Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài bướm ngày và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.27 MB, 80 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học và đánh giá kết quả học tập tại trƣờng Đại học
Lâm nghiệp đồng thời gắn liền với lý thuyết và thực tiễn, tạo điều kiện cho
sinh viên tiếp cận với thực tế qua đó củng cố và hồn thiện kiến thức đã đƣợc
trang bị, biết vận dụng những kiến thức đó ngồi thực tiễn sản xuất, đồng thời
đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng, bộ môn Bảo vệ thực vật tôi thực hiện luận văn tốt
nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài bướm ngày và đề
xuất một số giải pháp quản lý chúng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thế Nhã chủ
nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và mơi trƣờng đã tận tình hƣớng dẫn, tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hồn
thành luận văn này.
Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông và các cán bộ công nhân viên trong Khu bảo tồn đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.
Cuối cùng tôi rất biết ơn những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè
đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành
bản luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
ĐHLN, ngày 13 tháng 5 năm 2011
Sinh viên

Nguyễn Thị Hồng


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu bƣớm trên thế giới ................................................. 3
1.1.1. Nghiên cứu về đa dạng loài .................................................................. 3
1.1.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái ......................................................... 4
1.2. Nghiên cứu bƣớm ở Việt Nam ................................................................. 5
1.2.1. Nghiên cứu về đa dạng bƣớm ở Việt Nam ............................................ 5
1.2.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái bƣớm ở Việt Nam ............................ 6
1.2.3. Nghiên cứu bƣớm ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ....................... 7
CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 8
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 8
2.1.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 8
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 8
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 8
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 9
2.4.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................. 9
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra .......................................................................... 11
2.4.2.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ............................................................ 11
2.4.2.2. Phƣơng pháp điều tra theo tuyến ...................................................... 11
2.4.2.3. Phƣơng pháp điều tra cây thức ăn .................................................... 14
2.4.2.4. Phƣơng pháp điều tra cụ thể............................................................. 15
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý mẫu vật ................................................................ 16
2.4.4. Xử lý số liệu điều tra .......................................................................... 17
CHƢƠNG 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU BẢO TỒN.......................
THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG ........................................................................ 19
3.1. Giới thiệu chung về khu bảo tồn ............................................................ 19
3.1.1. Vị trí của khu bảo tồn ......................................................................... 19
3.1.2. Lịch sử và tƣ cách pháp nhân.............................................................. 19
3.1.3. Các khu vực quản lý và cơ sở hạ tầng địa phƣơng .............................. 19
3.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20
3.2.1. Địa chất và địa mạo ............................................................................ 20
3.2.2. Sự phát triển hang động và thuỷ học ................................................... 21


3.2.3. Khí hậu ............................................................................................... 22
3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 22
3.3.1. Dân số, dân tộc, lao động .................................................................... 22
3.3.2. Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập ............................................... 23
3.3.3. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 23
3.3.4. Nhận định về tình hình dân sinh kinh tế .............................................. 24
3.3.5. Phân bố dân cƣ ................................................................................... 25
3.3.6. Sử dụng đất ........................................................................................ 25
3.3.7. Sử dụng rừng ...................................................................................... 26
3.4. Tài nguyên động thực vật trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ....... 27
3.4.1. Tài nguyên thực vật ............................................................................ 27
3.4.2. Tài nguyên động vật ........................................................................... 27
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ...................................................... 28
4.1. Xác định thành phần loài Bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ........... 28
4.2. Tính đa dạng của các lồi cơn trùng bộ cánh vẩy trong khu vực nghiên
cứu ............................................................................................................... 35
4.2.1. Đa dạng sinh cảnh sống ...................................................................... 35
4.2.2. Đa dạng về hình thái ........................................................................... 36

4.2.3. Đa dạng về tập tính sinh hoạt .............................................................. 39
4.2.4. Đa dạng về sinh thái ........................................................................... 44
4.2.5. Ảnh hƣởng của thời gian đến sự xuất hiện của các loài bƣớm ngày .... 45
4.3. Ý nghĩa các loài bƣớm ngày tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng ...... 47
4.3.1. Các lồi mới phát hiện ........................................................................ 47
4.3.2. Các lồi có tên trong sách đỏ .............................................................. 48
4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài bƣớm ngày trong
khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 48
4.4.1. Bƣớm phƣợng lớn – Papilio memnon Linnaeus .................................. 48
4.4.2. Bƣớm phƣợng helen – Papilio helenus Linnaeus ................................ 49
4.4.3. Bƣớm phƣợng cánh sau vàng - Troides helena hephaestus Fldr ......... 50
4.4.4. Bƣớm phƣợng đuôi nheo - Lamproptera curius Fabricius .................. 50
4.4.5. Bƣớm đốm xanh lớn – Euploea mulciber Cramer ............................... 51
4.4.6. Bƣớm loang – Delias pasithoe Linnaeus ............................................ 51
4.4.7. Bƣớm chanh di cƣ – Catopsilia pomona Fabricius ............................. 52
4.4.8. Bƣớm 6 đốm sáng – Hypolimnas misippus Linnaeus .......................... 52
4.4.9. Loài Melanitis sp. ............................................................................... 53
4.4.10. Họ bƣớm nhảy - Hesperiidae ............................................................ 53
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng tính đa dạng sinh học các loài bƣớm
ngày trong khu vực nghiên cứu .................................................................... 54
4.5.1. Đối với khu bảo tồn ............................................................................ 54
4.5.2. Đối với các cấp các ngành tại địa phƣơng ........................................... 55
4.5.3. Đối với ngƣời dân ............................................................................... 55
4.5.4. Phục hồi rừng và xây dựng các vƣờn thực vật .................................... 55
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .......................................................... 56


1. Kết luận .................................................................................................... 56
2. Tồn tại ...................................................................................................... 57
3. Kiến nghị .................................................................................................. 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
2. IUCN

: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế

3. CITES

: Công ƣớc quốc tế về buôn bán các lồi động thực vật có nguy

cơ tuyệt chủng.
4. NXB

: Nhà xuất bản

5. UBND

: Ủy ban nhân dân

6. VRTC

: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga

7. IEBR

: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

8. FIPI

: Viện điều tra quy hoạch rừng


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.01: Đặc điểm cơ bản của tuyến điều tra ............................................ 13
Bảng 3.1: Tóm tắt đặc điểm của xã tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
(2003)........................................................................................................... 25
Bảng 4.01: Danh lục các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ............ 28
Bảng 4.02: Độ bắt gặp của các loài bƣớm ngày ............................................ 31
Bảng 4.03: Các loài bƣớm ngày thƣờng gặp trong khu vực nghiên cứu ........ 32
Bảng 4.04: Các lồi bƣớm ngày ít gặp trong khu vực nghiên cứu ................. 32
Bảng 4.05: Thống kê số loài và số giống theo từng họ ................................. 33
Bảng 4.06: Thành phần loài theo các dạng sinh cảnh.................................... 35
Bảng 4.07: Một số dạng cánh trƣớc .............................................................. 37
Bảng 4.08: Một số dạng cánh sau ................................................................. 38
Bảng 4.09: Thức ăn của các loài bƣớm trong khu vực nghiên cứu ................ 40
Bảng 4.10: Biến động của số loài thu thập đƣợc trong khu vực nghiên cứu .. 46
Bảng 4.11: Các lồi có tên trong sách đỏ ...................................................... 48

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.01: Vợt bắt bƣớm.............................................................................. 10
Hình 2.02: Cách gấp bao giữ mẫu ................................................................ 10
Hình 2.03: Phƣơng pháp trải cánh cơn trùng ................................................ 17
Hình 3.01: Địa điểm nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng
Hình 4.01: Tỷ lệ độ bắt gặp của các loài bƣớm ngày .................................... 31
trong khu vực nghiên cứu ............................................................................. 31

Hình 4.02:Tỷ lệ % số loài và số giống của các họ bƣớm ngày trong khu vực
nghiên cứu.................................................................................................... 33
Hình 4.03: Thành phần lồi theo sinh cảnh ................................................... 36
Hình 4.04: Một số dạng cánh cơ bản ............................................................ 38
Hình 4.05: Biến động thành phần lồi theo thời gian .................................... 46

2


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài bướm
ngày và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.
Giáo viên hướng dẫn

: PGS. TS Nguyễn Thế Nhã

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hồng

1. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
- Góp phần tăng tính đa dạng sinh học lồi bƣớm ngày ở khu vực
nghiên cứu
 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tính đa dạng sinh học của lồi bƣớm ngày ở khu vực nghiên
cứu
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn các lồi bƣớm ngày ở KBTTN Pù
Lng

2. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu
- Đánh giá mức độ đa dạng của các loài bƣớm ngày
+ Đa dạng thành phần lồi
+ Đa dạng hình thái
+ Đa dạng tập tính sinh hoạt
+ Đa dạng sinh thái
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bƣớm ngày
trong khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhằm tăng tính đa dạng sinh học của
các lồi bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu

3


3. Kết quả nghiên cứu
Cho đến nay KBTTN Pù Luông đã thống kê đƣợc 162 loài bƣớm thuộc
91 giống, 10 họ.
3.1. Trong thời gian nghiên cứu ở KBTTN Pù Luông tơi đã thu thập
đƣợc và xác định đƣợc 56 lồi côn trùng thuộc bộ cánh vẩy gồm 9 họ, 46
giống. Qua đợt điều tra đã bổ sung thêm đƣợc 4 loài sau đây:
1. Catopsilia pomona Fabricius

- Họ Pieridae

2. Melanitis sp.

- Họ Satyridae

3. Hypolimnas misippus Linnaeus


- Họ Nymphalidae

4. Potanthus rectifaciatus

- Họ Hesperiidae

Trong đó lồi thƣờng gặp có 3 lồi chiếm 5,36%; lồi ít gặp có 6 lồi
chiếm 10,70%; lồi ngẫu nhiên gặp có 47 chiếm 83,90%.
3.2. Thành phần lồi theo sinh cảnh có sự khác nhau:
Rừng tự nhiên trạng thái (IIb) có tính đa dạng lồi cao nhất với 42 lồi
chiếm 75,00%.
Rừng tre, luồng tự nhiên với 36 loài chiếm 64,29%.
Trảng cỏ cây bụi với 28 loài chiếm 50,00%.
Rừng trồng Keo tai tƣợng với 34 loài 60,71%.
Rừng thứ sinh phục hồi với 30 loài chiếm 53,57%.
Vƣờn cây ăn quả với 16 loài chiếm 28,57%.
Rừng thứ sinh ven suối với 9 loài chiếm 16,07%.
4. Bố cục khóa luận:
- Tổng số trang

: 57 trang

- Danh lục bảng

: 13 bảng

- Danh mục hình

: 9 hình


- Phụ biểu

: 11 trang

4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính
đa dạng sinh học cao trên thế giới. Bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ là vấn
đề riêng của một khu vực, một tổ chức hay một quốc gia, mà đã trở thành vấn
đề quan trọng trên toàn thế giới. Việt Nam cũng đang chung sức đầu tƣ xây
dựng các khu bảo tồn, vƣờn quốc gia để bảo vệ các loài nguy cấp, q hiếm.
Nói đến tính đa dạng sinh học ở Việt Nam không thể không kể đến sự
phong phú và đa dạng của lớp côn trùng. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng là
khu vực điển hình cho tính đa dạng đó. Trong đó đáng chú ý là nhóm bƣớm
ngày, thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), chúng đa dạng về chủng loại, chúng
thƣờng sống gần các bụi cây nhiều hoa để hút mật hoa, giúp hoa thụ phấn.
Đặc biệt sự phong phú các lồi bƣớm khác nhau chỉ ra một mơi trƣờng đa
dạng và lành mạnh.
Tuy nhiên, ngày nay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của
con ngƣời đã tác động vào tự nhiên quá mức làm suy thoái các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, làm giảm tính đa dạng sinh học. Hàng năm nƣớc ta có
hàng ngàn hecta rừng bị tàn phá làm cho các sinh vật khơng có nơi trú ngụ và
làm giảm nguồn thức ăn của các loài sinh vật hoặc làm thay đổi hoàn cảnh
sống của chúng dẫn đến một số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng, suy giảm hoặc
biến mất, làm mất cân bằng sinh thái, rối loạn trật tự tự nhiên. Đặc biệt do các
hoạt động phun thuốc trừ sâu một cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi
cơn trùng bị suy giảm và bị diệt vong, làm ảnh hƣởng xấu đến mạng lƣới thức

ăn trong tự nhiên, từ đó làm mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hƣởng xấu đến
cuộc sống con ngƣời. Vì vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu đánh giá hiện
trạng đa dạng sinh học một cách đầy đủ, từ đó làm cơ sở khoa học để tiến
hành cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu quả.
Nhƣng cho đến nay những phát hiện và nghiên cứu, các biện pháp bảo
vệ về cơn trùng thuộc nhóm bƣớm ngày cũng nhƣ các lồi cơn trùng khác ở
1


nƣớc ta cịn hạn chế. Những nghiên cứu về cơn trùng tuy bƣớc đầu đã thu
đƣợc những kết quả nhất định song những kết quả đó chƣa đủ để đánh giá
đƣợc tính đa dạng của cơn trùng nói chung và côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy
(Lepidoptera) hoạt động vào ban ngày nói riêng.
Ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng đã có một số nghiên cứu về đa
dạng sinh học, đa dạng thực vật, động vật bậc cao, nhƣng nghiên cứu về các
lồi bƣớm ngày cịn ít. Xuất phát từ vấn đề cấp bách là phục hồi, phát triển và
nâng cao tính đa dạng cơn trùng nói chung và các lồi bƣớm ngày nói riêng,
tơi đã tiến hành khố luận “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các lồi
bướm ngày và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại KBTTN Pù
Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hố”. Với mục tiêu xác định thành
phần loài trong bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) hoạt động ban ngày, từ đó làm cơ
sở để đề ra các giải pháp quản lý một cách tốt nhất nhằm tăng tính đa dạng
của các lồi trong bộ này.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu bƣớm trên thế giới

1.1.1. Nghiên cứu về đa dạng lồi
Bƣớm thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), là nhóm cơn trùng đƣợc rất
nhiều ngƣời quan tâm. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có cơng trình
nghiên cứu về bƣớm, đặc biệt nhƣ các nƣớc Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật,
Trung Quốc… Các cơng trình nghiên cứu về bƣớm khơng chỉ giới hạn về
thành phần lồi mà cịn tập trung nhiều vào vấn đề sinh thái, sinh học và bảo
tồn.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa bƣớm và môi trƣờng là một trong những
lĩnh vực đƣợc các nhà sinh thái và sinh học quan tâm nhiều. Ngày nay môi
trƣờng sống của các lồi sinh vật nói chung, bƣớm và cơn trùng nói riêng
đang bị tàn phá hơn bao giờ hết. Nguyên nhân môi trƣờng sống của sinh vật
bị tàn phá là do rừng bị thu hẹp bởi việc chặt phá rừng, khai thác gỗ và nhiều
hoạt động khác. Côn trùng là những lồi có trọng lƣợng cơ thể nhỏ nhƣng
sinh khối của chúng rất lớn. Chúng là nguồn thức ăn dồi dào để duy trì và
ni sống rất nhiều lồi động vật khác nhƣ chim, lƣỡng cƣ, bị sát, nhện và
các lồi cơn trùng ăn thịt.
Bƣớm là nhóm động vật đa dạng và phong phú bắt gặp ở hầu hết các hệ
sinh thái trên cạn (New, 1997). Bƣớm gần gũi với con ngƣời và đƣợc ƣa
chuộng vì có giá trị văn hóa. Nhu cầu thế giới về việc sử dụng bƣớm cho mục
đích khoa học cũng nhƣ mục đích khác là rất lớn. Mỗi năm hàng triệu mẫu
bƣớm đƣợc thu thập và bn bán trên phạm vi tồn thế giới. Bƣớm dùng để
trang trí, làm quà lƣu niệm, làm bộ sƣu tập.

3


1.1.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái
Có rất nhiều ngun nhân làm suy thối tài ngun cơn trùng đặc biệt
là bƣớm ngày. Tuy nhiên có bốn ngun nhân chính sau đây gây áp lực làm
cho các loài bƣớm bị đe dọa là: (1) sự phá huỷ và làm thay đổi sinh cảnh. (2)

ơ nhiễm mơi trƣờng, (3) các lồi ngoại lai và (4) khai thác thƣơng mại (New
et Collins, 1991).
Các lồi bƣớm rất dễ bị tổn thƣơng vì phân bố hẹp, đời sống gắn liền
với rừng, vì vậy, muốn bảo tồn các loài bƣớm chúng ta cần phải bảo vệ rừng.
Thomas (1991) nghiên cứu bƣớm ở Co-xta Ri-ca đã xác định các loài bƣớm
phân bố hẹp về địa lý có khả năng sống ở mơi trƣờng bị thay đổi kém hơn so
với các loài phân bố rộng. Sự giới hạn của các loài này ở các sinh cảnh chƣa
bị thay đổi chỉ ra rằng việc phá rừng có ảnh hƣởng bất lợi cho sự tồn tại của
chúng. Thomas et Mallorie (1985) cho rằng đa dạng lồi bƣớm có quan hệ tỷ
lệ với độ che phủ thực vật mặt đất, nhiều loài bƣớm sống gắn liền với các giai
đoạn diễn thế cụ thể của rừng, vì vậy, chiến lƣợc để bảo tồn bƣớm tốt nhất là
bảo vệ nhiều loại sinh cảnh nếu có thể.
Để bảo tồn bƣớm cũng nhƣ bảo tồn các loài động vật hay thực vật khác,
điều cần thiết đòi hỏi trƣớc tiên giải quyết đƣợc ba vấn đề: thứ nhất, cần biết
vị trí của chúng, mối quan hệ của chúng với các loài gần gũi hoặc các loài
khác xung quanh chúng; thứ hai, cần biết phân bố địa lý và điều kiện sinh thái
nhƣ yêu cầu về sinh cảnh hay sự ƣa thích sinh cảnh của lồi; cuối cùng là cần
biết càng nhiều càng tốt về sinh học của lồi (Schappert, 2000).
Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về sinh học và bảo tồn bƣớm trên
thế giới. Có các cơng trình nghiên cứu rất có giá trị về khoa học, nhƣ việc xác
định cây chủ, vòng đời, tập tính và phân bố của bƣớm. Trong số các lồi
bƣớm, có lồi q, hiếm có trong danh lục của CITES và IUCN cũng đƣợc
nghiên cứu.

4


1.2. Nghiên cứu bƣớm ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về đa dạng bướm ở Việt Nam
Các nghiên cứu về côn trùng đã thực hiện chủ yếu tập trung vào nhóm

cơn trùng có hại, biện pháp phịng trừ và thiên địch. Một số nghiên cứu về cơn
trùng có lợi mới chỉ đánh giá về mặt kinh tế mà mà chƣa chú ý đến tác dụng
nhiều mặt của nó. Những nghiên cứu cơ bản về côn trùng Việt Nam cũng
dừng lại ở mức độ báo cáo, tài liệu giảng dạy và trong phạm vi hẹp với một số
loài đại diện. Trên thực tế, ở Việt Nam chƣa có tài liệu đầy đủ về côn trùng để
phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu và ứng dụng.
Kết quả điều tra côn trùng miền bắc Việt Nam (Viện Bảo vệ Thực vật,
1976) với sự tham gia của các nhà côn trùng học hai nƣớc Trung Quốc và
Việt Nam, đã xác định 181 loài thuộc 9 họ bƣớm.
Các khảo sát về bƣớm đƣợc thực hiện ở các Vƣờn quốc gia và Khu bảo
tồn thiên nhiên. Các nhà cơn trùng nƣớc ngồi nghiên cứu bƣớm ở Việt Nam
nhiều nhất đến từ Nhật Bản, Liên Bang Nga, Cộng hoà Séc và một số quốc
gia khác. Ở Việt Nam, các nghiên cứu và khảo sát về bƣớm tập trung nhiều ở
Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga (VRTC) và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh
vật (IEBR).
Các công trình xuất bản sách có kèm theo ảnh minh họa về bƣớm còn
rất hạn chế ở riêng từng Vƣờn quốc gia hay tồn bộ Việt Nam. Nhƣng đó
cũng làm ngƣời đọc dễ hiểu, dễ nhận biết các lồi bƣớm. Đó là một số cơng
trình về bƣớm Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (Lƣơng Văn Hào et al., 2004;
Ikeda et al., 1998, 1999, 2000); các loài bƣớm phổ biến ở Việt Nam
(Devyatkin et Monastyrskii, 2001)[5].
Ở Miền Trung Việt Nam có một số nghiên cứu về phân bố bƣớm theo
đai độ cao cho thấy đa dạng về loài và phong phú của loài trong quần xã
bƣớm ở đai cao thấp hơn so với ở đai thấp (Vũ Văn Liên, 2005).
5


1.2.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái bướm ở Việt Nam
Các cơng trình nghiên cứu về bƣớm ở Việt Nam đa số đều tập trung
vào xây dựng danh sách lồi. Có rất ít các cơng trình nghiên cứu về sinh học

và sinh thái.
Ở Việt Nam có một số cơng trình nghiên cứu về sinh học bƣớm đã
đƣợc tiến hành do các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài. Koiwaya et al. (2003)
nghiên cứu vịng đời của 4 lồi bƣớm thuộc giống Theclini (Lycaenidae) ở Pia
Oac (Cao Bằng) và Sapa (Lào Cai). Đây là những loài chỉ sống trên các vùng
núi cao Việt Nam.
Tạ Huy Thịnh et Hoàng Vũ Trụ (2004) đã so sánh độ tƣơng đồng về
thành phần loài bƣớm giữa một số Vƣờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên
của Việt Nam. Tác giả đã xác định yếu tố địa lý - khí hậu là yếu tố quyết định
và độ cao là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự tƣơng đồng về thành phần
loài bƣớm giữa các khu vực. Tạ Huy Thịnh et al. (2005) với kết quả điều tra
côn trùng (gồm cả bƣớm) dọc theo tuyến đƣờng cao tốc dự kiến Hà Nội–Thái
Nguyên. Tác giả nhận xét về chỉ số tính đa dạng thấp là do tác giả nghiên cứu
ở hệ sinh thái nông nghiệp.
Vũ Văn Liên et Đặng Thị Đáp (2002) nghiên cứu bƣớm ở Vƣờn quốc
gia Cúc Phƣơng xác định rừng thứ sinh có thành phần loài cao hơn so với
thành phần loài ở rừng nguyên sinh. Spitzer et al., (1993) nghiên cứu bƣớm ở
các loại sinh cảnh khác nhau. Kết quả cho thấy ở các loại sinh cảnh có thảm
thực vật khác nhau thì tính đa dạng bƣớm cũng khác nhau. Tính đa dạng về
bƣớm ở các sinh cảnh rừng kín tự nhiên cao hơn ở các sinh cảnh rừng thứ
sinh.
Việc nghiên cứu biến động bƣớm theo mùa còn rất hạn chế ở Việt
Nam. Tuy nhiên, cũng đã đƣợc đề cập đến nhƣ Monastyrskii (2002) nghiên
cứu biến động về thành phần loài bƣớm ở một số Vƣờn quốc gia ở Việt Nam
là Ba Bể, Hồng Liên và Cát Tiên. Tác giả chỉ ra có hai đỉnh cao về thành
6


phần lồi, trong đó, đỉnh cao thứ nhất về thành phần loài của hai Vƣờn quốc
gia rơi vào tháng 4 và tháng 5 và một Vƣờn quốc gia khác rơi vào tháng 6;

đỉnh thứ hai về thành phần loài của hai Vƣờn quốc gia rơi vào tháng 12 và
một Vƣờn quốc gia khác rơi vào tháng 10. Theo quy luật chung mà các nhà
côn trùng đều nhận thấy là ở Miền Bắc Việt Nam, bƣớm thƣờng phong phú
nhất vào tháng 5 và tháng 10. Nhƣ vậy, nếu ở Ba Bể hay Hồng Liên có thành
phần lồi bƣớm cao rơi vào tháng 12 là điều không thể. Một nghiên cứu khác
về bƣớm ở Mê Linh, Vĩnh Phúc xác định thành phần lồi cao nhất vào tháng
5 và tháng 10 (Thái Đình Hà et al., 2005).
Một số kết quả nghiên cứu về sinh học, sinh thái và bảo tồn bƣớm ở
Vƣờn quốc gia Tam Đảo. Đó là một số dẫn liệu bƣớc đầu về sinh học của một
số loài bƣớm (họ Papilionidae, Pieridae, Danaidae, và Nymphalidae) của
Đặng Thị Đáp (chủ biên) và Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế
Hoàng [2].
1.2.3. Nghiên cứu bướm ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
“Khu hệ bƣớm của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa,
Bắc Trung Bộ Việt Nam” của Alexander L. Monastyrskii, Trung tâm Nhiệt
đới Việt – Nga (2004) thu đƣợc một số kết quả sau: Tổng số có 158 lồi
bƣớm thuộc 10 họ đƣợc ghi nhận ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông:
Papilionidae (12 spp.); Pieridae (17 spp.); Danaidae (7 spp.); Satyridae (24
spp.); Amathusiidae (5 spp.); Acraeidae (1spp.); Nymphalidae (34 spp.);
Riodinidae (4spp.); Lycaenidae (21 spp.); và Hesperiidae (33 spp.).
Đợt điều tra về khu hệ bƣớm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
đƣợc tiến hành vào mùa thu và mùa đơng hiện tại có 158 lồi. Rất nhiều lồi
thuộc Bắc trung bộ Việt Nam chỉ sinh sản đơn thế hệ trong một năm và toàn
bộ thời gian của dạng trƣởng thành của chúng lại vào mùa xuân và đầu mùa
hạ. Vì vậy, danh lục lồi bƣớm hiện tại ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng
vẫn chƣa đƣợc hồn thiện. Từ những lí do trên tơi thực hiện đề tài này nhằm
nghiên cứu tính đa dạng của các lồi bƣớm ngày, bổ sung vào danh lục bƣớm
và đề xuất một số giải pháp quản lý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
7



CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần tăng tính đa dạng sinh học loài bƣớm ngày ở khu vực nghiên
cứu
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học của loài bƣớm ngày ở khu vực
nghiên cứu
- Đề xuất đƣợc các giải pháp bảo tồn các lồi bƣớm ngày ở KBTTN Pù
Lng
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Chủ yếu là pha trƣởng thành của các loài trong bộ cánh vẩy hoạt động
ban ngày.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu
- Đánh giá mức độ đa dạng của các loài bƣớm ngày
+ Đa dạng thành phần lồi
+ Đa dạng hình thái
+ Đa dạng tập tính sinh hoạt
+ Đa dạng sinh thái
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số lồi bƣớm ngày
chính của khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhằm tăng tính đa dạng sinh học của
các lồi bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu
8


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị điều tra bao gồm:
- Chuẩn bị kiến thức
Chuẩn bị những hiểu biết về đặc điểm hình thái, tập tính, đặc điểm sinh
thái và những kiến thức về nhận dạng những lồi bƣớm để thực hiện tốt
chƣơng trình điều tra về loài các bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
- Chuẩn bị nhân lực
Để xác định rõ công tác chuẩn bị nhân lực cần phải xác định rõ địa bàn
điều tra (diện tích rừng, đặc điểm địa hình, cấu trúc rừng…). Khi điều tra trên
những tuyến khó khăn phức tạp cần có ngƣời am hiểu địa hình khu vực điều
tra nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện cho công tác thu thập số liệu.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
Trong kế hoạch điều tra cần nêu rõ những thiết bị, dụng cụ cần thiết để
có sự chuẩn bị chu đáo bao gồm bản đồ, máy ảnh, bảng biểu… Các dụng cụ
cần thiết cho việc điều tra là vợt bắt bƣớm, bao giấy, lọ đựng mẫu…
+ Vợt bắt bƣớm
Vợt đƣợc làm bằng vải màn có dạng túi, hình thang, đƣờng kính miệng
vợt khoảng 30cm, đáy 20cm, dài 40-50cm, chiều dài cán vợt khoảng 1m. Mép
vợt tròn cứng, thƣờng bằng kim loại có đƣờng kính 2-4mm và đƣợc gắn chặt
vào cán vợt.

9


Hình 2.01: Vợt bắt bƣớm
+ Bao giấy giữ mẫu
Bao giấy có tác dụng giữ cho mẫu khơng hỏng, khơng bị rách nát và
giữ nguyên trạng thái ban đầu. Kích thƣớc bao mẫu giữ lớn hay nhỏ tuỳ thuộc
vào kích thƣớc của mẫu vật.
5


3

6

1
4

2
Hình 2.02: Cách gấp bao giữ mẫu
Đầu tiên ta gấp chéo đƣờng giấy theo đƣờng chéo (1) sao cho 2 đầu
giấy thừa ra bằng nhau (2) và (3) chiều rộng từ 2÷3 cm. Sau đó gấp tiếp 2 đầu
giấy (2) và (3) vào. Gấp 2 góc giấy (4) và (5) ta sẽ đƣợc bao giấy giữ mẫu (6).
Mỗi bao giấy chỉ chứa một mẫu vật.
+ Lọ đựng mẫu
Thƣờng dùng lọ nhựa trịn đƣờng kính miệng 20cm, cao 25cm để đựng
mẫu sau khi bắt, miệng lọ bịt bằng tấm vải màn để thống khí
- Chuẩn bị kinh phí
10


2.4.2. Phương pháp điều tra
Để xác định thành phần loài và đánh giá tính đa dạng của các lồi
bƣớm ngày cần tiến hành thu thập mẫu vật trong khu vực nghiên cứu, tôi tiến
hành 4 đợt điều tra:
Đợt 1: Từ 15/2/2011 – 22/2/2011
Đợt 2: Từ 28/2/2011 – 6/3/2011
Đợt 3: Từ 11/3/2011 – 18/3/2011
Đợt 4: Từ 25/3/2011 – 31/3/2011
2.4.2.1. Phương pháp kế thừa số liệu

Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu vực
nghiên cứu.
“Khu hệ bướm của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù lng, tỉnh Thanh Hóa,
Bắc Trung Bộ Việt Nam”, 2004, của Alexander L. Monastyrskii, Trung tâm
nhiệt đới Việt–Nga.
“Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bướm ngày tại Vườn quốc gia Cát Bà,
phục vụ công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên côn trùng”, 2005, của
Nguyễn Văn Phiến. Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp.
Kế thừa một số tài liệu khác và trên một số trang web.
2.4.2.2. Phương pháp điều tra theo tuyến
 Xác định tuyến điều tra
Tuyến điều tra phải giúp ta nhanh chóng có đƣợc kết quả đại diện cho
khu vực điều tra. Vì thế, yêu cầu tuyến điều tra phải đi qua các dạng sinh cảnh
chính, các dạng địa hình, thực bì khác nhau và phải mang tính đại diện cho
khu vực nghiên cứu.

11


Các dạng sinh cảnh đƣợc chọn theo tiêu chuẩn chung là các dạng sinh
cảnh điển hình của khu vực. Trong khu vực nghiên cứu tôi đã xác định đƣợc
một số dạng sinh cảnh sau:
1. Rừng thứ sinh ven suối (A)
2. Rừng trồng Keo tai tƣợng (B)
3. Rừng tre, luồng tự nhiên (C)
4. Vƣờn cây ăn quả (D)
5. Rừng thứ sinh phục hồi (E)
6. Trảng cỏ cây bụi (F)
7. Rừng tự nhiên trạng thái (IIb) (G)
Trên cơ sở đó xác lập 3 tuyến điều tra nhƣ sau:

+ Tuyến 1: Từ UBND xã Lũng Cao đi Bản Nủa chiều dài 4 km
+ Tuyến 2: Từ Đập Nủa đi Bản Pốn chiều dài 8 km
+ Tuyến 3: Từ Bản Nủa đi Bản Cao Hoong chiều dài 10 km
 Xác định điểm điều tra
Tiến hành đi dọc tuyến điều tra khi thấy có sự thay đổi về trạng thái
rừng hay sinh cảnh lập điểm điều tra tại đó. Từ cách bố trí các điểm điều tra
nhƣ trên tôi đã xác định đƣợc 30 điểm điều tra.
+ Tuyến 1: 6 điểm
+ Tuyến 2: 10 điểm
+ Tuyến 3: 14 điểm
Chúng tôi đi dọc theo tuyến điều tra khi có sự thay đổi về sinh cảnh
chúng tơi tiến hành xác định các chỉ tiêu theo phƣơng pháp mục trắc kết hợp
với tài liệu kế thừa.
12


Bảng 2.01: Đặc điểm cơ bản của tuyến điều tra
TT

Mã hố tuyến và

Sinh cảnh

điểm điều tra

Thực bì
Đơn buốt, cỏ lào, cỏ lá tre,

1


I01

Rừng tre, luồng tự nhiên

2

I02

Rừng thứ sinh ven suối

3

I03

Rừng trồng Keo tai tƣợng

Dƣơng xỉ, cỏ lào, đơn buốt

4

I04

Rừng tự nhiên trạng thái

Bã đậu, sa nhân, thƣờng

(IIb)

sơn, lóng sổ


5

I05

Rừng tre, luồng tự nhiên

6

I06

Vƣờn cây ăn quả

Cỏ lá tre, cỏ lào, đơn buốt

7

II07

Rừng tự nhiên trạng thái

Đơn buốt, cỏ lào, cỏ lá tre,

(IIb)

thƣờng sơn, mía dại

8

II08


Rừng tự nhiên trạng thái

Đơn buốt, lóng sổ, thƣờng

(IIb)

sơn, dƣơng xỉ

9

II09

Trảng cỏ cây bụi

10

II10

Rừng trồng Keo tai tƣợng

Đơn buốt,cỏ lào, cỏ lá tre,

11

II11

Rừng trồng Keo tai tƣợng

cỏ chít.


12

II12

Trảng cỏ cây bụi

13

II13

14

II14

15

II15

Rừng tre, luồng tự nhiên

16

II16

Rừng trồng Keo tai tƣợng

chuối rừng
Đơn buốt, cỏ lá tre, bọt ếch,
mâm xơi, chuối rừng


Đơn buốt, chó đẻ, chuối
rừng

Đơn buốt, cỏ lào, mua mua,
sim

Đơn buốt, cỏ lào, mua mua,
sim

Rừng tự nhiên trạng thái

Bọt ếch, bã đậu, đơn buốt,

(IIb)

mía dại, mâm xơi

Rừng tự nhiên trạng thái
(IIb)

13

Mâm xôi, sa nhân, bọt ếch
Đơn buốt, cỏ lào, cỏ lá tre,
dƣơng xỉ, chuối rừng
Đơn buốt, cỏ lào, cỏ lá tre


17


III17

Trảng cỏ cây bụi

18

III18

Rừng tre, luồng tự nhiên

19

III19

Rừng thứ sinh phục hồi

20

III20

21

III21

Rừng trồng Keo tai tƣợng

22

III22


Rừng tre, luồng tự nhiên

23

III23

24

III24

25

III25

26

III26

Rừng tre, luồng tự nhiên

27

III27

Rừng thứ sinh phục hồi

28

III28


Trảng cỏ cây bụi

29

III29

Rừng thứ sinh phục hồi

30

III30

Vƣờn cây ăn quả

Rừng tự nhiên trạng thái
(IIb)

Mua mua, sim, cỏ lào
Đơn buốt, chó đẻ, dƣơng xỉ,
cỏ lào
Mâm xơi, chuối rừng, lau
lách, chó đẻ, sim
Bọt ếch, cỏ chít, sa nhân
Đơn buốt, cỏ chít, chó đẻ
Đơn buốt, chó đẻ, dƣơng xỉ,
cỏ lào, chuối rừng

Rừng tự nhiên trạng thái

Lóng sổ, phân xanh, bã đậu,


(IIb)

mâm xơi

Rừng thứ sinh phục hồi

Mâm xơi, chuối rừng, lau
lách, chó đẻ

Rừng tự nhiên trạng thái

Đơn buốt, bọt ếch, mâm

(IIb)

xơi, chuối rừng
Đơn buốt, chó đẻ, dƣơng xỉ,
cỏ lào
Mâm xơi, chuối rừng, lau
lách, chó đẻ
Đơn buốt, cỏ lào, mua mua
Mâm xơi, chuối rừng, lau
lách, chó đẻ
Dƣơng xỉ, chó đẻ, cỏ lào

2.4.2.3. Phương pháp điều tra cây thức ăn
Để có cơ sở đề xuất biện pháp gây nuôi bƣớm cần điều tra cây thức ăn
của sâu non và sâu trƣởng thành. Để điều tra cây thức của sâu non chúng tôi
tiến hành điều tra trực tiếp và kế thừa tài liệu.

Phần lớn các loài bƣớm sau khi vũ hóa thƣờng bay đi để tìm mật hoa,
cây thức ăn để đẻ trứng. Vì vậy, dọc tuyến điều tra cũng nhƣ các điểm điều tra
14


chúng tơi thƣờng xun quan sát một số lồi bƣớm khi có điều kiện xem
chúng đậu ở cây gì và sau đó quan sát xem có trứng hoặc sâu non hay không,
kết hợp với việc tra cứu các tài liệu sẵn có, tài liệu trên internet sau đó xác
định tên loài cây kết hợp với việc thu mẫu tại chỗ.
Kết quả thu đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 2.01: Thức ăn của các loài bƣớm trong khu vực nghiên cứu
Tên khoa học

TT

Tên Việt Nam

Cây thức ăn của các loài bƣớm

2.4.2.4. Phương pháp điều tra cụ thể
Tiến hành đi trên các tuyến điều tra và vợt bắt các lồi cơn trùng bắt
gặp ở dọc đƣờng. Khi đến các điểm điều tra dừng lại quan sát và vợt bắt xác
định rõ số lƣợng các thể quan sát, thu thập đƣợc. Sau đó tiến hành điều tra cơn
trùng cƣ trú trên cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, dƣới đất… Mẫu thu đƣợc cho vào
bao giấy đựng để giữ cho mẫu không bị hỏng, rách nát, giữ đƣợc trạng thái
ban đầu.
Trong quá trình di chuyển trên các tuyến điều tra tiến hành thu thập các
loại mẫu côn trùng thuộc đối tƣợng điều tra, ghi lại địa điểm thu bắt đƣợc mẫu
dựa theo mã số của các điểm điều tra, thời gian thu đƣợc mẫu, đặc điểm khí
hậu, thời tiết.... Chụp ảnh mẫu vật tại hiện trƣờng. Khi đến điểm điều tra, tiến

hành quan sát, đếm số cá thể của các loài. Kết quả điều tra trên các tuyến ghi
vào mẫu biểu sau:

15


Mẫu biểu 2.02: Phiếu điều tra côn trùng
Số hiệu tuyến điều tra: …………………………………....................................
Ngày điều tra: …………...............Ngƣời điều tra: …………………………….
TT
Điểm ĐT

Loài cơn trùng

Tóm tắt đặc điểm nơi thu
đƣợc mẫu

Mã số mẫu vật

2.4.3. Phương pháp xử lý mẫu vật
‫ ٭‬Phƣơng pháp làm tiêu bản
- Cắm, ghim mẫu côn trùng
Mẫu vật đƣợc cắm bằng một loại kim đặc biệt, kim đƣợc làm bằng thép
khơng gỉ, dài từ 38-40cm với các kích cỡ khác nhau có đƣờng kính khác
nhau.
Kim phải cắm thẳng góc với trục thân bƣớm, bƣớm phải nằm ở một độ
cao nhất định trên kim, cụ thể: Sau khi cắm kim thì 1/3 chiều dài của kim sẽ ở
trên, còn 2/3 chiều dài của kim sẽ ở dƣới cơ thể của bƣớm. Kim đƣợc cắm ở
giữa đốt ngực trƣớc.
- Sửa tƣ thế bƣớm

Dùng giá bƣớm là mảnh xốp. Điều chỉnh sao cho mép sau cánh trƣớc
thẳng và vng góc với thân bƣớm. Sau đó dùng nẹp giấy, kim nhọn tiến
hành sửa râu, cánh cho đúng tƣ thế. Tuyệt đối không sờ vào cánh bƣớm khi
đang dang cánh để tránh mất vẩy phấn và khơng đƣợc cắm ghim vào cánh
hoặc móc rách cánh.

16


- Phơi, sấy khô
Đem các giá bƣớm ra phơi hoặc đem sấy cho khơ. Khơng nên phơi trực
tiếp ngồi nắng gắt, bƣớm dễ bị mất màu. Nếu có tủ sấy thì nên để trong tủ
sấy từ 2-3 ngày ở nhiệt độ 35-450C. Ở nơi khơng có tủ sấy thì nên đặt giá
bƣớm vào hộp tôn rồi đặt bên cạnh bếp lửa hay bếp than.

Hình 2.03: Phƣơng pháp trải cánh cơn trùng
2.4.4. Xử lý số liệu điều tra
Dựa vào kết quả điều tra thu đƣợc ngồi thực địa tiến hành tính chỉ số
P% dùng để xác định độ bắt gặp:
- Tỷ lệ bắt gặp:
Trong đó:

P% =

n
100
N

P%: Tỷ lệ bắt gặp
n: Tổng số điểm có lồi xuất hiện

N: Tổng số điểm điều tra (n=30)

Chỉ số P% dùng để xác định độ thƣờng gặp:
Lồi thƣờng gặp

P% > 50

Lồi ít gặp

25  P%  50
17


×