Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật nuôi gà lôi trắng lophura nycthemera linnaeus 1758 tại vườn quốc gia cúc phương tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 68 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
-----  -----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI GÀ LÔI TRẮNG
(Lophura nycthemera Linnaeus 1758) TẠI VƢỜN QUỐC GIA
CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C)
Mã ngành: 7908532

Giáo viên hướng dẫn

: Ths. Giang Trọng Toàn

Sinh viên thực hiện

: Mai Luân Lưu

Mã sinh viên

: 1553100463

Lớp

: 60 – QTNV

Hà Nội, 2019


LỜI CẢM ƠN


Đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Gà lôi trắng (Lophura nycthemera
Linnaeus 1758) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” được thực hiện
từ tháng 01 năm 2019 đến nay đã hồn thành.
Nhân dịp này, tơi bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo
Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, đặc biệt là Ths. Giang Trọng
Tồn đã tận tình hướng dẫn tôi trong việc định hướng nghiên cứu, xây dựng đề
cương, hướng dẫn thu thập thập số liệu và hoàn thiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương; Lãnh
đạo và nhân viên Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã ln bên tôi, ủng
hộ và giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần trong suốt thời gian học ở trường
Đại học Lâm nghiệp và thực tập tốt nghiệp.
Mặc dù bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn,
kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên bản khóa luận khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cơ giáo và bạn
đọc để khố luận được hồn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Mai Luân Lƣu

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Từ và cụm từ viết tắt

BNNPTNT

Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn

CHXHCN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

ĐVHD

Động vật hoang dã

g/gr

Gram

IUCN

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên - International Union for
Conservation of Nature

km

Kilomet

m

Mét


m/s

Mét/giây

NĐCP

Nghị định Chính phủ



Quyết định

T

Tháng

TB

Trung bình

TCCB

Tổ chức cán bộ

TT

Thứ tự

TTg


Thủ tướng

VQG

Vườn Quốc gia

UBND

Ủy ban nhân dân

ii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Tình hình ngiên cứu trên thế giới ............................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .............................................................. 4
1.3. Một số đặc điểm về lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera) .................... 7
1.3.1. Đặc điểm hình thái ............................................................................... 7
1.3.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái ................................................................ 8
1.3.3. Phân bố................................................................................................. 9
1.3.4. Tình trạng ............................................................................................. 9
PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 10
2.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 10
2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 10
2.1.2. Địa hình .............................................................................................. 11
2.1.3. Khí hậu thủy văn................................................................................. 11
2.1.4. Tài nguyên động thực vật rừng .......................................................... 12
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................ 13
2.2.1. Dân số và lao động............................................................................. 14
2.2.2. Kinh tế, xã hội .................................................................................... 14
2.3. Sơ lược về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật .................. 15
PHẦN III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 16
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 16
3.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 16
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 16
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 16
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 16
iii


3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 17
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 17
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 18
3.4.1. Kế thừa tài liệu ................................................................................... 18
3.4.2. Phương pháp phỏng vấn .................................................................... 18
3.4.3. Phương pháp theo dõi và thử nghiệm ................................................ 19
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 23
4.1. Đặc điểm mơ hình ni Gà lơi trắng tại Vườn Quốc gia Cúc Phương .... 23
4.2. Kỹ thuật xây dựng chuồng trại nuôi Gà lôi trắng ..................................... 27
4.3. Chế độ dinh dưỡng cho Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi dưỡng ............ 28

4.3.1. Thành phần thức ăn của Gà lôi trắng ................................................ 28
4.3.2. Kỹ thuật chế biến và cách cho ăn....................................................... 32
4.3.3. Khẩu phần ăn của Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi dưỡng ............. 33
4.4. Khả năng sinh sản và kỹ thuật chọn giống Gà lôi trắng ........................... 37
4.4.1. Khả năng sinh sản của Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi dưỡng ..... 37
4.4.2. Kỹ thuật ấp trứng ............................................................................... 40
4.4.3. Chăm sóc gà con ................................................................................ 41
4.4.4. Chọn giống gà sinh sản ...................................................................... 41
4.5. Một số loại bệnh thường gặp và biện pháp phịng bệnh ở Gà lơi trắng ... 41
4.5.1. Bệnh Newcastle .................................................................................. 42
4.5.2. Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm..................................................... 42
4.5.3. Bệnh Tụ huyết trùng ........................................................................... 43
4.5.4. Bệnh E.co li (bệnh đường ruột) .......................................................... 44
4.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển Gà lôi trắng tại Vườn Quốc gia Cúc
Phương ............................................................................................................. 44
4.6.1. Các hạn chế của Trung tâm tâm trong việc nuôi dưỡng Gà lôi trắng
...................................................................................................................... 44
4.6.2. Các đề xuất nhằm phát triển Gà lôi trắng ở Trung tâm .................... 45
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Mơ hình ni Gà lơi trắng tại VQG Cúc Phương .............................. 19
Bảng 3.2: Thành phần các loại thức ăn của Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi
dưỡng tại Vườn Quốc gia Cúc Phương ............................................................... 20
Bảng 3.3: Khẩu phần ăn hàng ngày của Gà lôi trắng.......................................... 21

Bảng 3.4: Một số loại bệnh thường gặp ở Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi ..... 21
Bảng 4.1: Thông tin về các cá thể Gà lôi trắng tại VQG Cúc Phương ............... 23
Bảng 4.2: Thành phần thức ăn của Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi dưỡng ..... 29
Bảng 4.3: Danh sách các loại thức ăn ưa thích của Gà lôi trắng ........................ 30
trong điều kiện nuôi dưỡng tại Vườn Quốc gia Cúc Phương ............................. 30
Bảng 4.4: Kỹ thuật chế biến thức ăn cho Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi ...... 32
Bảng 4.5: Kết quả theo dõi khẩu phần ăn của Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi
dưỡng tại Vườn Quốc gia Cúc Phương ............................................................... 34
Bảng 4.6: Tỉ lệ thành phần thức ăn cho Gà lôi trắng sinh sản ............................ 36
Bảng 4.7: Khẩu phần ăn của Gà lôi trắng ở giai đoạn ấp trứng .......................... 36
Bảng 4.8: Số lượng trứng Gà lôi trắng thu được từ tháng 01/2015 – 05/2015 ... 37
Bảng 4.9: Kết quả ấp trứng Gà lôi trắng ............................................................. 40

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Gà lơi trắng (Lophura nycthemera) được nuôi tại Trung tâm Cứu hộ,
bảo tồn và phát triển sinh vật – VQG Cúc Phương............................................... 8
Hình 2.1: Bản đồ hành chính Vườn Quốc gia Cúc Phương ................................ 10
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn số lượng Gà lôi trắng theo các độ tuổi tại Vườn
Quốc gia Cúc Phương ......................................................................................... 25
Hình 4.2: Chuồng ni Gà lơi trắng tại Vườn Quốc gia Cúc Phương ................ 27
Hình 4.3: Mơ hình ni Giun quế cung cấp thức ăn cho Gà lôi trắng ................ 31
Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn số lượng trứng thu được tại các chuồng nuôi ........ 39

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ

Chăn nuôi động vật hoang dã không những có vai trị quan trọng đối với
sự phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Ở
Việt Nam, chăn nuôi động vật hoang dã có từ lâu đời nhưng chỉ thực sự phát
triển trong khoảng 30 năm trở lại đây. Nhiều loài động vật hoang dã được nhân
nuôi thành công đã cung cấp một lượng lớn hàng hóa cho nhu cầu thực phẩm,
dược liệu của xã hội như Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus), Ba ba trơn
(Pelodiscus sinensis), Rắn hổ mang (Naja atra), Hươu sao (Cervus nippon), Cá
sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis )..v.v.. Hiện nay, trong cả nước có khoảng
gần 200 lồi động vật hoang dã được gây ni, trong đó có trên 100 lồi q
hiếm được ni với mục đích bảo tồn. Đối với những lồi có khả năng sinh sản
tốt trong điều kiện nuôi nhốt được nhân giống và xin giấy phép thực hiện các
hoạt động thương mại, điển hình như các lồi cầy (Viverridae), các lồi giống
Macaca và gần đây có nhiều cơ sở đang nhân ni thành cơng các lồi trong họ
Trĩ (Phasianidae).
Gà lôi trắng (Lophura nycthemera) là một trong 24 lồi thuộc họ Trĩ, có
tiềm năng cho phát triển chăn ni do lồi có màu sắc đẹp, nguồn thức ăn dễ
kiếm và có giá trị thực phẩm cao. Ở nước ta, lồi Gà lơi trắng gồm có 5 phân
lồi: phân lồi Gà lơi trắng (L.n.nycthemera) phân bố ở các tỉnh Đơng Bắc Việt
Nam; phân lồi Gà lơi boli (L. n. beaulieui) phân bố ở Lai Châu đến Hà Tĩnh;
phân lồi Gà lơi berli (L. n. berliozi) có phân bố ở sườn Đơng dãy Trường Sơn;
phân lồi Gà lơi beli (L. n. beli) phân bố từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi; phân
lồi Gà lơi vằn (L. n. annamensis) phân bố ở Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lăk, Lâm
Đồng, Đồng Nai, Sông Bé (Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998). Số lượng Gà
lơi trắng ngồi tự nhiên đang bị suy giảm mạnh bởi các hoạt động bẫy bắn của
con người nên loài được đưa vào danh mục Cấm khai thác sử dụng vì mục đích
thương mại ở Việt Nam - nhóm IB trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP (Nghị định
Chính phủ, 2019).
Mặc dù Gà lơi trắng khơng được phép khai thác ngồi tự nhiên phục vụ
cho hoạt động thương mại nhưng với số lượng mẫu rất ít được tịch thu từ các vụ
1



buôn bán vận chuyển trái phép không thể thả lại tự nhiên, Trung tâm Cứu hộ,
bảo tồn và phát triển sinh vật thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương đã tiến hành
nghiên cứu thử nghiệm và bước đầu thành công trong việc cứu hộ và phát triển
loài. Nếu số lượng Gà lôi trắng tiếp tục được nhân lên sẽ giảm áp lực cho quần
thể ngồi tự nhiên và góp phần to lớn cho cơng tác bảo tồn. Chính phủ Việt Nam
cũng cho phép việc chăn ni các lồi thuộc nhóm IB theo Nghị định
82/2006/NĐ-CP (Nghị định Chính phủ, 2006) và sử dụng các sản phẩm theo
quy định của pháp luật. Tuy nhiên, kỹ thuật chăn ni lồi hiện vẫn chưa hồn
thiện nên cần tiếp tục nghiên cứu để sớm có quy trình ni đầy đủ.
Trước thực tiễn đó, tơi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Gà
lôi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus 1758) tại Vườn Quốc gia Cúc
Phương, tỉnh Ninh Bình”. Kết quả của đề tài sẽ góp phần bổ sung dữ liệu phục
vụ bảo tồn ngoại vi và phát triển lồi Gà lơi trắng ở Việt Nam.

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình ngiên cứu trên thế giới
Từ xa xưa, con người đã nghĩ đến việc chăn ni thuần dưỡng các lồi
động vật hoang dã để làm thức ăn dự trữ vào những thời kỳ khan hiếm. Các bức
tranh được đục từ thời kỳ đồ đá thường thấy biểu hiện sinh sản của vật ni. Có
ý kiến cho rằng: chó là động vật được thuần hóa đầu tiên bởi vì chúng giúp mọi
người săn bắn đầu tiên. Herman P., (1940) và Kuhn A., (1950) cho rằng dê và
cừu là những động vật đầu tiên được thuần hóa vì nhu cầu về lơng và len. Nhiều
người cho rằng việc thuần hóa động vật có liên quan đến trồng trọt và cũng có

thể liên quan đến việc thờ cúng và tôn giáo (Halm E., 1986). Những con vật đầu
tiên được thuần hóa và sau đó lan sang các khu vực khác hoặc được thuần hóa ở
nhiều nơi cùng một lúc do cư dân khác nhau. Trước đây, có một tài liệu cho thấy
gà được thuần hóa đầu tiên ở Ấn Độ, ngỗng ở châu Phi, Gà nhật bản ở Mehico,
Ngỗng xám ở châu Âu, ...
Theo V. Vavilop và Ia. Boruxenco, Nam Á, Ấn Độ, Đông Dương là một
trong những trung tâm nhân giống động vật hoang dã đầu tiên. Ngày nay, chúng
ta có nhiều nhóm các lồi động vật ni đa dạng.
Theo Conway (1998), các vườn động vật trên thế giới hiện đang nuôi
khoảng 500.000 động vật có xương sống trên cạn đại diện cho 3000 lồi chim,
thú, bị sát và ếch nhái. Để nâng cao quần thể động vật quý hiếm và có nguy cơ
tuyệt chủng để cung cấp thăm quan, giải trí và bảo tồn đa dạng sinh học. Các
nhà khoa học đang cố gắng tìm ra các biện pháp nhân giống và phát triển số
lượng một cách tối ưu. Tuy nhiên, kỹ thuật nhân nuôi, đặc điểm sinh học và sinh
thái của chúng cịn là vấn đề đặt ra cho cơng tác nhân nuôi cần phải được nghiên
cứu nhiều hơn nữa.
Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc và một số nước châu Âu như Bỉ và Hà Lan
là những quốc gia có ngành chăn nuôi động vật hoang dã phát triển mạnh và đạt
kết quả tốt. Song những tài liệu nước ngoài về kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh
3


thái học, kỹ thuật nhân ni cịn rất ít. Một số các cơng trình nghiên cứu về đặc
điểm sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi động vật chủ yếu là từ các nhà khoa học
Trung Quốc.
Từ Phổ Hữu (2001), trong cuốn “Kỹ thuật nuôi rắn độc”: Tác giả đã mô tả
một số đặc điểm hình thái, sinh học và kỹ thuật chăn ni (cách xây dựng và bố
trí chuồng trại, thức ăn, chăm sóc, bệnh dịch và biện pháp phịng chống,…) của
10 lồi rắn có giá trị kinh tế cao.
Cao Dực (2002), trong cuốn “Kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng động vật

kinh tế”: Tác giả đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản về kỹ thuật chăn ni một
số lồi chim, thú, bị sát, ếch nhái,…
Vương Kiến Bình (2002), trong cuốn “Sổ tay ni hiệu quả các lồi rắn”:
cuốn sách giới thiệu về kỹ thuật ni một số lồi rắn có giá trị kinh tế cao.
Vườn chim Childbiill (Hà Lan) đã nhân ni một số lồi chim có giá trị
kinh tế thuộc họ Trĩ, nguồn thức ăn chính của các loài này là thức ăn tổng hợp
nhân tạo.
Ở một số nước Đông Nam Á, người ta nuôi chim Yến trong nhà, có
những gia đình ni chim Yến đem lại doanh thu hơn 70.000 USD/năm. Nuôi
chim Yến đang phát triển mạnh mẽ ở Malasyia, Myanma. Ở Indonesia hiện có
hơn 40.000 gia đình ni chim Yến, mỗi năm thu được hàng trăm tấn Yến sào.
Tại Malaysia và Thái Lan, mỗi nước hiện có hàng ngàn gia đình ni chim Yến.
Ngồi chim Yến, Vẹt và nhiều lồi chim đẹp, có tiếng hót hay cũng được nhiều
người u thích và ni trong nhà làm cảnh.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Theo Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), ở Việt Nam đã tìm thấy 831 loài
chim thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số lồi chim trên tồn thế giới,
trong đó có nhiều lồi phổ biến, những cũng có những lồi q hiếm, đặc hữu
đối với Việt Nam, khu vực và thế giới. Những năm sau đó, nhiều lồi chim mới
được phát hiện như: Khướu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum), Khướu ngọc
linh (Garrulax ngoclinhensis) và Mi núi bà đen (Crocias lanbienanis)..v.v..
4


Đến năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân đã tổng
hợp kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ở các vùng miền trong cả nước
xây dựng Danh lục Chim Việt Nam với 887 loài thuộc 88 họ và 20 bộ. Từ năm
2011 đến nay, nhiều loài chim mới được bổ sung. Các kết quả này minh chứng
về sự đa dạng tài nguyên chim rất lớn ở nước ta.
Cùng với quá trình phát triển của đất nước, sự lệ thuộc vào nguồn tài

nguyên của quốc gia đang phát triển là khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh đó,
trình độ và ý thức sử dụng nguồn tài nguyên chưa hợp lý là nguyên nhân làm
suy giảm nghiêm trọng tài nguyên rừng, trong đó có cả tài nguyên chim Việt
Nam. Trong 418 lồi động vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học và
Cơng nghệ, 2007) có 76 loài chim với nhiều loài ở mức đe dọa cao đang bên
bờ tuyệt chủng.
Nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên rừng và hạn chế suy thối đa dạng sinh
học, Chính phủ Việt Nam thực hiện nhiều hình thức bảo tồn khác nhau tiêu biểu
là các hình thức bảo tồn nội vi (thành lập các Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên
nhiên,…) và ngoại vi (các Trung tâm cứu hộ, Vườn thực vật, Vườn động vật,
…và cả hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã).
Trong nhiều năm qua, số lượng các loài động vật hoang dã được nhân
nuôi nghiên cứu, thử nghiệm ở nước ta không ngừng tăng lên nhằm đa dạng hóa
vật ni cho phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và bảo tồn lồi. Nhiều cơng
trình nghiên cứu tiêu biểu như:
Đặng Huy Huỳnh (1980) nghiên cứu “Sinh học và sinh thái học các lồi
thú móng guốc ở Việt Nam”. Tác giả đã công bố kết quả nghiên cứu về đặc
điểm sinh học và sinh thái của một số loài thú móng guốc, kết quả nghiên cứu là
cơ sở để xây dựng quy trình nhân ni một số lồi thú móng guốc có giá trị kinh
tế cao.
Trần Quốc Bảo (1983) trong cuốn “Ni Hươu sao” đã giới thiệu về quy
trình kỹ thuật ni lồi Hươu sao.
Nguyễn Xn Đặng (1998) nghiên cứu “Kỹ thuật ni Cầy vịi Mốc, Cầy
Mực và Cầy Vằn”. Tác giả đã đưa ra quy trình kỹ thuật ni nhốt ba lồi cầy:
Cầy mực, Cầy mốc và Cầy vằn.
5


Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và phương pháp nhân giống của một
số loài chim của các tác giả như:

Trương Văn Lã và cộng sự (1993) trong công trình “Ni thuần dưỡng Gà
rừng tai trắng ở Vườn thú Hà Nội”. Nhóm tác giả đã đưa ra kết quả nghiên cứu
về đặc điểm sinh thái học, và kỹ thuật ni, thuần dưỡng phân lồi Gà rừng tai
trắng (Gallus g. gallus) trong điều kiện nuôi nhốt ở Vườn thú Hà Nội.
Trương Văn Lã và cộng sự (1994) nghiên cứu về “Khẩu phần thức ăn cho
một số lồi thuộc nhóm chim Trĩ của họ Trĩ (Phasianidae) trong điều kiện ni
nhốt”. Nhóm tác giả đã xây dựng được khẩu phần thức ăn và các loại thức ăn ưa
thích cho một số lồi chim thuộc giống Gà lôi (Lophura), Gà rừng tai trắng,
Công và Gà tiền mặt vàng.
Đặng Gia Tùng, Lê Sĩ Thục, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Giao (1995) đã
có những nghiên cứu thành công đầu tiên trong nhân nuôi nhân tạo lồi Gà lam
đi trắng (Lophura hatinhensis) tại Vườn thú Hà Nội. Các tác giả đã đưa ra kết
quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, khẩu phần thức ăn và kỹ thuật nhân ni
lồi Gà lam đi trắng.
Việt Chương (1998) trong cuốn “Kỹ thuật ni và huấn luyện chim biết
nói”. Cuốn sách hướng dẫn cách huấn luyện và kỹ thuật ni một số lồi chim
thuộc nhóm chim cảnh trong họ Sáo, họ Vẹt.
Các cơ sở chăn nuôi động vật hoang dã quy mơ tập trung với nhiều lồi có
thể kể đến là: Vườn thú Hà Nội, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Vườn Quốc gia Cúc
Phương, Đảo Rều (Quảng Ninh), Hòn Tre (Nha Trang), Trung tâm giống Thuỵ
Phương (Hà Nội), Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn (Hà Nội).
Ở nhiều địa phương đã phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã như:
nuôi Hươu sao ở Quỳnh Lưu – Nghệ An, Hương Sơn – Hà Tĩnh, Hiếu Liêm –
Đồng Nai; nuôi rắn Hổ Mang ở Gia Lâm – Hà Nội, Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc;
nuôi Gấu ở nhiều địa phương (Hà Nội, Hồ Bình,…); ni Nhím, Don ở Ba Vì,
Sơn La, Cát Bà – Hải Phịng; ni Ba ba ở nhiều địa phương (Thanh Hố, Hải
Dương, Hà Tĩnh,…).
Phân lồi Gà lơi trắng hiện đang được nuôi trong Vườn thú Hà Nội, Thảo
cầm viên Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho nhu cầu giải trí và làm cảnh;
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Cúc Phương)

6


với mục đích nghiên cứu, bảo tồn và phát triển lồi. Một số các cơng trình
nghiên cứu về đặc tính sinh học và kỹ thuật nhân nuôi hiện đang ở giai đoạn thử
nghiệm, chưa được nhân rộng. Những nghiên cứu ban đầu đã đem lại những kết
quả khả quan và có nhiều triển vọng cho việc phát triển nghề chăn ni một số
lồi chim thuộc họ Trĩ – bộ Gà ở nước ta. Vì vậy việc nghiên cứu hồn thiện kỹ
thuật chăn nuôi Gà lôi trắng là rất cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn.
1.3. Một số đặc điểm về lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera)
Theo tài liệu của Phậm Nhật và Đỗ Quang Huy (1998), Nguyễn Cử, Lê
Trọng Trải và Karen Phillipps (2005), Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh
Vân (2011), các đặc điểm về loài Gà lôi trắng được mô tả như sau:
Tên phổ thông: Gà lôi trắng
Tên khoa học: Lophura nycthemera
Họ: Trĩ (Phasianidea)
Bộ: Gà (Gallifomes)
Lớp: Chim (Aves)
1.3.1. Đặc điểm hình thái
Ở nước ta, lồi Gà lơi trắng gồm có 5 phân lồi: phân lồi Gà lơi trắng
(L.n.nycthemera); phân lồi Gà lơi boli (L. n. beaulieui); phân lồi Gà lơi berli
(L. n. berliozi); phân lồi Gà lơi beli (L. n. beli) và phân lồi Gà lôi vằn (L. n.
annamensis) (Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998).
Nhìn chung, các phân lồi gà lơi có đặc điểm khá giống nhau và khác
nhau một vài đặc điểm về màu sắc và hoa văn trên các sợi lông.
Gà lôi trắng là loài chim lớn, dài cánh 250 – 297mm. Chim trống có đầu,
mào lơng, cổ, ngực và bụng đen. Lưng đuôi trắng, vân đen. Vân đen tăng và
màu trắng giảm dần từ phân loài L.n. nycthemera đến phân loài L.n.
annamensis. Mắt đỏ nâu, da trần quanh mắt đỏ tươi, chân đỏ tươi.
Chim mái nhỏ. Mào ngắn và màu đen. Lưng, cằm, họng, ngực, bụng nâu

xám. Mắt nâu hạt dẻ, mỏ nâu xám xanh. Da trần quanh mắt và chân đỏ (Phạm
Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998).
Gà lôi trắng trống và mái ở giai đoạn con non có màu sắc lông giống nhau
và khác nhau ở giai đoạn trưởng thành.
7


(Nguồn: Mai Ln Lưu, 2019)

Hình 1.1: Gà lơi trắng (Lophura nycthemera) đƣợc nuôi
tại Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật – VQG Cúc Phƣơng
1.3.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái
Gà lôi trắng sống định cư ở rừng, đặc biệt thích sống ở rừng gỗ thưa pha
tre nứa, giang dọc theo khe suối. Chúng thường sống theo đàn 5 – 7 con và hoạt
động trong một vùng nhất định. Gà lôi trắng kiếm ăn ngày vào hai buổi sáng và
chiều. Đêm ngủ trên các bụi giang, nứa có nhiều cây đổ ngang. Gà lơi trắng
thường ra các bãi đất trống hoặc các đường mòn vào lúc sáng sớm hoặc chiều
tối. Khi bị săn bắn, Gà lôi trắng thường lên cây nhưng không bay đi xa.
Gà lôi trắng kiếm ăn trên mặt đất, thức ăn là quả thực vật, côn trùng và
động vật nhỏ. Trong điều kiện nuôi, Gà lơi trắng ăn thóc, ngơ, cơm.
Gà lơi trắng sinh sản từ tháng 4 đến tháng 7. Tổ làm sơ sai trên mặt đất.
Mỗi lứa đẻ 4 – 5 trứng. Vỏ trứng màu hung nhạt có chấm trắng. Ấp 25 – 26
ngày, con non nở ra khỏe (Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998).
8


1.3.3. Phân bố
Trên thế giới: Nam Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia.
Tuỳ từng phân loài, riêng các phân loài Lophura nycthemera beri và Lophura
nycthemera annamensis là hai phân loài đặc hữu của Việt Nam.

Ở Việt Nam: Gà lôi trắng phân bố từ Bắc Bộ đến Nam Bộ. Ở nước ta, Gà
lơi trắng có 5 phân lồi và phân bố theo các khu vực khau nhau:
Phân lồi Gà lơi trắng (L.n.nycthemera) có ở các tỉnh Đơng Bắc Việt
Nam;
Phân lồi Gà lơi boli (L. n. beaulieui) có ở Lai Châu đến Hà Tĩnh;
Phân lồi Gà lơi berli (L. n. berliozi) có phân bố ở sườn Đơng dãy Trường
Sơn;
Phân lồi Gà lơi beli (L. n. beli) phân bố từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi;
Phân lồi Gà lơi vằn (L. n. annamensis) phân bố ở Gia Lai, Kon Tum,
Đắk Lăk, Lâm Đồng, Đồng Nai, Sơng Bé.
(Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998)
1.3.4. Tình trạng
Hiện nay, số lượng cá thể của Gà lôi trắng bị suy giảm nghiêm trọng
ngồi tự nhiên bởi tình trạng săn bắn quá mức, vùng phân bố của loài bị hủy
hoại và thu hẹp, số lượng cá thể trong thiên nhiên giảm sút nhanh chóng và ngày
càng trở nên hiếm.
Lồi hiện thuộc cấp Ít bị đe dọa (LR) trong Sách đỏ Việt Nam (2007),
nhóm IB trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP (Nghị định Chính phủ, 2019).
Gà lơi trắng đang được ni cứu hộ, bảo tồn tại một số vườn thú, trung
tâm cứu hộ động vật hoang dã trong cả nước. Tại Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và
phát triển sinh vật ở Cúc Phương – VQG Cúc Phương đang nuôi 205 cá thể
thuộc phân lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera nycthemera) với mục đích
bảo tồn và phát triển lồi.

9


PHẦN II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý
Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm ở phía Tây tỉnh Ninh Bình, cách quốc lộ
1A 40km và cách thủ đơ Hà Nội 120km về phía Nam. Vườn Quốc gia Cúc
Phương nằm ở tận cùng phía Đơng Nam, cả dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam, có tọa độ địa lý:
Từ 20014’ đến 20024’ vĩ độ Bắc
Từ 105029’ đến 105044’ kinh độ Đơng
Phía Tây Bắc - Đơng Nam là các xã thuộc huyện Lạc Sơn và các xã thuộc
huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình.
Phía Đơng Nam giáp xã n Quang huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
Phía Nam giáp xã Kỳ Phú huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
Phía Tây Nam và Tây bắc giáp với các xã Thành Lâm, Thành Mỹ, Thành
n thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.

Hình 2.1: Bản đồ hành chính Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng
10


Tổng diện tích tự nhiên của VQG Cúc Phương là 22.200ha thuộc địa phận
14 xã. Trong đó, có 7 xã thuộc 2 huyện Lạc Sơn và n Thủy (Hịa Bình) có
diện tích là 5.805ha; 4 xã thuộc huyện Nho Quan (Ninh Bình) có diện tích lớn
nhất là 11.300ha và 03 xã thuộc huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) có diện tích là
5000ha.
2.1.2. Địa hình
Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm ở phần cuối của dãy núi đá vôi chạy
theo hướng Tây Bắc – Đông Nam từ Trung Quốc qua vùng Tây Bắc của Việt
Nam về tỉnh Thanh Hóa, Hịa Bình và Ninh Bình. Dải núi đá vơi đó đến Cúc
Phương lại nhơ cao hơn hẳn so với các vùng xung quanh. Phía Đơng Bắc Vườn
Quốc gia Cúc Phương địa hình thấp xuống và nối liền với cánh đồng hẹp khá
bằng phẳng chạy dọc hai bên đường quốc lộ 12, từ Thị trấn Nho Quan tỉnh Ninh
Bình đến Thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình. Về phía Tây và Tây

Nam nền địa hình thấp dần xuống và nối với những cánh đồng ven hai bờ sơng
Bưởi. Phía Đơng Nam tiếp giáp với cánh đồng chiêm trũng huyện Nho Quan.
Địa hình Cúc Phương được tạo bởi hai dãy núi đá vôi chạy song song theo
hướng Tây Bắc – Đông Nam. Giữa hai dãy núi đá vôi là những thung lũng hẹp
xen kẽ một số đồi gò đất thấp chạy dọc trung tâm Vườn. Dải thung lũng này đôi
chỗ bị ngăn cách bằng những quèn thấp như: quèn Đang, quèn Voi, quèn
Xeo…Khoảng 3/4 diện tích Cúc Phương là núi đá vơi, có độ cao tuyệt đối trung
bình 300 – 400m. Cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656m) nằm ở phía Tây Bắc Vườn.
Cúc Phương có dạng địa hình Các-xtơ nửa che phủ, khác với địa hình Các-xtơ
che phủ Đồng Giao và Các-xtơ trọc Gia Khánh. Cúc Phương nằm trọn vẹn trong
cảnh địa lý đối Các-xtơ xâm thực.
2.1.3. Khí hậu thủy văn
2.1.3.1. Chế độ mưa
Lượng mưa bình quân năm của Cúc Phương biến động từ 1800 mm đến
2400 mm, bình quân năm là 2138 mm. Đó là lượng mưa tương đối lớn so với
vùng xung quanh.
11


Nếu tính tháng có lượng mưa từ 100 mm trở lên là tháng mưa thì ở đây có
tới 8 tháng mưa và mùa mưa kéo dài từ tháng IV đến tháng XI. Tháng có lượng
mưa lớn nhất là tháng IX với lượng mưa bình qn 410,9 mm, trong khi đó các
tháng XII, I, II và III lượng mưa mỗi tháng chưa được 50 mm. Mặc dù mùa khơ
có 4 tháng nhưng phân biệt rất rõ với mùa mưa. Mưa ít cộng với nhiệt độ thấp
làm cho khí hậu ở Cúc Phương tương đối khắc nghiệt về mùa Đông.
2.1.3.2. Chế độ gió
Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa,
chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Đơng Bắc về mùa đơng và gió mùa Đơng Nam về
mùa hè. Ngồi ra, về mùa hè nhiều ngày có gió Lào thổi mạnh. Tuy vậy, do điều
kiện địa hình, gió sau khi vượt qua các yên ngựa và hẻm núi đi sâu vào rừng bị

thay đổi hướng rất nhiều và tốc độ gió thường là 1 – 2m/s.
2.1.3.3. Thủy văn
Do ở Cúc Phương là địa hình Các-xtơ nên ở đây có ít dịng chảy mặt,
ngoại trừ sơng Bưởi và sơng Ngang ở phía Bắc có nước quanh năm, cịn lại là
các khe suối có nước theo mùa. Sau cơn mưa, nước từ các suối chảy vào lỗ hút,
chảy ngầm trong lịng núi rồi phun ra ở một số vó nước. Chỗ nào nước dồn về
nhiều sau cơn mưa lớn, các lỗ hút khơng hút kịp thì nước ứ đọng lại, gây nên
ngập úng tạm thời.
2.1.4. Tài nguyên động thực vật rừng
2.1.4.1. Hệ động vật
Khu hệ động vật có xương sống ở Cúc Phương cũng rất phong phú và đa
dạng. Kết quả điều tra năm 2001 đã thống kê được: 89 lồi thú, 307 lồi chim,
67 lồi bị sát, 43 lồi ếch nhái, 65 lồi cá. Diện tích Vườn Quốc gia Cúc
Phương so với Việt Nam chỉ chiếm 0,07% nhưng số lồi động vật có xương
sống chiếm 30,9%, trong đó có 64 lồi được ghi trong sách đỏ Việt Nam, một số
lồi đặc hữu của Cúc Phương. Vì vậy Cúc Phương được coi là khu bảo tồn thiên
nhiên độc đáo với tính đa dạng sinh học rất cao và chứa đựng trong nó rất nhiều
lồi q và đặc hữu.
12


Khu hệ động vật không xương sống ở Cúc Phương lại càng phong phú và
đa dạng. Trong giai đoạn từ 2000  2006 đã thu thập được khoảng 7.400 mẫu
động vật khơng xương sống bao gồm 1.670 lồi và dạng lồi cơn trùng, 14 lồi
giáp xác, 18 lồi và dạng lồi đa túc, 16 lồi hình nhện, 52 lồi và dạng loài giun
đốt, 129 loài và dạng loài nhuyễn thể và rất nhiều loài động vật bậc thấp khác.
2.1.4.2. Hệ thực vật
Vườn Quốc gia Cúc Phương có 20.473 ha rừng trong tổng diện tích
22.200 ha (chiếm 92,2%). Thảm thực vật ở đây là rừng mưa nhiệt đới thường
xanh. Cúc Phương là nơi rất đa dạng về cấu trúc tổ thành lồi trong hệ thực vật.

Với diện tích chỉ có 0,07% so với cả nước, nhưng lại có số họ thực vật chiếm tới
57,93%, số chi 36,09% và số loài chiếm 17,27% trong tổng số họ, chi và loài
của cả nước.
Cúc Phương là nơi hội tụ của nhiều luồng thực vật di cư cùng sống với
nhiều loài bản địa. Đại diện cho thành phần bản địa là các loài trong họ Long
não (Lauraceae), Ngọc lan (Magnoliaceae) và họ Xoan (Meliaceae). Đại diện
cho luồng di cư từ phương Nam ấm áp là các loài trong họ Dầu
(Dipterocarpaceae). Đại diện cho luồng thực vật có nguồn gốc từ phương Bắc là
các lồi trong họ Giẻ (Fagaceae).
Cúc Phương cịn diện tích rừng ngun sinh đáng kể, chủ yếu tập trung
trên vùng núi đá vôi và ở các thung lũng trung tâm Vườn. Chính do vị trí đặc
biệt nên đã dẫn đến kết cấu tổ thành loài của rừng Cúc Phương rất phong phú.
Kết quả kiểm kê tài nguyên rừng của các nhà khoa học trong và ngoài nước
những năm gần đây (2001 – 2004) đã thống kê được 2.103 loài thuộc 917 chi,
231 họ của 7 ngành thực vật bậc cao. trong đó có rất nhiều lồi có giá trị: 430
lồi cây thuốc, 229 lồi cây ăn được, 240 lồi cây có thể sử dụng làm thuốc chữa
bệnh nhuộm, 137 loài cho tanin..., 118 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam và
IUCN.
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Vườn Quốc gia Cúc Phương được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1962
theo quyết định 72 TTg của Thủ tướng Chính phủ, với 3 nhiệm vụ chính:
13


- Bảo vệ nguyên vẹn tài nguyên thiên nhiên.
- Nghiên cứu khoa học.
- Phục vụ du lịch.
Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm giữa khu dân cư khá đông đúc nên được
ví như "một ốc đảo xanh" nằm giữa "biển người". Địa phận của Vườn trải dài
trên 15 xã thuộc 4 huyện của 3 tỉnh, với số dân gần 80.000 người chủ yếu là dân

tộc Mường; mật độ bình quân là 138 người/km2. Có 4 xã hiện có dân cư sống
trong ranh giới của Vườn là: Xã Cúc Phương thuộc huyện Nho Quan – Ninh
Bình, Xã Thạch Lâm thuộc huyện Thạch Thành – Thanh Hóa, Xã Ân Nghĩa và
Yên Nghiệp thuộc huyện Lạc Sơn – Hịa Bình.
2.2.1. Dân số và lao động
Dân số chủ yếu là dân tộc Kinh và Mường. Mật độ dân cư của toàn vùng
là 138 người/km2 nhưng phân bố không đồng đều như: Cúc Phương 23
người/km2, Yên Trị 354 người/km2, Yên Quang 559người/km2.
Lực lượng sản xuất đông đảo nhưng cơ cấu nghành nghề đơn giản. Hoạt
động sản xuất chủ yếu là nghề nông chăn nuôi gia súc, gia cầm. Một số ít người
làm về y tế giáo dục dịch vụ sản xuất thủ công nghiệp.
2.2.2. Kinh tế, xã hội
Sản xuất nông nghiệp là chủ đạo và chủ yếu là trồng lúa và các loại hoa
màu. Diện tích canh tác hạn hẹp nên hiệu quả kinh tế chưa cao.
Chăn ni chiếm vị trí quan trọng và khá phát triển chủ yếu là chăn ni
trâu, bị. Sản xuất cơng nghiệp chủ yếu là quy mô nhỏ và sản xuất thủ công công
nghiệp như: khai thác đá, nung gạch.
Hệ thống giao thơng vận tải tương đối hồn chỉnh. Các đoạn đường trong
Vườn Cúc Phương đã được cải tạo và nâng cấp tốt hơn.
Đường điện đã có đường dây tải điện các trạm biến thế đã đến được với
các xã vùng đệm của Vườn.
Các xã trong khu vực đều có trạm y tế nhưng chất lượng tay nghề của các
nhân viên bác sĩ y tá chưa cao.
Giáo dục đã phát triển khá đồng đều ở các xã, tuy nhiên ở các vùng sâu xa
thì vẫn cịn hiện tượng mù chữ.
14


2.3. Sơ lƣợc về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật được thành lập theo

quyết định số 2585/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 9 năm 2005 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn. Trung tâm được thành lập trên cơ sở tổ chức lại
Trung tâm cứu hộ các loài linh trưởng quý hiếm và một số chương trình bảo tồn
động, thực vật hoang dã tại Vườn.
Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm: Cứu hộ, bảo tồn và phát triển các
loài động thực vật hoang dã quý hiếm đang bị đe dọa nguy cấp ở Việt Nam;
nghiên cứu tập tính, sinh lý, sinh sản trong ni nhốt các lồi động vật hoang dã
q hiếm phục vụ cơng tác bảo tồn và phát triển; sưu tập, gây trồng bảo tồn
nguồn gen và tạo giống các loài thực vật quý hiếm của Việt Nam.

15


PHẦN III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài được thực hiện nhằm bổ sung các thông tin xây dựng tài liệu kỹ
thuật nuôi Gà lôi trắng hướng đến góp phần phát triển nghề chăn ni động vật
hoang dã ở Việt Nam nhằm nâng cao thu nhập của người dân và bảo tồn đa dạng
sinh học.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được đặc điểm mơ hình ni Gà lôi trắng tại Vườn Quốc gia
Cúc Phương: số lượng, cấu trúc đàn, phương thức nuôi, mật độ nuôi;
- Xác định được các biện pháp, kỹ thuật xây dựng chuồng trại ni Gà lơi
trắng: kiểu chuồng, kích thước, vật liệu, thiết kế các bộ phận, các nội thất trong
chuồng, hệ thống xử lí chất thải;
- Xác định chế độ dinh dưỡng cho Gà lôi trắng ở các độ tuổi khác nhau:

loại thức ăn, khẩu phần ăn, tiêu chuẩn ăn, biện pháp chế biến và bảo quản thức
ăn, cách cho ăn;
- Đánh giá được khả năng sinh sản và kỹ thuật chọn giống của lồi Gà lơi
trắng trong điều kiện ni;
- Đánh giá được các biện pháp phòng bệnh cho Gà lơi trắng và khả năng
mắc bệnh của lồi trong điều kiện nuôi;
- Đưa ra các giải pháp cải thiện các biện pháp chăm sóc và khắc phục các
hạn chế ni Gà lôi trắng đang được thực hiện tại Vườn Quốc gia Cúc Phương.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các cá thể lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus 1758) – Phân
lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera nycthemera) đang được nuôi tại Vườn
Quốc gia Cúc Phương.
16


3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình.
 Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung vào các biện
pháp kỹ thuật ni lồi Gà lơi trắng đang được thực hiện tại Vườn Quốc gia Cúc
Phương.
 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 5
tháng (từ tháng 01/2019 đến tháng 05/2019), cụ thể như sau:
Thời gian

Nội dung công việc

07/01/2019 - 27/01/2019 Đọc và tìm hiểu tài liệu;
Xây dựng đề cương khái
quát;

28/01/2019 - 19/03/2019 Xây dựng và hoàn thiện
đề cương chi tiết.
20/03/2019 - 20/04/2019 Điều tra thực địa;
Thu thập số liệu ngoại
nghiệp.
21/04/2019 - 05/05/2019 Xử lý số liệu;
Xây dựng báo cáo.
06/05/2019 - 20/05/2019 Hoàn thiện Khóa luận

Địa điểm thực hiện
Trường Đại học Lâm Nghiệp

Trường Đại học Lâm Nghiệp
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn
và phát triển sinh vật,
Vườn Quốc gia Cúc Phương,
tỉnh Ninh Bình
Trường Đại học Lâm Nghiệp
Trường Đại học Lâm Nghiệp

3.3. Nội dung nghiên cứu
(1). Điều tra đặc điểm mơ hình ni Gà lơi trắng đang được thực hiện tại
Vườn Quốc gia Cúc Phương.
(2). Thu thập thông tin về kỹ thuật xây dựng chuồng trại nuôi Gà lôi trắng tại
địa điểm nghiên cứu.
(3). Thu thập thông tin về chế độ dinh dưỡng cho Gà lôi trắng.
(4). Điều tra về khả năng sinh sản và tìm hiểu về kỹ thuật chọn giống Gà lơi
trắng trong điều kiện ni.
(5). Xác định các biện pháp phịng và chữa bệnh cho Gà lôi trắng trong điều
kiện nuôi;

(6). Đề xuất các giải pháp phát triển đàn Gà lôi trắng tại Vườn Quốc gia Cúc
Phương.
17


3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Kế thừa tài liệu
Phương pháp này được thực hiện nhằm thu thập các thông tin về khu vực
nghiên cứu như: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và các nghiên cứu
đã thực hiện về nuôi Gà lôi trắng.
Từ các tài liệu được thu thập tiến hành đọc, chọn lọc, phân tích và kế thừa
các thông tin liên quan phục vụ các nội dung nghiên cứu của đề tài.
Do nghiên cứu này diễn ra trong thời gian ngắn nên việc kế thừa các
thông tin ghi chép về lồi Gà lơi trắng tại Vườn Quốc gia Cúc Phương là cần
thiết và được kiểm chứng thông qua quan sát và theo dõi.
3.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn được thực hiện nhằm thu thập thơng tin về mơ
hình ni, kỹ thuật xây dựng chuồng trại, chế độ dinh dưỡng, khả năng sinh
sản và tạo giống, các loại bệnh thường gặp ở Gà lôi trắng và biện pháp phòng
trị bệnh.
Phỏng vấn được thực hiện trực tiếp trên hai đối tượng là cán bộ quản lý và
nhân viên chăm sóc Gà lơi trắng.
Nội dung câu hỏi phỏng vấn liên quan đến các nội dung nghiên cứu của
đề tài. Các câu hỏi phỏng vấn được sắp xếp theo nhóm thơng tin chính cần thu
thập như sau:
Thơng tin về mơ hình ni Gà lơi trắng:
- Số lượng chuồng nuôi Gà lôi trắng tại Trung tâm?
- Số lượng các cá thể Gà lôi trắng?
- Số lượng trống, mái, con non trong mỗi chuồng nuôi?
- Nguồn gốc các cá thể Gà lôi trắng tại Trung tâm?

Thông tin về chuồng trại:
- Diện tích khu ni và diện tích của các chuồng nuôi Gà lôi trắng?
- Kiểu chuồng nuôi? Hướng chuồng thiết kế?
- Vật liệu làm chuồng (chi tiết cho từng bộ phận)?
- Bố trí các nội thất trong chuồng?
18


×