Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã búng lao huyện mường ảng tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 66 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo hệ chính quy của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp khóa 2015 – 2019, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của
TS. Phùng Thị Tuyến tơi đã tiến hành thực hiện khóa luận “Nghiên cứu hiện
trang tài nguyên cây thuốc tại xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện
Biên”.
Trong q trình thực hiện khóa luận, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi
cịn nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiên thuận lợi của Ban giám
hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng, Bộ môn thực vật rừng. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến những giúp đỡ quý báu đó.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cơ
giáo TS.Phùng Thị Tuyến đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi.
Tôi xin cảm ơn Ban quản lý, tập thể cán bộ, nhân dân xã Búng Lao,
huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hồn thành
đề tài.
Tuy nhiên, do bản thân cịn nhiều hạn chế nhất định về mặt chuyên môn,
thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên bài khóa luận khơng tránh khỏi
những sai sót. Kính mong đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến bổ sung của các
thầy cơ giáo để bài khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Búng Lao, Ngày…tháng …năm 2019
Ngƣời thực hiện

Cầm Ngọc Hải

i


MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ............................................................ v
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 3
1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới ........................... 3
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu tài nguyên cây thuốc trên thế giới ............................... 3
1.1.2. Đánh giá về giá trị sử dụng và giá trị kinh tế nguồn tài nguyên cây thuốc
trên thế giới............................................................................................................ 3
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc
trên thế giới............................................................................................................ 4
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam .............................................. 6
1.2.1 Tổng quát về cây thuốc Việt Nam ............................................................... 6
1.2.2. Khái quát giá trị sử dụng và giá trị kinh tế nguồn tài nguyên cây thuốc ở
Việt Nam ............................................................................................................... 7
1.2.3. Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc ở Việt Nam ....... 7
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 11
2.1 Mục tiêu nghiên cứu. ..................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu chung. ......................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêucụ thể. .......................................................................................... 11
2.2. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 11
2.3. Giới hạn nghiên cứu.....................................................................................11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................. 11
2.4.1. Phƣơng pháp thừa kế số liệu. .................................................................... 11
2.4.2. Công tác chuẩn bị. ..................................................................................... 12
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra thành phần loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu. 12
2.4.4. Phƣơng pháp điều tra tình hình sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu...... 15
2.4.5. Đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc ................ 16
2.5. Giới hạn nghiên cứu ..................................................................................... 16

ii


CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 17
3.1. Điều kiện tự nhiên. ....................................................................................... 17
3.1.1. Vị trí địa lý. ............................................................................................... 17
3.1.2. Địa hình địa mạo. ...................................................................................... 17
3.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn........................................................................ 18
3.2. Tình hình kinh tế - xã hội ............................................................................. 19
3.2.1. Về sản xuất nông – lâm nghiệp ................................................................. 19
3.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng ........................................................................... 20
3.2.3. Thƣơng mại – dịch vụ ............................................................................... 20
3.3.4. Văn hóa xã hội........................................................................................... 21
3.2.5. Dân số - lao động ...................................................................................... 21
3.2.6. Quốphòng, an ninh, đối ngoại ................................................................... 22
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 23
4.1. Hiện trạng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu .............................................. 23
4.1.1. Thành phần loài cây thuốc ........................................................................ 23
4.1.2 Dạng sống của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu...................................... 33
4.1.3. Đa dạng về các bộ phận sử dụng.............................................................. 33
4.1.4. Tình hình phân bố của các cây thuốc trong khu vực nghiên cứu ............. 35
4.2 Tình hình sử dụng cây thuốc của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu ........... 36
4.2.1 Tình hình sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu ................................ 36
4.3 Những tác động bất lợi của con ngƣời đến tài nguyên cây thuốc tại địa
phƣơng ................................................................................................................. 44
4.3.1 Khai thác không bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc ............................ 44
4.3.2 Đốt nƣơng làm rẫy ..................................................................................... 44
4.3.3 Chăn thả gia súc ......................................................................................... 44
4.3.4 Cháy rừng ................................................................................................... 45

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Danh sách các loại cây làm thuốc tại xã Búng Lao ............................ 24
Bảng 4.2 Đa dạng về thành phần loài thực vật làm thuốc .................................. 31
Bảng 4.3 Danh sách họ có số lồi làm thuốc ...................................................... 31
Bảng 4.4 Dạng sống của thực vật làm thuốc tại xa Búng Lao ............................ 33
Bảng 4.5 Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây thuốc ........................................ 34
Bảng 4.6 Tỷ lệ các loài với các bộ phận sử dụng ............................................... 35
Bảng 4.7 Phân bố cây thuốc ở các dạng sinh cảnh ............................................. 36
Bảng 4.8 Nhóm cây thuốc đƣợc ngƣơi dân sử dụng nhiều mục đích ................. 37
Bảng 4.9 Đối tƣợng sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu ......................... 37
Bảng 4.10 Phân bố lồi cây theo nhóm chữa bệnh ............................................. 38

iv


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA: QLTNR & MT

TÓM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
1. Tên đề tài khóa luận: “Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã
Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên”.
2. Giảng viên hƣớng dẫn:TS. Phùng Thị Tuyến
3. Sinh viên thực hiện: Cầm Ngọc Hải

Lớp: K60A – QTNV
Mã sinh viên: 1553100645
4. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu
từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc tai đây.
5. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn bộ loài thực vật làm
thuốc ở xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.
- Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tạixã Búng Lao, huyện
Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.
- Về thời gian: từ ngày 14/01/2019 đến ngày 11/05/2019.
6. Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá thành phần cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá tình hình sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc tai khu vƣc
nghiên cứu.
7. Những kết quả đạt đƣợc
- Tại khu vực nghiên cứu có 47 lồi thuộc 32 họ,chúng tơi đã giám định
tƣơng đối đầy đủ thơng tin về các lồi.Trong đó lớp Ngọc lan có 23 họ chiếm
76,66% và 35 lồi chiến 74,47% gần gấp 3,5 lần so với lớp Hành có 8 họ chiếm

v


26,66% (11 lồi chiếm 23,40%) Lớp Dƣơng xỉ chỉ có 1 họ chiếm 3,33% và 1
loài chiếm 2,12%.
- Thống kê đƣợc các loài thực vật làm thuốc tại địa phƣơng, dạng sống,
các cách thức sử dụng các loài cây thuốc
- Đề tài đã chỉ ra 3 tồn tại 2 khuyến nghị và đề xuất 5 giải pháp bảo vệ


vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên quý giá, là một bộ phận quan trọng của môi
trƣờng sống, luôn gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi.
Rừng khơng chỉ có giá trị về kinh tế mà cịn có ý nghĩa rất lớn trong nghiên
cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí
hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn sự hoang mạc hố,
chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng
thời rừng cũng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng
đồng. Cây thuốc dân gian từ lâu đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến đây là nguồn
tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho các cộng đồng địa phƣơng trong việc
phòng chữa bệnh, ngồi ra nó cịn có giá trị trong việc bảo tồn nguồn gen, cung
cấp cho lĩnh vực dƣợc học.
Viêt Nam nằm trong khu vực gió mùa nóng ẩm ở Châu Á, đƣợc đánh giá
là nƣớc đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong phú và đa dạng sinh vật. Theo ghi
nhận của Phạm Hồng Hộ (2006) có khoảng 10.500 lồi thực vật bậc cao có
mạch và dự đốn có đến 12.000 lồi, trong đó số cây làm thuốc khoảng 36%.
Theo kết quả điều tra của Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế đã xác định ở Việt Nam có
3.948 lồi cây thuốc. Võ Văn Chi (1977) đã thống kê ở Việt Nam hiện có gần
4.700 lồi thực vật làm thuốc. Đồng thời, Việt Nam còn là Quốc gia đa dạng về
nền văn hóa với 54 dân tộc anh em sinh sống trên khắp lãnh thổ. Mỗi dân tộc ở
các vùng miền khác nhau lại có những tri thức khác nhau về cách sử dụng cây
cỏ để phục vụ cuộc sống của họ. Với mức độ đa dạng về hệ thực vật, về văn hóa
nhƣ vậy, chúng ta đang đƣợc kế thừa một kho tàng tài nguyên cây thuốc q giá
của các dân tộc trong cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh
tế. Nhƣng hiện nay, sự phát triển trên nhiều mặt của đời sống con ngƣời, thuốc
tây trở nên phổ biến và thông dụng, những kinh nghiện chữa bệnh bằng thảo
dƣợc chỉ đƣợc truyền qua quy mơ hẹp (gia đình, dịng họ) cho nên những bài

thuốc dân gian đang ngày càng mất dần đi. Cùng với đó là sự tàn phá rừng dã
làm giảm giá trị tài nguyên rừng trong đó có cả tài nguyên cây thuốc cả về số
1


lƣợng và chất lƣợng đều giảm, một số lồi có nguy cơ tuyệt chủng. Trƣớc thực
trạng đó các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm liên quan và chun mơn cần đƣa
ra những biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc với
các bài thuốc dân gian một cách bền vững.
Búng Lao là một xã vùng ngồi nằm ở phía Đơng của huyện Mƣờng
Ảng, nằm trên trục quốc lộ 279 nối với hai trung tâm thị trấn Mƣờng Ảng và thị
trấn Tuần Giáo, cách trung tâm huyện Mƣờng Ảng 21km với tổng diện tích tự
nhiên 5.478,05ha chiến 11,88% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Phần lớn
diện tích là đồi núi và đất dốc, tài nguyên rừng khá đa dạng, phong phú. Ngoài
khả năng cung cấp gỗ, tre, nứa còn nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có
giá trị và đƣợc coi là một trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật của vùng Tây
Bắc. Chính vì đặc điểm này đã tạo nên hệ thực vật phong phú về thành phần loài
và đa dạng thực vật rừng, với nhiều lồi cây thuốc có giá trị kinh tế cao nhƣ:
Nấm ngọc cẩu, Sâm cau, Chuối rừng … Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu về tài
nguyên thực vật nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng vẫn chƣa đƣợc chú
trọng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện
trạng tài nguyên cây thuốc tại xã Búng Lao huyện Mường Ảng tỉnh Điện
Biên” để góp phần làm cơ sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
cây thuốc có trong khu vực nghiên cứu.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu tài nguyên cây thuốc trên thế giới
Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy ngƣời Neadnderthal cổ ở Iraq từ 60.000
năm trƣớc đã biết sử dụng một số cây cỏ mà ngày nay vẫn đƣợc sử dụng trong y
học nhƣ Cỏ thi, Cúc bạc, vv. Ngƣời dân bản xứ Mehico từ nhiều nghìn năm
trƣớc đã biết sử dụng xƣơng rồng Mexico mà ngày nay đƣợc biết là chứa chất
gây ảo giác, khàng sinh. Các tài liệu cổ xƣa nhất về sử dụng cây thuốc đƣợc
ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép trong khoảng 3.600 năm trƣớc đây với 800 bài
thuốc và trên 700 cây thuốc
Trung Quốc cổ đại ghi chép trong bộ " Thần nông" Bản thảo trong khoảng
thời gian 5.000 năm trƣớc đây với 365 vị thuốc, ngƣời Ấn Độ cổ đại ghi chép
nên y học của cƣời Hindu khoảng 2.000 năm trƣớc, trong đó có các loài cây gây
ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn, vv. Phạm Hà Thanh Tùng (2012)
1.1.2. Đánh giá về giá trị sử dụng và giá trị kinh tế nguồn tài nguyên cây
thuốc trên thế giới
1.1.2.1. Đánh giá về giá trị sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc
Trên toàn thế giới, ƣớc tính có tới 70.000 lồi cây cỏ đƣợc sử dụng trong
dân gian. WHO thơng báo có hơn 21.000 lồi thực vật đƣợc sử dụng cho mục
đích chăm sóc sức khỏe. Trong đó, Ấn Độ sử dụng khoảng 7.500 lồi. Tính đến
năm 1997, Trung Quốc sử dụng trên 6.000 loài. Tại châu Phi, hơn 5.000 loài
thực vật đƣợc sử dụng cho mục đích y tế. Ở châu Âu, với truyền thống lâu đời
trong việc sử dụng thực vật, khoảng 2.000 dƣợc liệu và hƣơng liệu đƣợc sử dụng
trong thƣơng mại… Phạm Hà Thanh Tùng (2012)

3


1.1.2.2. Đánh giá về giá trị kinh tế nguồn tài ngun cây thuốc
Ở quy mơ tồn cầu, doanh số mua bán cây thuốc ƣớc tính khoảng 16 tỉ
Euro mỗi năm. Trong những năm 1990, kim ngạch nhập khẩu cây thuốc trên

tồn thế giới hàng năm trung bình trên 4.000 tấn với trị giá 1,224 triệu USD.
Trong đó, có đến 80% giá trị xuất nhập khẩu là của 12 quốc gia châu Á và châu
Âu. Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia tiêu thụ cây thuốc nhiều nhất. Trung
Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia cung cấp cây thuốc hàng đầu; Hồng Kông và Mỹ
là các trung tâm thƣơng mại quan trọng.
Nhiều cây thuốc không những bị khai thác để sử dụng tại chỗ mà còn
đƣợc xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới. Một lƣợng lớn cây thuốc ở châu Á và
châu Phi ngoài việc đƣợc khai thác để sử dụng nội địa, chúng còn đƣợc dùng để
xuất khẩu. Có tới 80% cây thuốc đƣợc xuất khẩu từ các nƣớc châu Á. Nhu cầu
về cây thuốc tăng 15-25% hằng năm và theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) thì vào năm 2050 nhu cầu tiêu thụ cây thuốc 3 tăng hơn 5 nghìn tỷ USD.
Phạm Hà Thanh Tùng (2012)
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân
tộc trên thế giới.
Theo ƣớc tính của tổ chức Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), trên
thế giới có khoảng 35.000 – 70.000 loài cây cỏ đƣợc sử dụng vào mục đích chữa
bệnh .Kho tàng nguồn tài ngun cây thuốc vơ giá này đã và đang đƣợc các
cộng đồng khác nhau trên thế giới sử dụng trong cơng tác chăm sóc sức khỏe
ban đầu. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trên thế giới có
khoảng 80% số dân ở các nƣớc đang phát triển hiện nay có nhu cầu chăm sóc
sức khỏe ban đầu dựa vào các nền y học cổ truyền và khoảng 85% thuốc y học
cổ truyền đòi hỏi phải sử dụng dƣợc liệu hoặc các chất chiết xuất từ dƣợc liệu.
Con số này vẫn tiếp tục tăng, kể cả ở thế hệ trẻ.
Các nhà Khảo cổ học đã tìm thấy rễ cây Thục Quỳ, cây lan dạ hƣơng và
cây cỏ thì đƣợc tìm thấy quanh bộ xƣơng ngƣời có niên đại đồ đá ở Iraq. Những
ghi chép đầu tiên về cây thuốc đã đƣợc tìm thấy cách đây khoảng hơn 5000 năm.
4


Đó là những ghi chép bạn khác trên đất sét của ngƣời Sumeria, thuộc

Mesopotamia cổ xƣa(Iraq ngày nay), đề cập tới một toa thuốc sử dụng cây
Carum (Carum carvi) và cây Húng tây.
Nhân dân vùng Tây Á, cách đây 3000 năm đã biết sử dụng thực vật để
làm thuốc chữa bệnh. Và họ cũng đã xây dựng một hệ thống chữa bệnh gồm 250
lồi cây thuốc, một khống chất là diêm sinh và các loài sản phẩm từ động vật
nhƣ sữa bò, sữa dê, mật ong… các bộ phận sử dụng làm thuốc cũng đa dạng nhƣ
rễ cây, thân cây, nhựa các loại cây non, lá, quả và hạt. Phƣơng pháp sử dụng ở
dạng ngâm, sắc, dạng thuốc đắp, thuốc thoa…
Ở Ai Cập, các văn bản về dƣợc thảo đƣợc viết bằng giấy cói vào năm 1950
TCN, tài liệu xƣa nhất còn tồn tại. Những văn bản này liệt kê hàng chục loại cây
thuốc, cơng dụng của nó và các bùa chú có liên quan. Các loại thảo dƣợc đƣợc
nói đến bao gồm cả thầu dầu và tỏi.
Ấn Đọ

cũng là quốc gia có truyền thống sử dụng các loại du ợc thảo

la u đời.Tài liẹ u ghi chép sớm nhất về sử dụng ca y thuốc đu ợc tìm thấy
trong sách Rig - Veda vào khoảng 4500 - 1600 TCN, đa y đu ợc xem là cuốn
sách cổ nhất về sử dụng ca y thuốc trong lịch sử loài ngu ời. Chủ trƣơng của
ngƣời Ấn Độ ngừa bệnh là chính, nếu phải điều trị bệnh thì các liệu pháp tự
nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm và thảo mộc sẽ giúp loại bỏ gốc rễ căn bệnh.
Ấn Độ là quốc gia rất phát triển về nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất hữu
cơ, cách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, và
nghiên cứu tác dụng hóa của các chất tới cơ thể con ngƣời. Hiện nay, chính phủ
khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trong trong cây thuốc. Hầu hết các viện
nghiên cứu đƣợc của Ấn Độ đã tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa các loại
thuốc và hợp chất có hoạt tính từ thực vật. Hiẹ n nay, có ho n 8.000 loài thực
vạ t sử dụng làm thuốc đã đu ợc biết đến ở Ấn Đọ .
Kho ng chỉ ở cha u Á mà viẹ c sử dụng ca y cỏ làm thuốc cũng xuất
hiẹ n từ la u tại các nu ớc cha u


u. Ở cha u Phi, các tài liẹ u cổ xu a

nhất về sử dụng ca y thuốc đã đu ợc ngu ời
5

i Cạ p cổ đại ghi chép trong


khoảng thời gian 3.600 na m tru ớc đa y với khoảng 800 bài thuốc và tre n
700 ca y thuốc, trong đó có Lo

họ i, Gai đầu..

Ở các nƣớc khác nhƣ Pháp, nh, Đức, Mỹ nền y học cổ truyền cũng phát
triển mạnh. Tại Đức, một ủy ban gồm nhiều bác sĩ, dƣợc sĩ, chuyên gia về chất
độc đã hoàn thành một tài liệu với trên 400 chuyên đề tả công dụng, tác dụng
phụ, phân lƣợng của nhiều dƣợc thảo. Ở Mỹ, dƣợc thảo rất thông dụng với thổ
dân bản xứ. Năm 1716, nhà thám hiểm ngƣời Pháp Lafitau đã tìm ra sâm Mỹ ở
vùng New World. Hiện nay sâm là tài nguyên xuất cảng quan trọng của Hoa Kì.
Hộ đồng thực vật mỹ dựa vào hai cơng trình của Đức và nh, đã soạn thảo một
tài liệu nói về 26 dƣợc thảo thơng dụng.
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam
1.2.1 Tổng quát về cây thuốc Việt Nam
Theo thống kê sơ bộ, ở Việt Nam hiện đã biết khoảng 10.350 lồi thực vật
bậc cao có mạch, khoảng 800 loài Rêu, 600 loài Nấm và hơn 2000 lồi Tảo.
Trong đó có nhiều lồi làm thuốc. Về động vật cũng đã biết 224 loài thú; 828
loài chim; 258 lồi bị sát, lƣỡng cƣ và khoảng 5.500 lồi cơn trùng Đỗ Tất Lợi
(2006)
Theo kết quả điều tra của Viện Dƣợc Liệu gần đây đƣợc ghi nhận đƣợc

3948 loài thực vật và nấm lớn có cơng dụng làm thuốc; 52 lồi tảo biển, 408 lồi
động vật và 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc ở Việt Nam. Kết quả
này cũng đã cho thấy nguồn dƣợc liệu ở nƣớc ta rất phong phú. Con số này có
thể sẽ cịn tăng thêm, nếu đi sâu điều tra cụ thể hơn một số nhóm động - thực vật
tiềm năng, mà trong đó số lồi Tảo, Rêu, Nấm và Cơn trùng làm thuốc mới đƣợc
thống kê cịn q ít. Trong tổng số 3948 loài cây thuốc, gần 90 % là cây thuốc
mọc tự nhiên, tập tung chủ yếu trong các quần xã rừng, chỉ có gần 10 % là cây
thuốc trồng. Đỗ Huy Bích (2004)

6


1.2.2. Khái quát giá trị sử dụng và giá trị kinh tế nguồn tài nguyên cây thuốc
ở Việt Nam
Số liệu thống kê của ngành Y tế gần đây cho biết, mỗi năm ở nƣớc ta tiêu
thụ từ 30.000 - 50.000 tấn các loại dƣợc liệu khác nhau. Ở Việt Nam trong
những năm gần đây, mỗi năm đã xuất khẩu từ 5.000 đến gần 10.000 tấn dƣợc
liệu, với giá trị khoảng 15 triệu USD… Ngồi ra cịn xuất khẩu một số bán thành
phẩm thuốc dƣới dạng hoạt chất nhƣ: Berberin, palmatin, rotundin, rutin,… Một
số doanh nghiệp đã xuất khẩu đƣợc thuốc hoạt chất nhƣ:

rtemisinin,

artesunat,… và nhiều dạng thuốc Đông dƣợc khác.
1.2.3. Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Trong những năm gần đây để đƣa ngành dƣợc hội nhập với khu vực và
toàn cầu, Đảng và nhà nƣớc tổ chức nhiều hội nghị dƣợc liệu lần thứ nhất đƣợc
tổ chức trọng thể tháng 3/ 2003 tại Hà Nội với tiêu đề “Phát triển dƣợc liệu đến
năm 2015 và tầm nhìn 2020”; Hội ngành dƣợc năm 2008 đề ra mục tiêu xây
dựng cho ngành dƣợc thành một ngành kinh tế kĩ thuật mũi nhọn. Kho tàng kiến

thức của nhân dân ta về cây thuốc rất phong phú, có nhiều tác giả đã đi sâu
nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm về cây thuốc, xuất bản ra những cuốn sách có
giá tri thực tiễn và kho học to lớn nhƣ: Giáo sƣ Đỗ Tất Lợi với cơng trình “
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”; qua 12 lần xuât bản và bổ sung(từ năm
1962 - 2004) đã mô tả đặc điểm sinh thái, đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh học
và phân tích thành phần hóa học, cơng dụng cách sử dụng của hơn 1000 loài
thuốc chữa bệnh. Năm 1968, với cơng trình này tác giả đã đƣợc hội đồng chứng
chỉ khoa học tối cao Liên Xô đã công nhận học vị Tiến sĩ khoa học. Năm 1996,
công trình đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh về khoa học kĩ
thuật và Huân chƣơng Độc lập hạng nhì. Năm 1996, Võ Văn Chi xuất bản cuốn
“ Từ điển cây thuốc Việt Nam” đã mô tả kĩ 3200 cây thuốc Việt Nam trong đó
có 3100 đề mục xếp theo vần tiếng Việt. ơng cịn là tác giả của hang loạt tác
phẩm nhƣ: “Từ điển thực vật và khoáng vật làm thuốc Việt Nam” (NXB Y học
1998), “Từ điển thực vật thông dụng” (2 tập, NXB Khoa học 2003,2004), “Cây
7


cỏ có ích ở việt nam”Võ Văn Chi (1977) và nhiều cuốn sách có giá trị khác.
Trần Văn Ơn (1999) đã đƣa ra kết quả tổ chức chọn lọc một số hộ tham gia sƣu
tầm cây thuốc và gây trồng bằng hom giống tại nhà với sự hỗ trợ của dự án bảo
tồn cây thuốc ba nƣớc Đông Đƣơng thuộc trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, trong
báo cáo: " Thử nghiệm gây trồng cây thuốc nam bằng hom tại Ba Vì”. Năm
2006, nhóm 12 tác giả của hai đơn vị Đại học Dƣợc Hà Nội và Viện Nghiên cứu
Dƣợc liệu Việt Nam biên soạn cuốn sách “ Cây thuốc và động vật là thuốc ở
ViệtNam”, gồm 3 tập giới thiệu về đặc điểm, phân bố sinh thái, tác dụng dƣợc
lý, thành phần hóa học, cơng dụng, cách trồng và một số bài thuốc thơng dụng
của các lồi cây, con đƣợc giới thiệu trong sách giúp cho việc tra cứu, nghiên
cứu dễ dàng và thuận tiện. Nhóm tác giả Lê Thị Diên, Đỗ Xuân Cẩm, Trần Minh
Đức, Dƣơng Viết Tình, Nguyễn Viết Tuân ở Trƣờng Đại Học Nông Lâm Huế
năm 2006 đã biên soạn cuốn sách “ Kĩ thuật gây trồng và bảo tồn một số loài

cây thuốc nam” nhằm bảo tồn và phát triển nguồn dƣợc liệu, cung cấp cho ngƣời
dân những thông tin về đặc điểm nhận biết, kĩ thuật gây trồng cũng nhƣ sơ chế
một số loài cây thuốc nam có giá tri kinh tế, giúp ngƣời dân nâng cao thu nhập
từ rừng. Lƣơng y Vƣơng Thừa Ân (2007) với tuyển tập “Thuốc quý quanh ta”
giới thiệu cách phân biệt, chế biến bảo quản sử dụng thuốc, ý nghĩa và công
dụng của các vi thuốc, những bài thuốc hay từ những cây thuốc đơn giản xung
quanh con ngƣời.
Mặc dù có nguồn tài nguyên thực vật vật phong phú và kinh nghiệm sử
dụng dƣợc liệu làm thuốc từ xa xƣa nhƣng hiện tại hệ thống bảo tồn và gìn giữ,
xây dựng và phất triển nguồn gen, giống cây thuốc còn hạn chế. Theo số liệu
của cơ quan chức năng năm 2000, nguồn dƣợc liệu nuôi trồng trong nƣớc chỉ đạt
26%, một con số rất khiêm tốn trong khi tiềm năng của nƣớc ta vô cùng lớn.
Dƣợc liệu sử dụng chủ yếu dựa vào nhập khẩu thông qua con đƣơng tiểu ngạch
chiếm tỉ lệ lớn (54%) mà chất lƣợng chƣa đƣợc kiểm tra và quản lý chặt chẽ,
chon en vấn đề “ dƣợc liệu hay là rác” đang đặt ra hết sức cấp thiết. Trong
những năm qua, bộ y tế cũng đã phê duyệt một số đề tài khoa học về cây dƣợc
8


liệu có tiềm năng cung cấp nguồn dƣợc liệu để nghiên cứu, bào chế thuốc phục
vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân nhƣ phát triển cây Sâm Việt Nam, cây
Thanh Hao hoa vàng, Trinh nữ hoàng cung… Tuy nhiên, một số lồi cây thuốc
q có giá trị kinh tế và chữa bệnh nhƣ Ngũ Gia Bì, Vàng Đắng, Ba Kích, Lan
Kim Tuyến… trƣớc kia vẫn cịn phong phú nhƣng đến nay bị suy giảm nghiêm
trọng hoặc đƣợc đƣa vào Sách Đỏ Việt Nam. Theo viện dƣợc – bộ y tế, hiện ở
Việt Nam có khoảng 600 lồi cây thuốc quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Theo Lê Trần Đức (1997), Sa nhân là cây thuốc quý trong y học cổ truyền
phƣơng Đông, thuộc chi Sa nhân (Amomum Roxb), họ Gừng (Zingiberaceae).
Trên thế giới chi Amomum roxb có khoảng 250 loài phân bố phân bố chủ yếu ở
vùng nhiệt đới núi cao. Ở Ấn Độ có 48 lồi, Malaysia có 18 lồi, Trung Quốc có

24 lồi.
Ở nƣớc ta, Sa nhân phân bố hầu hết các tỉnh vùng núi Bắc và Trung Bộ có
khoảng 30 lồi trong đó có gần 30 lồi mang tên Sa nhân, trong đó 23 loài đã
đƣợc xác định chắc chắn. Ở Viện dƣợc liệu và trƣờng Đại học Dƣợc hiện có 12
mẫu vật chƣa đủ tài liệu định tên loài đều mang tên Sa nhân. Ở Việt Nam, Sa
nhân đã đƣợc biết đến từ rất lâu đời là vị thuốc cổ truyền trong y học dân tộc
bƣớc đầu đã thống kê đƣợc trên 60 đơn vị thuốc có vị Sa nhân dùng trong các
trƣờng hợp ăn không tiêu, kiến lỵ, đau dạ dày, phong tê thấp, sốt rét, đau răng,
…Ngồi ra Sa nhân cịn dùng trong sản xuất hƣơng liệu để sản xuất xà phòng,
nƣớc gội đầu. Các tác giả đã nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, vòng đời tái
sinh, cấu tạo, nơi phân bố, kỹ thuật, thời gian trồng, thu hoạch của Sa nhân.
Khi nghiên cứu về trồng cây Nông nghiệp, dƣợc liệu và đặc sản
dƣới tán rừng, Nguyễn Ngọc Bình (2000) đã tìm hiểu kỹ thuật gây trồng các
lồi cây dƣới tán rừng để tạo ra sản phẩm, tăng thu nhập cho các họ gia đình
nhận khốn, bảo vệ, khoanh ni rừng. Tác giả chỉ ra giá trị kinh tế, đặc điểm
hình thái, sinh thái, phân bố, kỹ thuật gây trồng 28 lồi lâm sản ngồi gỗ nhƣ:
Ba kích, Sa nhân, Thảo quả, Trám trắng, Mây nếp, …

9


Chính vì vậy, để bảo tồn nguồn ngun liệu cây thuốc đáp ứng đƣợc nhu
cầu hiện tại và trong tƣơng lai,phải ra sức phát triển cây thuốc để tiến dần tới tự
cung tự cấp, bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Phải coi trọng dƣợc liệu nhƣ cây
công nghiệp cao cấp. phải phát triển dƣợc liệu có kế hoạch, cần chú ý giữa việc
khai thác trong tự nhiên, đảm bảo tái sinh với việc nghiên cứu gây trồng các loài
cây làm thuốc.
Trong những năm qua, nhà nƣớc Việt Nam đã có nhiều chính sách đầu tƣ
cho cơng tác điều tra, nghiên cứu về cây thuốc và kế thừa nền y học cổ truyền,
phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Các ngành

Y tế, lâm nghiệp và sinh học đã tiến hành nhiều đợt điều tra cơ bản, đặc biệt là
chƣơng trình điều tra nghiên cứu cây thuốc của viện dƣợc liệu bộ y tế đã tiến
hành trên phạm vi toàn quốc. Đến nay nƣớc ta có khoảng 3948 lồi cây thuốc
đƣợc ghi nhận, thuộc 307 họ của 9 ngành thực vật bậc cao và bậc thấp, bao gồm
cả nấm.Đỗ Huy Bích (2004)

10


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu chung.
- Xác định đƣợc hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu
từ đó để xuất đƣợc hƣớng bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc tại
khu vực nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêucụ thể.
- Xác định thành phần lồi và tình hình sử dụng cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu xác định đƣợc thành phần loài cây thuốc tai khu vƣc nghiên cứu.
- Nghiên cứu tình hình sử dụng cây thuốc tai khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp quản lý và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại xã Búng Lao, huyện
Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.
- Về thời gian: từ ngày 07/01/2019 đến ngày 11/5/2019

- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn bộ loài thực vật làm thuốc
ở xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp thừa kế số liệu.
- Kế thừa thu thập thơng tin, tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên,
dân sinh, kinh tế xã hội, bản đồ địa hình, các bài báo về các lồi cây thuốc tại
khu vực nghiên cứu.

11


2.4.2. Công tác chuẩn bị.
Trƣớc khi đi điều tra chi tiết cần phải :
- Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ (giấy giới thiệu, giấy quyết định làm khóa
luận tốt nghiệp)
- Liên hệ trực tiếp với cán bộ quản lý, báo cáo và xin phép đến khu vực để
nghiên cứu
- Lên kế hoạch điều tra, khảo sát địa hình, chuẩn bị phƣơng tiện, dụng cụ
cần thiết, tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến nghiên cứu
- Nắm đƣợc tình hình phân bố chung của thực vật có thể làm thuốc tại khu
vực để từ đó định ra các hƣớng đi.
- Nắm đƣợc tình hình sinh trƣởng và phát triển, phân bố cây thuốc trong
khu vực để ƣớc tính lƣợng cơng việc ngoại nghiệp từ đó xây dựng kế hoạch điều
tra đồng thời xác định số hộ gia đình phỏng vấn
2.4.3. Phương pháp điều tra thành phần loài cây thuốc tại khu vực nghiên
cứu.
2.4.3.1. Phương pháp điều tra thực địa.
a. Điều tra phỏng vấn.
Phỏng vấn ngƣời dân sinh sống xung quanh khu vực nghiên cứu. Ghi đầy
đủ các thông tin vào biểu 01, ghi đầy đủ tất cả các cây thuốc mà ngƣời dân đƣợc

phỏng vấn liệt kê, đặc điểm loài, dạng sống, bộ phận dùng làm thuốc và nhờ
ngƣời dân dẫn đi khu vực có cây thuốc mà ngƣời dân liệt kê tại khu vực. Tiến
hành nhận mặt cây và xác định tên loài , tên địa phƣơng.Tiến hành thu mẫu,
chụp ảnh về xác định lại. Đã phỏng vấn 30 hộ gia đình đại điện trên xã Búng
Lao (12 hộ ở bản Pú Nen, 9 hộ ở bản Co Nọng, 9 hộ ở dọc quốc lộ 279)

12


Mẫu bảng biểu 01
Ngƣời điều tra:………………..

Ngày điều tra:………………….

Họ và tên chủ hộ:……………..

Tuổi:…………….

Giới

tính…...
Dân tộc:………………………

Trình độ văn hóa:……………...

Nghề nghiệp:…………………

Địa chỉ:………………………...

Nội dung phỏng vấn

1. Ông(bà) cho biết đã sử dụng loại cây nào làm thuộc tại địa phƣơng
………………………………………………………………………
2. Nơi phân bố loài cây này
………………………………………………………………………
3. Theo ông(bà) bộ phận nào làm thuốc
………………………………………………………………………
4. Cách thức sử dụng cây thuốc
………………………………………………………………………
5. Đối tƣợng sử dụng cây thuốc là ai. Kết quả khi sử dụng nhƣ nào
………………………………………………………………………
6. Tình hình khai thác và chế biến ra sao
………………………………………………………………………
7. Địa phƣơng mua bán và trao đổi thuốc nhƣ nào
……………………………………………………………………….
8. Ông (bà) đã trồng loại thuốc này nhƣ nào và phát triển của nó
……………………………………………………………………….
9. Cách thức lƣu truyền kinh nghiệm sử dụng thuốc
………………………………………………………………………
Tên loài địa phƣơng :………………………………………………
Số hiệu ảnh………………..

Số hiệu mẫu……………………

13


b. Điều tra theo tuyến.
- Để thu đƣợc kết quả đầy đủ, chính xác với mục tiêu trong thời gian quy
định, tôi đã chọn ra phƣơng pháp điều tra theo tuyến, mở các tuyến điều tra qua
các dạng sinh cảnh chủ yếu và đặc trƣng của khu vực. Tùy theo điều kiện tự

nhiên, các dạng địa hình khác nhau mà lập các tuyến có chiều dài khác nhau.Sử
dụng hình ảnh,và sự giúp đỡ của ngƣời bản địa để nhận biết cây thuốc.
- Để xác định đƣợc dạng sống của cây sẽ ghi nhận trong quá trình điều
tra thực địa
+ Tuyến 1 từ ngoài quốc lộ 279 vào sâu trong bản Huổi Cắm
+ Tuyến 2 từ bản Huổi Cắm đi qua suối Huổi Dên đến bản Pú Nen
+ Tuyến 3 từ bản Pú Nen đến bản Búng
+ Tuyến 4 từ bản Búng đi ra ngoài quốc lộ 279
- Mỗi mẫu phải có đầy đủ bộ phận : nhất là cành , lá , hoa ,quả càng tốt
(đối với cây lớn).
- Các mẫu thu trên cùng một cây thì đánh cùng một số hiệu mẫu. Có hai
cách đánh số hiệu mẫu phổ biến hiện nay đó là : đánh từ 1 cho đến hết số mẫu
hoặc đánh số theo năm tháng và số thứ tự các mấu. Ví dụ: ngày thu mẫu ngày 30
tháng 3 năm 2019, đánh số 20190330 và sau đó lần lƣợt ghi số 001 trở đi.
Mẫu biểu 02 : Biểu điều tra theo tuyến
Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm:……….. Ngày điều tra:………………..
Ngƣời điều tra:…………………………………..Số tờ……………………….
Tọa độ đầu tuyến:………………..Tọa độ cuối tuyến:………………………..
Chiều dài tuyến:……………………
TT

Tên Dạng Sinh
loài

sống cảnh

Bộ phận sử dụng làm thuốc
Thân Lá

Rễ Hoa Quả Củ


14

Công Tên địa
dụng phƣơng


2.4.3.2. Phương pháp nội nghiệp.
- Xác định tên cây: giám định những cây chƣa nhận biết đƣợc ngoài thực địa
- Lập danh mục cây thuốc tại khu vực nghiên cứu, dựa vào kết quả điều
tra theo tuyến và điều tra phỏng vấn ngƣời dân. Danh mục cây thuốc đƣợc xây
dựng theo mẫu biểu 03
Mẫu bảng biểu 03: Danh mục cây thuốc tại xã Búng Lao
Tên lồi
T

Tên

T

thơng
thƣờng

Tên khoa
học

Bộ

Tên địa phƣơng


Dạng

phận

sống

sử
dụng

Phƣơng
thức sử
dụng

Phâ
n bố

Số

Số

hiệu

hiệu

mẫu

ảnh

2
.4

P
ư
h
ơ
n
g
p
h
á
đ
u

itra
ìn
hử
sd

n
g

yth
u

cạ
ikh
u

vcn
g
h



c.u
2.4.4.1.Cơng tác chuẩn bị
- Trƣớc khi tiến hành điều tra cần phải chuẩn bị phƣơng tiện,câu hỏi
phòng vấn (biểu mẫu 1)máy chụp ảnh, dao, thƣơc 30cm, đồ đựng mẫu vật, bản
đồ hiện trạng rừng của khu vực nghiên cứu.
- Sƣu tầm các tài liệu các bài thuốc dân gian mang đi theo tham khảo và
làm cơ sở đối chiếu.
2.4.4.2. Phương pháp điều tra thực địa
- Phỏng vấn ngƣời dân, 30 hộ gia đình (102 ngƣời) đại diện tại xã Búng
Lao chủ yếu là nơng dân, chỉ có ít hộ là công chức nhà nƣớc. Bằng các câu hỏi
kết hợp với nhận mặt cây thuốc tại vƣờn và khi vực xung quanh nhà tiến hành
thu mâu và chụp ảnh, thu thập lại các thơng tin về thành phần lồi và kinh
nghiệm sử dụng cây thuốc trong việc chữa trị các bệnh của đồng bào và hình
thức khai thác, chế biến, sử dụng các lồi cây thuốc đó, thị trƣờng tiêu thụ, giá
bán, mục tiêu, hiệu quả. Ghi đầy đủ các thông tin theo mẫu biểu 1.
15


2.4.5. Đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc
- Đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc tại khu
vực nghiên cứu dựa trên các kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu và tuân thủ theo
quy định của pháp luật, các quy trình quy phạm của nhà nƣớc của ngành và
tham khảo các tài liệu về bảo tồn tài nguyên thực vật, cây thuốc.
- Dựa vào những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức tại khu vực
nghiên cứu
- Dựa vào tình hình khai thác chế biến, phƣơng thức gây trồng và buôn
bán, sử dụng cây thuốc.
- Dựa vào những tác động bất lợi, ảnh hƣởng đến tài nguyên cây thuốc

theo kết quả điều tra theo tuyến.
2.5. Giới hạn nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại xã Búng Lao, huyện
Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.
- Về thời gian: từ ngày 07/01/2019 đến ngày 11/5/2019
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn bộ loài thực vật làm thuốc
ở xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.

16


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1. Vị trí địa lý.
Búng Lao là một xã vùng ngồi nằm ở phía Đơng của huyện Mƣờng Ảng,
nằm trên trục quốc lộ 279 nối với hai trung tâm thị trấn Mƣờng Ảng và thị trấn
Tuần Giáo, cách trung tâm huyện Mƣờng Ảng 21km với tổng diện tích tự nhiên
5.478,05ha chiến 11,88% tổng diện tích tự nhiên của huyện, xã có vị trí giáp
ranh nhƣ sau:
 Phía đơng giáp xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo.
 Phía nam giáp các xã Xuân Lao và Nặm Lịch, huyện Mƣờng Ảng.
 Phía tây giáp các xã Ẳng Cang và Ẳng Tở, huyện Mƣờng Ảng.
 Phía bắc giáp xã Ẳng Tở, huyện Mƣờng Ảng và xã Nà Sáy,
huyện Tuần Giáo.
Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 2013, chính phủ điều chỉnh
5.475,05 ha diện tích tự nhiên của xã Búng Lao để thành lập xã Xuân Lao, đồng
thời xã Búng Lao đƣợc chuyển từ huyện Tuần Giáo về huyện Mƣờng Ảng. Năm
2013 xã Búng Lao có dân số 4,512 ngƣời
3.1.2. Địa hình địa mạo.

Địa hình cơ bản chủ yếu của xã là đồi núi. Độ cao so với mặc nƣớc biển
từ 300-1300m, chia làm 3 loại địa hinhg cơ bản nhƣ sau:
 Địa hình núi cao sƣờn dốc chiến 63% diện tích đất tự nhiên, phân bố
chủ yếu ở phía Đơng Bắc và Tây Bắc
 Địa hình đồi thấp sƣờn thoải chiếm 25% diện tích đất tự nhiên, phân bố
chủ yếu ở phía Đơng Nam và phía Nam của xã
 Địa hình thung lũng, bãi bằng chiếm khoảng 12% diện tích đất tự nhiên
đƣợc phân bố xen kẽ giữa địa hình đồi núi

17


3.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn
a. Khí hậu.
Búng Lao chịu ảnh hƣởng chung của các kiểu khí hậu miền núi phía Tây
Bắc Việt Nam. Đƣợc hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự
thay thế của các hoàn lƣu lớn theo mùa, kết hợp với các điều kiện địa hình nên
mùa khơ từ tháng năm trƣớc đến tháng 3 năm sau giá lạnh nhiệt độ khơng khí
thấp, trời khơ hanh, có sƣơng muối; mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 khơng khí
nóng ẩm và mƣa nhiều
- Chế độ nhiệt.
+ Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 20-25 °C
+ Nhiệt độ cao nhất là 37,5 °C , vào các thánh 5,6,7 và 8
+ Nhiệt độ thấp nhất là 3°C vào các tháng 12,1 và 2 năm sau
- Chế độ mƣa
Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, lƣợng mƣa trung bình trong
năm khoảng 227,5mm, phân bố không đồng đều cả về thời gian lẫn không gian,
lƣợng mƣa vào các tháng mùa mƣa chiếm khoảng 80% tổng lƣợng mƣa cả năm,
vào mua khô lƣợng mƣa ít chỉ chiếm khoảng 20% tổng lƣợng mƣa cả năm, trong
đó mƣa ít nhất vào tháng 12 và tháng 1, trung bình lƣợng mƣa chỉ đạt khoảng

20,7mm
- Độ ẩm
Búng Lao là khu vực có độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao. Độ ẩm tƣơng đối
trung bình khoảng 83%, mùa mƣa độ ẩm có thể lên tới 92%. Thời kỳ chuyển
tiếp giữa mùa khô và đầu mùa mƣa thƣờng xuất hiện hanh khơ và độ ẩm khơng
khí thấp
- Sƣơng mù
Số ngày có sƣơng mù nhiều, bình qn 105 ngày/năm,có hiện tƣợng
sƣơng muối tháng 12 đến tháng 1 năm sau thành từng đợt 1 - 2 ngày

18


- Chế độ gió
Búng Lao chịu ảnh hƣởng của 3 hƣớng gió chính là gió mùa Đơng Bắc,
gió Đơng Nam và gió Tây Nam. Gió mùa Đơng Bắc xuất hiện vào các tháng
mùa đông (tháng 10 đến tháng 3 năm sau) lạnh kèm theo sƣơng muối. Đây là
những hiện tƣợng thời tiết bất lợi cho đời sống và sản xuất
b. Thủy văn
- Nƣớc mặt: trên địa bàn xã có suối Nậm Cô chảy dọc theo quốc lộ 279,
với lƣu lƣợng nƣớc vừa phải vài mùa khô và lớn vào mùa mƣa là nguồn cung
cấp chính cho nhu cầu nƣớc sinh hoạt và sản xuất của bà con nhân dân trong xã.
Còn lại một số con suối nhỏ phân bố đều trên khắp địa bàn xã lƣu lƣợng nƣớc
vừa phải cung cấp một phần cho sản xuất và sinh hoạt
- Nƣớc ngầm : hiện này chƣa có nguồn tài liệu nào khảo sát về nguồn
nƣớc ngầm của vùng nói chung và xã nói riêng. Nhìn chung nguồn nƣớc ngầm
chƣa đƣợc khai thác sử dụng
3.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Trong những năm gần đây nền kinh tế của xã Búng Lao từng bƣớc đổi
mới, đời sống văn hóa – xã hội của nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể. Các cơng

trình cơ sở hạ tầng nhƣ : đƣờng giao thơng, trƣờng học, trạm y tế,… đang dần
đƣợc đầu tƣ nâng cấp và sữa chữa đảm bảo cho nhu cầu hoạt động phát triển
kinh tế, về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân trong xã.
3.2.1. Về sản xuất nông – lâm nghiệp
- Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi của xã Nguyên phúc chủ yếu tập trung
vào chăn nuôi các con vật ni nhƣ: trâu, bị, dê, gà, vịt, với quy mơ hộ gia đình.
- Trồng trọt: cây trồng chính của xã Búng Lao chủ yếu là cây Lúa,
Ngơ, Khoai, Sắn, Dƣa, Nhãn, Mít, Mơ, Mận, Chuối. Ngồi ra, cịn có các loại
cây trồng khác trên diện tích nhỏ nhƣ đỗ tƣơng, lạc và các loại rau.
- Lâm nghiệp: Theo kết quả thống kê đất đai năm 2013 tổng diện tích
đất tự nhiên 5.487,05 ha. Trong đó, đất lâm nghiệp 283,6 ha; đất rừng sản xuất
153,8 ha; đất rừng phòng hộ 129,8 ha; đất rừng đặc dụng 32,39ha.
19


×