Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch suối khoáng huyện kim bôi tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.74 KB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Hội đồng khoa học Khoa Quản
lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, các thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp –
Xuân Mai – Hà Nội đã luôn quan tâm, dạy bảo, truyền dạy những kiến thức,
kinh nghiệm quý báu cho chúng tôi và đã đồng ý cho tôi đƣợc thực hiện đề tài:
“Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại Khu du lịch
Suối Khống huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình”.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ
rất nhiệt tình và những ý kiến đóng góp rất bổ ích của nhiều cá nhân và tập thể
để tơi hồn thiện đƣợc bản luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Vũ Huy Định.
Ngay từ khi đặt vấn đề nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ
bảo, hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy.
Tơi cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới UBND xã Hạ Bì - huyện Kim
Bơi, cám ơn các cán bộ, nhân viên trong Ban quản lý khu du lịch sinh thái Suối
khoáng, các ngƣời dân, du khách đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù bản thân tơi đã cố gắng nhiều
song do điều kiện thời gian có hạn, năng lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chƣa có
nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc sự góp
ý kiến của Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng,
các thầy, cô giáo để bài luận văn của tôi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2016
Sinh viên

Đinh Thị Quyên
1


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 3
1.1. Các khái niệm về du lịch [1,3,4] .................................................................... 3
1.2. Đặc điểm của ngành du lịch [1,12] ............................................................... 4
1.3. Du lịch sinh thái [1,4] .................................................................................... 5
1.4. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trƣờng ....................................................... 7
1.5. Tình hình phát triển du lịch trên thế giới ....................................................... 8
1.6. Tình hình phát triển du lịch Việt Nam ......................................................... 10
1.7. Kết quả nghiên cứu về Du lịch – Môi trƣờng trên cả nƣớc và trong khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 12
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 14
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 14
2.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 14
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 14
2.4.1. Kế thừa số liệu, điều tra khảo sát thực địa ................................................ 15
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra và lấy mẫu.............................................................. 16
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học .............................................................. 16
2



2.4.4. Phƣơng pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu........................................ 16
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ........................... 17
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 17
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 17
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 17
3.1.3. Khí hậu - Thủy văn ................................................................................... 18
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội [5] ........................................................................ 19
3.2.1. Điều kiện kinh tế ....................................................................................... 20
3.2.2. Điều kiện xã hội ........................................................................................ 22
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 25
4.1. Thực trạng phát triển du lịch và công tác quản lý môi trƣờng tại khu du lịch
Suối Khống Kim Bơi – Hịa Bình. .................................................................... 25
4.1.1. Thực trạng phát triển du lịch ..................................................................... 25
4.1.2. Công tác quản lý môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu .............................. 30
4.2. Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến chất lƣợng môi trƣờng sinh thái tại
kh du lịch Suối Khống Kim Bơi – Hịa Bình. ................................................... 34
4.2.1. Thực trạng môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu ........................................ 34
4.3. Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch Suối Khống
Kim Bơi ............................................................................................................... 43
4.3.1. Định hƣớng đầu tƣ để phát triển du lịch tại khu du lịch suối khống Kim
Bơi – Hịa Bình ................................................................................................... 44
4.3.2. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng .......................................................... 45
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ............................................................ 49
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 49
5.2. Tồn tại .......................................................................................................... 49
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

DLST

Du lịch sinh thái

ESCAP

Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu
Á – Thái Bình Dƣơng của Thụy Điển

WWF

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

IUCN

Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế

CHLB

Cộng hòa liên bang

PTBV


Phát triển bền vững

ĐHLN

Đại học Lâm Nghiệp

KHHGD

Kế hoạch hóa gia đình

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

LVTS

Luận văn thạc sỹ

TCVN

Tiên chuẩn Việt Nam

GDMT

Giáo dục môi trƣờng


4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng điều tra thực địa......................................................................... 15
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp số liệu quan trắc các yếu tố khí tƣợng của khu vực
Suối Khống ........................................................................................................ 19
Bảng 4.1. Bảng thống kê số lƣợt khách đến lƣu trú tại khu du lịch ................... 26
Bảng 4.2. Bảng thống kê số lƣợt khách đến trong ngày tại khu du lịch Suối
Khoáng năm 2016 ............................................................................................... 26
Bảng 4.3. Thành phần rác thải tại khu du lịch Suối Khoáng .............................. 35
Bảng 4.4. Lƣợng rác thải phát sinh ở Suối Khoáng ............................................ 36
Bảng 4.5. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sinh hoạt tại khu du lịch Suối
Khống Kim Bơi năm 2015 ................................................................................ 37
Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải bể bơi tại khu du lịch Suối Khống
Kim Bơi năm 2015 .............................................................................................. 38
Bảng 4.7. Kết quả phân tích mẫu nƣớc đầu vào và nƣớc thải tại khu du lịch Suối
Khống Kim Bơi ................................................................................................. 39
Bảng 4.8. Biểu tổng hợp kết quả quan trắc môi trƣờng khơng khí tại khu du lịch
Suối Khống năm 2015 ....................................................................................... 40
Bảng 4.9. Chất lƣợng môi trƣờng đất tại xã Hạ Bì ............................................. 42
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ về sự tác động của các hoạt động du lịch đến môi trƣờng [16] .... 8

5


Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và mơi trường
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

 Tên khóa luận: Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến mơi
trƣờng tại Khu du lịch Suối Khống – Kim Bơi – Hịa Bình.
 Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Quyên
 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Định
 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung
Nhằm hạn chế đƣợc các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi
trƣờng tại khu du lịch Suối Khống – Kim Bơi.
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch suối khống
Kim Bơi – Hịa Bình.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến mơi trƣờng tại khu
du lịch suối khống Kim Bơi – Hịa Bình.
- Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch.
 Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch và công tác quản lý
mơi trƣờng tại khu du lịch Suối Khống Kim Bôi.
- Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến chất lƣợng môi trƣờng
sinh thái khu du lịch Suối Khống Kim Bơi.
- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu vực nghiên cứu.
 Những kết quả đạt đƣợc:
Khu du lịch Suối Khống có những điều kiện rất tốt cho sự phát triển du
lịch tham quan và nghỉ dƣỡng đã, đang và sẽ tiếp tục đem lại nhiều lợi ích về

6


kinh tế, văn hóa, xã hội cho xã Hạ Bì nói riêng và huyện Kim Bơi nói chung.
Lƣợng khách du lịch đến ngày càng tăng qua từng năm vào các ngày nghỉ trong

tuần, nghỉ lễ, nghỉ hè. Do đó cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ du lịch cần
đƣợc quan tâm mở rộng và nâng cấp hơn.
Hoạt động du lịch có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng thơng qua sự phát thải từ
các nhà hàng, khu vui chơi và đặc biệt là khu chợ: thực phẩm bị ô nhiễm, thức
ăn thừa, các loại túi nilon, chai lọ…Đây là nguồn phát thải nhanh nếu khơng có
quy hoạch song song với sự phát triển của hoạt động du lịch ngày càng tăng thì
sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, sinh vật và
đặc biệt là con ngƣời.
Đề tài đã đƣa ra một số biện pháp nhằm phát triển bền vững tại khu du
lịch và các giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng nhằm giảm thiểu các
tác động tiêu cực đến môi trƣờng từ hoạt động du lịch nhƣ: Đào tạo phát triển
nguồn nhân lực và nâng cao các sản phẩm du lịch; giáo dục ý thức bảo vệ môi
trƣờng từ trƣờng học, cộng đồng địa phƣơng và khách du lịch đến tham quan.
Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016
Sinh viên

Đinh Thị Quyên

7


ĐẶT VẤN ĐỀ
Con ngƣời và thiên nhiên, mơi trƣờng có sự gắn bó mật thiết với nhau.
Mơi trƣờng thiên nhiên trong sạch, trù phú, hiền hịa thì con ngƣời sẽ khỏe
mạnh, bình n, ấm no và ngƣợc lại mơi trƣờng thiên nhiên bị tàn phá, hủy hoại
thì con ngƣời con ngƣời phải chịu hậu quả của dịch bệnh, thiên tai và nghèo đói.
Do đó vấn đề bảo vệ mơi trƣờng thiên nhiên đang là vấn đề cấp bách hiện nay
trong nƣớc và thế giới.
Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nƣớc đã đạt đƣợc nhiều
thành tựu, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà du lịch là một trong

những ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới và ngày càng thu
hút đƣợc sự quan tâm của mọi tầng lớp trong xã hội.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch phát triển nhanh nhất hiện nay, bởi
xu hƣớng khách du lịch ngày càng quan tâm tới vấn đề môi trƣờng thiên nhiên,
văn hóa và phát triển bền vững.
Kim Bơi là một huyện miền núi ở phía Đơng Nam của tỉnh Hịa Bình,
trên địa bàn chuyển tiếp giữa miền núi Tây Bắc và Đơng Bắc Bộ, địa hình khá
phức tạp bởi hệ thống khe và núi. Nơi đây chủ yếu có 3 dân tộc anh em:
Mƣờng, Kinh, Dao với những nét văn hóa, phong tục tập quán đa dạng, phong
phú tạo điều kiện thuận lới cho phát triển du lịch văn hóa. Bên cạnh đó, du lịch
cảnh quan, du lịch sinh thái ở Kim Bơi cũng có rất nhiều tiềm năng bởi là vùng
đất có nhiều cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, có nhiều núi cao, thác nƣớc đẹp,
khí hậu điều hịa tạo điều kiện cho du lịch sinh thái phát triển. Du lịch sinh thái
là loại hình du lịch đƣợc phát triển dựa trên việc khai thác các điều kiện tự nhiên
và nhân văn, rất tốt cho việc bảo tồn và tồn tạo các giá trị tự nhiên và văn hóa.
Do đó du lịch sinh thái hiện nay ở Kim Bơi đã và đang phát triển.
Đã từ lâu khi nói đến tham quan du lịch Kim Bơi ngồi khu Du lịch
V'resort - Kim Đức, Vĩnh Tiến, Khu du lịch Thác Bạc Long Cung Tú Sơn,
ngƣời ta nghĩ ngay đến suối nước nóng Kim Bơi, một suối khống nóng tự
nhiên thuộc xóm Mớ Đá, xã Hạ Bì, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình. Do nằm
1


sâu dƣới lịng đất nên nƣớc khống phun lên ln ln ở nhiệt độ 36°C, nguồn
nƣớc khống này có đủ tiêu chuẩn dùng làm nƣớc uống, để tắm, ngâm mình
chữa các bệnh viêm khớp, đƣờng ruột, dạ dày, huyết áp…Hằng năm du lịch
suối khống kim Bơi đón gần 200.000 lƣợt khách đến tham quan du lịch. Do
vậy các tác động từ hoạt động du lịch và các hoạt động khác của con ngƣời tới
môi trƣờng sinh thái là không hề nhỏ.
Do đó, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động du lịch tới mơi

trƣờng tại suối khống Kim Bôi và đề xuất ra các biện pháp khả thi để bảo vệ
môi trƣờng sinh thái là vấn đề rất cần thiết. Nên tôi xin đƣợc tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến mơi trường tại
Khu du lịch Suối Khống – Kim Bơi – Hịa Bình”.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm về du lịch [1,3,4]
Ngày nay du lịch trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến. Hiệp
hội lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới
vƣợt lên cả ngành sản xuất ôtô, thép điện tử và nông nghiệp. Vì vậy, du lịch đã
trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Thuật
ngữ du lịch đã trở nên khá thơng dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý
nghĩa là đi một vịng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do hoàn
cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau
nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau.
Năm 1963 tại Hội Nghị Liên Hợp Quốc về du lịch ở Roma, các chuyên
gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện
tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của
cá nhân hay tập thể ở bên ngoài thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với
mục đích hịa bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải nơi làm việc của họ”.
Theo các học giả biên soạn bách khoa toàn thƣ Việt Nam đã tách hai nội
dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia này,
nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dƣỡng sức tham quan tích cực của
con ngƣời ngồi nơi cƣ trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng
cảnh…”. Theo định nghĩa thứ hai, du lịch đƣợc coi là “một ngành kinh doanh
tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền

thông lịch sử văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình u đất nƣớc
đối với ngƣời nƣớc ngồi là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế, du
lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ”.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ
chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những
ngƣời du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải
3


nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn; cũng nhƣ mục đích
hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhƣng không
quá một năm, ở bên ngồi mơi trƣờng sống định cƣ, nhƣng loại trừ các du hành
mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng
động trong môi trƣờng sống khác hẳn nơi định cƣ.
Ở Việt Nam, với mục đích tạo thuận lợi trong việc phát triển du lịch trong
nƣớc và du lịch quốc tế, tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về du lịch, tại khoản 1
điều 4 của Luật Du lịch của chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ký lệnh công bố ngày 27 tháng 6 năm 2005 quy định “Du lịch là các hoạt động
có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của
mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong
khoảng thời gian nhất định”.
1.2. Đặc điểm của ngành du lịch [1,12]
Mọi dự án phát triển du lịch đƣợc thực hiện trên cơ sở khai thác những
giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử cùng với các cơ sở hạ
tầng và các dịch vụ kèm theo. Kết quả của quá trình khai thác đó là việc hình
thành các sản phẩm du lịch từ các tiềm năng về tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích
cho xã hội.
Trƣớc tiên đó là các lợi ích về kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều cơ hội tìm
kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cộng đồng địa phƣơng thông qua các

dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử và sự
đa dạng của thiên nhiên nơi có các hoạt động phát triển du lịch. Sau nữa là
những lợi ích đem lại cho du khách trong việc hƣởng thụ các cảnh quan thiên
nhiên lạ, các truyền thống văn hóa lịch sử.
Những đặc điểm của ngành du lịch bao gồm:
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp: Xuất phát từ nhu cầu du lịch là nhu
cầu tổng hợp về đi lại, ăn ở, tham quan, giải trí, mua sắm và các nhu cầu khác
trong chuyến đi và tại điểm đến du lịch. Cho nên đòi hỏi phải có nhiều ngành
nghề khác nhau cung ứng các hàng hóa và dịch vụ cho khách để đáp ứng các
4


nhu cầu nói trên. Do vậy ngành du lịch sẽ bao gồm các tổ chức và doanh nghiệp
khác nhau.
- Du lịch là ngành dịch vụ: Du lịch đƣợc xếp vào nhóm ngành sản xuất
phi vật chất mặc dù trong ngành vẫn tồn tại một bộ phận sản xuất ra các sản
phẩm hữu hình (nhƣ sản phẩm ăn uống, đồ lƣu niệm...) nhƣng doanh thu từ bộ
phận này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập từ du lịch. Nhận thức đƣợc
đầy đủ các đặc điểm của dịch vụ và các ứng xử thích hợp trong kinh doanh dịch
vụ là những vấn đề cơ bản đặt ra trong ngành và các doanh nghiệp du lịch.
- Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh: Du lịch thực sự trở thành một
ngành kinh tế lớn đối với một số quốc gia. Đối với một số quốc gia, du lịch
thƣờng chiếm một trong ba vị trí hàng đầu của các ngành kinh tế chủ yếu ở quốc
gia đó. Số lƣợng ngƣời đi du lịch ngày một tăng trong phạm vi toàn thế giới.
- Du lịch là ngành kinh doanh có tính chất thời vụ: Hoạt động du lịch nói
chung vẫn mang tính chất thời vụ do đặc điểm thời vụ của cung và cầu du lịch.
Đặc điểm này làm cho chính phủ của các quốc gia và các doanh nhân phải cân
nhắc một cách thận trọng việc phát triển ngành du lịch.
- Du lịch là ngành công nghiệp không biên giới: Du lịch có tính chất
hƣớng ngoại vì bản chất của hoạt động du lịch là sự di chuyển ra khỏi phạm vi

ranh giới hoặc biên giới quốc gia và cả do xu thế tồn cầu hóa về kinh tế là một
nhân tố tác động mạnh mẽ đến tính chất quốc tế hóa của ngành du lịch trên cả
phƣơng diện cung và cầu du lịch.
1.3. Du lịch sinh thái [1,4]
Từ năm 2011 trở lại đây ngành du lịch đang trên đà phát triển một cách
mạnh mẽ. Lƣợt khách mỗi năm đạt 7 – 8 triệu lƣợt khách, ƣớc tính đạt vào
khoảng 800 – 900 triệu ngƣời khách du lịch. Có thể thấy rõ ngành du lịch đem
lại một nguồn lợi đáng kể. Tuy nhiên các hoạt động du lịch của con ngƣời đã tác
động khơng hề nhỏ đến mơi trƣờng sinh thái. Có thể kể đến các hoạt động nhƣ:
Chất thải rắn, nƣớc thải từ khách du lịch đến dịch vụ ăn uống từ các cơ sở hạ

5


tầng, khách sạn, nhà nghỉ…làm ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc. Hoạt động của
các loại giao thông vận tải tăng lên…
Du lịch sinh thái, một loại hình du lịch đang thu hút nhiều quan tâm của
quốc gia trên Thế giới. DLST ngày càng phát triển nhanh và trở thành “mốt”
thời đại, khơng chỉ bởi hiệu quả nhiều mặt mà cịn đáp ứng nhu cầu du lịch
hƣớng tới địa chỉ xanh nhƣ hiện nay. Tuy nhiên theo các tài liệu khoa học về du
lịch, hiện vẫn chƣa có khái niệm DLST thống nhất mang tính tồn cầu. Theo tổ
chức bảo tồn thiên nhiên thế giới: “DLST là tham quan và du lịch có trách
nhiệm với mơi trƣờng tại các điểm tự nhiên không bị tàn phá để thƣởng thức
thiên nhiên và đặc điểm văn hóa đã tồn tại trong quá khứ hoặc đang hiện hành,
qua đó khuyến khích bảo vệ, hạn chế những tác động tiêu cực do khách tham
quan gây ra và tạo ra lợi ích cho ngƣời dân tham gia tích cực”.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, có trách nhiệm
hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn các hệ sinh thái, môi trƣờng tự nhiên, các giá trị
văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế to
lớn góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã

hội nói chung.
Ở Việt Nam, tại hội thảo quốc gia về “Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về
phát triển du lịch sinh thái” do Tổng cục du lịch Việt Nam phối hợp với những
tổ chức quốc tế nhƣ: ESCAP, WWF, IUCN tổ chức tháng 9 năm 1999 lần đầu
tiên đƣa ra khái niệm: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên
và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục mơi trƣờng, với sự tham gia tích cực của
cộng đồng địa phƣơng”
Du lịch sinh thái góp phần tăng trƣởng GDP một cách bền vững: du lịch
đến với thiên nhiên của các quốc gia, đặc biệt các nƣớc phát triển là một loại
hình rất đƣợc chú trọng đầu tƣ khơng chỉ vì tính ƣu việt của loại hình này mà sự
phát triển của nó mang lại lợi ích cho nhiều quốc gia.
Du lịch sinh thái góp phần bảo vệ môi trƣờng đây đƣợc xem là công cụ
tốt nhất để bảo tồn thiên nhiên, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, đề cao các giá
6


trị cảnh quan và nhận thức của toàn dân về sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng
sinh thái, khôi phục những tài nguyên đang bị hủy hoại. DLST là công cụ bảo
tồn đa dạng sinh học, khi thực hiện DLST đƣợc thực hiện một cách đúng nghĩa
thì đa số các tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học đều đƣợc giảm thiểu và loại
bỏ vì bản chất của DLST là loại hình du lịch dựa trên cơ sở các khu vực có hấp
dẫn về điều kiện tự nhiên. DLST tạo động lực quan trọng và khơi dậy ý thức
bảo vệ mơi trƣờng và duy trì hệ sinh thái. Phát triển DLST tạo động lực cho nhà
nƣớc cũng nhƣ nhiều ban ngành ngăn chặn suy thối mơi trƣờng, tăng cƣờng
bảo tồn đa dạng sinh học. Với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng khi nhận đƣợc lợi
ích từ hoạt động DLST, họ có điều kiện bảo vệ địa điểm tham quan, ủng hộ tích
cực bảo vệ mơi trƣờng. Vì vậy, DLST đang là hiện tƣợng mang tính tồn cầu.
1.4. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trƣờng
Du lịch và mơi trƣờng có mối quan hệ qua lại và khơng thể tách rời. Sự
phát triển của bất kỳ ngành nghề nào cũng gắn liền với vấn đề môi trƣờng. Điều

này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành kinh tế tổng hợp có
tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao nhƣ du lịch. Môi trƣờng đƣợc xem
là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, tính hấp dẫn của các
sản phẩm du lịch, qua đó ảnh hƣởng đến khả năng thu hút khách, đến sự tồn tại
của hoạt động du lịch.
Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng khách du
lịch, tăng cƣờng phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu cầu sử dụng
tài nguyên…, từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực của du lịch đến môi trƣờng.
Trong nhiều trƣờng hợp, do tốc độ phát triển quá nhanh của hoạt động du lịch
vƣợt ngoài nhận thức và năng lực quản lý nên đã tạo sức ép lớn đến khả năng
đáp ứng của tài nguyên và môi trƣờng, gây ô nhiễm cục bộ và suy thoái lâu dài.

7


Hình 1.1. Sơ đồ về sự tác động của các hoạt động du lịch đến mơi trƣờng [16]
1.5. Tình hình phát triển du lịch trên thế giới
Trong vài chục năm gần đây, du lịch trên thế giới phát triển rộng rãi và
bắt đầu nảy sinh những ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế, văn hóa – xã hội và mơi
trƣờng của từng quốc gia. Vì thế các nhà du lịch thế giới quan tâm nhiều tới việc
nghiên cứu những tác động xấu do lu lịch gây ra đối với môi trƣờng và đề xuất
những chiến lƣợc phát triển du lịch mới tôn trọng môi trƣờng.
Ngay từ những năm 1980, khi các vấn đề phát triển bền vững bắt đầu
đƣợc đề cập đã có nhiều nghiên cứu khoa học thực hiện nhằm phân tích những
ảnh hƣởng của du lịch đến sự phát triển bền vững. Trọng tâm của các nhà
nghiên cứu này nhằm giải thích cho sự cần thiết phải đảm bảo tính trọn vẹn của
mơi trƣờng sinh thái trong khi tiến hành các hoạt động khai thác tài nguyên
phục vụ cho phát triển du lịch tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Krippendorf (1975) và Jungk (1980) là những nhà khoa học đầu tiên trên thế
giới cảnh báo về những suy thoái do hoạt động du lịch gây ra và đƣa ra khái

niệm về loại du lịch “Du lịch cứng – hard tourism” để chỉ hoạt động du lịch gây
ra ồ ạt và “Du lịch mềm – soft tourism” để chỉ một chiến lƣợc du lịch mới tôn
trọng môi trƣờng.
Sự phát triển của du lịch đã có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã
hội và nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân ở nhiều quốc gia trên thế giới.

8


Đặc biệt, du lịch còn đƣợc xem là cầu nối giữa các quốc gia, mang đến cho xã
hội tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau và hịa bình giữa các dân tộc.
Năm 1996, hƣởng ứng chƣơng trình hành động của hội nghị Earth
Submit, ngành du lịch toàn cầu đại diện bởi 3 tổ chức quốc tế gồm Hội đồng lữ
hành du lịch thế giới, Tổ chức du lịch thế giới và Hội đồng Trái Đất đã ứng
dụng những nguyên tắc của Agenda 21 vào du lịch, phối hợp xây dựng một
chƣơng trình hành động với tên gọi “Chƣơng trình nghị sự 21 về du lịch hƣớng
tới phát triển bền vững về mơi trƣờng”. Chƣơng trình này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với các doanh nghiệp du lịch, các chính phủ, các cơ quan du lịch
quốc gia, các tổ chức thƣơng mại và ngƣời đi du lịch.
Chƣơng trình nghị sự 21 về du lịch đã đƣa ra các lĩnh vực ƣu tiên hành
động với mục đích xác định và dự kiến các bƣớc tiến hành. Chƣơng trình này
nhấn mạnh sự cần thiết phải phối hợp hành động giữa chính phủ, phân tích tầm
quan trọng về chiến lƣợc và kinh tế của ngành du lịch, đồng thời nêu bật những lợi
ích to lớn của việc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững.
Trên thế giới có nhiều quốc gia rất thành cơng trong việc phát triển du
lịch, trong đó Australia thành cơng bởi có chiến lƣợc phát triển du lịch quốc gia
rất khoa học và các chƣơng trình du lịch sinh thái chú trọng công nghệ sạch và
quản lý tài nguyên sinh thái: Tanzania quy hoạch phát triển du lịch sinh thái
theo hƣớng cộng đồng và đảm bảo tính bền vững; Australia và Malaysia chú
trọng đa dạng hóa các hình thức du lịch sinh thái và tổ chức nhiều chƣơng trình

kết hợp; Australia và Nepal, Nam Phi, Costa Rica, Tanzania tăng cƣờng phối
hợp chặt chẽ giữa ngành du lịch với các ngành khác tăng cƣờng quảng bá du
lịch. Tại Thái Lan để bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trƣờng, diện tích đất sử
dụng để xây dựng các tiện nghi dịch vụ phục vụ cho khách du lịch thƣờng là rất
hạn chế. Những nơi nào cần giới hạn khách du lịch tham quan thì chi phí tham
quan sẽ đƣợc nâng cao, đồng thời họ cũng giới hạn tham quan cho khách du lịch
trên các tuyến đƣờng đã định sẵn dƣới sự giám sát của nhân viên khu du lịch.

9


Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm một số nƣớc có thể rút ra một số bài học
kinh nghiệm nhƣ: nâng cao nhận thức về phát triển du lịch sinh thái; quy hoạch
phát triển du lịch sinh thái bền vững theo hƣớng cộng đồng; tăng cƣờng đầu tƣ
cơ sở hạ tầng đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm; cơ chế phối hợp
chặt chẽ giữa các bộ, ngành, doanh nghiệp, chính quyền và cộng đồng địa
phƣơng…
1.6. Tình hình phát triển du lịch Việt Nam
Ở Việt Nam, ngành du lịch đã đƣợc hình thành và phát triển hơn 50 năm,
song hoạt động du lịch chỉ thực sự diễn ra sôi động từ thập niên 90 của thế kỷ
trƣớc, gắn liền với chính sách mở cửa hội nhập. Trong các giai đoạn phát triển,
mặc dù có những khó khăn nhất định, nhƣng du lịch Việt Nam vẫn duy trì đƣợc
tốc độ tăng trƣởng, dần khẳng định vị trí là một ngành kinh tế mũi nhọn trong
nền kinh tế quốc dân.
Nhờ thực hiện đƣờng lối đổi mới về kinh tế, trong những năm gần đây,
ngành du lịch Việt nam đã khởi sắc và ngày càng có tác động tích cực đến đời
sống kinh tế xã hội của đất nƣớc. Kết quả, du lịch Việt Nam đã thu hút đƣợc
nhiều khách trong nƣớc và quốc tế. Theo thống kê, lƣợng khách du lịch quốc tế
đến Việt Nam không ngừng tăng, từ 1.351.000 lƣợt khách quốc tế năm 1995 lên
2.140.000 lƣợt năm 2000 và năm 2010, số lƣợt khách quốc tế đến nƣớc ta đã đạt

5 triệu. Lƣợt khách nội địa cũng tăng nhanh, đến năm 2010 đạt 28 triệu lƣợt
khách [12].
Hệ thống sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày càng đƣợc chú trọng nâng cao
về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Nhiều loại hình du lịch ra đời, cùng với đó là
việc tạo ra các dịch vụ du lịch trọn gói chất lƣợng cao đã đem đến cho khách
hàng sự hài lòng và tin tƣởng. Du lịch Việt Nam ngày càng có sự liên kết đa
quốc gia, phát triển du lịch quốc tế nhờ đó mà nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động
du lịch ngày càng tăng. Trong những năm qua, ngành du lịch nƣớc ta với việc
chú trọng thực hiện các chƣơng trình quảng bá và xúc tiến du lịch đã góp phần
tích cực đƣa hình ảnh Việt Nam thân thiện mến khách đến với bạn bè quốc tế.
10


Ngành du lịch ngày càng phát triển và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh
tế xã hội của đất nƣớc, góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân.
Trong những năm gần đây, các tác động của du lịch đến môi trƣờng tự
nhiên xã hội đang là mối quan tâm lớn của nhiều nhà nghiên cứu. Điều này cho
thấy sự quan tâm đến môi trƣờng trong hoạt động du lịch đang trở nên bức thiết.
Hàng loạt các cuộc hội thảo nhƣ: “Hội thảo quốc tế và phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam: do Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với quỹ Hains Seidel
(CHLB Đức) tổ chức tại Huế (5/1997), “Hội thảo về DLST với PTBV ở Việt
Nam” của Phạm Trung Lƣơng (2002), “PTBV du lịch biển Cửa Lò thực trạng
và những vấn đề đặt ra” của Phạm Trung Lƣơng (2006), “Quy hoạch không
gian để bảo tồn thiên nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, một phƣơng
pháp tiếp cận sinh thái” trong Dự án khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang…
Một số nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến môi trƣờng
của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam và các trƣờng khác:
- Bùi văn Thƣơng: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động du lịch sinh
thái đến môi trƣờng tự nhiên tại khu du lịch sinh thái Cửu Thác – Tú Sơn - Kim
Bơi – Hịa Bình” – Khóa luận tốt nghiệp, ĐHLN, năm 2011. Đề tài đã đƣa ra

đƣợc một số giải pháp và các mơ hình đƣa ra chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu,
chƣa có thời gian kiểm nghiệm tính khả thi.
- Nguyễn Thùy Linh: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến
tài nguyên và môi trƣờng tại khu du lịch Yên Tử - Thị xã ng Bí – Tỉnh
Quảng Ninh” - Khóa luận tốt nghiệp, ĐHLN, năm 2011. Đề tài nghiên cứu về
hiện trạng hoạt động và ảnh hƣởng của hoạt động du lịch từ đó đề xuất các giải
pháp giảm thiểu tác động. Các giải pháp rất có tính thiết thực song khơng có các
dự báo, khơng có tính thuyết phục.
- Đàm Thị Kiều Chinh: “Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động du lịch tới
mơi trƣờng sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Pó xã Trƣờng Hà, huyện Hà
Quảng, Tỉnh Cao Bằng” - Khóa luận tốt nghiệp năm 2014.

11


- Lý Thị Ngọc Nga: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến
môi trƣờng khu du lịch Sapa – tỉnh Lào Cai”. Khóa luận tốt nghiệp năm 2015.
Đề tài nghiên cứu các ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến môi trƣờng. Đối
tƣợng điều tra tƣơng đối rộng, các giải pháp đƣa ra chỉ dừng lại ở mức độ
nghiên cứu. Cần nghiên cứu sâu hơn về vấn đề môi trƣờng và ảnh hƣởng của
hoạt động du lịch đến mơi trƣờng.
Tại khu vực nghiên cứu, hiện nay chƣa có tác giả nào nghiên cứu về vấn
đề này.
Trên thế giới và Việt Nam, cho đến nay nghiên cứu về DLST và ảnh
hƣởng của DLST đến mơi trƣờng, có rất nhiều các cơng trình, các đề tài đã
đƣợc thực hiện. Hịa Bình là một trong những tỉnh có vị trí địa lý, điều kiện khí
hậu, cảnh quan tự nhiên…thuận lợi cho phát triển du lịch. Hoạt động du lịch tại
khu du lịch Suối Khống Kim Bơi cũng đang từng bƣớc chú trọng phát triển
hoạt động du lịch, khai thác có hiệu quả các tiềm năng vốn có mà thiên nhiên đã
ban tặng. Để hoạt động du lịch mang lại hiệu quả cao nhằm hƣớng đến du lịch

phát triển một cách bền vững, cần đƣa ra định hƣớng cơ bản và kế hoạch cụ thể
trong những năm tới cho ngành du lịch từ đó đề xuất giải pháp giảm thiểu các
tác động tiêu cực đến môi trƣờng do hoạt động du lịch ở Suối Khoáng.
1.7. Kết quả nghiên cứu về Du lịch – Môi trƣờng trên cả nƣớc và trong khu
vực nghiên cứu
Du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu trong đời sống văn hóa xã hội
của con ngƣời. Trong những năn gần đây, hòa chung vào xu thế phát triển của
ngành du lịch thế giới, du lịch Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ,
dần tạo lập đƣợc vị thế trong khu vực cũng nhƣ trong mắt bạn bè quốc tế, đóng
góp một phần đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc. Tuy nhiên bên
cạnh những mặt tích cực mà du lịch đem lại thì du lịch cũng đang bộc lộ những
mặt trái tác động không nhỏ đến tài nguyên môi trƣờng. Theo báo cáo sơ bộ của
Thanh tra Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch thực hiện với 23 điểm, khu du lịch
tại 5 tỉnh thành phố Lào Cai, Hải Dƣơng, Quảng Ninh, Điện Biên, Ninh Bình đã
12


đƣa ra nhiều con số gây sốc. Có 22/23 đơn vị hoạt động du lịch khơng có giấy
phép xả thải do Sở Tài nguyên – Môi trƣờng cấp; 20/23 đơn vị hoạt động kinh
doanh du lịch không xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hành động bảo vệ mơi
trƣờng hằng năm…Trong đó nhiều khu du lịch sử dụng nguồn nƣớc khống để
kinh doanh nhƣng lại chƣa có kế hoạch bảo vệ và phát triển môi rƣờng bền
vững, điều này đã gây ra áp lực đối với mơi trƣờng.
Suối Khống Kim Bơi là nơi có trữ lƣợng nƣớc ngầm khá lớn. Rất thuận
lợi cho việc phát triển các loại hình du lịch nhằm tăng doanh thu phục vụ cho
kinh tế tại địa phƣơng. Song song với việc phát triển du lịch là vấn đề môi
trƣờng mà không một ngành nào không đặc biệt quan tâm. Là đơn vị hoạt động
du lịch có giấy phép xả thải do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cấp, thực hiện
nghiêm túc việc vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải theo đúng thiết kế xây dựng,
đúng quy trình vận hành đảm bảo nƣớc thải sau xử lý đạt Quy chuẩn Việt Nam.


13


CHƢƠNG 2
M

C
T

U


Ư
IT

G
N
-Ộ
ID
U
N
G
-P
Ư
H
Ơ
G
N
P

H
Á
P
N
G
H

N

C
U
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Nhằm hạn chế đƣợc các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến mơi
trƣờng tại khu du lịch Suối Khống – Kim Bôi.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch suối khống
Kim Bơi – Hịa Bình.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến môi trƣờng tại khu
du lịch suối khống Kim Bơi – Hịa Bình.
- Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các hoạt động du lịch, hoạt động quản lý môi
trƣờng tại khu du lịch Suối Khống – Kim Bơi – Hịa Bình.
- Địa điểm nghiên cứu: Khu du lịch Suối Khống Kim Bơi trên địa bàn
xóm Mớ Đá - xã Hạ Bì – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 22 tháng 02 năm 2016 đến ngày 31 tháng
05 năm 2016.
2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch và công tác quản lý
mơi trƣờng tại khu du lịch Suối Khống Kim Bôi.
- Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến chất lƣợng môi trƣờng
sinh thái khu du lịch Suối Khống Kim Bơi.
- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu vực nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu đƣợc đề ra, trong quá trình thực
hiện đề tài, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ sau:
14


2.4.1. Kế thừa số liệu, điều tra khảo sát thực địa
Thu thập những số liệu, tài liệu có sẵn về điều kiện tự nhiên, tỷ lệ dân số,
tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục và
các vấn đề về môi trƣờng. Các thông tin đƣợc thu thập tại UBND xã Hạ Bì, Ban
quản lý khu du lịch Suối Khống Kim Bơi và các cơ quan liên quan khác. Cụ
thể nhƣ sau:
- Thu thập các số liệu, tài liệu có sẵn về lƣợng khách du lịch, điều kiện cơ
sở vật chất, dịch vụ du lịch.
- Bản đồ chi tiết của khu vực.
- Các loại hình hoạt động của khu du lịch và các sản phẩm du lịch chính.
- Các dự án hiện tại và tƣơng lai của khu du lịch Suối Khống.
- Số liệu phân tích chất lƣợng nƣớc, các thơng số mơi trƣờng, quan trắc
chất lƣợng khơng khí…
Khảo sát thực địa: Việc khảo sát thực địa giúp nắm rõ tình hình thực tế
tại khu du lịch, từ đó có đƣợc những thơng tin chính xác và cụ thể, định hình
đƣợc vấn đề thực tế cần thực hiện để đƣa ra những đề xuất phù hợp.
Bảng 2.1. Bảng điều tra thực địa
Cách thực hiện


Quan sát trực
tiếp, ghi âm và
chụp ảnh hiện
trạng.

Địa điểm

Đối tƣợng

Mục đích

- Các hoạt động của

- Đánh giá sơ bộ hiện

du khách

trạng khu du lịch về

Các khu vực

- Các yếu tố mơi

mơi trƣờng qua đó xác

diễn ra hoạt

trƣờng đất, nƣớc,

định các ấn đề cịn tồn


động du lịch,

khơng khí.

tại.

khu vực dịch vụ

- Các cơ sở hạ tầng

- So sánh độ tin cậy từ

phục vụ du lịch.

phục vụ du lịch: sức

các thông tin từ tài liệu.

chứa, các tiện nghi

- Làm cơ sở, tài liệu

tiêu thụ năng lƣợng… cho đề tài.

15


2.4.2. Phương pháp điều tra và lấy mẫu
 Qua quá trình khảo sát thực địa tại khu vực nghiên cứu từ đó thống kê địa

điểm nguồn nƣớc thải, lƣợng rác thải phát sinh theo thời gian.
 Phân tích chất lƣợng nƣớc: Tại khu vực nghiên cứu tiến hành lấy mẫu
nƣớc đầu vào tại khu vực gần ao cá và mẫu nƣớc thải cạnh bể tắm số 1 sau đó
bảo quản mẫu rồi đem phân tích. Q trình lấy mẫu nƣớc đƣợc thực hiện theo
TCVN 5996:1995.
2.4.3. Phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp phỏng vấn giúp cho ngƣời nghiên cứu có đƣợc các thơng tin
cập nhật nhanh nhất, thực tế về những vấn đề đang quan tâm thông qua tiếp xúc
nói chuyện.
Để đánh giá chính xác hơn về chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực. Tác giả
đã đƣa ra 30 mẫu phỏng vấn tại các vị trí: Cổng chính khu du lịch, khu vực nhà
nghỉ, khu vui chơi, các bể tắm với nội dung chủ yếu sau:
- Các hình thức du lịch ở đây thuộc dạng nào?
- Đánh giá nhƣ thế nào về mức độ hấp dẫn tại khu du lịch?
- Nhận xét về việc thu gom rác thải?
- …………
2.4.4. Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu
Dựa trên các kết quả thu đƣợc từ đó đƣa ra các giải pháp, xây dựng, quy
hoạch tổng thể về quản lý môi trƣờng cho khu vực nghiên cứu.
Tổng hợp tài liệu thu thập và kế thừa có chọn lọc các thơng tin, dữ liệu có
liên quan đến đề tài từ các nguồn dự liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội
thảo, từ Internet, sách báo…) sau đó phân tích tổng hợp, đánh giá và so sánh
từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nội dung đề tài.

16


CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý
Khu du lịch Suối khống Kim Bơi nằm trên địa bàn xã Hạ Bì – huyện
Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình. Về mặt địa giới:
 Phía Bắc giáp xã Thƣợng Bì
 Phía Đơng giáp xã Trung Bì
 Phía Tây giáp xã Vĩnh Đồng
 Phía Nam giáp thị trấn Bo và xã Kim Tiến
Khu du lịch Suối Khống về phạm vi, quy mơ diện tích là: 68.484,5m2
cách Thành phố Hịa Bình 30km theo hƣớng ngƣợc Hà Nội, địa bàn có tuyến
đƣờng quốc lộ 12B rất thuận lợi về nhiều mặt so với các xã khác trong huyện
đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội [5].
3.1.2. Địa hình
Hạ Bì là một xã thuộc huyện miền núi, địa hình khá phức tạp bị chia cắt
bởi hệ thống khe suối và núi đá vôi cao. Độ cao trung bình khoảng 310m, địa
hình tồn vùng khơng đồng nhất, chia cắt mạnh, nơi cao, nơi thấp chênh lệch
nhau. Núi đá tai mèo, sắc nhọn, hiểm trở với độ dốc lớn. Các điểm dân cƣ tập
trung ở các thung lũng hẹp nằm dọc theo các con suối và đƣờng giao thơng.
Vùng này địa hình chủ yếu là những cánh đồng tƣơng đối bằng phẳng đƣợc bao bọc
bởi những dãy núi, đồi thuận lợi cho trồng lúa nƣớc và các loại cây hoa màu
trồng vào vụ đông nhƣ cây ngô, khoai tây, xu hào, bắp cải, dƣa chuột vv… của
các thơn trong xã. Tóm lại, nơi đây là nơi canh tác lúa nƣớc lâu đời của bà con.
Với nguồn nƣớc tƣới tiêu chảy từ các khe đồi, núi từ xã Thƣợng Tiến, qua xã
Vĩnh Đồng về, nƣớc trong vắt, ít ô nhiễm nên lúa và cây hoa màu ở đây cũng ít
sâu bệnh, tránh đƣợc việc phun thuốc trừ sâu, là lúa và hoa màu sạch.

17


3.1.3. Khí hậu - Thủy văn
a. Khí hậu

Vị trí xã Hạ Bì tiếp giáp trung du, miền núi và đồng bằng nên vùng chịu
ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa mang nét khí hậu miền Tây Bắc. Mùa
mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô (hanh, lạnh, mƣa ít) bắt đầu từ
o
tháng 11 đến tháng 3 năm sau với nhiệt độ trung bình từ 16 đến 22 C, khí hậu

khơ hanh, độ ẩm thấp, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cao.
- Nhiệt độ trung bình năm khá cao bình quân/năm là 25,8oC, cao nhất là
38oC, thấp nhất là 14oC. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm từ 6 – 10oC.
- Chế độ mƣa: mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4, lƣợng mua trung bình
1.833,4mm tổng số ngày mƣa trung bình năm là 130,1 ngày. Tháng mƣa nhiều
nhất là tháng 7, 8 và tháng 9 chiếm khoảng 80% lƣợng mƣa cả năm. Hàng năm
vào mùa mƣa thƣờng xảy ra lũ quét gây ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất, đi lại
và làm sạt lở đất đá. Đặc biệt là xảy ra lở núi đá và lở đất hai bên ven các con
suối.
- Bốc hơi: bình quân năm 950,5mm. Lƣợng bốc hơi cao nhất là 1.050mm
và thấp nhất là 825mm.
- Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao, trung bình năm trên 84% đến 85%,
những tháng khơ hạn nhất của mùa khơ, độ ẩm trung bình tháng vẫn thƣờng trên
64%. Độ ẩm khơng khí cao nhất là tháng 9 khoảng 90%, độ ẩm trung bình thấp
nhất là 64% vào tháng 12.
- Chế độ nắng: số giờ nắng trung bình 1.500 – 1.555 giờ/ năm. Các tháng
mà đông 70 – 80 giờ, ở các tháng mùa hè là 160 – 180 giờ.
- Chế độ gió: chịu ảnh hƣởng của hai chế độ gió chính là: gió màu Đông
Bắc từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Đặc điểm của chế độ gió này
thƣờng kéo theo khơng khí lạnh và khơ hanh, thỉnh thoảng có mƣa phùn. Gió
mùa Đơng Nam hoạt động từ tháng 4 đến tháng 10 mang theo độ ẩm và hơi
nƣớc nhiều, cƣờng độ gió mạnh.

18



×