Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất tại xã an lạc huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 70 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
thu thập đƣợc có trong các tài liệu mà đƣợc sự cho phép công bố của các
đơn vị cung cấp thông tin. Các kết quả nghiên cứu nêu trong khố luận là
hồn tồn trung thực.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018
Ngƣời viết khoá luận

Quách Khƣơng Duy

i


LỜI CẢM ƠN
Hồn thành khóa luận là kết quả n lực của bản thân, c ng là kết quả
của sự động viên, giúp đỡ cả về vật chất, tinh thần và kiến thức của nhiều cá
nhân, tổ chức.

c biệt,

Tôi xin gửi đến thầy PGS - TS.Bùi Xuân D ng lòng biết ơn chân thành
nhất. Cảm ơn thầy đã nhiệt tình giảng dậy, chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những
kiến thức bổ ích và sự hƣớng dẫn tận tình trong suốt quá tr nh h c tập c ng
nhƣ thực hiện khóa luận này.
Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng

ại h c Lâm nghiệp, UBND xã An

lạc huyện Lạc Thủy Tỉnh Hòa Bình, Trung tâm thí nghiệm thực hành, các
thầy giáo, cơ giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi trong q trình thu thập số liệu, đ c biệt là bạn bè đã giúp


đỡ tôi trong quá tr nh điều tra ngoại nghiệp để tơi có thể hồn thành kết quả
bài khóa luận này..
Sau cùng, để có đƣợc nhƣ ngày hơm nay tôi không thể nào quên công
ơn cha mẹ đã sinh thành, dƣỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh trong suốt
thời gian qua. uôn động viên, quan tâm hết mực để tơi có đƣợc một nền tảng
tốt, một sức kh e tốt và nhiệt huyết h c h i, ƣớc muốn vƣơn xa. Xin cảm ơn
tất cả những ngƣời thân trong gia đ nh đã luôn ủng hộ cho tôi.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nhất định về m t chun mơn và thực
tế, thời gian thực hiện khóa luận khơng nhiều nên vẫn cịn nhiều thiếu sót.
Kính mong đƣợc sự góp ý qu báu của các thấy giáo, cơ giáo để khóa luận
đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Quách Khƣơng Duy
ii


MỤC LỤC
LỜI CAM OAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VI T T T ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU Ồ .................................................................................. vii
T VẤN

................................................................................................... 1


Chƣơng 1 TỔNG QUAN V VẤN

NGHIÊN CỨU.................................. 2

1.1 Cơ sở lý luận và pháp lý của đánh giá hiệu quả sử dụng đất. ..................... 2
1.2 Tình hình nghiên cứu đất trên thế giới. ....................................................... 3
1.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt nam. .............................................................. 8
Chƣơng 2 MỤC TIÊU,

ỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 14
2.1.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 14
2.1.2 Mục tiêu cụ thể. ...................................................................................... 14
2.2. ối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 14
2.3. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................. 14
2.4. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 14
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 15
2.5.1. Phƣơng pháp xá định đ c điểm của một số mơ hình sử dụng đất tại xã
An ạc- Huyện ạc Thủy- Hòa B nh.............................................................. 15
2.5.2.Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên hai mơ hình là: mơ
hình trồng cây cam và mơ hình trồng cây keo lai ........................................... 16
2.5.2.1. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế. ............................................ 16
2.5.2.2 ánh giá hiệu quả xã hội..................................................................... 19
2.5.2.3 ánh giá hiệu quả môi trƣờng. ........................................................... 20
2.5.3. ề xuất giải pháp phát triển sử dụng bền vững đất nông lâm tại xã An
Lạc - huyện Lạc Thủy – tỉnh Hịa Bình góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại địa phƣơng. ................................................... 24
iii



Chƣơng 3 I U KIỆN TỰ NHIÊN – KINH T - XÃ HỘI .......................... 25
3.1. iều kiện tự nhiên .................................................................................... 25
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 25
3.1.2. ịa h nh, địa thế .................................................................................... 26
3.1.3. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 26
3.1.4. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 26
3.2. iều kiện kinh tế xã hội ........................................................................... 28
3.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ................................................ 28
3.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của xã ........................................... 29
Chƣơng 4 K T QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO U N ............................. 30
4.1.

c điểm của các mơ hình sử dụng đất tại xã An ạc- Huyện ạc Thủy-

Hòa B nh. ........................................................................................................ 30
4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã An Lạc. ........................................................ 30
4.1.2.

c điểm của một số mơ hình sử dụng đất chính tại xã An ạc- Huyện

ạc Thủy- Hòa B nh........................................................................................ 32
4.2. ánh giá hiệu quả của một số mơ hình sử dụng đất chính.(Keo và cam)...... 34
4.2.1. Hiệu quả kinh tế: ................................................................................... 34
4.2.2. Hiệu quả xã hội. .................................................................................... 39
4.2.3. Hiệu quả môi trƣờng. ............................................................................ 41
4.3.

ề xuất giải pháp phát triển sử dụng bền vững đất nông lâm tại xã An


Lạc - huyện Lạc Thủy – tỉnh Hịa Bình góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại địa phƣơng. ................................................... 44
Chƣơng 5 K T LU N-TỒN TẠI-KI N NGHỊ ............................................. 46
5.1. Kết luận .................................................................................................... 46
5.2. Tồn Tại. .................................................................................................... 47
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

iv


DAN
K hiệu Viết t t
BQ

MỤC TỪ VI T T T

N i dung di n dải
Bình qn

CP

ộ che phủ

D1,3

ƣờng kính tại vị trí 1,3m


DT
DT
V

Diện tích
ƣờng kính tán
ơn vị tính

FAO

Tổ chức liên hợp quốc về lƣơng thực và nông nghiệp

HDC

Chiều cao dƣới cành

Hvn

Chiều cao vút ng n

Lmm

ƣợng đất mất đi qua thời gian

OTC

Ơ tiêu chuẩn

TC


ộ tàn che

TK,TM

Thảm khơ, thảm mục

UBND

Ủy ban nhân dân

v


DAN

MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Biểu hiện trạng sử dụng đất ............................................................ 16
Bảng 2.2: Biến động cơ cấu kinh tế xã qua các năm ...................................... 16
Bảng 2.3. Biểu điều tra về trồng tr t ............................................................... 16
Bảng 2.4: Biểu điều tra về chăn ni .............................................................. 16
Bảng 2.5: Biểu điều tra chi phí và thu nhập .................................................... 19
Bảng 2.6: Biểu điều tra tầng cây cao .............................................................. 22
Bảng 2.7: Biểu điều tra độ tàn che .................................................................. 22
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô h nh SD trong 1
chu kỳ .............................................................................................................. 36
Bảng 4.2 Số công lao động và hệ số phân bố lao động .................................. 39
Bảng 4.3.Dung tr ng, tỷ tr ng của đất tại các mơ hình sử dụng đất. ............. 42
Bảng 4.4: Bảng tổng hớp các chỉ tiêu cấu trúc trên các loại hình sử dụng
đất. ................................................................................................................... 43


vi


DAN

MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Diện tích cơ cấu các loại đất(ha). ............................................... 30
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ diện tích một số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp. ..... 32
Biểu đồ 4.3: Chỉ tiêu NPV một số mô h nh SD . .......................................... 37
Biểu ồ 4.4: Chỉ tiêu BCR của một số mô h nh SD .................................... 37
Biểu đồ 4.5: Chỉ tiêu IRR của một số mơ hình sử dụng đất. .......................... 38
Biểu đồ 4.6 : Số công lao động của từng năm trong chu kỳ. .......................... 40
Biều đồ 4.7: Biều đồ thể hiện cƣờng độ xói mịn và bề dầy lớp đất mất đi giữa
các điểm nghiên cứu........................................................................................ 44

vii


Đ T VẤN Đ
ất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của m i quốc gia, là
thành phần quan tr ng hàng đầu của môi trƣờng sống, nếu khơng có đất đai
thì khơng có sự tồn tại và phát triển của con ngƣời.

ất đai là tƣ liệu sản

xuất đ c biệt, khơng thể thay thế, có giới hạn về diện tích, số lƣợng. Năng
suất sản xuất từ đất đai phụ thuộc vào sự đầu tƣ và phƣơng pháp khai thác
của con ngƣời.Trong giai đoạn hiện tại, nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển

mạnh mẽ với hàng loạt các vấn đề về dân số, cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa…
làm cho nhu cầu về đất đai ngày càng tăng trong khi đất đai chỉ có hạn. Theo
đó việc sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả, đúng quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất và quản l đất đai ch t chẽ tuân theo pháp luật là hết sức quan tr ng.
Việc đánh giá mô h nh sử dụng đất giúp tìm ra những hợp lý và bất hợp lý
trong q trình sử dụng đất. Từ đó đƣa ra đƣợc các định hƣớng sử dụng đất
phù hợp với địa phƣơng, góp phần xây dựng chiến lƣợc sử dụng đất bền
vững, lâu dài, đáp ứng đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
ể đáp ứng những yêu cầu đó ta cần đánh giá hiệu quả của một số mơ hình
sử dụng đất để tìm ra những bất lợi trong q trình sử dụng đất cịn tồn tại, giúp
khắc phục những khó khăn, đề xuất ra đƣợc các giải pháp sao cho giải quyết đƣợc
các tồn tại đó và giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, mang lợi ích cho cộngđồng.
An Lạc là một xã miền núi thuộc huyện Lạc thủy, tỉnh Hịa B nh có điều kiện
tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, quỹ đất khá
lớn nhƣng hiệu quả khai thác sử dụng đất còn thấp. Hiện nay việc sản xuất nông lâm nghiệp diễn ra nh lẻ, tùy tiện, các phƣơng pháp cịn lạc hậu khơng phù hợp,
dẫn đến năng xuất còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, đời sống nhân
dân còn g p nhiều khó khăn. Do vậy việc đánh giá tính hiệu quả của một số loại
hình sử dụng đất là một nhiệm vụ có tính quyết định sống cịn cho sự phát triển
kinh tế xã hội của địa bàn.
Xuất phát từ nhận thức và thực tiễn trên, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu
khóa luận “Đánh giá hiệu quả của m t số loại hình sử dụng đất tại xã An Lạc
– huyện Lạc Thủy – tỉnh ịa Bình”.

1


C ƢƠNG 1
TỔNG QUAN V VẤN Đ NG IÊN CỨU.
1.1 Cơ sở lý luận và pháp lý của đánh giá hiệu quả sử dụng đất.
Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất ngƣời ta thƣờng đánh giá trên 3 khía

cạnh: hiệu quả về m t kinh tế sử dụng đất, hiệu quả về m t xã hội và hiệu quả
về m t môi trƣờng.
Hiệu quả kinh tế: Theo các nhà khoa h c

ức (Stenien, Hanau,

Rusteruyer, Simmerman-1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ
tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu
ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng
thêm lợi ích của xã hội .
ể đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác của
các nông hộ đƣợc điều tra tôi sử dụng một số chỉ tiêu đó là:
- Năng suất cây trồng: Năng suất cây trồng là lƣợng sản phẩm của cây
trồng đó tính trên một ha trong một vụ hay một năm. Chỉ tiêu này phản ánh
tr nh độ sản xuất của địa phƣơng hay toàn ngành.
Năng suất cây trồng i =
- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ
đƣợc tạo ra trong nông nghiệp qua 1 thời gian nhất định, thƣờng là một năm.
GO = ∑ Qi*Pi
Trong đó:

Qi: Khối lƣợng sản phẩm loại i
Pi: ơn vị giá sản phẩm loại i

- Chi phí trung gian (IC): Bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ phục vụ
cho sản xuất.
IC = Chi phí vật chất trực tiếp + Chi phí dịch vụ th ngồi
- Giá trị gia tăng (VA): à toàn bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi
trừ đi chi phí trung gian. ó là một bộ phần mới do lao động sản xuất tạo ra và
khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm).

VA = GO - IC
2


- Hệ số sử dụng ruộng đất: Hệ số sử dụng ruộng đất là tỷ số giữa diện
tích gieo trồng với diện tích canh tác hàng năm ở đơn vị nghiên cứu. Chỉ tiêu
này phản ánh tr nh độ sử dụng đất canh tác hay cho biết mức quay vòng đất
canh tác trong một năm đƣợc tính nhƣ sau:
Hệ số sử dụng đất =
Hiệu quả xã h i: Hiệu quả xã hội là phạm trù có liên quan mật thiết với
hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con ngƣời, việc
lƣợng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội còn g p nhiều khó khăn mà
chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính nhƣ tạo cơng ăn việc
làm cho lao động, xố đói giảm nghèo, định canh, định cƣ, cơng bằng xã hội,
nâng cao mức sống của tồn dân.
Hiệu quả môi trƣờng: Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả mơi
trƣờng là hiệu quả mang tính lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích hiện tại mà khơng
làm ảnh hƣởng xấu đến tƣơng lai, nó gắn ch t với quá trình khai thác, sử dụng
và bảo vệ tài nguyên đất và mơi trƣờng sinh thái.
1.2 Tình hình nghiên cứu đất trên thế giới.
Quá trình phát triển lâm nghiệp trên thế giới đã trải qua bốn giai đoạn:
giai đoạn g củi, giai đoạn công nghiệp khai thác vận chuyển, giai đoạn cơng
nghiệp rừng phát triển tồn diện và giai đoạn kinh doanh rừng tổng hợp [3].
Ngày nay, lâm nghiệp thế giới đang bƣớc sang giai đoạn thứ năm đó là kinh
doanh rừng bền vững với các tiêu chí bền vững về kinh tế, xã hội và môi
trƣờng sinh thái.
Giai đoạn g , củi rừng đƣợc coi là loại tài nguyên vô tận, cung cấp cho
lồi ngƣời tất cả những gì cần thiết cho cuộc sống ( lƣơng thực, thực phẩm,
chất đốt,…). Trong giai đoạn này do dân số thế giới thấp, khai thác rừng bằng
phƣơng pháp thủ công và do ch t phá rừng chỉ lấy đất canh tác, lấy g phục

vụ nhu cầu tại ch nên sức tàn phá rừng chƣa lớn. Vì vậy, rừng vẫn cịn khả
năng phục hồi và những tác động đến môi trƣờng sinh thái chƣa lớn. nhƣ vậy
tác dụng kinh tế, xã hội của rừng đã đƣợc khai thác từ khi loài ngƣời xuất
3


hiện và có vai trị quan tr ng đối vơi lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy
nhiên khi đó lồi ngƣời chƣa nhận thức đƣợc vai trị của rừng đối với việc cân
bằng môi trƣờng sống.
Giai đoạn 2 và 3 đƣợc bắt đầu bằng thời kì chủ nghĩa tƣ bản phát triển
ở châu Âu và Bắc Mỹ. Lúc này, nhu cầu về g tang cao để phục vụ công
nghiệp đồng thời những tiễn bộ về khoa h c là động lực thúc đẩy ngành lâm
nghiệp khai thác rừng chuyển từ thủ công snag quy mô công nghiệp.

ây là

hai giai đoạn rừng bị phá hoại nhiều nhất trong lịch sử loài ngƣời, đồng thời
thiên tao trên thế giới hay hậu quả của việc phá rừng c ng xảy ra thƣờng
xuyên hơn. ồi ngƣời bắt đầu nhận ra vai trị to lớn của rừng đối với môi
trƣờng sống trên trái đất.
Mác và Ănghen rất coi tr ng mối quan hệ giữa rừng với sản xuất nông
nghiệp, rừng đƣợc coi là “ Trung tâm tích nƣớc và giữ nƣớc” [3].. Năm 1892,
Ănghen cho rằng nƣớc Nga mất mùa khô phải do thiên tai ngẫu nhiên mà do
hậy của của tàn phá rừng từ năm 1862 đồng thời ông c ng khẳng định rằng
các sa mạc lớn hiện nay trên hành tinh đều hình thành do quá trình phá rừng
tạo ra. Nhƣ vậy, hai chức năng quan tr ng của rừng là bảo vệ đất và duy trì
nguồn nƣớc đã đƣợc con ngƣời nhận thức đƣợc ngay từ cuối thế khỉ XIX. Từ
đây lồi ngƣời đã biết thúc đẩu q trình nghiên cứu hiệu quả tổng hợp của
rừng theo một hƣớng khác để phát triển kinh tế, xã hội.
Lịch sử nghiên cứu hiệu quả tổng hợp của rừng có thể chia ra làm 2

bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc I: Từ khi loài ngƣời xuất hiện đến thập kỷ 60 của thế kỷ XX, đây
là giai đoạn con ngƣời nhận thức và tiến hành các nghiên cứu riêng rẽ hiệu
quả kinh tế, môi trƣờng của rừng. Cơng trình nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả
sinh thái là cơng trình nghiên cứu xói mịn đất đã đƣợc nhà khoa h c ngƣời
ức Volni tiến hành (1877-1895). Ông đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng
của thực vật, độ dốc, loại đất đến cƣờng độ xói mịn đất. Tuy nhiên, nghiên
cứu này mới chỉ là định tính từ những nhân tố ảnh hƣờng, mà chƣa t m ra
4


ngun nhân đầu tiên gây xói mịn đất [12].

ến năm 1944, nhà khoa h c

Ellinson đã phát hiện ra vai trò quan tr ng của hạt mƣa rơi trong hoạt động
xói mịn. Thí nghiệm của Ellinson đã chứng minh rằng, việc giảm tốc độ hạt
mƣa bằng các dàn che nhân tạo ho c tán lá của thảm thực vật sẽ giảm cƣờng
độ xói mịn hàng tram lần. Phát hiện của Ellinson đã làm thay đổi quan niệm
nghiên cứu xói mịn và khả năng bảo vệ của lớp phủ thực vật. các nghiên cứu
xói mịn chuyển sang thời kỳ định lƣợng, áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm
hiện trƣờng và phƣơng pháp nhân tạo trong phịng thí nghiệm [12]. Kết quả
nghiên cứu quan tr ng nhất về xói mịn và bảo vệ đất là xây dựng phƣơng
trình mất đất tại trƣờng đại h c Phadun (Mỹ) và đƣợc Wischmeier W.H hoàn
chỉnh (1957) [31]. Phƣơng tr nh có dạng:
A=S.K.L.R.C.P
Trong đó: A là lƣợng đất mất đi, K là chỉ số xói mịn của đất, L là hệ số
chiều dài sƣờng dốc, S là hệ số độ dốc, C là hệ số cây trồng, P là hệ số bảo vệ
đất.
Phƣơng tr nh trên đã làm sáng t vai trò của từng nhân tố ảnh hƣởng

đến xói mịn. Nó có tác dụng định hƣớng cho các nghiên cứu nhằm xác đinh
quy luật xói mịn ở các khi vực có điều kiện địa lý khác nhau. Tuy nhiên, sử
dụng phƣơng tr nh trên g p phải khá nhiều khó khan do sự khác biệt về điều
kiện địa l , địa chất, tự nhiên, kinh tế, xã hội và việc canh tác nông lâm
nghiệp so với điều kiện nơi xây dựng phƣơng tr nh.
Ngoài các nghiên cứu về xói mịn đất, nhiều nhà khoa h c trên thế giới
đã đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả nuôi dƣỡng nguồn nƣớc của rừng. Năm
1937, Vƣ-sôp-xki đã nghiên cứu khả năng thấm nƣớc của lớp phủ thực vật
thông qua lƣợng thốt hơi nƣớc của thực vật và dịng chảy bề m t. trên cơ sở
đó ơng đã lập cơng thức tính tốn dịng chảy vào đất nhƣ sau:
W=P0- (E0+T+S)

5


Trong đó: W là dịng chảy vào đất, P0 là lƣợng mƣa trung b nh năm tạo
khu vực nghiên cứu, E0 là lƣợng bốc hơi nƣớc trung b nh năm, T là lƣợng
thoát hơi nƣớc của thực vật, S là dịng chảy bề m t đất.
Cơng thức của Vƣ-sơp-xki ra đời rất sớm, nhƣng hiện nay nó vẫn đang
đƣợc sử dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới và đem lại các kết quả đáng tin cậy.
theo Vƣ-sôp-xki, chỉ tiêu quan tr ng đánh giá vai trò giữ nƣớc và điều hòa
nguồn nƣớc của rừng là sự tang them lƣu lƣợng nƣớc của các sông và hồ
chứa. Tuy nhiên, việc xác định dịng chảy bề m t và thốt hơi nƣớc ở thảm
thực vật rất phức tạp, chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đ c điểm, chế độ
mƣa, địa h nh, đất đai, loài cây trồng và độ che phủ…
Bƣớc II: từ thập kỷ 70 cho đến nay, các nghiên cứu tập trung vào mối
quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, xã hội và sinh thái hay hiệu quả tổng hợp của
rừng. năm 1974, trƣờng đại h c tổng hợp bang Michigan (Mỹ) đã xuất bản
giáo tr nh “ Những vấn đề trong đánh giá đầu tƣ lâm nghiệp” [28]. Nội dung
chủ yếu của giáo tr nh đƣa ra cơ sở đánh giá hiệu quả của rừng trồng.


ây là

giáo tr nh tƣơng đối hoàn chỉnh về cơ sở và các chỉ tiêu đánh giá từ đơn giản
đến phức tạp hiệu quả tổng hợp của rừng trồng. Năm 1979, Tổ chức Nông
nghiệp và ƣơng thực thế giới (FAO) đã xuất bản giáo tr nh “ phân tích dự án
lâm nghiệp” do Hans M-Gregersen và Amoldo H.Contresal biên soạn [29].
Cuốn sác đã đề cập đến các nội dung: tiếp cận, phân tích dự án, phƣơng pháp
phân tích chi phí đâu vào và ra, phƣng pháp phân tích hiệu quả của dự án.
Hiệu quả kinh tế của dự án trồng rừng bao hàm cả hiệu quả về m t xã hội và
sinh thái. Trong nhiều năm, FAO đã nghiên cứu vấn đề canh tác trên đất dốc
và đƣa ra các mô h nh canh tác có hiệu quả nhƣ: SA T 1, SA T 2 và SA T 3.
ến thập kỷ 90 của thế kỉ XX, sự phát triển của kinh tế thế giới đã gây
ra sjw suy thối tài ngun và ơ nhiễm n ng nề trên tồn thế giới (thủng tầng
ơ zơn, hiệu ứng nhà kính, hạn hán, l lụt,…).

ể giải quyết mâu thuẫn giữa

phát triển và bảo vệ môi trƣờng cần có quan điểm phát triển bền vững nhằm
th a mãn nhu cầu hiện tại nhƣng không ảnh hƣởng tới tƣơng lai.
6


Khái niệm phát triển bền vững lần đầu tiên đƣợc đƣa ra năm 1987,
trong báo cáo “ Tƣơng lai của chúng ta” của Hội đồng thế giới hợp tại
Brundland theo chủ đề “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm th a mãn
m i nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến những khả năng
phát triển để th a mãn nhu cầu của những thế hệ tiếp theo”.

ối với kinh


doanh rừng bền vững phải đảm bảo 6 nguyên tác: Duy trì và cải thiện độ phì
của đất, bảo đảm tái sinh rừng, bảo tồn đa dạng sinh h c, ổn định và năng suất
ngày càng tang, tăng cƣờng sức chống chịu của rừng, đáp ứng các yêu cầu về
m t xã hội và nhân văn. Nhƣ vậy, nguyên tắc kinh doanh rừng bền vững là
tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tổng hợp của mơ hình rừng trong đó hiệu quả
kinh tế đƣợc đánh giá qua nguyên tác thứ nhất, hiệu quả môi trƣờng đƣợc
đánh giá qua nguyên tắc thứ 2 và 3,… Trong các ngun tắc trên, ngun tác
duy trì và khơng ngừng nâng cao năng suất của các phƣơng thức canh tác hay
các mơ hình rừng trồng là tiêu chí quan tr ng nhất, vì chỉ tiêu năng suất phản
ánh hiệu quả kinh tế vừa phản ánh khả năng duy tr , nâng cao độ phì của đất.
ây cịn là chỉ tiêu sinh thái quan tr ng đánh giá hiệu quả môi trƣờng của mơ
hình rừng.
Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững kinh tế, xã hội đã trở thành
một quan điểm chính thống và bắt buộc m i ngƣời khơng thể b qua. Tại hội
nghị quốc tế về môi trƣờng năm 1992 ở Riodejaneiro đã đi tới tiếng nói chung
là phải kết hợp hài hịa giữa bảo vệ mơi trƣờng và phát triển kinh tế, xã hội,
hƣớng tới sự phát triển bền vững trong từng nƣớc và trên thế giới.
Trong những năm cuối thế kỷ XX, trên thế giới đang h nh thành một xu
hƣớng mới đánh giá toàn bộ lợi ích của rừng thông qua phƣơng thức tiền tệ,
các giá trị của rừng đã đƣợc thống nhất ở phạm vi thế giới ( lâm sản g và tre
nứa hấp thụ Cacbon, điều hòa nguồn nƣớc, bảo vệ đất đai, du lịch sinh thái,
giá trị bảo tồn và các giá trị phi vật chất khác). Một số nƣớc trên thế giới đã
áp dụng việc chi trả tiền cho các lợi ích đầu nguồn, nhƣ ở Costa Rica (1998)
một công ty thủy điện đã th a thuận tự nguyện chi trả 10 USD/ha/năm cho
7


các chủ rừng thuộc vùng đầu nguồn. m t khác, Costa Rica còn đánh thuế vào
nƣớc sinh hoạt với đơn giá 0,0057 USD/m3 dùng để đầu tƣ lại cho bảo tồn và

trồng lại rừng. hay ở Burkina Faso, Chính phủ đã quyết định trích 3% thuế
đánh vào thuốc lá, xăng dầu đầu tƣ cho trồng lại rừng .
Tuy nhiên, đây chỉ là các th a thuận tự nguyện và chƣa có một phƣơng
pháp khoa h c nào cho phép tính tốn đƣợc cụ thể các lợi ích từ rừng. m t
khác, các nƣớc phát triển thừa nhận các giá trị của rừng nhƣng nhiều nƣớc
không coi hiệu quả sinh thái của rừng là một loại hàng hóa, do đó loại hàng
hóa này khơng có thị trƣờng và cụ thể thanh toán. Dự đoán trong tƣơng lai,
thuế đánh vào các ngành sản xuất có ảnh hƣởng bất lợi đến mơi trƣờng sống
ho c các ngành sử dụng các lợi ích từ rừng sẽ là nguồn đầu tƣ chính cho bảo
tồn và phát triển rừng trên thế giới.
1.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt nam.
Những nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của rừng ở Việt Nam đƣợc tiến
hành từ những năm 1960 nhƣ: âm Cơng

ịnh đã tiến hành nghiên cứu về

rừng phịng hộ ven biển, đến năm 1970 Bùi Ngạnh nghiên cứu tác động
chống xói mịn của các kiểu rừng, trƣờng

ại h c Lâm nghiệp tiến hành

nghiên cứu khả năng xói mịn ở các trạng thái thực bì khác nhau tại Cầu Hai Phú Th . Tuy nhiên, phần lớn các công tr nh đánh giá hiệu quả của rừng
trong giai đoạn này chủ yếu nghiên cứu về các m t chống xói mịn, bảo vệ
nguồn nƣớc, cịn tác động kinh tế, xã hội của rừng chƣa đƣợc đề cập tới và
đối tƣợng nghiên cứu chính là rừng tự nhiên.
Từ năm 1980 đến nay, nhiều dự án trồng rừng của nƣớc ngoài h trợ
Việt Nam và các dự án trồng rừng trong nƣớc đƣợc triển khai, do đó diện tích
rừng trồng tăng lên nhanh chóng. Một số yêu cầu cấp bách đƣợc đ t ra là phải
nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của chúng. Năm 1989, trong chƣơng tr nh hợp
tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy


iển, cố vấn Heine Krekula đã soạn thảo

chƣơng tr nh đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rừng nguyên liệu giấy. Tác giải
đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế gồm giá trị lợi nhuận dòng
8


(NPV), tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR),… và có t nh đến lạm phát. Tuy nhiên
tác giả chƣa đề cập tới các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội và môi trƣờng.
Năm 1990, Per-H stahl, chuyên gia lâm sinh cùng với Heine Krekula tiến
hành đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng bạch đàn vùng nguyên liệu giấy.
Sau đó, các chuyên gia đã tiến hành đánh giá hiệu quả cho các loài cây trồng rừng
nguyên liệu giấy nhƣ: Bạch đàn (Eucaliptus camaldulensis), Mỡ (Maglieta glauca)
và Bồ đề (Styrax tonkinensis). Trong cơng trình này các tác giả chủ yếu đề cập
đến các chỉ tiêu kính tế và các chỉ tiêu sinh thái, xã hội mới đƣợc nhắc đến chứ
không đƣa vào phân tích. Do đó, các kết luận cuối cùng của cơng trình về hiệu
quả sinh thái, xã hội chỉ là những dự đón chung chung.
ầu những năm 90 của thế kỷ XX, ở Việt Nam bắt đầu có những
nghiên cứu, xây dựng các mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững. cơng trình
đầu tiên thuộc loại này do TS Hoàng Sỹ

ộng nghiên cứu rừng lá rộng rụng

lá ở miền Nam Việt Nam . Trong cơng trình này, tác giả đã nghiên cứu tổng
thể về rừng Khộp từ cấu trúc rừng, lập địa, sinh trƣởng, kết câu lâm sản và
mơi trƣờng sinh thái. Sử dụng cơng cụ máy tính và các phần mềm chun
dụng xây dựng mơ hình tốn h c để tính giá trị tổng thể thu đƣợc từ các mơ
hình rừng Khộp. Phƣơng tr nh có dạng nhƣ sau:
Y = a + b.x1 + c.x2 + d.x3

Trong đó: Y là tổng giá trị thu đƣợc từ mơ hình rừng.
x1,x2,x3 là các giá gị kinh tế, mơi trƣờng, đa dạng sinh h c của mơ hình.
a,b,c,d là các tham số.
Các giá trị: Y, x1,x2,x3 đƣợc trị số hóa trên cơ sở đ c điểm cấu trúc
rừng, khả năng cho sản phẩm, bảo vệ đất, nƣớc và đ c trƣng đa dạng sinh h c
của rừng Khộp. Tuy nhiên, việc trị số hóa các giá trị trên địi h i cán bộ có
nhiều kinh nghiệm và có thang điểm chi tiết, phù hợp với từng đối tƣợng.
ồng thời, phải có trang bị máy tính, đ c biệt là các phần mềm chuyên dụng.
Hoàng Xuân T (1994) đã nghiên cứu với đề tài “Bảo vệ đất và đa
dạng sinh h c trong các dự án trồng rừng bảo vệ môi trƣờng”. Trong đề tài
9


này, tác giả đã đề cập đến các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng, nhƣng trong
cách đánh giá, tác giả khơng đánh giá một các tồn diện các yếu tố kinh tế, xã
hội, môi trƣờng mà thiên về một yếu tố nào đó .
C ng trong năm 1994, ê Thạc Cán đã cơng bố cơng trình nghiên cứu “
ánh giá tác động môi trƣờng với phƣơng pháp luận và kinh nghiệm thực
tiễn”.

ây là tài liệu giúp cho các nhà nghiên cứu mơi trƣờng có them cơ sở

khoa h c và thực tiễn phục vụ nghiên cứu cho các đề tài sau này .
Trƣờng

ại h c Lâm nghiệp đã hợp tác với trung tâm Nghiên cứu và

phát triển lâm nghiệp Phù Ninh thực hiện đề tài “ Nghiên cứu khả năng giữ
nƣớc và bảo vệ đất của các phƣơng thức canh tác trong hộ gia đ nh Yển Lập Tuyên Quang” do GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh và PGS.TS Phùng Ng c Lan
tiến hành năm 1996.


ề tài đã thiết lập đƣợc quan hệ giữa lƣợng đất bị xói

mịn hàng năm với các chỉ tiêu liên quan nhƣ:

ộ tàn che, độ che phủ, chiều

cao tán rừng, độ dốc và ảnh hƣởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác [18].
Năm 1996 Võ

ại Hải đã thực hiện công tr nh “Nghiên cứu các đa

dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam”, tác giả đã
mơ hình hóa mối quan hệ giữa lƣợng mƣa (x) và dòng chảy m t (y) bằng
dạng phƣơng tr nh sau:
Log(y) = a + b.Log(x)
Tác giả cho rằng đây là phƣơng tr nh mơ ph ng khá tốt mối quan hệ
giữa dịng chảy m t với lƣợng mƣa và cƣờng độ mƣa, đồng thời Võ

ại Hải

đã khẳng định vai trò đ c biệt của lớp cây bụi, thảm tƣơi trong việc làm giảm
dòng chảy m t tăng dòng chảy ngầm .
C ng năm 1996, Viện nghiên cứu chiến lƣợc môi trƣờng đã tiến hành
đánh giá hiệu quả môi trƣờng của rừng tại tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên
cứu đã bƣớc đầu cho biết sự thay đổi của trữ lƣợng và tăng trƣởng rừng. Tuy
nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, địa bàn nghiên cứu rộng và thu thập số
liệu chƣa đầy đủ dung lƣợng trong khi t nh h nh môi trƣờng tại tỉnh Quảng
Ninh rất phức tạp, nên kết quả đƣa ra cần phải cân nhắc sử dụng .
10



Nguyễn Ng c ung, Nguyễn Tƣờng Vân(2004), Thử nghiệm tính toán
giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch, Tạp chí Nơng
nghiệp và phát triển nơng thôn, số 12/2004.
V Tấn Phƣơng(2006), Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây
bụi, Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng, tái trồng
rừng theo cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam, Tạp chí nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn.
Ngơ

nh Quế và cộng sự (2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ

tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu
sinh thái và môi trƣờng rừng, Viện khoa h c âm nghiệp Việt Nam.
Phan Minh Sáng(2006), Hấp thụ carbon trong lâm nghiệp, Cẩm nang
ngành lâm nghiệp
V Văn Thông(1998), Nghiên cứu sinh khối rừng keo lá tràm phục vụ
công tác kinh doanh rừng, uận văn thạc sĩ âm nghiệp, Trƣờng đại h c âm
nghiệp Hà Tây.


ại Hải và cộng sự(2009), Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ

cacbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
Một số nghiên cứu khác c ng đƣợc tiến hành trong thời gian trên của
viện Kinh tế - Sinh thái về hiệu quả của các mơ hình canh tác nơng nghiệp ở
tỉnh Tun Quang với mục tiêu phân tích ảnh hƣởng của canh tác nƣơng rẫy,
phá rừng đến đời sống các dân tộc. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá tƣơng đối
đầy đủ những tổn thất về môi trƣờng do các hoạt động trên gây ra. Nhƣng,

những thông tin cần thiết không đủ nên việc đánh giá hiệu quả tổn thất chƣa
sát với thực tế.
Hiện nay, về m t phƣơng pháp đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng
đang có những phƣơng pháp chủ yếu sau: Phƣơng pháp cho điểm thành phần
(có ho c không sử dụng tr ng số), Phƣơng pháp chỉ số canh tác của FAO,
Phƣơng pháp hệ số đƣờng ảnh hƣởng .

11


Phƣơng pháp cho điểm các thành phần là phƣơng pháp ra đời sớm nhất,
đơn giản nhất và dễ thực hiện mà vẫn cho kết quả đáng tin cậy. Vì vậy, Phƣơng
pháp này đã và đang đƣợc hoàn thiện , đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ:
Ch n giống, đánh giá cây trồng, ch n mô h nh canh tác,…

c biệt, nó đƣợc sử

dụng nhƣ một cơng cụ đắc lực trong chƣơng tr nh lâm nghiệp xã hội. Nếu coi hiệu
quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng là nhƣ nhau thù sẽ không sử dụng tr ng số, ngƣợc
lại cần nhấn mạnh hiệu quả nào đó, lúc đó các nhà nghiên cứu sẽ đƣa ra hệ số
thông qua các cuộc điều tra tại khu vực nghiên cứu.
Phƣơng pháp chỉ số canh tác (Ect) của FAO đƣa ra để đánh giá hiệu
quả tông hợp của các phƣơng thức canh tác, phƣơng pháp này đã đƣợc
W.P.Rola sử dụng để đánh giá các m t kinh tế, xã hội, môi trƣờng của các
phƣơng thức nông lâm kết hợp [32]. Ở Việt Nam, phƣơng pháp này c ng đã
đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mơ hình canh tác nông lâm nghiệp . Nh n chung, phƣơng pháp cho những kết quả đáng tin cậy,
nhƣng đòi h i phải có tƣơng đối đầy đủ thơng tin về các mơ hình.
Phƣơng pháp hệ số đƣờng ảnh hƣởng đƣợc giáo sƣ Nguyễn Hải Tuất
nghiên cứu và ứng dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trƣờng trong nông
- lâm nghiệp từ năm 1995.


ây là phƣơng pháp thống kê nhiều biến số dựa

trên sự mô ph ng mối quan hệ giữa 2 nhân tố kinh tế (Y) và môi trƣờng (X)
trong mối quan hệ của hiện trạng rừng (A) với mức độ khai thác (B). Các mối
quan hệ trên có sự rang buộc lẫn nhau, có quan hệ tỷ lệ thuận và có quan hệ tỷ
lệ nghịch. Muốn hiệu quả của mơ hình lớn thì các nhân tố X,Y,A,B phải đạt
đƣợc một giới hạn nào đó. Việc áp dụng phƣơng pháp này vào thực tế chƣa
nhiều, song những kết quả bƣớc đầu đạt đƣợc rất khả quan.
Hiện nay một phƣơng pháp mới đánh giá hiệu quả của các phƣơng thức
canh tác và mô h nh đang đƣợc đƣa vào thử nghiệm, đó là phƣơng pháp tính
tr ng số bằng tƣơng quan, phƣơng pháp này đã đƣợc áp dụng ở ức đánh giá
các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến năng suất bò sữa (1992). Ở Việt Nam, Chu

ức

( ại h c quốc gia Hà Nội) đã sử dụng phƣơng pháp trên để đánh giá ảnh
12


hƣởng của các yếu tố nhƣ đạm, mùn,… đến sinh trƣởng của bạch đàn. Giáo
sƣ Nguyễn Hải Tuất c ng đã bƣớc đầu sử dụng phƣơng pháp này để đánh giá
hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng của các dự án lâm nghiệp. Một số h c
viên cao h c c ng đã sử dụng phƣơng pháp mới trong các đề tài tốt nghiệp
(Cao Danh Thịnh 1998 với đề tài “ Thử nghiệm ứng dụng một số phƣơng
pháp định lƣợng có tr ng số để so sánh hiệu quả kinh tế và môi trƣờng của
một số dự án lâm nghiệp tại khu vực đầu nguồn sông

à”. Tuy nhiên, đây là


một phƣơng pháp mới, phức tạp, đòi h i cán bộ nghiên cứu phải có tr nh độ
tin h c nhất định và số liệu thu thập phải chỉ tiết. Do đó, phƣơng pháp này rất
khó áp dụng tại các địa phƣơng c ng nhƣ ở các cơ sở sản xuất v tr nh độ cán
bộ và phƣơng tiện kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc.
Nhƣ vậy, về m t phƣơng pháp c ng nhƣ thực tiễn kỹ nghiên cứu đánh
giá tác động kinh tế - mơi trƣờng nói chung và trong lâm nghiệp nói riêng đã
đƣợc đầu tƣ nghiên cứu đáng kể. kết quả nghiên cứu đã thể hiện đƣợc hiệu
quả tổng hợp của các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp, nhƣng phần lớn
các kết quả chƣa đồng bộ và toàn diện.
Trên thực tế, hiệu quả rừng trồng phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên,
kinh tế, và xã hội. Những yếu tố trên lại không ngừng thay đổi theo khơng
gian và thời. Vì vậy kết quả nghiên cứu của khu vực này khơng thể áp dụng
máy móc vào một khu vực khác.

ây c ng là những khó khan lớn nhất của

công tác đánh giá hiệu quả mô hình rừng trồng hiện nay, do khối lƣợng cơng
việc nghiên cứu lớn và đ c biệt cần có sự đầu tƣ thích đáng của nhà nƣớc

13


C ƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, P ẠM VI, NỘI DUNG VÀ P ƢƠNG P ÁP
NG IÊN CỨU.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
ề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa h c và thực tiễn nhằm tìm ra những
giải pháp tối ƣu để phát triển sử dụng bền vững đất Nông âm và mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho xã An Lạc - huyện Lạc Thủy – tỉnh Hịa Bình.

2.1.2 Mục tiêu cụ thể
-

ánh giá đƣợc đ c điểm của các mơ hình sử dụng đất tại xã An ạc-

Huyện ạc Thủy- Hòa B nh.
- ánh giá đƣợc hiệu quả của một số mơ hình sử dụng đất chính.
-

ề xuất giải pháp triển sử dụng bền vững đất nông lâm tại xã An Lạc -

huyện Lạc Thủy – tỉnh Hịa Bình góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo
vệ môi trƣờng sinh thái tại địa phƣơng.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
ề tài tiến hành nghiên cứu điều tra trên hai đối tƣợng chính là đất
nơng nghiệp và đất lâm nghiệp.Cụ thể tập trung đánh giá hiệu quả sử dụng đất
trồng keo và trồng cam tại xã An ạc - huyện Lạc Thủy – tỉnh Hòa Bình.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tại địa bàn xã An Lạc - huyện Lạc Thủy – tỉnh Hịa Bình.
2.4. N i dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đ c điểm của các mơ hình sử dụng đất tại xã An

ạc-

Huyện ạc Thủy- Hòa B nh.
-

ánh giá hiệu quả của một số mơ hình sử dụng đất chính tại xã An

ạc- Huyện ạc Thủy- Hòa B nh.

-

ề xuất giải pháp phát triển sử dụng bền vững đất nông lâm tại xã An

Lạc - huyện Lạc Thủy – tỉnh Hịa Bình góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại địa phƣơng.
14


2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp xá định đặc điểm của một số mơ hình sử dụng đấ
x

n

c-

n

c hủ -

i

nh

- Phƣơng pháp kế thừa t i liệu
Phƣơng pháp thu thập và kế thừa có ch n l c các tài liệu liên quan tới
hiện trạng sử dụng đất lâm nông nghiệp trên địa bàn xã An Lạc đƣợc cập
nhập qua các thời kỳ và trong năm, về các tài liệu có liên quan sau: (có thể
thu thập tại cơ quan quản l địa phƣơng nhƣ NBND )

+ Tài liệu về hiện trạng sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp của xã
+ Các chƣơng tr nh dự án đã, đang và sẽ đầu tƣ tại xã. Các số liệu thống
kê về đất đai và cơ sở hạ tầng.
+ Thu thập hệ thống bản đồ số và bản đồ giấy
Ngoài ra thu thập, đ c, ch n l c tài liệu từ các nguồn nhƣ : báo cáo hiện
trạng sử dụng đất của Tỉnh Hòa B nh qua các năm, các kết quả đƣợc công bố
của các công tr nh nghiên cứu, trên báo trí truyền thơng- mạng xã hội; Tham
khảo các khóa luận tốt nghiệp trƣớc đó…Ngồi ra cịn có các tài liệu trong
giáo tr nh h c ở lớp, của GVHD, của bạn bè. Tất cả đƣợc tổng hợp lại, đánh
giá và lựa ch n những thông tin dữ liệu cần thiết cho đề tài.
- Phƣơng pháp điều tra ngoài thực địa:
iều tra thực địa về các loại hình sử dụng đất trong địa bàn.
iều tra đ c điểm các mơ hình sản xuất, cây trồng vật ni trên địa bàn
xã nghiên cứu…
- Phƣơng pháp phỏng vấn
Ph ng vấn các cán bộ khuyến nông của xã và ngƣời dân xung quanh
khu vực nghiên cứu nhằm thu thập nguồn thông tin của cƣ dân địa phƣơng
trong việc phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình sử dụng nguồn
tài nguyên thiên nhiên:
+ G p gỡ trao đổi thông tin với cán bộ phòng ban của xã, huyện về tình
hình sản xuất lâm nơng nghiệp, tình hình kinh tế xã hội.
15


+ Kinh tế hộ, mức thu nhập bình quân của từng hộ trong xã An Lạc…
+ Tập quán canh tác, mức độ ƣu tiên lựa ch n các loài cây trồng hiện
nay.

ể xác định đƣợc những thuận lợi, khó khăn trong việc đề xuất các lồi


cây trồng và mơ hình sản xuất lâm nông nghiệp phù hợp với địa phƣơng
nghiên cứu.
Bảng 2.1: Biểu hiện trạng sử dụng đất
Mục đích sử dụng

Diệntích(ha)
Tỷlệ(%)
Nhóm đất nơng nghiệp
NNP
Nhóm đất phi nơng nghiệp
PNN
Nhóm đất chƣa sử dụng
CSD
Tổng diện tích đất tự nhiên
Bảng 2.2: Biến đ ng cơ cấu kinh tế xã qua các năm

STT
1
2
3
4
STT
1
2
3
4

Năm …

Chỉ tiêu

Nơng nghiệp
Tiểu thủ cơng nghiệp
Dịch vụ
Thu nhập bình qn

Năm …

Năm …

Bảng 2.3. Biểu điều tra về trồng trọt
STT
1
2


Lồi cây

Giống

Diện tích

Năng suất

Bảng 2.4: Biểu điều tra về chăn ni
STT
1
2


Lồi vật ni


Số lƣợng

Năng suất

2.5.2.Phương pháp đánh giá hi u quả sử dụng đất trên hai mơ hình là: mơ
hình trồng cây cam và mơ hình trồng cây keo lai
2.5.2.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
ể đánh giá đƣợc hiệu quả của 1 mơ hình kinh tế sử dụng phƣơng pháp
phân tích chi phí lợi nhuận CBA (Cost Benefit Analyis) để phân tích hiệu quả
kinh tế các mơ hình sản xuất.Các số liệu đƣợc tổng hợp và phân tích bằng các
16


hàm kinh tế trong chƣơng tr nh Excel trên máy tính. Các chỉ tiêu kinh tế để
đánh giá gồm: Lãi ròng (NPV), tỷ xuất thu hồi nội bộ (IRR), tỷ số giữa giá trị
hiện tại thu nhập và chi phí (BCR).
* Tính giá trị hiện tại của thu nhập và chi phí (NPV) thực hiện các hoạt
động sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.

B t - C t 

1  r  t
t 0
n

Cơng thức: NPV=

Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thuần của thu nhập ròng (đồng)
Bt là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)

Ct là giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng)
t là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)
n là tổng số năm của chu k đầu tƣ
r là tỷ lệ lãi suất (%)
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình kinh tế hay
các phƣơng thức canh tác, NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
NPV = 0

Hịa vốn

NPV > 0

Có lãi

NPV < 0

Thua l

+ Tính tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí (BCR) là thƣơng số của tồn bộ
thu nhập so với chi phí sau khi triết khấu đƣa về hiện tại.
* BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lƣợng đầu tƣ và cho
biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n

Cơng thức: BCR=

Bt

 1  r 
C

 1  r 
t 0
n

t

t

t 0

Trong đó:

t

BCR: là tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BPV: là giá trị hiện tại của thu nhập.
CPV: là giá trị hiện tại của chi phí.
n: giá trị hiện tại của chi phí (đồng)
17


Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR càng lớn thì hiểu quả kinh tế càng
cao, cụ thể:
BCR >1
Sản xuất có
BCR = 1
Hồ vốn
BCR <1
Sản xuất l
Kết quả tính tốn các chỉ tiêu kinh tế của từng phƣơng thức trong các

năm đƣợc ghi vào mẫu bảng sau:
Năm

Ct

Bt

Bt - Ct

(1 + r)t

NVP

BCR IRR

1
2

+ Tỷ xuất thu hồi vốn nội bộ (IRR)
* IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR chính là tỷ lệ chiết
khấu, khi mà tỷ lệ này làm cho NPV = 0, tức là tỷ lệ lãi suất vay vốn thực tế
bằng tỷ lệ thu hồi nội bộ:
n

 Bt

 Ct 

 1 r 
t 0


t

=0

thì r = IRR

IRR > r
IRR < r
IRR = r
* Quá tr nh điều tra thực địa.

Có lãi
Thua l
Hồ vốn

- Ph ng vấn m i mơ hình sử dụng đất 3 hộ gia đ nh trong 3 thôn khác nhau
trong xã an lạc, để thu đƣợc các thông tin về chi phí đầu tƣ: Cây giống, chăm
sóc, phân bón thuốc trừ sâu, Chi phí quản lý thiết kế… V thu nhập của từng
loại mô h nh.

iều tra giá cả thị trƣờng của sản phẩm các mơ hình sử dụng

đất đƣợc thu vào biểu sau:

18


×