Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá quế cinnamomum loureirii nees và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại tại xã nậm tha huyện văn bàn tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.37 KB, 57 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đáp ứng khả năng cũng nhƣ nguyện vọng của sinh viên. Trƣờng ĐH
Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện các sinh viên năm cuối đƣợc làm khóa luận tốt
nghiệp để nâng cao kiến thức cũng nhƣ kĩ năng cho sinh viên.
Đƣợc sự cho phép của Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên
rừng và Môi trƣờng và nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn
Thành Tuấn, tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Xác định nguyên nhân
gây bệnh hại lá Quế (Cinnamomum loureirii Nees) và đề xuất biện pháp
phòng trừ bệnh hại tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”.
Tiến hành đề tài này với mong muốn đƣợc tiếp cận phƣơng pháp nghiên
cứu kha học, hoàn thiện bản thân hơn về kiến thức, kĩ năng đã đƣợc học áp
dụng vào thực tế. Muốn sự hiểu biết của bản thân nhằm nâng cao chất lƣợng
của cây Quế ở xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nói riêng và cả
nƣớc nói chung. Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự hƣớng dẫn tận tình
của thầy Nguyễn Thành Tuấn và sự giúp đỡ của các thầy cơ trong Trung tâm
thí nghiệm thực hành của Bộ môn Bảo vệ thực vật, UBND xã Nậm Tha. Đến
nay đã hoàn thành xong đề tài của mình, nhân dịp này em xin chân thành cảm
ơn những sự giúp đỡ đó, đặc biệt là thầy Nguyễn Thành Tuấn, ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn suốt thời gian em thực hiện đề tài.
Trong q trình làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp, dù đã nhận đƣợc nhiều
sự giúp đỡ nhƣng trình độ bản thân cịn hạn chế, thời gian thực hiện cịn ngắn,
đề tài cịn khơng tránh đƣợc những sai sót, rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của
các thầy cơ để đề tài hồn chỉnh hơn.
Xn Mai, Ngày 28 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Chảo A Phài


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



1. Đề tài: Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Quế và đề xuất

biện pháp phòng trừ bệnh hại tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn,
tỉnh Lào Cai.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thành Tuấn
3. Sinh viên thực tập: Chảo A Phài

MSV: 1553020371

4. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Quế, làm cơ sở quản lý bệnh hại
trên khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu
Điều tra xác định tỉ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) hại lá Quế tại
khu vực nghiên cứu.
Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Quế.
Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh hại lá Quế.
Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại lá Quế tại xã Nậm Tha, huyện Văn
Bàn, tỉnh Lào Cai.
6. Kết quả nghiên cứu
Qua điều tra ta đƣợc kết quả nhƣ sau:
- Bệnh đốm lá là gây hại nhiều nhất ở tất cả các ô tiêu chuẩn với tỷ lệ bị
bệnh là P% = 98,94% và mức độ bị hại trung bình là R% = 30,69%.
- Nguyên nhân gây bệnh đốm lá Quế đƣợc xác định là do nấm Bào tử
kim trong vỏ (Septoria cinnamomi S.M.Lin et P.K.Chi) gây ra.
- Bệnh cháy lá cũng xuất hiện nhiều ở tất cả các OTC với tỷ lệ bị bệnh là
P% = 50,97% và mức độ bị hại trung bình là R% = 8,78%, mức độ bị
hại thấp hơn bệnh đốm lá, ở mức độ hại nhẹ, chỉ bằng một nửa so với

bệnh đốm lá.


- Nguyên nhân gây bệnh cháy lá Quế đƣợc xác định là do nấm Bào tử vỏ
cầu (Sphaeropsis cinnamomi P.K.Chi et S.Q.Chen) gây ra
Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ số của bệnh nhƣ:
- Ảnh hƣởng của vị trí địa hình đến mức độ bị bệnh
Vị trí chân đồi mức độ bị hại của bệnh đốm lá R% =29,54%, đối với bệnh
cháy lá là R% =8,81% và ở vị trí giữa đồi thì mức độ bị hại của bệnh đốm lá
là R% = 28,71%, bệnh cháy lá là R% = 10,18%. Cịn ở vị trí đỉnh đồi với mức
độ bị hại là cao hơn nhƣng cũng chỉ ở mức độ bị hại trung bình với bệnh đốm
lá là R% = 36,35% và bệnh cháy lá là R% = 7,46%.
- Ảnh hƣởng của hƣớng phới đến mức độ bị bệnh
Bệnh đốm lá, mức độ bị bệnh trung bình của hƣớng Đông là cao nhất R%
= 34,45% và thấp nhất là hƣớng Nam với mức độ bị hại trung bình R% =
27,20%. Cịn bệnh cháy lá thì mức độ bị bệnh thấp nhất là hƣớng Tây, R% =
6,77% và cao nhất là hƣớng Nam R% = 10,39%. Mức độ hại của bệnh đốm lá
cao hơn nhiều so với bệnh cháy lá.
- Ảnh hƣởng của tuổi cây đến mức độ bị bệnh
Cả hai bệnh đốm lá và bệnh cháy lá ở các OTC chỉ có mức hại là vừa và
nhẹ. Mức độ bị bệnh của bệnh đốm lá cao hơn nhiều so với bệnh cháy lá. Đối
với bệnh đốm lá, cây trồng năm 2002 có mức độ bị bệnh trung bình là 28,71%
cao hơn năm 2010 là 22,31%. Cịn với bệnh cháy lá mức độ bị bệnh trung
bình năm trồng 2002 là 10,18% cũng cao hơn năm 2010 là 9,17%.
- Ảnh hƣởng của mật độ đến mức độ bị bệnh
Đối với bệnh đốm lá ở OTC 3 có mật độ là 82 cây thì R% = 34,25% cao
hơn so với OTC 9 với mật độ 187 cây R% = 30,83%, và bệnh cháy lá R% =
8,78% cao hơn OTC 9 R% = 6,03%. Tuy 2 OTC 3 và 9 trồng cùng một độ
tuổi, vị trí và hƣớng phơi, khi mật độ cây càng dày thì mức độ bị bệnh càng
tăng nhƣng ta thấy ở đây thì ngƣợc lại.

- Ảnh hƣởng của vị trí tán cây đến mức độ bị bệnh
Đối với bệnh đốm lá mức độ bị bệnh của 3 OTC ở vị trí dƣới tán là cao
nhất R% = 20,26% và thấp nhất là trên tán R% = 14,93%. Nhƣ vậy trên cùng


một cây chủ nhƣng vị trí tán khác nhau có mức hại khác nhau. Dƣới tán bị
bệnh hại nặng hơn là do sự khác nhau về cƣờng độ chiếu sáng, độ ẩm, sinh lý
của cây. Dƣới tán bị bệnh hại nặng hơn do cƣờng độ ánh sáng chiếu vào ít
hơn nên nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm
bệnh hại phát triển. Trên tán thì ngƣợc lại, mức độ bị bệnh hại nhẹ R% =
14,93%, vì trên tán thƣờng nhận đƣợc cƣờng độ ánh sáng chiếu vào nhiều
hơn, nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm nên sức chống chịu cũng nhƣ kháng bệnh
cao hơn và bị hại nhẹ. Đối với bệnh cháy lá cũng giống nhƣ bệnh đốm lá dƣới
tán có mức độ bị bệnh trung bình là R% = 9,92% và trên tán R% = 4,35%,
mức độ gây hại nhẹ hơn so với bệnh đốm lá.
- Ảnh hƣởng của độ tàn che đến mức độ bị bệnh
OTC có độ tàn che 0,6 mức độ bị bệnh đốm lá cao nhất, R% = 36,35%,
mức độ bị bệnh cháy lá R%= 7,46% so với OTC có độ tàn che 0,8 có mức độ
bị bệnh là R%= 29,38, bệnh đốm lá và R% = 10,31% với bệnh cháy lá. Mức
độ bị bệnh đốm lá của OTC có độ tàn che 0,8 là thấp nhất, cịn mức độ bị
bệnh cháy lá lại cao hơn các OTC có độ tàn che 0,6; 0,7 là do một số yếu khác
tác động lên nhƣ ảnh hƣởng của hƣớng phơi, mật độ cây hoặc một số yếu tố
khác nhƣ đất trồng, thảm thực vật ở đó nên mới gây ra sự khác nhau về mức
độ bị bệnh.
- Quan hệ sinh trƣởng của cây với các cấp bệnh
Mức độ bị bệnh có quan chặt chẽ với đƣờng kính D1.3 và chiều cao Hvn.
Khi cấp số bệnh tăng thì giá trị đƣờng kính và chiều cao Hvn giảm và ngƣợc
lại. Nhƣ vậy giữa các cấp số bệnh với các chỉ tiêu sinh trƣởng D1.3 và Hvn có
quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau. Tuy cùng một độ tuổi, cùng vị trí nhƣng cây
nào sinh trƣởng tốt hơn thì bệnh sẽ nhẹ hơn. Cay nào sinh trƣởng kém D1.3

và Hvn thấp thì cây đó bị bệnh nặng hơn, cấp số bệnh cao hơn.
- Tốc độ phát triển của bệnh
Tốc độ phát triển của vết bệnh có mối quan hệ chặt với các yếu tố nhiệt
độ, độ ẩm và lƣợng mƣa tăng đến giá trị nhất định nhƣ tăng từ 17,5⁰C đến
20⁰C thì tốc độ phát triển của bệnh cũng tăng theo. Điều kiện thời tiết tại khu


vực tại thời điểm nghiên cứu là mƣa, nhiệt độ thấp và độ ẩm cao 83% thì khi
các nấm gây bệnh trên lá với tốc độ là 0,00438(cm²/ngày) nếu không có biện
pháp phịng trừ kịp thời thì bệnh sẽ phát triển, lây lan nhanh hơn trên bề mặt
diện tích của lá thì bệnh sẽ gây hại nặng trên tồn khu vực.
Qua điều tra cũng đã đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh đốm lá và
bệnh cháy lá cho khu vực xã Nậm Tha, huyện Văn Bằn, tỉnh Lào Cai nhƣ:
Biện pháp cơ giới vật lý, biện pháp lâm nghiệp, biện pháp hóa học và biện
pháp phịng trừ tổng hợp.

Xuân Mai, ngày 28 tháng 5 nam 2019.
Sinh viên
Chảo A Phài


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 3
1.1. Đặc điểm sinh thái học của cây Quế .......................................................... 3

1.2. Nghiên cứu bệnh hại Quế trên thế giới ...................................................... 5
1.3. Nghiên cứu bệnh hại Quế tại Việt Nam ..................................................... 5
CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NHIÊN CỨU ............ 8
2.1. Đặc điểm tự nhiên ...................................................................................... 8
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực .............................................................. 8
2.1.2. Vị trí địa lý .............................................................................................. 9
2.1.3. Địa hình ................................................................................................... 9
2.1.4. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 10
2.1.5. Đất đai, thổ nhƣỡng ............................................................................... 10
2.2. Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội............................................................ 11
2.2.1. Dân số.................................................................................................... 11
2.2.2. Lao động, việc làm, mức sống kinh tế..................................................... 11
2.2.3. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 11
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 13
3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 13
3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 13
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
3.5.1. Chuẩn bị ................................................................................................ 13


3.5.2.Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ....................................................... 14
3.5.3.Công tác nội nghiệp ............................................................................... 19
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................ 21
4.1. Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn điều tra bệnh hại lá Quế ......................... 21
4.2. Tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại lá Quế tại khu vực nghiên cứu ................ 21
4.3. Triệu chứng và vật gây bệnh trên lá Quế ................................................. 23
4.4. Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến mức độ bị bệnh ................................... 26

4.4.1. Ảnh hƣởng của yếu tố phi sinh vật đến mức độ bị bệnh ...................... 26
4.4.2.Ảnh hƣởng của các yếu tố sinh vật đến mức độ bị bệnh ....................... 29
4.4.3. Tốc độ phát triển của bệnh .................................................................... 37
4.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ ..................................................................... 39
4.5.1. Biện pháp lâm nghiệp............................................................................ 40
4.5.2. Biện pháp cơ giới vật lý ....................................................................... 40
4.5.3. Biện pháp hóa học ................................................................................. 41
4.5.4. Biên pháp phịng trừ tổng hợp............................................................... 42
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 43
Kết luận ........................................................................................................... 43
Tồn tại ............................................................................................................. 44
Kiến nghị ......................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4. 1. Đặc điểm OTC tại khu vực đều tra ................................................ 21
Bảng 4. 2: Tỷ lệ bệnh và mức độ bị hại lá Quế của các OTC......................... 22
Bảng 4. 3. Ảnh hƣởng của vị trí địa hình đến mức độ bị bệnh hại lá Quế ..... 27
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến mức độ bị hại .............................. 28
......................................................................................................................... 28
Bảng 4. 5: Ảnh hƣởng của tuổi cây đến chỉ số bệnh ...................................... 29
......................................................................................................................... 29
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của mật độ đến mức độ bị bệnh................................... 31
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của vị trí tán đến mức độ bị bệnh đốm lá .................... 32
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của vị trí tán đến mức độ bị bệnh cháy lá.................... 33
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của độ tàn che mức độ bị bệnh .................................... 34
Bảng 4.10: Quan hệ sinh trƣởng của cây với các cấp bệnh ............................ 36
Bảng 4.11. Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển vết bệnh với nhiệt độ, độ ẩm và
lƣợng mƣa ....................................................................................................... 38



DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Sinh cảnh rừng trồng Quế .............................................................. 16
Hình 4.2. Sinh cảnh rừng trồng Quế .............................................................. 16
Hình 4. 3. Lập OTC và điều tra chỉ số bệnh hại trên cây Quế ....................... 17
Hình 4.4. Lá Quế bị bệnh đốm lá ................................................................... 23
Hình 4.5. Vật gây bệnh .................................................................................. 24
Hình 4. 6: Lá Quế bị bệnh cháy lá ................................................................. 25
Hình 4.7. Vật gây bệnh .................................................................................. 26
Hình 4.8. Ảnh hƣởng của vị trí địa hình đến mức độ bị bệnh ....................... 27
Hình 4.9. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh .......................... 28
Hình 4. 10: Ảnh hƣởng của tuổi cây đến mức độ bị bệnh ............................. 30
Hình 4. 11. Ảnh hƣởng của vị trí tán đến mức độ bị bệnh đốm lá ................ 32
Hình 4. 12. Ảnh hƣởng của vị trí tán đến mức độ bị bệnh cháy lá ................ 33
Hình 4. 13. Ảnh hƣởng của độ tàn che tới mức độ bị bệnh ............................ 35
Hình 4. 14: Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển vết bệnh với nhiệt độ, độ ẩm
và lƣợng mƣa .................................................................................................. 38


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây Quế (Cinnamomum loureirii Nees) là loài cây bản địa có nhiều cơng
dụng, trong những năm gần đây cây Quế đã đƣợc gây trồng rộng rãi ở nhiều
địa phƣơng trong cả nƣớc. Với giá trị kinh tế cao, dễ gây trồng và chu kỳ kinh
doanh không quá dài nhƣ một số lồi cây gỗ khác, cây Quế có thể tổ chức sản
xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định lâu dài và có giá trị, nhất là giá trị xuất
khẩu. Tất cả các bộ phận của cây Quế nhƣ: vỏ, thân gỗ, lá, rễ đều có giá trị sử
dụng trong một số ngành sản xuất và đời sống nên đều trở thành hàng hố.
Sản phẩm chính của cây Quế là vỏ Quế và tinh dầu Quế đƣợc sử dụng nhiều

trong công nghiệp y dƣợc, công nghiệp chế biến thực phẩm, hƣơng liệu và
chăn ni. Ngồi lợi ích về mặt kinh tế, y học cây Quế cịn đóng góp vào bảo
vệ môi trƣờng sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, giữ đất, giữ nƣớc ở các
vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn và phát triển sự đa dạng các nguồn gen quý.
Tuy nhiên, Quế là một loài cây đặc sản riêng có của vùng nhiệt đới, chỉ thích
ứng trong một số điều kiện khí hậu cũng nhƣ thổ nhƣỡng nhất định, trong khi
nhu cầu tiêu thụ Quế lại khá phổ biến trên thế giới. Vì thế, việc nghiên cứu
xác định các bệnh hại lá Quế đƣợc trồng trên các điều kiện sinh thái của từng
vùng sẽ làm cơ sở cho việc trồng Quế có quy hoạch, tăng nguồn xuất khẩu,
góp phần cải thiện mơi trƣờng và cải thiện đời sống của đồng bào miền núi.
Xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai cũng là một khu vực miền núi,
Quế là cây xố đói giảm nghèo nên đƣợc gieo trồng trên quy mơ diện tích lớn,
chứng tỏ đặc tính bản địa của cây Quế phù hợp với điều kiện sinh thái ở địa
phƣơng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, gần đây diện tích, năng suất, chất
lƣợng của cây Quế đã suy giảm đáng kể. Nhằm xác định nguyên nhân gây
bệnh và biện pháp quản lý bệnh hại cây Quế tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn,
tỉnh Lào Cai, tôi đã chọn đề tài: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá
Quế (Cinnamomum loureirii Nees) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh
hại tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”.

1


Tính cấp thiếp của đề tài: Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã có
một số cơng trình nghiên cứu về cây Quế. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về bệnh
hại lá Quế tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai hãy còn hạn chế, do
vậy mà chƣa có những thơng tin đáng tin cậy về hiện trạng bệnh hại ở cây
Quế, khả năng sinh trƣởng phát triển của các giống Quế trồng tại địa phƣơng,
cũng nhƣ những điều kiện sinh thái của lồi cây này. Do đó, tôi nhận thức
đƣợc việc nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hại cho lá Quế và khả

năng phát triển của một số giống Quế trồng tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn,
tỉnh Lào Cai là thực sự cấp thiết. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp
những thông tin cần thiết, cơ bản cho việc phục hồi, phát triển rừng Quế và
đồng thời đề xuất một số giải pháp bền vững trong quản lý bệnh hại lá cho
cây Quế tại địa phƣơng.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm sinh thái học của cây Quế
Tên địa phƣơng: Quế Thanh, Quế Quỳ, Quế Quảng, Quế Yên Bái, Quế
Bì, Mạy Quế.
Tên Việt Nam: cây Quế
Tên khoa học: Cinnamomum loureirii Nees (Cây Quế)
Họ Long Não (Lauraceae)
Bộ Long Não (Laurales)
Phân Lớp Ngọc Lan (Magnoliidae)
Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophita)
Cây Quế là loại cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm, mƣa nhiều,
nắng nhiều, vì vậy các vùng có Quế mọc tự nhiên nhiều ở nƣớc ta là vùng có
lƣợng mƣa cao từ 2000mm/năm trở lên, nhiệt độ bình quân hang năm
từ 21⁰ C-23⁰ C, ẩm độ bình quân trên 80%. Quế sinh trƣởng tốt trên đất dồi
núi có độ dốc thoải, tầng đất dày,ẩm, nhiều mùn, nhƣng phải thoát
nƣớc, độ pH khoảng 5-6, đất phát triển trên các loại đá mẹ phiến thạch, sa
thạch, granit, riolit. Quế khơng thích hợp với các loại đất đã thối hóa, tầng
đất mỏng, khơ.
Độ cao thích hợp thƣờng thấy từ 300-700m (độ cao tuyệt đối). Nhân

dân các vùng có Quế cho biết lên cao hơn cây Quế có xu hƣớng thấp, lùn,
chậm lớn nhƣng vỏ dày và nhiều dầu, xuống thấp hơn cây Quế thƣờng dễ bị
sâu, vỏ mỏng và ít dầu trong vỏ, đời sống của cây cũng ngắn hơn.
Thân Quế sau khi bóc vỏ chế biến gỗ làm ván ghép thanh, ván sàn, đồ
gia dụng hoặc làm cột chống… Theo tính tốn, cứ 120-150 kg lá Quế thì
chƣng cất đƣợc 1 kg tinh dầu với giá hiện nay từ 650.000-700.000 đ/kg. Do
bán đƣợc giá và thị trƣờng tiêu thụ ổn định nên các cơ sở chế biến tinh dầu
Quế ở Yên Bái đang tận thu lá Quế và đua nhau nâng giá thu mua. Nếu trƣớc
đây các hộ chỉ bán lá Quế ở những cây khai thác với giá 500-800 đ/kg, đến
3


nay do giá thu mua khá hấp dẫn 1.500-2.500 đ/kg nên các hộ khai thác lá Quế
cả ở những cây đang phát triển.
Ngồi lợi ích về mặt kinh tế, cây Quế cịn đóng góp vào việc bảo vệ mơi
trƣờng sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, giữ đất, giữ nƣớc ở các vùng đất
đồi núi dốc, giảm thiên tai nhƣ lũ lụt. Bởi vậy những năm gần đây việc gây
trồng Quế luôn đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền và ngƣời dân, diện
tích rừng trồng Quế ln tăng lên qua các năm. Theo thông tin chi cục Kiểm
Lâm tỉnh Lào Cai, tính đến 31/10/2017 diện tích trồng Quế của tồn tỉnh là
24.385,1ha trong đó có 4 huyện có diện tích trồng Quế lớn nhất nhƣ: huyện
Bảo Thắng 4.122,2ha, huyện Văn Bàn 4.606,2ha, huyện Bảo Yên 8.901,3ha,
huyện Bắc Hà 5.614,0ha. Hiện nay cây Quế đã khẳng định là một trong
những trồng mũi nhọn, góp phần xóa đó, giảm nghèo và làm giàu cho đồng
bào. Trƣớc sự tăng nhanh về mặt diện tích nên nhiều vƣờn ƣơm và rừng
trồng Quế của tỉnh Lào Cai đang đứng trƣớc nguy cơ bị sâu bệnh hại tấn
cơng.
Theo báo cáo về tình hình sâu bệnh hại cây Quế tại Lào Cai, hầu các
vƣờn ƣơm và rừng trồng Quế của tỉnh Lào Cai đang có dấu hiệu bị sâu bệnh
hại nhƣng đặc biệt nghiêm trọng là tại Văn Bàn và Bảo Thắng nơi có nguồn

Quế khá lớn. Năm 2016, có đến 45ha Quế ở huyện Văn Bàn bị chết khơ,
trong đó xã Nậm Tha có đến 20 – 30% diện tích bị nhiễm và đã có 10ha bị
chết . Tháng 11 năm 2017, huyện Văn Bàn đã phải gửi công văn lên Sở Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Lào Cai báo cáo về tình hình sâu bệnh hại
cây Quế tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn về hiện Tƣợng cây Quế chết.
Nguyên nhân ban đầu đƣợc xác định là do bọ xít nâu xẫm, sâu đục cành ngọn
và một số loại bệnh khác (Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, 2017: Viện
Bảo vệ thực vật. 2017). Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, việc Sâu
bệnh bùng phát thành dịch gây hại trên diện rộng hồn tồn có thể xảy ra
trong những năm tới. Nếu nhƣ khơng có những giải pháp kịp thời thì dịch
sâu, bệnh hại của các địa phƣơng trồng Quế trên địa bàn tỉnh Lào Cai khó có
4


thể tránh khỏi. Hiện nay ở Lào Cai cũng chƣa có cơng trình điều tra nghiên
cứu cụ thể về sâu bệnh hại Quế trên địa bàn tỉnh.
1.2. Nghiên cứu bệnh hại Quế trên thế giới
Ở Ấn Độ và Sri Lanka cho biết, Quế có thể bị các bệnh thối đen do nấm
Phenllinus lamaensi, mục trắng do Fomes ligosus, đốm khảm do nấm phấn
hồng Corticium salmonicolor, thán thƣ do Glomerella cingulate và gỉ sắt do
tảo Aecidium cinnamon, Cephaleuros virescens, Diplodia spp, Exobasidium
spp… Một số loài tuyến trùng nhƣ Meloidoyne spp xâm nhập từ đất vào rễ
cũng có thể gây hại đối với các quần thể Quế (Akhtar Husain et al. 1988).
Karunakaran và Chandrasekharan (1980) đã nghiên cứu bệnh đốm lá và
khô cành ngọn cây Quế Cinnamomum Zeylanicum do nấm Collectotrichum
gloeosporides gây ra. Theo Zheng và cộng sự (2004) bệnh đốm tảo do
Cephaleuros virescens lây nhiễm vào cây chủ bằng bào tử động trong điều
kiện mƣa và trong khơng khí, từ tháng 3 tới tháng 10 ở vùng Hua’an tỉnh
Fujian là bệnh rất nghiêm trọng đối với Quế. Đây là bệnh đơn chu kỳ, mần
bệnh qua đông bằng bào tử túi xâm nhiễm trên lá.

Rajapakse và Wasantha (2007) đã công bố một số loại bệnh gây hại
nghiêm trọng cho cây Quế ở Sri Lanka nhƣ: Bệnh đốm lá do nấm
Cellectotricchm gloeospoirides gây ra và đƣợc tìm thấy ở hầu hết các vùng
trồng Quế ở đây, gây ảnh hƣởng lớn đến sing trƣởng cho rừng trồng.
Theo Jayasinhe và cộng sự (2017) Bệnh sần vỏ (Cinnamommum
zeylaniucium Blume) là bệnh gây hại nghiêm trọng. Bệnh này gây thiệt hại
năng suất to lớn trên những vùng trồng Quế và đƣợc tìm thấy trên tát cả
những diện tích trồng Quế của Sri Lanka.
1.3. Nghiên cứu bệnh hại Quế tại Việt Nam
Theo Phạm Quang Thu (2016), điều tra cho thành phần loài sinh vật hại
Quế tại Yên Bái và Quảng Nam. Kết Quả thu đƣợc 23 loài vật gây bệnh,
trong đó gồm có lớp Ulvophyceae có 1 lồi; lớp Alphaprobacteria có 1 lồi;
lớp Leotiomycetes có 2 lồi; lớp Sordariomycetes có 8 lồi; lớp
Dothideomycetes có 5 lồi; lớp Agaricomycetes có 3 lồi; lớp Oomycetes có
5


3 loài. Cụ thể gồm, bệnh hại lá: Bệnh thán thƣ Colletotrichum sp, bệnh khô lá
Pestalotiopsis funerae, bệnh đốm lá Colletotrichum cinnamomi, bệnh phấn
trắng Oidium sp, bệnh đốm lá Gloeospoium cinnamomi, …Bệnh hại thân,
cành: Bệnh tua mực Agrobacterium tumefaciens, bệnh nứt cành Verticillium
sp, bệnh khô cành Phomopsis sp,… Bệnh hại rễ: Bệnh thối rễ do Rhizoctonia
solani và Phytophthora cinamomi,… Trong đó các lồi gây hại chính cho Quế
nhƣ: Bệnh tua mực do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens, Bệnh phấn trắng
do nấm Oidium sp, Bệnh thán thƣ do nấm Colletotrichum gloeosporioides.
Năm 2017, Đặng Nhƣ Quỳnh và cộng sự cho biết Bệnh thối rễ do nấm
Phytophthora cinnamomi gây hại Quế lần đầu tiên đƣợc ghi nhận ở Việt Nam
Võ Duy Loan (2014) đã phát hiện đƣợc 12 loại bệnh: bệnh thối rễ nứt
thân, bệnh thối rễ tơ, bệnh thối gốc nấm trắng, bệnh lở cổ rễ, bệnh thối nâu rễ,
bệnh đốm lá, bệnh thán thƣ lá, bệnh tua mực, bệnh cao cành, bệnh thán thƣ

non do nấm, tảo nấm hồng và 2 loại tuyến trùng là tuyến trùng mụn u và
tuyến trùng ngoại ký sinh. Đặc biệt tác giả cho thấy bệnh tua mực tại huyện
Trà Bồng là do Phytoplasma gây ra, khác với các kết quả công bố của Phạm
Quang Thu (2016) và Trần Quan Tấn (2004) bệnh tua mực do Aprobacterium
tumefaciens gây ra. Bệnh đƣợc truyền qua côn trùng môi giới là rệp ống
Aulacaspis.
Theo Trần Văn Mão (1999) về bệnh hại Quế có bệnh đốm lá, bệnh cháy
lá, u biếu cành.
Trong quá trình nghiên cứu các nhà bảo vệ thực vật cũng đề xuất biện
pháp phòng trừ bệnh hại Quế:
Võ Duy Loan (2014) bệnh đốm lá do Gleosporium cinnamomi có thể sử
dụng các loại Carbebda 50FL, Sumi-eight 12,5 WP và Ridomil 68 WG đều có
hiệu lực. Bệnh thán thƣ do nấm Collectrichum cinnamomi bằng thuốc Aliette
89WP, Cuzate M8-72WP và Score 250ND. Đối với bệnh tua mực các thuốc
bảo vệ thực vật khơng có tấc dụng phịng trừ nhƣng thuốc Bonny 4S1 có khả
năng kiềm hãm sự phát triển của chiều dài tua chứ khơng có khả năng trừ
bệnh. Việc phịng trừ tua mực do Phytoplasma gây ra phải áp dụng đồng bộ
6


các biện pháp: trồng theo đúng mật độ khuyến cáo, bón phân để cây sinh
trƣởng tốt, phịng trừ mơi giới truyền bệnh là rệp ống bằng cách cắt bỏ các
đoạn cành có rệp đem đi tiêu hủy, nếu mật độ rệp cao thì sử dụng một trong
các loại thuốc Actara 25WG, Midan 10WP, Chess 50WP phun trừ. Tác giả
cũng cho biết biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp trên cây Quế là áp dụng
đồng bộ các biện pháp chăm sóc làm cỏ, bón phân, tỉa cành tạo tán, phịng trừ
sâu bệnh hại kịp thời đã đem lại sự khác biệt rõ rệt về sinh trƣởng phát triển
và cải thiện tình hình sâu bệnh hại so với các vƣờn Quế chăm sóc theo tập
qn của nơng dân.
Trần Quang Tấn (2004) để phịng trừ bệnh tua mực thì vƣờn trồng phải

loại bỏ đƣợc nguồn bệnh, tạo độ thơng thống đầy đủ ánh sang cho vƣờng
Quế, duy trì mật độ 3000 cây/ha. Phòng trừ sâu đục ngọn cành Quế bằng các
thuốc Padan 95Sp sẽ hạn chế đƣợc số ngọn cành Quế bị sâu đục héo giúp cho
cây Quế sinh trƣởng và phát triển tốt. Phun thuốc khi Quế ra lộc rộ vào tháng
3 không những hạn chế đƣợc thiệt hại do sâu đục ngọn gây ra mà còn hạn chế
đƣợc tác hại của sâu đo ăn lá khi sâu bùng phát và gây hại vào tháng 4 – 6.
Tại khu vực điều tra cho thấy bệnh đốm lá và bệnh cháy lá xảy ra hầu hết các
diện tích rừng trồng Quế tại khu vực xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào
Cai. Vì vậy cần đẩy mạnh nghiên cứu, đƣa ra các biện pháp phịng trừ bệnh
nhanh chóng là rất cần thiết.

7


CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NHIÊN CỨU
Để nghiên cứu về bệnh hại cây thì nhất thiết chúng ta phải tìm hiểu đƣợc
mối quan hệ giữa 3 yếu tố: Cây chủ, môi trƣờng và vật gây bệnh nhằm mục
đích cải thiện mơi trƣờng, phịng trừ bệnh và tạo điều kiện cho cây sinh
trƣởng và phát triển tốt. Từ đó để mang lại hiệu quả cao chúng ta phải tìm
cách tác động trực tiếp vào vật gây bệnh, gián tiếp vào cây chủ hoặc cải thiện
điều kiện môi trƣờng gây bất lợi cho vật gây bệnh phát triển, thuận lợi cho
cây chủ sinh trƣởng và phát triển là thiết thực phòng trừ bệnh.
Việc thu thập tài liệu, nghiên cứu và phân tích các thơng tin về điều kiện
tự nhiên – kinh tế xã hội, trong mối quan hệ cây chủ và vật gây bệnh là bƣớc
không thể thiếu trong cơng tác nghiên cứu và phịng trừ bệnh cây.
2.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực
Xã Nậm Tha là 1 xã vùng III thuộc huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, gồm 7
thôn bản với tổng diện tích là tự nhiên là 13.776,0ha. Địa hình bị chia cắt

mạnh, giao thơng đi lại cịn gặp nhiều khó khan. Nhƣng vài năm trở lại đây do
các cấp, các nghành của xã đã tuyên truyền phát động ngƣời dân thực hiện
chƣơng trình phát triển nơng thơn mới nên giao thơng liên xã cũng đã có
nhiều thay đổi mới. Đặc biệt là mạng lƣới sông suối khá đa dạng cùng với địa
hình dốc nên thuận lợi cho việc phát triển các cơng trình thủy điện. Hiện nay
trên địa bàn xã đã có 6 nhà máy thủy điện đƣợc xây dựng và đã cho vào hoạt
động cơ sở hạ tầng của xã đã đƣợc thay đổi rõ rệt và thuận tiện cho việc đi lại
cũng nhƣ trong buôn bán giao dịch hàng hóa trong khu vực cũng nhƣ bên
ngồi làm cho đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao, cải thiện hơn. Nhƣng
đa số ngƣời dân ở đây sống chủ yếu dựa vào nơng, lâm nghiệp, sản xuất mang
tính tự cung tự cấp, tình trạng thiếu việc làm cịn khá phổ biến và lao động
chủ yếu là thuần nông.
8


2.1.2. Vị trí địa lý
Nậm Tha là xã nằm ở phía Nam của huyện Văn bàn cách trung tâm
huyện 24km và có tọa độ địa lý là 21o58’25’’Bắc; 104o22’44’’Đơng
+ Phía Đông giáp với xã Châu Quế Thƣợng và xã Châu Quế Hạ - Văn
Yên - Yên Bái.
+ Phía Tây giáp với xã Nậm Có - Mù Cang Chải - Yên Bái.
+ Phía Nam giáp với xã Phong Dụ Hạ và xã Phong Dụ Thƣợng - Văn
Yên - Yên Bái.
+ Phía Bắc giáp với xã Chiềng Ken - Văn Bàn - Lào Cai.
2.1.3. Địa hình
Địa hình tƣơng đối phức tạp, đồi núi liên tiếp, nghiêng dần theo hƣớng
Tây – Tây Bắc xuống hƣớng Đông – Đông Nam, độ dốc cao và chia cắt thành
2 vùng rõ rệt. Vùng núi thấp có độ dốc nhỏ ít bị chia cắt chiếm khoẳng 1/6
diện tích tự nhiên và vùng núi có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn. Điểm cao
nhất là 1945,6m thuộc thôn Khe Păn và điểm có độ cao thấp nhất là 276,2m

thuộc thơn Khe Cóc.
Vùng núi cao là vùng có các dãy núi liên tiếp chia cắt mạnh, sƣờn dốc,
có các bậc thềm cao thấp khác nhau, có địa hình thung lũng hẹp, vách dơc
đứng, vùng này có đất phát triển nền đá macma axit. Đối với vùng đồi núi có
độ dốc trên 25o, tầng đất mỏng dƣới 30cm giành cho trồng rừng, bảo vệ
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên. Đối với những vùng có độ dốc dƣới
25o, có tầng đất dày phục vụ cho trồng cây dài ngày nhƣ Quế, chè, cây ăn
quả…
Vùng núi thấp thung lũng sông là vùng có địa hình đồi bát úp, đỉnh trịn,
sƣờn thoải, có độ cao tuyệt đối từ 300 – 500m, thích hợp cho trồng cây cơng
nghiệp dài ngày, cây ăn quả, chăm nuôi đại gia súc và trồng cây lƣơng thực.
Vùng này có hai nhóm chính là đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc và đất
bồi tụ do xói mịn tập trung chủ yếu ở ven các con suối, thung lũng và khe.

9


2.1.4. Khí hậu, thủy văn
Xã Nậm Tha, huyện Văn bàn nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu
nên khí hậu mang chất nhiệt đới gió mùa và chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa chịu nhiều ảnh hƣởng của gió Tây Nam (gió Lào): thƣờng
nắng, nóng, mƣa nhiều, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.
- Mùa khô thì lạnh, ít mƣa và kéo dài đến tháng 3 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 21,9oC, cao nhất là 35oC, thấp nhất là
5⁰ C ở một số vùng có độ cao từ 1500m trở lên nhiệt độ xuống 00oC.
- Nắng: Tổng số giờ nắng biến động khoảng 1.350,141 giờ.
- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 86% và có sự chênh lệch
khá lớn giữa các mùa trong năm.
- Lƣợng mƣa: Tổng lƣợng mƣa bình qn hàng năm khoảng
1.700mm/năm phân bố khơng đồng đều giữa các tháng trong năm và

chịu ảnh hƣởng rõ nét của yếu tố địa hình.
- Gió: Chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính và phân theo mùa.
Mùa hè có gió Đơng Nam, mùa đơng có gió Đơng Bắc. Ngồi ra, do ảnh
hƣởng của địa hình hằng năm từ tháng 3 đến tháng 9 thƣờng có những đợt gió
Tây Nam khơ nóng( gió Lào) kéo dài từ 5 – 6 ngày. Tốc đọ gió thƣờng yếu
tuy nhiên hiện tƣợng gió lốc đôi khi vẫn xảy ra ảnh hƣởng lớn đến đời sống
của nhân dân trong xã.
Nhìn chung điều kiện khí hậu, thời tiết tƣơng đối thuận lợi cho việc phát
triển Nơng Lâm nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa cây trồng, vật ni. Tuy
nhiên mùa mƣa thƣờng có lũ lụt cục bộ, mùa khô nắng hạn kéo dài gây hạn
hán ảnh hƣởng tới sản xuất và sinh hoạt.
2.1.5. Đất đai, thổ nhƣỡng
Đất đai, thổ nhƣỡng trên địa bàn xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào
Cai chủ yếu gồm 3 dạng chính nhƣ sau:
- Đất đỏ (Feralits) chiếm 78%
- Đất phù xa chiếm 16%
- Đất xám chiếm 6%
10


2.2. Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội
2.2.1. Dân số
Xã Nậm Tha là xã đặc biệt khó khăn của huyện Văn Bàn. Về vị trí địa lý xã
nằm ở phía đơng nam và cách trung tâm huyện 23 Km với tổng diện tích tự
nhiên trong tồn xã 13.776 ha. Xã có 7 thơn với 601 hộ; 3119 nhân khẩu, Trong
đó có 363 hộ ngƣời Dao chiếm 64,1%, 178 hộ ngƣời Mơng chiếm 31,4% cịn lại
là ngƣời Kinh, ngƣời Tày chiếm 4,5%. Là một xã sản xuất thuần nông kết hợp
với sản xuất lâm nghiệp. Tỷ lệ hộ nghèo cao, điều tra năm 2016 còn chiếm tỷ lệ
51,2 %, trong đó: Thơn Vàng Mầu 36/71 hộ, thơn Khe Nà 44/58 hộ, thơn Khe
Tào 31/92 hộ, thơn Khe Cóc 51/107 hộ, thôn Khe Vai 42/79 hộ, thôn Phƣờng

Cong 30/62 hộ và thôn Khe Păn 56/97 hộ.
2.2.2. Lao động, việc làm, mức sống kinh tế
1.565 lao động; Lao động nữ: 779 ngƣời.
Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị tình hình kinh tế - xã hội của xã
trong những năm gần đây đã phát triển và tiến bộ hơn trƣớc nhiều cụ thể nhƣ
là:
- Bình quân thu nhập: 5,32 triệu đồng/ngƣời/năm.
- Tổng số hộ nghèo: 259 hộ, 1.389 khẩu; Tỷ lệ hộ nghèo: 55,7%.
2.2.3. Cơ sở hạ tầng
a. Đường giao thơng:
- Liên thơn 12.2 km, Đạt tiêu chí Tiếp tục duy trì 9/19 tiêu chí đã đạt.
b. Thủy lợi:
- Tổng số 13,2 km kênh mƣơng, trong đó (kiên cố hóa: 12,5 km).
c. Giáo dục:
- Trƣờng Mầm non: 01 trƣờng (01 trƣờng trung tâm, 3 phân hiệu); 12
lớp; 174 học sinh.
- Trƣờng Tiểu học: 01 trƣờng (01 trƣờng trung tâm, 5 phân hiệu); 19 lớp;
328 học sinh.
- Trƣờng THCS (Trƣờng PTDTBT THCS): 01 trƣờng; 08 lớp; 210 học
sinh.
11


- Trƣờng THPT: 0 trƣờng; 0 lớp; 0 học sinh.
d. Y tế:
- Trạm y tế: 01 trạm/8 giƣờng bệnh.
e. Trạm phát thanh-truyền hình:
- 0 trạm; 02 cụm loa thơn bản.
f. Điện lưới Quốc gia:
- Số thơn có điện lƣới Quốc gia: 07 thơn/tổng số 7 thơn tồn xã.


12


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Quế, làm cơ sở quản lý bệnh hại
trên khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Bệnh hại lá trên cây Quế đƣợc trồng năm 2002 và 2009 tại xã Nậm Tha,
huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Thời gian: Từ ngày 4/3/2019 đến ngày 3/5/2019
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra xác định tỉ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) hại lá Quế
tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Quế.
- Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh hại lá Quế.
- Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại lá Quế
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Chuẩn bị
- Thu thập các tài liệu có liên quan nhƣ: Bản đồ địa hình, bản đồ hiện
trạng, tình hình lịch sử của bệnh tại địa bàn nghiên cứu. Các tài liệu về bệnh
cây.
- Dụng cụ: Bản đồ địa hình, địa bàn, GPS, thƣớc dây, ống nhòm, dịnh cụ
thu thập mẫu.


13


3.5.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
3.5.2.1. Điều tra sơ bộ
Điều tra sơ bộ với mục đích khái qt tình hình bệnh hại tại khu vực
nghiên cứu làm cơ sở cho công tác điều tra tỉ mỉ. Trong khu vực nghiên cứu
điều tra tuyến theo ranh giới giữa các lô rừng. Trên tuyến đã lập tiến hành xác
định 10 điểm điều tra, mỗi điểm điều tra cách nhau 500m. Từ mỗi điểm điều
tra rẽ sang bên trái hoặc bên phải 20 – 30m để xác định điểm điều tra tƣơng
ứng. Tại mỗi điểm điều tra, trong khu vực bán kính 10m tiến hành quan sát,
xác định, đánh giá các bệnh chủ yếu tại đó.
Trong q trình điều tra sơ bộ tiến hành thu thập các nhân tố điều tra
nhƣ tình hình sinh trƣởng, thực bì, vệ sinh rừng… Đánh giá sơ bộ mức độ gây
hại làm cơ sở cho việc điều tra tỉ mỉ.
Mức độ gây hại đƣợc xác định theo chỉ tiêu:
Khỏe: Không bị hại
Nhẹ: < 25% lá bị hại
Vừa: 25 – 50% lá bị hại
Nặng: 51 – 75% lá bị hại
Rất nặng: > 75% lá bị hại
3.5.2.2. Điều tra tỉ mỉ
Đƣợc tiến hành trong các ô tiêu chuẩn(OTC) điểm hình tại khu vực
nghiên cứu.
Phƣơng pháp xác định tỷ lệ và mức độ bị hại của bệnh tiến hành nhƣ sau:
+ Xác định từng diện tích khu vực rừng bị bệnh hoặc có nguy cơ bị bệnh
cao.
+ Từ cơ sở trên tiến hành lập 10 OTC trên trạng thái rừng trồng cây Quế.
Các OTC có diện tích 1000m² 40m x 25m, các OTC phân bố đều trong khu

vực điều tra, trên các dạng địa hình, các vị trí, độ dốc, hƣớng phơi, tuổi cây…
khác nhau
+ Trong mỗi OTC tiến hành điều tra các chỉ tiêu: Độ dốc, hƣớng dốc, độ
cao so với mặt nƣớc biển, vị trí địa hình, tuổi cây, số cây trong ô tiêu chuẩn,
14


độ tàn che, đƣờng kính 1.3(D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), thực bì, đất
đai… Kết quả ghi theo mẫu bảng: Đặc điểm các OTC tại khu vực điều tra.
+ Xác định vị trí OTC bằng máy GPS, vẽ lại vị trí OTC trên bản đồ.
+ Điều tra đặc điểm cơ bản của OTC theo mẫu bảng:
Mẫu bảng 3.1: Đặc điểm các OTC tại khu vực điều tra
Địa điểm:……………….………… Ngày điều tra: ………………………
STT

Đặc điểm của OTC

1

Ngày đặt ô

2

Địa điểm lô, khoảnh

3

Hƣớng dốc

4


Độ dốc

5

OTC 1

Độ cao so với mặt nƣớc biển

6

Tuổi cây

7

Nguồn giống

8

Số cây trong OTC

9

Độ tàn che

10

D1.3(cm)

11


Hvn(m)

12

Thực bì

13

Đất

15

OTC 2



OTC n


Hình 4.1. Sinh cảnh rừng trồng Quế
(Nguồn ảnh: Chảo A Phài, 2019)

Hình 4.2. Sinh cảnh rừng trồng Quế
(Nguồn ảnh: Chảo A Phài, 2019)
16


×