Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu thực trạng môi trường khu vực chợ xuân mai thị trấn xuân mai huyện chương mỹ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 58 trang )

1
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo đại học, kết hợp vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế sản xuất, được sự đồng ý của nhà trường, khoa Quản
lý tài nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường cho phép
chúng tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp với tên:
“Nghiên cứu thực trạng mơi trường khu vực chợ Xn Mai thị trấn
Xũn Mai huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”
Sau một thời gian thực hiện nghiêm túc, bằng sự nỗ lực của bản thân,
nhất là được sự chỉ bảo tận tình của cơ giáo hướng dẫn và sự tham gia góp ý
của bạn bè đồng nghiệp cho đến nay đề tài đã hồn thành.
Với thành quả có được ngày hơm nay, tơi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ tạo điều kiện của Nhà trường Đại học Lâm nghiệp, các thày cô giáo
trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, đặc biệt là sự hướng dẫn
tận tình của cơ giáo TS. Trần Thị Tuyết Hằng. Đồng thời tôi xin chân thành
cảm ơn Ban quan lý chợ Xuân Mai, các hộ gia đình và cá nhân kinh doanh
trong chợ đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tận tình cho chúng tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Do năng lực, trình độ và thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài
khơng tránh khỏi những sai sót nhất định, vì vậy tơi rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên
cứu của chúng tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội - 2011
Sinh viên thực hiện
Chanthip Sisophon



2
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thị trấn Xuân Mai nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 30 km vầ phí
Tây, mặc dù có diện tích khơng lớn song là một khu vực có tốc phát triển kinh
tế nhanh, đồng thời đây là khu vực nằm trong quy hoạch tổng thể của chính
phủ về chuỗi đơ thị Láng Hịa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn. Hiện tại thị trấn
Xuân Mai đang có 6 trường đại học, cao đẳng và nhiều đơn vị bộ đội đóng
trên địa bàn. Cộng thêm sự gia tăng nhanh chóng dân số cơ giới trong 10 năm
gần đây, đã khiến cho nhu cầu dịch vụ thương mại phục vụ đời sống sinh hoạt
học tập của người dân Xuân Mai ngày càng cao kể cả số và chất lượng.
Chợ Xuân Mai nằm gần trung tâm của thị trấn, với địa điểm thuận tiện
cho giao thông đi lại, mặt khác là trung tâm thương mại trao đổi hàng hóa
nơng sản, là nơi bn bán cung cấp các hàng hóa phục vụ sinh hoạt, đời sống,
học tập của hầu hết người dân sống trên địa bàn. Do chưa được qui hoạch
tổng thể một cách khoa học và cộng thêm ý thức bảo vệ môi trường sống của
người mua, kẻ bán, người dân sống trong chợ chưa cao, nên tình trạng mất vệ
sinh vứt bỏ rác bừa bãi, đổ nước thải lên mặt đường, cống rãnh thoát nước tắc
hàng ngày vẫn diễn ra ở chợ Xuân Mai.
Do đặc điểm riêng mà rác thải nếu không thu gom và xử lý kịp thời,
đúng kỹ thuật thì sẽ gây ra những hậu quả xấu, ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống của con người và sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Bên cạnh đó việc
ơ nhiễm rác thải sẽ kéo theo một loạt những hậu quả khác liên quan đến mơi
trường nước, đất, khơng khí …. Nhưng xét về một góc độ khác nếu có biện
pháp xử lý thì rác thải sẽ mang lại nguồn sinh lợi rất đáng kể như, thu hồi

được một lượng tài nguyên không nhỏ qua tái chế sử dụng, là nguyên liệu để
sản xuất phân bón, đồ gia dụng… Là sinh viên ngành Khoa học môi trường,
hàng ngày đi chợ Xuân Mai tôi cảm thấy rất ái ngại cho mơi trường chợ nói
riêng và mơi trường thị trấn nói chung. Vì vậy, để góp phần đề xuất giải pháp


3
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, tăng vẻ đẹp cảnh quan khu vực chợ
Xuân Mai tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu thực trạng môi trường khu vực chợ Xuân Mai thị trấn
Xuân Mai huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”


4
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần 2
LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU

2.1. NGHIÊN CỨU VỀ RÁC THẢI
2.1.1. Khái niệm về rác thải
Trong quá trình sinh hoạt của con người, một bộ phận vật chất khơng
có hoặc khơng cịn giá trị sử dụng đối với con người nữa được gọi chung là
rác thải. Người ta phân biệt rác thải từ nguồn tạo ra nó, các loại rác thải từ

công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… gọi là chất thải và rác thải từ quá trình
sinh hoạt của con người được gọi là rác thải.
Trong khái niệm rác thải trên chỉ mới chú trọng nhấn mạnh đến q
trình sinh hoạt cuốc sống hàng ngày. Khi có rác thải thay đổi hoặc lượng rác
thải đã được thu gom và di chuyển đi hoặc tái sử dụng có nhưng rất ít hoặc
khơng có thải cuối cùng.
Nếu xét về mặt môi trường, người ta quan tâm chủ yếu vào nguồn rác
thải gây ra ô nhiễm môi trường và cách thức gây ơ nhiễm của rác thải đó. Đặc
biệt người ta quan tâm đến các rác thải gây ra hậu quả lâu dài hoặc các rác
thải thải mất một thời gian sau khi thải mới gây ô nhiễm.
2.1.2. Các thuộc tính của rác thải
Rác thải tồn tại ở mọi dạng vật chất như rắn, lỏng và khí mà có thể xác
định khối lượng rõ ràng. Một số rác thải tồn tại dưới dạng khó xác định như:
nhiệt, phóng xạ, bức xạ… Dù tồn tại ở dạng nào thì tác động ô nhiễm của rác
thải đều xuất pháp từ các thuộc tính về mặt lý học, hóa học, sinh học của
chúng, trong đó thuộc tính hóa học là quan trọng nhất. Vì vậy, trong cơng tác
quản lý rác thải ta chú trọng đến các thuộc tính cơ bản của chất thải về mặt
hóa học
- Thuộc tính tích lũy dần
- Thuộc tính chuyển đổi
- Thuộc tính mơi sinh


5
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.1.3. Các nguồn phát sinh của rác thải gây ô nhiễm
Ngày nay các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là các cơ sở kinh doanh, sinh

hoạt trao đổi mua bán hàng ngày của người dân. Các loại rác thải của nguồn
này có đặc điểm riêng, nên việc phân loại có ý nghĩa tạo thuận lợi cho q
trình quản lý và nghiên cứu khoa học.
Theo nguồn gốc phát sinh, rác thải gây ô nhiễm bao gồm các loại sau:
- Hộ gia đình: rác thải phát sinh từ những thực phẩm thừa, carton,
plastic, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, kim loại, tro bếp, lá cây, các chất thải đặc
biệt (đồ điện, điện tử hỏng, pin,…) và các chất thải độc hại.
- Thương mại: rác phát sinh từ các nhà kho, quán ăn ăn, chợ, văn
phòng, khách sạn, trạm xăng, chủ yếu là đồ ăn thừa, dầu mỡ, …
- Cơ quan (trường học, bệnh viện, cơ quan hành chính…): rác thải ở
đây giống như rác thải thương mại.
- Xây dựng: các cơng trình mới, tu sửa từ nhà ở đến công viên, trường
học, bệnh viện, khách sạn,… chủ yếu là vôi vữa bê tông, gạch, thép, cốt
pha,…
- Dịch vụ công cộng: rửa đường, rác du lịch (công viên, bãi biển, các
danh lam thắng cảnh,…)
- Công nghiệp: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ đều phát sinh ra rác
thải, chất thải như vụn giấy, hóa chất,…
- Nơng nghiệp: các hoạt động nơng nghiệp nguồn phát sinh chất thải
như, phân bón, đốt tro, thuốc trừ sâu,…
2.1.4. Đặc điểm của chất thải rắn
Các đặc điểm chính của chất thải rắn được thể hiện ở những tính chất
vật lý và tính chất hóa học cơ bản của nó, dưới đây là một số tính chất vật lý
hóa học của chất thải rắn:
* Lý tính: Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải đơ thị bao
gồm, khối lượng, độ ẩm, kích cỡ, phân bố kích cỡ, thể tích chiếm dụng trên
hiện trường, độ xốp.


6

Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Khối lượng riêng: Khối lượng riêng được tính theo kg/m3. Do khối
lượng riêng của rác thay đổi theo cách lẫy mẫu nên số liệu này cần được nói
rõ lấy mẫu trong điều kiện nào. Khối lượng riêng là thông số cần thiết để xác
định khối lượng và thể tích chất thải rắn cần xử lý.
- Độ ẩm: Độ ẩm của chất thải rắn được thể hiện theo 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: theo phương pháp đo khối lượng ướt, độ ẩm trong mẫu đo
được tính theo % của chất thải ở trạng thái ướt.
Cách 2: theo phương pháp khối lượng khơ, độ ẩm được tính theo % so
với khối lượng chất thải khô.
Phương pháp khối lượng ướt được sử dụng rộng rãi hơn trong lĩnh vực
quản lý chất thải rắn. Độ ẩm được tính theo biểu thức sau:
M=

*100%

Trong đó :
M: Độ ẩm %
W: khối lượng ban đầu của mẫu (kg)
d: khối lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105oC
- Độ thẩm thấu của chất thải nén: Tính thẩm thấu lưu chất của chất thải
nén là một thông số vật lý quan trọng, khống chế sự dịch chuyển của chất
lỏng và khí trong bãi chơn rác.
Hệ số thẩm thấu thường được viết theo biểu thức:
K = c(d2)y/M=ky/M
Trong đó:
K : Hệ số thẩm thấu

c : Hằng số khơng thứ ngun hay thơng số dạng
d : Kích cỡ tế bào của lỗ xốp
y : Khối lượng riêng của nước
M : Độ nhớt động lực học của nước


7
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Độ thẩm thấu riêng tiêu biểu của chất thải rắn nén ép ở bãi chôn lấp rác
nằm trong khoảng 10-11 – 10-12m theo phương thẳng đứng và khoảng 10-10 m
theo nằm ngang.
* Hóa tính của chất thải rắn: Các thơng tin liên quan đến thành phần
hóa học của chất thải rắn có ý nghĩa quan trọng trong ước tính các biện pháp
xử lý và phương án thu gom. Nói chung chất thải thải rắn có thải xem là một
hỗn hợp của những chất có thể cháy được và những chất không thể cháy
được. Nếu chất thải rắn (CTR) được sử dụng làm nhiên liệu thì 4 tính chất
quan trọng của nó cần được biết rõ là:
- Độ ẩm (đo được bằng cách làm bốc hơi nước ở 1050c trong 1h).
- Các chất dễ bay hơi (được xác định bằng giảm khối lượng CTR khi
đốt ở 9500c trong lị có nắp đây).
- Cacbon cố định (được xác định theo khối lượng chất cặn cháy được
sau khi đã lấy đi chất dễ bay hơi).
- Tro cacbon khối lượng tro sau khi đốt cháy CTR trong lị hơi.
- Điểm nóng cháy của tro: Điểm nóng cháy của tro được định nghĩa là
nhiệt độ mà ở đó tro nóng cháy rồi đông đặc thành khối khối rắn. Nhiệt độ
này nằm trong khoảng 1100-12000c.
- Các ngun tố hóa học chính: Đó là tỉ lệ phần trăm của C, H, O, S và

tro khi đốt CTR.
- Nhiệt trị: Nhiệt trị của CTR có thể được xác định bằng nhiệt lượng kế
hay bằng cách tính tốn nếu thành phần hóa học của nó được xác định.
Ví dụ: Nhiệt trị của thức ăn là 4652 (kj/kg), của rác thành phố nói
chung là 1630 (kj/kg).
2.1.5. Phân loạn rác thải:
Rác thải được phân loạn theo nhiều cách khác nhau, theo bản chất
nguồn tạo thành, rác thải được phân thành các loại:


8
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Rác thải sinh hoạt: là chất thải rắn được sản sinh trong sinh hoạt hàng
ngày của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan,
trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại.
- Rác thải công nghiệp: là CTR của các cơ sở sản xuất (từ cá thể thủ
công đến công nghiệp nhà máy)
- Rác thải xây dựng: là các phế thải như cát đá, bê tông, vôi vỡ,… do
các hoạt động phá vỡ cơng trình, xây dựng cơng trình.
- Rác nông nghiệp: là những chất thải được thải ra thành các hoạt động
sản xuất nơng nghiệp. Ví dụ: trồng trọt chăn nuôi, thu hoạch các loại cây
trồng, các sản phẩm chế biến từ sữa,…
Rác thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ lớn nhất trong 3 loại rác thải trên. Ta biết
rằng rác thải sinh hoạt thải ra phụ thuộc vào 2 yếu tố chính đó là sự phát triển
kinh tế và tỷ lệ dân số. Hay có thể nói cách khác sự gia tăng dân số cùng với
sự phát triển kinh tế là nguyên nhân chính là ra tăng lượng rác thải sinh hoạt.
Theo mức độ nguy hại rác thải được phân thành:

- Rác thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ cháy gây phản ứng
độc hại, chất thải sinh hoạt để thối rữa, các chất dễ cháy nổ hoặc các chất
phóng xạ, các chất nhiễm khuẩn lây lan,… có nguy cơ đe dọa sức khỏe con
người và sinh vật.
- Rác thải y tế nguy hại: là chất thải chứs các chất hoặc hợp chất các
những đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc có khả năng tương tác với các chất
khác gây nguy hại tới sức khỏe cộng đồng và môi trường. Theo quy chế quản
lý chất thải y tế, các các loại rác thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt
động chuyên môn trong các bệnh viện, trạm y tế.
- Rác thải không nguy hại: là những loại chất thải ra không chứa các
chất và hợp chất gây nguy hại trực tiếp và có khả năng tương tác thành phần.
Theo thành phần hóa học và vật lý có các loại rác thải hữu cơ, vơ cơ,
rác thải cháy được, không cháy được, kim loại, phin kim.


9
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Như vậy, rác thải là một vấn đề ngày càng trở nên nghiêm trọng toàn
cầu, các thành phố trên thế giới đang phải đương đầu với một vấn đề nan giải
làm làm sao giải quyết được nó. Các nhà chức trách, các nhà khoa học đã vào
cuộc, đã đầu tư khơng ít tiền của, cơng sức của việc giải quyết rác thải. nhiều
cơng trình khoa học, nhiều biện pháp quản lý đã được đặt ra nhằm tìm kiếm
mơ hình thích ứng giải quyết một cách hiệu quả, đảm bảo vệ sinh môi trường
đô thị, môi trường nơi xử lý. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm vùng miền, trình
độ dân trí, ý thức của cộng đồng cộng thêm tiềm lực kinh tế cũng như các
phương tiện kỹ thuật công nghệ mà mỗi biện pháp sử lý của các Nước khác
nhau. Trong cùng một quốc gia các địa phương khác nhau vẫn còn bộc lộ

những nhược điểm nhất định.
2.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn ở đô thị nƣớc ta
Khối lượng chất thải trong các đo thị ngày càng tăng do tác động của sự
gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển trình độ và tính chất
tiêu dùng trong đơ thị. Lượng chất thải rắn nếu không được xử lý tốt sẽ dẫn
đến hàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống.
Nhận thức về bảo vệ môi trường trong các cấp, ngành và nhân dân đã
được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, q trình đơ thị hóa, sự gia tăng dân số,
việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ... làm môi trường nước ta bị
xuống cấp nhanh. Hiện nay, theo thống kê, tổng lượng chất thải rắn phát sinh
trong các đô thị cả nước là khoảng 6,4 triệu tấn/năm. Trong đó, chất thải rắn
sinh hoạt chiếm khoảng 80%. Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô thị Việt
Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu so với thực tế và chủ yếu tập trung tại
các khu vực nội thành.
Trong khi đó việc quản lý chất thải đơ thị là rất khó khăn, việc quản lý
chất thải khơng tốt đã gây ra hàng loạt các hậu quả xấu như:
- Thu gom và vận chuyển khơng hết sẽ dẫn tới tình trạng tồn đọng chất
thải trong các đô thị làm mất mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho cả dân cư
lẫn khách nước ngồi đang sinh sống ở nơi đó.


10
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Rác thải đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao hồ, kênh rạch,… gây tắc
cống làm quá tải hệ thống cấp thốt nước đơ thị, ơ nhiễm nước ngầm nước
mặt, khi có mưa lớn sẽ gây ơ nhiễm trên diện rộng
- Trong mơi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều chất

thải bị thối rữa nhanh là nguyên nhân gây ra dịch bệnh, nhất là chất thải độc
hại, chất thải bệnh viện
- Đội ngũ lao động của các đơn vị làm vệ sinh môi trường phải làm
việc trong điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng ảnh hưởng trực tiếp tới sức
khỏe.
- Các bãi chứa rác không hợp lý vệ sinh là các nguồn gây ô nhiễm cho
môi trường đất, nước và không khí.
- Không thu hồi và tái chế được các thành phần có ích, có trong rác thải
gây lãng phí tài nguyên.
Chất thải rắn đang trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với chất lượng
mơi trường ở đơ thị. Vì vậy địi hỏi các cấp lãnh đạo ở mỗi đơ thị phải có
những biện pháp quản lý chất thải rắn phù hợp để góp phần vào việc bảo vệ
mơi trường của hệ thống đơ thị nói riêng và của đất nước nói chung.
2.3. Nghiên cứu về chợ nói chung và chất thải tại khu vực chợ Xuân Mai.
Ở nhiều nước trên thế giới vẫn có chợ và chợ thường hình thành từ rất
sớm. Những nước Châu Âu - Mỹ, chợ biến đổi rất nhanh chóng thành các
trung tâm thương mại và các siêu thị. Ngày nay chúng ta chỉ còn thấy các chợ
bán rau quả tươi, đặc sản của nông dân trồng được hoặc một vài đồ do thu
công sản xuất. Mỗi đô thị chỉ cịn một vài chợ như vậy, nó khơng phải phục
vụ đại trà, hàng ngày.
Việt Nam từ thời trung đại chợ vẫn là một nơi trao đổi, tiếp xúc toàn
diện giữa các cộng đồng người của các vùng lân cận, về các mặt kinh tế, văn
hóa, lối sống và thông tin đại chúng. Chợ không những là một nơi trao đổi và
tiếp xúc giữa các tầng lớp người trong phạm vi nội bộ đô thị và chủ yếu là
một trung tâm trao đổi tiếp xúc giữa Kẻ Chợ và các vùng phụ cận. Nó là một


11
Khóa luận tốt nghiệp
2011

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

sự đối ngoại thường trực, tồn diện giữa thành thị và nông thôn. Nông dân các
vùng phụ cận mang sản vật nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp của mình vào
bán tại các chợ, rồi dùng tiền đó mua sắm một ít các vật dụng cần thiết cho
cơng việc sản xuất và đời sống hàng ngày. Trong chợ cịn có một loại người
bn bán chun nghiệp, bán hàng trong các lều quán dựng sẵn, nhưng phần
lớn cũng chỉ là những người bn bán nhỏ hoặc trung bình.
Đa số những người đi chợ mua bán tại các chợ, các lái buôn và giáo sĩ
phương Tây khi đến Việt Nam đều nhận xét là phụ nữ Việt nam nói chung và
phụ nữ Kẻ Chợ nói riêng đã có một “năng khiếu đặc biệt” về bn bán.
Marini đến Kẻ Chợ có nhận xét là: “những người phụ nữ ở đây mải mê với
thương mại và họ không ngừng bận rộn về việc bán, mua.
Trên đây là chợ đối với các vùng đơ thị trên thế giới nói chung cũng
như ở Việt Nam nói riêng. Cịn ở nơng thơn đặc biệt là các vùng cao nơi đồng
bào thiểu số sinh sống chợ khơng chỉ là nơi bn bán, trao đổi hàng hóa mà
chợ cịn là nơi sinh hoạt văn hóa của rất nhiều địa phương, là điểm du lịch của
khách thập phương đến tìm hiểu về những xét sinh hoạt văn hóa truyền thống
của đồng bào dân tộc. Tại một số địa phương người ta đến chợ phiên không
phải là đi trao đổi hàng hóa nơng sản mà đến để dạo chơi, mua cái may mắn,
có khi đến để hát giao duyên, tìm hiểu đơi lứa….
Những các người dân sống ở đơ thị tuy hàng 10 năm các siêu thị đã
phát triển khá nhiều và nhân dẫn cũng đã vào mua tại các siêu thị khá thường
xuyên, song đa số họ là các tầng lớp trẻ và thu nhập khá giả, là người đương
chức. Đại bộ phận những người nội trợ vẫn thích mua ở chợ vì: thực phẩm
tươi sống hơn, đa dạng hơn, giá rẻ hơn, cho đến nay, chúng tôi dự báo mạng
lưới chợ truyền thống vẫn tồn tại lâu dài với người dân Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích và nét đẹp trong sinh hoạt văn háo
hàng ngày thì ngày nay do nhiều nguyên ngân khác nhau mà chợ ở một số địa
phương đã trở thành vấn nạn xã hội như: ô nhiễm môi trường, tệ nạn cờ bạc,

trộm cắp,…Vì vậy nghiên cứu để xây dựng và bảo tồn những nét đẹp văn hóa


12
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

truyền thống của chợ là vấn đề cấp bách không chỉ với các nhà quản lý môi
trường mà còn đối với các cấp các ngành.
Thị trấn Xuân Mai ngày càng phát triển với nhiều loại hình sản xuất
kinh doanh dịch vụ, chợ Xuân Mai do có địa điểm thuận tiện cho việc đi lại
nên đây là trung tâm thương mại lớn nhất của thị trấn, là nơi cung cấp những
nhu yếu phẩm thiết yếu cho cán bộ, học sinh, sinh viên, bộ đội của hàng chục
cơ quan trường học đơn vị bộ đội đóng trên địa bàn. Tuy nhiên, diện tích
khơng rộng lại chưa có qui tổng thể nên vấn đề môi trường ở đây đang là tâm
điểm chú ý của các cấp các ngành (Cảnh quan chợ thiếu vẻ đẹp của một thị
trấn mà trong đó có nhiều trường học và tương lai của một thành phố văn
minh hiện đại. Sự sắp xếp lán chợ, hàng quán, mua bán hết sức lộn xộn, đặc
biệt là những ngày lễ tết, ngày nghỉ mật độ người mua bán tăng cao. Nước
thải từ các hàng tươi sống, quán ăn đổ lênh láng trên mặt đường, rác thải chưa
thu gom kịp thời gây mất vệ sinh,…). Do vậy việc nghiên cứu thực trạng môi
trường tại chợ Xuân Mai là vấn đề cần thiết nhằm quản lý một cách hiệu quả
nhất chất thải và góp phần làm đẹp mơi trường nơi đây.
Hiện nay việc nghiên cứu hiện trạng rác thải của thị trấn Xuân Mai còn
hạn chế. Việc nghiên cứu về hình hạng chất thải ở khu vực chợ Xuân Mai đã
được thực hiện chủ yếu tập chung vào nghiên cứu nguồn gốc phát sinh chất
thải, thành phần chất thải, phân loại rác thải tại nguồn và bước đầu đánh giá
hiệu quả hoạt động thu gom của Công ty môi trường đô thị Xuân Mai, song
vấn đề nghiên cứu cứu ảnh hưởng của rác thải tới môi trường của khu vực chợ

vẫn ít được nghiên cứu một cách hệ thống. Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài
này, một mặt nghiên cứu tình trạng rác thải tại chợ Xuân Mai. Mặt khác
nghiên cứu ảnh hưởng của rác thải tới môi trường nơi đây, nhằm đề xuất giải
pháp quản lý rác thải, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực chợ Xn Mai.


13
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần 3
MỤC TIÊU NỘI DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Đánh giá được thực trạng và mức độ các nguồn gây ô nhiễm môi
trường từ hoạt động kinh doanh, mua bán tại khu vực chợ Xuân Mai.
Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế các tác động gây ô nhiễm môi trường
từ các hoạt động kinh doanh, mua bán tại khu vực nghiên cứu.
3.2. NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh mua bán tại khu vực chợ
Xuân Mai.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý rác và nước thải từ hoạt động kinh
doanh mua bán tại khu vực chợ Xuân Mai.
- Đề xuất biện pháp giảm thiểu những tác động gây ô nhiễm môi trường
tại khu vực chợ xuân Mai.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu
Do thời gian, kinh phí và năng lực nghiên cưú hạn chế, nên để thực
hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau như: Kế thừa tài liệu, điều tra phân tích thực nghiệm và phương

pháp điều tra xã hội học dựa vào phỏng vấn hộ gia đình và người dân mua
bán tại khu vực chợ Xuân Mai.
Tài liệu kế thừa: Đề tài đã tham khảo tài liệu số liệu về điều kiện tự
nhiên dân sinh kinh tế xã hôi, một số số liệu về điều tra tình hình rác thải,
nước thải của các đề tài đã thực hiện trước đây tại khu vực nghiên cứu.
Phương pháp điều tra thực nghiệm: Để đạt được mục tiêu đề ra đề tài
đã tiến hành khảo sát toàn khu vực chợ, vẽ sơ đồ mặt bằng, xác định các
tuyến điều tra thực trạng buôn bán kinh doanh trong chợ. Điều tra số lượng,
phương tiện người đi lại mua bán hang ngày tại chợ Xuân Mai. Điều tra
nguồn phát thải gây ô nhiễm, lượng rác, nước thải,… cụ thể như sau:


14
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Điều tra 15 tuyến. Quan sát và ghi chép các nhận xét trực quan về tình
trạng mơi trường do hoạt động kinh doanh buôn bán gay ra. Quan sát hành
vi, thái độ của người dân trong việc xả rác, thu gom rác tại khu vực nghiên
cứu.
Phương pháp điều tra xã hội học: Đề tài áp dụng phương pháp đánh
giá nhanh nông thôn RRA ( Rural Rapid Assecsement ) để thu nhập thông tin
về hiện trạng môi trường, như lượng rác, nước thải, ảnh hưởng của rác thải,
nước thải tới vẻ đẹp cảnh quan chợ,… bao gồm các nội dụng sau:
Soạn sẵn các mẫu phỏng vấn về tình hình bán hàng, chủng loại sản
phẩm, lượng rác hàng ngày…. Chọn các hộ kinh doanh mua bán điển hình
trên các tuyến và sạp hàng phát phiếu lấy thơng tin (có hướng dẫn người cung
cấp thông tin). Đối tượng là khách hàng, người bán hàng và các hộ sinh sống
xunh quanh chợ, ban giám đốc Công ty môi trường đô thị Xuân Mai.

3.3.2. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp
Sau khi có được các tài liệu tham khảo, các số liệu điều tra ngoại
nghiệp và số liệu điều tra xã hội học đề tài đã tiến hành tính tốn, tổng hợp
thành các bảng biểu và áp dụng phương pháp phân tích thơng tin tài liệu số
liệu dựa trên các bảng biểu tổng hợp, Phương pháp này nhằm phân tích, đánh
giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng và môi trường
tại khu vực nghiên cứu thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các
nguồn tài liệu khác nhau. Bên cạnh đó đề tài đã sử dụng giáo trình có nội
dụng về quản lý rác thải, các nghiên cứu về rác thải tại khu vực thị trấn Xuân
Mai, để phân tích và đánh giá thực trạng môi trường nơi đây.
Các số liệu điều tra được tổng hợp thành các mẫu biểu tùy theo từng
nội dung nghiên cứu. Trên cơ sở số liêu tổng hợp bằng những kiến thức đã
học đề tài tiến hành phân tích đánh giá thực trạng mơi trường. Từ thực trạng
mơi trường đề tài đã đưa ra một số đề xuất nhằm cải thiện môi trường chợ
Xuân Mai.


15
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1.1. Vị trí địa lý
Khu chợ Xuân Mai nằm ở trung tâm Thị trấn Xuân Mai thuộc huyện
Chương Mỹ thành phố Hà Nội. Nằm cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 30km về
phía Tây, có tọa độ địa lý là: là 20058’ vĩ độ Bắc, 105005’ kinh độ Đồng.
- Phía Bắc giáp với xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ.

- Phía Nam giáp với xã Hịa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Phía Tây giáp với xã Thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa
Bình.
- Phía Đơng giáp với xã Hịa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.
4.1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
- Địa hình: Khu vực Xuân Mai thuộc dạng địa hình đồi bán sơn địa, có
dãy đồi thấp nằm trong khu vực núi Luốt, đỉnh cao nhất là 133m so với mực
nước biển, độ dốc trung bình 10 - 150, nơi cao nhất là 200.
- Đất trong khu vực hầu hết là đất ferarit vàng xám phát triển trên đá
mẹ foocfiarit, tầng từ trung bình dến dày, đất đồi tỷ lệ đá lẫn cao.
- Khí hậu: Khu vực Xuân Mai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có mùa đông hơi lạnh, theo số liệu quan trắc của Bộ môn Quản lý môi
trường trong 15 năm gần đây được tập hợp ở bảng 4.1.


16
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 41: Đặc điểm khí hậu khu vực thị trấn Xuân Mai
Nhiệt độ

Lượng mưa

Độ ẩm

Số ngày mưa

(0C)


(mm)

(%)

(ngày)

1

15.76

23.93

84.11

9.51

2

16.68

25.17

85

11.08

3

19.95


37.02

87.09

13.63

4

23.65

97.02

87.19

12.81

5

26.89

205.63

84.49

14.55

6

28.32


262.16

83.71

15.25

7

28.68

289.08

82.91

16.36

8

28

313.94

85.71

17.23

9

26.78


308.98

85.71

13.85

10

24.21

183.15

83.71

10.27

11

20.07

73

81.31

7.58

12

17.04


19.3

80.06

5.68

TB năm

23.07

1839.1

84.04

147.79

Chỉ tiêu

Tháng

Số liệu bảng 4.1 cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình năm 23.10c.
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 7) là 28.60c
- Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 1) là 15.70c
- Lượng mưa trung bình năm là 1838 mm, độ ẩm khơng khí trung bình
năm là 84%. Khí hậu có đặc điểm phân mùa rõ rệt:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 - 10 lượng mưa chiếm 91% tổng lượng
mưa cả năm. Lượng mưa tập trung khiến hiện tượng tắc nghẽn cống rãnh, úng
ngập chỗ trũng trong mùa mưa.



17
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 - 3 năm sau, trong thời gian này lượng
mưa nhỏ hơn lượng bốc hơi cả năm. Mùa khô kéo dài khiến hiện tượng thiếu
nước sinh hoạt và sản xuất trong mùa khơ thường xun xảy ra.
- Chế độ gió: Khu vực Xn Mai chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió
chính đó là:
Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11 – 3 năm sau
Gió mùa Đơng Nam, Tây Nam thổi từ tháng 4 – 10
4.1.2. Các nguồn tài nguyên chính của khu vực
Phần lớn diện tích tự nhiên trong khu vực nghiên cứu là đồng bằng,
trong đó một phần của diện tích này là các khu dân cư, thương mại, dịch vụ,
cơ quan cơng sở , trường học…Số cịn lại là diện tích đất canh tác nơng
nghiệp. Loại cây trồng chính lúa nước, rau màu,… Ngồi ra trong khu vực
cịn có 1 dãy đồi thấp, tồn bộ diện tích đồi đã được phủ xanh bởi các mơ
hình trồng rừng như: Rừng nghiên cứu thực nghiệm, hỗn giao nhiều loài cây
bản địa, rừng thông, thông + keo, keo, keo + bạch đàn,…. Dưới tán rừng có
các lồi thực vật sim, mua, mâm xôi, chân trâu cùng các loại thảm tươi như:
cỏ lá tre, cúc dại, cỏ mật,… có độ che phủ cao, thảm thực vật đa dạng, phong
phú phát huy tác dụng phịng hộ, đóng góp vào cải thiện mơi trường sinh thái.
Bên cạnh đó hệ thống động vật cũng vơ cùng phong phú gồm nhiều lồi như:
Dế dũi, chích chịe, chèo bẻo, khướu,… làm tăng tính đa dạng tự nhiên của
khu vực.
4.2. ĐIỀU KỆN KINH TẾ XÃ HỘI
4.2.1. Khái quát chung

Thị trấn Xuân Mai thuộc huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội, trước
đây thuộc xã Thủy Xuân Tiên sau đó được tách ra thành lập thị trấn theo
quyết định số 53/QĐ – HĐBT của hội đồng bộ trường ký ngày 27/03/1984.
Hiện nay thị trấn Xuân Mai là trung tâm thương mại lớn nhất huyện Chương
Mỹ, là địa bàn nằm trong chuỗi đơ thị Hịa Lạc – Xn Mai – Miếu Mơn, có
quốc lộ 6A và 21A chạy qua (nay là đường Hồ Chí Minh). Với diện tích tự


18
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhiên là 1.051,57 ha, dân số là 15.306 nhân khẩu (khơng tính đến dân số các
cơ quan đơn vị đóng quân trên địa bàn), được phân bổ thành 9 khu dân cư bao
gồm: Khu Đồng Vai, Khu Phố, Khu Tân Xuân, Khu Tân Bình, Khu Chiến
Thắng, Khu Tân Mai, Khu Xuân Mai, Khu Tiên Trượng, và Khu Bùi Xá.
Ngồi ra trên địa bàn cịn có 34 cơ quan đơn vị, trường học của trung ương,
quân đội, tỉnh, huyện đóng trên địa bàn. Khu vực có chợ Xuân Mai là trung
tâm buôn bán giao lưu thương mại với các tỉnh Tây Bắc và Xuân Mai được
xem là cửa ngõ của thủ đơ về phía Tây Bắc. Do vậy khu vực có tiềm năng
phát triển kinh tế, thương mại dịch vụ,...
4.2.2. Diện tích, dân số
 Tổng diện tích: 1.05,57 ha
 Dân số 15.306 nhân khẩu
 Trong đó nam chiếm 50.8%, nữ chiếm 49,2%
 Tỷ lệ sinh là 1,1% tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 18,04%
 Số người trong tuổi lao động chiếm 67%tổng dân số
Ngoài tăng dân số tự nhiên và lượng dân cư có trên địa bàn, hàng năm
một số lượng lớn học sinh, sinh viên và người lao động từ các khu vực lân cận

đến học tập, kiếm sống trên địa bàn khá lớn. Lượng người này thường không
ổn định, thay đổi theo từng khoảng thời gian trong năm, thành phần đi đến rất
phức tạp khiến cho điều kiện môi trường và trật tự an ninh xã hội trên địa bàn
không hề đơn giản.
4.2.3. Cơ cấu và tốc độ phát triển kinh tế
Theo báo cáo tổng kết tình hình triển khai và thực hiện kế hoạch hàng
năm của Ủy ban nhân dân thị trấn Xuân Mai năm 2010. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế của thị trấn Xuân Mai đạt được 15%/năm. Cơ cấu kinh tế 80 - 10 - 10
(thương mại dịch vụ chiếm 80%, nông nghiệp chiếm 10%, tiểu thủ công
nghiệp chiếm 10%). Tỷ lệ thu nhập xã hội đạt 92,5 tỷ đồng/năm. Tổng sản
lượng lương thực đạt 1474,7 tấn/năm. Thu nhập bình quân theo đầu người đạt


19
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6 tr/người ( 375 USD/năm ), số hộ nghèo chiếm 3%, số hộ đạt mức trung bình
trở lên chiếm 85%.
4.2.4. Cơ sở hạ tầng
Đường giao thông: Thị trấn có 2 đường quốc lộ chạy qua là đường 6A
và đường 21A (đường Hồ Chính Minh), hầu hết các đường liên khu dân cư
đều được bê tơng hóa, chỉ cịn lại một một số ngõ ngách nhỏ (đường liên
xóm) là đường cấp phối, đường đất. Tuy nhiên một số tuyến đường do vốn tự
có của dân làm đã lâu hoặc khơng có hệ thống rãnh thốt nước đến nay đã bị
xuống cấp nghiêm trọng.
Hệ thống điện và thông tin liên lạc: Hiện nay 100% các hộ dân trên địa
bàn thị trấn đã được cấp điện lưới Quốc gia để sinh hoạt và sản xuất. Hệ
thống đèn cao áp đã được lắp đặt dọc đường 6A và 21A.

Về thông tin liên lạc, hiện nay số người dùng điện thoại bàn 10
người/máy. Hầu hết các hộ gia đình đều có tivi, số dân biết sử dụng iternet
ngày càng cao.
Giáo dục y tế: Hiện nay thị trấn đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu
học và đang tiến hành phổ cập trung học cơ sở, trên địa bàn thị trấn có 3
trường tiểu học, 2 trường trung học cơ sở và 2 trung tâm y tế và bệnh xá quân
đội phục vụ việc chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội như trên thị trấn Xuân Mai có
tiềm năng để phát triển kinh tế đặc biệt là các ngành thương mại, dịch vụ.
Ngoài ra Xuân Mai còn là điểm tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng,
trung cấp,… các đơn vị quân đội đóng quân trên địa bàn, dẫn tới lượng dân cư
tập trung ở đây là rất cao, chưa tính đến số dân cư thường trú trên địa bàn nên
hàng ngày lượng rác thải rất lớn. Nếu ngay từ bây giờ không xây dựng các
phương án trung và dài hạn để quản lý chất trên địa bàn thì chẳng bao lâu nữa
nơi đây sẽ trở thành bãi chứa rác thải. Điều này đã và đang là thách thức lớn
đối với các cấp lãnh đạo địa phương và nhân dân thị trấn Xuân Mai, đặc biệt
là công ty môi trường đô thị Xuân Mai.


20
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh mua bán tại khu vực chợ Xuân
Mai
Để tìm hiệu về thực trạng hoạt động kinh doanh mua bán tại khu vực
chợ Xuân Mai, đề tài tiến hành thị sát toàn bộ khu vực, vẽ sơ đồ mặt bằng,

xác định các tuyến điều tra số lượng cửa hàng, cửa hiệu, người mua bán, mặt
hàng kinh doanh mua, bán,… Hình 5.1 là sơ đồ mặt bằng khu vực chợ Xuân
Ma
5

*

* # #

@ @ &

15 14 13 6:
*
@ # & 7:
& 8:

&

# @

#

*

* #

@

@


@

@

@

@

4

@

@

@

@

@

@

#

@

@

@


@

@

*

2
*

1
#

*

*

*
#

#

*

@

@

@

@


@

@

#
@ #

@ 10:

@

@

@

@

@

*
*

@

*

&
@
*

*
*

@
*

#

*

*
*
*
12:

i

3
*

@

@ #
9:

*

#
11 :


@

@

@

@

@

@

@

*

#

&

*

#
*

* @

@

@


@

@

@

&

&

* * * *

Hình 5.1: Sơ đồ mặt bằng khu vực chợ Xuân Mai
Ghi chú: Rau cỏ, hoa quả (*)
Mặt hàng khô (&)

Động vật tươi sống (#)
Các sản phẩm (@)


21
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 5.1 cho thấy, Diện tích mặt bằng của khu chợ Xuân Mai không rộng
lắm, tổng diện tích khoảng 6.000m2, trong đó có 15 tuyến đường đi quanh và
trong chợ. Dọc theo các tuyến đường là các hộ gia đình ở, đồng thời kết hợp
kinh doanh bn bán, các lán chợ cố định và bán cố định. Bảng 5.1 là tổng

hợp số lượng hộ và cá nhân thường xuyên buôn bán trong khu vực chợ.
Bảng 5.1: Tổng hợp số lượng hộ và cá nhân thường xuyên buôn bán trong chợ
TT

Địa điểm bn bán

Số hộ(cá

Tỷ lệ (%)

Vị trí trên sơ đồ

nhân)
1

Tại nhà riêng

192

24

1, 5, 12, 15

2

Tại lán cố định

424

53


3,4,5,6,7,8, 9, 10,
11, 12, 13

3

Lán tạm thời, bán rong



184

23

800

100

1, 2, 4, 5, 12

Số liệu bảng 5.1 cho thấy: Tổng số hộ và các cá nhân thường xuyên buôn
bán tại chợ Xuân Mai là 800 hộ, trong đó 53% số hộ có lán cố định dung để
trưng bày và cất trữ các mặt hàng kinh doanh. 24% số hộ gia đình có nhà ở
nằm dọc trên các tuyến đường bao quanh chợ, số này thường kết hợp vừa ở
vừa kinh doanh bn bán. 23% số hộ hoặc cá nhân cịn lại thường dọn hàng
bán dọc trên các tuyến đường ven chợ khơng có lán che hoặc che tạm thời
bằng ơ dù, đôi khi đặt hàng ngay trên xe đạp, xe máy dựng sát vỉa hè, lề
đường trong chợ.
Ngoài số hộ và cá nhân thường xuyên, kinh doanh buôn bán trên, vào ngày
lễ tết, thứ bảy, chủ nhật số người bán hàng có thể tăng đột biến do những

người dân sống quanh chợ mang hàng hóa nơng sản tăng gia được đến bán.
Những ngày này mật độ hàng quán dày đặc, bày bán kín trên các đường đi, hè
nhà, lán chợ,…nhiều khi khơng cịn chỗ cho người và xe cộ đi lại, ảnh hưởng
đến giao và mỹ quan của chợ. Nhìn tổng thể việc qui hoạch sắp xếp các


22
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

chủng loại mặt hàng kinh doanh chưa thật khoa học và hợp lý, nhất là các
tuyến đường có các hộ gia đình kết hợp kinh doanh và ở, ví dụ, hàng khơ cạnh
hàng tươi sống, cửa hiệu may, hàng tạp hóa lẫn hàng tươi sống,…Điều này
trơng mất mĩ quan và không hợp vệ sinh. Khu vực lán cố định nơi tập trung
các quấy bán quần áo, vải vóc, dày dép, hàng mã vàng hương,… mật độ quá
dày, chủ hiệu tận dụng mọi không gian trên dưới để trưng bày hàng hóa. Hầu
như khơng có phương tiện phịng chống cháy nổ vào mùa nắng nóng hoặc
mùa khơ hanh, nếu xảy ra hỏa hoạn thì cực kỳ nguy hiểm.
5.1.1. Chủng loại mặt hàng kinh doanh, buôn bán tại khu vực chợ Xuân
Mai
Chợ Xuân Mai là trung tâm thương mại lớn nhất của thị trấn, lại có vị
trí thuận tiện cho việc đi lại mua bán, nên chợ thường xuyên họp tất cả các
ngày trong tuần, từ 5 giờ sáng đến 18 giờ chiều. Chủng loại kinh doanh khá
đa dạng, từ cửa hàng cửa hiệu dịch vụ may mặc, gò hàn, rèn đúc,… đến cửa
hàng dịch vụ ăn uống, hàng khô, quần áo, rau củ quả tươi sống, thịt gia cầm
gia súc,…
Hàng ngày, chợ Xuân mai luôn tấp nập, người, phương tiện đi lại, cộng
thêm tổ hợp nhiều mặt hàng được đưa đến đã làm cho môi trường nơi đây
thường xuyên ồn , ô nhiễm bởi rác thải và nước thải. Để có cơ sở nghiên cứu

về thực trạng rác thải, nước thải tại chợ Xuân Mai, chúng tôi đã điều tra các
mặt hàng kinh doanh được bán trong chợ, số lượng được thống kê theo 2
nhóm:
Nhóm 1 (I) gồm các hộ có nhà riêng trong khu vực hoặc bn bán
trong các lán chợ cố định, bán hàng cả ngày và dọn hàng thường xuyên tất cả
các ngày, trừ những ngày đặc biệt của gia đình mới đóng cửa.
Nhóm 2 (II) gồm nhân dân sống quanh khu vực, mang hàng hóa nơng
sản mình tự sản xuất được hoặc những hộ chỉ tranh thủ mua bán trao tay vào
những ngày lễ tết hoặc ngày nghỉ của cơng chức. Nhóm này khơng bán hàng
thường xuyên chỉ có mặt ở chợ một số ngày và thường bán một lúc vào sáng


23
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

sớm hoặc chiều tối. Bảng 5.2 là tổng hợp các mặt hàng được kinh doanh mua
bán tại chợ Xuân Mai.
Bảng 5.2 Mặt hàng thƣờng xuyên kinh doanh tại chợ Xuân Mai
Nhóm

I

I

I

II


Loại hàng hóa

Số hộ

-

Mặt hàng tƣơi sống
Thịt lợn
Thịt chó
Thịt bị
Gà sống
272
Gà có giết mổ
Cá có giết mổ
Hoa quả
Rau tươi
Đậu phụ
Giị chả
Qn bún phở
Mặt hàng khơ
Hàng khơ
Đại lý
Cửa hàng bán gạo
Quán bánh sinh nhật – 84
bánh my
Tạp hóa
Bách hóa tổng hợp

-


Cửa hàng, cửa hiệu
Quần áo
Cửa hàng vải
Giây dép
Hiệu vàng bạc
Hiệu thuốc
Hiệu sách
Thợ rèn dao
Thợ may
Cửa hàng thời trang
Đồ điện tử
Đồ lưu niệm

-

Rau củ, hoa quả tươi
Hàng khô
Gà sống


-

154

209

Tỷ lệ %

38.25


11.81

21.65

29.39

Đặc điểm

Nhóm hàng tươi sống
thường có mặt rất sớm,
từ 5g sáng – 18 giờ tối
hàng ngày, Thời gian
bán hàng tùy thuộc
lượng hàng bán hết sớm
hay muộn. Buổi trưa
thường nghỉ.

Quầy hàng khô thường
dọn hàng muộn hơn
khoảng 6 sáng – 18 giờ
chiều. Thời gian bán
hàng liên tục suốt ngày.

Cửa hàng của hiệu đa
phần mở cửa từ 6 giờ
30, 7 giờ sáng – 18 giờ
chiều, bán hàng liên tục
suốt ngày.

Thường số người, thời

gian bán hàng không cố
định, thay đổi tùy ngày.
Thường các buổi sáng.


24
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Số liệu bảng 5.2 cho thấy:
Mặt hàng thường xuyên được kinh doanh buôn bán tại chợ Xuân Mai rất
đa dạng, bao gồm hàng hóa nơng, lâm thủy sản, bánh kẹo, đồ điện tử, hàng thủ
công mỹ nghệ như vàng bạc, quần áo, dầy dép và nhiều loại đồ gia dụng khác.
Ngồi ra cịn các cửa hàng, cửa hiệu dịch vụ ăn uống, may mặc, gị, hàn,…
Trong nhóm I, số lượng chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 38.25%) vẫn là
mặt hàng thực phẩm tươi sống (Thịt lợn, Thịt chó, Thịt bị, Gà có giết mộ, Cá
có giết mổ, Hoa quả, Rau tươi, Đậu phụ, Giò chả, bún phở). Đặc điểm, khối
lượng hàng được đưa đến tiêu thụ hàng ngày rất lớn, đặc biệt là những ngày lễ
tết, vì đây là nguồn cung cấp chủ yếu cho cán bộ công nhân, sinh viên, bộ đội
quanh khu vực thị trấn Xuân Mai. Quá trình điều tra cho thấy, khi giết mổ cá,
gà và vịt, súc rửa các nội tạng gia cầm, gia súc đã đưa vào môi trường một
lượng lớn chất thải, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhất là những ngày
trời nắng nóng.
Mặt hàng hóa, dịch vụ có số lượng nhiều thứ 2 (chiếm 21.56%), thường
kinh doanh các loại quần áo, vải vóc, giầy dép, vàng bạc, thuốc tây, sách, rèn
dao kéo, may mặc, thời trang, đồ điện tử, đồ lưu niệm…. Đặc điểm kinh
doanh các loại hàng hóa này ít đưa vào mơi trường những chất thải, ít gây ô
nhiễm hơn. Tuy nhiên, do diện tích cửa hàng, cửa hiệu hẹp, để tận dụng
không gian, trưng bày được nhiều loại hàng hóa, mà chủ yếu là những vật liệu

dễ cháy nổ. vì vậy, nguy cơ cháy nổ rất cao, trong khi chủ cửa hàng hầu như
không đầu tư trang bị dụng cụ phòng, chống cháy nổ.
Mặt hàng khơ có tỷ trọng thấp nhất (chiếm 11.81%), loại hàng chính là
gạo, đồ thực phẩm khơ, vàng mã, tạp hóa, …Đặc điểm, khơng gian hẹp, số
lượng hàng hóa bày bán nhiều, trong khi nhiều loại hàng khơ, gia vị có mùi,
vì vậy, loại hàng này tuy lượng chất thải phát sinh khơng nhiều, nhưng mùi
rất khó chịu, gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Mặt khác, chất thải thường
là các vỏ bao bì, túi ni non,.. đây cùng là loại hàng dễ cháy, nhưng ý thức
phòng cháy các chủ hàng cũng chưa cao và đây cũng là nơi tiềm ẩn nguy cơ
cháy nổ. Chợ Xuân Mai đã hai lần xảy ra cháy chợ, tuy khơng có thiệt hại về
người, song gây thiệt hại đáng kể về tài sản và tiền bạc cho người dân. Mỗi


25
Khóa luận tốt nghiệp
2011
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

khi xảy ra cháy chợ tình hình an ninh trật tự và ô nhiễm môi trường đã phức
tạp hơn.
Nhóm II: Các mặt hàng có số lượng và chủng loại không cố định, thay
đổi theo từng thời điểm khác nhau, được người dân mang bán tại chợ Xuân
Mai có tỷ trọng tương đối lớn (chiếm 29.39%) Mặt hàng thường là các loại
thực phẩm tươi sống, do dân địa phương sản xuất được như rau củ, hoa, quả,
gà , vịt, cá,… Đặc điểm, số lượng, chủng loại hàng hóa, thời gian và địa điểm
bán hàng thường không cố định. Thường có số lượng hàng hóa và người bán
tăng đột biến vào các ngày lễ tết, ngày nghỉ cuối tuần. Nhiều khi người bán
khơng có cả chỗ để ngồi bán hàng, phải cánh rong hoặc để ngay trên xe đạp,
xe máy, đi lên, đi xuống ở các tuyến đường quanh chợ, gây cản trở giao thông
đi lại. Mặt khác, đây thường là những chủ hàng vãng lai, nên họ thường

không chú ý đến vệ sinh môi trường. Khi về họ thường bỏ lại những rác thải
tại những khu vưc trống trong chợ, gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường.
Tóm lại: Chợ Xuân Mai là trung tâm thương mại lớn nhất của thị trấn
Xuân Mai, có địa điểm đi lại thuận lợi cho giao dịch thương mại, chủng loại
hàng hóa được bn bán tại đây rất đa dạng và phong phú. Hoạt động buôn
bán nhộn nhịp, vận hành hết công suất hầu như tất cả các ngày trong năm.
Đặc biệt vào dịp những ngày lễ tết và ngày nghỉ cuối tuần mật độ mua bán đi
lại thường tăng đột xuất. Ngồi diện tích trong chợ, người dân cịn tràn ra cả 2
tuyến đường quốc lộ số 6 và số 21, khiến cho giao thong đi lại tắc nghẽn. Đi
đôi với hoạt động kinh doanh là nguồn phát sinh rác, nước thải đưa vào môi
trường, đã làm tăng thêm mức độ và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong khu
vực.
5.1.2. Số lƣợng ngƣời và phƣơng tiện đến mua hàng hóa tại chợ Xuân
Mai
Đề tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm hoạt động kinh doanh mua bán tại chợ
Xuân mai, chúng tôi điều tra và thống kê số lượng người đến chợ mua hàng
và phương tiện đi lại của của họ, kết quả được thống kê ở bảng 5.3.


×