Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước tại làng nghề vạn điểm thị trấn lâm huyện ý yên tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 73 trang )

ỜI Ả
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đến nay, em đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Quản lý Tài
nguyên rừng và Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã cùng
với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo, CN. Thái Thị
Thúy An đã tận tâm hướng d n, dìu dắt em trong suốt quá trình thực hiện và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình ch bảo, dạy d và tạo điều kiện
thuận lợi của các thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường – Trường
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trong quá trình em thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn trung tâm thí nghiệm thực hành trường đại học
Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Phòng thống kê huyện Ý Yên, Phòng Thống
kê và UBND Thị trấn Lâm đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp
em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và
người thân đã hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập và rèn luyện.
Do trình độ, thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi
nhữngthiếu sót và hạn chế. Vì vậy, em mong nhận được sự quan tâm, đóng góp
ý kiến của thầy, cơ và các bạn sinh viên để đề tài của em tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 08 tháng 7 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Vui



MỤC LỤC
LỜI CẢ
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤ HÌ H,S ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤ ĐỀ ...................................................................................................... 1
HƯ G I: TỔNG QUAN VỀ VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 2
1.1. Tổng quan về hoạt động đúc đồng ................................................................. 2
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động đúc đồng ............................................. 2
1.1.2.Nguyên liệu đúc đồng và sản phẩm đúc đồng ............................................. 3
1.2.Các giải pháp quản lý – công nghệ xử lý đến nước thải ................................. 4
1.3. Những nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi
trường .................................................................................................................... 8
HƯ G II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ
PHƯ G PHÁP GHIÊ
ỨU .................................................................... 10
2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 10
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 10
2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 10
2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 10
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 10
2.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 11
2.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 11
2.5.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 11
2.5.3. Phương pháp lấy m u phân tích ................................................................ 11
2.5.4. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ....................................... 15
2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................... 18
HƯ G III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 20
3.1.2. Khí hậu – thủy văn .................................................................................... 20


3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 21
3.2.1. Thực trạng kinh tế xã hội .......................................................................... 21
3.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................................................... 23
3.3. Giới thiệu về làng đúc đồng Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh
Nam Định. ........................................................................................................... 25
3.3.1. Lịch sử phát triển làng nghề ...................................................................... 25
3.3.2. Diện tích làng nghề ................................................................................... 26
3.3.3. Quy mô sản xuất của làng nghề ................................................................ 27
3.3.4. Phân loại và thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ......................... 28
HƯ G IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 30
4.1. Thực trạng sản xuất của làng nghề đúc đồng Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện
Ý Yên, t nh Nam Định ........................................................................................ 30
4.1.1. Quy trình sản xuất của làng nghề .............................................................. 30
4.1.2. Nguồn phát sinh chất thải tại làng nghề .................................................... 34
4.1.3. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải tại làng nghề ................................. 35
4.2. Ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước mặt và nước
ngầm tại khu vực nghiên cứu .............................................................................. 37
4.2.1. Nước thải từ hoạt động đúc đồng của làng nghề ...................................... 37
4.2.2. Ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước mặt tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 42
4.2.3. Ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước ngầm tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 48
4.2.4. Ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến sức khỏe của người dân tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 51

4.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất
đến môi trường nước tại khu vực nghiên cứu ..................................................... 53
4.3.1. Biện pháp kỹ thuật..................................................................................... 53
4.3.2. Biện pháp quản lý...................................................................................... 54
HƯ G V:KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ.................................. 57
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 57
5.2. TỒN TẠI ..................................................................................................... 58
5.3. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin về các m u nước mặt ........................................................ 12
Bảng 2.2. Thông tin về các m u nước ngầm....................................................... 13
Bảng 2.3 Thông tin m u nước thải sản xuất ....................................................... 14
Bảng 3.1: Tình hình phát triển kinh tế của làng Vạn Điểm giai đoạn 2010-2014 .... 22
Bảng 3.2: Tình hình lao động tại các cơ sở điều tra năm 2014- Số lao động bình
qn tính cho một cơ sở. ..................................................................................... 24
Bảng 3.3: Bình quân thu nhập của các nhóm hộ sản xuất làng nghề đúc đồng
năm 2014 ............................................................................................................. 25
Bảng 3.4. Diện tích đất theo mục đích sử dụng của làng Vạn Điểm năm 2014 ....... 26
Bảng 3.5: Quy mơ sản xuất các nhóm hộ tại làng nghề Vạn Điểm .................... 27
Bảng 3.6: Chủng loại, số lượng, thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề năm 2014 . 28
Bảng: 4.1: Nhu cầu sử dụng và chi phí nguyên, nhiên liệu đầu vào cho sản xuất
1 tấn sản phẩm ..................................................................................................... 33
Bảng 4.2: Các máy móc, thiết bị chính sử dụng trong q trình đúc đồng tại làng nghề . 33
Bảng 4.3: Tổng hợp các số liệu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt giai đoạn..... 35
Bảng 4.4: Hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ............................ 36
Bảng 4.5: Kết quả phân tích m u nước thải sản xuất đúc đồng.......................... 37
Bảng 4.6: kết quả phân tích m u nước mặt tại khu vực nghiên cứu ................... 43

Bảng 4.7: kết quả phân tích m u nước ngầm tại khu vực nghiên cứu ................ 48
Bảng 4.8. Các loại bệnh thường mắc phải ở làng nghề ...................................... 52


DANH MỤ

Á S

ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Mơ hình thu gom và xử lý nước thải sản xuất ...................................... 5
Hình 1.2: Bể lắng ngang ........................................................................................ 5
Hình 1.3: Bể lắng đứng ......................................................................................... 6
Hình 1.4: Bể ly tâm ............................................................................................... 6
Hình 4.1: Biểu đồ kết quả phân tích pH của các m u nước thải......................... 38
Hình 4.2:Biểu đồ kết quả phân tích độ đục của các m u nước thải .................... 38
Hình 4.3:Biểu đồ kết quả phân tích BOD5 các m u nước thải ........................... 39
Hình 4.4:Biểu đồ kết quả phân tích COD các m u nước thải ............................. 40
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả phân tích TSS trong các m u nước thải .................... 40
Hình 4.6:Biểu đồ kết quả phân tích Cu trong các m u nước thải ....................... 41
Hình 4.7: Biểu đồ kết quả phân tích Fe trong các m u nước thải....................... 42
Hình 4.8:. Biểu đồ kết quả phân tích độ pH của các m u nước mặt................... 43
Hình 4.9: Biểu đồ kết quả phân tích độ đục của các m u nước mặt ................... 44
Hình 4.10:Biểu đồ kết quả phân tích BOD5 trong các m u nước mặt ................ 44
Hình 4.11:Biểu đồ kết quả phân tích COD có trong các m u nước mặt ............ 45
Hình 4.12:Biểu đồ kết quả phân tích TSS có trong các m u nước mặt .............. 46
Hình 4.13:Biểu đồ kết quả phân tích Cu có trong các m u nước mặt ................ 46
Hình 4.14:Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích Fe có trong nước mặt ................. 47
Hình 4.15:Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích pH có trong nước ngầm.............. 48
Hinh 4.16:Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích độ đục có trong nước ngầm........ 49

Hình 4.17:Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích COD có trong nước ngầm .......... 50
Hình 4.18:Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích TSS có trong nước ngầm............ 50
Hình 4.19:Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích Cu có trong nước ngầm .............. 50
Hình 4.20:Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích Fe có trong nước mặt ................. 51
Hình 4.21: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh của người dân làng nghề Vạn Điểm ........... 53
Hình 4.22: Sơ đồ qui trình cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học.......57
Sơ đồ 4.1: Quy trình đúc đồng của làng nghề Vạn Điểm ................................... 30


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ý nghĩa

Chữ viết tắt
BVMT

Bảo vệ môi trường

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

CN – TTCN

Công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp

CTR

Chất thải rắn


ĐVT

Đơn vị tính

QDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

Tr.đ

Triệu đồng


TRƯỜ G ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪ G VÀ

ƠI TRƯỜNG

============o0o============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến
môi trường nước tại làng nghề Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên,
tỉnh Nam Định”
2. Sinh viên thực hiện :

Nguyễn Thị Vui

3. Giáo viên hướng dẫn:

Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo
CN. Thái Thị Thúy AN

4. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu được thực trạng sản xuất của làng nghề đúc đồng Vạn Điểm,
thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
- Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước

mặt và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của hoạt động
sản xuất đến môi trường nước tại khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng sản xuất của làng nghề đúc đồng Vạn Điểm, thị Trấn
Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước mặt
và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của hoat động sản
xuất đến môi trường nước tại khu vực nghiên cứu.
6. Kết quả đạt được
1. Năm 2014, tổng số lao động nghề là 1100 lao động. Quy trình sản xuất
của làng nghề v n mang tính chất thủ công, nguyên liệu đầu vào chủ yếu là đồng
vớisản phẩm chính là đồ thờ cúng với số lượng là 5800 sản phẩm/năm, chủ yếu


tiêu thụ ở thị trường trong nước và mở rộng ra thị trường nước ngoài.Tuy nhiên,
lượng rác thải sau sản xuất sau khi thu gom lại chuyển đến các bãi rác lộ thiên
mà chưa được xử lý hợp vệ sinh, tình trạng quản lý v n chưa được chặt chẽ gây
ảnh hưởng đến môi trường nước tại địa phương.
2. Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy, môi trường nước đã có dấu hiệu
bị ơ nhiễm, cụ thể:
Nước thải sản xuất: Hàm lượng Cu có trong nước thải sản xuất vượt
quá TCCP từ 4,8 lần đến 9,6 lần. Và hàm lượng Fe vượt quá 1,68 lần so với
TCCP. Nguồn nước này khi thải ra môi trường sẽ làm ô nhiễm mơi trường nước
trầm trọng, vì vậy, cần có biện pháp giảm thiểu tại nguồn để tránh gây nên hậu
quả nghiêm trọng.
Môi trường nước mặt: Hàm lượng COD trong nước mặt vượt quá
TCCP lên tới 3,2 lần. Hàm lượng Cu có trog nước mặt vượt quá TCCP từ 6,4
đến 44,8 lần. Hàm lượng Fe vượt quá 1,73 lần so với TCCP.

Môi trường nước ngầm: Môi trường nước ngầm ở đây đã bị suy giảm
do trong nước có sự xuất hiện của kim loại Cu, vượt quá TCCP từ 9,6 đến 16
lần.
3. Làng nghề tuy đã được quy hoạch nhưng hiệu quả là chưa cao. Làng
nghề chủ yếu là các hộ gia đình ít vốn, sử dụng lao động chính là thành viên
trong gia đình. Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường chưa được người dân quan
tâm.Môi trường làng nghề bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cộng
đồng.


ĐẶT VẤ ĐỀ
Nam Định là một trong những t nh có nhiều làng nghề ở Việt Nam. Hiện
nay, tồn t nh có 58 làng nghề và được chia thành các nhóm ngành nghề sản
xuất chính bao gồm: sản xuất cơ khí, mạ, sản xuất chế biến lương thực, thực
phẩm, thủ công mỹ nghệ, vv...T nh Nam Định trong những năm gần đây với
việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
đã tạo ra mơi trường thuận lợi cho những doanh nghiệp ngồi quốc doanh phát
triển, đặc biệt là các cơ sở vừa và nhỏ, các hộ gia đình sản xuất trong các làng
nghề. Cùng với sự giàu lên nhanh chóng là nạn ơ nhiễm môi trường nghiêm
trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp và cảnh quan.
Kết quả điều tra khảo sát chất lượng môi trường tại một số làng nghề trên địa
bàn t nh Nam Định trong những năm gần đây cho thấy, các m u nước mặt và
nước ngầm đều có dấu hiệu ơ nhiễm với các mức độ khác nhau.
Làng nghề đúc đồng Vạn Điểm là làng nghề truyền thống nổi tiếng thuộc
thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định. Sản phẩm của làng nghề phong phú
đa dạng và góp phần tạo ra một lượng hàng hóa, giải quyết cơng ăn việc làm,
tăng thu nhập cho người dân. Hầu hết, các cơ sở sản xuất của làng nghề đều sản
xuất với quy mô nhỏ, thiết bị phục vụ sản xuất chủ yếu sử dụng nhiều nhiên liệu
thô, lao động phổ thông không được đào tạo đầy đủ về chuyên môn và nước thải
sau khi sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Do quy mô sản xuất nhỏ, nên nguồn

thải khơng tập trung. Ngồi ra, nhiều ý kiến cho rằng chất lượng nước mặt và
nước ngầm khu vực đã có dấu hiệu ơ nhiễm với nhiều nguyên nhân. Vấn đề này
đến nay v n chưa được tổ chức hay cá nhân hoạt động trong lĩnh vực chuyên
môn ở địa phương nghiên cứu làm sáng tỏ. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn và thực
hiện đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường
nước tại làng nghề Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”
nhằm đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước và đề
xuất giải pháp giúp cải thiện môi trường tại địa phương.

1




GI

TỔNG QUAN VỀ VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về hoạt động đúc đồng
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động đúc đồng
1.1.1.1. Hoạt động đúc đồng
Đúc đồng là phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp nấu chảy kim
loại đồng, rót kim loại lỏng vào lịng khn đúc có hình dáng và kích thước của
vật đúc, sau khi kim loại đông đặc trong khuôn ta thu được vật đúc có hình dáng
giống như lịng khn đúc [2].
Vật đúc có thể đem dùng ngay được gọi là chi tiết đúc. Nếu vật đúc cần
phải qua gia công cơ khí để nâng độ chính xác kích thước và độ bóng bề mặt thì
gọi là phơi đúc [2].
Các phương pháp đúc đồng: Đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim
loại, đúc li tâm, đúc dưới áp lực, đúc trong khuôn vỏ mỏng,...
Để đúc một sản phẩm đồng hoàn ch nh là cả một quá trình lao động hết

sức vất vả và công phu với nhiều giai đoạn khác nhau. Qui trình đó gồm các
bước chuẩn bị ngun liệu, nhiên liệu, tạo lị đốt ngun liệu, nồi nấu đồng, tạo
khn đúc, đun nóng chảy đồng, rót đồng đổ vào khn đúc và hoàn ch nh sản
phẩm. Nồi đúclà chiếc chảo rộng lịng, rộng miệng, có thành và thân dày. Nồi
nấu đồng làm bằng đất sét rây rất kỹ lọc khơng cịn sạn sỏi được trộn với vỏ trấu
sống, dùng đất làm nền khuôn nồi. Đất bên trong nồi được xoa với muối ăn để
bảo đảm sự bền vững của nồi khi nhiệt độ tăng và tiếp cận với nước đồng. Tuỳ
theo khối lượng và hình dáng của vật đúc đồng mà người ta dùng khuôn hai
mảnh hay nhiều mảnh. Điều đáng quan tâm ở đây là kỹ thuật đất làm khuôn
người ta dùng loại đất sét pha với đất thịt nhào luyện với trấu.
1.1.1.2. Những ưu điểm và nhược điểm của hoạt động đúc đồng
 Ưu điểm [13]:
- Có thể đúc được các loại vật liệu khác nhau, thường là gang, thép, kim
loại màu và hợp kim của chúng với khối lượng từ vài gam đến hàng trăm tấn.
2


- Chế tạo được những vật đúc có hình dạng, kết cấu rất phức tạp như thân
máy công cụ, vỏ động cơ mà các phương pháp chế tạo khác gặp khó khăn hoặc
khơng thể chế tạo được.
- Độ chính xác về hình dạng, kích thước và độ bóng khơng cao. Tuy nhiên
với các phương pháp đúc đặc biệt thì độ chính có thể đạt khoảng 0,001mm và độ
nhẵn 1,25mm.
- Có thể đúc nhiều kim loại khác nhau trong một vật đúc.
- Có khả năng cơ khí hóa và tự động hóa.
- Giá thành chế tạo vật đúc rẻ, tính chất sản xuất linh hoạt, năng suất cao.
 Nhược điểm [13]:
- Tốn kim loại cho hệ thống rót.
- Có nhiều khuyết tật (thiếu hụt, r khí) làm tỷ lệ phế phẩm khá cao.
- Kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc đòi hỏi thiết bị hiện đại.

1.1.2. Nguyên liệu đúc đồng và sản phẩm đúc đồng
1.1.2.1. Nguyên liệu đúc đồng
Nguồn nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất đúc đồng là đồng với các
loại đồng như: đồng đỏ, đồng thau, đồng xanh… Ngồi ra cịn có đất sét, chì,
thiếc, nhơm, than đá các loại và một số chất phụ gia khác. Các loại nguyên liệu
này thường được lấy từ địa phương hay thu mua từ các nơi, đặc biệt có những
nguyên liệu phải đi nhập khẩu.
Nguyên liệu tạo lò: Để tạo lị người thợ đúc cần có gạch để xây dựng
khung lị, kèm theo đó là đất sét và trấu với t lệ khoảng 20 - 30%.
Nguyên liệu tạo khuôn: Muốn tạo khn người thợ đúc phải dùng đất sét
ít sạn trộn với giấy bản hoặc bông phế liệu. Đất tạo khuôn phải trộn thêm trấu
đem nhào tới khi xé dọc thớ đất chạy thẳng là sử dụng được.
Nguyên liệu làm nồi đúc: Bao gồm đất sét trộn với trấu t lệ 20 - 30% và
một ít muối ăn.
Các loại nhiên liệu sử dụng là than củi, than đá, dầu, điện (nhiều cơ sở sử
dụng dầu DO, dầu nhớt phế thải), sản lượng bình quân 1 lần đúc là 1 tấn.
3


 Máy móc sử dụng cho đúc đồng
Lị nấu ngun liệu: 2 loại lò truyền thống mà các cơ sở sản xuất đúc
đồng v n sử dụng là: lò nổi và lị chìm, có hình dáng giống nhau. Ngồi thân lị
có một nắp đậy là lốc và một vịng sắt hình khun được gọi là qy. Khoảng
khơng gian giữa mép ngoài của lốc và quây dùng để sưởi nhiên liệu trước khi
đưa vào lò, cũng để giữ nhiệt cho lò. Chất liệu tạo lị là bùn ao và trấu.
Ngồi ra, các cơ sở sản xuất đúc đồng còn sử dụng các loại thiết bị sử
dụng h trợ như máy nổ, quạt gió, máy dầu... có nguồn gốc chủ yếu từ Trung
Quốc và Việt Nam. Ngồi ra có nhiều thiết bị do người dân tự chế tạo như máy
cán, máy dập, máy đánh bóng...
1.1.2.2. Sản phẩm đúc đồng

Ban đầu, sản phẩm đúc đồng sản xuất phục vụ về mặt dụng cụ gia đình
như: xoong nồi, ấm, mâm, chậu, xơ,...
Về sau, nhờ sự thông minh sáng tạo và áp dụng thành công công nghệ
tiên tiến vào sản xuất đúc đồng, mà sản phẩm tạo ra cũng đa dạng hơn, nhiều
sản phẩm mới được chế tác ra từ đồng như: Tượng đồng, đ nh đồng, lư hương,
lọ hoa, tranh, câu đối bằng đồng...
1.2. Các giải pháp quản lý – công nghệ xử lý đến nước thải
Nước thải sản xuất đúc đồng có lượng nước thải khơng lớn, nhưng lại có
chứa nhiều các chất độc hại như: kim loại nặng (Al, Fe, Cr,...), dầu mỡ cơng
nghiệp. Nhiều làng nghề có hàm lượng kim loại nặng như: Cr6+, Zn2+, Pb2+ lớn
hơn từ 1,5 đến 10 lần so với TCVN [12].
Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất của các hộ dân cư chưa được
phân tách mà chủ yếu thoát qua hệ thống cống rãnh chung của thơn, xóm [12].
Đồng thời đối với 2 loại nước thải này chưa có hệ thống xử lý riêng. Phần
lớn các hộ sản xuất trong thôn đều là sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Nước thải
sinh hoạt và nước thải sản xuất đều thải ra hệ thống cống chung mà không được
xử lý. Vậy nên, cần xây dựng hệ thống d n nước thải riêng biệt để tách nước
thải sản xuất và nước thải sinh hoạt [12].
4


Đối với nước thải sản xuất cần xây dựng bể lắng cuối thơn nhằm thu gom
tồn bộ nước thải này, sau đó xử lý tồn bộ nước thải trước khi thải ra ngồi mơi
trường. Mơ hình thu gom và xử lý nước thải sản xuất được biểu diễn ở hình 1.1.
Nước thải

Bể lắng

Xử lý sinh học
hiếu khí


Nước thải ra

Hình 1.1: Mơ hình thu gom và xử lý nước thải sản xuất


Bể lắng [14]:
Lắng dùng để tách các tạp chất thô ra khỏi nước thải. Lắng diễn ra dưới

tác dụng của trọng lực.
Trong quá trình lắng gián đoạn, các hạt lơ lửng phân bố không đều theo
chiều cao lớp nước thải. Qua một khoảng thời gian nào đó phần trên của thiết bị
lắng xuất hiện lớp nước trong. Càng xuống đáy, nồng độ chất lơ lửng càng cao
và ngay tại đáy, lớp cặn được tạo thành. Theo thời gian, chiều cao lớp nước
trong và lớp cặn tăng lên. Sau một khoảng thời gian nhất định, trong thiết bị lắng
ch còn hai lớp nước trong và lớp cặn. Tiếp theo, nếu cặn khơng được lấy ra thì
nó sẽ bị ép và chiều cao lớp cặn sẽ bị giảm.
- Bể lắng ngang

Hình 1.2: Bể lắng ngang
Bể lắng ngang là bể hình chữ nhật, có hai hay nhiều ngăn hoạt động đồng
thời. Nước chuyển động từ đầu này đến đầu kia của bể.
Chiều sâu của bể lắng là 1,5m – 4m, chiều dài L= (8-12)*H, chiều rộng
B=3m – 6m, bể lắng ngang được ứng dụng khi lưu lượng nước thải lớn hơn
15.000m3/ngày. Hiệu quả lắng của bể là 60%.
Trong bể lắng, một hạt chuyển động theo dịng nước có vận tốc v và dưới
tác dụng của trọng lực chuyển động xuống dưới với vận tốc v1. Như vậy, bể lắng
5



có thể lắng những hạt mà quỹ đạo của chúng cắt ngang đáy bể trong phạm vi
chiều dài của nó. Vận tốc chuyển động của nước trong bể lắng không vượt quá
0,01m/s. Thời gian lắng từ 1-3h.
- Bể lắng đứng

Hình 1.3: Bể lắng đứng
Bể lắng đứng là bể chứa hình trụ có đáy chóp. Nước thải được cho vào hệ
thống theo ống trung tâm. Sau đó, nước chảy từ dưới lên trên vào các rãnh chảy
tràn. Như vậy, quá trình lắng cặn diễn ra trong dòng đi lên, vận tốc nước là 0,50,6m/s. Chiều cao vùng lắng khoảng 4m – 5m. M i hạt chuyển động theo nước đi
lên với vận tốc là v và dưới tác dụng của trọng lực, hạt chuyển động xuống dưới
với vận tốc v1, nếu v1> v hạt lắng nhanh, nếu v1Các hạt cặn lắng xuống dưới đáy bể được lấy ra bằng hệ thống hút bùn. Hiệu quả
lắng của bể lắng đứng thấp hơn so với bể lắng ngang khoảng 10-20%.
- Bể lắng ly tâm

Hình 1.4: Bể ly tâm
6


Bể lắng ly tâm là bể chứa tròn. Nước chuyển động từ tâm ra vành đai.
Vận tốc nước nhỏ nhất ở vành đai. Loại bể lắng này được ứng dụng cho lưu
lượng nước thải lớn hơn 20.000m3/ngày. Chiều sâu phần lắng của bể là 1,5 –
5m, tỷ lệ đường kính và chiều sâu là 6 – 30 m. Người ta thường sử dụng bể lắng
có đường kính 16 – 60m. Hiệu quả lắng của bể là 60%.
 Xử lý sinh học hiếu khí [15]:
Phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học được ứng dụng để
xử lý các chất hữu cơ hịa tan có trong nước thải cũng như một số chất vô cơ
khác
Xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có 3 giai đoạn:
- Oxy hóa các chất hữu cơ:

CxHyOz + O2 -> CO2 + H2O + DH
- Tổng hợp tế bào mới:
CxHyOz + NH3 + O2 -> CO2 + H2O + DH
- Phân hủy nội bào:
C5H7NO2 + 5O2 ->5CO2 + 5 H2O + NH3 ± DH
Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở
điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các cơng trình xử lý nhân tạo, người ta
tạo điều kiện tối ưu cho quá trình oxy hố sinh hố nên q trình xử lý có tốc độ
và hiệu suất cao hơn rất nhiều. Tuỳ theo trạng thái tồn tại của vi sinh vật, quá
trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo có thể chia thành:
- Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu
được sử dụng khử chất hữu cơ chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm
thống, bể phản ứng hoạt động gián đoạn, q trình lên men phân huỷ hiếu khí.
Trong số những q trình này, q trình bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank) là q
trình phổ biến nhất.
- Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như
q trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể
phản ứng nitrate hoá với màng cố định.
7


Đối với nước thải sinh hoạt cần được chảy qua hố ga trước khi được thải
vào hệ thống cống chung, sử dụng công nghệ sinh học, vi sinh vật yếm khí để tự
xử lý nước thải,...
Ngồi ra, hiện nay các cơ sở sản xuất còn áp dụng một số phương pháp
xử lý nước thải công nghiệp khác như: phương pháp xử lý cơ học, phương pháp
hóa học và lý học, phương pháp sinh hóa.
- Phương pháp xử lý cơ học: Phương pháp này thường là giai đoạn sơ bộ, ít
khi là giai đoạn kết thúc quá trình xử lý nước thải sản xuất. Phương pháp này dùng
để loại các tạp chất khơng tan (cịn gọi là tạp chất cơ học) trong nước. Các tạp chất

này có thể ở dạng vơ cơ hay hữu cơ. Các phương pháp cơ học thường dùng là: lọc
qua lưới, lắng, xyclon thủy lực, lọc qua lớp vật liệu cát và li tâm.
- Phương pháp xử lý hóa học và lý học: Đây là phương pháp dùng để thu
hồi các chất quí, khử các chất độc hoặc các chất có ảnh hưởng xấu đối với giai
đoạn làm sạch sinh hóa sau này. Các phương pháp lý học và hóa học thường
dùng là: oxy hóa, trung hịa, keo tụ (đông tụ), tuyển nổi, đializ (màng bán
thấm)... Thông thường đi đơi với trung hịa có kèm theo q trình keo tụ và
nhiều hiện tượng vật lý khác.
- Phương pháp xử lý sinh hóa: Phương pháp này thường để loại các chất
phân tán nhỏ, keo và hòa tan hữu cơ (đôi khi cả vô cơ) khỏi nước thải. Phương
pháp này dựa vào khả năng sống của vi sinh vật. Chúng sử dụng các chất hữu cơ
có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng như carbon, nitơ, phốt pho,
kali...Trong quá trình dinh dưỡng các vi sinh vật sẽ nhận các chất để xây dựng tế
bào và sinh năng lượng nên sinh khối của nó tăng lên.
1.3. Những nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến
môi trường
Trong vài năm trở lại đây, với sự phát triển nhanh chóng của các ngành
sản xuất, sự bùng nổ dân số, nhu cầu sử dụng nước của người dân gia tăng
nhanh chóng cả về mặt số lượng và chất lượng. Người dân sẽ quan tâm hơn đến
vấn đề chất lượng nước, tuy nhiên các nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ch
8


tập trung tại các đô thị lớn và những nơi có hiện tượng bất thường tới sức khỏe
người dân.
Đánh giá chất lượng nước do hoạt động đúc đồng được nhiều nhà nghiên
cứu tìm hiểu.Tuy nhiên, ứng dụng kết quả nghiên cứu này vào thực tế chưa cao.
Ở một số khu vực khác trên cả nước cũng đã có nghiên cứu về ảnh hưởng
chất lượng nước do hoạt động đúc đồng gây nên. Năm 2008, sinh viên của trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực hiện đề tài: “ Đánh giá thực trạng ô nhiễm

môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại
Bái, huyện Gia Bình, t nh Bắc Ninh”. Đề tài cho thấy, chất lượng nước tại đây đã
bị ô nhiễm, nhiều ch tiêu như Cu, COD,… đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép và
gây nhiều bệnh tật nguy hiểm cho người dân làng nghề Đại Bái [12].
Tại làng nghề đúc đồng trên địa bàn xã Mỹ Đồng- Thủy Nguyên- Hải
Phòng đang bị ô nhiễm môi trường nặng nề, mà chủ yếu là ơ nhiễm mơi trường
khơng khí. Hàm lượng bụi ở khu vực sản xuất vật liệu xây dựng tại địa phương
vượt quá QCVN từ 3-8 lần, hàm lượng SO2 có nơi vượt 6,5 lần. Hầu hết các cơ
sở sản xuất tại làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng, chất thải rắn chưa thu gom và xử
lý triệt để mà được đổ trực tiếp ra đường gây mất mỹ quan, về lâu về dài ô
nhiễm nguồn nước và đất là điều không thể tránh khỏi. Đặc thù hoạt động sản
xuất ở làng nghề là quy mơ sản xuất gia đình, vốn đầu tư cơ sở sản xuất làng
nghề quá thấp. Thiết bị máy móc, cơng cụ sản xuất, lạc hậu, khó có điều kiện
đổi mới phát triển theo hướng thân thiện với mơi trường [16].
Cho tới thời điểm hiện nay thì v n chưa có hoạt động nào nghiên cứu tại
làng nghề Vạn Điểm. Là một xã thuần nông, thu nhập của người dân còn thấp,
nên v n đề chất lượng nước v n chưa được người dân quan tâm. Người dân
chưa ý thức được tác hại của hoạt động đúc đồng đến môi trường xung quanh và
sức khỏe của bản thân và những người xung quanh. Họ sản xuất kinh doanh
nhằm mục đích lợi nhuận mà khơng hề quan tâm mơi trường đang bị chính bản
thân họ làm ảnh hưởng.

9




G II

MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƯ


G

PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động
quản lý môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân địa phương tại làng
nghề đúc đồng Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu được thực trạng sản xuất của làng nghề đúc đồng Vạn Điểm,
thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
- Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước
mặt và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của hoạt động
sản xuất đến môi trường nước tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động đúc đồng tại làng nghề Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên,
t nh Nam Định và Môi trường nước tại làng nghề.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: làng nghề đúc đồng Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện
Ý Yên, t nh Nam Định.
- Phạm vi thời gian: 22/2/2016 đến 31/5/2016.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng sản xuất của làng nghề đúc đồng Vạn Điểm, thị trấn
Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động đúc đồng đến môi trường nước mặt
và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của hoạt động sản
xuất đến môi trường nước tại khu vực nghiên cứu.

10


2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu
Phương pháp này giúp khóa luận có đầy đủ những tài liệu cần thiết, hoàn
thành trọn vẹn hơn. Các tài liệu tham khảo nhằm xác định, phân tích, đánh giá
điều kiện kinh tế - xã hội – môi trường tại nơi thực hiện.
Những tài liệu tham khảo như:
- Kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu vực của làng
nghề đúc đồng Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường hằng năm.
- Hiện trạng mơi trường, tình hình quản lý mơi trường trên địa bàn.
- Tìm các thơng tin từ tài liệu đã công bố (sách, báo cáo khoa học,
internet) về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học.
2.5.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
2.5.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
- Tiến hành đi khảo sát thực nghiệm tại làng nghề đúc đồng Vạn Điểm,
thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
- Quan sát và đánh giá trực quan về môi trường tại làng nghề đúc đồng
Vạn Điểm, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, t nh Nam Định.
- Quan sát thái độ và hành động của người dân khi được hỏi các câu hỏi
về môi trường.
- Khảo sát về thiết bị sử dụng, máy móc sử dụng cho quá trình sản xuất.
2.5.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Điều tra thực địa kết hợp với phiếu điều tra bảng hỏi nhằm đánh giá thực
trạng sản xuất và một số vấn đề môi trường do nước thải gây ra.
2.5.3. Phương pháp lấy mẫu phân tích
2.5.3.1. Lấy mẫu nước mặt
- Ch tiêu phân tích: phân tích một số ch tiêu điển hình của nước mặt: pH,

COD, BOD5, TSS, Cu, Fe.
- Phương pháp lấy m u nước mặt:
11


M u nước được lấy theo TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991).
Chai chứa m u: sạch, bằng nhựa hoặc thủy tinh. Nút bằng nhựa (khơng
được lót giấy) hoặc thủy tinh. Rửa sạch chai nhiều lần bằng nước nguồn. Cho
nước vào đầy chai. Sau đó,đậy kín nắp.
Lấy m u ở độ sâu cách mặt nước 0,1m. Lấy tại vị trí khơng có rong rêu,
cỏ mọc nhiều.
M u phải được chuyển ngay đến phịng thí nghiệm để tránh các phản ứng
sinh hóa xảy ra làm sai lệch kết quả.
Trong trường hợp đặc biệt, cần gọi điện thoại đến phịng phân tích để
được tư vấn thêm về hóa chất bảo quản m u tùy theo từng ch tiêu xét nghiệm.
- Vị trí lấy m u: chọn vị trí giữa dịng, lấy m u ở độ sâu cách mặt nước 0,1m.
- Số lượng m u: 6 m u.
- Sau khi khảo sát thực địa lấy m u nước mặt ở 6 vị trí thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Thông tin về các mẫu nước mặt
STT

1

TÊN
MẪU
M u1


HIỆU


LOẠI ƯỚC

GHI CHÚ

Mơ tả

M1

Sơng 57A đối diện cổng
làng Vạn Điểm.

Có màu hơi
20019’13.941”N
vàng, có mùi
106001’16.086”E
hơi.
Có màu hơi
20019’17.028”N
vàng, mùi
106001’08.974”E
hơi.

2

M u2

M2

Sơng 57A, cạnh trạm bơm
của thị trấn.


3

M u3

M3

Ao nhà ơng Hiệp có sản
xuất đúc đồng.

20019’35.374”N Không màu,
106001’03.291”E không mùi.

M4

Ao làng, đối diện nhà văn
hóa

Có màu vàng
20019’24.832”N
đục, khơng
106001’04.005”E
có mùi.

M5

Ao nhà ơng Sơn, cạnh
đường làng.

20019’12.724”N Màu hơi

106001’02.616”E vàng, có mùi.

M6

Máng cạnh khu vực đất
nơng nghiệp.

20019’12.370”N Đục, có mùi
106001’08.490”E khó chịu.

4

5
6

M u4

M u5
M u6

12


2.5.3.2. Lấy mẫu nước ngầm
- Ch tiêu phân tích: màu, pH, Cu, Fe.
- Phương pháp lấy m u: vặn vòi nước cho chảy khoảng 5 phút để rửa sạch
đường ống và xả bỏ hết nước cũ, bọt khí trong ống d n ra ngồi để đảm bảo m u
lấy khơng có bọt khí và ở tầng ngầm. Tráng chai đựng m u nước trực tiếp bằng
nước tại nơi lấy và lấy từ vòi.
- Số lượng m u lấy: 3 m u (do nhà dân ở làng Vạn Điểm sử dụng hầu hết

bằng nước máy, không sử dụng nước giếng, kể cả dùng cho sản xuất đúc đồng).
- Sau khi đi thực địa lấy m u nước tại các địa điểm thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thông tin về các mẫu nước ngầm
STT

Tên

Kí hiệu

mẫu

mẫu

Vị trí

Ghi chú

Nước giếng khoan
1

M u1

N1

M u2

N2

20019’12.538”N


sản xuất đúc đồng

106000’44.351”E khơng mùi

nhà ơng Đức có
sản xuất đúc đồng
Nước giếng khoan

3

M u3

N3

Khơng

nhà ơng Huy có
Nước giếng khoan

2

Mơ tả

nhà ông Sơn, có
sản xuất đúc đồng

màu,

20019’12.258”N


Hơi vàng,

106000’48.757”E

không mùi

20019’18.073”N
106001’35.077”E

Không
màu,
không mùi

- Bảo quản m u: Một số m u lấy về được thực hiện và phân tích ngay.
Một số m u khơng được phân tích ngay được xử lý bằng axit HNO3 và được bảo
quản trong tủ lạnh để tránh oxi hóa. M u được dùng để xác định chất rắn lơ lửng
thì nên phân tích ngay, nếu chưa được phân tích ngay thì cần được bảo quản ở
40C nhằm ngăn chặn sự phân hủy chất hữu cơ bởi sinh vật, hay với m u dùng để
phân tích kim loại thì thêm axit vào.
- Xử lý ban đầu: Tùy theo ch tiêu phân tích mà mà m u được xử lý trước
khi phân tích. Đây là cơng việc nhằm đảm bảo sự ổn định của nồng độ chất có
13


trong m u từ lúc lấy m u đến lúc phân tích để tránh các hiện tượng kết tủa, phân
hủy chất phân tích.
2.5.3.3. Lấy mẫu nước thải sản xuất
Để đánh giá một cách trực quan, khóa luận tiến hành lấy m u ngay tại hiện trường
để phân tích một số ch tiêu phân tích: Nhiệt độ, pH, COD, BOD5, TSS, Cu, Fe.
- Dụng cụ chứa m u: chai thủy tinh hoặc chai nhựa.

- Vị trí lấy m u: m u được lấy trực tiếp tại các khâu sản xuất thải ra
nước thải, nguồn tiếp nhận nước thải, đường ống d n nước thải.
- Số lượng m u: 5 m u.
- Vị trí lấy m u được thể hiện trong bảng 2.3.
Bảng 2.3 Thơng tin mẫu nước thải sản xuất
Stt
1

Tên
mẫu
M u1

Kí hiệu
mẫu
T1

Vị trí

Ghi chú

Mơ tả

Nước rửa chân tay

20019’12.538”N

Nước đục,

của thợ đúc đồng


106000’44.351”E

có mùi

Nước rửa khn

20019’12.538”N

Nước đục,

đúc đồng nhà ơng

106000’44.351”E

khơng có

nhà ơng Huy
2

M u2

T2

Huy
3

M u3

T3


Nước

mùi
thải

giai

đoạn mạ màu của

4

M u4

T4

20019’13.278”N

Nước

106000’44.025”E

màu xanh

gia đình nhà anh

biển,

Duy

mùi hắc


M u5

T5



Nước thải của giai

20019’15.735N

Nước đục,

đoạn

106000’43.894E

khơng có

rửa

khn

nhà ơng Sự
5



Nước


mùi

thải

giai

đoạn tạo m u nhà
ơng Trung

20019’14.795N

Nước đục,

106000’42.642E

khơng có
mùi

14


2.5.4. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
2.5.4.1. Xác định pH
TCVN 6492- 1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước- Xác định pH.
Đo pH bằng điện cực ngoài hiện trường.
2.5.4.2. Xác định TSS
Được xác định bằng phương pháp khối lượng.
Tiến hành phân tích: Sấy giấy lọc ở nhiệt độ 105oC đến khối lượng khơng
đổi, sau đó cân khối lượng giấy lọc sau khi sấy được khối lượng m1 (mg). Lấy
100ml m u nước cần phân tích lọc qua giấy lọc vừa được cân, để cho ráo nước.

Dùng kẹp đưa miếng giấy lọc vào tủ sấy và sấy ở 1050C đến khi khối lượng
không đổi. Sau khi giấy lọc nguội, đem cân xác định khối lượng được m2 (mg).
Cơng thức tính:
TSS (mg/l)=

(

)

*1000

Trong đó:
m1 là khối lượng giấy lọc cân ban đầu (mg).
m2 là khối lượng giấy lọc cân cùng phần cặn sau khi lọc (mg).
V là thể tích m u nước đem lọc (ml).
1000 là hệ số đổi thành lít
2.5.4.3.Xác định COD
Được xác định bằng phương pháp Dicromat kali (K2Cr2O7) theo tiêu
chuẩn 6491-1999 (ISO 6060 - 1989).
Nguyên lý xác định: Đun hồi lưu m u thử với lượng đicromat đã biết trước
khi có mặt thuỷ ngân II sunfat và xúc tác bạc trong axit H2SO4 đặc trong thời gian
nhất định, trong q trình đó một phần đicromat bị khử do sự có mặt của các chất
có khả năng bị oxi hố. Chuẩn độ lượng đicromat còn lại với sắt II amonisunfat
với chất ch thị là feroin hoặc phenylanthralinic. Tính tốn giá trị COD từ lượng
đicromat bị khử, 1 mol đicromat tương đương với 1,5 mol oxi (O2).
C + Cr2O72- + H+ ------> CO2 + H2O+ Cr3+

15



Cr2O72- + Fe2+ -------> Fe3+ + CrO42Chất ch thị là Feroin (màu chuyển từ xanh lá cây sang nâu hơi đỏ).
Tiến hành thí nghiệm: Cho 2 ml m u vào ống nghiệm, thêm 1,5 ml dung
dịch K2Cr2O7 0,04M vào, cẩn thận thêm 3,5 ml H2SO4 /AgSO4 vào bằng cách
cho acid chảy dọc từ từ theo thành bên trong của ống nghiệm. Đậy nút vặn ngay,
đặt ống nghiệm vào rổ inox cho vào lò sấy ở 150˚C trong 2 giờ. Để nguội đến
nhiệt độ phòng, đổ vào erlen, tráng ống COD bằng nước cất và đỏ vào erlen sau
đó thêm 0,05 - 0,1 ml (1-2 giọt) ch thị feroin và định phân bằng FAS 0,12M.
Dứt điểm khi m u chuyển từ xanh lục sang nâu đỏ. Làm một m u thử khơng với
nước cất cũng bao gồm các hóa chất như m u thật, nhưng thay m u bằng nước
cất, ủ 150˚C trong 2 giờ.
Tính tốn:

Trong đó:
A: thể tích FAS dùng cho m u thử (ml)
B: thể tích FAS dùng cho m uphân tích (ml)
M: Nồng độ đương lượng chuẩn độ của FAS
2.5.4.3. Xác định BOD5
Nguyên tắc xác định: Phân tích BOD5 theo phương pháp ơxy hóa ướt, vi
sinh vật oxy hóa chất hữu cơ thành CO2 và nước. Q trình này địi hỏi tiêu thụ
ơxy hịa tan:
CnHaObNc + (n + Error! - Error! - Error!)O2+nCO2 + (Error! - Error!)
H2O + cNH3
Sử dụng chai DO có V=300ml. Đo nồng độ DO ban đầu được giá trị DO 0
và làm một m u đem đi ủ ở 200oC sau một khoảng thời gian 5 ngày. Sau 5 ngày
ta mang m u ra đo DO được giá trị DO5. Tiến hành song song với m u trắng sử
dụng nước pha loãng để phân tích nhằm kiểm tra sự nhiễm bẩn. Lượng Oxy
chênh lệch sau 5 ngày chính là BOD5 ta cần tìm.

16



Cách tiến hành: Lấy 3 lít nước cất cho vào xô tiếp tục thêm các dung dịch
đệm phosphat, MgSO4, FeCl3 và CaCl2 vào bình (m i dung dịch 3ml). Sau đó
tiến hành sục khí h n hợp nước cất và các chất trên trong vòng 1h đến khi bão
hòa oxy. Chiết nước pha loãng và 10 ml m u vào đầy chai DO 300ml. Đo DO 0.
Lấy chai DO thứ 2 ở trên đem ủ ở 20˚C trong tủ ấm BOD trong 5 ngày sau đó
đo DO5, xác định nồng độ DO5 (làm tương tự như DO0). Máy đó DO sử dụng
DISSOLVED OXYGEN METER YSI 500.
Cơng thức tính:
BOD5 = (DO0– DO5) *F
Trong đó:
DO0 là hàm lượng oxi hồ tan trong m u nước trước khi ủ (mg/l).
DO5 là hàm lượng oxi hoà tan trong m u nước sau khi ủ (mg/l).
2.5.4.4. Xác định Cu2+
Sử dụng dung dịch chuẩn là Na2S2O3 0,05N để xác định.
Phương pháp: Lấy chính xác 50ml dung dịch m u cho vào bình tam giác,
thêm 5ml dung dịch CH3COOH, 10ml dung dịch KI và lắc đều (lưu ý: khi cho
dung dịch KI vào m u cần đậy kín lại tránh KI bị bay hơi). Sau đó, ủ dung dịch
trong bóng tối khoảng 5 phút. Sau khi ủ, cho thêm 2ml hồ tinh bột vào dung
dịch. Sử dụng dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,05N để chuẩn độ, dung dịch chuyển
dần từ màu tím đến hết màu. Ghi lại số ml Na2S2O3 tiêu tốn. Làm m u trắng
tương tự như với m u chuẩn.
Cơng thức tính:
Cu2+ =

(

)

*1000 (mg/l)


2.5.4.5. Xác định Fe
Nguyên lý xác định: Sắt phản ứng với thuốc thử axit sunfosalyxilic tạo
thành muối sắt sunfosalyxilat, trong môi trường axit phức này có màu tím cịn
trong mơitrường kiềm phức này có màu vàng.
Cách tiến hành:

17


×