LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự cho phép của nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và
môi trƣờng , sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn GS. Nguyễn Thế Nhã tôi đã
thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nịi, huyện Mai
Sơn, tỉnh Sơn La”.
Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Quản lý TNR&MT
đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức, những kinh nghiệm quý báu giúp cho
tôi trang bị hành trang cho công việc sau này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. Nguyễn Thế Nhã ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài tốt
nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Cị Nịi cùng tồn thể ngƣời dân
trên địa bàn xã đã cung cấp số liệu và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện đề tài
trong thời gian qua.
Do bản thân còn những hạn chế về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh
nghiệm thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng
tránh đƣợc những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ
giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Sơn La, ngày 05 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Phƣơng Thảo
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
2. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Phƣơng Thảo
3. Giáo viên hƣớng dẫn: GS. Nguyễn Thế Nhã
4. Mục tiêu nghiên cứu:
* Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và xử
lý RTSH sinh hoạt tại xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La.
* Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi – Huyện
Mai Sơn – Tỉnh Sơn La.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi – Huyện Mai
Sơn – Tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại
xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của rác thải đến mơi trƣờng xã Cị Nòi –
Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
- Xã Cò Nòi là một xã nằm trong vùng kinh tế động lực của huyện Mai
Sơn, ƣớc tính hàng năm thải ra khoảng 9,6 tấn rác, lƣợng rác thải phát sinh
trung bình là 0,55 kg/ngƣời/ngày. Thành phần rác thải đa dạng, nhƣng chủ
yếu vẫn là rác thải hữu cơ dễ phân hủy chiếm 73,15%. Lƣợng RTSH tăng
dần theo hàng năm đã ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng của xã và cũng đã bắt
đầu ảnh hƣởng tới sức khỏe nhân dân.
- Tại xã Cị Nịi, cơng tác thu gom, vận chuyển rác chƣa đạt hiệu quả
đặc biệt đối với những khu vực xa trung tâm xã, lƣợng rác không đƣợc thu
gom vận chuyển hết đã gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh. Việc
phân loại rác vẫn đƣợc tiến hành bằng tay, có 20% các hộ gia đình đã phân
loại rác thải. Cơng tác xử lý rác thải do Công ty TNHH một thành viên đô thị
Sơn La đảm nhiệm.
- RTSH của xã Cò Nòi đã phần nào ảnh hƣởng tới môi trƣờng và sức
khỏe của ngƣời dân sinh sống tại xã nhƣng chƣa đến mức báo động . Các nhà
quản lý và ngƣời dân cần có những biện pháp khắc phục, phịng và chống tình
hình ơ nhiễm do rác thải gây ra nhằm bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe của
ngƣời dân.
- Từ kết quả nghiên cứu đề tài đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý RTSH trên địa bàn xã Cò Nòi.
Sơn La, ngày 05 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Phƣơng Thảo
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 2
1.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 2
1.2. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 2
1.2.1. Các khái niệm liên quan .......................................................................... 2
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần rác thải sinh hoạt .......................... 3
1.2.3. Một số phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt.......................................... 6
1.3. Một số ảnh hƣởng của rác thải tới đời sống con ngƣời và môi trƣờng
xung quanh ........................................................................................................ 7
1.3.1. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ....................................................... 7
1.3.2. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị ........................................... 8
1.3.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tới mơi trƣờng ................................... 8
1.4. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. ............................................... 9
1.4.1. Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt trên thế giới. ............................... 9
1.4.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ..................... 10
1.4.3. Tình hình chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở tỉnh Sơn La ....... 13
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 16
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 16
2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 16
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 17
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................. 17
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ...................................................... 18
2.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 21
3.1. Vị trí địa lí. ............................................................................................... 23
3.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 23
3.2.1. Địa hình ................................................................................................. 23
3.2.2. Khí hậu .................................................................................................. 23
3.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 24
3.3.1. Dân số, lao động việc làm và thu nhập ................................................. 24
3.3.2. Thực trạng phát triển đô thị - cơ sở hạ tầng .......................................... 25
3.3.3. Cơ cấu kinh tế ....................................................................................... 27
3.3.4. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ................................................ 28
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 30
4.1. Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi – Huyện Mai
Sơn- Tỉnh Sơn La ............................................................................................ 30
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt chủ yếu tại xã Cò Nòi – Huyện
Mai Sơn- Tỉnh Sơn La..................................................................................... 30
4.1.2. Khối lƣợng và thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh ......................... 31
4.1.3. Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt tại xã Cị Nịi đến năm 2020: .... 36
4.2.Thực trạng cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi................... 38
4.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi - Huyện Mai Sơn - Tỉnh
Sơn La đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. ............................................. 45
4.3.1. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng ................................. 45
4.3.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân ................... 46
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác
thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi ............................................................................. 47
4.4.1. Cơ chế chính sách ................................................................................. 47
4.4.2.Cơng tác thu gom ................................................................................... 47
4.4.3. Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt ..................................................... 48
4.4.4. Biện pháp kinh tế trong quản lý rác thải sinh hoạt ............................... 49
4.4.5.Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng .......................... 49
4.4.6. Biện pháp công nghệ ............................................................................. 49
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .......................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Viết tắt
ASEAN
Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
CTR
Chất thải rắn
CTNH
Chất thải nguy hại
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt
RTSH
Rác thải sinh hoạt
TC
Tái chế
TW
Trung ƣơng
TNMT
Tài nguyên và môi trƣờng
TNHH
Công ty trách nhiệm hữu hạn
TM-DV
Thƣơng mại và dịch vụ
NQ-HĐND
Nghị quyết hội đồng nhân dân
KHCNMT
Khoa học công nghệ môi trƣờng
KHMT
Khoa học môi trƣờng
KT-XH
Kinh tế - xã hội
UBND
Ủy ban nhân dân
VSMT
Vệ sinh môi trƣờng
3R
Phân loại rác tại nguồn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt: ......................... 5
Bảng 1.2: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 .... 11
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Cò Nòi năm 2016 ................................. 28
Bảng 4.1: Khối lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn xã Cò Nòi ................... 31
Bảng 4.2: Khối lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn các khu dân cƣ của xã
Cò Nòi năm 2017 ............................................................................................ 32
Bảng 4.3: Khối lƣợng CTRSH phát sinh từ các hộ dân cƣ ở 04 khu vực trên
địa bàn xã Cò Nòi ............................................................................................ 33
Bảng 4.4: Thành phần rác thải sinh hoạt tại 04 khu vực trên địa bàn xã Cò Nòi .....34
Bảng 4.5: Thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi .................................. 35
Bảng 4.6: Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh tại xã Cò Nòi đến
năm 2020 ......................................................................................................... 37
Bảng 4.7: Mức thu phí VSMT tại xã Cị Nòi .................................................. 41
Bảng 4.8: Kết quả điều tra hộ gia đình trong cơng tác tun truyền giáo dục
ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng ..................................................................... 41
Bảng 4.9: Kết quả phỏng vấn ngƣời dân trong xã .......................................... 42
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt ............................................ 3
Hình 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Cị Nịi ................................................................ 27
Hình 4.1. Các nguồn phát sinh RTSH tại xã Cị Nịi ...................................... 30
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện thành phần rác thải sinh hoạt của 04 khu vực trong
xã ..................................................................................................................... 35
Hình 4.4: Thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Cị Nịi................................... 36
Hình 4.5. Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH của xã Cò Nòi ................................ 38
Hình 4.6. Một số điểm tập kết rác thải của xã Cị Nịi .................................... 39
Hình 4.7. Bãi rác tự phát từ một số hộ dân của xã Cò Nòi ............................. 44
Hình 4.8. Quy trình làm phân Compost từ RTSH .......................................... 50
Hình 4.9: Hình ảnh minh họa hố rác di động .................................................. 52
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đang dần
đi lên, quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra từng giờ. Song
song với đó là đời sống ngƣời dân đƣợc nâng lên nhu cầu tiêu thụ hàng hóa,
dịch vụ, sinh hoạt ngày càng cao. Rác thải sinh hoạt dần trở thành vấn đề
quan trọng cần đƣợc giải quyết.Theo ƣớc tính của Bộ Tài ngun mơi trƣờng
(2012) mỗi năm có khoảng 15 triệu tấn rác thải trong đó có 80% là rác thải
sinh hoạt nhƣng công tác thu gom và xử lý chƣa đạt hiệu quả cao. Lƣợng rác
chƣa đƣợc xử lý là ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc,
khơng khí. Sự ơ nhiễm mơi trƣờng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe cộng
đồng và mĩ quan đơ thị.
Xã Cị Nịi là một xã thuộc huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn la nằm cách
trung tâm huyện khoảng 10km về phía Đơng theo trục quốc lộ 6. Cùng với
q trình phát triển của thành phố, xã Cị Nịi là một xã nằm trong vùng kinh
tế động lực của huyện Mai Sơn. Xã Cò Nòi đang ngày một đi lên, kéo theo
lƣợng rác phát sinh ngày càng nhiều. Việc thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt
đƣợc đội quản lý đô thị huyện Mai Sơn đảm nhiệm. Mặc dù với sự hoạt động
nỗ lực vì mơi trƣờng xanh- sạch- đẹp của huyện nhƣng với thiết bị thu gom,
xử lý thô sơ, phƣơng tiện vận chuyển chất thải hạn chế cùng với ý thức ngƣời
dân chƣa cao dẫn đến hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng đã và đang xảy ra trên
địa bàn xã.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, em đã tiến hành thực hiện
nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi, huyện Mai
Sơn, tỉnh Sơn La” nhằm tìm ra biện pháp quản lý, xử lý phù hợp rác thải sinh
hoạt góp phần giảm thiểu ơ nhiễm môi trƣờng đã và đang xảy ra trên địa bàn
xã.
1
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, chính phủ có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2008 của Chính phủ quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006
của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều
Luật Bảo vệ Môi trƣờng
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Các khái niệm liên quan
- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Luật BVMT 2014).
- Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hay rác thải sinh hoạt (RTSH) là
chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng. Ví
dụ nhƣ: Thực phẩm thừa hoặc quá hạn sử dụng, gạch ngói, đất đá, gỗ, kim
loại, cao su, chất dẻo, các loại cành cây, lá cây, vải, giấy, rơm rạ…
- Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch
quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại,
thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chấ thải rắn nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khỏe
con ngƣời.
2
- Thu gom chất thải thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói
và lƣu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận.
- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích
trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng các thành phần có ích trong
chất thải rắn.
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần rác thải sinh hoạt
1.2.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
CTRSH chủ yếu phát sinh từ các hoạt động: công nghiệp , nông nghiệp,
dịch vụ và thƣơng mại, khu dân cƣ, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, khu cơng
cộng.
Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
3
1.2.2.2. Phân loại rác thải sinh hoạt
Theo nguồn gốc:
- Rác thải sinh hoạt là những chất thải phát sinh hằng ngày từ các hộ
gia đình, khu chợ, đơ thị, cơ quan, trƣờng học, các khu thƣơng mại, khu dân
cƣ, khu dịch vụ công cộng…
- Rác thải xây dựng là các phế thải do các hoạt động xây dựng tạo ra.
- Rác thải cơng nghiệp phát sinh từ q trình sản xuất công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp.
- Rác thải nông nghiệp phát sinh do các hoạt động nông nghiệp nhƣ
trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trƣớc và sau thu hoạch.
Theo tính chất của chất thải:
- CTR hữu cơ: Là chất thải có khả năng tự phân hủy trong mơi trƣờng
tự nhiên sau một thời gian ngắn. Ví dụ : cuống rau, mẩu thịt, thức ăn thừa…
- CTR vô cơ: Là chất thải có khả năng tồn lƣu trong mơi trƣờng rất lâu.
Ví dụ : thủy tinh, sành sứ, kim loại…
Theo khả năng tái chế, thu hồi:
- CTR có khả năng tái chế : bìa catton, chất dẻo, vải vụn,thủy tinh, kim
loại, giấy…
- CTR không thể tái chế: kim tiêm, chất thải y tế nguy hại…
Theo mức độ nguy hại:
- CTR nguy hại là các chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mịn,
chứa chất phóng xạ. kim loại nặng.
- CTR thông thƣờng là các chất thải khơng chứa các chất và hợp chất
có tính nguy hại.
1.2.2.3. Thành phần rác thải sinh hoạt
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của
các thành phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dịng chất thải, thơng thƣờng đƣợc
tính bằng phần trăm khối lƣợng. Thơng tin về thành phần chất thải đóng vai
trị rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị phù hợp để
4
xử lý cũng nhƣ việc hoạch định các hệ thống, chƣơng trình và kế hoạch quản
lý chất thải rắn.
Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phƣơng, tính
chất tiêu dùng, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.
Bảng 1.1: Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt:
Thành phần
Định nghĩa
1. Các chất cháy đƣợc
Giấy
Các vật liệu làm từ bột và giấy
Ví dụ
Hàng dệt
Các nguồn gốc từ các sợi
Các túi giấy, mảnh bìa,
giấy vụn…
Vải, len, nilon…
Thực phẩm
Các chất thải từ đồ ăn, thực
phẩm
Các sản phẩm và vật liệu đƣợc
chế tạo từ tre, gỗ, rơm
Cọng rau, vở quả, thân
cây, lõi ngô…
Đồ dùng bằng gỗ nhƣ bàn,
ghế, đồ chơi, vở dừa…
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc
chế tạo từ chất dẻo
Phim cuộn, túi chất dẻo,
chai, lọ. Chất dẻo, đầu vịi,
dây điện…
Giày, ví, băng cao su…
Cỏ, gỗ, củi, rơm
rạ
Chất dẻo
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc
chế tạo từ da và cao su
2. Các chất không cháy
Da và cao su
Các kim loại sắt
Các kim loại phi
sắt
Thủy tinh
Đá và sành sứ
3. Các chất hỗn
hợp
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc
chế tạo từ sắt mà dễ bị nam
châm hút
Các vật liệu không bị nam
châm hút
Vỏ hộp, dây điện, hàng
rào. dao, nắp lọ…
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc
chế tạo từ thủy tinh
Bất cứ các vật liệu khơng cháy
ngồi kim loại và thủy tinh
Tất cả các vật liệu khác không
phân loại trong bảng này. Loại
này có thể chia thành hai phần:
kích thƣớc lớn hơn 5mm và
loại nhỏ hơn 5mm
Chai lọ, đồ đựng bằng thủy
tinh, bóng đèn…
Vỏ chai, ốc, xƣơng, gạch,
đá, gốm…
Đá cuội, cát, đất, tóc…
Vỏ nhơm, giấy bao gói, đồ
đựng…
(Nguồn: Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh - 2015)
5
1.2.3. Một số phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt
1.2.3.1. Phương pháp chôn lấp
- Phƣơng pháp này đơn giản, có chi phí thấp và đƣợc áp dụng phổ biến
ở các nƣớc đang phát triển.
- Các xe chuyên dụng chở rác tới các bãi đá xây dựng trƣớc. Sau khi
rác đƣợc đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp
đất, hàng ngày phun thuốc diệt ruồi muỗi, rắc vôi bột… theo thời gian, sự
phân hủy của vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của bãi rác
giảm xuống. Việc đổ rác lại đƣợc tiếp tục cho đến khi bãi rác đầy thì chuyển
sang bãi rác mới.
- Các bãi chôn lấp rác phải cách xa khu dân cƣ, không gần nguồn nƣớc
ngầm và nguồn nƣớc mặt. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc đƣợc
phủ các lớp chỗng thấm bằng màn địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần phải
thiết kế khu thu gom và xử lý nƣớc rác trƣớc khi thải vào môi trƣờng. Việc
thu khí ga để biến đổi thành năng lƣợng là một cách để tận dụng từ rác thải rất
hữu ích.
1.2.3.2. Phương pháp thiêu đốt
Đốt là một phƣơng pháp xử lý trong đó chất thải rắn hữu cơ phải chịu
đốt để chuyển đổi thành cặn và các sản phẩm khí. Q trình này làm giảm thể
tích chất thải rắn đến 20 - 30% thể tích ban đầu. Lị đốt rác chuyển đổi chất
thải thành nhiệt, khí đốt, hơi nƣớc và tro. Thiêu hủy đƣợc thực hiện cả ở quy
mô nhỏ của các cá nhân, trên quy mô lớn của ngành công nghiệp. Nó đƣợc sử
dụng để xử lý chất thải rắn, lỏng, khí. Nó đƣợc cơng nhận là một phƣơng
pháp thực tế để xử lý một số chất thải nguy hại (nhƣ chất thải y tế).
Tuy nhiên đốt không phải là phƣơng pháp hồn hảo và đã có những lo
ngại về các chất ơ nhiễm trong khí thải lị đốt, những khí này góp phần ơ
nhiễm khơng khí. Ở nhiệt độ vừa phải, đốt cũng có thể sản xuất một loạt các
loại khí độc hại, tùy thuộc vào những gì đƣợc đốt cháy.
6
1.2.3.3. Phương pháp ủ phân compost (phân hữu cơ)
Dùng men vi sinh để xử lý phân chuồng đƣợc sử dụng rộng rãi các trại
chăn ni, vừa có phân dùng ngay vừa xử lý mùi hôi.
Sản xuất phân compost là giải pháp đƣợc sử dụng rộng rãi tại các nƣớc
có hệ thống phân loại tốt, trên cơ sở quá trình phân hủy hiếu khí tự nhiên của
các vi sinh vật biến rác thành mùn và chất dinh dƣỡng cho cây trồng.
Ƣu điểm của phƣơng pháp là giảm ô nhiễm môi trƣờng, tạo phân hữu
cơ vi sinh có tác dụng tốt cho đất và cây trồng, giá thành phù hợp với điều
kiện nƣớc ta.
1.2.3.4. Tái chế
Tái chế là một việc làm thực tế phục hồi nguồn tài nguyên đề cập đến
việc thu thập và tái sử dụng các vật liệu phế thải nhƣ thùng chứa đồ uống
rỗng, các vật liệu mà từ đó đƣợc tái chế thành các sản phẩm mới. Nguyên liệu
để tái chế có thể đƣợc thu thập một cách riêng biệt từ chất thải chung, sử dụng
các thùng chuyên dụng và xe thu gom. Ở một số nơi, chủ sở hữu của các chất
thải đƣợc yêu cầu phân loại vật liệu vào thùng khác nhau ( ví dụ nhƣ giấy,
nhựa, lim loại), một số nơi khác tất cả các vật liệu tái chế đƣợc đặt trong một
thùng duy nhât và việc phân loại đƣợc xử lý sau tại cơ sở trung tâm.
1.3. Một số ảnh hƣởng của rác thải tới đời sống con ngƣời và môi trƣờng
xung quanh
1.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
- Tác hại của rác thải lên sức khỏe con ngƣời thông qua ảnh hƣởng của
chúng lên các thành phần môi trƣờng. Môi trƣờng bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác
động đến sức khỏe con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn.
- Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý
thích hợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chơn lấp thơng thƣờng, khơng có lớp lót, lớp
phủ thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền
dịch bệnh, chƣa kể đến chất độc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây bệnh hiểm
7
nghèo đối với cơ thể ngƣời khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung
quanh.
1.3.2. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị
- Rác thải sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử
lý, thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đƣờng, tồn tại các bãi rác nhỏ
lộ thiên… đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh mơi trƣờng và làm ảnh
hƣởng đến vẻ mỹ quan đƣờng phố, thơn xóm.
- Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của
ngƣời dân chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân đổ rác bừa bãi ra lòng lề đƣờng và
mƣơng rãnh vẫn còn rất phổ biến.
1.3.3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới mơi trường
* Ơ nhiễm nƣớc :
- Nƣớc ngấm xuống đất từ các chất thải đƣợc chôn lấp, các hố phân,
nƣớc làm lạnh tro xỉ, nƣớc làm sạch khí của các lị thiêu làm ơ nhiễm nƣớc
ngầm.
- Nƣớc chảy tràn khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, nƣớc
làm lạnh tro xỉ, nƣớc làm lạnh qua các lò thiêu chảy vào mƣơng rãnh, hồ, ao,
sông suối làm ô nhiễm nƣớc mặt.
- Nƣớc này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữa
cơ, các muối vơ cơ hịa tan vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần nếu
không đƣợc thu gom xử lý sẽ xâm nhập vào nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm
gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng.
* Ơ nhiễm khơng khí:
- Khí thốt ra từ các hố hoặc các chất làm phân, chất thải chôn lấp rác
chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữa cơ…
- Khí sinh ra từ q trình thu gom vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi
trùng các chất độc lẫn trong rác.
- Khí từ các lị thiêu chứa bụi, SO2, NOx, CO, CO2, HCI, HF, dioxin,
kim loại, oxit kim loại thăng hoa…
8
- Bụi sinh ra trong quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa
các vi trùng, các chất độc hại lẫn trong rác.
* Ô nhiễm đất:
Các chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất
hữu cơ khó phân hủy làm thay đổi thành phần và pH của đất.
Rác còn là nơi sinh sống của các lồi cơn trùng, gặm nhấm, các loại
này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng.
1.4. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
1.4.1. Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt trên thế giới.
Trong vài thập kỷ vừa qua, do sự phát triển kinh tế và bùng nổ dân số
diễn ra mạnh mẽ, lƣợng rác thải phát sinh ngày càng gia tăng gây ô nhiễm
môi trƣờng sống đang trở thành vấn đề lớn của hầu hết các nƣớc trên thế giới.
Nếu tính bình qn mỗi ngày một ngƣời thải ra 0,5 kg rác thải thì mỗi ngày
trên thế giới sẽ thải ra 3 triệu tấn rác thải.
Theo con số thống kê chƣa đầy đủ, mỗi năm thế giới thải ra 10 tỷ tấn
rác, trong đó 4 tỷ tấn rác đƣợc thải ra từ các nƣớc trong tổ chức hợp tác và
phát triển kinh tế OECD trong những năm 1990. Nhƣng đứng đầu vẫn là Mỹ
với 2 tỷ tấn.
Tại Anh hàng năm thải ra 27 triệu tấn rác hỗn tạp không qua tái chế.
Chia đều cho các gia đình trung bình mỗi hộ thải ra nửa tấn rác hàng năm và
con số này đã đƣa nƣớc Anh trở thành thùng rác của Châu lục.
Ở Nga, lƣợng rác thải phát sinh theo bình quân đầu ngƣời là
300kg/ngƣời/năm, nhƣ vậy mỗi năm ở Nga có khoảng 50 triệu tấn rác. Ở
Pháp, lƣợng rác thải bình quân 1 tấn/ ngƣời/ năm và mỗi năm nƣớc Pháp có
khoảng 35 triệu tấn rác thải.
Ở Trung Quốc, lƣợng rác thải đô thị phát sinh hàng năm rất cao. Trong
năm 2004, riêng khu vực đô thị đã tạo ra 190 triệu tấn rác. Theo tính tốn đến
năm 2030 con số này sẽ là 480 triệu tấn rác.
9
Tại Nhật Bản, theo số liệu của Cục Y tế và Mơi sinh Nhật Bản, hàng
năm nƣớc này có khoảng 450 triệu tấn rác thải, trong đó CTRSH chiếm 87
triệu tấn. Trong tổng số rác thải nói trên, chỉ có khoảng 5% rác thải phải đƣa
tới bãi chôn lấp, trên 36% đƣợc đƣa đến các nhà máy tái chế. Số cịn lại đƣợc
xử lý bằng cách đốt, hoặc chơn tại các nhà máy xử lý rác. Nhƣ vậy, lƣợng rác
thải ở Nhật Bản rất lớn, nếu không tái xử lý kịp thời thì mơi trƣờng sống sẽ bị
ảnh hƣởng nghiêm trọng.
Tại Singapo, quá trình xử lý rác thải đã trở thành vấn đề sống còn. Để
đảm bảo đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế và cơng nghiệp hóa nhanh, năm
1970, Singapo đã thành lập đơn vị chống ô nhiễm gọi tắt là APU, có nhiệm vụ
kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí và thanh tra, kiểm sốt các ngành cơng nghiệp
mới. Hiện nay, mỗi ngày Singapo thải ra khoảng 16.000 tấn rác. Rác thải ở
Singapo đƣợc phân loại tại nguồn, nhờ vậy 56% số rác thải ra mỗi ngày
(khoảng 9.000 tấn) quay lại các nhà máy tái chế. Khoảng 41% (7.000 tấn)
đƣợc đƣa vào 4 nhà máy đốt rác. Sản phẩm thu đƣợc sau khi đốt đƣợc đƣa về
bãi chứa trên hòn đảo nhỏ Pulau Semakau, cách trung tâm thành phố 8km về
phía Nam. Chính quyền Singapo khi đó đã đầu tƣ 447 triệu USD để có đƣợc
một mặt bằng rộng 350 ha chứa chất thải. Mỗi ngày, bãi rác Semakau tiếp
nhận 2.000 tấn tro rác.
1.4.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến đáng kể về
phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình
quân đạt trên 7%/năm. Năm 2005 tốc độ này đạt tới 8,43%. Đến cuối năm
2005, dân số Việt Nam là 83119,900 ngƣời. Từ năm 2000 – 2005, dân số Việt
Nam tăng 5,48 triệu ngƣời, trong đó tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm
2000 lên 26,97% năm 2005, tƣơng ứng tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 75,82%
triệu ngƣời, chiếm 33% dân số và đễn năm 2020 là 46 triệu ngƣời, chiếm 45%
dân số cả nƣớc.
10
Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 đơ thị lớn nhỏ. Tính đến tháng 6/2007 có
tổng 729 đơ thị các loại, trong đó có 2 đơ thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh), 4 đơ thị loại I (thành phố), 13 đô thị loại II (thành phố), 43 đô thị loại III
(thành phố), 36 đô thị loại IV (thị xã), 631 đô thị loại V ( thị trấn và thị tứ). Trong
những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối
với phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về
kinh tế - xã hội, đơ thị hóa q nhanh đã tạo sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm
chất lƣợng môi trƣờng và phát triển không bền vững. Lƣợng chất thải rắn phát sinh
tại các đô thị và các khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đơ thị ở nƣớc ta đang có
xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%.
Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển
mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, nhƣ các đô thị tỉnh
Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá
(12,7%), Cao Lãnh (12,5%)… Các đơ thị khu vực Tây Ngun có tỷ lệ phát
sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ ít hơn (5,0%).
Dƣới đây là kết quả điều tra lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt
Nam đầu năm 2007.
Bảng 1.2: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đơ thị Việt Nam đầu năm 2007
ST
T
Loại đơ
thị
Lƣợng CTRSH bình quân
trên đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)
Lƣợng CTRSH phát sinh
Tấn/ngày
Tấn/năm
1
Đặc biệt
0,84
8.000
2.920.000
2
Loại I
0,96
1.885
688.025
3
Loại II
0,72
3.433
1.253.045
4
Loại III
0,73
3.738
1.364.370
5
Loại IV
0,65
626
228.490
Tổng
6.453.930
(Nguồn: Bộ KHCNMT Hà Nội - 2007)
11
Nhƣ vậy, qua bảng 1.2 ta nhận thấy rằng tỷ lệ phát sinh CTRSH đơ thị
bình qn trên đầu ngƣời tại các đô thị đặc biệt và đô thị loại I tƣơng đối cao
(0,84 – 0,96kg/ngƣời/ngày); đô thị loại II và đơ thị loại III có tỷ lệ phát sinh
CTRSH đơ thị bình qn trên đầu ngƣời là tƣơng đƣơng nhau (0,720,73kg/ngƣời/ngày); đơ thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đơ thị bình
qn trên ngƣời đạt khoảng 0,65kg/ngƣời/ngày.
Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia, tỷ lệ phát sinh CTR đã tăng từ 0,9kg
lên 1,2kg/ngƣời/ngày ở các thành phố lớn; từ 0,5kg lên 0,65kg/ngƣời/ngày tại
các đô thị nhỏ. Dự báo, tổng lƣợng CTR phát sinh có thể tăng lên tới 35 triệu
tấn vào năm 2015 và 45 triệu tấn vào năm 2020. Trong khi đó, tỷ lệ thu gom
CTR ở các khu vực đơ thị trung bình đạt khoảng 70%, ở các khu vực nông
thôn đạt dƣới 20%. Và phƣơng thức xử lý rác thải chủ yếu là chôn lấp. Cả
nƣớc có 91 bãi chơn lấp rác thải thì trong đó có 70 bãi chơn lấp khơng đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật, không hợp vệ sinh. Ngành công nghiệp tái chế chƣa phát triển
do chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Một số địa phƣơng đã và đang thực hiện
dự án 3R, điển hình là dự án 3R ở Hà Nội, song nhìn chung mới chỉ thực hiện
nhỏ lẻ, khơng đồng bộ và thiếu định hƣớng. Nếu phân loại tại nguồn tốt,
CTRSH có thể tái chế khoảng 60 – 65%. Chất thải hữu cơ trong RTSH cao,
có tiềm năng lớn trong việc chế biến phân compost. Với lĩnh vực công
nghiệp, một số ngành cơng nghiệp có khả năng tái sử dụng, tái chế tới 80%
lƣợng chất thải. Thậm chí, các cơng nghệ mới nhƣ Seraphin, Tâm Sinh Nghĩa,
Công ty thủy lực đã đƣợc áp dụng ở một số thành phố nhƣ Hà Nội (Sơn Tây),
Vinh, Huế, Ninh Thuận đem lại tỷ lệ tái chế tới hơn 90%, đồng nghĩa chất
thải chôn lấp chỉ dƣới 10%. Nhƣ vậy, chất thải có vai trò quan trọng trong
việc tiết kiệm nguồn tài nguyên quốc gia. Do đó, chất thải cần phải đƣợc coi
trọng, đƣợc thống kê, đánh giá, phân tích và phân loại để tái chế, tái sử dụng
tốt trƣớc khi đem tiêu hủy.
Hiện nay, phần lớn RTSH ở Việt Nam vẫn đƣợc xử lý bằng hình thức
chơn lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 12 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố có
12
bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chỉ có 17 trong
tổng số 91 bãi chơn lấp hiện có trong cả nƣớc là bãi chơn lấp hợp vệ sinh.
Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn
ODA, nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế.
Lƣợng CTR tại các đô thị đƣợc thu gom mới đạt 70% tổng lƣợng CTR
phát sinh. Trong khi đó, việc tái chế và tái sử dụng mới chỉ giảm khoảng 12%
khối lƣợng rác thải.
Ở nƣớc ta chỉ khoảng 7 ngƣời/ 1 triệu dân làm công tác quản lý nhà
nƣớc về môi trƣờng, trong khi con số này ở các nƣớc láng giềng Trung Quốc
là 20 ngƣời, so với các nƣớc trong khu vực ASEAN nhƣ: Thái Lan là 30
ngƣời, Campuchia là 55 ngƣời, Malaysia là 100 ngƣời, Sigapo là 330 ngƣời.
Đối với các nƣớc phát triển thì con số này cịn cao hơn nhiều, ví dụ nhƣ:
Canada là 155 ngƣời, Anh là 204 ngƣời. Ngoài ra, do hệ thống chính sách,
pháp luật và bảo vệ mơi trƣờng vẫn cịn thiếu và chƣa đồng bộ, chƣa tƣơng
ứng thích kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Các quy định
về thu phí bảo vệ mơi trƣờng đối với chất thải, nƣớc thải mặc dù đã đƣợc
Chính Phủ ban hành song cịn mang tính hình thức, số kinh phí thu đƣợc mới
chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà nƣớc phải chi cho các dịch vụ thu
gom và xử lý chất thải. Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính cịn q thấp,
chƣa đủ sức răn đe, phịng ngừa. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng còn
lúng túng trong xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng…do đó
cơng tác quản lý chất thải cịn nhiều thiếu sót và lỏng lẻo.
1.4.3. Tình hình chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở tỉnh Sơn La
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Sơn la tổng lƣợng rác thải sinh hoạt phát
sinh trên tồn tỉnh khoảng 32.000 tấn/năm. CTR cơng nghiệp 6.600 tấn/năm.
chất thải bệnh viện 1.000 tấn/năm. Khối lƣợng thu gom rác thải sinh hoạt đạt
256 tấn/ngày, tƣơng đƣơng 80%. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt toàn
tỉnh chủ yếu từ CTR sinh hoạt trong đô thị phát sinh từ các hoạt động sản
xuất, sinh hoạt của ngƣời dân ở 12 khu vực gồm 7 phƣờng và 5 xã ; CTR
13
công nghiệp và xây dựng phát sinh từ các hoạt động sản xuất nhƣ: Sản xuất
vật liệu, xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật; CTR nguy hại phát sinh từ
hoạt động sản xuất của các nhà máy nhƣ các trạm biến áp; CTR y tế từ các
bệnh viện, trạm y tế, cơ sở khám chữa bệnh.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Sơn La có nhiều các nhà máy, khu công
nghiệp mọc lên, lƣợng rác thải sinh hoạt từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp đang là sức ép với ngƣời dân quanh khu vực. Điển hình là khu công
nghiệp Chiềng Sinh, các cơ sở sản xuất công nghiệp khai thác, chế biến đá,
sản xuất gạch gói, xi măng. Hoạt động của các nhà máy này dẫn đến môi
trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Kết quả đo và phân tích mơi
trƣờng cho thấy có 16/25 điểm có nồng độ bụi lơ lửng trong khơng khí vƣợt
q tiêu chuẩn TCVN 5937 - 1995 . Khu vực xung quanh nhà máy xi măng
Chiềng Sinh có biểu hiện ơ nhiễm khơng khí dạng vùng với bán kính 2,5 km
tính từ tâm ống khói nhà máy. Theo số liệu quan trắc của phịng quản lý mơi
trƣờng thuộc Sở Tài ngun và Môi trƣờng tỉnh Sơn La, các chỉ tiêu đánh giá
về ô nhiễm hữu cơ tại nhà máy mía đƣờng Sơn La đều cao gấp 5-7 lần tiêu
chuẩn cho phép; chất rắn lơ lửng cao gấp 10 lần. Đặc biệt, trong quá trình
phân hủy, chất hữu cơ trong nƣớc đã tạo ra nguồn khí NOx, CH4, SO2, SO3...
gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng khu vực lân cận.
Theo báo cáo của cơng ty mơi trƣờng đơ thị Sơn La thì lƣợng chất thải
rắn trên tồn tỉnh có xu hƣớng tăng nhanh. Nguyên nhân chính là do nhu cầu
sinh hoạt của ngƣời dân tăng lên và mật độ dân số hàng năm có sự thay đổi.
Dự báo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt và nguy hại phát sinh từ tất cả các nguồn
trên địa bàn tỉnh Sơn La sẽ tăng với tốc độ 8% đến 10%/năm trong giai đoạn
2017 – 2020. Nhƣ vậy với tốc độ gia tăng CTR nhƣ trên thì thành phố Sơn La
sẽ chịu ảnh hƣởng là nhiều nhất.
Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành
phố Sơn La
14
Rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, các cơ quan, các cơ sở sản xuất đƣợc thu
gom vào các thùng rác và xe gom rác đẩy tay, sau đó tập kết tại vị trí quy định và
đƣợc xe chuyên dùng vận chuyển tới khu xử lý
Rác chợ: đƣợc Ban quản lý chợ thu gom trong khu vực chợ và đƣa đến vị trí tập
kết, sau đó đƣợc xe chuyên dùng vận chuyển tới khu xử lý.
Rác đƣờng phố, ngõ xóm: do cơng nhân của Cơng ty Mơi trƣờng Đô thị Sơn La
quét dọn thành đống và gom vào xe đẩy tay đƣa đến vị trí tập trung, sau đó đƣợc xe
chuyên dùng vận chuyển tới khu xử lý.
Quy trình thu gom đƣợc thực hiện hàng ngày. Việc thu gom và xử lý rác thải
hàng ngày cũng có ý nghĩa quan trọng làm giảm mùi hôi thối phát ra từ rác thải.
Công tác vận chuyển: Công ty Môi trƣờng đô thị Sơn La thực hiện công tác
vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố bằng các xe lớn (thƣờng có bộ phận ép
rác tại xe để giảm thể tích rác) và vận chuyển đến khu xử lý chất thải rắn
thành phố Sơn La của công ty TNHH một thành viên môi trƣờng đô thị Sơn
La đƣợc xây dựng trên diện tích 20,4 ha, tại bản Phiêng Pát, xã Chiềng Ngần,
Thành phố Sơn La.
15
CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát: Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý
rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La.
* Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá đƣợc công tác quản lý rác thải tại xã Cò Nòi - Huyện Mai
Sơn -Tỉnh Sơn La.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản
lý rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: rác thải sinh hoạt.
- Phạm vi nghiên cứu: địa bàn xã Cò Nòi - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La
2.3. Thời gian nghiên cứu
-Thời gian: từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2017.
2.4. Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Cò Nòi - Huyện Mai
Sơn - Tỉnh Sơn La.
- Nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn xã.
- Thành phần RTSH của xã
- Khối lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn xã.
- Dự báo khối lƣợng rác thải tới năm 2020
2. Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt
tại xã Cò Nòi - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu công tác phân loại, thu gom rác thải.
+ Các hình thức phân loại rác thải.
+ Thu gom rác thải.
16