Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

giao an dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN : ĐỒNG MINH SƠN NĂM HỌC 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I./ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:. Bài tập: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: CaO. 1. 3. 2 Ca(OH)2. CaSO4 5. SO 3. 4 6. H 2SO4. 1./ CaO + SO3 -> CaSO4 2./ CaO + H2O -> Ca(OH)2 * Dùng những cụm từ sau để hoàn thành sơ đồ trên? Oxit axit Axit. Oxit bazơ Muối. Bazơ. 3./ SO3 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + H2O 4./ SO3 + H2O -> H2SO4 5./ Ca(OH)2 + SO3 -> CaSO4 + H2O 6./ H2SO4 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I./ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Oxit Bazơ. (3). Oxit Axit (1). (4). (2). (9). (6) Bazơ. (5). Muối. Bài tập 1: Có các chất sau: Na2O , NaOH , NaCl , Na2SO4 a./ Dựa vào mối quan hệ , hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá? b./ Viết PTHH thực hiện dãy chuyễn hoá trên. Đáp án: a./. (7). (8). Axit. II./ Viết phản ứng hoá học minh hoạ (Xem SGK). III./ BÀI TẬP VẬN DỤNG:. Na2O -> NaOH -> Na2SO4 ->NaCl. b./ PTHH: Na2O + H2O -> NaOH 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I./ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: Oxit Bazơ. (3). Oxit Axit (1). (4). (2). (9). (6) Bazơ. (5). Muối. (7). (8). Bài tập 2: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dd Na2SO4 và dd Na2CO3 : A. Dd BaCl2. B. dd AgNO3. C. Dd HCl. D. dd NaOH. Giải thích và viết PTHH? Đáp án:. Axit. II./ VIẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ ( Xem SGK) III./ BÀI TẬP VẬN DỤNG:. C. dd HCl Vì : Khi cho HCl lần lượt vào 2 chất trên: dd có khí bay ra là Na2CO3 và dd không có dấu hiệu gì là Na2SO4 PTHH: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I./ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: Oxit Bazơ. Oxit Axit (1). (2). Bài tập 3: Cho từ từ KOH vào 50 gam dd FeCl3 65% đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng. Sau đó lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn duy nhất? a./ Viết PTHH xảy ra?. (3). (4). (9). (6) Bazơ. (5). Muối. (7). (8). Axit. b./ Tính khối lượng chất rắn thu được? Giải:a./ PTHH: 3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3KCl. (1). 2Fe(OH)3. (2). ->. Fe2O3 +. H 2O. II./ VIẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ ( Xem SGK). b./ m Fe(OH)3 = (65% . 50): 100% = 32,5g. III./ BÀI TẬP VẬN DỤNG:. Từ (1) =>n Fe(OH)3 = n FeCl3 = 0,2 mol.  n FeCl3 = 32,5: 162,5 = 0,2mol.. Từ (2) => n Fe2O3 = 0,1 mol.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I./ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: Oxit Bazơ. (3). Oxit Axit (1). (4). (2). (7). (8). -Ôn lại toàn bộ nội dung đã học - Làm các bài tập 2,3 trong sách giáo khoa. - Xem trước bài:. (9). (6) Bazơ. (5). Muối. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Axit. II./ VIẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ ( Xem SGK) III./ BÀI TẬP VẬN DỤNG:. luyện tập chương 1 “Các loại hợp chất vô cơ” + Phân loại các hợp chất vô cơ. + Tính chất hoá học chung của các loại hợp chất đó….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO VIÊN : ĐỒNG MINH SƠN NĂM HỌC 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×