LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn cô Kiều Thị Dƣơng, ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận. Với những lời chỉ dẫn, những
tài liệu, sự tận tình hƣớng dẫn và những lời động viên của Cơ đã giúp em vƣợt
qua nhiều khó khăn trong q trình thực hiện khóa luận này này.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong nhà
trƣờng đã truyền thụ kiến thức, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình học tập và
làm luận văn tốt nghiệp của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng –
trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này em xin bày tỏ lời cảm
ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tạo điều kiện của các cán bộ tại Ủy ban nhân dân xã
Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội, các bạn và gia đình
đã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và làm khóa luận.
Tuy nhiên, do trình độ có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong các thầy cơ giáovà các bạn đóng góp ý kiến cho em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Phạm Hoàng Sơn
i
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU ...................................... 4
1.1. Khái quát chung về tài nguyên nƣớc hiện nay............................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 4
1.1.2. Phân loại nguồn nƣớc ................................................................................. 4
1.1.3. Vai trò của tài nguyên nƣớc đối với cuộc sống con ngƣời ......................... 4
1.1.3.1. Vai trò của tài nguyên nƣớc đối với cuộc sống ....................................... 4
1.1.3.2. Vai trò của nƣớc sạch đối với cuộc sống ................................................. 5
1.1.4. Ảnh hƣởng của nƣớc bị ô nhiễm đến sức khỏe của con ngƣời................... 7
1.2. Sự phân phối nƣớc trong tự nhiên.................................................................. 7
1.3. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp cho mục đích sinh hoạt ............ 9
1.3.1. Thơng số vật lí............................................................................................. 9
1.3.2. Thơng số hóa học ...................................................................................... 11
1.3.3. Thơng số sinh học mơi trƣờng nƣớc ......................................................... 15
1.4. Hiện trạng cấp nƣớc sạch trên thế giới ........................................................ 16
1.5. Hiện trạng cấp nƣớc sạch tại Việt Nam ....................................................... 17
1.5.1. Thực trạng về tình hình cấp nƣớc tại các đô thị ....................................... 17
1.5.2. Thực trạng cấp nƣớc ở nông thôn ............................................................. 19
1.6. Hiện trạng nƣớc sinh hoạt của huyện Chƣơng Mỹ ...................................... 21
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 23
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 23
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................... 23
2.1.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 23
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 23
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 24
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu .................................................. 24
ii
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn .............................................................. 24
2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích ................................................................ 24
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trƣờng nƣớc: ............................. 26
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI ............................ 30
3.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 30
3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ............................................................................. 30
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 31
3.1.2.1. Địa hình .................................................................................................. 31
3.1.2.2. Khí hậu ................................................................................................... 31
3.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội ........................................................................... 32
3.2.1. Điều kiện kinh tế ....................................................................................... 32
3.2.2. Điều kiện xã hội ........................................................................................ 32
3.2.3. Dân số và cơ cấu lao động ........................................................................ 32
3.2.4. Về bảo vệ môi trƣờng ............................................................................... 33
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 34
4.1. Hiện trạng nguồn cấp nƣớc sinh hoạt tại xã Thủy Xuân Tiên, huyện
Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội .......................................................................... 34
4.1.1. Các nguồn nƣớc cấp sinh hoạt tại xã Thủy Xuân Tiên ............................. 34
4.1.2. Hiện trạng sử dụng nhiều nguồn nƣớc tại xã Thủy Xuân Tiên ................ 38
4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ................. 39
4.2.1.Đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng cảm quan................................................. 39
4.2.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thơng qua kết quả phân tích ............ 42
4.3. Ảnh hƣởng của nƣớc đến sức khỏe ngƣời dân ............................................ 48
4.4. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc tại xã Thủy Xuân Tiên................ 50
4.4.1 Giải pháp từ quy hoạch .............................................................................. 50
4.4.2 Giải pháp từ công nghệ .............................................................................. 50
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT
Bộ tài nguyên môi trƣờng
BYT
Bộ Y tế
CT - TW
Chỉ thị - Trung ƣơng
ĐB
Đồng bằng
HTX
Hợp tác xã
HTV
Hợp vệ sinh
NN&PTNT
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NS&VSMTNT
Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn
MT
Môi trƣờng
SKMT
Sức khỏe môi trƣờng
TCMT
Tổng cục môi trƣờng
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
UNICEF
United Nations International Children’s Emergency
Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiêp Quốc)
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
m3/ngđ
m3/ngày đêm
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tầm quan trọng của nƣớc đối với con ngƣời (ews.com.vn)................. 6
Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện nƣớc trên trái đất (Gleick, P.H,1996). ....................... 8
Hình 3.1: Vị trí xã Thủy Xn Tiên, Chƣơng Mỹ, Hà Nội…………………30
Hình 4.1: Bể chứa nƣớc giếng khoan sau xử lý………………………………..36
Hình 4.2: Giếng khoan trực tiếp khơng qua xử lý .............................................. 37
Hình 4.3: Bể chứa nƣớc mƣa của ngƣời dân vùng nghiên cứu .......................... 38
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện giá trị của pH ........................................................... 43
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện giá trị độ đục ............................................................ 44
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện giá trị TDS ............................................................... 45
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện giá trị độ cứng.......................................................... 46
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện giá trị Fe................................................................... 47
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện giá trị Mn ................................................................. 48
Hình 4.10: Hệ thống lọc nƣớc đạt chuẩn .......................................................... 51
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Ƣớc tính phân bố nƣớc tồn cầu .......................................................... 9
Bảng 1.2: Tỷ lệ các xã có cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung .................... 20
Bảng 2.1: Thơng tin về vị trí lấy mẫu nƣớc........................................................25
Bảng 4.1: Tình hình các nguồn nƣớc sinh hoạt tại xã Thủy Xuân Tiên ............. 34
Bảng 4.2: Số nguồn nƣớc các hộ gia đình đang sử dụng.................................... 39
Bảng 4.3: Chất lƣợng nguồn nƣớc máy theo đánh giá cộng đồng ..................... 39
Bảng 4.4: Tỷ lệ chất lƣợng nƣớc cảm quan tại các hộ dân ................................. 40
Bảng 4.5: Kết quả phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ......... 42
Bảng 4.6: Tỷ lệ ca mắc bệnh liên quan đến nguồn nƣớc .................................... 49
Bảng 4.7: Cách thức xử lý nƣớc uống ................................................................ 49
vi
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhƣ chúng ta đã biết, nƣớc là một loại tài nguyên quý giá mà thiên
nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Khơng có nƣớc thì sự sống trên trái đất
không thể tồn tại và phát triển đƣợc. Nƣớc chiếm tới 99% trọng lƣợng sinh
vật sống trong môi trƣờng nƣớc. Đối với cơ thể con ngƣời nƣớc chiếm 70%
ở lúc sơ sinh và giảm xuống còn 60% khi trƣởng thành, 85% khối lƣợng bộ
não đƣợc cấu tạo từ nƣớc, nƣớc đóng vai trị là dung mơi cho những phản
ứng hóa học xảy ra trong cơ thể, nƣớc vận chuyển những nguyên tố dinh
dƣỡng đến toàn bộ cơ thể. Điều hịa thân nhiệt bằng tuyến mồ hơi... Trung
bình mỗi ngƣời hàng ngày cần tới 60 - 80 lít nƣớc để phục vụ nhu cầu ăn
uống và sinh hoạt. Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc mƣa,
nƣớc ngầm, nƣớc biển... Trong đó tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc ngầm là có
tầm quan trọng và liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của
con ngƣời. Tài nguyên nƣớc mặt tồn tại thƣờng xuyên hay không thƣờng
xuyên ở các thủy vực trên mặt đất nhƣ sơng ngịi, ao hồ, hồ tự nhiên, hồ
chứa (hồ nhân tạo)... Tài nguyên nƣớc ngầm là loại nƣớc dƣới đất đƣợc
dùng là loại nƣớc cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân, đặc
biệt là những ngƣời sống ở nông thôn và miền núi, ngồi ra cịn dùng trong
sản xuất nơng nghiệp và công nghiệp...(Tân Đức Trân, 2016).
Trong các diễn đàn về nƣớc sạch và môi trƣờng gần đây trên thế giới
cũng nhƣ ở Việt Nam thì chất lƣợng nƣớc sạch đang trong giai đoạn báo
động đỏ, thiếu nƣớc sạch để sử dụng đang là áp lực chung của nhiều quốc
gia trên thế giới, trong đó Việt Nam khơng phải là trƣờng hợp ngoại lệ. Tại
Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 60% đơ thị có hệ thống cấp nƣớc tập trung.
Tại các vùng nơng thơn thì việc cung cấp nƣớc sạch chỉ đạt ở mức hơn 30%,
đây là con số quá nhỏ so với một đất nƣớc mà ngƣời dân nông thôn chiếm
gần 2/3 dân số cả nƣớc (Hồ Thị Hải,2014).
Tuy Việt Nam đã đạt tiến bộ nhanh chóng trong việc cải thiện tình
hình cấp nƣớc vào những thập kỷ qua, song nhiều nơi ở Việt Nam nƣớc
1
sạch chƣa tới thì ngƣời dân phải sử dụng nƣớc giếng cho dù chất lƣợng
nguồn nƣớc không đƣợc đảm bảo, đặc biệt là những vùng có nhiều đồng bào
dân tộc thiểu số sinh sống và cộng đồng dân cƣ nông thôn vùng sâu vùng
xa, thƣờng là nghèo nhất đã bị tụt hậu. Nhiều nơi, nƣớc giếng nhiễm phèn
nặng, mà nƣớc máy thì yếu hay chƣa tới thì ngƣời dân phải mua nƣớc sạch
với giá rất cao.
Ngày nay cùng với tốc độ gia tăng dân số ngày càng cao thì lƣợng
chất thải sinh hoạt cũng tăng cao và chất thải của những khu công nghiệp
đƣợc dẫn ra sông, suối, kênh, rạch làm cho tình hình thiếu nƣớc sạch đã
thiếu càng thêm thiếu. Tình trạng thiếu nƣớc sạch phục vụ cho sinh hoạt
hàng ngày là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hậu quả nặng nề về sức
khỏe đối với đời sống con ngƣời.
Hiện nay, chất lƣợng nƣớc đã và đang giảm sút nghiêm trọng do gia
tăng dân số cũng nhƣ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Những hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng bừa bãi thải trực tiếp vào môi trƣờng
khiến cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm làm ảnh hƣởng tới sức khỏe và sản xuất
của ngƣời dân.
Thủy Xuân Tiên là một xã nằm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng
thuộc huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội, có nguồn nƣớc mặt khá phong
phú do có nhiều sơng suối, nhƣng nhìn chung khơng ổn định, phân bố
khơng đều do điều kiện địa hình; nƣớc ngầm có trữ lƣợng tƣơng đối dồi
dào. Hiện nay nƣớc giếng đào, giếng khoan và nƣớc máy là nguồn nƣớc
sinh hoạt chính của ngƣời dân trên địa bàn. Tuy nhiên do thói quen trong
sản xuất nơng nghiệp ngƣời dân cịn lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo
vệ thực vật, cùng với chất thải trong chăn nuôi, rác thải, nƣớc thải sinh hoạt
thải bừa bãi ra môi trƣờng mà không đƣợc thu gom, xử lý... gây ảnh hƣởng
không nhỏ đến nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn xã.
2
Với mong muốn tìm hiểu và đánh giá chất lƣợng nƣớc cho địa phƣơng
mình, tơi đã thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thực trạng môi trường nước sinh
hoạt tại xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát chung về tài nguyên nƣớc hiện nay
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Nƣớc sinh hoạt: Là nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích sinh hoạt của con
ngƣời. Ví dụ các hoạt động: Hoạt động của hộ gia đình, cá nhân (nấu ăn rửa bát,
lau nhà, tắm rửa, giặt quần áo, sử dụng cho nhà vệ sinh, nƣớc rửa các bề mặt
khác). Hoạt động của các cơng trình cơng cộng (lau rửa bề mặt, vệ sinh công
cộng, nƣớc phục vụ cảnh quan) (Phạm Ngọc Dũng và đồng nghiệp, 2005).
Nƣớc cấp sinh hoạt: Là nƣớc sau khi đƣợc xử lý tại cơ sở xử lý nƣớc đi
qua các trạm cung cấp nƣớc và từ các trạm này nƣớc sẽ đƣợc cung cấp cho
ngƣời tiêu dùng (Phạm Ngọc Dũng và đồng nghiệp, 2005).
1.1.2. Phân loại nguồn nước
Theo mục đích sử dụng đƣợc chia thành các loại nguồn nƣớc: Nƣớc
cấp cho sinh hoạt, nông nghiệp, cơng nghiệp và các mục đích khác nhƣ giải trí
và nuôi trồng các loại thuỷ sản.
Theo độ mặn, thƣờng theo nồng độ muối trong nguồn nƣớc đƣợc chia
thành: Nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn (wikipedia.org).
Theo vị trí nguồn nƣớc chia thành các nguồn nƣớc: Nƣớc mặt (sông,
suối, ao, hồ...) nƣớc ngầm.
1.1.3. Vai trò của tài nguyên nước đối với cuộc sống con người
1.1.3.1. Vai trò của tài nguyên nước đối với cuộc sống
Các nghiên cứu khoa học đã cho thấy con ngƣời có thể nhịn đói đƣợc ba
tuần nhƣng sẽ chết khát nếu năm ngày không đƣợc uống nƣớc. Nó là nhân tố
quan trọng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã
hội từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến các vấn đề về sức khỏe
Đối với nông nghiệp: Nƣớc cần thiết cho cả chăn nuôi, trồng trọt và nuôi
trồng thủy sản. Thiếu nƣớc, các loại cây trồng, vật nuôi không thể phát triển
4
đƣợc. Do đó, trong sản xuất nơng nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề đƣợc ƣu tiên
hàng đầu. Trong công tác thủy lợi, ngồi mục đích tƣới tiêu cịn có tác dụng
chống lũ, cải tạo đất…
Đối với công nghiệp: Mức độ sử dụng nƣớc trong các ngành công nghiệp
là rất lớn. Tiêu biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp
nhƣ than, thép, giấy…đều cần một lƣu lƣợng nƣớc rất lớn.
Đối với du lịch: Du lịch đƣờng sông, du lịch biển đang ngày càng phát
triển. Đặc biệt ở một nƣớc nhiệt đới có nhiều sơng hồ và đƣờng bờ biển dài
hàng ngàn kilomet nhƣ ở nƣớc ta.
Đối với giao thông: Là một trong những con đƣờng tiềm năng và chiến
lƣợc, giao thông đƣờng thủy mà cụ thể là đƣờng sơng và đƣờng biển có ý nghĩa
lớn, quyết định nhiều vấn đề không chỉ là kinh tế mà cịn là văn hóa, chính trị,
xã hội của một quốc gia.
Ngồi những chức năng trên, nƣớc cịn là chất năng lƣợng (hải triều, thủy
năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hịa khí hậu, thực hiện các chu trình
vật chất trong tự nhiên.
1.1.3.2. Vai trò của nước sạch đối với cuộc sống
Nƣớc đóng vai trị quan trọng đối với con ngƣời và mọi sinh vật, mà việc
sử dụng nƣớc sạch càng quan trọng hơn. Vì nƣớc sạch là một nhu cầu căn bản
nhất của con ngƣời và là trọng tâm của các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nó
cịn là yếu tố thiết yếu để xố đói giảm nghèo. Nƣớc sạch góp phần nâng cao
sức khoẻ, giảm thiểu bệnh tật, tăng sức lao động, cải thiện điều kiện sống và
mang lại một cuộc sống văn minh đang là đòi hỏi bức bách của ngƣời dân sống
trong các khu dân cƣ nghèo và những vùng nông thôn hiện nay.
5
Hình 1.1: Tầm quan trọng của nước đối với con người (ews.com.vn)
Đối với sức khỏe nƣớc sạch đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong cơ thể
ngƣời. Vì nƣớc đƣợc phân bố rộng rãi khắp các cơ quan trong cơ thể nhƣ: máu,
cơ bắp, xƣơng, phổi ... Nƣớc sạch có vai trị cụ thể đối với con ngƣời nhƣ:
Nƣớc có khả năng cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh
dƣỡng cần thiết cho các tế bào, nuôi dƣỡng tế bào trong mọi hoạt động trong cơ
thể. Nƣớc sạch mà hàng ngày chúng ta thƣờng sử dụng có chứa rất nhiều các
chất khống có lợi cho sức khỏe
Nƣớc sạch đƣợc coi là dung mơi sống của các phản ứng hóa học trong cơ
thể, tham gia q trình chuyển hóa và các phản ứng trao đối chất nhằm xây
dựng và duy trì tế bào. Các tế bào có thể hoạt động và thực hiện các chức năng
của mình là do đƣợc hịa tan trong dung mơi
Nƣớc có khả năng đào thải các độc tố, các chất cặn bã mà các cơ quan, tế
bào không thể hấp thu và đƣợc đƣa ra ngồi thơng qua đƣờng nƣớc tiểu và phân
6
1.1.4. Ảnh hưởng của nước bị ô nhiễm đến sức khỏe của con người
Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi nói chung chất lƣợng nƣớc, nguồn nƣớc bị
nhiễm bẩn, gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho sản xuất công nghiệp, nơng
nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi hoang dã.
Ảnh hƣởng đến sức khỏe
Các kim loại nặng
Các kim loại nặng có trong nƣớc là cần thiết cho sinh vật và con ngƣời vì
chúng là những nguyên tố vi lƣợng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lƣợng
cao nó lại là nguyên nhân gây độc cho con ngƣời, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo
nhƣ ung thƣ, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên
những làng ung thƣ. Các kim loại nặng trong nƣớc ảnh hƣởng đến sức khỏe con
ngƣời là Ag, Hg, Pb, As, Zn…
Các hợp chất vô cơ
Các hợp chất vô cơ tổng hợp bao gồm các chất nhiên liệu, chất màu,
thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trƣởng, các phụ gia trong dƣợc phẩm thực
phẩm. Các chất này thƣờng độc và có độ bền sinh học khá cao, đặc biệt là các
hidrocacbon thơm gây ô nhiễm môi trƣờng mạnh, gây ảnh hƣởng lớn đến sức
khỏe con ngƣời. Đây chính là nguyên nhân gây nhiễm độc mãn tính và các bệnh
hiểm nghèo nhƣ ung thƣ bàng quang, ung thƣ phổi…
Vi khuẩn trong nước thải
Vi khuẩn có hại trong nƣớc có nguồn gốc từ chất thải sinh hoạt của con
ngƣời và động vật nhƣ virut gây nên bệnh tả, thƣơng hàn và bại liệt. Nó chính là
một trong những nguyên nhân gây nên các vụ dịch, lây lan các bệnh nguy hiểm,
làm cho bệnh dịch ngày càng lan rộng (báo Nghệ An 2019).
1.2. Sự phân phối nƣớc trong tự nhiên
Tổng sản lƣợng nƣớc trên thế giới gồm: 97% nƣớc biển (mặn) và chỉ 3%
nƣớc ngọt. Trong 3% này có 30,1% nƣớc ngầm, 68,7% là những tảng băng trải
rộng ở Bắc và Nam cực, và sau cùng trong 3% tổng lƣợng nƣớc trên trái đất đó
chỉ 0,3% nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nƣớc uống, gồm: 87%
7
nƣớc ao hồ, 2% sơng ngịi, phần cịn lại là 11% gồm các vùng đất ngập nƣớc
(dẫn theo Gleick, P.H,1996).
Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện nước trên trái đất (Gleick, P.H,1996).
Đa số lƣợng nƣớc là nƣớc mặn không sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất
nông nghiệp và công nghiệp đƣợc. Nƣớc mặn có thể gây ngộ độc muối cho cơ
thể sinh vật và gây ăn mòn các thiết bị kim loại trong cơng nghiệp.
Lƣợng nƣớc ngọt ở trong lịng đất và băng hà ở 2 cực là lƣợng nƣớc ngọt
khá tinh khiết, chiếm trên 1,6% tổng lƣợng nƣớc trên trái đất, tuy nhiên do xa
nơi ở của loài ngƣời, vị trí thiên nhiên khắc nghiệt nên chi phí khai thác rất lớn.
Con ngƣời và các loài thực, động vật khác tập trung chủ yếu ở khu vực có
sơng ngịi nhƣng lƣợng nƣớc sông chỉ chiếm 0,0001% tổng lƣợng nƣớc, không
đủ cho cả nhân loại sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất cơng nơng nghiệp. Ơ
nhiễm nguồn nƣớc thƣờng là ô nhiễm nƣớc sông.
Thêm nữa, sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu cần phải phát triển nông
nghiệp, do đó việc tận dụng nguồn nƣớc, nhất là nƣớc ngầm sẽ là một nguy cơ
làm cạn kiệt nguồn nƣớc trong tƣơng lai.
8
Bảng 1.1: Ƣớc tính phân bố nƣớc tồn cầu
Thể tích
nƣớc tính
bằng km3
Nguồn nƣớc
Đại dƣơng, biển,
1.338.000.000
và vịnh
Thể tích nƣớc Phần trăm
tính bằng dặm của nƣớc
khối
ngọt
Phần trăm
của tổng
lƣợng nƣớc
321.000.000
--
96,5
Đỉnh núi băng,
sông băng, và
vùng tuyết phủ
vĩnh cửu
24.064.000
5.773.000
68,7
1,74
Nƣớc ngầm
23.400.000
5.614.000
--
1,7
Ngọt
10.530.000
2.526.000
30,1
0,76
Mặn
12.870.000
3.088.000
--
0,94
Độ ẩm đất
16.500
3.959
0,05
0,001
Băng chìm và
băng tồn tại vĩnh
cửu
300.000
71.970
0,86
0,022
Các hồ
176.400
42.320
--
0,013
Ngọt
91.000
21.830
0,26
0,007
Mặn
85.400
20.490
--
0,006
Khí quyển
12.900
3,095
0,04
0,001
Nƣớc đầm lầy
11.470
2.752
0,03
0,0008
Sơng
2.120
509
0,006
0,0002
Nƣớc sinh học
1.120
269
0,003
0,0001
1.386.000.000
332.500.000
-
100
Tổng số
Nguồn: Gleick, P. H., 1996
1.3. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp cho mục đích sinh hoạt
1.3.1. Thơng số vật lí
Nhiệt độ của nước
Nhiệt độ ít đƣợc coi là thơng số ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên, nhiệt độ
của nƣớc trong tự nhiên chỉ đƣợc quan tâm do nó ảnh hƣởng đến các chất khí và
một số chất hóa học khác, nhiệt độ ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc và mức độ ô
9
nhiễm thơng qua các q trình sinh học. Các sinh vật khác nhau có sự thích nghi
khác nhau với nhiệt độ. Thông thƣờng nhiệt độ tối ƣu cho các quá trình sinh học
là 20-250C. Nhiệt độ của nƣớc thải có thể cao hoặc thấp so với nhiệt độ nƣớc tự
nhiên (nƣớc thải q trình làm mát, xử lí khí thải, nƣớc thải sau làm lạnh...).
Độ đục/ độ trong của nước
Độ đục là khả năng cản những tia nắng mặt trời và độ trong của nƣớc là
khả năng ánh sáng mặt trời xuyên qua nƣớc. Hai tính chất này của nƣớc tỷ lệ
nghịch với nhau và phụ thuộc vào lƣợng keo khoáng, vật chất hữu cơ lơ lửng,
sự phát triển của các vi tảo, sóng gió thủy triều và lƣợng nƣớc mƣa đổ vào thủy
vực. Ở những thủy vực khác nhau nguyên nhân gây ra độ đục cũng khác nhau.
Đối với nƣớc sơng độ đục của nƣớc là do sự có mặt của các chất khơng hịa tan
nhƣ phù sa (kích thƣớc khoảng 2-50µm), các hạt keo (<2µm) có nguồn gốc vơ
cơ hoặc hữu cơ. Do đó độ đục thay đổi theo mùa, độ đục cao thƣờng xuất hiện
sau những trận mƣa lớn.
Độ màu của nước
Nƣớc tự nhiên khơng có màu, lớp nƣớc đủ dày sẽ có màu xanh lơ của da
trời. Hầu hết nƣớc trong các thủy vực đều có màu do ảnh hƣởng của các hợp
chất hịa tan, khơng tan, sự phát triển của sinh vật, ảnh hƣởng bởi nền đáy. Màu
thực của nƣớc là màu do các hợp chất hòa tan trong nƣớc gây ra, màu giả là
màu của các hợp chất khơng hịa tan (lơ lửng) gây ra.
Độ mùi của nước
Nƣớc tự nhiên trong các thủy vực thƣờng có mùi do có sự hiện diện của
các vi khuẩn, các hợp chất vơ cơ, hữu cơ hịa tan hay khơng hịa tan gây ra. Các
hợp chất hữu cơ đang bị phân hủy sẽ hình thành các hợp chất có mùi rất khó
chịu.
- Mùi tanh và hơi: do vi khuẩn phát triển.
- Mùi tanh: nƣớc do nhiều sắt.
- Mùi chlorine: do quá trình khử khuẩn.
- Mùi trứng thối: do có nhiều khí H2S.
10
- Mùi bùn: do tảo lục phát triển mạnh.
Vị của nước
Nƣớc tự nhiên có vị là do sự có mặt một số muối hay các khí hịa tan
trong nƣớc gây ra. Vị của nƣớc phụ thuộc vào số lƣợng và thành phần hóa học
của các chất chứa trong nƣớc, nhiệt độ của nƣớc, độ nhạy cảm của ngƣời thử.
Có thể phân biệt 4 vị cơ bản của nƣớc: mặn, ngọt, chua, đắng.
- Vị mặn: do muối NaCl hòa tan >5g/l.
- Vị ngọt: do nhiều khí CO2.
- Vị chua: do muối nhôm và sắt.
- Vị đắng, chát: do nhiều Mg2+.
1.3.2. Thông số hóa học
pH
Giá trị pH của các nguồn nƣớc thải có thể gây ra sự thay đổi pH của mơi
trƣờng nƣớc trong tự nhiên khi tiếp nhận các nguồn thải này. Giá trị pH của
nguồn thải bị thay đổi trực tiếp do việc sử dụng và sử dụng dƣ thừa các hợp chất
mang tính axit hoặc bazơ trong các quá trình sản xuất, sử dụng.
Độ kiềm của nước
Độ kiềm trong nƣớc tự nhiên thƣờng gây nên bởi sự hiện diện của các ion
silicat, bonat, phosphat... và một số axit hoặc bazơ hữu cơ trong nƣớc, nhƣng
hàm lƣợng của những ion này thƣờng rất ít so với các ion HCO3-, CO32-, OHnên thƣờng đƣợc bỏ qua.
Độ cứng của nước
Độ cứng của nƣớc gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nƣớc.
Chúng phản ứng với một số anion tạo thành kết tủa. Các ion hóa trị 1 khơng gây
nên độ cứng của nƣớc. Trên thực tế vì các ion Ca2+ và Mg2+ chiếm hàm lƣợng
chủ yếu trong các ion đa hóa trị nên độ cứng của nƣớc đƣợc xem nhƣ là tổng
hàm lƣợng của các ion Ca2+ và Mg2+. Các ion Ca2+ và Mg2+ có thể tạo kết tủa
với một số chất khoáng trong nƣớc, tạo lắng cặn trong nồi hơi, bình đun nƣớc
hoặc hệ thống dẫn nƣớc.
11
Nhóm các chất khí trong nước
Có nhiều thành phần khí hịa tan trong mơi trƣờng nƣớc, trong đó các
chất khí quan trọng liên quan đến hoạt động sống trong môi trƣờng nƣớc là oxi
và cacbonic, các chất khí độc hại quan trọng là: Amoniac, hydro sunphit và
metan.
Hầu hết các khí đều có thể hịa tan hoặc phản ứng với nƣớc trừ khí metan.
Các khí hịa tan trong nƣớc có thể từ nhiều nguồn: Sự hấp thụ của khơng khí
vào nƣớc (O2 và CO2) hoặc do các q trình sinh hóa của nƣớc. Sự hịa tan của
các chất khí vào nƣớc chỉ đến một giới hạn nhất định, giới hạn này gọi là độ bão
hòa. Giá trị độ bão hòa trong một đối tƣợng nƣớc nhất định sẽ quyết định
khoảng nồng độ của chất khí đó trong mơi trƣờng nƣớc.
Kim loại nặng (Fe )
Sắt hòa tan trong nƣớc là sắt II (Fe2+) gây cho nƣớc có mùi tanh rất khó
chịu. Khi tiếp xúc với khơng khí thì sắt II ( Fe2+) sẽ chuyển hóa thành sắt III
(Fe3+) kết tủa tạo màu đỏ nâu gây mất thẩm mỹ cho nƣớc, làm cho quần áo bị ố
vàng, sản nhà, dụng cụ bị ố màu nâu đỏ. Hơn nữa, khi nƣớc chảy qua đƣờng
ống, sắt sẽ lắng cặn gây gi sét, tắc nghẽn trong đƣờng ống. Nƣớc bị nhiễm sắt sẽ
làm cho thực phẩm biến chất, thay đổi màu sắc, mùi vị làm giảm khả năng tiêu
hóa và hấp thu các loại thực phẩm, gây khó tiêu, nƣớc nhiễm sắt dùng để pha trà
sẽ làm mất hƣơng vị của trà, nƣớc nhiễm sắt dùng để nấu cơm làm cho cơm có
màu xám. Ngồi ra sắt còn làm cho con ngƣời mắc các bệnh nhƣ giảm sức đề
kháng, chậm phát triển, kém thông minh.
Kim loại nặng ( Mn )
Mangan cũng là một trong số kim loại nặng thƣờng có trong nƣớc ngầm.
Kim loại này thƣờng tồn tại đồng thời cùng sắt nhƣng với hàm lƣợng ít hơn. Mn
trong nƣớc tạo ra lớp cặn màu đen bám đóng vào thành và đáy dụng cụ chứa
nƣớc, tạo ra vị khó chịu cho nƣớc và làm hoen ố quần áo.
Một số kim loại nặng khác
12
Kim loại nặng (Asen, Chì, Crơm (VI), Cadimi, Thuỷ ngân …) có mặt
trong nƣớc do nhiều nguyên nhân: Trong quá trình hồ tan các khống sản, các
thành phần kim loại có sẵn trong tự nhiên hoặc sử dụng trong các cơng trình xây
dựng, các chất thải cơng nghiệp. Ảnh hƣởng của kim loại nặng thay đổi tùy
thuộc vào nồng độ của chúng, nó là có ích nếu chúng ở nồng độ thấp và rất độc
nếu ở nồng độ vƣợt giới hạn cho phép.
Kim loại nặng trong nƣớc thƣờng bị hấp thụ bởi hạt sét, phù sa lơ lửng
trong nƣớc. Các chất lơ lửng này dần dần rơi xuống mà làm cho nồng độ kim
loại nặng trong trầm tích cao hơn rất nhiều trong nƣớc. Các loài động vật thuỷ
sinh, đặc biệt là động vật đáy sẽ tích luỹ lƣợng lớn các kim loại nặng trong cơ
thể. Thông qua dây chuyền thực phẩm mà kim loại nặng đƣợc tích luỹ trong con
ngƣời và gây độc tính với tính chất bệnh lý rất phức tạp.
Tổng chất rắn hòa tan (TDS)
TDS: Total Dissolved Solids - Tổng chất rắn hòa tan, là tổng số các ion
mang điện tích, bao gồm khống chất, hoặc kim loại tồn tại trong một khối
lƣợng nƣớc nhất định, thƣờng đƣợc biểu thị bằng hàm số mg/l hoặc ppm (phần
triệu). TDS thƣờng đƣợc lấy làm cơ sở ban đầu để xác định mức độ sạch của
nguồn nƣớc. Các chất rắn trong nƣớc thƣờng là khống vơ cơ nhƣ Ca, PO4, NO3
và một số kim loại nhƣ Na, Mg, Fe, một số chất trong công nghiệp, thuốc trừ
sâu... Tuy nhiên TDS khơng thể xem hồn tồn là chất độc hại, mà nó cịn là
yếu tố vi lƣợng cần thiết cho cơ thể con ngƣời.
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
TSS: Total Suspended Solids - Tổng chất rắn lơ lửng dùng để chỉ các hạt
rắn nhỏ bị lơ lửng trong nƣớc nhƣ một dung dịch keo hoặc do sự chuyển động
của nƣớc. Nó đƣợc sử dụng nhƣ là một chỉ số về chất lƣợng nƣớc. Khi xả nƣớc
thải chƣa xử lý vào nguồn nƣớc, các chất lơ lửng sẽ lắng xuống đáy nguồn và
khi tốc độ dịng chảy trong nguồn khơng lớn lắm thì các chất đó sẽ lắng ở ngay
cạnh cống xả. Các chất hữu cơ của cặn lắng bị phân hủy bởi vi khuẩn. Nếu
13
lƣợng cặn lắng lớn và lƣợng oxy trong nƣớc nguồn khơng đủ cho q trình phân
hủy hiếu khí thì oxy hịa tan của nƣớc nguồn cạn kiệt (DO=0)
Lượng oxy hồ tan trong nước (DO)
DO: Dessolved Oxygen - Là lƣợng oxy hịa tan trong nƣớc cần thiết cho
sự hơ hấp của các sinh vật nƣớc (cá, lƣỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng...) thƣờng
đƣợc tạo ra do sự hịa tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy
tự do trong nƣớc nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc
vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo... Khi nồng độ DO
thấp, các loài sinh vật nƣớc giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ
số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nƣớc của các thủy vực.
Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD)
BOD: Biochemical oxygen Demand - Là lƣợng oxy cần thiết để vi sinh
vật oxy hóa các chất hữu cơ. Trong mơi trƣờng nƣớc, khi q trình oxy hóa sinh
học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hịa tan, vì vậy xác định tổng lƣợng
oxy hịa tan cần thiết cho q trình phân hủy sinh học là phép đo quan trọng
đánh giá ảnh hƣởng của một dòng thải đối với nguồn nƣớc. BOD có ý nghĩa
biểu thị lƣợng các chất thải hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân hủy bằng các vi
sinh vật.
Nhu cầu oxi hóa học (COD)
COD: Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học là lƣợng oxy cần
thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.
Nhƣ vậy, COD là lƣợng oxy cần để oxy hóa tồn bộ các chất hố học trong
nƣớc, trong khi đó BOD là lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa một phần các hợp
chất hữu cơ dễ phân hủy bởi vi sinh vật. Toàn bộ lƣợng oxy sử dụng cho các
phản ứng trên đƣợc lấy từ oxy hòa tan trong nƣớc (DO). Do vậy nhu cầu oxy
hóa học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nƣớc, có hại cho sinh
vật nƣớc và hệ sinh thái nƣớc nói chung. Nƣớc thải hữu cơ, nƣớc thải sinh hoạt
và nƣớc thải hóa chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của
môi trƣờng nƣớc.
14
1.3.3. Thông số sinh học môi trường nước
Nƣớc là phƣơng tiện lan truyền các nguồn bệnh và trong thực tế các bệnh
lây lan qua môi trƣờng nƣớc là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh
tật và tử vong, nhất là ở các nƣớc đang phát triển. Các tác nhân gây bệnh thƣờng
đƣợc bài tiết trong phân của ngƣời bệnh, bao gồm các nhóm chính: Các vi
khuẩn, virus, động vật đơn bào, giun kí sinh. Ba bệnh do các vi khuẩn lây qua
nguồn nƣớc thƣờng gặp nhất là sốt thƣơng hàn, bệnh tả Châu Á và lỵ khuẩn
que. Quá trình lan truyền bệnh có thể trực tiếp từ ngƣời bệnh hay gián tiếp qua
côn trùng trung gian hoặc qua thực phẩm, qua sử dụng nƣớc bị nhiễm bẩn.
Thành phần và mật độ các cơ thể sống trong nguồn nƣớc phụ thuộc chặt chẽ vào
đặc điểm, thành phần hóa học của nguồn nƣớc, chế độ thủy văn và địa hình nơi
cƣ trú. Các loại sinh vật tồn tại trong nguồn nƣớc tự nhiên chủ yếu là vi khuẩn,
nấm, siêu vi trùng, cây cỏ, động vật nguyên sinh, động vật đa bào, các lồi
nhuyễn thể và các động vật có xƣơng sống. Tuy nhiên, theo vị trí phân bố trong
cột nƣớc từ bề mặt đến đáy sơng, hồ có các lồi sinh vật sau:
Phiêu sinh, trong đó có động vật phiêu sinh và thực vật phiêu sinh. Nhiều
lồi sinh vật có giá trị làm nguồn thức ăn cho tôm, cá đồng thời một số lồi có
khả năng chỉ thị ơ nhiễm nƣớc, chất lƣợng nƣớc.
Sinh vật bám trong đó bao gồm cả động vật (các lồi ốc thuộc nhóm chân
bụng) và thực vật (tảo bám, sinh vật đáy). Một số sinh vật đáy có giá trị kinh tế
đồng thời chỉ thị ô nhiễm và xử lí ô nhiễm.
Sự xuất hiện các sinh vật gây bệnh trong nƣớc mặt cần đƣợc lƣu tâm đối
với những nơi nƣớc mặt đƣợc sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Các vi sinh vật
có thể đi vào nƣớc mặt qua các cống nƣớc thải sinh hoạt hoặc nƣớc thải từ các
bệnh viện, lò mổ..., nƣớc cung cấp các điều kiện không thuận lợi và các sinh vật
khó phát triển hơn. Tuy nhiên, tính lây nhiễm có thể vẫn đƣợc duy trì bởi các dạng
cịn sống sót. Trong các nhà máy xử lí bùn thải sinh học thơng thƣờng, các sinh vật
gây bệnh có thể khơng bao giờ bị loại bỏ bởi vậy nƣớc thải luôn gây ra những ảnh
hƣởng bất lợi đối với nƣớc mặt.
15
Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trƣờng nƣớc chủ yếu là phân, rác,
nƣớc thải sinh hoạt, bệnh viện, xác chết sinh vật chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh
nhất là bệnh đƣờng ruột.
1.4. Hiện trạng cấp nƣớc sạch trên thế giới
Nhu cầu nƣớc càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công
nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con ngƣời. Theo ƣớc tính,
bình qn trên tồn thế giới, nơng nghiệp hiện sử dụng khoảng 70% lƣợng nƣớc
ngọt toàn cầu, chủ yếu là để tƣới tiêu - con số này sẽ tăng lên ở các vùng có áp
lực nƣớc cao và mật độ dân số cao. Ngành công nghiệp chiếm 20% tổng nhu
cầu sử dụng nƣớc, chủ yếu là dùng trong ngành công nghiệp năng lƣợng và sản
xuất. 10% còn lại sử dụng cho sinh hoạt - tỷ lệ sử dụng nƣớc uống chỉ nhỏ hơn
1% (Nước và những số liệu thống kê, 2018).
Nhu cầu về nƣớc sẽ còn tăng nữa trong tƣơng lai. Khai thác nƣớc sạch đã
tăng gấp 3 lần trong vòng 50 năm qua. Diện tích đất tƣới cũng tăng gấp đôi
trong chừng ấy năm và hiện tƣợng này liên quan mật thiết với sự gia tăng dân
số. Dân số thế giới hiện nay là 6,6 tỷ ngƣời và mỗi năm tăng thêm 80 triệu
ngƣời. Điều đó có nghĩa, nhu cầu về nƣớc sạch mỗi năm tăng thêm khoảng 64
tỷ mét khối. Song, đáng tiếc là 90% số dân trong số 3 tỷ ngƣời dự kiến tăng
thêm vào năm 2050 lại tập trung ở các nƣớc đang phát triển, nơi mà ngay từ bây
giờ đã đang chịu cảnh khan hiếm nƣớc.
Bên cạnh các áp lực gia tăng nhu cầu về nƣớc nêu trên, sự ấm lên toàn
cầu sẽ làm cho chu trình thủy văn trở nên biến động mạnh hơn nhƣ thay đổi về
chế độ mƣa và bốc hơi. Mặc dù chƣa xác định đƣợc cụ thể những ảnh hƣởng
nào của hiện tƣợng này tác động đến tài nguyên nƣớc, nhƣng tình trạng thiếu
nƣớc chắc chắn sẽ tác động trở lại đến chất lƣợng nƣớc và tần suất các hiện
tƣợng cực đoan nhƣ hạn hán, lũ lụt.
Theo ƣớc tính, đến năm 2030 sẽ có 47% dân số thế giới sinh sống tại các
vùng chịu căng thẳng về nƣớc. Chỉ tính riêng ở Châu Phi, do biến đổi khí hậu,
số ngƣời chịu cảnh thiếu nƣớc nhiều hơn vào năm 2020 là từ 75 đến 250 triệu
16
ngƣời. Khan hiếm nƣớc ở một số vùng khô hạn và bán khô hạn sẽ tác động lớn
tới sự di cƣ; do hiếm nƣớc sẽ có từ 24 triệu đến 700 triệu ngƣời dân mất chỗ ở.
Theo đánh giá chung, đầu tƣ vào lĩnh vực tài nguyên nƣớc là rất quan
trọng đối với tất cả các quốc gia, kể cả với những nƣớc nghèo. Sự phồn vinh
trong tƣơng lai của các nƣớc đang phát triển một phần phụ thuộc vào mức độ
đầu tƣ mà họ dành cho ngành nƣớc. Phát triển tài nguyên nƣớc là nội dung
chính yếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội (Thái Tiến, 2010).
1.5. Hiện trạng cấp nƣớc sạch tại Việt Nam
Việt Nam có 108 lƣu vực sông với khoảng 3.450 sông, suối tƣơng đối
lớn. Tổng lƣợng nƣớc mặt trung bình hàng năm khoảng 830 - 840 tỷ m3. Hơn
60% lƣợng nƣớc đƣợc sản sinh từ nƣớc ngồi, chỉ có khoảng 310 - 320 tỷ m3
đƣợc sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam. Lƣợng nƣớc bình quân đầu ngƣời trên
9.000 m3/năm. Nƣớc dƣới đất cũng có tổng trữ lƣợng tiềm năng khoảng 63 tỷ
m3/năm, phân bố ở 26 đơn vị chứa nƣớc lớn, nhƣng tập trung chủ yếu ở Đồng
bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên (Hồng Nhung, 2018)
1.5.1. Thực trạng về tình hình cấp nước tại các đơ thị
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)
của đất nƣớc, hệ thống đô thị đƣợc mở rộng cả về quy mô và số lƣợng. Theo số
liệu thống kê của Bộ Xây dựng, đến cuối năm 2014, cả nƣớc có 774 đơ thị, bao
gồm: 2 đơ thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 21 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 65 đô
thị loại IV và 629 đơ thị loại V; trong đó có khoảng 100 đơ thị là trung tâm KTXH quan trọng của các vùng miền. Tỷ lệ đơ thị hóa năm 2014 đạt khoảng
34,5% với dân số đô thị khoảng 31 triệu ngƣời. Cùng với phát triển hệ thống đô
thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung và hệ thống cơng trình cấp nƣớc nói
riêng từng bƣớc đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ, góp phần phát triển KT - XH và
cải thiện đời sống của ngƣời dân. (tạp chí mơi trường, 2015)
Đến nay, cả nƣớc có gần 100 doanh nghiệp cấp nƣớc, quản lý trên 500 hệ
thống cấp nƣớc lớn, nhỏ tại các đơ thị tồn quốc với tổng công suất cấp nƣớc
đạt 7 triệu m3/ngày, đêm tăng trên 800.000 m3/ngày, đêm so với năm 2011; tỷ
17
lệ dân cƣ thành thị đƣợc cung cấp nƣớc qua hệ thống cấp nƣớc tập trung đạt
80%, tăng 4% so với năm 2011; tỷ lệ thất thốt, thất thu bình quân khoảng
25,5% giảm 4,5% so với năm 2010 (30%); mức sử dụng nƣớc sinh hoạt bình
qn đạt 105 lít/ngƣời/ngày, đêm.
Để đảm bảo chất lƣợng nƣớc, Bộ Xây dựng đã đƣa việc thực hiện cấp
nƣớc an toàn vào quy định pháp luật và hƣớng dẫn tổ chức triển khai thực hiện
tại các đơ thị tồn quốc. Với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự
phối hợp của các Bộ ngành liên quan, việc thực hiện kế hoạch cấp nƣớc an toàn
tại các địa phƣơng đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu. Đối với nhà máy
nƣớc, trạm cấp nƣớc tập trung có quy mơ lớn tại đơ thị, các đơn vị cấp nƣớc đã
quản lý, giám sát chặt chẽ chất lƣợng nƣớc cấp và cơ bản đảm bảo u cầu quy
định. Điển hình là Cơng ty Xây dựng và Công nghiệp Thừa Thiên - Huế là đơn
vị cấp nƣớc tiên phong công bố thực hiện kế hoạch cấp nƣớc an tồn, đảm bảo
uống nƣớc tại vịi. Ngồi ra, Cơng ty áp dụng thí điểm thành cơng cơng nghệ
tiên tiến, hiện đại để nƣớc đạt chất lƣợng cao đầu tiên tại Việt Nam.
Bên cạnh những thành tích nêu trên, việc cấp nƣớc vẫn cịn gặp những
khó khăn, thách thức do tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, cộng với sự gia tăng dân
số, nên việc đầu tƣ phát triển cấp nƣớc chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu, phạm vi
bao phủ dịch vụ cấp nƣớc còn thấp (chỉ có khoảng 80% dân số thành thị đƣợc
cấp nƣớc qua hệ thống cấp nƣớc tập trung), chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc cũng
chƣa ổn định. Chất lƣợng nƣớc của một số trạm cấp nƣớc quy mô nhỏ tại khu
đô thị mới, khu chung cƣ hay tại giếng khoan khai thác quy mơ nhỏ lẻ cịn hạn
chế, chƣa đạt u cầu quy định nhƣ: chỉ số clo dƣ thấp, ô nhiễm asen, amôni,
chỉ tiêu vi sinh và một số chỉ tiêu khác. Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc đô thị
trải qua nhiều giai đoạn đầu tƣ đã cũ, rò rỉ, gây tỷ lệ thất thốt nƣớc cao, thậm
chí có thể có sự xâm nhập của chất thải.
Nhiệm vụ đặt ra cho lĩnh vực cấp nƣớc đến năm 2020 là rất lớn, đó là tỷ
lệ dân số thành thị đƣợc cấp nƣớc sạch đối với đô thị loại IV trở lên đạt 90%, đơ
thị loại V đạt 70%; tỷ lệ thất thốt; thất thu nƣớc sạch dƣới 18% đối với đô thị
18
loại IV trở lên, dƣới 25% đối với các đô thị loại V; cấp nƣớc liên tục 24 giờ đối
với các đô thị loại IV trở lên; chất lƣợng nƣớc đạt quy chuẩn quy định. Dự kiến,
nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển cấp nƣớc giai đoạn 2014 - 2020 khoảng 70.000 tỷ
đồng, bình quân vào khoảng 10.000 tỷ đồng/năm (tạp chí mơi trường, 2015).
1.5.2. Thực trạng cấp nước ở nơng thơn
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và nhận thức sâu sắc về vai trò, sự cần
thiết của nƣớc sạch đối với nông thôn nhà nƣớc ta đã đề ra nhiều chủ trƣơng,
chính sách, chiến lƣợc quan trọng đƣa vấn đề nƣớc sạch trở thành mục tiêu quốc
gia cần phải đƣợc đáp ứng. Từ năm 1994, Chính phủ đã có chỉ thị số 200/TTg
về đảm bảo nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, tháng 8 năm 2000,
Chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh nơng thơn đến năm 2020 đã
đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 104/2000/QĐ - TTg.
Trong chiến lƣợc, trên cơ sở phân tích tình hình cấp nƣớc sạch ở nơng thơn,
Chính phủ đã đƣa ra những mục tiêu, phƣơng châm, nguyên tắc và từ đó đề ra
những giải pháp, phƣơng án hành động cụ thể cho vấn đề cung cấp nƣớc sạch ở
nông thôn hiện nay. Mục tiêu cụ thể của chiến lƣợc là phấn đấu đến năm 2010
có 85% dân số nơng thơn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh với số lƣợng 60lít/ngƣời/
ngày và đến năm 2020 tất cả dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc đạt tiêu chuẩn chất
lƣợng quốc gia với số lƣợng tối thiểu là 60 lít/ngƣời/ngày. Kể từ khi triển khai
thực hiện chiến lƣợc thì vấn đề cấp nƣớc sạch ở nơng thôn đã thu đƣợc những
kết quả nhƣ sau:
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến hết năm
2003 đã nâng tỷ lệ dân số nông thôn đƣợc hƣởng nƣớc sạch lên 55%, các nhà
máy nƣớc, trạm cấp nƣớc tập trung có quy mơ phù hợp với từng vùng nhƣ quy
mô thôn, xã, liên xã đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng, đặc biệt đã xuất hiện
những nhà máy nƣớc có quy mơ lớn có cơng suất tới 3600 m3/ngđ. Nhiều mơ
hình xử lý và cấp nƣớc sạch đã và đang đƣợc triển khai thực hiện ở nhiều địa
bàn dân cƣ nơng thơn, trong đó hầu hết các cơng trình đều có sự hỗ trợ kinh phí
xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Do đó đã có tác dụng rất lớn góp phần
19