Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa thanh hà TP thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu đồng thời nhằm cũng cố, rèn luyện và
nâng cao kiến thức, khả năng làm việc độc lập ngoài thực tế cho sinh viên
năm cuối. Đƣợc sự đồng ý và nhất chí của chủ nhiệm Khoa quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp cùng với sự giúp đỡ
của giám đốc và cán bộ, nhân viên bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà tôi đã tiến
hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất mơ hình quản lý
chất thải y tế tại bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà – Tp. Thanh Hóa”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực cố gắng hết mình của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của thầy
hƣớng dẫn, giám đốc bệnh viện và cán bộ nhân viên trong bệnh viện. Qua đây
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS.Vũ Huy Định, Th.S. Lê
Phú Tuấn đã định hƣớng, nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận. Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới Giám đốc bệnh viện, anh Hải,
chị Phƣơng và các cán bộ, nhân viên trong bệnh viện đã hết sức tạo điều kiện
trong suốt thời gian thực tập tại đây để tơi có thể hồn thành tốt bài khóa luận
của mình.
Do bản thân cịn những hạn chế về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh
nhiệm thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng
tránh đƣợc những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy cơ
để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 2
1.1. Tổng quan về chất thải y tế và quản lý chất thải y tế ................................. 2
1.1.1. Chất thải y tế ............................................................................................ 2
1.1.2. Quản l CT T ....................................................................................... 10
1.2. Quản l CT T ở Việt Nam và trên thế giới............................................. 19
1.2.1. Ở Việt Nam ............................................................................................ 19
1.2.2. Trên thế giới .......................................................................................... 21
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 23
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
2.3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu............................................................. 23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 24
CHƢƠNG III TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH HÀ ... 26
3.1. Thông tin chung........................................................................................ 26
3.2. Vị trí địa lý................................................................................................ 26
3.3. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 26
3.3.1. Địa hình ................................................................................................. 26
3.3.2. Khí hậu .................................................................................................. 27
3.3.3. Tài nguyên ............................................................................................. 28
3.4. Kinh tế - xã hội ......................................................................................... 28
3.4.1. Kinh tế ................................................................................................... 28
3.4.2. Xã hội..................................................................................................... 28
3.5. Cơ sở vật chất hạ tầng .............................................................................. 30
ii


CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 31
4.1. Tình hình hoạt động của bệnh viện trong những năm gần đây ................ 31

4.1.1. Tình hình khám chữa bệnh của bệnh viện ............................................. 31
4.1.2. Công tác quản lý chất lƣợng môi trƣờng bệnh viện .............................. 32
4.1.3. Cơ cấu tổ chức về mặt môi trƣờng ........................................................ 33
4.2. Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh chất thải.............................................. 35
4.2.1. Chất thải rắn........................................................................................... 35
4.2.2. Nƣớc thải ............................................................................................... 36
4.2.3. Khí thải .................................................................................................. 36
4.3. Thành phần ............................................................................................... 37
4.3.1. Chất thải rắn........................................................................................... 37
4.3.2. Nƣớc thải ............................................................................................... 39
4.4. Khối lƣợng thực tế.................................................................................... 41
4.4.1. Đối với chất thải rắn .............................................................................. 41
4.4.2. Đối với nƣớc thải ................................................................................... 43
4.5. Dự đoán lƣợng chất thải phát sinh ........................................................... 43
4.5.1. Khối lƣợng chất thải y tế ....................................................................... 43
4.5.2. Thể tích nƣớc thải. ................................................................................. 44
4.6. Mơ hình quản l chất thải của bệnh viện ................................................. 46
4.6.1. Căn cứ, quy định quản lý chất thải y tế bệnh viện áp dụng .................. 46
4.6.2. Công tác quản lý .................................................................................... 47
4.7. Đề xuất mơ hình quản l chất thải y tế ..................................................... 53
4.7.1. Mơ hình quản lý chất thải y tế ............................................................... 53
4.7.2. Đánh giá hiệu quả mơ hình .................................................................... 61
CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .................................. 64
5.1. Kết luận .................................................................................................... 64
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 64
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTYT

: Chất thải y tế

CTRYT

: Chất thải rắn y tế

CTR

: Chất thải rắn

CTYTNH

: Chất thải y tế nguy hại

BV

: Bệnh viện

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam


NVYT

: Nhân viên y tế

NT

: Nƣớc thải bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà đã qua xử lý thải ra hệ
thống thốt nƣớc chung của Khu đơ thị Bắc đại lộ Lê Lợi

K1

: Khu vực khám bệnh của bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà

K2

: Khu vực lò đốt và xử l nƣớc thải của bệnh viện Đa Khoa
Thanh Hà

K3

: Khu vực cổng chính bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà.

(*)

: QĐ 3733/2002/QĐ-BYT về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh
lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động.

(**)

: QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.


(+)

: QCVN 05:2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh.

(++)

: CQVN 06:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một
số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần CTRYT ở Việt Nam ..................................................... 6
Bảng 1.2: Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện trên
địa bàn Tp. Hà Nội năm 2010 ......................................................................... 12
Bảng 4.1: Tình hình khám chữa bệnh của bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà từ
năm 2013 - 2015.............................................................................................. 31
Bảng 4.2: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế ........................................... 35
Bảng 4.3: Thành phần chất thải rắn y tế của bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà ..... 37
Bảng 4.4: Nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải bệnh viện .......................... 39
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nƣớc thải sau xử lý của bệnh viện Đa Khoa
Thanh Hà ......................................................................................................... 39
Bảng 4.6: Kết quả giám sát chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí của bệnh viên
Đa Khoa Thanh Hà.......................................................................................... 40
Bảng 4.7: Khối lƣợng CTRYT của BV Đa Khoa Thanh Hà .......................... 41
Bảng 4.8 : Thống kê chất thải nguy hại 6 tháng cuối năm 2015 .................... 42
Bảng 4.9: Thống kê chất thải thông thƣờng 6 tháng cuối năm 2015 .............. 42

Bảng 4.10: Định mức rác thải tại bệnh viện ................................................... 43
Bảng 4.11: Nhu cầu tiêu thụ nƣớc của bệnh viện ........................................... 44
Bảng 4.12: Mức tối ƣu của TCCA 90% so với cloramin B trong khử trùng
nƣớc thải .......................................................................................................... 56

v


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Ảnh hƣởng của CTYT ..................................................................... 7
Sơ đồ 1.2: Nguyên tắc xử l nƣớc thải bệnh viện ........................................... 17
Sơ đồ 4.1: Tổ chức nhân sự về mặt môi trƣờng của BV Đa Khoa Thanh Hà .... 33
Sơ đồ 4.2: Xử lý chất thải nguy hại bằng lò đốt BDF – LDRi30 ................... 49
Sơ đồ 4.3: Hệ thống xử l nƣớc thải ............................................................... 51
Sơ đồ 4.4: Tổ chức nhân sự về mặt môi trƣờng .............................................. 54
Sơ đồ 4.5: Nguyên tắc phân luồng nƣớc thải bệnh viện ................................. 56
Sơ đồ 4.6: Công tác giảm thiểu – tái chế - tái sử dụng ................................... 58

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Thành phần chất thải y tế của bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà
năm 2015 ............................................................................................... 38
Biểu đồ 4. 2: So sánh thành phần chất thải y tế của bệnh viện Đa Khoa Thanh
Hà năm 2014 - 2016 ........................................................................................ 38

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các loại hình cơng
nghiệp, dịch vụ, nhu cầu tiêu d ng của con ngƣời ngày càng gia tăng song

hành với n là lƣợng chất thải lớn phát sinh. Ƣớc tính mỗi ngày c khoảng
350 tấn chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế, trong đ c 40,5 tấn là chất
thải rắn nguy hại, mức độ gia tăng khoảng 7,6%/năm. Tính đến năm 2015
lƣợng chất thải này khoảng 600 tấn/ngày và đến năm 2020 sẽ vào khoảng 800
tấn/ngày[4]. Các loại chất thải từ các l nh vực công nghiệp, nông nghiệp,
thƣơng mại, dịch vụ, y tế

ở các dạng khác nhau nhƣ: rắn, lỏng khí nếu

khơng đƣợc xử l đúng cách mà thải trực tiếp ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm
môi trƣờng ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe của con ngƣời và sinh vật. Đặc
biệt là CTYT, với mức độ nguy hại cao, tiềm ẩn khả năng lây nhiễm bệnh c
thể trở thành đại dịch cho cộng đồng, mức độ phơi nhiễm: chất ph ng xạ,
HIV, HBV, HCV cao, khả năng gây cháy nổ, mức độ gây tổn thƣơng bởi các
vật sắc nhọn

gây nguy hiểm tới sức khỏe của con ngƣời.

Mặt khác để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho ngƣời dân trong
những năm gần đây nhiều bệnh viện mới đƣợc xây dựng, một số bệnh viện
đƣợc đầu tƣ nâng cấp mở rộng quy mơ khám chữa bệnh, cũng vì thế mà
lƣợng CTYT càng tăng cao hơn nữa. Trong khi đ , công tác thu gom, phân
loại, xử l CTYT đã đƣợc tiến hành tại hầu hết các bệnh viện trên cả nƣớc
nhƣng vẫn cịn nhiều hạn chế. Vì vậy cơng tác quản l chất thải y tế càng
đ ng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, nhằm hạn chế thấp nhất mức độ
nguy hại của n đối với con ngƣời.

uất phát từ nhu cầu thực tế đ tôi xin

chọn đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề uất


h nh quản

tế tại ệnh viện Đa Khoa Thanh Hà - Tp. Thanh Hóa .

1

chất thải y


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về chất thải y tế và quản

chất thải y tế

1.1.1. Chất thải y tế
tt

1.1.1.1.

t

- CT T: là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động
khám chữa bệnh, chăm s c, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo.
Theo quyết định số 43/2007/QĐ-B T ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ
trƣởng Bộ

tế về việc ban hành quy chế quản l chất thải y tế [5] thì CTYT là


vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ cơ sở y tế gồm CT T thông
thƣờng và CT TNH.
- CT T thông thƣờng là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, h a
học nguy hại, ph ng xạ, dễ cháy, dễ nổ. CT T thông thƣờng c thể bao gồm
các vật liệu, bao g i: giấy, th ng carton; chai nhựa, chai thủy tinh không ô
nhiễm,

c nguồn gốc phát sinh từ khu vực hành chính, từ các khoa, phịng

khơng cách ly trong cơ sở y tế,... Một phần CT T thông thƣờng c thể tái sử
dụng hoặc tái chế đem lại nguồn thu cho các cơ sở y tế. Ngoài ra khi thực
hiện triệt để, đúng quy định trong công tác phân loại CT T sẽ g p phần giảm
tải tác động của CT T n i chung tới con ngƣời và môi trƣờng.
- CT TNH là CT T c chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe của con
ngƣời và môi trƣờng nhƣ: dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, ph ng xạ, dễ cháy, dễ
nổ, dễ ăn mịn hoặc c tính nguy hại khác, nếu chất thải này không đƣợc tiêu
hủy an toàn. C hai loại rủi ro liên quan trực tiếp đến CT TNH bao gồm:
 Nguy cơ gặp phải chấn thƣơng hoặc bị nhiễm tr ng đặc biệt là
NV T và những ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trình phân loại, thu gom,
lƣu giữ và xử l CT T.
 Nguy cơ ảnh hƣởng chính đến mơi trƣờng là nguy cơ lây nhiễm
bệnh tật đối với cộng đồng.

2


1.1.1.2.

t


u

Mỗi loại chất thải đƣợc thải ra từ các nguồn khác nhau đều mang những
đặc trƣng, đặc tính riêng và mức độ ảnh hƣởng tới con ngƣời và môi trƣờng
khác nhau. Khi tiếp xúc với CT T đặc biệt là CTYTNH có thể c nguy cơ bị
thƣơng hoặc nhiễm mầm bệnh. Theo sổ tay hƣớng dẫn quản lý CTYT trong
bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 105/QĐ-MT ngày 03/7/2014 của
Cục trƣởng Cục quản l môi trƣờng y tế [2] thì đặc tính của CTYTNH có thể
gồm một hoặc một số tính chất nguy hại sau:
 C khả năng lây nhiễm;
 Gây độc gen, gây độc tế bào;
 C chứa độc chất, h a chất độc hại;
 C tính ăn mịn;
 C tính ph ng xạ (đối với các cơ sở c xạ trị);
 Sắc nhọn;
1.1.1.3.
C nhiều cách để phân loại CT T, theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT
ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ

tế về việc ban hành quy chế

quản l chất thải y tế thì CT T [5], căn cứ vào đặc điểm l học, h a học, sinh
học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế đƣợc phân thành
5 nhóm:
(1) Chất thải lây nhiễm;
(2) Chất thải h a học nguy hại;
(3) Chất thải ph ng xạ;
(4) Bình chứa áp suất;
(5) Chất thải thông thƣờng;
Cụ thể nhƣ sau:

(1) Chất thải lây nhiễm: gồm 4 loại A, B, C, D
- Loại A (

tt

sắ

ọ ): là chất thải c thể gây ra các vết cắt

hoặc chọc thủng, c thể nhiễm khuẩn bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn
3


của dây truyền, lƣỡi dao mổ, đinh mổ, cƣa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ
và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế.
- Loại B (c t t



k ô

sắ

ọ ): là chất thải bị thấm

máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh trong buồng
bệnh cách ly.
- Loại C (

tt


ó

u

ơ



): là chất thải phát sinh trong

các phịng xét nghiệm nhƣ: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.
- Loại D (

tt

p ẫu): bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ

thể ngƣời, rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.
(2) Chất thải hóa học nguy hại: bao gồm
- Dƣợc phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.
- Chất h a học nguy hại sử dụng trong cơ sở y tế (phục lục 1 ban kèm
theo quy chế).
- Chất gây độc tế bào: gồm vỏ chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính
thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị bằng h a trị
liệu (phụ lục 2 ban hành kèm theo quy chế).
- Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế
thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc
quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ
từ các khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị).

(3) Chất thải phóng ạ
Chất thải ph ng xạ: gồm các chất thải ph ng xạ rắn, lỏng và khí phát
sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất.
Danh mục thuốc ph ng xạ và hợp chất đánh dấu d ng trong chẩn đoán
và điều trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng
10 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ

tế[3]

(4) Bình chứa áp suất
Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình gas, bình khí dung. Các bình này dễ
gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt.
4


(5) Chất thải thông thường
Chất thải thông thƣờng là loại chất thải không chứa các yếu tố lây
nhiễm, h a học nguy hại, ph ng xạ, dễ cháy, dễ nổ bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh
cách ly).
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế nhƣ các chai lọ
thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột b trong gãy xƣơng
kín. Những chất thải này khơng dính máu, dịch sinh học và các chất h a học
nguy hại.
- Chất thải phát sinh từ các cơng việc hành chính: giấy, báo, tài liệu,
vật liệu đ ng g i, thùng carton, túi nilon, túi đựng phim
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.
1.1.1.4.

à


p ầ

- Thành phần vật lý
 Đồ bông vải sợi gồm: bông gạc, băng, quần áo cũ, khăn lau, vải trải...
 Đồ giấy: hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh...
 Đồ thủy tinh: chai lọ, ống tiêm, bơm tiêm thủy tinh, ống nghiệm...
 Đồ nhựa: hộp đựng, bơm tiêm, dây truyền máu, túi đựng hàng...
 Đồ kim loại: kim tiêm, dao mổ, hộp đựng...
 Bệnh phẩm, máu mủ dính ở băng gạc...
 Rác rƣởi, lá cây, đất đá...
- Thành phần hóa học:
 Những chất vơ cơ, kim loại, bột bó, chai lọ thủy tinh, sỏi đá, h a chất,
thuốc thử.
 Những chất hữu cơ: đồ vải sợi, giấy, phần cơ thể, đồ nhựa...
- Thành phần sinh học:
 Máu, những loại dịch bài tiết, những động vật dùng làm thí nghiệm,
bệnh phẩm và những vi trùng gây bệnh.

5


 Các vi sinh vật gây bệnh c trong nƣớc thải bệnh viện: nƣớc thải bệnh
viện đƣợc xếp vào nƣớc thải sinh hoạt trong đ c chứa đựng các chất thải
trong quá trình sống của con ngƣời thải vào chứa một số lƣợng lớn vi trùng.
Bảng 1.1: Thành phần CTRYT ở Việt Nam
Thành phần rác thải y tế

Tỷ ệ (%)


Có thành phần
chất thải nguy hại

Các chất hữu cơ

52,9

Không

Chai nhựa PVC, PE, PP

10,11



Bơng băng

8,8



Vỏ hộp kim loại

2,9

Khơng

2,3




Kim tiêm, ống tiêm

0,9



Giấy loại, cactton

0,8

Khơng

Các bệnh phẩm sau mổ

0,6



Đất cát, sành sứ và các chất rắn khác

20,9

Không

Tổng cộng

100

Tỷ lệ phần chất thải nguy hại


22,6

Chai lọ thủy tinh, xy lanh thủy tinh,
ống thuốc thủy tinh

Nguồn: Qu n lý ch t th i nguy h i ă 2014
Thành phần CTYT chủ yếu là chất thải hữu cơ không độc hại, chiếm
tới hơn 50%, lƣợng CTYTNH chiếm 22,6% thấp hơn rất nhiều tuy nhiên
mức độ nguy hại của đối với con ngƣời và mơi trƣờng mà nó gây ra là chủ
yếu. Ngồi ra lƣợng CTYT có thể tái chế, tái sử dụng đƣợc cũng tƣơng đối
thấp khoảng 5%.
1.1.1.5.
Nhìn chung CTYT ảnh hƣởng tới con ngƣời và mơi trƣờng thông qua
mối quan hệ tƣơng tác qua lại lẫn nhau theo sơ đồ:

6


Bệnh viện

Hoạt động
CTYT (rắn, lỏng, khí)

Quản lý khơng tốt

Ảnh hƣởng tới sức
khỏe của con ngƣời
và sinh vật


Ô nhiễm MT (đất,
nƣớc, khơng khí)

Sơ đồ 1.1: Ảnh hưởng của CTYT
v

a.

Ngày nay, các BV đƣợc cho là môi trƣờng c nguy cơ rủi ro cho sức
khỏe con ngƣời. CTYT có thể gây ra nhiều tác động xấu tới sức khỏe con
ngƣời nhƣ: lây bệnh qua đƣờng máu cho NV T, đặc biệt là sự cố thƣơng tích
do chất thải sắc nhọn. Dạng phơi nhiễm nghề nghiệp phổ biến nhất qua đƣờng
máu của NVYT trong quá trình thực hiện quản lý chất thải là bị thƣơng do các
kim tiêm lây nhiễm.
-

ng c a ch t th i sắc nhọn: Chất thải sắc nhọn đƣợc coi là

loại chất thải nguy hiểm, c nguy cơ gây tổn thƣơng kép tới sức khỏe con
ngƣời, ngh a là vừa gây chấn thƣơng do vết cắt, vết đâm và thông qua vết
chấn thƣơng để gây bệnh truyền nhiễm nếu trong chất thải có các mầm bệnh
viêm gan B (HBV), viêm gan C (HCV) và virus HIV,...
-

ng c a ch t th i lây nhiễm: CTYT lây nhiễm cơ thể chứa các

vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm nhƣ: tụ cầu, HIV, viêm gan B,

chúng c


thể xâm nhập vào cơ thể ngƣời thơng qua các hình thức: qua da (vết trầy
xƣớc, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da); qua niêm mạc (màng nhầy); qua
đƣờng hơ hấp (do xơng, hít phải); qua đƣờng tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải).
Việc quản lý CTYT lây nhiễm khơng đúng cách cịn c thể là nguyên nhân
lây nhiễm bệnh cho con ngƣời thông qua môi trƣờng trong BV.

7


ng c a ch t th i hóa họ và d ợc phẩm: Mặc dù chiếm tỉ lệ

-

nhỏ, nhƣng chất thải hóa học và dƣợc phẩm có thể gây ra các nhiễm độc cấp
tính, mãn tính, chấn thƣơng và bỏng,... Hóa chất độc hại và dƣợc phẩm ở các
dạng dung dịch, sƣơng m , hơi,

c thể xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng da,

hơ hấp và tiêu hóa,... gây bỏng, tổn thƣơng da, mắt, màng nhầy đƣờng hô hấp
và các cơ quan trong cơ thể nhƣ: gan, thận,
ng c a ch t

-

độc t bào: Chất gây độc tế bào có thể xâm

nhập vào cơ thể con ngƣời bằng các con đƣờng: hơ hấp khi hít phải, qua da,
qua đƣờng tiêu hóa; hoặc tiếp xúc với chất thải dính thuốc gây độc tế bào;
hoặc tiếp xúc với các chất tiết ra từ ngƣời bệnh đang đƣợc điều trị bằng hóa

trị liệu. Một số chất gây độc tế bào có thể gây hại trực tiếp tại nơi tiếp xúc,
đặc biệt là da và mắt, một số triệu chứng thƣờng gặp là: chóng mặt, buồn nôn,
nhức đầu và viêm da.
ng c a ch t th i phóng x : Ảnh hƣởng của chất thải phóng

-

xạ tùy thuộc vào loại phóng xạ, cƣờng độ và thời gian tiếp xúc. Trong BV,
các chất phóng xạ thƣờng có chu kỳ bán rã ngắn (kéo dài từ vài giờ, vài ngày
cho đến vài tuần). Các triệu chứng hay gặp là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,
buồn nơn và nôn nhiều bất thƣờng,

ở mức độ nghiêm trọng hơn c thể gây

ung thƣ và các vấn đề về di truyền.
b.

v

ơ tr

CTYT có thể tác động xấu tới tất cả các khía cạnh của mơi trƣờng, đặc
biệt là mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí. Mặt khác, xử l CT T không đúng
phƣơng pháp c thể gây ra vấn đề lãng phí tài ngun thiên nhiên.
-

iv

ơ tr


đ t:

Quản l CT T khơng đúng quy trình và việc tiêu hủy CTYT tại các
bãi chôn lấp không tuân thủ các quy định sẽ dẫn đến sự phát tán các vi sinh
vật gây bệnh, hóa chất độc hại,

gây ơ nhiễm đất và làm cho việc tái sử dụng

bãi chôn lấp gặp kh khăn.
-

iv

ô tr

ng khơng khí:
8


CTYT từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối c ng đều có thể gây ra tác
động xấu tới mơi trƣờng khơng khí. Bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, hơi
dung mơi, hóa chất,... phát sinh trong các khâu phân loại - thu gom - vận
chuyển, CTYT có thể phát tán vào khơng khí. Trong khâu xử l , đặc biệt là
với các lò đốt CTYT quy mơ nhỏ, khơng có thiết bị xử lý khí thải có thể phát
sinh ra các chất khí độc hại nhƣ sau:
 Ơ nhiễm bụi: Khi nhiệt độ đốt khơng đủ hoặc khơng tn thủ đúng
quy trình vận hành, lƣợng chất thải nạp vào lò quá lớn sẽ làm phát tán bụi,
kh i đen và các chất độc hại.
 Các khí axit: Do trong CTYT có thể có chất thải làm bằng nhựa
PVC, hoặc chất thải dƣợc phẩm khi đốt c nguy cơ tạo ra hơi axit, đặc biệt là

HCl và SO2.
 Dioxin và Furan: Trong quá trình đốt cháy chất thải có thành phần
halogen (Cl, Br, F) ở nhiệt độ thấp có thể hình thành dioxin và furan là những
chất rất độc dù ở nồng độ nhỏ.
 Kim loại nặng: Đối với những kim loại nặng dễ bay hơi nhƣ
thủy ngân có thể phát sinh từ các lị đốt CTYT nếu trong q trình phân
loại khơng tốt.
Ngồi ra, một số phƣơng pháp xử l khác nhƣ chơn lấp có thể phát sinh
các chất gây ô nhiễm cho môi trƣờng không khí nhƣ: CH4, H2S,
-

iv

ơ tr

c:

Tác động của CT T đối với các nguồn nƣớc có thể so sánh với nƣớc thải
sinh hoạt. Tuy nhiên, nƣớc thải từ các cơ sở y tế cịn có thể chứa Salmonella,
Coliform, Tụ cầu, Liên cầu, Trực khuẩn Gram âm đa kháng, các h a chất độc
hại, chất hữu cơ, kim loại nặng. Do đ , nếu không đƣợc xử lý triệt để trƣớc
khi xả thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận, đặc biệt đối với nguồn tiếp nhận đƣợc
sử dụng cho sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi, sẽ c nguy cơ gây ra một số bệnh
nhƣ: tiêu chảy, lỵ, tả, thƣơng hàn, viêm gan A,
các nguồn nƣớc này.
9

cho những ngƣời sử dụng



uản l C

1.1.2.
1.1.2.1.

- Quản lý CTYT là hoạt động quản lý việc phân loại, xử l ban đầu, thu
gom, vận chuyển, lƣu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ
CTYT và kiểm tra, giám sát thực hiện.
- Giảm thiểu CTYT là các hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải
CTYT bao gồm: giảm lƣợng CTYT tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể
tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ q trình thực hành và
phân loại chất thải chính xác.
- Tái sử dụng: là việc sử dụng một sản phẩm cho nhiều lần cho đến hết
tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục
đích mới.
- Tái chế là việc sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm mới.
Quản lý CTYT cũng nhƣ đối với các loại chất thải khác bao gồm 3 công
đoạn: thu gom - phân loại, vận chuyển và xử lý.
1.1.2.2. Nguyên tắ
Để quản lý CTYT một cách tốt nhất, đúng quy định thì cần phải thực
hiện những nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc “Nhiệm vụ chăm s c - Duty of care quy định trách nhiệm
đạo đức ở mức cao nhất của ngƣời tham gia quản lý hoặc xử lý chất thải độc
hại và thiết bị liên quan.
- Nguyên tắc “Gần nhất - Proximity đảm bảo việc xử lý chất thải tại địa
điểm gần nhất với nguồn phát sinh chất thải nhằm giảm thiểu tới mức thấp
nhất những rủi ro có thể xảy ra trong q trình thu gom, lƣu giữ,vận chuyển
chất thải.
- Nguyên tắc “Phòng ngừa - Precautionary đƣợc ƣu tiên trong công tác
quản lý CTYT. Khi mà quy mô của rủi ro chƣa xác định đƣợc thì rủi ro đ

phải đƣợc coi là đáng kể và phải có các biện pháp phịng ngừa và an tồn

10


đƣợc triển khai nhằm ngăn ngừa các rủi ro xảy ra.
- Nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền - Polluter Pays quy định
rõ ngƣời làm phát sinh chất thải phải có trách nhiệm xử lý an tồn và thân
thiện với môi trƣờng tất cả chất thải họ tạo ra.
1.1.2.3.

,t u

- Phân loại là quá trình phân chia, sắp xếp theo một đặc điểm, đặc tính
nào đ , những chất có cùng một hoặc một số đặc điểm nào đ thì đƣợc sắp
xếp vào cùng một vị trí, một nhóm.
- Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, đ ng g i và
lƣu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế.
a.

i v i ch t th i rắn
Đối với chất thải rắn y tế thì khâu thu gom đƣợc tính từ khi chất thải phát

sinh qua quá trình phân loại, tập hợp, đ ng g i và lƣu giữ tạm thời tại kho
(tính cả thời gian lƣu giữ). Công việc phân loại dựa theo những đặc tính khác
nhau để phân loại theo màu sắc, mã vạch quy định quy định trong sổ tay
hƣớng dẫn quản l CT T trong bệnh viện năm 2014. Đây là khâu rất quan
trọng giúp cho việc lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp, hiệu quả nhất khi
xử lý. Phân loại chất thải cịn giúp cơ sở y tế có thể tái sử dụng, tái chế lại
những dụng cụ y tế thích hợp, nhờ đ giảm đƣợc lƣợng chất thải phải phải xử

lý. Sau khi phân loại thì CT T đƣợc nhân viên vệ sinh sẽ tiến hành đ ng g i
cho chất thải vào các túi, th ng đựng nhất định đúng theo quy đúng quy định.
Các loại chất thải c đặc tính khác nhau đƣợc lƣu giữ ở những khu vực khác
nhau đảm bảo tiêu chuẩn, đối với các loại chất thải nguy hại phải đƣợc lƣu
giữ ở khu vực đặc biệt, c mái che, cách xa khu dân cƣ và c biển báo gắn
phía trƣớc.

11


Bảng 1.2: Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện
trên địa bàn Tp. Hà Nội nă
Các yêu cầu theo quy chế quản

2010

CTYT

Tỷ ệ tuân thủ (%)

Túi đựng chất thải đúng quy cách về bề dày và dung tích

66,67

Túi đựng chất thải đúng quy cách về màu sắc

30,67

Túi đựng chất thải đúng quy cách về buộc đ ng gọi


81,33

Hộp đựng vật sắc nhọn đúng quy cách

93,9

Th ng đƣng c nắp đậy

58,33

Th ng đựng c ghi nhãn

66,67
Nguồn: S li u th ng kê trung bình c a S Y t

từ k t qu kh o sát 74 b nh vi n Hà nộ
b.

iv

ă 2009 – 2010

c th i

Nƣớc thải sinh hoạt và khám chữa bệnh cần đƣợc thu gom tách riêng
với hệ thống thoát nƣớc bề mặt (nƣớc mƣa). BV cần xây dựng các cống hoặc
rảnh thoát nƣớc mƣa với các hố lắng trƣớc khi đƣợc xả thẳng ra cống thoát
chung của khu vực. Nƣớc thải từ các bể phốt và các khu vệ sinh của các
khoa/phòng của BV nhƣ: phòng khám, xét nghiệm, phòng mổ... đƣợc dẫn về
bể thu gom nƣớc thải theo hệ thống cống thu gom riêng, sau đ về trạm xử lý

nƣớc thải. Hệ thống thu gom nƣớc thải của BV cần phù hợp với “Quy chuẩn
hệ thống thoát nƣớc trong nhà và Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957:2008 về
thiết kế hệ thống thốt nƣớc và các cơng trình xử l nƣớc thải bên ngoài.
Đặc biệt đối với thu gom chất thải lỏng nhiễm phóng xạ: BV cần có 2
bể ngầm khơng thơng nhau c độ kín cần thiết để chất lỏng khơng thấm ra
ngồi, đủ che chắn bức xạ theo quy định, c mái che mƣa, c dung tích đủ để
cho phép lƣu giữ chất thải lỏng trong thời gian cần thiết (10 chu kỳ bán rã của
đồng vị sống dài nhất trong các đồng vị đƣợc thải ra). Khu vực này phải treo
biển cảnh báo nguy hiểm phù hợp.

12


u

1.1.2.4.

Vận chuyển chất thải: là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh
tới nơi xử l ban đầu, lƣu giữ, tiêu hủy. Vận chuyển chất thải gồm có 2 quá
trình vận chuyển riêng biệt:
- Thứ nhất là vận chuyển trong các cơ sở y tế thƣờng đƣợc thực hiện
bởi hộ lý của các khoa, phòng hay nhân viên vệ sinh của bệnh viện. Chất thải
đƣợc vận chuyển từ nguồn phát sinh đến nơi lƣu giữ ít nhất 1 lần/ngày và vận
chuyển khi cần thiết. T y vào điều kiện thực tế của mỗi cơ sở mà việc vận
chuyển CTYT có thể bằng các xe chuyên dụng hay xách tay. Trong q trình
vận chuyển phải đảm bảo khơng gây ảnh hƣởng tới hoạt động chung của bệnh
viện và không làm rơi vãi chất thải ra bên ngoài.
- Thứ hai là vận chuyển chất thải bên ngoài cơ sở y tế, các cơ sở y tế
có thể ký hợp đồng với cơ sở c tƣ cách pháp nhân trong việc vận chuyển và
tiêu hủy chất thải. Nếu địa phƣơng chƣa c đơn vị chuyên về vận chuyển chất

thải thì nhân viên bệnh viện phải chịu trác nhiệm vận chuyển CT T ra nơi
tiêu hủy. CT TNH trƣớc khi vận chuyển phải đƣợc đ ng g i vào trong các
th ng để tránh bị bục hoặc vỡ trên đƣờng vận chuyển. Phải c các phƣơng
tiện chuyên dụng để vận chuyển chất thải bên ngoài cơ sở y tế, chúng phải
đƣợc tẩy uế khử trùng sau mỗi lần vận chuyển.
1.1.2.5.
a. Quá trình x
Tƣơng tự nhƣ đối với các loại chất thải khác, xử l CT T cũng gồm c 2 khâu:
-

ử l ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có

nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trƣớc khi vận chuyển tới nơi
lƣu giữ hoặc tiêu hủy.
-

ử l và tiêu hủy chất thải: là q trình sử dụng các cơng nghệ nhằm

làm mất khả năng gây nguy hại của chất thải đối với sức khỏe con ngƣời và
môi trƣờng.

13


b. Công ngh
-

ô

tt

tt

: gồm phƣơng pháp h a l và phƣơng pháp

sinh học.
 Phƣơng pháp h a l gồm các phƣơng pháp:
 Phƣơng pháp chắn rác: d ng các loại song chắn rác có bề rộng khe
thích hợp để chắn rác hoặc sử dụng hệ thống chắn rác hiện đại có bố trí hệ
thống cơ học để thu gom và nghiền rác thô.
 Phƣơng pháp loại cặn cơ học: để các loại cặn cơ học thơ hoặc rong
rêu có thể gây tắc đƣờng ống. Tùy theo mục đích tách loại cặn nào có thể
dùng bể lắng cát, Xyclon thủy lực hay lƣới lọc.
 Bể điều hịa: với mục đích ổn định chế độ làm việc cho hệ thống xử lý
các bể chứa đƣợc thiết kế dung lƣợng tính tốn cho cả trƣờng hợp lƣu lƣợng
tối đa và tối thiểu để ổn định nƣớc thải đầu vào về lƣu lƣợng và mức độ chất ơ
nhiễm.
 Phƣơng pháp làm thống: c thể làm thoáng tự nhiên để làm giảm
một số chất tan có khả năng bay hơi cao nhƣ CO2, H2S, các khí hydrocacbon
mạch ngắn hoặc làm thống cƣỡng bức nhờ dàn mƣa và hệ thống quạt hút và
đẩy dịng khí ngƣợc trong trƣờng hợp cần đẩy các chất bay hơi nhƣ NH3.
 Kỹ thuật keo tụ sa lắng: để tách các loại cặn lơ lửng tới kích thƣớc hạt
keo cỡ trên 100A˚. Các h a chất đƣợc sử dụng phổ biến là phèn nhôm, phèn
sắt, FeCl3, PAC, các polyme tan trong nƣớc nhƣ polyacrylamide, acid silic
hoạt tính. Bằng kỹ thuật này có thể xử lý và loại bỏ từ 20 – 50% lƣợng BOD5
và COD của nƣớc thải.
 Phƣơng pháp nhiệt: trong trƣờng hợp cần tiệt khuẩn nƣớc thải y tế
hoặc chƣng cất để tận thu các chất đắt tiền.
 Phƣơng pháp bức xạ: d ng tia UV tiệt khuẩn nhƣng hiệu quả khơng
cao. Có thể dùng kỹ thuật oxy hóa tiên tiến với nguồn UV theo kiểu Advance
Oxydation Process hoặc dùng bức xạ điện từ hoặc kỹ thuật siêu âm.

 Phƣơng pháp oxy h a: d ng các tác nhân oxy h a nhƣ khơng khí,
14


oxy, clo, hợp chất clo, ozon, KMnO4, H2O2, điện h a để oxy hóa các chất tan
trong nƣớc. Đặc biệt clo và các hợp chất clo đƣợc sử dụng rộng rãi trong khử
trùng, xử l nƣớc thải bệnh viện.
 Kỹ thuật hấp thụ: sử dụng than hoạt tính để xử lý các chất hữu cơ gây
màu lạ đƣợc đƣa vào sau cơng đoạn tạo bơng hoặc bố trí trƣớc khi thải ra dƣới
dạng cột hấp thụ hay bể hấp phụ. Có thể kết hợp các chất oxy hóa hoặc các
chất xúc tác trên than hoạt để tăng hiệu quả khử mùi, khử tr ng để tăng tuổi
thọ vật liệu.
 Kỹ thuật vi lọc và siêu lọc: d ng màng lọc gốm, titan hoặc sợi có kích
thƣớc lỗ lọc 0,2 – 0,5 µm đối với vi lọc hoặc sử dụng màng bám thấm bằng
polyme hoặc composit với lỗ thống kích thƣớc 10-3µm theo kiểu siêu lọc
hoặc thẩm thấu ngƣợc. Kỹ thuật này đòi hỏi áp lực lọc và lọc đƣợc cả vi
khuẩn và một vài chất tan trong nƣớc.
 Phƣơng pháp tuyển nổi: thƣờng đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp tách
khỏi các chất lỏng nhẹ hơn nƣớc ra khỏi nƣớc nhƣ dầu mỡ hoặc các cặn có tỷ
trọng tƣơng đối thấp nhƣ một số loài tảo. Dùng hệ thống phân phối khí đặt
dƣới đáy bồn để tạo bọt khí và cho thêm các chất hoạt động trên bề mặt để bọt
khí đủ bền. Khi bọt khí sủi lên bề mặt sẽ kéo theo các tạp chất bẩn và đƣợc
tách ra bằng một kênh trên bề mặt bọt khí.
 Phƣơng pháp lọc: thực hiện sau bƣớc keo tụ và lắng. Có thể lọc bằng
vật liệu hạt lọc nhƣ cát hoặc lọc bằng vật liệu nổi. Tăng hiệu quả lọc bằng
máy ly tâm, lọc ép.
 Phƣơng pháp sinh học:


ử l hiếu khí cặn lơ lửng: nƣớc thải sau khi đƣợc điều chỉnh pH


thích hợp, thêm N, P vào nếu cần cho tỷ lệ hữu cơ theo chỉ số BOD5/N/P =
100/5/1 là thích hợp. Trong những trƣờng hợp đặc biệt cịn có thể bổ sung các
chủng vi sinh vật chọn lọc để tăng tốc độ chuyển hóa. Nồng độ oxy phải ln
cung cấp tối thiểu đạt 2mg/l. Vi sinh trong nƣớc sẽ sử dụng các chất hữu cơ
để tạo CO2 và H2O, chúng sẽ phát triển và khi kiệt chất hữu cơ chúng sẽ bị
15


chết và giảm dần về lƣợng. Một vi khuẩn có thể chuyển hóa khối lƣợng vật
chất gấp 40 lần trọng lƣợng của nó trong vịng 24 giờ. Sau khi ra khỏi bể phân
hủy sinh học, cặn đƣợc loại bỏ nhờ hệ thống lắng và nếu hệ thống hoạt động
đúng thì mức lắng rất tốt, nƣớc đầu khá trong có thể thải trực tiếp hoặc phải
khử trùng bằng clo.


ử l hiếu khí cặn cố định: khác với trƣờng hợp trên, lớp vi sinh vật

không phân bố đều trong nƣớc thải mà đƣợc ni cấy trên các vật liệu mang
có bề mặt càng lớn càng tốt. Các kỹ thuật đƣợc thực hiện:
Lọc sinh học: cấu tạo của bể lọc sinh học nhƣ bể lọc cát, chỉ khác
bố trí buồng khí thổi từ dƣới lên, vật liệu lọc thô hơn để tăng diện tích giá
thể bám.
Bể lọc nhỏ giọt: nƣớc thải đƣợc rải đều trên toàn bộ vật liệu lọc bằng
1 cơ cấu nhỏ giọt thích hợp. Vật liệu lọc là đá xốp, tấm tổ ong bằng composit
vừa nhẹ vừa c độ thoáng tốt.
Đ a sinh học quay: lớp vi sinh vật đƣợc hình thành và gắn lên trên
những đ a đồng trục ngập trong nƣớc tới ½ đ a. Khi đ a quay lớp vi sinh vật
lần lƣợt tiếp xúc với không khí tự nhiên.



ử l kỵ khí cặn lơ lửng: các kỹ thuật xử lý yếm khí có tốc độ xử lý

nhỏ hơn so với hiếu khí song có 3 u điểm chính: chịu đƣợc nồng độ hữu cơ
cao (BOD5 từ 1500 – 15000 mg/l), lƣợng bùn thải ít, chi phí vận hành thấp,
thậm chí trong nhiều trƣờng hợp cịn đem lại một chút hiệu quả kinh tế nếu sử
dụng biogas làm chất đốt sinh hoạt hay sản xuất. Quá trình xử lý kỵ khí
thƣờng đƣợc tiến hành trong các bể metan kín. Nƣớc thải đƣợc bơm vào bể từ
đáy lên trên, cặn vi sinh đƣợc phân bố đều trong thể tích nếu sử dụng thiết bị
khuấy hoặc phân bố thành lớp cặn lơ lửng, nếu tốc độ nƣớc vào đủ thắng xu
thế lắng của cặn gọi là sử lý khí qua lớp cặn lơ lửng.


ử l kỵ khí cặn cố định: lớp vi sinh đƣợc cố định trên những hạt vật

liệu lọc xốp nhƣ polyuretan xốp và đƣợc tuần hoàn từ trên xuống nhờ hệ
thống bơm. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi nồng độ chất hữu cơ cao và
16


đƣợc bố trí trƣớc cơng đoạn hiếu khí, trƣờng hợp này nƣớc từ hệ thống nhà
tiêu đƣợc xử lý kỵ khí qua bể phốt.
 Hồ sinh học: c thể dùng các ao hồ đủ rộng để xử l nƣớc thải bệnh
viện. Nếu hồ rộng và c độ sâu trung bình < 0,7m thì q trình xảy ra là hiếu
khí. Nếu hồ c độ sâu hơn thì ở trên là hiếu khí, phía dƣới là q trình kỵ khí.
Cấu tạo hồ đơn giản nhƣng khả năng chịu tải kém, cần diện tích lớn. Hồ sinh
học chỉ áp dụng khi diện tích hồ đủ lớn và mức ơ nhiễm có tải chất hữu cơ
thấp hoặc chỉ là cơng đoạn hồn thiện các kỹ thuật khác.
 Công nghệ hợp khối: thông thƣờng ngƣời ta phải dùng nhiều kỹ thuật
và công nghệ trên cùng một cơng trình hay một trạm xử l nƣớc thải để có thể

làm tăng khả năng và hiệu quả xử l nƣớc thải bệnh viện nhƣ trong trƣờng
hợp bể septic – tank, xử lý phân trƣớc rồi nƣớc thải từ đây mới đƣợc xử lý
hiếu khí tại trạm tổng.
Vì nƣớc thải bệnh viện là hỗn hợp của nhiều loại nƣớc thải khác
nhau nên c đặc tính phức tạp vì vậy khi xử l cần kết hợp nhiều biện
pháp khác nhau.
Nƣớc mƣa
chảy tràn

Cloramin
(chất khử trùng)

Sục Oxy

Nƣớc thải
Bể điều
hòa

Bể
aeroten

Bể
biophin

Bể lắng +
Khử trùng

Sơ đồ 1.2: Nguyên tắc xử l nước thải bệnh viện
-


ô
 Thiêu đốt: sử dụng năng lƣợng từ các nhiên liệu để đốt rác, có thể xử

l đƣợc nhiều loại rác đặc biệt là chất thải lâm sàng. Phƣơng pháp này nhằm
giảm tối đa số lƣợng và khối lƣợng rác, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn các mầm

17


bệnh trong rác nhƣng địi hỏi chi phí đầu tƣ ban đầu khá cao và chi phí vận
hành, bảo dƣỡng tƣơng đối tốn kém.
 Cơng nghệ khử khuẩn hóa học: sử dụng một hóa chất khử trùng (
HCHO, NaOCl, ClO2 ) để tiêu diệt các mầm bệnh làm cho rác đƣợc an toàn
về mặt vi sinh vật. Phƣơng pháp này c chi phí đầu tƣ ban đầu thấp hơn, chi
phí vận hành đắt tùy thuộc vào loại hóa chất và có thể gây ơ nhiễm thứ cấp
cho một số hóa chất dƣ.
 Công nghệ xử lý nhiệt khô và hơi nƣớc: sử dụng nhiệt ẩm hoặc hấp
khô để tiêu diệt vi khuẩn ở nhiệt độ 121 - 160˚, chỉ áp dụng khi lƣợng nƣớc
thải rất nhỏ.
 Cơng nghệ vi sóng: là một cơng nghệ mới, hiệu quả. Chi phí đầu tƣ
ban đầu tƣơng đối đắt đỏ nhƣng nhờ xử lý bằng phƣơng pháp này nhiều vật
liệu có thể tái sử dụng.
 Cơng nghệ chơn lấp: chi phí đầu tƣ ban đầu thấp, chi phí vận hành rẻ
nhƣng chỉ khi đƣợc phép và đảm bảo điều kiện tự nhiên nhƣ: diện tích rộng,
đặc điểm thổ nhƣỡng và đặc điểm nguồn nƣớc ngầm, xa khu dân cƣ
 Cố định chất thải: cố đinh chất thải cùng với chất cố định nhƣ: xi
măng, vôi. Thông thƣờng hỗn hợp gồm rác thải y tế nguy hại 65%, vôi 15%,
xi măng 15%, nƣớc 5% đƣợc trộn và nén thành khối.
-


ô

k

t

 Các buồng xét nghiệm, khu vực pha hóa chất, kho hóa chất, các thiết
bị xử lý chất thải lây nhiễm bằng công nghệ không đốt,

phải có hệ thống

thu hơi khí độc và xử l đảm bảo theo quy định tại QCVN 19:2009/BTNMT
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất
vô cơ ; QCVN 20:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
 Khí thải lị đốt CTRYT phải đƣợc xử l theo quy định tại QCVN
02:2012/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt CTYT.

18


1.2. Quản
1.2.1.

CTYT ở Việt Na

và trên thế gi i

iệt am
Tình hình quản l CT T đã đƣợc tiến hành tuy nhiên vẫn chƣa đảm


bảo theo quy định, CTR đƣợc ƣu tiên xử l còn chất thải lỏng hầu nhƣ đƣợc
xử l chung với nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn của bệnh viện mà
không c hệ thống xử l riêng, cụ thể qua một số tổng hợp dƣới đây:
Trong Hội nghị triển khai Đề án tổng thể xử l CT T giai đoạn 20112015 và hƣớng đến năm 2020 do Bộ Y tế phối hợp Ngân hàng Thế giới tổ
chức ngày 12/6/2012 tại Hà Nội[4] theo PGS.TS. Nguyễn Thanh Long, Thứ
trƣởng Bộ Y tế, để đáp ứng các yêu cầu về xử lý CTRYTNH, các dự án triển
khai hệ thống xử lý và tiêu hủy CTRYT đã và đang đƣợc thực hiện, song mới
chỉ đáp ứng đƣợc một phần yêu cầu đặt ra cả về khối lƣợng CTR cần xử lý
cũng nhƣ yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng. Ƣớc tính mỗi ngày có khoảng 350
tấn CTR phát sinh từ các cơ sở y tế, trong đ c 40,5 tấn là CTR nguy hại,
mức độ gia tăng khoảng 7,6%/năm. Vì vậy, tính đến năm 2015 lƣợng chất
thải này khoảng 600 tấn/ngày và đến năm 2020 sẽ vào khoảng 800 tấn/ngày.
Đến nay, khoảng 95,6% bệnh viện đã thực hiện phân loại và 90,9% BV đã thu
gom hàng ngày. Tuy vậy, việc phân loại và thu gom vẫn chƣa đƣợc thực hiện
đúng quy định, còn hiện tƣợng phân loại nhầm chất thải gây nguy hiểm cho
môi trƣờng cũng nhƣ tốn kém trong việc xử lý. Tỷ lệ bệnh viện c nơi lƣu giữ
CT T đảm bảo yêu cầu vệ sinh theo quy định mới đạt khoảng 45,3% tổng số
bệnh viện trong toàn quốc. Việc xử lý và tiêu hủy CTRYT nguy hại hiện nay
cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Hiện mới có 73,3% BV xử lý CTRYT nguy
hại bằng các lị đốt, nhƣng cơng nghệ đốt hiện đại mới chỉ đƣợc áp dụng tại
một số BV lớn, còn lại 26,7% BV thiêu đốt CTYTNH ngồi trời hoặc chơn
lấp trong khuôn viên BV hoặc bãi chôn lấp chung của địa phƣơng.
Cũng theo thống kê chƣa đầy đủ, lƣợng chất thải lỏng phát sinh tại các
cơ sở y tế vào khoảng 150.000 m3/ ngày đêm, dự kiến đến năm 2015, lƣợng
này lên tới 300.000 m3/ ngày đêm. Hiện có khoảng 74% các bệnh viện tuyến
19



×