Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại xã hòa thạch huyện quốc oai thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 61 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là một trong những trải nghiệm quan trọng và ý nghĩa của
sinh viên. Đây là khoảng thời gian giúp cho em củng cố và hệ thống lại kiến thức đã
học áp dụng vào thực tế, từ đó nâng cao tri thức cho bản thân.
Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm
nghiệp cũng nhƣ Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trƣờng đã tạo điều kiện
cho tác giả hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Trong suốt q trình hồn thành khóa luận tác giả đã nhận đƣợc sự động viên và
giúp đỡ nhiệt tình của nhà trƣờng, các thầy, cô giáo và bạn bè. Nhân dịp này tác giả
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Thái Thị Thúy An, ngƣời cô đã trực tiếp
hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả về chuyên môn, kinh nghiệm nghiên cứu cũng nhƣ
cách thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời, tác giả xin cảm ơn các Thầy, cô trong Bộ môn Kỹ thuật môi
trƣờng, khoa QLTNR&MT đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả thực hiện đề tài.
Sau đây là bản khóa luận tổng hợp những kết quả thu đƣợc trong quá trình
thực hiện đề tài. Mặc dù tác giả đã nổ lực rất nhiều nhƣng do thời gian có hạn và
vốn kiến thức của bản thân cịn nhiều hạn chế nên bài khóa luận khơng khỏi những
sai sót nhất định,vì vậy tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và góp ý tận tình của
các thầy cơ để bài khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện
Dƣơng Nhƣ Sáng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ................................................................. iv


DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3
1.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 3
1.2. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 3
1.2.1. Các khái niệm liên quan .......................................................................... 3
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải sinh hoạt ........................ 4
1.2.3. Một số phƣơng pháp xử lỷ chất thải rắn sinh hoạt.................................. 7
1.3. Ảnh hƣởng tới con ngƣời và môi trƣờng xung quanh ............................... 8
1.3.1. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ....................................................... 8
1.3.2. Chất thải rắn sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị [12] ........................... 9
1.3.3. Ảnh hƣởng của CTRSH tới mơi trƣờng [6] ............................................ 9
1.4. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .............................................. 10
1.4.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ...................... 10
1.4.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ..................... 13
1.4.3. Tình hình chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Hà
Nội ................................................................................................................... 16
1.5 Một số nghiên cứu về quản lý chất thải rắn sinh hoạt .............................. 16
PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 18
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 18
2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 19
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu .................................................................. 19
2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa ............................................................ 19
2.4.3 Phƣơng pháp phỏng vấn ......................................................................... 20
2.4.4. Phƣơng pháp xác định khối lƣợng và thành phần chất thải .................. 21
2.4.5. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 21

PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ........................... 23
3.1. Điêu kiện tự nhiên, tài ngyên ................................................................... 23
ii


3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 23
3.1.2. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 24
3.1.3. Điều kiện kinh tế-xã hội ........................................................................ 25
3.1.4 Cơ cấu kinh tế ........................................................................................ 28
3.1.5. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ................................................ 30
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ........ 31
4.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Hòa Thạch,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ................................................................ 31
4.1.1. Nguồn gốc phái sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu tại xã Hòa Thạch,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ................................................................ 31
4.1.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn xã Hòa
Thạch ............................................................................................................... 32
4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn xã Hòa
Thạch ............................................................................................................... 33
4.1.4. Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Hòa Thạch từ năm
2018 đến năm 2020 ......................................................................................... 35
4.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Hòa Thạch .... 36
4.3. Ảnh hƣởng của CTRSH tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. ............................................. 42
4.3.1. Ảnh hƣởng của CTRSH tới môi trƣờng ................................................ 42
4.3.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân ................... 43
4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác
thải sinh hoạt tại xã Hịa Thạch ....................................................................... 43
4.4.1. Cơ chế chính sách ................................................................................. 43
4.4.2. Công tác thu gom .................................................................................. 44

4.4.3. Công tác thu gom .................................................................................. 44
4.4.4. Biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoại ............................................. 45
4.4.5. Biện pháp kinh tế trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ....................... 45
4.4.6. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng ......................... 46
4.4.7. Biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ bằng phƣơng pháp ủ
phân thông thƣờng........................................................................................... 46
PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .......................................... 50
5.1. Kết luận .................................................................................................... 50
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Đinh nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt .......................... 6
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Singapore ..................................... 11
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Nhật Bản ...................................... 13
Bảng 1.2. Thành phần CTRSH từ hộ gia đình của một số thành phố ............. 15
Bảng 3.1: Hiện trạng dân số-lao động xã Hòa Thạch ..................................... 25
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Hòa Thạch năm 2017 ........................... 30
Bảng 4.1 Lƣợng chất thải của hộ/ngày ( điều tra 30 hộ) ................................ 32
Bảng 4.2: Khối lƣợng CTRSH phát sinh từ các hộ dân cƣ ở 5 thơn trên địa
bàn xã Hịa Thạch............................................................................................ 33
Bảng 4.3: Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại xã Hòa
Thạch đến năm 2020 ....................................................................................... 36
Bảng 4.4: Mức thu phí VSMT tại xã Hịa Thạch ............................................ 39
Bảng 4.5: Kết quả điều tra hộ gia đình trong cơng tác tuyên truyền giáo dục
ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng ..................................................................... 39
Bảng 4.6: Kết quả phỏng vấn ngƣời dân trong xã .......................................... 40


iv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt ............................................ 4
Hình 3.1 Bản đồ hành chính xã Hịa Thạch .................................................... 23
Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế xã Hịa Thạch ........................................................... 29
Hình 4.1. Các nguồn phát sinh CTRSH tại xã Hịa Thạch ............................. 31
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện thành phần chất thải rắn sinh hoạt của 5 thơn trong
xã ..................................................................................................................... 34
Hình 4.3: Thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Hịa Thạch ............................ 35
Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH của xã Hòa Thạch ....................... 37
Hình 4.5 Một điểm tập kết chất thải tại xã Hịa Thạch ................................... 38
Hình 4.6: Một số trữ chất thải tại các hộ gia đình ........................................... 41
Hình 4.7. Quy trình làm phân Compost từ CTRSH Hình 4.8. Quy trình làm
phân Compost từ CTRSH ............................................................................... 48

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTR

Chất thải rắn

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

TNHH MTV
UBND
TP
TTCN
QL

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Ủy ban nhân dân
Thành phố
Tiểu thủ công nghiệp
Quốc lộ

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

XH

Xã hội

CN


Công nghiệp

1


MỞ ĐẦU
Ngày nay khi xã hội phát triển, nhu cầu sống con ngƣời tăng cao thì lƣợng
chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều và đến mức đáng báo động. Nhƣ chúng ta đã
biết sự phát triển mạnh m của nền kinh tế – xã hội cũng nhƣ sự phát triển của các
ngành công nghiệp, khoa học kỹ thuật, giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ, thƣơng
mại,

là nền tảng cho tốc độ đơ thị hóa, chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời ngày

càng đƣợc cải thiện và nâng cao r rệt, từ đó dẫn tới nhu cầu sinh hoạt tiêu thụ và sử
dụng hàng hóa phục vụ nền kinh tế quốc dân của con ngƣời ngày càng lớn, lƣợng
chất thải phát sinh trong hoạt động của con ngƣời nhƣ sản xuất, tiêu dùng

cũng

tăng lên theo tỷ lệ. Việc quản lý và xử lý chất thải đang là vấn đề gặp nhiều khó
khăn, bất cập. Chính vì vậy cơng tác quản lý và xử lý chất thải là thách thức, trách
nhiệm bảo vệ môi trƣờng và nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của tồn xã hội,
nhà nƣớc các cấp, các ngành.
Xã Hòa Thạch là một xã thuộc huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội nằm
cách trung tâm huyện khoảng 20km về phía tây, có đƣờng quốc lộ 21B chạy qua.
Khi nền kinh tế phát triển, tiêu dùng tăng, k o theo đó s là những vấn đề về mơi
trƣờng. Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề môi trƣờng nổi cộm cần
đƣợc quan tâm tại xã. Lƣợng rác thải trung bình của xã ngày một tăng lên, gồm các
loại chất thải từ hoạt động sinh hoạt, thƣơng mại, dịch vụ,


Với một lƣợng chất

thải rắn khá lớn nhƣ trên và có xu hƣớng ngày càng tăng cùng với tốc độ phát triển
dân số, nếu khơng có một sự phối hợp, thu gom hợp lý thì chất thải rắn sinh hoạt s
có nguy cơ gây ơ nhi m môi trƣờng, gây mất mỹ quan, ảnh hƣởng đến đời sống
ngƣời dân. Cho nên vấn đề quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại
thị trấn là vấn đề cần đƣợc quan tâm, chú ý.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề
xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại
xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” đã đƣợc thực hiện nhằm tìm
ra biện pháp quản lý, xử lý phù hợp chất thải rắn sinh hoạt góp phần giảm thiểu ơ
nhi m mơi trƣờng đã và đang xảy ra trên địa bàn xã.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở pháp lý
Luật bảo vệ mơi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày
01/01/2015
Nghị định số: 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Mơi Trƣờng.
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn.
Nghị định 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số
80/2006/NĐ-CP
Nghị định 80/2006/NĐ-CP qui định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trƣờng

Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 về quản lý chất thải
và phế liệu
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Các khái niệm liên quan

- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác [2].

- Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác [4].

-

Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một

trong những đặc tính: phóng xạ, d cháy, d nổ, d ăn mòn, d lây nhi m, gây ngộ
độc hoặc các đặc tính nguy hại khác [4].

-

Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng,

đƣợc thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản
phẩm khác [4].

- Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh
trong sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời [3].
“Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu
giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chấ thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm

thiểu những tác động có hại đối vói mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời [4].

3


- Thu gom chất thải thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và
lƣu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền chấp thuận [4].

- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi
chôn lấp cuối cùng [4].

- Xử lỷ chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong chất thải
rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng các thành phần có ích trong chất thải rắn [4].
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải sinh hoạt
1.2.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt
CTRSH chủ yếu phát sinh từ các hoạt động: công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ và thƣơng mại, khu dân cƣ, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, khu công cộng.

Các hoạt động kinh tế - xã hội của con
ngƣời

Các quá
trình sản
xuất

Các quá
trình phi

sản xuất

Hoạt
động sống
và tái sản
sinh con
ngƣời

Các hoạt
động
quản lý

Các hoạt
động giao
tiếp, đối
ngoại

Chất thải sinh hoạt
Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)

4


1 2.2.2. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt [18]
Theo nguồn gốc:

- Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải phát sinh hằng ngày từ các hộ
gia đình, khu chợ, đô thị, cơ quan, trƣờng học, các khu thƣơng mại, khu dân cƣ,
khu dịch vụ công cộng...


- Chất thải xây dựng là các phế thải do các hoạt động xây dựng tạo ra.
- Chất thải công nghiệp phát sinh từ q trình sản xuất cơng nghiệp và tiểu
thủ cơng nghiệp.

- Chất thải nông nghiệp phát sinh do các hoạt động nông nghiệp nhƣ trồng
trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trƣớc và sau thu hoạch.
Theo tính chất của chất thải:

- CTR hữu cơ: Là chất thải có khả năng tự phân hủy trong môi trƣờng tự
nhiên sau một thời gian ngắn. Ví dụ: cuống rau, mẩu thịt, thức ăn thừa...

- CTR vơ cơ: Là chất thải có khả năng tồn lƣu trong mơi trƣờng rất lâu. Ví
dụ: thủy tinh, sành sứ, kim loại...
Theo khả năng tái chế, thu hồi:

- CTR có khả năng tái chế: bìa catton, chất dẻo, vải vụn, thủy tinh, kim loại,
giấy...

- CTR không thể tái chế: kim tiêm, chất thải y tế nguy hại...
Theo mức đô nguy hai:

- CTR nguy hại là các chất thải d gây phản ứng, d cháy nổ, ăn mòn, chứa
chất phóng xạ, kim loại nặng.

- CTR thơng thƣờng là các chất thải khơng chứa các chất và hợp chất có
tính nguy hại.
1. 2.2.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các
thành phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dịng chất thải, thơng thƣờng đƣợc tính bằng

phần trăm khối lƣợng. Thông tin về thành phần chất thải đóng vai trị rất quan trọng
trong việc đánh giá và lựa chọn nhũng thiết bị phù hợp để xử lý cũng nhƣ việc
hoạch định các hệ thống, chƣơng trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn.

5


Thành phần của chất thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phƣơng, tính chất
tiêu dùng, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.
Bảng 1.1: Đinh nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
Thành phân

Định nghĩa

Ví dụ

1. Các chất cháy đƣợc
Giấy

Các vật liệu làm từ bột và giấy

Các túi giấy, mảnh bìa,
giấy vụn...

Hàng dệt

Các nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, nilon...


Thực phẩm

Các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm

Cọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô...

Cỏ, gỗ, củi, rơm rạ

Các sản phẩm và vật liệu đƣợc chế Đồ dùng bằng gỗ nhƣ
tạo từ tre, gỗ, rơm
bàn, ghế, đồ chơi, vỏ
dừa...

Chất dẻo

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Phim cuộn, túi chất dẻo,
tạo từ chất dẻo
chai, lọ. Chất dẻo, đầu
vòi, dây điện...

Da và cao su

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Giày, ví, băng cao su...
tạo từ da và cao su
2. Các chất không cháy

Các kim loại sắt

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Vỏ hộp, dây điện, hàng

tạo từ sắt mà d bị nam châm hút
rào, dao, nắp lọ...

Các kim loại phi sắt

Các vật liệu không bị nam châm
hút

Thủy tinh

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Chai lọ, đồ đựng băng
tạo từ thủy tinh
thủy tinh, bóng đèn...

Đá và sành sứ

Bất cứ các vật liệu khơng cháy
ngoài kim loại và thủy tinh

Vỏ chai, ốc, xƣơng,
gạch, đá, gốm...

3. Các chất hỗn hợp

Tất cả các vật liệu khác khơng
phân loại trong bảng này. Loại
này có thể chia thành hai phần:
kích thƣớc lớn hơn 5mm và loại

Đá cuội, cát, đất, tóc...


Vỏ nhơm, giây bao gói,
đồ đựng...

nhỏ hơn 5mm
Nguồn: [11]

6


1.2.3. Một số phương pháp xử lỷ chất thải rắn sinh hoạt
1.2.3.1. Phương pháp chôn lấp
- Chôn lấp chất thải là phƣơng pháp xử lý chất thải đơn giản và ít tốn k m
nhất hiện nay. Phƣơng pháp này áp dụng ở rất nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có
Việt Nam. Đặc điểm của phƣơng pháp này là quá trình lƣu giữ các chất thải rắn
trong một bãi chơn lấp. Các chất thải trong bãi chôn lấp bị phân huỷ sinh học bên
trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dƣỡng nhƣ: axit hữu cơ,
nitơ, các hợp chất amon và một số khí khác (CO2, CH4). Chất thải rắn đƣợc chôn
lấp là các chất thải khơng nguy hại có khả năng phân huỷ tự nhiên theo thời gian
bao gồm: - chất thải gia đình; - chất thải chợ, đƣờng phố; - Cành cây, lá cây
- Chất thải từ văn phòng, khách sạn, nhà hàng ăn uống - Phế thải sản xuất
nông nghiệp: rơm rạ, thực phẩm,

Tuy nhiên, chôn lấp chất thải hiện nay đang

gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng nếu không đƣợc quản lý và xử lý đúng phƣơng pháp
của bãi chôn lấp hợp vệ sinh nhƣ: hệ thống thu khí sinh học, lu lèn, che phủ vật liệu,
chống thấm và xử lý nƣớc rỉ rác... Mặt khác, vấn đề lựa chọn địa điểm chôn lấp rác
thải đang là vấn đề gặp nhiều khó khăn ở các nƣớc do dân số ngày một tăng, quỹ
đất ngày một hạn chế. [9]

1.2.3.2. Phương pháp thiêu đốt
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng đƣợc áp dụng cho một số loại chất thải
nhất định không thể xử lý bằng các phƣơng pháp khác. Đây là một giai đoạn ơxy
hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong khơng khí, trong đó có chất độc hại
đƣợc chuyển hố thành khí và các chất thải rắn khơng cháy. Các chất thải khí đƣợc
thải ra ngồi khơng khí, chất thải rắn đƣợc chơn lấp. Phƣơng pháp đốt đƣợc áp dụng
ở các nƣớc nhƣ: Đức, Nhật, Thụy Điển, Hà Lan, Đan Mạch

đó là những nƣớc có

diện tích đất cho các khu chất thải hạn chế.
Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp đốt có ý nghĩa quan trọng vì giảm tới mức
thấp nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng nếu sử dụng công nghệ tiên tiến cịn có
ý nghĩa cao trong bảo vệ mơi trƣờng. Tuy nhiên, đây là phƣơng pháp xử lý chất tốn
k m hơn rất nhiều so với phƣơng pháp chôn lấp. Sản phẩm của quá trình đốt chất
thải rắn sinh hoạt bao gồm nhiều khí khác nhau và d phát sinh khí điơxin. Mỗi lị

7


đốt phải đƣợc trang bị một hệ thống xử lý khí thải rất tốn k m, nhằm khống chế ơ
nhi m khơng khí do q trình đốt có thể gây ra [10].
1.2 3.3. Phương pháp ủ phân compost (phân hữu cơ)
Ủ sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh hố các chất hữu cơ để hình
thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo mơi
trƣờng tối ƣu đối với q trình ủ.
Quá trình ủ sinh học từ rác hữu cơ là một phƣơng pháp truyền thống đƣợc
áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển nhƣ ở Việt Nam. Quá trình ủ đƣợc
coi nhƣ quá trình lên men yếm khí mùn hoặc hoạt chất mùn. Sản phẩm thu hồi là
hợp chất mùn không mùi, không chứa vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ. Quá trình ủ áp

dụng với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nƣớc, sau là xử lý cho đến khi
nó thành xốp và ẩm [11].
1.2.3.4 Xử lý bằng công nghệ ép kiện
- Phƣơng pháp p kiện đƣợc thực hiện trên cơ sở toàn bộ chất thải tập trung
thu gom vào nhà máy. Chất thải đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp thủ công trên
băng tải, các chất trơ và các chất có thể tận dụng đƣợc nhƣ kim loại, nilon, giấy,
thuỷ tinh, nhựa... đƣợc thu hồi để tái chế. Những chất còn lại s đƣợc băng tải
chuyền qua hệ thống p n n chất thải bằng thuỷ lực với mục đích làm giảm tối đa
thể tích khối rác và tạo thành các kiện với tỷ số n n rất cao.
Các kiện rác đã n n p này đƣợc sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặc san
lấp những vùng đất trũng sau khi đƣợc phủ lên các lớp đất cát. Trên diện tích này
có thể sử dụng làm mặt bằng các cơng trình nhƣ: cơng viên, vƣờn hoa, các cơng
trình xây dựng nhỏ và mục đích chính là làm giảm tối đa mặt bằng khu vực xử lý
chất thải [11].
1.3. Ảnh hƣởng tới con ngƣời và môi trƣờng xung quanh
1.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

- Tác hại của chất thải lên sức khỏe con ngƣời thông qua ảnh hƣởng của
chúng lên các thành phần môi trƣờng. Môi trƣờng bị ô nhi m tất yếu s tác động
đến sức khỏe con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn.

- Tại các bãi chất thải, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý
thích hợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chơn lấp thơng thƣờng, khơng có lớp lót, lớp phủ

8


thì bãi chất thải trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch
bệnh, chƣa kể đến chất độc hại tại các bãi chất thải có nguy cơ gây bệnh hiểm
nghèo đối với cơ thể ngƣời khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung

quanh.
1.3.2. Chất thải rắn sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị [12]

- CTRSH nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý thu gom
không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đƣờng, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiên... đều là
những hình ảnh gây mất vệ sinh mơi trƣờng và làm ảnh hƣởng đến vẻ mỹ quan
đƣờng phố.

- Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của ngƣời dân
chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân đổ chất thải bừa bãi ra lòng lề đƣờng và mƣơng
rãnh vẫn còn rất phổ biến.
1.3.3. Ảnh hưởng của CTRSH tới mơi trường [6]

* Ơ nhi m nƣớc:
- Nƣớc ngấm xuống đất từ các chất thải đƣợc chôn lấp, các hố phân, nƣớc
làm lạnh tro xỉ, nƣớc làm sạch khí của các lị thiêu làm ơ nhi m nƣớc ngầm.

- Nƣớc chảy tràn khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, nƣớc làm
lạnh tro xỉ, nƣớc làm lạnh qua các lò thiêu chảy vào mƣơng rãnh, hồ, ao, sông suối
làm ô nhi m nƣớc mặt.

- Nƣớc này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu cơ,
các muối vơ cơ hịa tan vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần nếu không đƣợc
thu gom xử lý s xâm nhập vào nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm gây ô nhi m môi
trƣờng nƣớc nghiêm trọng.

* Ơ nhi m khơng khí:
- Khí thốt ra từ các hố hoặc các chất làm phân, chất thải chôn lấp chất thải
chứa CH4, H2S, CO2 NH3, các khí độc hại hữa cơ...


- Khí sinh ra từ quá trình thu gom vận chuyển, chơn lấp chất thải chứa các
vi trùng các chất độc lẫn trong chất thải.

- Khí từ các lò thiêu chứa bụi, SO2, NOx, CO, CO2, HCI, HF, dioxin, kim
loại, oxit kim loại thăng hoa...

9


- Bụi sinh ra trong quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp chất thải chứa
các vi trùng, các chất độc hại lẫn trong chất thải.
* Ô nhi m đất:
Các chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu
cơ khó phân hủy làm thay đổi thành phần và pH của đất.
Chất thải cịn là nơi sinh sống của các lồi cơn trùng, gặm nhấm, các loại này
di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhi m cho cộng đồng.
1.4. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
1.4.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới
Tình hình phát sinh và khả năng xử lý CTRSH ở các nƣớc khác nhau cũng
rất khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống quản lý của mỗi
nƣớc. Ở các nƣớc phát triển mặc dù lƣợng phát thải là rất lớn nhƣng hệ thống quản
lý môi trƣờng của họ rất tốt, còn ở các nƣớc k m phát triển dù lƣợng phát thải nhỏ
hơn rất nhiều nhƣng do hệ thống quản lý môi trƣờng k m phát triển nên mơi trƣờng
ở nhiều nƣớc có xu hƣớng suy thối nghiêm trọng.
Đối với các nƣớc Châu Á, chơn lấp CTRSH vẫn là phƣơng pháp phổ biến để
tiêu hủy vì chi phí rẻ. Trung Quốc và Ấn Độ có tỷ lệ chôn lấp tới 90%. Tỷ lệ thiêu
đốt chất thải của Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) vào loại cao nhất, khoảng 60
– 80%. Hàn Quốc chiếm tỷ lệ tái chế chất thải cao nhất khoảng trên 40%. Đối với
chất thải hữu cơ, ủ phân compost là phƣơng pháp tiêu hủy chủ yếu. Ấn Độ và
Philippines ủ phân compost tới 10% lƣợng chất thải phát sinh. Tại hầu hết các nƣớc,

tái chế chất thải đang ngày đƣợc coi trọng [20].
* Singapore:
Là một nƣớc nhỏ, khơng có nhiều diện tích đất chơn lấp chất thải rắn sinh
hoạt nhƣ những quốc gia khác nên đã kết hợp xử lý chất thải bằng phƣơng pháp
đốt và chôn lấp. Cả nƣớc Singapore có 3 nhà máy đốt chất thải. Những thành phần
CTRSH rắn không cháy đƣợc chôn lấp ở bãi chất thải ngoài biển. Đảo – đồng thời
là bãi chất thải Semakau với diện tích 350 ha, có sức chứa 63 triệu m3 chất thải,
đƣợc xây dựng với kinh phí 370 triệu USD và hoạt động từ năm 1999. Tất cả
CTRSH của Singapore đƣợc chất tại bãi này. Mỗi ngày, hơn 2000 tấn chất thải
đƣợc đƣa ra đảo. Dự kiến chứa đƣợc chất thải đến năm 2040. Bãi chất thải này đƣợc

10


bao quanh bởi con đập xây bằng đá dài 7km, nhằm ngăn chặn sự ô nhi m ra xung
quanh. Đây là bãi CTRSH nhân tạo đầu tiên trên thế giới ở ngoài khơi và cũng đồng
thời là khu du lịch sinh thái hấp dẫn của Singapore. Hiện nay, các bãi chất thải đã đi
vào hoạt động, rừng đƣớc, động thực vật trên đảo vẫn phát triển tốt, chất lƣợng
khơng khí và nƣớc vẫn tốt.
CTRSH từ các nguồn khác nhau sau khi thu gom đƣợc đƣa đến trung tâm
phân loại chất thải. Ở đây chất thải đƣợc phân loại ra những thành phần: có thể tái
chế (kim loại, nhựa, sắt, vải, giấy ), các chất hữu cơ, thành phần cháy đƣợc và
khơng cháy đƣợc. Những chất chất có thể tái chế thì chuyển tới các nhà máy để tái
chế, những chất cháy đƣợc đƣợc chuyển tới nhà máy đốt chất thải, cịn những chất
thải mà khơng cháy đƣợc chở đến cảng trung chuyển, đổ lên xà lan và chở ra tới
khu chơn lấp chất thải Semakau ngồi biển [17].
Các cơng đoạn trong hệ thống quản lý chất thải của Singapore hoạt động hết
sức nhịp nhàng và ăn khớp với nhau từ thu gom, phân loại, vận chuyển đến khâu xử
lý bằng phƣơng pháp đốt cho đến cuối cùng là chôn lấp. Xử lý khí thải từ các lị đốt
đƣợc thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt để tránh sự chuyển dịch ô nhi m từ dạng

rắn sang dạng khí. Cơ cấu tổ chức quản lý CTR tại Singapore:

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn tại Singapore

11


* Thái Lan:
Việc phân loại chất thải đƣợc thực hiện ngay từ nguồn. Ngƣời ta chia ra ba
loại chất thải và bỏ vào ba thùng riêng: những chất có thể tái sinh, thực phẩm và các
chất độc hại. Các loại chất thải này đƣợc thu gom và chở bằng các xe p chất thải có
màu sơn khác nhau.
Chất thải tái sinh sau khi đƣợc phân loại sơ bộ ở nguồn phát sinh đƣợc
chuyển đến nhà máy phân loại chất thải để tách ra các loại vật liệu khác nhau sử
dụng trong tái chế. Chất thải thực phẩm đƣợc chuyển đến nhà máy chế biến phân vi
sinh. Những chất còn lại sau khi tái sinh hay chế biến phân vi sinh đƣợc xử lý bằng
chôn lấp. Chất thải độc hại đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thiêu đốt.
Việc thu gom chất thải ở Thái Lan đƣợc tổ chức rất chặt ch . Ngoài những
phƣơng tiện cơ giới lớn nhƣ xe p chất thải đƣợc sử dụng trên các đƣờng phố chính,
các loại xe thô sơ cũng đƣợc dùng để vận chuyển chất thải đến các điểm tập kết.
Chất thải trên sông, rạch đƣợc vớt bằng các thuyền nhỏ của cơ quan quản lý môi
trƣờng. Các địa điểm xử lý chất thải của Thái Lan đều cách xa trung tâm thành phố
ít nhất 30 km [16].
Nhật Bản quản lý CTR công nghiệp rất chặt ch . Các doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về lƣợng CTR của mình theo quy định các luật
BVMT. Ngồi ra, Chính quyền tại các địa phƣơng còn tổ chức các chiến dịch
“Xanh, sạch, đẹp” tại các phố, phƣờng nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân.
Chƣơng trình này đã đƣợc đƣa vào trƣờng học và đạt hiệu quả. Cơ cấu tổ chức quản
lý CTR tại Nhật Bản:


12


Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản
Bộ Mơi trƣờng có rất nhiều phịng ban trong đó có Sở Quản lý chất thải và
tái chế có nhiệm vụ quản lý sự phát sinh chất thải, đẩy mạnh việc tái sử dụng, tái
chế và sử dụng những nguồn tài nguyên có thể tái tạo một cách thích hợp với quan
điểm là bảo tồn mơi trƣờng sống và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên
thiên nhiên [13].
1.4.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam
Ở Việt Nam mỗi năm phát sinh khoảng 15 triệu tấn chất thải rắn, trong đó
chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ và kinh doanh chiếm
tới 80% tổng lƣợng chất thải. CTRSH chủ yếu đƣợc phát sinh từ các đơ thị, ƣớc tính
mỗi ngƣời dân đơ thị phát thải 0,7 kg CTR mỗi ngày, gấp đôi lƣợng thải bình qn
đầu ngƣời của vùng nơng thơn.
Theo Cục BVMT, lƣợng chất thải rắn phát sinh hằng ngày tính trên ngƣời là:


Đơ thị (tồn quốc): 0,7 kg/ngƣời/ngày.



Nơng thơn (tồn quốc): 0,3 kg/ngƣời/ngày.



Thành phố Hồ Chí Minh: 1,3 kg/ngƣời/ngày.




Thành phố Hà Nội: 1,0 kg/ngƣời/ngày.



Đà Nẵng: 0,9 kg/ngƣời/ngày.
Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

tại Việt Nam ƣớc tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, trong đó khu vực đơ thị là 6,9
triệu tấn/năm (chiếm 54%). Trong đó, tỷ lệ thu gom CTR tại các đơ thị bình quân cả

13


nƣớc chỉ đạt khoảng 70 – 85%. Một điều đáng chú ý là cả nƣớc có tới 52 bãi chơn
lấp CTR gây ô nhi m môi trƣờng nghiêm trọng, trong khi quỹ đất cho các bãi chôn
lấp ngày càng hạn hẹp. Khi đặt ra vấn đề cần phải xử lý CTR nhƣ thế nào thì câu trả
lời vẫn là

chơn lấp là chính. Chỉ tính riêng tại TP. Hồ Chí Minh, năm 2010 lƣợng

CTRSH phát sinh 7.000 tấn/ngày, trong đó chỉ thu gom đƣợc 6.500 tấn/ngày.
Theo dự báo đến năm 2015, tổng khối lƣợng CTR phát sinh tại vùng kinh tế
trọng điểm ĐBSCL khoảng 4.600 tấn/ngày và con số này s tăng lên 7.550 tấn/ngày
vào năm 2020. Nguồn phát sinh CTR ở các đơ thị ngày càng lớn, trong đó tỷ lệ thu
gom trung bình của các thành phố trên chỉ đạt trên 90% và xử lý vẫn chủ yếu là
chôn lấp.
Đáng lƣu ý hiện nay, không chỉ ở các đô thị lớn mà các vùng nông thôn cũng
đã bắt đầu

ngập rác; trong khi đó, những khu vực này lại thiếu nhiều bãi chơn lấp


và cơng nghệ xử lý. Do đó, phần lớn chƣa tổ chức thu gom, xử lý CTR, các CTR ở
khu vực này chủ yếu vứt bừa bãi ra mơi trƣờng tự nhiên nhƣ ao, hồ, sơng ngịi...
[19]
Thành phần CTR là rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa phƣơng, vào các
mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và các yếu tố khác. Hiện nay, ở các đô thị Việt
Nam thành phần CTR chủ yếu là chất hữu cơ chiếm khoảng 45 – 70% (trong các
khu vực đô thị hàm lƣợng chất thải rắn hữu cơ trung bình cao hơn các vùng khác).
Lƣợng phân chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam đƣợc tóm tắt ở bảng 1.3:

14


Bảng 1.2. Thành phần CTRSH từ hộ gia đình của một số thành phố
Đơn vị: %

1

Thành phần
CTR
CTR hữu cơ

2

Giấy

6,53

4,54


1,92

8,17

3

Vải

5,82

4,57

2,89

3,88

4

Gỗ

2,51

4,93

0,59

4,59

5


Nhựa

13,57

14,34

12,47

12,42

6

Da và cao su

0,15

1,05

0,28

0,44

7

Kim loại

0,87

0,47


0,40

0,36

8

Thủy tinh

1,87

1,69

0,39

0,4

9

Sành sứ

0,39

1,27

0,79

0,24

10


Đất, cát

6,29

3,08

1,70

1,39

11

Xỉ than

3,10

5,70



0,44

12

Nguy hại

0,17

0,05






13

Bùn

4,34

2,29

1,56

2,92

14

Các loại khác

0,58

1,46



0,14

STT


Hà Nội

Hải Phịng

Huế

53,81

55,18

77,1

TP. Hồ Chí
Minh
64,5

(Nguồn: Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2011 – Chất thải rắn)
Thành phần CTRSH phụ thuộc vào mức sống ở một số đô thị. Mức sống, thu
nhập khác nhau giữa các đơ thị đóng vai trị quyết định trong thành phần CTRSH.
Trong thành phần rác thải đƣa đến các bãi chơn lấp, thành phần rác có thể sử dụng
làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao từ 54 – 77%, tiếp theo là thành phần
nhựa 8 – 16%, thành phầm kim loại đến 2%, chất thải nguy hại bị lẫn nhỏ hơn 1%.
Hiện nay, phần lớn CTRSH ở Việt Nam vẫn đƣợc xử lý bằng hình thức chơn
lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 12 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố có bãi chôn lấp
hợp vệ sinh hoặc đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chỉ có 17 trong tổng số 91 bãi chơn
lấp hiện có trong cả nƣớc là bãi chơn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp
vệ sinh đều đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách là
hết sức khó khăn và hạn chế.

15



Lƣợng CTR tại các đô thị đƣợc thu gom mới đạt 70% tổng lƣợng CTR phát
sinh. Trong khi đó, việc tái chế và tái sử dụng mới chỉ giảm khoảng 12% khối
lƣợng rác thải [22].
1.4.3. Tình hình chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Hà Nội
Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, hiện nay, mỗi ngày
đêm, Hà Nội phát sinh gần 5.400 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó ở khu vực các
quận, thị xã là 3.200 tấn, còn lại là trên địa bàn các huyện, với khối lƣợng trên 2.000
tấn; 1,1 triệu m3 nƣớc thải sinh hoạt bẩn nhƣng chỉ 100m3 trong số đó là đƣợc xử lý,
cịn lại xả thẳng ra sông, hồ...[15].
Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt vào các khu xử
lý tập trung chỉ đạt gần 3.900 tấn, tƣơng đƣơng 72%.
Toàn bộ số rác này hiện đƣợc tập trung xử lý tại khu liên hợp xử lý chất
thải Nam Sơn do Công ty TNHH MTV Môi trƣờng Đô thị (URENCO) quản lý, vân
hành (từ năm 1999).
Với công suất lớn tới 4.000 tấn/ngày, khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn
hiện là bãi rác lớn nhất Hà Nội. Bãi rác Nam Sơn này nằm trên địa bàn 3 xã Nam
Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ thuộc huyện Sóc Sơn, có tổng diện tích khoảng 83,5ha,
trong đó có 53,49ha đƣợc sử dụng vào việc chôn lấp rác thải.
Chi nhánh Urenco 8 (thuộc Cty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Hà Nội),
đơn vị quản lý Khu liên hiệp xử lý rác thải Nam Sơn cho biết, mỗi ngày khu này
tiếp nhận khoảng 3.800 – 4.000 tấn rác, những hôm l , Tết thì có thể tăng lên gấp
rƣỡi.
Về chi phí, mỗi năm thành phố chi khoảng 3.000 tỷ đồng cho việc thu gom,
vận chuyển và xử lý rác thải. Đơn giá của UBND TP. Hà Nội đặt hàng cho bãi rác
Nam Sơn hiện nay khoảng 70.000 VND/tấn, tƣơng đƣơng với 3,5 USD [16].
1.5 Một số nghiên cứu về quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Năm 2017, Trần Thị Đình Mây đã tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá thực
trạng và đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hát Môn

huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”. Nghiên cứu đã chỉ ra kết quả phỏng vấn chƣa
phản ánh đƣợc thực tế, chỉ thông qua những ý kiến nhận x t của ngƣời dân mà chƣa

16


thực hiện phân tích cụ thể, giải pháp chỉ mang tính định hƣớng chƣa phù hợp với
địa phƣơng.
Năm 2012, Đồn Thị Hằng đã tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tình hình
quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại địa bàn huyện Kim Sơn,
tỉnh Ninh Bình”. Nghiên cứu chỉ ra tại khu vực nghiên cứu, công tác quản lý chất
thải chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa triển khai đến các đơn vị, các cơ quan
hành chính cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ.

17


PHẦN II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Cung cấp cơ sở khoa học và thực ti n để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải
rắn sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trƣờng và nâng cao chất lƣợng đời sống, xã hội cho
ngƣời dân trên địa bàn xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Hòa Thạch, huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của chất thải rắn tới mơi trƣờng và khu dân cƣ tại
xã Hịa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý chất thải rắn tại xã Hòa Thạch, huyện

Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại xã Hòa Thạch,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng CTRSH tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, TP Hà
Nội:
+ Nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn xã,
+ Thành phần CTRSH của xã,
+ Khối lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn xã,
+ Dự báo khối lƣợng CTRSH của xã đến năm 2020.
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý và xử lý CTRSH tại tại xã Hòa
Thạch, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội:
+ Nghiên cứu công tác phân loại, thu gom CTRSH,
+ Nghiên cứu công tác vận chuyển CTRSH trong xã,
+ Những hạn chế trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của CTRSH đối với môi trƣờng xung quanh:
+ Đối mới môi trƣờng,

18


+ Đối với sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng,
+ Đối với kinh tế-xã hội.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH tại tại
xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội:
+ Giải pháp về quản lý, thu gom, vận chuyển CTRSH,
+ Giải pháp về công nghệ,
+ Giải pháp để nâng cao ý thức của ngƣời dân
2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: CTRSH

- Phạm vi nghiên cứu: địa bàn xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu
Đây là phƣơng pháp nhằm giảm bớt thời gian và cơng việc ngồi thực địa và
trong phịng thí nghiệm. Phƣơng pháp này rất cần thiết và đƣợc nhiều ngƣời sử
dụng trong q trình nghiên cứu. Thơng qua các số liệu này giúp em tổng kết lại
các kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu từ trƣớc đến nay.
Những tài liệu thu thập đƣợc phục vụ cho quá trình làm khóa luận:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hòa Thạch, huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
+ Tài liệu về công tác tổ chức quản lý rác thải trên địa bàn xã Hòa Thạch,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
+ Các tài liệu thu thập thông qua các cơ quan của UBND xã Hòa Thạch,
huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội: hiện trạng thu gom, phân loại và xử lý chất
thải, sơ đồ hệ thống quản lý chất thải...
+ Các tài liệu khác có liên quan (sách, giáo trình, báo chí, luật môi trƣờng,
luận văn tốt nghiệp, thông tin điện tử trên mạng internet...).
2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa
- Quan sát, chụp ảnh để thấy đƣợc tình hình chung về rác thải trên địa bàn để
có những nhận x t đánh giá khách quan, chính xác về hiện trạng thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của từng khu vực trong xã.

19


2.4.3 Phương pháp phỏng vấn
* Phỏng vấn ngƣời dân ở tất cả các thôn trong xã nhằm thu thập số liệu một
cách tƣơng đối thành phần rác thải hộ gia đình, hiện trạng ơ nhi m, biện pháp thu
gom và đánh giá chung về tình hình quản lý rác thải tại xã Hòa Thạch
- Tiến hành phỏng vấn 100 hộ dân đại diện cho các khu vực trong toàn xã.

- Đối tƣợng đƣợc điều tra: ngƣời dân khu vực xã Hòa Thạch, huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội
- Phiếu điều tra: sử dụng theo mẫu (phụ lục II) đƣợc chuẩn bị trƣớc và in ra
giấy A4 nhằm đánh giá công tác thu gom CTRSH trên địa bàn xã
- Lập phiếu điều tra phỏng vấn gồm những nôi dung sau:
+ Lƣợng chất thải phát sinh từ hộ gia đình
+ Thành phần, khối lƣợng của chất thải rắn sinh hoạt
+ Tần suất thu gom
+ Có phân loại chất thải trƣớc khi đổ hay không
+ Hoạt động thu gom, tập kết chất thải sinh hoại của địa phƣơng
+ Việc nộp lệ phí thu gom chất thải của đối tƣợng đƣợc tiến hành thu gom.
+ Thái độ làm việc của công nhân thu gom
+ Đánh giá của ngƣời dân về môi trƣờng sống
+ Ý thức ngƣời dân về vấn đề bảo vệ môi trƣờng
+ Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về quản lý chất thải
+ Nhận x t về công tác quản lý mơi trƣờng của chính quyền địa phƣơng.
* Phỏng vấn 10 nhân viên thu gom chất đại diện của xã nhằm xác định lƣợng
chất hàng ngày của mỗi thơn, hình thức thu gom, tần suất, đánh giá ý thức ngƣời
dân trong việc tham gia quản lý chất thải tại địa phƣơng.
Lập phiếu điều tra gồm những nội dung:
+ Lƣợng chất thải thu gom trên địa bàn các bản, tiểu khu mỗi lần thu gom.
+ Tần suất thu gom chất thải
+ Lƣơng, trợ cấp
+ Trang thiết bị, phƣơng tiện bảo hộ
+ Công tác quản lý CTRSH tại địa phƣơng
+ Đánh giá về ý thức ngƣời dân

20



×