Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng và thị trường loài vầu đắng indosasa angustata mc clure tại xã yên nhuận huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 96 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu tại khu vực xã Yên
Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; cùng quá trình xử lý số liệu nghiêm túc
trung thực đến nay khóa luận tốt nghiệp của tơi đã hồn thành.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô trong Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thiện khóa luận tốt
nghiệp.
Tơi đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths. Phạm Thành Trang,
đã giúp tôi định hƣớng đề tài nghiên cứu và tận tình hƣớng dẫn , giúp đỡ tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tồn thể cán bộ, cơng
chức, UBND xã, các lãnh đạo thôn và ngƣời dân địa phƣơng tại xã Yên Nhuận
đã rất nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng do trình độ chun mơn cịn hạn chế,
địa hình khu vực điều tra trải rộng và phức tạp, trang thiết bị phục vụ cho công
tác điều tra cịn thiếu nên khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết hay thiếu
sót. Tơi rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp, bổ sung của q thầy cơ để
khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Loan


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU


DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4
PHẦN 2 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........... 8
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 8
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 8
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 8
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu....................................................................... 8
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu ......................................................... 8
2.3.3. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 18
PHẦN 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 19
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 19
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 19
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 19
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 20
3.2.1. Dân số ........................................................................................................ 20
3.2.2. Tình hình sản xuất Nông – Lâm nghiệp.................................................... 21
3.2.3. Lĩnh vực văn hóa – xã hội ......................................................................... 24
3.2.4. cơng tác xây dựng ..................................................................................... 24
3.3.Cơng tác an ninh chính trị - Trật tự an toàn xã hội: ...................................... 25


PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 27
4.1. Tình hình khai thác lồi Vầu đắng tại địa điểm nghiên cứu ........................ 27
4.1.1.Thống kê mật độ trên các trạng thái rừng .................................................. 27
4.1.2. Cấu trúc tuổi của Vầu đắng trên các trạng thái rừng ................................ 28

4.1.3. Một số chỉ tiêu bình quân trên các trạng thái rừng Vầu đắng ................... 33
4.1.4. Kết quả điều tra cây tiêu chuẩn ................................................................. 35
4.1.5. Tình hình khai thác Vầu đắng ở địa phƣơng ............................................. 40
4.2. Tình hình sử dụng các sản phẩm Vầu đắng ở địa phƣơng ........................... 47
4.3. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm Vầu đắng ................................................ 50
4.3.1. Sự phân công lao động trong tiêu thụ các sản phẩm Vầu đắng. ............... 50
4.4. Vai trò của Vầu đắng đối với đời sống kinh tế hộ ...................................... 54
4.5. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên tre nứa nói chung và
Vầu đắng nói riêng tại đại phƣơng ...................................................................... 57
5.5.1. Thuận lợi ................................................................................................... 58
4.5.2. Khó khăn ................................................................................................... 58
4.5.3. Vai trị của các tổ chức trong việc phát triển Vầu đắng ............................ 58
4.5.4. Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên tre nứa nói chung và
Vầu đắng nói riêng tại địa phƣơng. ..................................................................... 62
PHẦN 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................ 64
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 64
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 66
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ÔTC

Ô tiêu chuẩn

UBND

Uỷ ban nhân dân


HĐND

Hội đồng nhân dân

Doo

Đƣờng kính gốc (cm)

D oo

Đƣờng kính gốc bình quân (cm)

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)

H vn

Chiều cao vút ngọn bình quân (m)

Hdc

Chiều cao dƣới cành (m)

N(cây/ha)
n

Mật độ cây/ha
Số cây


TN

Thu nhập

M

Trữ lƣợng (tấn/ha)

%n

Phần trăm số cây

P
KHHGĐ
KH

Trọng lƣợng
Kế hoạch hóa gia đình
Kế hoạch

THCS

Tiểu học cơ sở

N (cây/ha)

Mật độ trung bình cây/ha

NLSX


Nguyên liệu sản xuất

Nxb

Nhà xuất bản

TKS

Thân khí sinh

VXG

Vầu xen gỗ


DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 01. Kết quả điều tra mật độ (cây/ha) .......................................................... 27
Biểu 02. Cấu trúc mật độ theo tuổi ..................................................................... 30
Biểu 03: Biểu tính tốn D oo (cm) và H vn (m) thân khí sinh ................................ 33
Biểu 04. Biểu phân loại cấp cây .......................................................................... 35
Biểu 05: Biểu tổng hợp kết quả tính tốn Doo, Hvn, n% của các trạng thái
rừng theo cây tiêu chuẩn .................................................................................... 36
Biểu 06. Dự tính trữ lƣợng rừng (tấn/ha) ............................................................ 38
Biểu 07. Biểu theo dõi biến đổi vật hậu loài Vầu đắng ...................................... 40
Biểu 08. Lịch mùa vụ khai thác vầu đắng ........................................................... 41
Biểu 09. Kết quả điều tra tình hình khai thác...................................................... 45
Biểu 10. Biểu lƣợng khai thác năm 2016 ............................................................ 46
Biểu 11. Sự phân công lao động trong các hoạt động khai thác sản phẩm Vầu
đắng ..................................................................................................................... 47

Biểu 12. Hiện trạng sử dụng các sản phẩm vầu đắng ......................................... 48
Biểu 13. Sự phân công lao động trong các hoạt động tiêu thụ sản phẩm vầu đắng ...50
Biểu 14. Biểu giá bán măng tại một số địa điểm ................................................ 52
Biểu 15. Giá thân khí sinh ................................................................................... 53
Biểu 16. Phân loại hộ gia đình trong xã .............................................................. 55
Biểu 17. Cơ cấu thu nhập hộ gia đình theo nhóm hộ .......................................... 55
Biểu 18. Vai trị của các tổ chức trong việc phát triển Vầu đắng ....................... 60


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 01. Địa hình đồi núi thấp và trung bình ..................................................... 19
Hình 02. Đƣờng vào thơn Bản Quăng................................................................. 25
Hình 03. Đƣờng vào thơn Pác đá ........................................................................ 25
Biểu đồ 01. Biểu đồ cơ cấu thu nhập bình quân theo nhóm hộ………………..56


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận: “Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và thị trƣờng loài
Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) tại xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn,
tỉnh Bắc Kạn”.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thành Trang
4. Mục tiêu nghiên cứu:
 Đánh giá đƣợc hiện trạng khai thác, sử dụng Vầu đắng tại địa điểm nghiên
cứu.
 Phân tích đƣợc thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm Vầu đắng.
 Tổng hợp đƣợc những khó khăn, thuận lợi; xác định nguyên nhân và đề
xuất giải pháp phát triển cây Vầu đắng tại địa điểm nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Tình hình khai thác Vầu đắng ở địa phƣơng

- Tình hình sử dụng các sản phẩm Vầu đắng
- Vai trò của Vầu đắng đối với đời sống kinh tế hộ
- Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của Vầu đắng
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên tre nứa nói
trung và Vầu đắng nói riêng tại địa phƣơng
6. Kết quả đạt đƣợc
6.1. Tình hình khai thác lồi Vầu đắng tại địa điểm nghiên cứu
Trong 4 trạng thái rừng Vầu, mật độ (cây/ha) lớn nhất ở trạng thái
rừng Vầu thuần loài (6900 cây/ha), nhỏ nhất ở trạng thái rừng Gỗ xen vầu (1952
cây/ha). Mật độ tại trạng thái rừng Vầu thuần lồi cao nhất vì độ ẩm cao, tầng
đất dày, rất ít có sự tác động của con ngƣời. Rừng Gỗ xen vầu có mật độ thấp
nhất vì trạng thái rừng này đa số đều là các trạng thái rừng trồng mà sau hai ba
năm đầu phát rừng (phát cả cây bụi thảm tƣơi lẫn Vầu) thì chủ rừng không tiến
hành phát rừng nữa mà để cho Vầu mọc xen lẫn với rừng trồng. Sau khi ngừng
phát rừng, những cây Vầu nào có xu hƣớng tranh chất dinh dƣỡng, ánh sáng hay


mọc sát vào cây trồng sẽ bị chặt hạ. Điều này là lý do rừng Gỗ xen vầu có mật
độ cây/ha thấp nhất nhƣng có lƣợng khai thác trên năm lớn. Kết quả điều tra cấu
trúc mật độ theo tuổi cho thấy, số cây Vầu tại các trạng thái rừng tập trung chủ
yếu ở tuổi 2, cây tuổi 5 ít nhất.
Từ kết quả điều tra cây tiêu chuẩn cho thấy, trữ lƣợng Vầu tại các trạng
thái rừng có thể sắp xếp theo thứ tự sau: MGỗ xen vầu< MVầu xen nƣa< MVầu xen gỗ<
MVầu thuần loài. Cƣờng độ khai thác lớn nhất ở trạng thái rừng Vầu xen gỗ. Năm
2016, cƣờng độ khai thác thấp, chủ yếu là khai thác từ năm 2015 trờ về trƣớc.
Các cây khai thác chủ yếu có đƣờng kính trung bình và lớn, ít khai thác các cây
có đƣờng kính nhỏ. Sự phân cơng lao động trong cộng đồng đối với việc khai
thác sản phẩm Vầu đắng là không đồng đều giữa nam và nữ nhƣng đạt đƣợc sự
hợp lý giữa sức khỏe với từng loại cơng việc.
6.2. Tình hình sử dụng Vầu đắng ở địa phƣơng

Các sản phẩm Vầu đắng tại địa phƣơng đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích
khác nhau nhƣng mới chỉ có sản phẩm từ khai thác măng và thân, lá quang hợp
là đƣợc sử dụng cịn các mục đích khác từ mo nang vẫn chƣa đƣợc sử dụng.
Ngƣời dân khai thác măng Vầu chủ yếu vì mục đích đem bán. Thân khí sinh sau
khai thác đƣợc dùng nhiều trong xây dựng nhà cửa, làm hàng rào, làm chất đốt,
đặc biệt là làm đũa phục vụ gia đình. Ngồi ra, hiện tƣợng sử dụng thân khí sinh
tuổi 1 để đan lát vật dụng gia đình có xảy ra tại địa bàn nhƣng ít. Ngƣời dân từ
lâu đã chủ yếu chuyển qua sử dụng các vật dụng gia đình bằng nhựa hoặc inox.
Hoạt động khai thác thân Vầu với mục đích bán làm nguyên liệu sản xuất giấy
tuy có diễn ra nhƣng khơng đồng đều giữa các thơn.
Với tình hình sử dụng Vầu nhƣ vậy có thể nhận xét tại thời điểm hiện tại
là phù hợp với nhu cầu, mục đích và nhịp tăng trƣởng kinh tế chung của toàn xã;
chƣa gây ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng, phát triển của Vầu đắng tại địa
phƣơng.


6.3. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm Vầu đắng
Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, tuy nhiên các sản phẩm kinh
doanh chủ yếu ở dạng nguyên liệu thô, chủng loại mặt hàng không nhiều. Giá
bán măng biến động nhiều theo thời gian và ở các địa điểm khác nhau. Giá bán
thân cây không thay đổi trong suốt mùa vụ. Sự phân công lao động trong cộng
đồng đối với việc tiêu thụ sản phẩm Vầu đắng là không đồng đều giữa nam và
nữ nhƣng đạt đƣợc sự hợp lý giữa sức khỏe với từng loại công việc.
Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm Vầu đắng diễn ra qua 2 loại kênh tiêu
thụ là kênh tiêu thụ loại 1 và kênh tiêu thụ loại 2. Trong hai kênh tiêu thụ này,
kênh tiêu thụ loại 1 chủ yếu phổ biến với sản phẩm măng Vầu còn kênh tiêu thụ
loại 2 đƣợc áp dụng đối với sản phẩm thân khí sinh. Về khách quan, so với kênh
tiêu thụ loại 2 thì kênh loại 1 có lợi hơn đối với ngƣời dân nhƣng cần những giải
pháp khai thác hợp lý để tránh tác động xấu tới trữ lƣợng rừng. Một số thuận lợi
trong q trình tiêu thụ sản phẩm tại xã đó là: Nguồn lao động sẵn có, thị trƣờng

tiêu thụ ngày càng đƣợc mở rộng. Tuy nhiên, vẫn cịn một số khó khăn nhất định
điển hình nhƣ các vấn đề về: Giao thông, cơ chế thị trƣờng, kỹ thuật khai thác…
6.4. Vai trò của Vầu đắng đối với đời sống kinh tế hộ
Các hộ gia đình trong xã có các mức thu nhập khác nhau và chia làm 3
nhóm hộ. Nguồn thu nhập chủ yếu của các nhóm hộ là từ các nguồn thu nhập
khác, thu nhập từ Vầu đắng vẫn còn hạn chế. Cụ thể:


Nhóm hộ I: Nguồn thu từ Vầu đắng chiếm 19,51% tổng thu nhập.



Nhóm hộ II: Nhuồn thu từ Vầu đắng chiếm 16,99% tổng thu nhập.



Nhóm hộ III: Nguồn thu từ Vầu đắng chiếm 11,71% tổng thu nhập
Sở dĩ có sự khác biệt này là vì, các hộ gia đình thuộc nhóm hộ I là những

hộ có mức sống trung bình, ngồi tham gia khai thác măng, các hộ này cịn tham
gia khai thác thân khí sinh để đem bán và có một số hoạt động kinh doanh rừng
Vầu; cịn các hộ gia đình thuộc nhóm hộ III đa số chỉ tham gia khai thác măng
theo mùa mà khơng có hoạt động kinh doanh rừng Vầu nào khác.


Vầu đắng tuy đóng góp tƣơng đối ít vào kinh tế hộ gia đình nhƣng với
phần lớn ngƣời dân nơi đây nguồn thu nhập từ Vầu đắng là nguồn thu nhập quan
trọng. Tuy mang tính thời vụ nhƣng đã góp phần giải quyết rất nhiều vấn đề
trong chi phí sinh hoạt của hộ gia đình.
6.5. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên tre nứa nói chung

và Vầu đắng nói riêng tại địa phƣơng
Từ những kết quả nghiên cứu cho thấy, cần phải có những giải pháp hợp
lý phát triển kinh tế, hạn chế sự lệ thuộc vào rừng, phát triển mơ hình nơng lâm
kết hợp, lơi dụng tối đa nguồn lợi từ rừng nhƣng kèm theo điều kiện phát triển
bền vững. Riêng đối với thôn Pác Đá, một thơn có ít diện tích rừng nhất xã, địi
hỏi chính quyền cần phải chú trọng quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của thôn,
giúp ngƣời dân phát triển mơ hình ni trồng thủy sản đạt hiệu quả cao nhất có
thể. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng cũng cần thƣờng xuyên tuyên truyền
tới ngƣời dân tầm quan trọng của rừng, phối hợp các cơ quan chức năng phổ
biến các kỹ thuật trồng rừng và phát triển bền vững rừng cho ngƣời dân.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là yếu tố quan trọng nhất của sinh quyển, có ý nghĩa vơ cùng lớn
trong sự phát triển kinh tế xã hội, sinh thái và môi trƣờng. Việc hình thành các
kiểu rừng có liên quan chặt chẽ giữa sự hình thành các thảm thực vật tự nhiên
với vùng địa lý và điều kiện khí hậu [25]. Việt Nam là một nƣớc có địa hình
phức tạp, nằm trong vành đai nóng, giàu nhiệt và ẩm, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ
của chế độ gió mùa. Đặc điểm này đã ảnh hƣởng đến tất cả các thành phần của
tự nhiên, nhất là lớp thực bì. Vì vậy, tài nguyên thực vật rừng Việt Nam rất giàu
về số lƣợng và phong phú về chủng loại. Ngoài trên 1000 loài cây gỗ lớn và nhỏ,
Tre (gọi chung cho tất cả các loài thuộc họ Phụ tre – Bambusoideae) là lâm sản
đứng sau gỗ và có thể thay thế cho gỗ trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong tình
trạng cây gỗ của rừng nƣớc ta ngày càng cạn kiệt [11]. Tài nguyên rừng của Việt
Nam đƣợc đánh giá là rất dồi dào. Ngoài các lâm sản là các loài thực vật thân gỗ
vẫn ln nhận đƣợc nhiều sự quan tâm nhất, thì các lồi lâm sản ngồi gỗ có giá
trị cao hiện cũng rất đƣợc con ngƣời chú ý.
Lâm sản ngoài gỗ là các ngun liệu thơ có nguồn gốc từ sinh vật không
phải là gỗ, đƣợc thu hoạch từ rừng cho mục đích của con ngƣời. Chúng có thể
bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa béo, nhựa mủ, ta nanh, thuốc

nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hoặc sản phẩm của chúng),
gỗ nhiên liệu và các nguyên liệu thô khác nhƣ tre nứa, song mây và thực vật gỗ
nhỏ hoặc gỗ sợi [22]. Chúng có giá trị nhiều mặt, góp phần khá lớn vào phát
triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo ở các địa phƣơng có rừng và đất rừng.
Lâm sản ngồi gỗ có vai trị hết sức quan trọng trong việc ứng phó với
biến đổi khí hậu và là nhân tố tác động tới sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng.
Trong các loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao ở nƣớc ta hiện nay thì tre trúc có
thể đƣợc xem nhƣ chiếm vị trí quan trọng nhất. Theo thống kê của Ban chỉ đạo
kiểm kê rừng Trung ƣơng năm 1999 [1], tổng diện tích rừng tre của Việt Nam là
1.489.068 ha, bằng 4,53% diện tích tồn quốc, với tổng trữ lƣợng là
8.400.767.000 cây. Trong đó có 1.415.552 ha rừng tre tự nhiên (cả rừng tre
1


thuần loài và hỗn giao với gỗ), với trữ lƣợng 8.304.693.000 cây và 73.516 ha
rừng tre trồng với trữ lƣợng 96.074.000 cây. Ngoài rừng tre trúc mọc tự nhiên
tập trung, cịn có hàng trăm triệu cây tre đƣợc trồng rải rác quanh các làng bản,
trong các gia đình ở các vùng đồng bằng trung du và miền núi cũng tạo nên trữ
lƣợng đáng kể. Các loài tre trúc đều là những cây đa tác dụng, hầu hết các bộ
phận của chúng đều đƣợc con ngƣời tận dụng một cách triệt để nhƣ: Thân dùng
để làm nhà, đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ, măng dùng làm thực phẩm đƣợc
nhiều ngƣời ƣa chuộng, lá dùng cho chăn nuôi...Một tác dụng khơng thể khơng
nhắc đến của các lồi tre trúc đó là tác dụng phòng hộ [12]. Với lợi thế của một
nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mƣa nhiều đã tạo điều kiện cho sự
sinh trƣởng mạnh mẽ của thảm thực vật rừng nói chung và của các lồi tre trúc
nói riêng. Từ đó góp phần khơng nhỏ cho cơng tác phịng hộ ở nƣớc ta.
Tuy nhiên, việc sử dụng rừng tại nƣớc ta chủ yếu dựa vào khai thác tự
nhiên có sẵn, ít quan tâm đến bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ. Điều này
dẫn đến nguồn tài nguyên rừng ở khu vực ngày càng cạn kiệt, tất yếu sẽ làm suy
giảm tính đa dạng sinh học của rừng và ảnh hƣởng tiêu cực đến cuộc sống của

ngƣời dân sống dựa vào rừng [27].
Một trong số các loài tre trúc đa tác dụng và có giá trị cao đó là lồi Vầu
đắng (Indosasa angustata Mc.Clure), một loài tre trúc nằm trong phân họ Tre
(Bambusoideae) thuộc họ Hịa Thảo (Poacae Barnh). Đây là một lồi cây bản
địa có thân ngầm mọc tản, phân bố tự nhiên ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc
nƣớc ta [18].
Một trong số những tỉnh có vầu đắng phân bố nhiều nhất phải kể đến đó là
tỉnh Bắc Kạn. Tại khu vực xã Yên Nhuận - Chợ Đồn -Bắc Kạn có rất nhiều vầu
đắng mọc tự nhiên. Ngƣời dân nơi đây có lịch sử khai thác và sử dụng vầu đắng
lâu đời, xong đến nay tại địa phƣơng chƣa có đề tài nghiên cứu nào về kỹ thuật
khai thác, sử dụng cũng nhƣ tình hình thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của lồi.
Xuất phát từ thực tế này, tơi tiến hành nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt
nghiệp: "Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ loài Vầu
2


đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) tại xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn" Với mong muốn thu thập đƣợc những thông tin làm cơ sở xác định
nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp sử dụng cũng nhƣ phát triển bền vững
tài nguyên vầu đắng tại địa phƣơng.

3


PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Các loài tre trúc rất phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp trên thế giới,
đặc biệt là ở Châu Á trong đó có Việt Nam. Tre trúc dễ trồng, sinh trƣởng
nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên đƣợc sử dụng cho rất nhiều mục đích
khác nhau. Tre trúc có giá trị rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống

nhân dân, đặc biệt là nông dân nông thôn và miền núi [19]. Tre trúc là một
nguồn lâm sản ngồi gỗ chiếm vị trí quan trọng trong tài nguyên rừng ở nhiều
nƣớc trên thế giới. Nhiều loài tre trúc là nguồn nguyên liệu quan trọng cho
ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy
sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo, vật liệu trong xây dựng, kiến trúc, giao
thông vận tải,... Một số loài tre trúc cho măng ăn ngon, đã trở thành nguồn cung
cấp thực phẩm có giá trị. Các sản phẩm từ tre trúc khơng cịn bó hẹp trong biên
giới của một số quốc gia mà đã có mặt ngày càng nhiều trên thị trƣờng quốc tế
và đƣợc nhiều nƣớc châu Âu, châu Mỹ ƣa chuộng. Chính vì vị trí quan trọng của
tài nguyên tre trúc, nhiều nƣớc trên thế giới có tre trúc và kể cả những nƣớc sử
dụng tre trúc đã tiến hành nhiều nghiên cứu về tre trúc [4].
1.1.Q trình nghiên cứu các lồi tre trúc trên thế giới
Trên thế giới họ phụ Tre Trúc có khoảng 1200 loài, 70 chi, phân bố chủ
yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới và một số ít lồi phân bố ở vùng ôn đới và
hàn đới. Theo Zho Fangchun (1998), tre trúc thế giới có thể chia làm ba vùng,
đó là vùng tre trúc Châu Á - Thái Bình Dƣơng, vùng tre trúc Châu Mỹ và vùng
tre trúc Châu Phi [8].
Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh đƣợc vai
trò quan trọng của loại tài nguyên lâm sản ngoài gỗ này đối với cuộc sống con
ngƣời. Cơng trình "Nghiên cứu về tre trúc" của Munro (1868) đƣợc coi là một
trong những nghiên cứu đầu tiên về tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005). Trong
cơng trình nghiên cứu tác giả đã khái qt đƣợc một cách tổng quan về họ phụ
tre trúc trên thế giới [12].
4


Tiếp theo là cơng trình nghiên cứu "Các lồi Bambusaceae ở Ấn Độ" của
tác giả Gamble (1896). Cơng trình nghiên cứu đã cho biết 151 loài tre trúc ở Ấn
Độ, Myanmar, Indonesia, Malaysia và đã xuất bản thành công công trình
"Những bài học nhỏ về sinh lý tre nứa ở Ấn Độ". Trong những tài liệu nghiên

cứu sâu và cung cấp nhiều thông tin về tre nứa phải kể đến cơng trình "Rừng tre
nứa" của I.J.Haig, M.A.Huberman, U.Aung.Dig đã đƣợc FAO xuất bản năm
1959. Trong tài liệu này, tác giả đã tổng kết và đề cập đến các nhu cầu sinh thái,
đặc tính sinh vật học của tre nứa nói chung. Ở Châu Á, các nƣớc nhƣ Trung
Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản là những nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu về đối
tƣợng này [12].
Theo Fu Maoyi, Xiao Jianghua (1996) với “Cultivation & Utilization
on Bamboos” đã xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh măng,
sinh trƣởng và phát triển của thân khí sinh là: độ ẩm, nhiệt độ, dinh dƣỡng, cấu trúc
rừng, biện pháp lâm sinh, sâu bệnh. Đây là những nhân tố cần phải đƣợc quan tâm
khi áp dụng các biện pháp thâm canh tăng năng xuất măng và thân khí sinh [23].
Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc (2001) trong cơng trình
“Cultivation and Integrated Utilization on Bamboo in China” bằng các thí
nghiệm với lồi Dendrocalamus latiflorus và Dendrocalamus oldhamii cho thấy
phân bón làm tăng nhiệt độ trong đất giúp khơng khí và nƣớc lƣu thơng tốt hơn,
kích thích măng ra sớm hơn, sản lƣợng măng và thân khí sinh tăng cao hơn [21].
Tại Ấn Độ, nghiên cứu của Tewari (2001) đã nghiên cứu về phân bố và
cách nhận biết các loài tre trúc, tác giả đã chỉ ra đƣợc giá trị sử dụng hiện tại,
chiến lƣợc và dự kiến các chƣơng trình nghiên cứu, đƣa ra đánh giá tài nguyên
tre trúc cho từng nƣớc về số lƣợng loài và tiềm năng phát triển [24].
Một trong những trung tâm nghiên cứu về tre trúc điển hình trên thế giới
là trƣờng đại học Kyoto Nhật Bản. các mẫu đƣa vào nghiên cứu ở đây đƣợc thu
thập từ khắp nơi trên lãnh thổ Nhật Bản. Nội dung nghiên cứu chủ yếu là đặc
điểm sinh thái, sinh lý và cách thức nhân giống của các loài tre trúc. Ngồi ra
trung tâm cịn có những cơng trình nghiên cứu vƣợt qua lãnh thổ quốc gia, điển
5


hình là tiến sĩ Koichiro, ơng đã nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh thái các
loài tre trúc ở Ấn Độ và các vùng lân cận [6].

Hiện nay, các loài tre trúc ngày càng đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới quan
tâm. Ở một số quốc gia, các loài tre trúc đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan
trọng, góp phần làm tăng trƣởng GDP của cả nƣớc [12].
1.2.Quá trình nghiên cứu các loài tre trúc ở Việt Nam
Ở Việt Nam, q trình nghiên cứu các lồi tre trúc có phần muộn hơn so với
thế giới. Việc nghiên cứu tre trúc mới chỉ đƣợc bắt đầu từ những năm đầu của thập
niên 60, một số cơng trình nghiên cứu và những kết quả có thể kể đến là:
Năm 1971, Lê Ngun và các cộng sự đƣa ra cơng trình nghiên cứu
“Nhận biết, gây trồng, bảo vệ và khai thác tre trúc” [7].
Năm 1994 Ngô Quang Đê đã nghiên cứu và đƣa ra cuốn “Gây trồng tre
trúc”, tác giả đã giới thiệu tóm tắt về đặc điểm sinh vật học, kỹ thuật gây trồng,
chăm sóc và sử dụng tre trúc nói chung. Ngoài ra tác giả cũng đã giới thiệu kỹ
thuật gây trồng của một số loài cụ thể đang đƣợc quan tâm hiện nay nhƣ: Luồng,
Mây Sang, Vầu Đắng [15].
Nghiên cứu về phân bố, trữ lƣợng, số lồi và tình hình sinh trƣởng của các
lồi tre trúc ở Việt Nam đƣợc thực hiện qua công tác điều tra quy hoạch rừng
của Viện điều tra quy hoạch rừng (1995 – 1998), đã cho thấy sự phong phú và
đa dạng về tổ thành các loài tre trúc, khả năng sinh trƣởng nhanh và vùng phân
bố rộng rãi tre trúc ở nƣớc ta. Các tác giả Nguyễn Đình Hƣng, Nguyễn Tử
Ƣởng, Nguyễn Hồng Nghĩa, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Tử Kim (2000) qua cơng
trình “Tài nguyên tre trúc ở Việt Nam” đã nghiên cứu về sinh thái, trữ lƣợng,
diện tích rừng tre trúc của Việt Nam, tác động của khai thác và đặc điểm cấu
trúc rừng tre trúc, nguồn gen và thành phần loài, đặc điểm sinh trƣởng, thực
trạng của tre trúc, nguy cơ bị tàn phá. Nghiên cứu cũng đã nêu ra đƣợc các
phƣơng pháp bảo tồn nhƣ, bảo tồn tại chỗ và bảo tồn ngoại vi, phát triển trồng
rừng tre trúc [12].

6



Cơng trình nghiên cứu "Sâu hại tre nứa và biện pháp phòng trừ" (do Trần
Ngọc Hải - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thực hiện) đề cập đến một số loại sâu
bệnh hại chủ yếu của các loại tre nứa, nguyên nhân và cách phịng trừ [16].
Luận án tiến sĩ nơng nghiệp của Trần Ngọc Hải (2012) "Nghiên cứu đặc
tính sinh thái loài Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) làm cơ sở cho các
giải pháp kỹ thuật gây trồng và kinh doanh rừng vầu đắng”. Luận án đã xác định
đƣợc một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài vầu đắng và xác định
đƣợc điều kiện thích hợp cho gây trồng và phát triển loài vầu đắng ở miền núi
phía Bắc Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu đã bổ sung thêm hiểu biết về loài
vầu đắng, là tài liệu tham khảo tốt cho công tác nghiên cứu và đào tạo cũng nhƣ
góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho sản xuất và kinh doanh loài vầu đắng ở
nƣớc ta [18].
Có thể thấy tất cả các cơng trình nghiên cứu này đều góp phần phát hiện
các lâm sản ngồi gỗ thuộc nhóm tre nứa và phát triển nó cả về kinh tế lẫn môi
trƣờng [12].

7


PHẦN 2
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề xuất một số giải pháp góp phần vào việc nâng cao đời sống của ngƣời
dân đồng thời quản lý bền vững nguồn tài nguyên Vầu đắng tại xã Yên Nhuận,
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng khai thác, sử dụng vầu đắng tại địa điểm nghiên cứu
- Phân tích đƣợc thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm vầu đắng
- Tổng hợp đƣợc những khó khăn, thuận lợi; xác định nguyên nhân và đề xuất

giải pháp phát triển cây vầu đắng tại địa điểm nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu của đề tài nghiên cứu cần triển khai nghiên cứu các
nội dung sau:
- Tình hình khai thác Vầu đắng ở địa phƣơng
- Tình hình sử dụng các sản phẩm Vầu đắng
- Vai trò của Vầu đắng đối với đời sống kinh tế hộ
- Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của vầu đắng
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên tre nứa nói chung
và Vầu đắng nói riêng tại địa phƣơng
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
- Sƣu tầm các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và khu vực
nghiên cứu làm cơ sở định hƣớng điều tra và sử dụng có chọn lọc các thơng tin
phục vụ cho khóa luận.
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu
2.3.2.1 Chuẩn bị dụng cụ
- Thƣớc dây, sào đo cao
8


- Địa bàn cầm tay (hoặc smartphone), máy ảnh
- Dao, quốc, xẻng
- Sổ ghi chép, mẫu biểu điều tra
- Cân, dây, phấn, tài liệu tham khảo
2.3.2.2. Điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu
- Tiến hành khảo sát thực địa toàn bộ khu vực cần nghiên cứu, phân loại trạng
thái và đánh giá tình hình phân bố vầu đắng
- Chọn địa điểm lập ÔTC
- Kế thừa một số tài liệu, số liệu phỏng vấn ngƣời dân về điều kiện tự nhiên, khí

tƣợng thủy văn, điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội.
2.3.2.3. Điều tra tỷ mỉ
Lập các ÔTC khác nhau cho từng kiểu trạng thái rừng khác nhau. Cụ thể:
Đối với trạng thái rừng vầu thuần lập 3 ÔTC 100m2 (10 x 10m) ở 3 vị trí chân
đồi, sƣờn đồi và đỉnh đồi; đối với trạng thái rừng vầu xen nứa và vầu xen gỗ mỗi
trạng thái lập 3 ÔTC 500m2 (20 x 25m) ở 3 vị trí chân đồi, sƣờn đồi và đỉnh đồi;
đối với trạng thái rừng gỗ vầu lập 3 ÔTC 500m2 (20 x 25m) ở 3 vị trí chân đồi,
sƣờn đồi và đỉnh đồi; kết hợp phỏng vấn các hộ gia đình có diện tích rừng tại ơ
điều tra.
Chiều dài của mỗi ƠTC chạy theo đƣờng đồng mức. Góc vng của các
ƠTC đƣợc xác định theo định lý Pitago.
 Tình hình khai thác Vầu đắng ở địa phƣơng:
- Điều tra đặc điểm cấu trúc mật độ loài Vầu đắng theo trạng thái rừng:
Lập các tuyến điều tra tiêu biểu để từ đó có thể đánh giá đƣợc đặc
điểm cấu trúc mật độ loài theo các trạng thái rừng Vầu đắng tại xã Yên
Nhuận – huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn nhằm thu đƣợc những kết quả
chính xác nhất.
Từ các tuyến điều tra có các trạng thái rừng Vầu thuần loài, Vầu
xen gỗ, Vầu xen nứa và Gỗ xen vầu tơi tiến hành lập các ƠTC:

9


o Đối với trạng thái rừng Vầu thuần loài lập 3 ƠTC ở các vị trí khác nhau
(chân đồi: ƠTC 01, sƣờn đồi: ÔTC 02, đỉnh đồi: ÔTC 03), mỗi ÔTC
100m2 (10mx10m)
o Đối với các trạng thái rừng Vầu xen nứa, Vầu xen gỗ và Gỗ xen vầu mỗi
trạng thái rừng lập 3 ƠTC ở các vị trí khác nhau (chân đồi: ÔTC 01, sƣờn
đồi: ÔTC 02, đỉnh đồi: ÔTC 03), mỗi ƠTC 500m2 (20mx25m)
Trong mỗi ƠTC tơi tiến hành đánh số cây. Kết quả công tác điều tra

thu đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 01. Biểu điều tra thân khí sinh
ƠTC số:

Trạng thái rừng:

Diện tích:

Ngày điều tra:

Vị trí:

Hƣớng dốc:

Độ cao:

Địa điểm điều tra:
Số đốt

TT

Tuổi

D00

Hvn

Hdc

chỗ ra


cây

(cm)

(m)

(m)

cành trở
xuống

Sinh trƣởng
Ghi
Tốt

Trung
bình

Xấu

chú



Cách đo:
 Doo: Dùng thƣớc dây đo chu vi sau đó tính ra đƣờng kính trung bình theo
cơng thức:
D = C/ π
Trong đó: + D: Là đƣờng kính gốc trung bình (cm)

+ C: Chu vi gốc cây (cm)
 Hvn : Dùng sào đo cao đo từ vị trí gốc đến ngọn
 Hdc : Dùng sào đo cao đo từ vị trí gốc đến chỗ phân cành đầu tiên

10


Cách xác định:
 Cách xác định tuổi cây: Dựa vào màu sắc của thân khí sinh, các đốm mốc
đia y bao phủ, tiếng kêu đanh khi dùng dao gõ vào thân khí sinh và thơng
qua phỏng vấn các chủ hộ có diện tích vầu để phân loại theo các cấp tuổi
khác nhau.
 Tuổi 1: Thân, cành còn mo nang. Thân có thể có phấn, gõ vào thân
phát tiếng kêu nghe bộp bộp.
 Tuổi 2: Thân khơng có mo chỉ có mo trên cành, gõ vào thân bắt đầu
phát tiếng đanh. Chƣa có địa y, rêu hay mới bắt đầu có địa y, rêu,
mốc.
 Tuổi ≥ 3: Mo trên thân, cành rụng hết. Gõ vào thân nghe tiếng
đanh. Có địa y, rêu, mốc. Nếu cây ở chỗ có nắng sẽ có màu hơi
vàng đỏ.
 Cách xác định sinh trƣởng (phẩm chất) của cây:
 Cây có sinh trƣởng tốt: Là những cây không bị cong queo, không bị
sâu bệnh, cụt ngọn…
 Cây có sinh trƣởng trung bình: Là những cây phát triển khơng đồng
đều, bị cong ít
 Cây có sinh trƣởng xấu: Là những cây bị cong queo, bị sâu bệnh,
các đốt không đều nhau, cụt ngọn…
→ Từ biểu điều tra thân khí sinh ta có thể tính tốn ra đƣợc biểu kết quả điều tra
mật độ (cây/ha), biểu cấu trúc mật độ theo tuổi và các giá trị


D oo, H vn

của Vầu

đắng theo các trạng thái rừng.
-

Xác định tình hình khai thác trên ÔTC: Đếm số cây chặt từ năm 2016 trở về
trƣớc, đo đƣờng kính gốc chặt, chiều cao gốc chặt.
Kết quả đo đếm đƣợc ghi vào mẫu biểu 02:

11


Mẫu biểu 02: Biểu điều tra tình hình khai thác trên ƠTC
ƠTC số:

Địa điểm:

Diện tích:

Trạng thái rừng:

Vị trí:

Hƣớng dốc:

Độ dốc:

Ngày điều tra:

Năm chặt

Cây chặt

D00 (cm)

Hgc(m)

2015 - 2011

2016



- Điều tra cây tiêu chuẩn: Sau khi chặt hạ các cây tiêu chuẩn ở các cấp khác
nhau (phân loại cấp cây thông qua q trình phỏng vấn) trên mỗi ƠTC tiến
hành đo đếm các chỉ tiêu: Xác định tuổi cây, Hvn, Hdc, số đốt, chiều dài lóng
trung bình, D00, đƣờng kính tại vị trí đốt thứ 7, bề dày thành lóng (L) tại vị
trí gốc và vị trí đốt thứ 7, xác định trọng lƣợng cả cây, trọng lƣợng thân khí
sinh.
Các kết quả đo đếm đƣợc ghi vào mẫu biểu 03:
Mẫu biểu 03: Biểu điều tra một số chỉ tiêu của cây tiêu chuẩn liên quan đến giá
bán sản phẩm.
Trạng thái rừng:

Ngày điều tra:

Hƣớng dốc:

Địa điểm điều tra:


Vị trí:

TT

Cấp Tuổi
cây cây

Hvn Hdc Số
(m) (m) đốt

Chiều dài
lóng trung
bình (cm)

1


12

Đƣờng
kính
(cm)

Bề dày
thành
lóng
(cm)

D00


L00

D07

L07

Trọng lƣợng
(kg)
Cả
cây

Thân
khí sinh


Từ kết quả điều tra tính tốn đƣợc các chỉ tiêu trung bình cho từng cấp
cây trên các trạng thái rừng (đƣờng kính trung bình, chiều cao trung bình, lƣợng
khai thác) trên tồn khu vực.
Để có các thơng tin về kỹ thuật khai thác, tiến hành phỏng vấn các hộ gia

-

đình với các câu hỏi về loại sản phẩm khai thác, tiêu chuẩn sản phẩm khai
thác, kỹ thuật khai thác, bảo quản sau khai thác và lƣợng khai thác/năm.
Kết quả điều tra phỏng vấn đƣợc ghi vào các mẫu biểu 04:
Mẫu biểu 04: Phiếu Phỏng vấn kỹ thuật khai thác
Tên chủ hộ:

Tuổi:


Thơn:

Diện tích:

Xã:

Trạng thái rừng:

Loại sản
phẩm

Tiêu
chuẩn sản
phẩm sau
khai thác

Bảo quản
sau khai
thác

Kỹ thuật
khai thác

Lƣợng khai
thác/năm

Ghi chú

Măng

Thân
Để đánh giá đƣợc sự phân công lao động trong khai thác các sản phẩm của

-

Vầu đắng, tiến hành phỏng vấn các hộ gia đình.
Kết quả phỏng vấn đƣợc ghi vào mẫu biểu 05:
Mẫu biểu 05: Phiếu điều tra phân công lao động trong khai thác vầu đắng
Thơn:

Xã:

Ngày điều tra:
Sản phẩm khai thác
TT

Tên
chủ hộ

Măng
Số
lƣợng

Thân khí sinh

Giới tính
Nam

Nữ




13

Số
lƣợng

Giới tính
Nam

Nữ

Ghi
chú


Phỏng vấn các hộ gia đình tham gia vào khai thác các sản phẩm Vầu đắng

-

để thu thập các thông tin về mùa vụ khai thác các sản phẩm vầu đắng.
Kết quả phỏng vấn ghi vào mẫu biểu 06:
Mẫu biểu 06: Phiếu phỏng vấn lịch mùa vụ khai thác ( tháng Âm lịch)
Ngƣời phỏng vấn:

Ngày phỏng vấn:

Thôn:
Tháng
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Công việc
Khai thác măng
Khai thác thân
khí sinh
Các sản phẩm
khác
 Tình hình sử dụng các sản phẩm Vầu đắng:

Để đánh giá tình hình sử dụng các sản phẩm Vầu đắng tại khu vực nghiên
cứu, tôi tiến hành phỏng vấn các hộ gia đình.
Kết quả phỏng vấn đƣợc ghi vào các mẫu biểu 07:
Biểu 07: Phiếu điều tra hiện trạng sử dụng các sản phẩm Vầu đắng
Thơn:

Xã:

Ngày điều tra:
Mục đích sử dụng
Măng
TT

Tên
chủ
hộ

Thực
phẩm

Để
bán

Thân khí sinh
Làm
nhà,
cột,
kèo,
sàn


Làm
hàng
rào

1


14

Làm
củi

Làm
chuồng
trại

Làm
đũa
phục
vụ gia
đình

Mức
độ
Bán
sử
làm
NLSX dụng
giấy



Để có các thơng tin về kỹ thuật chế biến, bảo quản theo từng giá trị sử
dụng các sản phẩm vầu đắng, tiến hành phỏng vấn các hộ gia đình, các cơ sở sản
xuất vầu với các câu hỏi về: Loại sản phẩm, giá trị sử dụng, cách tạo ra sản
phẩm, bảo quản sản phẩm sau khi chế biến.
Các kết quả phỏng vấn ghi vào mẫu biểu 08:
Biểu 08: Phiếu phỏng vấn kỹ thuật chế biến, bảo quản các sản phẩm vầu
đắng theo giá trị sử dụng
Tên chủ hộ/cơ sở sản xuất:
Thôn:

Xã:

Ngày phỏng vấn:

TT

Loại sản

Giá trị sử

phẩm

dụng

Cách tạo
ra sản
phẩm

Bảo quản

sản phẩm
sau khi chế

Ghi chú

biến



 Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của vầu đắng
Để thu thập các số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại thơn, xã và các
cơ sở sản xuất, tiến hành phỏng vấn các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất tại các
địa điểm khác nhau các câu hỏi về loại sản phẩm tiêu thụ, quy cách sản phẩm,
giá bán từng loại sản phẩm ở các thời điểm khác nhau.
Kết quả điều tra phỏng vấn ghi vào mẫu biểu 09, 10:

15


×