Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường tại làng nghề mộc phù yên chương mỹ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2015 – 2019, đƣợc
sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, sự hƣớng dẫn tận
tình của TS. Kiều Thị Dƣơng. Tơi đã thực hiện khóa luận với chủ đề : “Đánh
giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường
tại làng nghề Mộc Phù Yên,Chương Mỹ, Hà Nội”.
Trong q trình thực hiện, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên của Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT giáo viên
hƣớng dẫn, cán bộ chính quyền địa phƣơng, gia đình và bạn bè. Sau một thời
gian tiến hành, đến nay khóa luận đã đƣợc hồn thành. Nhân dịp này, tơi xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Kiều Thị Dƣơng ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp
đỡ và tận tình chỉ bảo để tơi có thể hồn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Trung tâm thí nghiệm thực
hành, các thầy cơ trong Bộ môn Quản lý môi trƣờng và Kỹ thuật môi trƣờng –
Khoa QLTNR&MT – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Tôi cũng xin gửi
lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố
Hà Nội, ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình đã động viên và
giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong cơng tác nghiên
cứu, bài báo cáo khóa luận chắc khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo, bàn bè để
bài báo cáo đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Gia Vũ

i



MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Trang

MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Tình trạng phát triển làng nghề Việt Nam ..................................................... 3
1.1.1. Làng nghề và các đặc điểm của làng nghề. ................................................. 3
1.1.2.Phát triển làng nghề ở Việt Nam .................................................................. 3
1.2.Thực trạng môi trƣờng làng nghề Việt Nam ................................................... 6
1.3. Tổng quan các làng nghề tại huyện Chƣơng Mỹ ........................................... 9
CHƢƠNG II.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 13
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 13
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 14
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 14
2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................... 14
2.4.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................ 14
2.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ................................................... 15
2.4.5. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ....................................... 18
CHƢƠNG III.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA .................. 23
KHU VỰCNGHIÊN CỨU ................................................................................. 23

3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ................................................ 23
3.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................................. 23
ii


3.1.2. Khí hậu thời tiết......................................................................................... 23
3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội .............................................................................. 23
3.2.1. Dân số và lao động .................................................................................... 23
3.2.2. Sản xuất nông nghiệp ............................................................................... 24
3.2.3. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông, xây dựng ......... 24
3.2.4. Văn hóa, xã hội.......................................................................................... 25
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 27
4.1. Thực trạng và quy trình sản xuất đồ mộc tại làng nghề Phù Yên, Chƣơng
Mỹ, thành phố Hà Nội ......................................................................................... 27
4.1.1. Tình hình sản xuất đồ mộc tại làng nghề Phù Yên ................................... 27
4.1.2. Quy trình sản xuất đồ mộc tại làng nghề Phù Yên ................................... 30
4.2. Thực trạng chất thải trong quá trình sản xuất đồ mộc ................................. 31
4.2.1. Nƣớc thải từ hoạt động sản xuất đồ mộc .................................................. 32
4.2.2. Chất thải rắn .............................................................................................. 32
4.2.3. Công tác bảo vệ môi trƣờng ...................................................................... 34
4.3. Đánh giá tác động của hoạt động sản xuất đồ mộc tới chất lƣợng môi trƣờng
tại khu vực ........................................................................................................... 34
4.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất đồ mộc
đến chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu. ..................................... 40
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 44
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 44
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BTNMT

Bộ tài ngun và mơi trƣờng

COD, BOD5

Nhu cầu oxi hóa học, nhu cầu oxi sinh hóa

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND


Ủy ban nhân dân

WHO

Tổ chức y tế thế giới

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thông tin về các mẫu nƣớc phân tích ................................................. 15
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết quả điều tra về thực trạng hoạt động sản xuất đồ
mộc tại làng nghề Phù Yên. ................................................................................ 28
Bảng 4.2 Kết quả phân tích nƣớc thải từ sản xuất đồ mộc ................................. 32
Bảng 4.3. Tình hình thu gom, xử lý rác thải sản xuất tại làng nghề Phù Yên .... 33
Bảng 4.4. Tổng hợp ý kiến của ngƣời dân địa phƣơng về chất lƣợng ..................... 35
môi trƣờng ............................................................................................................ 35
Bảng 4.5. Kết quả phân tích các chỉ tiêu mơi trƣờng nƣớc mặt tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 36

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu nƣớc tại khu vực nghiên cứu ....................................... 16
Hình 4.1. Xƣởng sản xuất gỗ .............................................................................. 29
Hình 4.2. Phun sơn sản phẩm.............................................................................. 29

Hình 4.3. Quy trình sản xuất đồ mộc tại làng nghề Phù Yên ............................. 30
Hình 4.4. Chỉ tiêu BOD5 của các mẫu nƣớc phân tích ....................................... 37
Hình 4.5. Chỉ tiêu COD của các mẫu nƣớc phân tích ......................................... 38
Hình 4.6. Hàm lƣợng N (NH3-) của các mẫu nƣớc phân tích ............................. 39
Hình 4.7. Hàm lƣợng PO43- các mẫu nƣớc phân tích .......................................... 39
Hình 4.8. Ao ngâm gỗ ......................................................................................... 40
Hình 4.9. Chai lọ đựng hóa chất.......................................................................... 40

.

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại hội nhập kinh tế hiện nay, vấn đề phát triển nông thôn là
một trong những chủ trƣơng lớn của nƣớc ta. Trong đó chú trọng đến việc phát
triển kinh tế làng nghề đã đáp ứng việc làm cho ngƣời dân và giữ gìn văn hóa
của dân tộc. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và công cuộc đổi mới đất
nƣớc trong những năm vừa qua, đã đem lại những thành tựu to lớn trong phát
triển kinh tế, nâng cao đáng kể đời sống cho nhân dân. Những biến đổi nhiều
mặt về đời sống xã hội và tăng trƣởng kinh tế, cũng nảy sinh nhiều vấn đề về
môi truờng thiên nhiên và môi trƣờng sống cộng đồng. Tuy nhiên góp phần vào
đấy là q trình sản xuất có thể gây ra những ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng
cũng nhƣ sức khỏe của con ngƣời. Sự suy thối về mơi trƣờng là vấn đề đã đƣợc
cảnh báo và đã giành đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội xong vẫn là điều đáng lo
ngại trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội hiện nay.
Đồng hành với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, các
nghành tiểu thủ công nghiệp trong những năm gần đây cũng phát triển một cách
mạnh mẽ, đặc biệt là làng nghề. Làng nghề có ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ,
nhịp độ, hiệu quả vốn đầu tƣ, định hƣớng phát triển kinh tế quốc dân. Cùng với

sự phát triển đó một mặt tạo đƣợc sự phát triển phi cơng nghiệp, tăng lao động
cho nông thôn, tạo công ăn việc làm cho những ngƣời đang thất nghiệp song
một mặt cũng tác động nguy hại tới môi trƣờng nông thôn.
Chƣơng Mỹ là một huyện đồng bằng của tp.Hà Nội với tổng diện tích là
23.240,92 ha, trong đó: Nhóm đất nơng nghiệp là 14.032,65 ha; nhóm đất phi
nơng nghiệp là 8.081,23 ha; Nhóm đất chƣa sử dụng là 8.081,23 ha với 32 đơn
vị hành chính cấp xã (02 thị trấn và 30 xã), có nhiều cơ quan đơn vị từ trung
ƣơng đến địa phƣơng đóng trên địa bàn. Đƣợc đánh giá là huyện có tốc độ phát
triển kinh tế cao, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Điển hình là làng nghề truyền thống lâu năm. Việt Nam có khoảng trên 300 làng
nghề gỗ đang hoạt động với hàng chục nghìn hộ gia đình và cả trăm nghìn lao
động, bao gồm các lao động của các hộ và lao động thuê từ bên ngoài, đang làm
1


việc tại các làng nghề. Ô nhiễm tiếng ồn, bụi gỗ, bụi sơn đều xảy ra ở các làng
nghề mộc trong cả nƣớc. (Mạnh Hải– Môi Trƣờng Nông Thôn -2018)
Các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây, nghề chế biến gỗ
rất phát triển trong khu vực. Thu nhập của ngƣời dân cũng từ đó mà tăng lên,
đời sống cũng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên vấn đề gì cũng có hai mặt của nó, đi
đơi với tăng trƣởng kinh tế thì vấn đề về ơ nhiễm mơi trƣờng cũng từ đó mà xuất
hiện ngày một tăng cao.
Làng nghề Phù Yên thuộc xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, tp. Hà Nội
bên cạnh những cánh đồng lúa là những xƣởng làm gỗ với những ngƣời thợ
lành nghề đang ra sức phát huy nghề truyền thống. Nhƣng đồng thời với sự phát
triển sản xuất, trong hoạt động sản xuất có thể tiềm ẩn những tác động xấu tới
môi trƣờng và sức khỏe ngƣời lao động cũng nhƣ ngƣời dân xung quanh. Để
phát triển bền vững kinh tế, giảm thiểu tác động về mơi trƣờng thì việc đánh giá
tác động mơi trƣờng là hết sức cần thiết. Vì vậy, em đã thực hiện khóa luận:
“Đánh giá tác động mơi trường và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi

trường tại làng nghề Mộc Phù Yên,Chương Mỹ, Hà Nội”.

2


CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình trạng phát triển làng nghề Việt Nam
1.1.1. Làng nghề và các đặc điểm của làng nghề.
Từ xa xƣa, ngƣời nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông nhàn
để sản xuất những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời
sống nhƣ: các công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế
biến…..Các nghề này đƣợc lƣu truyền và mở rộng qua nhiều thế hệ, dẫn đến
nhiều hộ dân có thể sản xuất một loại sản phẩm. Bên cạnh những ngƣời chuyên
làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, hoặc làm
thuê (nghề phụ). Nhƣng do nhu cầu trao đổi hàng hóa, các nghề mang tính chất
chun mơn sâu hơn, đƣợc cải tiến kỹ thuật hơn và thƣờng đƣợc giới hạn trong
quy mô nhỏ (làng), dần dần thành tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang
nghề thủ công. Nhƣ vậy, làng nghề đã xuất hiện.
Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xƣa mà cũng có nghĩa là một nơi
quần cƣ đơng ngƣời, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cƣơng tập quán riêng theo
nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có
hàm ý là những ngƣời sống cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn
việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát
triển kinh tế, vừa giữ bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phƣơng (Nguyễn Vi
Khải, Phó Chủ tịch Hội đồng tƣ vấn Hiệp hội Làng nghề Việt Nam)
Một làng đƣợc gọi là làng nghề khi hội tụ hai điều kiện sau:
-

Có một số lƣợng tƣơng đối các hộ cùng sản xuất một nghề


-

Thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong

tổng thu nhập của làng.
1.1.2.Phát triển làng nghề ở Việt Nam
1.1.2.1.Lịch sử phát triển của làng nghề
Sự phát triển của các làng nghề Việt Nam đã trải qua những giai đoạn
khác nhau, gắn với những cũng bậc thăng trầm của lịch sử. Đặc biệt, từ giai
đoạn đổi mới nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ trên toàn thế giới, sự phát triển
3


của các làng nghề có những thay đổi lớn, có những thành cơng mới nhƣng cũng
có khơng ít vấn đề nan giải.
Xuất hiện từ rất lâu đời (điển hình nhƣ các làng nghề ở Hà Tây (cũ), Bắc
Ninh, Hƣng Yên, có từ thời nhà Lê, nhà Lý). Các làng nghề nơng thơn đã có
những đánh dấu rõ nét trong lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam. Vƣợt qua các nhu
cầu về nông nghiệp, các sản phẩm nhƣ: đồ sành sứ, đồ gốm, vải vóc, đồ ăn, đồ
thờ cúng, hàng mỹ nghệ, giấy… đã đƣợc chế biến phục vụ cho nhu cầu đời sống
hàng ngày, phục vụ cho đời sống tâm linh, cho việc học tập, cho đời sống văn
hóa, cho cả xuất khẩu.
Làng nghề trƣớc Cách mạng tháng Tám đã khá phong phú, đa dạng, nó
đƣợc hình thành từ các nghề cũ và một số nghề mới đƣợc phát triển nhằm đáp
ứng thị trƣờng luôn thay đổi phức tạp (nhìn chung khơng khác lắm so với nghề
đƣơng thời). Thời gian này, nghề dệt lụa (Hà Đơng) đã có những bƣớc tiến xa
hơn, trở thành nghề thủ công xuất khẩu và tạo công ăn việc làm cho số lƣợng lao
động lớn.
Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, có thể chia lịnh sử phát triển của làng
nghề thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1954 - 1978: Do chính sách Cơng nghiệp hóa, ƣu tiên phát triển
cơng nghiệp nặng, khuyến khích các thợ thủ công tham gia vào các Hợp tác xã.
Tại một số làng nghề đã xuất hiện các tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu sản xuất các
mặt hàng ra các nƣớc XHCN, với các hàng hóa chính là hàng thủ cơng mỹ nghệ.
Do đó, chủng loại, số lƣợng và giá trị hàng hóa đƣợc quyết định bởi đƣờng lối,
chính sách của Nhà nƣớc. Cũng chính trong giai đoạn này, nhiều làng nghề đã bị
mai một.
Giai đoạn 1978 - 1985: Kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động, cùng
với sức ép về dân số và sự cấm vận của Mỹ kinh tế Việt Nam đã lâm vào tình
trạng khủng hoảng, đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Sự suy sụp
của hệ thống bao cấp đã khiến các hộ nông dân và tiểu thủ công nghiệp buộc
phải tìm đƣờng cải thiện cuộc sống theo con đƣờng tự phát. Nhiều làng nghề đã
đƣợc khôi phục lại nhằm đáp ứng nhu cầu rất thấp của nhân dân.
4


Giai đoạn 1986 - 1992: Đây là giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển
của làng nghề, nó đƣợc đánh dấu bằng sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp
sang cơ chế thị trƣờng. Các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách đổi mới
quản lý trong nông ngiệp và phát triển các thành phần kinh tế đã có tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói chung và với lành
nghề nói riêng. Trong giai đoạn này, nhiều làng nghề truyền thống đã đƣợc khôi
phục và phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tƣ vốn, kỹ thuật, hình thành
nhiều cơ sở kinh doanh mới, thu hút ngày càng nhiều lao động, tăng dần sản
lƣợng và kim ngạch xuất khẩu…Điển hình nhƣ làng gốm Bát Tràng, gốm Đồng
Nai, chạm khắc Hà Tây, thêu ren Thái Bình…
Giai đoạn từ năm 1993 đến nay: Do tìm đƣợc hƣớng đi mới cho các sản
phẩm của làng nghề và nên kinh tế Việt Nam nói chung mà nên kinh tế Việt
Nam bƣớc sang một giai đoạn mới. Sự hội nhập nền kinh tế thế giới, cùng với
thời kỳ dỡ bỏ sự cấm vận của Mỹ, sự hợp tác kinh tế và thị trƣờng của Việt Nam

không ngừng đƣợc mở rộng. Nhiều làng nghề đã khơi phục nhanh chóng, trong
đó nhiều làng vẫn duy trì đƣợc cả nghề nghiệp và mặt hàng truyền thống (nhƣ
làng Chạm bạc Đồng Xâm, làng nghề thêu Quất Động, làng gốm Bát Tràng…).
Hơn nữa nhiều làng nghề mới đƣợc hình thành (Làng gỗ Đồng Kỵ, gạch ngói
Hƣơng Canh…).
Cho đến nay, cả nƣớc có 2.017 làng nghề dải khắp cả 3 miền Bắc, Trung,
Nam, trong đó tập trung phần lớn ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Các làng nghề thu
hút hơn 10 triệu lao động, nâng cao thu thập cho ngƣời dân, cải thiện đáng kể đời
sống cho một bộ phận dân cƣ khu vực nông thôn. Tuy nhiên, nhiều làng nghề có
nguy cơ lâm vào tình trạng suy thối do nhiều nguyên nhân khác nhau (do bế tắc về
thị trƣờng, do bị cạnh tranh, do thiếu vốn để cải tiến sản xuất, gây ô nhiễm môi
trƣờng…). Để giải quyết những khó khăn này, cần có cái nhìn tổng quan về làng
nghề và gắn liền với thực trạng kinh tế trong nƣớc và thế giới nói chung.
1.2.1.2.Phân loại làng nghề và loại hình sản xuất
Làng nghề với những hoạt động và phát triển đã có những tác động tích
cực đến nền kinh tế, đời sống xã hội và môi trƣờng với những nét đặc thù rất đa
5


dang. Vấn đề phát triển và môi trƣờng của các làng nghề hiện nay đang có nhiều
bất cập và đang đƣợc chú ý theo dõi. Muốn có đƣợc những kết quả nghiên cứu
xác thực, đúng đắn và có thể quán lý tốt các làng nghề thì cần có sự nhìn nhận
theo nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau đối với nhiều làng nghề. Bởi vậy,
hệ thống phân loại cacsc làng nghề dựa trên số liệu các thông tin điều tra, khảo
sát là cơ sở khoa học cho nghiên cứu, quản lý hoạt động sản xuất cũng nhƣ việc
quản lý, bảo về môi trƣờng làng nghề. Cách phân loại làng nghề phổ biến nhất là
theo loại hình sản xuất, loại hình sản phẩm. Theo cách này có thể phân thành 6
nhóm ngành sản xuất gồm:
+Ƣơm tơ, dệt vải và may đồ da
+Chế biến lƣơng thực thực phẩm, dƣợc liệu.

+ Thủ công mỹ nghệ, thêu ren.
+ Vật liệu xây dựng, khai thác và chế tác đá.
+ Nghề khác (mộc gia dụng, cơ khí nhỏ, đóng thuyền, quạt giấy, đan vó,
lƣới…)
Do đặc tính nơng nghiệp và quan hệ làng xã Việt Nam, các ngành nghề
thủ công đƣợc lựa chọn và dễ phát triển trong quy mô cá nhân rồi mở rộng thành
quy mơ gia đình. Dần dà, các nghề thủ cơng đƣợc truyền bá giữa các gia đình
thợ thủ cơng, dần đƣợc truyền ra lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều
làng gần nhau theo nghiên tắc truyền nghề. Và bởi những lợi ích khác nhau do
các nghề thủ cơng đem lại mà trong mooic làng bắt đầu có sự phân hóa. Nghề
đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dần, ngƣợc lại những nghề mà hiệu quả
thấp hay khơng phù hợp với làng thì dần dần bị mai một. Từ đó bắt đầu hình
thành nên những làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào đó, nhƣ làng
gốm, làng chiếu, làng lụa, làng chạm gỗ, làng đồ đồng…
1.2.Thực trạng môi trƣờng làng nghề Việt Nam
Làng nghề là một trong những đặc thù của của nông dân Việt Nam. Đa số
làng nghề đã trải qua lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm gắn liền với
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
6


Phát triển làng nghề có vai trị quan trọng trong xây dựng nơng thơn mới,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nâng cao thu thập cho
ngƣời nông thôn. Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia cho thấy ở nƣớc ta, làng
nghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng (chiếm 60%), ở miền
Trung 30% và miền Nam 10%.
Dựa trên các yếu tố tƣơng đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trƣờng
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, có thể chia hoạt động làng nghề nƣớc ta
thành 6 nhóm ngành chính gồm: Thủ công mỹ nghệ; chế biến lƣơng thực, thực
phẩm; chăn nuôi, giết mổ; dệt nhuộm, ƣơm tơ, thuộc da; vật liệu xây dƣng, khai

thác đá; tái chế phế liệu và các ngành nghề khác. Mỗi ngành chính có nhiều
ngành nhỏ.
Bộ TN&MT cho biết có những địa phƣơng, mức độ ô nhiễm kim loại
nặng độc hại (Cr6+) cao cấp hơn 3.000 lần quy chuẩn cho phép. Theo số liệu
điều tra, kiểu tra môi trƣờng làng nghề của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng một
năm gần đây đã xác định đƣợc 104 làng nghề ô nhiễm nhất trên phạm vi cả nƣớc
cần phải có kế hoạch triệt để cho đến năm 2020.
Đặc biệt, chất thải của các làng nghề tái chế chất thải nhƣ giấy, kim loại,
nhựa, dệt nhuộm sử dụng hóa chất cơng nghiệp đang là vấn đề hết sức bức xúc
gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân.
Theo đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng làng nghề đến năm 2020 và định
hƣớng hƣớng đến năm 2030 vừa đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, năm
2015, cơ quan chức năng và chính quyền địa phƣơng phải xử triệt để ô nhiễm tại
47 làng nghề ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng; đồng thời thanh tra,
kiểm tra 100% sản xuất thuộc nhóm tái chế giấy, kim loại, nhựa, nhôm, giết mổ,
chế biến gia súc, thủy sản…gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng hoạt động
trong các làng nghề, buộc cơ sở vi phạm khắc phục hậu quả và lập kế hoạch di
dời cơ sở sản xuất vào khu, cụm công nghiệp hoặc yêu cầu chuyển đổi sản xuất.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng tại các làng nghề ở Việt Nam đã ở mức
“báo động đỏ”. Kéo theo nó là những hệ lụy ảnh hƣởng khơng chỉ đến hoạt động
sản xuất mà còn gây tổn hại đến sức khỏe ngƣời dân.
7


Môi trƣờng làng nghề ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân
chủ yếu là việc rác thải của các hộ làm nghề đúc đồng, bà nhôm đổ bừa bài ra
mơi trƣờng, nƣớc thải của các hộ làm nghề có hóa chất nhƣ axit, khơng đƣợc
quy hoạch vào khu tập trung đẻ xử lý mà đổ trực tiếp ra các lịng sơng, ao hồ,
mƣơng máng. Các hộ đúc, cơ phế liệu chƣa xây dựng đƣợc các ống khói đạt tiêu
chuẩn đã làm ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân tại nhiều địa phƣơng.

Đồng thời, nhận thức của ngƣời dân cịn thấp, chƣa có ý thức chung trong
việc bảo vệ mội trƣờng đã đã dần đến tình trạng làng nghề bị ơ nhiễm nặng.
Trong đó làng nghề gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội hiện nay cũng bị ô nhiễm
nặng bởi khói bụi và khí CO2. Càng đi sâu vào trong làng, ô nhiễm càng nặng,
khắp nới bao phủ một lớp đất.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ở mức báo động, song ngƣời dân thực
hiện các biện pháp đơn giản nhƣ phun nƣớc để giảm bụi, đội mũ kín, đeo khẩu
trang. Nếu không sớm áp dụng những biện pháp sản xuất sạch, nhằm giảm ô
nhiễm môi trƣờng, sự phát triển bền vững tại Bát Tràng sẽ càng ngày bị đe dọa.
Đó tình trạng hàng nghìn làng nghề ở Việt Nam đang vƣớng phải nghịch
lý giữa sự phát triển và vấn đề môi trƣờng. Ở rất nhiều làng nghề, các chỉ số về ô
nhiễm môi trƣờng đã vƣợt qua mức mức tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần.
Trƣớc hết, ngƣời dân ở chính các làng nghề phải gánh chịu những hậu quả mình
gây ra. (Dẫn theo Nguyễn Thị Yến, 2016)
Có thể nói, ngun nhân chính dẫn đến tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng
làng nghề là do ý thức ngƣời dân. Nhiều ngƣời biết rõ mức độ nguy hiểm của
việc gây ô nhiễm nhƣng vẫn vi phạm, trong khi đó, các cơ quan quản lý nhà
nƣớc lại chƣa đc chú trọng việc kiểm tra, xử lý, nếu khơng nói là thiếu trách
nhiệm đối với cơng tác này.
Một là nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác khắc phục ô nhiễm môi trƣờng
làng nghề còn nhiều hạn chế, đa phần cơ sở sản xuất, hộ gia đình khơng có kinh phí
đầu tƣ cho hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải, thu gom phân loại chất thải rắn…
Bên cạnh đó, thiết bị cơng nghệ sản xuất ở các làng nghề vẫn lạc hậu, mặt
bằng thì chật hẹp. Một trong những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng này là
8


do quy mô sản xuất trong các làng nghề là các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất, gia công hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống ở địa bàn nông
thôn hƣớng đến, chủ yếu là quy mô hộ gia đình; cơng nghệ sản xuất và thiết bị

phần lớn ở trình độ lạc hậu, chắp vá, chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hầu hết các cơ
sở sản xuất trong làng nghề chỉ chú trọng sản xuất, kinh doanh, vấn đề thu gom
xử lý chất thải, khói bụi độ hại, nƣớc thải của các làng nghề chƣa đƣợc quan tâm
đúng mức.
Kết quả khảo sát tại 52 làng nghề điển hình trong cả nƣớc cho thấy, có
đến 46% số làng nghề có mơi trƣờng (khơng khí, nƣớc, đất hoặc cả ba dạng trên)
bị ơ nhiễm nặng và có 27% ơ nhiễm vừa. Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng ở các
làng nghề vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp.
Vì vậy, để giải quyết ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề cần một giải
pháp tổng thể nhằm phòng ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm, nâng cao năng lực quản lý.
Trong đó quan trọng nhất là ngƣời dân làng nghề phải tự ý thức và có trách
nhiệm trong việc bảo vệ mơi trƣờng.
1.3. Tổng quan các làng nghề tại huyện Chƣơng Mỹ
Hiện nay, huyện Chƣơng Mỹ có 175 làng có nghề thì có tới 172 làng làm
nghề mây tre giang đan. Trong số 172 làng có nghề mây, tre, giang đan thì đã có
33 làng đƣợc cơng nhận là làng nghề thủ công truyền thống. Các làng nghề mây,
tre, giang đan ở Chƣơng Mỹ đã giúp trên 10 nghìn lao động có việc làm thƣờng
xuyên và vài chục nghìn lao động thời vụ. Thu nhập bình quân của một lao động
trong các làng nghề mây, tre, giang đan từ 13- 15 triệu đồng/năm, trong khi đó
thu nhập của lao động thuần nơng chỉ là 6 triệu đồng/ngƣời/năm.
Cùng với sự phát triển làng nghề, cuộc sống của ngƣời dân có nhiều khởi sắc,
song mơi trƣờng sống, mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm
nghiêm trọng đang thƣờng trực cùng những con ngƣời ở đây. Ở nhiều làng nghề
tình trạng ơ nhiễm đƣợc đánh giá là hết sức nghiêm trọng, điển hình là các làng
nghề mây tre đan Phú Nghĩa (huyện Chƣơng Mỹ), làng nghề nấu rƣợu. Nhiều
làng nghề sử dụng lƣợng lớn các hóa chất nhƣ axit, sút, dung dịch mạ, dung môi
hữu cơ, sơn màu, (HCL, Andehyt, Phenol, Xyclohecxan)… rất độc hại đối với
9



môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và gây viêm đƣờng hơ hấp, dị
ứng, bệnh ngồi ra, bệnh phụ khoa.
Hiện nay, Chƣơng Mỹ phải đối mặt với nhiều vấn đề về ơ nhiễm mơi
trƣờng cần giải quyết. Tình trạng ô nhiễm tại các làng nghề và khu kinh tế cũng
đang có chiều hƣớng gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu do nhiều địa phƣơng, cơ sở
sản xuất chƣa quan tâm tới vấn đề môi trƣờng, chƣa thực hiện nghiêm tức quy
định quý pháp luật về bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ chƣa xây dựng các khu xử lý
chất thải, nƣớc thải tập trung…
Đáng chú ý nhất là vấn đề ô nhiễm do rác thải rắn, rác thải sinh hoạt và
chất thải ở các làng nghề, bệnh viện, các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch
vụ…Chƣơng Mỹ có 30 xã 2 thị trấn với dân số là 330.00 ngƣời, theo số thống
kê, hiện nay lƣợng rác thải phát sinh trong tồn huyện ƣớc tính khoảng 2.610
tấn/tháng. Trong đó chủ yếu là ở thị trấn Chúc Sơn và thị trấn Xuân Mai. Trên
địa bàn huyện Chƣơng Mỹ với 30 xã việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt do
Công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai đảm nhiệm vận chuyển và xử lý. Chất thải
nguy hại phát sinh hầu hết từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề, khu
công nghiệp, bệnh viện và cả từ sinh hoạt và thành phần đa dạng, lƣợng phát
sinh không ổn định.
Đáng báo động là đối với môi trƣờng nƣớc. Theo kết quan trắc môi
trƣờng nƣớc tháng 3/2014, hầu hết các điểm quan trắc ở các sơng lớn đều có
hàm lƣợng oxy hóa các chất hữu cơ và sinh hóa do vi khuẩn (BOD5) và hàm
lƣợng oxy hóa học (COD) đều vƣợt quy chuẩn cho phép. Hàm lƣợng tổng chất
rắn lơ lửng trên các sông cũng vƣợt quy chuẩn cho phép tại một số vị trí nhƣ
sơng Bùi, sơng Đáy. Hàm lƣợng Coliform (chỉ số phản ánh số lƣợng vi khuẩn
Coliform trong nƣớc) trên sơng Đáy, sơng Đào tại một số vị trí đã có dấu hiệu bị
ơ nhiễm.
Bên cạnh đó, tại các ao, hồ, kênh, mƣợng trên địa bàn huyện đã có dấu
hiệu ô nhiễm bởi sinh vật, các chất vô cơ, dầu mỡ và cặn lơ lửng. Một số hồ đã
có những thông số vƣợt quy chuẩn cho phép nhƣ ở xã Trung Hịa. Nguồn nƣớc
ngầm cũng có dấu hiệu bị ô nhiễm clorua, hàm lƣợng sắt, nitrat cao và có dấu

10


hiệu nhiễm kim loại asen chủ yếu tập trung ở xã Đông Phƣơng Yên. Luận văn
thạc sỹ của Nguyễn Thị Thủy:” Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghê mộc Thanh Lãng huyện Bình Xun”,
Bộ mơn Quản lý Mơi trƣờng, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng, ĐHBK
Hà Nội(2014). Đề tài phân tích các chỉ tiêu N, P, SS, Fe, dầm mỡ. Đƣa ra các
biện pháp xử lý nƣớc thải bằng cách thiết kế hệ thông xử lý nƣớc thải.
Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Trần Thị Huyền: “ Đánh giá môi trƣờng
làng nghề chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, huyện Vĩnh
Phúc”. Đƣa ra các biện pháp xử lý giảm thiểu bụi
PGS.TS Lê Thanh Hải – chủ nhiệm đã báo cáo tóm tắt các kết quả nổi bật
mà đề tài đạt đƣợc. Hội đồng nghiệm thu đánh giá rất cao kết quả đề tài đạt đƣợc,
trong đó nhiều sản phẩm có khả năng ứng dụng và nhân rộng cao, có số lƣợng
vƣợt chỉ tiêu nhiều so với đăng ký ban đầu. Kết quả nổi bật của đề tài
KC.08.33/11 – 15 là đã nghiên cứu, đề xuất và phát triển đƣợc mơ hình ngăn
ngừa và xử lý ơ nhiễm tích hợp theo hƣớng sinh thái và có chi phí thấp trên cơ
sở xoay vịng, khép kín dịng vật chất và năng lƣợng cũng nhƣ tận dụng tối đa
lợi thế của hệ sinh thái sẵn có tại các hộ dân trong các làng nghề, gọi tắt là mơ
hình VACBNXT (V: vƣờn, A: ao, C: chuồng, B: hệ thống Biogas và các giải
pháp thu hồi tái chế khác, N: nhà, X: xƣởng sản xuất, chăn nuôi và sinh hoạt)
mà còn sinh ra lợi nhuận từ việc tận dụng, thu hồi và tái chế chất thải (khí sinh
học, phân compost, ni giun quế, tận dụng nhiệt thừa…)
Ngồi ra có một số cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng của làng nghề Mộc
đến môi trƣờng đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận nhƣ sau:
Nguyễn Thị Thủy: “Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lƣợng cho một sản
phẩm mộc tại làng nghề sản xuất gỗ”, khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2005.
Lê Thị Phƣơng Thảo: “Đánh giá tác động của hoạt động chế biến gỗ đến
chất lƣợng nƣớc mặt tại làng nghề sản xuất gỗ Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà

Nội”, khóa tốt nghiệp, Hà Nội, 2010.
Đánh giá chung: Vấn đề ô nhiễm làng nghề nói chung và ô nhiễm làng
nghề Mộc nói riêng đã và đang rất đƣợc quan tâm. Nhiều giải pháp đƣợc đề xuất,
11


nhiều chính sách, văn bản pháp quy ra đời nhằm quản lý chất thải từ các làng
nghề. Tuy nhiên chƣa có bất kỳ nghiên cứu nào đƣợc thực hiện tại làng nghề
Mộc Phù Yên, Chƣơng Mỹ Hà Nội. Vì vậy kết quả nghiên cứu của đề tài này là
cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và bảo vệ cuộc sống
của ngƣời dân tại địa phƣơng.

12


CHƢƠNG II.
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng làng nghề tại Phù
Yên, xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ,thành phố Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc mức độ tác động của hoạt động sản xuất đồ mộc tới môi
trƣờng làng nghề Phù Yên, xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội
- Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu mức độ tác động của hoạt
động sản xuất mộc tới môi trƣờng tại làng nghề tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động và cơng đoạn trong quy trình sản
xuất đồ mộc tại làng nghề Phù Yên, xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, thành
phố Hà Nội

Ảnh hƣởng từ chất thải của hoạt động sản xuất đồ mộc tới chất lƣợng môi
trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn làng nghề Mộc Phù Yên, trong
khoảng thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 4/2019.
Các chỉ tiêu môi trƣờng chủ yếu đánh giá môi trƣờng nƣớc: pH, TSS,
COD, BOD5, nhiệt độ, độ mùi, hàm lƣợng N(NH4+), hàm lƣợng P (PO4+).
2.3. Nội dung nghiên cứu
 Nghiên cứu thực trạng và quy trình sản xuất đồ mộc tại làng nghề Phù
Yên, xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội
 Đánh giá tác động của hoạt động sản xuất đồ mộc tới chất lƣợng môi
trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất đồ mộc
đến chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
13


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Để biết đƣợc hiện trạng của khu vực nghiên cứu, điều đầu tiên cần phải
tìm hiểu các thơng tin cơ bản của khu vực tiến hành nghiên cứu. Trên cơ sở kế
thừa có chọn lọc các tài liệu nghiên cứu và hiện trạng môi trƣờng làng nghề, sức
khỏe đời sống của ngƣời dân nơi đây. Những thơng tin này có vai trò quan trọng
trong việc định hƣớng tổ chức nghiên cứu, làm cơ sở cho việc rút ngắn thời gian,
nâng cao hiệu quả cho quá trình nghiên cứu.
*Các tài liệu thông tin đã tham khảo và kế thừa
- Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình sản xuất của khu vực
nghiên cứu từ tài liệu của Ủy ban nhân dân xã Trƣờng Yên.
- Các thông tin về môi trƣờng làng nghề của ngành tài nguyên môi
trƣờng huyện Chƣơng Mỹ.

- Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu trên sách báo, khóa luận,
tạp chí, các trang web.
2.4.2. Phương pháp khảo sát
- Điều tra, quan sát toàn bộ làng nghề (khu vực nghiên cứu).
- Thu thập thông tin về quy trình sản xuất, điều kiện tự nhiên nhƣ khí
hậu, lƣợng mƣa, kinh tế, xã hội.
- Khảo sát sơ bộ về khu vực ao, hồ, có gần khu dân cƣ, đánh giá sơ bộ
chất lƣợng môi trƣờng nền, khu vực nghiên cứu có gần đƣờng giao thơng.
- Thống kê số lƣợng hộ, doanh nghiệp sản xuất nghề mộc.
2.4.3. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn bán định hƣớng. Làm phiếu điều tra, lập những câu hỏi cần
thiết để phục vụ những nội dung cơ bản để hỏi ngƣời dân quanh khu vực cần
nghiên cứu. Dựa trên hệ thống câu hỏi khung đƣợc định sẵn. Phƣơng pháp này
tƣơng đối linh động, ngƣời hỏi có thể tùy thuộc vào từng ngƣời dân, trình độ
chức vụ mà hỏi theo phong cách phù hợp nhất để làm sao thu thập đƣợc những
thông tin cần thiết phục vụ cho khóa luận.
14


+ Đối tƣợng phỏng vấn: Ngƣời dân làng nghề bao gồm chủ cơ sở sản
xuất, công nhân trực tiếp lao động, cán bộ môi trƣờng, cán bộ thôn, xã, các hộ
gia đình khơng tham gia trực tiếp sản xuất đồ mộc.…
Nội dung phỏng vấn: Tình hình sản xuất cơ sở làng nghề, các công đoạn
trong dây chuyền sản xuất, môi trƣờng nơi họ trực tiếp làm việc,… Nội dung
bảng câu hỏi phỏng vấn đƣợc trình bày cụ thể trong phụ lục 01.
+ Số lƣợng ngƣời đƣợc phỏng vấn: 70 ngƣời.
2.4.4. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
2.4.4.1. Phương pháp, kỹ thuật lấy mẫu nước và bảo quản mẫu nước
a) Địa điểm lấy mẫu
Thông tin về các mẫu nƣớc phân tích đƣợc trình bày cụ thể trong bảng sau:

Bảng 2.1. Thơng tin về các mẫu nƣớc phân tích
Loại mẫu nƣớc

STT

Ký hiệu mẫu

1

M01

Nƣớc từ máy xẻ gỗ vi tính

Nhà anh Sáng

2

M02

Nƣớc từ máy xẻ gỗ vi tính

Nhà cơ Thƣơng

3

M03

Nƣớc từ cống thải

Xóm Đồi


4

M04

Nƣớc từ cống thải

Xóm Mạ

5

M05

Nƣớc ao ngâm gỗ

Hồ trung tâm

6

M06

Nƣớc ao ngâm gỗ

Hồ trung tâm

7

M07

Nƣớc hồ làng


Thủy đình

8

M08

Nƣớc hồ làng

Bến ao

9

M09

Nƣớc kênh thốt nƣớc ra đồng

Xóm đội 3

10

M10

Nƣớc kênh thốt nƣớc ra đồng

Xóm mạ

11

M11


Nƣớc giếng nhà dân

Nhà cơ Thƣơng

12

M12

Nƣớc giếng nhà dân

Nhà anh Sáng

15

Vị trí


Vị trí các mẫu đƣợc thể hiện trong Hình 2.1.

Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu nƣớc tại khu vực nghiên cứu
Chú thích:
*Biểu tƣợng màu Trắng mẫu01, 02, 11, 12.
* Biểu tƣợng màu đỏ mẫu 03, 04.
* Biểu tƣợng màu cam mẫu 05, 06.
* Biểu tƣợng màu xanh mẫu 07, 08.
* Biểu tƣợng màu hồng mẫu 09, 10.
Thời gian lấy mẫu bắt đầu từ 8h-10h sáng ngày 20/03/2019.
b) Dụng cụ và phương pháp lấy mẫu
 Với nƣớc mặt và nƣớc thải

Trƣớc khi lấy mẫu, chai cần phải rửa sạch và khi lấy mẫu ở vị trí nào cần
tráng kỹ chỉ bằng nƣớc tại vị trí đó. Mẫu nƣớc đƣợc lấy bằng lọ có cổ bình hẹp
và có nắp đậy bằng cao su, thả bình đến độ sâu cần thiết thì kéo cần gạt để bình
16


mở ra cho nƣớc chảy vào. Lấy mẫu xong tiến hành kéo cần gạt cho nấp đậy cao
su kín miệng bình lại, kéo bình đựng mẫu cần phân tích lên.
Khi lấy mẫu cần gạt bỏ hết rác ra, cành lá… ra khỏi vùng nƣớc định lấy
mẫu phân tích. Khi đã lấy đƣợc mẫu cần bảo quản lạnh trọng thùng xốp rồi vận
chuyển ngay về phịng thí nghiệm.
 Lấy mẫu nƣớc ngầm
Bƣớc 1: Bơm nƣớc trực tiếp từ giếng khoan lên khoảng 4 – 5 phút để toàn
bộ nƣớc trong đƣờng ống chảy ra ngồi. Vì trong đƣờng ống có cặn lắng phải xả
bỏ và để ổn định thành phần trong nƣớc.
Bƣớc 2: Lấy mẫu vào chai nhựa polietylen đã chuẩn bị. Tráng bằng nƣớc
chuẩn bị lấy ít nhất 3 lần để đảm bảo khơng có tạp chất bên ngồi lẫn vào mẫu
rồi mới lấy mẫu.
Bƣớc 3: Vận chuyển và bảo quản mẫu đƣa về phịng phân tích để tiến
hành phân tích.
- Ngun tắc lấy mẫu nƣớc: có tính đại diện cao, dụng cụ lấy mẫu và
đựng mẫu phải đảm bảo sạch sẽ.
- Thời gian lấy mẫu: vào buổi sáng, 8 – 10h sáng ngày 20 tháng 3 năm
2019.
c) Vận chuyển mẫu và bảo quản mẫu nước
+ Mẫu phân tích đƣợc vận chuyển và bảo bảo quản mẫu theo quy định của
tiêu chuẩn Việt Nam.
+ Lấy mẫu phải đầy bình để hạn chế tƣơng tác giữa mẫu và khơng khí khi
vận chuyển.
+ Vận chuyển mẫu trong thời gian ngắn nhất, giữ mẫu ở chỗ tối và bảo

quản lạnh bằng cách ƣớp đá, giữ ở nhiệt độ 2 -50C
+ Khi vận chuyển chai phải đƣợc bọc cẩn thận, chèn lót giữa các chai
bằng giấy mềm, đặt chai vào thùng xốp để tránh đổ vỡ khi vận chuyển.
2.4.4.2. Phương pháp xác định chất thải rắn
+ Chất thải rắn sản xuất: vỏ bọc, mùn cƣa, giấy ráp,…
+ Chất thải rắn sinh hoạt: thức ăn thừa, đồ dùng hỏng,…
17


+ Chất thải rắn nguy hại: bóng đèn huỳnh quang, giẻ lau máy móc, dầu
mỡ, chổi quét sơn,…
 Cách xác định:
Xác định khối lượng chất thải rắn ra khỏi hộ.
Điều tra lƣợng rác đƣợc phân loại, di chuyển những đâu. Thực trạng quản lý rác
thải gồm các hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải.
Cân khối lƣợng từng loại rác mỗi hộ. Tính khối lƣợng chất thải rắn thải ra từ hộ
gia đình, khu cơng nghiệp.
2.4.5. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
2.4.5.1. Phương pháp phân tích mẫu nước
- Đối với mẫu nƣớc mặt cần phân tích các chỉ tiêu: BOD5, pH, nhiệt độ,
TSS, COD, Nitơ (N-NH4+) & photpho (PO43-).
- Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc là sự thay đổi tính chất và thành phần của
nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và
sinh vật. Khi thay đổi thành phần và tính chất nƣớc vƣợt q một ngƣỡng cho
phép thì sự ơ hiêm nƣớc ở mức nguy hiểm và gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con
ngƣời.
Để tìm hiểu chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt khóa luận đã thực hiện phân
tích các chỉ tiêu vật lý và hóa học của nguồn nƣớc mặt và nƣớc thải ở khu vực
nghiên cứu.
 Các thông số đo nhanh

- Màu sắc: Quan sát cảm quan. Nƣớc nguyên chất khơng có màu, màu sắc
trong nƣớc gây nên bởi các tạp chất trong nƣớc nhƣ chất rắn lơ lửng, của các
tảo, các chất hữu cơ,…Màu sắc mang tính chất cảm quan và gây nên ấn tƣợng
tâm lý cho ngƣời sử dụng.
- Độ mùi: Nƣớc tự nhiên khơng có mùi hoặc có mùi dễ chịu, khi trong nƣớc
có các sản phẩm phân hủy chất hữu cơ, chất thải công nghiệp, xsac kim loại thì
mùi vị trở nên khó chịu. Dùng phƣơng pháp pha lỗng cho đến khi khơng cảm
nhận đƣợc độ mùi nữa để xác định độ mùi của nƣớc.
- Nhiệt độ: Đo bằng nhiệt kế tại địa điểm lấy mẫu. Nhiệt độ nƣớc tự nhiên
phụ thuộc vào điều kiện khi hậu, thời tiết của lƣu vực hay môi trƣờng khu vực.
- Độ pH: Đo bằng giấy pH. pHlà chỉ số đo độ hoạt động của các ion H+
trong dung dịch và vì vậy là độ axit hay kiềm chế của nó. Độ pH ảnh hƣởng đến
điều kiện sống bình thƣờng của các sinh vật trong nƣớc. Sự thay đổi pH của
nƣớc liên quan đến sự hiện diện các hóa chất axit hoặc kiềm, sự phân hủy hữu
cơ, sự hòa tan của một số ion,….
18


Tiến hành phân tích trong phịng thí nghiệm để xác định hàm lƣợng các
thông số: Chất rắn lơ lửng (SS), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), Oxy hóa học
(COD), Nitơ (N-NH4+) & photpho (PO43-).
- Chất rắn lơ lửng (TSS):
Là các hạt vơ cơ hoặc hữu cơ có trong nƣớc có kích thƣớc nhỏ từ 0,1 đến
0,01 µm nhƣ khống sét, bụi than, mùn … . Sự có mặt của các chất này gây cho
nƣớc đục, thay đổi màu sắc và các chất khác. Dùng phƣơng pháp khối lƣợng để
xác định hàm lƣợng chất rắn có trong nƣớc.
mg l)
Trong đó: m1 là khối lƣợng giấy lộc có chất rắn lơ lửng.
m 0 là khối lƣợng giấy lọc đem đi sấy khô (mg).
V là thể tích mẫu nƣớc (ml).

- Nhu cầu oxy sinh học BOD5:
Là lƣợng oxy mà sinh vật cần dùng để oxy hóa các chất hữu cơ có trong
nƣớc theo phản ứng:
Vi khuẩn
Chất hữu cơ + O2CO2 + H2O + Tế bào mới + sản phẩm trung gian.
Thông thƣờng với nƣớc sinh hoạt, để phân hủy hết các chất hữu cơ địi hỏi
thời gian 20 ngày BOD20 hay BOD tồn phần. Trong thực tế chúng ta chỉ xác
định BOD5 tƣơng ứng với 5 ngày đầu (70% nhu cầu sinh học đƣợc sử dụng). Sử
dụng máy đo nhanh DO để xác định nồng độ BOD5.
BOD5 = (DO1 – DO2)/P (mg/l).
Trong đó: DO1 là giá trị dung dịch mẫu sau 15 phút pha loãng (mg/l).
DO5 là giá trị DO của dung dịch mẫu sau 5 ngày ủ (mg/l).
- Nhu cầu oxy hóa COD:
Là lƣợng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa các chất hữu cơ có trong mẫu
thành CO2 và nƣớc. Sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ để xác định nồng độ COD
trong nƣớc.

19


×