyện Lạng Giang.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Đây là phƣơng pháp nhằm giảm bớt thời gian và công việc ngồi thực
địa, trong phịng thí nghiệm. Phƣơng pháp này rất cần thiết và đƣợc nhiều
ngƣời sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Thơng qua các số liệu này giúp tơi
tổng kết lại các kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu từ
trƣớc đến nay. Những tài liệu đƣợc thu thập phục vụ cho quá trình làm khoá
luận:

19



+ Tài liệu về dân số, điều kiện kinh tế, xã hội, địa chất, thổ nhƣỡng,
khí hậu (hƣớng gió, lƣợng mƣa)...
+ Tài liệu về công tác tổ chức quản lý rác thải trên địa bàn huyện Lạng
Giang.
+ Tài liệu về hiện trạng thu gom, phân loại và xử lý rác thải , sơ đồ hệ
thống quản lý chất thải và kết quả khảo sát chất lƣợng môi trƣờng huyện Lạng
Giang.
+ Các tài kiệu khác có liên quan (sách, giáo trình, báo chí, luật mơi
trƣờng, luận văn tốt nghiệp, thơng tin điện tử tải trên mạng internet…)
2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp
Phƣơng pháp này dùng để kểm chứng lại số liệu kế thừa, bổ sung thêm
thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu. Đây là phƣơng
pháp rất cần thiết và quan trọng, nó địi hỏi mức độ nhiệt tình cao, ghi chép
đầy đủ, trung thực, nghiêm túc, đúng mục đích u cầu của đề tài. Thơng qua
một số cách thức sau:
+ Quan sát, theo dõi hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các nguồn
phát sinh, các tổ thu gom, vận chuyển và xử lý rác của nhà quan lý.
+ Điều tra phỏng vấn ngƣời dân trên địa bàn huyện về chất lƣợng môi
trƣơng tại địa phƣơng và đánh giá hiệu quả công tác quản lý của cán bộ
trƣờng.
+ Phƣơng pháp phiếu điều tra
Tiến hành điều tra 90 hộ trên địa bàn huyện, ở 3 khu vực: thị trấn Kép, thị
trấn Vôi, xã Mỹ Hà
- Phiếu điều tra: đề tài sử dụng bảng câu hỏi gồm 10 câu hỏi đƣợc chuẩn bị
trƣớc in trên giấy A4 nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải
tại huyện Lạng Giang.
- Đối tƣợng đƣợc điều tra là ngƣời dân ở 03 khu vực nghiên cứu: thị trấn
Vôi, thị trấn Kép, xã Mỹ Hà.

20



- Nội dung phiếu điều tra: hoạt động thu gom, vân chuyển, cơng tác phân
loại rác thải, mức phí vệ sinh, nhận xét của ngƣời dân về công tác quản lý,
chất lƣợng môi trƣờng tại địa bàn nghiên cứu.
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp
Từ các thông tin, số liệu và kết quả thu thập đƣợc đề tài tiến hành xử lý số
liệu và phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rác thải tại địa bàn
huyện Lạng Giang. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp quản lý rác thải
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải của cơ quan quản lý.

21


Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
HUYỆN LANG GIANG
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Lạng Giang là một huyện miền núi, nằm ở phía bắc tỉnh

ắc Giang

trong tọa độ địa lý từ 12016 đến 21018 vĩ độ bắc và từ 106 010 đến
106021 kinh độ đông có tổng diện tích là 246,06 km2.


Phía ắc giáp huyện Hữu lũng tỉnh Lạng Sơn.




Phía Đơng giáp huyện Lục Nam, Yên Dũng.



Phía nam giáp thành phố ắc Giang.



Phía Tây giáp huyện tân yên và yên thế.
Là huyện cửa ngõ phía bắc của tỉnh ắc Giang, tiếp giáp với tỉnh Lạng

sơn, trung tâm huyện là thị trấn vôi, cách thủ đô Hà Nội khoảng 60km. Lạng
Giang là 1 trong 4 huyện, thành phố của Tỉnh đƣợc xác định là trọng điểm
phát triển KT-XH, trung tâm huyện cách không xa các khu công nghiệp, đô
thị lớn cuả “Tam giác kinh tế phát triển”: Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh,
nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật của cả nƣớc, đầu mối giao lƣu kinh
tế, khoa học, công nghệ và thu hút đầu tƣ của cả nƣớc, nơi tập trung đơng dân
cƣ, với tốc độ đơ thị hố nhanh sẽ là thị trƣờng tiêu thụ lớn về nơng sản hàng
hố và các hàng tiêu dùng khác.
3.1.2. Địa hình, điạ mạo
Huyện Lạng Giang có hƣớng dốc chính nghiêng từ Đơng sang Tây
và từ ắc xuống Nam, đƣợc chia thành ba vùng địa hình chính là vùng
cao, vùng đồng bằng và vùng thấp.


Vùng cao: có nhiều đồi thuộc các xã ở phía

ắc và Đông


ắc của

huyện nhƣ: Hƣơng sơn, Quang thịnh, Tân Thịnh, Nghĩa Hòa, Nghĩa
Hƣng, Đào Mỹ, Tiên Lục và Hƣơng Lạc. Có diện tích chiếm khoảng
39% diện tích tự nhiên tồn huyện và có cao trình đất từ 9 – 12m.
22


×