LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này ngồi sự nỗ lực vủa bản thân, tơi
đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân
trong và ngồi trƣờng.
Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa
Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, các
thầy cô trong bộ mơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ KIỀU THỊ DƢƠNG
đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện báo cáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị của UBND xã Sào Báy,
đặc biệt là lòng tốt và sự hiếu khách của ngƣời dân xã Sào Báy đã ủng hộ và
giúp đỡ tận tình cho tôi thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên
khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019
Sinh viên
Bùi Thị Tuyết Nga
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 3
1.1.Khái quát chung về thuốc bảo vệ thực vật ...................................................... 3
1.1.1. Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật ................................................................ 3
1.1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật .................................................................. 3
1.2 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật....................................................... 7
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 7
1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 8
1.3 Ảnh hƣởng thuốc BVTV tồn lƣu tới mơi trƣờng ............................................ 9
1.3.1 Ơ nhiễm đất .................................................................................................. 9
1.3.2 Ơ nhiễm nƣớc ............................................................................................. 10
1.3.3 Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí .................................................................. 10
1.3.4 Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật lên con ngƣời và động vật ............. 11
1.4. Quản lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật........................................................... 13
1.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ................................................... 14
1.5.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................... 14
1.5.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 15
Chƣơng 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 17
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 17
2.1.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 17
2.1.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 17
ii
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 17
2.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu .................................................................... 17
2.4 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 17
2.4.1 Nghiên cứu hiện trạng công tác quản lý, sử dụng hóa chất BVTV tại xã
Sào Báy................................................................................................................ 17
2.4.2 Nghiên cứu hiện trạng thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau
sử dụng tại xã Sào Báy. ....................................................................................... 18
2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý bao bì thuốc BVTV
sau sử dụng .......................................................................................................... 18
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 18
2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 18
2.5.2 Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ............................................................. 18
2.5.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .................................................................. 19
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU…. ............................................................................................................... 20
3.1 Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................... 20
3.1.1 Địa hình ...................................................................................................... 20
3.1.2. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 20
3.2. Đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội và cơ sở hạ tầng ....................................... 21
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 24
4.1 Hiện trạng quản lý và sử dụng thuốc BVTV tại xã Sào Báy ........................ 24
4.1.1 Hiện trạng quản lý thuốc BVTV trên địa bàn xã Sào Báy ......................... 24
4.1.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV của ngƣời dân khu vực nghiên cứu ...... 26
4.2 Hiện trạng thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại khu vực
nghiên cứu. .......................................................................................................... 32
4.2.1 Nhận thức của ngƣời dân về tác hại của tồn dƣ thuốc BVTV đối với môi
trƣờng và ngƣời dân khu vực nghiên cứu. .......................................................... 32
4.2.2 Hiện trạng thu gom và xử lí bao bì thuốc BVTV sau sử dụng của xã và
ngƣời dân. ............................................................................................................ 34
iii
4.3 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn xã Sào
Báy.………………….. ....................................................................................... 36
4.3.1 Biện pháp quản lí........................................................................................ 38
4.3.2. Áp dụng chƣơng trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)....................... 40
4.3.3 Biện pháp về kinh tế ................................................................................... 42
4.3.4 Tuyên truyền giáo dục cộng đồng .............................................................. 43
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 45
5.1 Kết luận ......................................................................................................... 45
5.2 Tồn tại............................................................................................................ 46
5.3 Kiến nghị ....................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV
: Bảo vệ thực vật
UBND
: Uỷ ban nhân dân
NN&PTNT
: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
IPM
: Quản lý dịch hại tổng hợp
CTR
: Chất thải rắn
NN
: Nhà nƣớc
CTNN
: Chất thải nguy hại
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại thuốc BVTV theo công dụng................................................ 4
Bảng 1.2: phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy................................... 5
Bảng 1.3: Các dạng thuốc bảo vệ thực vật ............................................................ 6
Bảng 1.4: Tình hình nhập khẩu hóa chất BVTV tại Việt nam gần đây ................ 9
Bảng 4.1: Hiện trạng kinh doanh và quản lý thuốc BVTV tại các cơ sở tƣ nhân
............................................................................................................................. 24
Bảng 4.2: Lƣợng thuốc BVTV ngƣời dân sử dụng trong khu vực nghiên cứu .. 28
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng và thải bỏ chất thải thuốc BVTV của ngƣời dân
trên khu vực nghiên cứu. ..................................................................................... 30
Bảng 4.4: Mong đợi của ngƣời dân về hình thức xử lý bao bì thuốc BVTV ..... 37
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Tác hại của thuốc BVTV đối với con ngƣời ....................................... 12
Hình 4.1: Các loại Dƣa, Bí ngƣời dân trồng tại khu vực nghiên cứu ................. 27
Hình 4.2: Sử dụng lƣợng thuốc BVTV trung bình một hộ/năm ......................... 29
Hình 4.3: Bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi trên cánh đồng tại khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 31
Hình 4.4: Kết quả nhận thức của ngƣời dân về sự ảnh hƣởng của thuốc BVTV
đối với mơi trƣờng............................................................................................... 32
Hình 4.5: Ý kiến của ngƣời dân về tác động của thuốc BVTV đến sức khỏe .... 33
Hình 4.6: Loại bao bì thuốc BVTV đƣợc ngƣời dân sử dụng hiện nay .............. 35
Hình 4.7: Phƣơng pháp ngƣời dân xử lí bao bì thuốc BVTV sau sử dụng. ........ 36
vii
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nƣớc phát triển đi lên từ lĩnh vực nơng nghiệp. Vì vậy
nơng nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Khi nền
nông nghiệp càng phát triển, sản xuất thâm canh, hàng hóa đƣợc mua bán, trao
đổi theo cơ chế thị trƣờng thì việc áp dụng các kỹ thuật nhằm nâng cao sản
lƣợng ngày càng nhiều, đặc biệt là việc sử dụng hóa chất nhƣ thuốc bảo vệ thực
vật (BVTV) ngày càng gia tăng nghiêm trọng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng do việc gia tăng dân số, cùng với xu hƣớng đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa
ngày càng mạnh, con ngƣời chỉ còn cách duy nhất là thâm canh để gia tăng sản
lƣợng cây trồng. Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránh
đƣợc là gây mất cân bằng sinh thái, kéo theo sự phá hoại của dịch hại ngày càng
gia tăng. Để giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con ngƣời phải đầu tƣ thêm kinh
phí để tiến hành các biện pháp phịng trừ, trong đó biện pháp hóa học đƣợc coi
là quan trọng [6]. Thuốc BVTV đóng vai trị quan trọng trong phát triển nông
nghiệp đối với nƣớc ta, thuốc BVTV đƣợc sử dụng trong việc phòng trừ dịch hại
bảo vệ cây trồng, bảo đảm năng suất cây trồng, giảm thiểu thiệt hại cho nơng
dân. Bên cạnh những lợi ích mà thuốc BVTV đem lại cho ngƣời thì thuốc
BVTV cũng có những tác hại to lớn đến mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời, đặc
biệt là lƣợng tồn lƣu hóa chất trong các bao bì, chai lọ sau khi sử dụng đƣợc thải
trực tiếp ra mơi trƣờng. Thuốc BVTV cịn dƣ trong bao bì, chai lọ sẽ phát tán
vào mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và đi vào cơ thể cong ngƣời thơng qua các
chuỗi thức ăn hay hít phải trực tiếp làm ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe con
ngƣời.
Là một xã có truyền thống nơng nghiệp, đang trên con đƣờng phát triển xã
Sào Báy cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng trên. Xã Sào Báy hiện nay có sự thay
đổi lớn trong đời sống ngƣời dân khi bƣớc vào thời kỳ phát triển. Năng suất
trồng trọt đƣợc nâng cao cùng với việc áp dụng ngày càng nghiều biện pháp
trồng trọt mới và các phƣơng pháp sản xuất mới để nâng cao năng suất cây
trồng. Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích kinh tế mà ngành nơng nghiệp mang lại là
1
các ảnh hƣởng tiêu cực của việc lạm dụng thuốc BVTV trong quá trình canh tác
của ngƣời dân. Với các đặc tính độc hại, lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV thải
bỏ vào mơi trƣờng có thể là một nguy cơ lớn đối với việc ô nhiễm nguồn nƣớc,
ô nhiếm đất, ơ nhiễm khơng khí và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân. Do
vậy, công tác quản lý chai lọ bao bì này hồn tồn cần thiết. Để góp phần đƣa ra
các biện pháp quản lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả phù hợp với thực
tiễn, tôi tiến hành làm đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản
lý hiệu quả bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tại xã Sào Báy, huyện
Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”. Mong rằng kết quả nghiên cứu đề tài sẽ là một cơ sở
khoa học trong việc đề xuất các chính sách về quản lý, thu gom chất thải rắn nói
chung và chất thải nguy hại nói riêng góp phần giảm thiểu rác thải và bảo vệ
môi trƣờng trên địa bàn xã.
.
2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát chung về thuốc bảo vệ thực vật
1.1.1. Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là những chế phẩm có nguồn gốc hóa chất,
thực vật, động vật, vi sinh vật và các chế phẩm khác dùng để phòng trừ sinh vật gây
hại tài nguyên thực vật. Gồm: các chế phẩm dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài
nguyên thực vật; các chế phẩm dùng để điều hịa sinh trƣởng thƣc vật, chất làm
rụng hay khơ lá; các chế phảm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật
gây hại tài nguyên thƣc vât đến để tiêu diệt (pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực
vật nƣớc CHXHCNVN và Điều lệ Quản lý thuốc BVTV) [6].
Theo qui định tại điều 1, chƣơng 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban
hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ),
ngồi tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV cịn
bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trƣởng thực vật, các chất
làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ giới đƣợc
thuận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy móc,…). Những chế phẩm
có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật
đến để tiêu diệt.
Ở nhiều nƣớc trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại.
Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và
nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại…) có
một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng đƣợc
gọi là thuốc trừ dịch hại [13].
1.1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
Có nhiều cách để phân loại thuốc BVTV nhƣ phân loại theo cơng dụng
hoặc theo gốc hóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ…), theo thời gian
phân hủy. Các thuốc BVTV có nguồn gốc khác nhau thì tính độc và khả năng
gây độc khác nhau.
3
1.1.2.1 Theo công dụng
Theo tài liệu của Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN&PTNN, ở Việt Nam, tính
đến năm 2004 trên thị trƣờng đã có 436 hoạt chất với hàng nghìn tên thƣơng mại
khác nhau về thuốc BVTV. Tuy nhiên ta có thể phân thành 5 loại chính dựa vào
cơng dụng của thuốc nhƣ sau.
Bảng 1.1: Phân loại thuốc BVTV theo cơng dụng
STT
1
2
3
4
5
Cơng dụng
Thành phần chính
- Hợp chất hữu cơ clo (hydrocloruacacbon);
- Hợp chất hữu cơ phospho (este axit phosphoric);
- Muối carbamic;
Thuốc trừ sâu bệnh
- Pyrethroids tự nhiên và nhân tạo;
- Dinitro phenol;
- Thực vật.
- Nitro anilin;
- Muối carbamic và thiocarbamic;
Thuốc diệt cỏ
- Hợp chất nitơ dị vòng (triazine);
- Dinitrophenol và dẫn xuất phenol.
- Thuốc diệt nấm vô cơ (trên căn bản sulfur đồng và
thủy ngân);
Thuốc diệt nấm
- Thuốc diệt nấm hữu cơ (dithiocarbamat);
- Thuốc diệt nấm qua rễ (benzimidazoles);
- Kháng sinh (sản phẩm từ vi sinh vật).
- Chất chống đông máu (Hydroxy coumarins); - Các
Thuốc diệt chuột
loại khác (Arsennicals, thioureas).
- Ức chế sinh trƣởng (hợp chất quatermary);
Thuốc kích thích
- Kích thích đâm chồi (Carbamates);
- Kích thích rụng quả (cyclohexmide).
(Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000)[1]
1.1.2.2 Theo các gốc hóa học
Căn cứ vào bản chất hóa học của các loại hóa chất BVTV, chúng đƣợc
chia thành các nhóm khác nhau. Dƣới đây mơ tả sơ bộ hóa chất BVTV thuộc các
nhóm Clo hữu cơ, lân hữu cơ và carbamat [4]:
4
– Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666… nhóm này có độ độc cấp tính tƣơng đối
thấp nhƣng tồn lƣu lâu trong cơ thể ngƣời, động vật và môi trƣờng, gây độc mãn
tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng.
– Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58… độ độc cấp tính của các loại thuốc
thuộc nhóm này tƣơng đối cao nhƣng mau phân hủy trong cơ thể ngƣời và mơi
trƣờng hơn so với nhóm clo hữu cơ.
– Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc đƣợc dùng rộng
rãi bởi vì thuốc tƣơng đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tƣơng đối cao,
khả năng phân hủy tƣơng tƣ nhóm lân hữu cơ.
Ngồi ra cịn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản
phẩm từ dầu mỏ đƣợc dùng làm thuốc trừ sâu.
1.1.2.3 Theo thời gian phân hủy
Mỗi loại thuốc BVTV có thời gian phân hủy khác nhau. Nhiều chất có thể
tồn dƣ trong đất, nƣớc, khơng khí và trong cơ thể động thực vật nhƣng cũng
nhiều chất dễ bị phân hủy trong môi trƣờng. Dựa vào thời gian phân hủy của
chúng có thể chia thuốc BVTV thành các nhóm sau [1]:
Bảng 1.2: phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy
STT
1
2
3
4
Phân nhóm
Nhóm hầu nhƣ khơng
phân hủy
Nhóm khó phân hủy
hay POP
Nhóm phân hủy trung
bình
Nhóm dễ phân hủy
Thời gian phân
hủy
Ví dụ
Các hợp chất hữu cơ chứa kim
Không phân hủy
loại: Hg, Asen… Loại này đã bị
cấm sử dụng
DDT, 666 (HCH), đã bị cấm sử
2-5 năm
dụng
1-18 tháng
1-12 tuần
Thuốc loại hợp chất hữu cơ có
chứa clo (2,4-D)
Hợp chất photpho hữu cơ,
cacbonat.
(N uồn: h n h
5
h m 2010)[8]
1.1.2.4 Theo các dạn thuốc BV V
Tổng hợp về các dạng thuốc BVTV đƣợc tóm tắt ở bảng 1.3
Bảng 1.3: Các dạng thuốc bảo vệ thực vật
Dạng
thuốc
Chữ viết
tắt
Thí dụ
Ghi chú
Nhũ dầu
ND, EC
Tilt 250 ND,
Basudin 40 EC,
DC-Trons Plus 98.8
EC
Dung
dịch
DD, SL, L,
AS
Bonanza 100 DD,
Baythroid 5 SL,
Glyphadex 360 AS
Hịa tan đều trong
nƣớc, khơng chứa chất
hóa sữa
Bột hịa
nƣớc
BTN,
BHN, WP,
DF, WDG,
SP
Viappla 10 BTN,
Vialphos 80 BHN,
Copper-zinc 85 WP,
Padan 95 SP
Dạng bột mịn, phân tán
trong nƣớc thành dung
dịch huyền phù
Huyền
phù
HP, FL,
SC
Appencarb super 50
FL, Carban 50 SC
Lắc đều trƣớc khi sử
dụng
Hạt
H, G, GR
Basudin 10 H,
Regent 0.3 G
Chủ yếu rải vào đất
Viên
P
Orthene 97 Pellet,
Deadline 4% Pellet
Chủ yếu rải vào đất,
làm bả mồi.
Karphos 2 D
Dạng bột mịn, không
tan trong nƣớc, rắc trực
tiếp
Thuốc
phun bột
BR, D
Thuốc ở thể lỏng, trong
suốt.
Dễ bắt lửa cháy nổ
(N uồn: Lê Huy Bá Lâm Minh riết 2000)[1]
ND: Nhủ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate.
DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension.
BTN: Bột Thấm Nƣớc, BHN: Bột Hòa Nƣớc, WP: Wettable Powder,
6
1.2 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới, thuốc BVTV ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc
phòng trừ sâu bệnh bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh lƣơng thực thực phẩm.
Theo nghiên cứu và thống kê của các chuyên gia, chỉ ra một số điểm sau đây:
Trong những thập kỷ 70, 80, 90 của thế kỷ 20, thuốc BVTV góp phần bảo
vệ và tăng năng suất khoảng 20 - 30% đối với các loại cây trồng chủ yếu nhƣ
lƣơng thực, rau, hoa quả.
Những năm gần đây theo ý kiến và nghiên cứu của nhiều tổ chức khoa
học, chuyên gia về nơng nghiệp, bảo vệ thực vật, sinh thái q trình sử dụng
thuốc BVTV ở thế giới trải qua 3 giai đoạn là: 1 - Cân bằng sử dụng (Balance
use): yêu cầu cao, sử dụng có hiệu quả. 2 - Dƣ thừa sử dụng (Excessise use): bắt
đầu sử dụng quá mức, lạm dụng thuốc BVTV, ảnh hƣởng đến môi trƣờng, giảm
hiệu quả. 3 - Khủng hoảng sử dụng (Pesticide Crisis): quá lạm dụng thuốc
BVTV, tạo nguy cơ tác hại đến cây trồng, môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng,
giảm hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp. Giai đoạn dƣ thừa sử dụng từ
những năm 80 - 90 và giai đoạn khủng hoảng từ những năm đầu thế kỷ 21. Với
những nƣớc đang phát triển, sử dụng thuốc BVTV chậm hơn (trong đó có Việt
Nam) thì các giai đoạn trên lùi lại khoảng 10 - 15 năm [14].
Việc sử dụng thuốc BVTV ở thế giới hơn nửa thế kỷ luôn luôn tăng, đặc
biệt ở những thập kỷ 70 - 80 - 90. Theo Gifap, giá trị tiêu thụ thuốc BVTV trên
thế giới năm 1992 là 22,4 tỷ USD, năm 2000 là 29,2 tỷ USD và năm 2010
khoảng 30 tỷ USD, trong 10 năm gần đây ở 6 nƣớc châu Á trồng lúa, nông dân
sử dụng thuốc BVTV tăng 200 - 300% mà năng suất không tăng.
Hiện danh mục các hoạt chất BVTV trên thế giới đã là hàng ngàn loại, ở
các nƣớc thƣờng từ 400 - 700 loại. (Trung Quốc 630, Thái Lan 600 loại). Tăng
trƣởng thuốc BVTV những năm gần đây từ 2 - 3%. Trung Quốc tiêu thụ hằng
năm 1,5 - 1,7 triệu tấn thuốc BVTV (2010).[16]
7
1.2.2. Ở Việt Nam
Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng diện tích, sự chuyển dịch
cơ cấu và quá trình đầu tƣ thâm canh tăng năng suất các loại cây trồng, do đó
lƣợng thuốc BVTV đƣơc dung có xu hƣớng tăng lên.
Tại Việt Nam, hóa chất BVTV đƣợc sử dụng từ những năm 40 của thế kỷ
XX nhằm bảo vệ cây trồng. Theo thống kê vào năm 1957 tại miền Bắc nƣớc ta
sử dụng khoảng 100 tấn. Đến trƣớc năm 1985 khối lƣợng hóa chất BVTV dùng
hàng năm khoảng 6.500 - 9.000 tấn thì trong 03 năm gần đây, hàng năm
ViệtNam nhập và sử dụng từ 70.000 - 100.000 tấn, tăng gấp hơn 10 lần. Các loại
thuốc BVTV mà Việt Nam đang sử dụng có độ độc cịn cao, nhiều loại thuốc đã
lạc hậu. Tuy nhiên, nhiều loại hóa chất trừ sâu cũng đƣợc sử dụng trong các lĩnh
vực khác, ví dụ sử dụng DDT để phịng trừ muỗi truyền bệnh sốt rét (từ 1957
-1994: 24.042 tấn. Hiện nay, tỉ lệ thành phần của các loại hoá chất BVTV đã
thay đổi (hóa chất trừ sâu: 33%; hóa chất trừ nấm: 29%; hóa chất trừ cỏ: 50%,
1998). Danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng ở nƣớc ta đến năm 2013 đã
lên tới 1.643 hoạt chất, trong khi, các nƣớc trong khu vực chỉ có khoảng từ 400
đến 600 loại hoạt chất, nhƣ Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malaysia 400-600
loại [2]
Phần lớn các loại hóa chất BVTV đƣợc sử dụng ở nƣớc ta hiện nay có
nguồn gốc từ nhập khẩu. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, năm 2014 về thực trạng và giải pháp quản lý thuốc BVTV nhập lậu cho
thấy hàng năm Việt Nam nhập khẩu từ 70.000 đến 100.000 tấn thuốc BVTV,
trong đó thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%, thuốc trừ cỏ
chiếm 44,4%, các loại thuốc BVTV khác nhƣ thuốc xông hơi, khử trùng, bảo
quản lâm sản, điều hòa sinh trƣởng cây trồng chiếm 12% (Cục Bảo vệ thực vật,
2015) [4].
8
Bảng 1.4: Tình hình nhập khẩu hóa chất BVTV tại Việt nam gần đây
Tổng
Năm
Thuốc trừ sâu
khối
lƣợng
Tên TP
(tấn TP)
Thuốc trừ bệnh
Tỷ lệ
Tên TP
%
Tỷ lệ
%
Thuốc trừ cỏ
Tên TP
Tỷ lệ
%
2010
72.560
18.648
25.7
19.954
27.5
28.153
38.8
2011
85.084
15.976
18.78
19.270
22.6
38.018
44.68
19.8
24.067,1
23.2
46.468,6
44.8
2012
103.612,2 20.515,1
2013
90.201
18.401
20.4
20.926,6
23.2
20.926,6
23.2
2014
116.582
330342,5
28.6
42.577,6
36.35
30.602,8
26.25
(Nguồn: Cục Bảo vệ thực vật, 2015)
1.3 Ảnh hƣởng thuốc BVTV tồn lƣu tới mơi trƣờng
Hóa chất bảo vệ thực vật khi đƣợc phun hay rải trên đối tƣợng một phần
sẽ đƣợc đƣa vào cơ thể động, thực vật. Qua quá trình hấp thu, sinh trƣởng, phát
triển hay qua chuỗi thức ăn, hóa chất bảo vệ thực vật sẽ đƣợc tích tụ trong nơng
phẩm hay tích lũy, khuếch đại sinh học. Một phần khác sẽ rơi vãi ngoài đối
tƣợng, sẽ bay hơi vào môi trƣờng hay bị cuốn trôi theo nƣớc mƣa, đi vào mơi
trƣờng đất, nƣớc, khơng khí… gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Mơi trƣờng thành phần
nhƣ đất, nƣớc, khơng khí là một hệ thống hồn chỉnh có sự tƣơng tác và tƣơng
hỗ lẫn nhau. Sự ô nhiễm của môi trƣờng này sẽ tác động đến môi trƣờng xung
quanh và ngƣợc lại.
1.3.1 Ô nhiễm đất
Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật.
Hóa chất bảo vệ thực vật đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt
thuốc bảo vệ thực vật rơi vào đất, theo mƣa lũ, theo xác sinh vật vào đất. Theo
kết quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống
đất, ngồi ra cịn có một số thuốc rải trực tiếp vào đất. Khi vào trong đất một
phần thuốc trong đất đƣợc cây hấp thụ,phần còn lại thuốc đƣợc keo đất giữ lại.
Thuốc tồn tại trong đất dần dần đƣợc phân giải qua hoạt động sinh học của đất
9
và qua các tác động của các yếu tố lý, hóa. Tuy nhiên tốc độ phân giải chậm nếu
thuốc tồn tại trong môi trƣờng đất với lƣợng lớn, nhất là trong đất có hoạt tính
sinh học kém [9].
1.3.2 Ơ nhiễm nước
Theo chu trình tuần hồn, hóa chất BVTV tồn tại trong mơi trƣờng đất sẽ
rị rỉ ra sơng ngồi theo các mạch nƣớc ngầm hay do q trình rửa trơi, xói mịn
khiến hóa chất BVTV phát tán ra các thành phần môi trƣờng nƣớc. Mặt khác,
khi sử dụng thuốc BVTV, nƣớc có thể bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề do ngƣời
sử dụng đổ hóa chất dƣ thừa, chai lọ chứa hóa chất, nƣớc súc rửa xuống thủy
vực, điều này có ý nghĩa đặc biệt nghiêm trọng khi các nơng trƣờng vƣờn tƣợc
lớn nằm kề sông bị xịt thuốc xuống ao hồ. Hóa chất BVTV vào trong nƣớc bằng
nhiều cách: cuốn trơi từ những cánh đồng có phun thuốc xuống ao, hồ, sơng,
hoặc do đổ hóa chất BVTV thừa sau khi đã sử dụng, phun thuốc trực tiếp xuống
những ruộng lúa nƣớc để trừ cỏ, trừ sâu, trừ bệnh. Ô nhiễm nguồn nƣớc do hóa
chất BVTV cũng có nhiều hình thức khác nhau, từ rửa trôi thuốc từ các cánh
đồng có chứa hóa chất BVTV, ngƣời sử dụng đổ hóa chất BVTV thừa, rửa dụng
cụ ở các kênh mƣơng hoặc do nuớc mƣa chảy tràn từ các kho hóa chất BVTV
tồn lƣu. Nguyễn Đình Mạnh (2000) cho rằng tính di động của nó chịu ảnh
hƣởng lớn nhất của nƣớc và lực dòng chảy của nƣớc, khả năng di động của nó
đƣợc quyết định bởi độ tan, Độ hấp phụ trong keo đất, cƣờng độ hấp phụ, vận
tốc hấp phụ của đất với nhóm thuốc BVTV. Khả năng thấm sâu của thuốc
BVTV phụ thuộc vào nƣớc, lực thấm sâu của dòng nƣớc, tính linh động của
thuốc BVTV [9].
1.3.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Khi phun thuốc bảo vệ thực vật, khơng khí bị ơ nhiễm dƣới dạng bụi, hơi.
Dƣới tác động của ánh sáng, nhiệt, gió… và tính chất hóa học, thuốc bảo vệ thực
vật có thể lan truyền trong khơng khí. Lƣợng tồn trong khơng khí sẽ khuếch tán,
có thể di chuyển xa và lắng đọng vào nguồn nƣớc mặt ở nơi khác gây ô nhiễm
môi trƣờng.
10
Rất nhiều loại hố chất bảo vệ thực vật có khả năng bay hơi và thăng hoa,
ngay cả hóa chất có khả năng bay hơi ít nhƣ DDT cũng có thể bay hơi vào
khơng khí, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nó có thể vận chuyển đến
những khoảng cách xa, đóng góp vào việc ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí [9].
1.3.4 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật lên con người và động vật
Sử dụng thuốc với nồng độ cao, số lƣợng lớn, thời gian cách ly không
đảm bảo làm cho dƣ lƣợng thuốc trong sản phẩm lớn, gây ảnh hƣởng tới sức
khỏe ngƣời. Theo trung tâm khuyến nơng Việt Nam (2013) chỉ tính riêng trong
năm 2009 trong cả nƣớc đã có 4.515 ngƣời bị nhiễm độc thuốc BVTV trong đó
có 138 trƣờng hợp tử vong. Nhiễm độc cấp thƣờng là các vụ tự tử, các vụ nhiễm
độc hàng loạt do thức ăn bị nhiễm thuốc BVTV, sự tiếp xúc nghề nghiệp trong
nông nghiệp. Đây là nguyên nhân của phần lớn các vấn đề sức khỏe nghiêm
trọng có liên quan đến thuốc BVTV. Các ảnh hƣởng mãn tính do sự tiếp súc với
thuốc BVTV trong thời gian dài với liều lƣợng nhỏ có liên quan đến nhiều rối
loạn và các bệnh khác nhau. Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về mối
liên quan giữa thuốc BVTV với các bệnh ung thƣ, các hậu quả sinh sản nhƣ đẻ
non, vô sinh, thai dị dạng, chất lƣợng tinh dịch, rối loạn thần kinh thực vật, rối
loạn hành vi, tổn thƣơng chức năng miễn dịch và dị ứng, tăng cảm giác da…Hg
ở một hàm lƣợng nào đó sẽ không ảnh hƣởng đến ngƣời mẹ nhƣng gây hại cho
não cuả bào thai, dƣ lƣợng thuốc BVTV đã đƣợc tìm thấy trong sữa các bà mẹ
đang cho con bú khi thƣờng xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, đây cũng là
nguyên nhân của nhiều trƣờng hợp sảy thai, đẻ non ….rất nguy hiểm [9].
11
Hình 1.1: Tác hại của thuốc BVTV đối với con ngƣời
(Nguồn: Tổng cục Mơi trường, 2009)
Thơng thƣờng, các loại hóa chất BVTV xâm nhập vào cơ thể con ngƣời
và động vật chủ yếu từ 3 con đƣờng sau:
- Hấp thụ xun qua các lỗ chân lơng ngồi da.
- Đi vào thực quản theo hƣớng thức ăn hoặc nƣớc uống.
- Đi vào khí quản qua đƣờng hơ hấp
Các triệu chứng khi nhiễm thuốc BVTV.
- Hội chứng về thần kinh: Rối loạn thần kinh trung ƣơng, nhức đầu, mất
ngủ, giảm trí nhớ. Rối loạn thần kinh thực vật nhƣ ra mồ hôi. Ở mức độ nặng
hơn có thể gây tổn thƣơng thần kinh ngoại biên dẫn đến tê liệt, nặng hơn nữa có
thể gây tổn thƣơng não bộ, hội chứng nhiễm độc não thƣờng gặp nhất là do thủy
ngân hữu cơ sau đó là đến lân hữu cơ và Clo hữu cơ.
- Hội chứng về tim mạch: Co thắt ngoại vi, nhiễm độc cơ tim, rối loạn
nhịp tim, nặng là suy tim, thƣờng là do nhiễm độc lân hữu cơ, clo hữu cơ và
Nicotin.
- Hội chứng hô hấp: Viêm đƣờng hô hấp, thở khị khè, viêm phổi, nặng
hơn có thể suy hơ hấp cấp, ngừng thở, thƣờng là do nhiễm độc lân hữu cơ, clo
hữu cơ.
12
- Hội chứng tiêu hóa – gan mật: Viêm dạ dày, viêm gan, mật, co thắt đƣờng
mật, thƣờng là do nhiễm độc clo hữu cơ, carbamat, thuốc vô cơ chứa Cu, S.
- Hội chứng về máu: Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất huyết, thƣờng là do
nhiễm độc Clo, lân hữu cơ, carbamat. Ngồi ra trong máu có sự thay đồi hoạt
tính của một số men nhƣ men Axetyl cholinesteza do nhiễm độc lan hữu cơ.
Hơn nữa, có thể thay đổi đƣờng máu, tăng nồng độ axit pyruvic trong máu.
Ngoài 5 hội chứng kể trên, nhiễm độc do thuốc BVTV còn có thể gây ra
tổn thƣơng đến hệ tiết niệu, nội tiết và tuyến giáp.
Nhƣ vậy, nếu quá trình phân phối và sử dụng thuốc BVTV khơng an tồn,
đúng cách sẽ gây nhiều nguy hiểm cho môi trƣờng, sức khỏe con ngƣời và sinh
vật [12].
1.4. Quản lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật
Bên cạnh những đóng góp tích cực cho nền sản xuất, góp phần bảo vệ
năng xuất và sản lƣợng cây trồng, thuốc BVTV cũng đang gây ra những tác
động tiêu cực không nhỏ đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Một trong
những nguồn ô nhiễm phải kể đến đó là bao bì thuốc BVTV. Theo ƣớc tính,
lƣợng bao bì thuốc thƣờng chiếm khoảng 14,86% so với lƣợng thuốc tiêu thụ,
nhƣ vậy mỗi năm chúng ta đã thải ra mơi trƣờng khoảng 10.550 tấn bao bì các
loại. Trƣớc đây, phần lớn vỏ bao bì là các chai thủy tinh nhƣng gần đây đã đƣợc
thay thế bằng một phần lớn chai nhựa và các túi Polyetylen, đây là các chất
Polyetylen khó phân giải [8].
Hiện nay, tại nhiều vùng sản xuất nông nghiệp đã đƣợc đầu tƣ thùng chứa,
điểm thu gom bao bì thuốc BVTV. Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, tập huấn,
ngƣời nơng để có ý thức bảo vệ môi trƣờng, thu gom vỏ thuốc đúng nơi quy
định. Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy, tình trạng bao bì thuốc BVTV vứt bỏ
bừa bãi trên cánh đồng sau khi sử dụng vẫn còn khá phổ biến. Một số nơng dân
khác thì thu gom vỏ chai, bao bì thuốc đem đốt hoặc chơn lấp khơng an tồn
ngay tại ruộng, vƣờn. Việc xử lý vỏ bao bì chƣa đƣợc cơ quan quản lý, chính
quyền, nhà sản xuất, cơ sở kinh doanh và nông dân quan tâm xử lý cũng nhƣ
tiêu hủy bao bì một cách an tồn hiệu quả.
13
1.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
1.5.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, tuy trình độ khoa học kỹ thuật cũng nhƣ điều kiện nghiên
cứu về rủi ro chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ nhƣng cũng đã có một số nghiên cứu,
đánh giá về ảnh hƣởng thuốc BVTV đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời và
xây dựng các biện pháo để hạn chế ảnh hƣởng thuốc BVTV đến môi trƣờng và
con ngƣời.
Một nghiên cứu rất đáng chú ý vào năm 1998 của N.H.Huan, V. Mai,
K.L.Heong, M.M.Escalada là sử dụng các phƣơng tiện thông tin truyền thông để
nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc sử dụng thuốc BVTV và dung các
biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp để bảo vệ cây trồng hạn chế ô nhiễm môi
trƣờng cũng nhƣ giảm rủi ro đến sức khỏe con ngƣời dân. Tuy nhiên, do vấn đề
môi trƣờng ở Việt Nam lúc bấy giờ chƣa đƣợc quan tâm nên mơ hình này chƣa
đƣợc áp dụng rộng rãi [18].
Năm 2013, để giải quyết vấn đề liên quan đến thuốc BVTV, Viện Môi
trƣờng nông nghiệp đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu mơ hình thu gom và xử lý
bao bì thuốc bảo vệ thực vật phát thải trong sản xuất nông nghiệp tại Hà Nội với
mục tiêu: “Đề xuất đƣợc mơ hình thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV quy mơ
cộng đồng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho các vùng sản xuất nông
nghiệp tai Hà Nội”, đề tài hƣớng đến đề xuất đƣợc các giải pháp kỹ thuật xử lý
bao bì thuốc BVTV, xây dựng đƣợc mơ hình tổ chức thu gom và xử lý bao bì
thuốc BVTV cùng với các giải pháp duy trì thực hiện [3]. Do sự hiểu biết cịn
hạn chế của ngƣời dân và khơng có sự hƣớng dẫn cũng nhƣ chƣa có đủ kinh phí
xây dựng nên mơ hình này chƣa đƣợc áp dụng phổ biến.
Năm 2014, nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Thị Ngân và Nguyễn Thị
Phƣợng đã hoàn thành đề tài: “ Đánh giá khả năng áp dụng cơng cụ ký quỹ hồn
trả cơng tác quản lý vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại bàn xã Hoa Lộc, huyện
Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”. Đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng ô nhiễm môi
trƣờng do thuốc bảo vệ môi trƣờng thông qua biện pháp ký quỹ hoàn trả dối với
14
bao bì thuốc BVTV. Tuy nhiên, đề tài vẫn gặp hạn chế đó là: mức độ ơ nhiễm
mơi trƣờng do hóa chất BVTV chỉ mới mang tính định tính, chƣa có sự định
lƣợng rõ ràng, biện pháp ký quỹ hồn trả đƣợc đánh giá là có tính khả thi nhƣng
trên thực tế cần có sự góp sức rất lớn của nhiều cơ quan ban ngành, khó thực
hiện ở phạm vi hẹp nhƣ một xã. Để giải quyết vấn đề bức thiết liên quan đến rác
thải từ thuốc BVTV cần có những biện pháp tổng hợp hiệu quả, cần đề xuất các
biện pháp phù hợp nhằm giảm lƣợng thuốc BVTV tiêu thụ và xử lý bao bì thuốc
BVTV.[5]
1.5.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, khi ngành nông nghiệp ra đời thì con ngƣời cũng đã biết tìm
những hóa chất để bảo vệ cây trồng, chống lại côn trùng, sâu hại gây bệnh và cỏ
dại. Tuy nhiên, mãi đến khi vấn đề môi trƣờng đƣợc nhân loại chú ý thì cùng lúc
đó ảnh hƣởng thuốc BVTV đến mơi trƣờng mới đƣợc quan tâm. Đã có rất nhiều
quốc gia, tổ chức, nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu các ảnh hƣởng cảu thuốc
BVTV và phát triển các trƣơng trình quản lý, đánh giá các rủi ro này.
Năm 1962, Carson trong cuốn sách Silent spring (Mùa xuân tĩnh lặng) đã
đề cập đến những rủi ro môi trƣờng liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu. Cuốn
sách đã thật sự gây sốc cho khơng ít ngƣời khi biết rằng những mối nguy hiểm đó
do chính con ngƣời tạo ra và song hành trong cuộc sống. Chúng là những chất độc
có trong thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và nhiều loại chất khác sử dụng trong nông
nghiệp. Từ đất, nƣớc và từ các bộ phận của cây trồng, những chất độc hại đó tham
gia vào chuỗi thức ăn và hiện diện trên bàn ăn của các gia đình.
Carson cho rằng những hóa chất đó thậm chí cịn nguy hiểm hơn cả những
chất phóng xạ. Chúng có thể xâm nhập theo đƣờng tiêu hóa (cùng thức ăn, đồ
uống); theo đƣờng hơ hấp (ví dụ khi ta hít phải) hay qua da (nhƣ khi phun thuốc
trừ sâu, trừ cỏ không mang khẩu trang, gang tay v.v.)… Với cách thức xâm nhập
đó, con ngƣời có nguy cơ mang theo chất độc từ lúc sinh ra đến khi chết và chịu
sự tàn phá của chúng [10].
15
Tại Mỹ, nơi khoa học môi trƣờng rất phát triển, đã thiết lập nhiều
chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng do thuốc trừ sâu từ rất sớm nhƣ Chƣơng trình
thuốc trừ sâu của đại học Purdue. Chƣơng trình đƣợc xây dựng và duy trì với sự
tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học [10].
Năm 2002, Fred Whitford, điều phơí viên của chƣơng trình này đã viết
cuốn sách Tài liệu hoàn chỉnh về quản lý thuốc BVTV. Tác giả cho rằng cần
chính sách dứt khốt và các u cầu xem xét một sản phẩm thuốc trừ sâu trƣớc
khi bƣớc vào thị trƣờng, với nhãn mác rõ ràng và chính xác, và vời ngƣời tiêu
dung có nhận thức tốt. Tuy nhiên, thuốc trừ sâu cũng đóng một vai trị rất quan
trọng trong việc duy trì cuộc sống của chúng ta bởi chính thuốc BVTV giúp con
ngƣời ta bảo vệ đƣợc cây trồng, nguồn lƣơng thực, thực phẩm của nhân loại.
Cuốn sách mơ tả tiến trình mà theo đó cơng nghiệp và các Cơ quan Bảo vệ Môi
trƣờng Hoa Kỳ đạt đƣợc sự đồng thuận về nguy cơ mà thuốc trừ sâu gây cho con
ngƣời, động vật hoang dã và nƣớc [11]
Để sử lý nƣớc rửa bình xịt, chai, lọ… từ quá trình sử dụng thuốc
BVTV, hạn chế việc xả, đổ nƣớc thải bừa bãi, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng
năm 1993 do hai nhà khoa học Thụy Điển là Torsttensson và Castillo đã nghiên
cứu và đề xuất mơ hình đệm sinh học. Đây là cơng trình xây dựng đơn giản và
rẻ tiền đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣ là một biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt và
nguồn nƣớc ngầm [21]
Nhận xét chung:
Trên thế giới và ở Việt Nam, thuốc BVTV cũng nhƣ tồn dƣ thuốc bảo vệ
thực vật đã và đang rất đƣợc quan tâm. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã đƣợc
thực hiện, nhiều chính sách, văn bản pháp quy đã đƣợc ban hành nhằm hạn chế
ảnh hƣởng của nó đến mơi trƣờng và con ngƣời. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu
nào đƣợc thực hiện trên địa bàn xã Sào Báy. Vì vậy, nghiên cứu này thực hiện
nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp hạn chế ảnh
hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật nói chung và tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật nói
riêng đến mơi trƣờng và con ngƣời tại khu vực.
16
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất thải nguy
hại và bảo vệ môi trƣờng tại xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trang bao bì thuốc BVTV tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp quản lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng nhằm cải
thiện chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn xã
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Bao bì thuốc bảo vệ thực vật và các hoạt động quản lý bao bì thuốc bảo vệ
thực vật tại xã Sào Báy
2.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại xã Sào Báy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa
Bình
- Thời gian nghiên cứu từ 14/1/2019 đến 10/5/2019
- Nội dung nghiên cứu chủ yếu thực hiện thông qua phƣơng pháp điều tra
thực địa và kế thừa số liệu
2.4 Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài đã tập trung thực hiện
các nội dung nhƣ sau
2.4.1
Nghiên cứu hiện trạng công tác quản lý, sử dụng hóa chất BVTV tại
xã Sào Báy.
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
+ Đánh giá công tác quản lý sử dụng thuốc BVTV tại địa bàn xã
17
2.4.2 Nghiên cứu hiện trạng thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật
sau sử dụng tại xã Sào Báy.
+ Đánh giá hiện trạng thu gom bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại xã
+ Đánh giá hiện trạng xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại xã.
2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý bao bì thuốc
BVTV sau sử dụng
+ Xây dựng mơ hình thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật
+ Biện pháp về kinh tế
+ Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu
Đây là phƣơng pháp giảm bớt thời gian ngoài thực địa. Ngoài các tài liệu
liên quan đến đề tài nghiên cứu, cần nghiên cứu các tài liệu về: Điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội, dân cƣ, của khu vực nghiên cứu, thuốc BVTV thông
dụng, kết hợp tham khảo các bài báo khoa học, các nghiên cứu khoa học, tham
khảo thông tin trên các website… để sử dụng số liệu mà các tác giả trƣớc đó
phân tích phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
2.5.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn
Tác giả nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa, quan sát trực tiếp về
tình hình quản lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng.
Bên cạnh đó, đề tài đã sử dụng bảng câu hỏi điều tra phỏng vấn ngƣời dân
địa phƣơng, ngƣời bán thuốc BVTV và cán bộ chuyên trách về tình hình sử
dụng và quản lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng tại địa phƣơng. Các thông tin
mà đề tài điều tra, phỏng vấn tập trung vào tập quán canh tác, các loại thuốc
BVTV thƣờng dùng liều thƣờng dùng và hiệu quả của nó, cách xử lý bao bì
thuốc BVTV sau sử dụng. Căn cứ vào số hộ dân canh tác nông nghiệp tại xã và
thời gian thực hiện đề tài điều tra 125 ngƣời, đối tƣợng là chủ gia đình có tham
gia trực tiếp vào sản xuất nơng nghiệp của gia đình và cán bộ thơn xóm, xã,
phỏng vấn vào thời điểm dân bắt đầu canh tác nông nghiệp và trong quá trình
18