Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng tại xã thạch cẩm huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn nhận
đƣợc sự quan tâm của cơ quan, nhà trƣờng, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ,
các đồng nghiệp, bạn bè.
Đến nay bài khóa luận tốt nghiệp hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Bùi Xuân Dũng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học và
đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thực hiện, hồn thành khóa luận tốt nghiệp
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, khoa Quản Lý
Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đã tạo điều
kiện giúp đỡ cho tơi đƣợc tham gia và hồn thành bài khóa ln này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Thạch Cẩm, huyện
Thạch Thàn, tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình tiến hành điều
tra, nghiên cứu, thu thập số liệu tại xã Thạch Cẩm bạn bè và ngƣời thân trong
gia đình đã động viên giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu ngoại
nghiệp và xử lý nội nghiệp.
Mặc dù đề tài nghiên cứu đã rất cố gắng, xong thời gian và năng lực còn
hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu xót vƣớng mắc nhất
định. Qua đề tài này, tôi mong nhận đƣợc lời phê bình, đóng góp q báu của
q thầy cơ giáo và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày

tháng 4 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Đoàn Ngọc Thành

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3
1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 3
1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 6
Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu................................................... 9
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 9
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 9
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.3.1. Đánh giá thực trạng các mơ hình rừng trồng tại khu vực xã Thạch Cẩm ...... 9
2.3.2. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu .... 9
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổng hợp của các mơ hình
rừng trồng tại khi vực nghiên cứu ....................................................................... 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
2.4.1. Phƣơng pháp đánh giá thực trạng phát triển của các mơ hình rừng trồng tại
khu vực xã Thạch Cẩm........................................................................................ 10
2.4.2. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu . 14
2.4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả của các mơ hình một các
khách quan và hiệu quả nhất ............................................................................... 19
ii



Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
XÃ THẠCH CẨM, HUYỆN THẠCH THÀNH ................................................ 20
3.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................... 20
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 20
3.1.2. Đặc điểm về địa hình, tài nguyên rừng ..................................................... 22
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội .............................................................................. 22
3.2.1. Kinh tế ....................................................................................................... 22
3.2.2. Xã hội ........................................................................................................ 22
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 23
4.1. Đánh giá hiện trạng của các mơ hình rừng trồng tại xã Thạch Cẩm, huyện
Thạch Thành ........................................................................................................ 23
4.2. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại xã Thạch Cẩm .............. 25
4.2.1. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................ 25
4.2.2. Hiệu quả xã hội ......................................................................................... 27
4.2.3. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng................................................................... 30
4.2.4. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mơ hình rừng trồng tại xã Thạch Cẩm .. 32
4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả của các mơ hình rừng trồng
trên địa bàn xã Thạch Cẩm.................................................................................. 35
4.3.1. Cơ sở đề xuốt giải pháp ............................................................................. 35
4.3.2. Các giải pháp về kỹ thuật .......................................................................... 35
4.3.3. Các giải pháp kinh tế - xã hội.................................................................... 36
4.3.4. Các giải pháp về thông tin, tuyên truyền .................................................. 37
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................. 39
1. Kết luận ........................................................................................................... 39
2. Tồn tại.............................................................................................................. 40
3. Khuyến nghị .................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt
D1,3

Đƣờng kính tại vị trí 1,3m

DT

Đƣờng kính tán

HDC

Chiều cao dƣới cành

Hvn

Chiều cao vút ngọn

TK,TM

Thảm khô, thảm mục

TC


Độ tàn che

CP

Độ che phủ

Lmm

Lƣợng đất mất đi qua thời gian

OTC

Ô tiêu chuẩn

Ect

Chỉ số canh tác

ODB

Ô dạng bản

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá canh tác các mơ hình .............................................. 19
Bảng 4.1. Thực trạng diện tích rừng trồng của xã Thạch Cẩm năm 2008 .......... 23
Bảng 4.2. Đặc điểm các mơ hình rừng trồng ..................................................... 24
Bảng 4.3. Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mơ hình rừng trồng tại

địa bàn xã Thạch Cẩm ........................................................................................ 25
Bảng 4.4. Hiệu quả xã hội thông qua phƣơng pháp phỏng vấn nhanh các chủ
rừng ngƣời dân .................................................................................................... 28
Bảng 4.5. Lƣợng đất xói mịn và các nhân tố ảnh hƣởng .................................. 30
Bảng 4.6. Chỉ tiêu canh tác của các mơ hình rừng trồng .................................... 32

v


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu 3.1. Bản đồ vị trí xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa ... 20
Biểu đồ 4.1. Thể hiện tổng diện tích rừng trồng của xã Thạch Cẩm năm 2008 .... 23
Biểu đồ 4.2. Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mơ hình rừng trồng
tại địa bàn xã Thạch Cẩm .................................................................................... 26
Biểu đồ 4.3. Thể hiện phần trăm phỏng vấn ngƣời dân về 4 chỉ tiêu xã hội của ba
loại mơ hình rừng trồng....................................................................................... 28
Biểu 4.4. Thể hiện lƣợng đất xói mịn của 3 mơ hình ......................................... 31
Biểu đồ 4.5. Thể hiện chỉ số canh tác Ect của 3 mô hình rừng trồng tại xã Thạch
Cẩm ..................................................................................................................... 33

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng đƣợc coi là nguần tài nguyên thiên nhiên vơ cùng q giá, bởi
những lợi ích mà rừng đem lại cho con ngƣời là rất lớn. Rừng không những đem
lại hiêu quả về mặt kinh tế thông qua việc cung cấp gỗ và lâm sản ngồi gỗ, duy
trì cân bằng sinh thái mà rừng cịn có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, điều tiết
nguần nƣớc, duy trì cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trƣờng sống. Bên cạnh đó
rừng cịn là nơi thăm quan, du lịch giải trí và nghiên cứu khoa học. Nhƣng trong

những năm vừa qua do áp lực của sự bùng nổ dân số, kéo theo đó là những hoạt
động phát triển kinh tế diễn ra mạnh mẽ, sự đơ thị hóa nhanh chóng đã làm cho
rừng bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lƣợng và mơi trƣờng bị suy thối nghiêm
trọng, thiên tai, lũ lụt,... xẩy ra liên tục ảnh hƣởng nhiều tới đời sống của ngƣời.
Đứng trƣớc tình hình đó nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế đã và đang
nghiên cứu để đƣa ra những giải pháp, phƣơng án để giải quyết vấn đề “ làm sao
để phát triển kinh tế xã hội mà khôn làm tổn hại đến mơi trƣờng sinh thái”.
Chính vì vậy, mà mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều tác động đến
môi trƣờng xung quanh, mỗi hoạt động đều tác động đến cả ba mặt kinh tế_ xã
hội_ môi trƣờng sinh thái. Phải xem xét toàn diện và tổng hợp trên cả ba mặt:
thứ nhất về kinh tế : Hoạt động sản xuất đó phải mang lại lợi nhuận cao, tăng thu
nhập cho ngƣời dân. Thứ hai về xã hội: Hoạt động sản xuất đó phải giải quyết
đƣợc cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, xóa đói, giảm nghèo, phù hợp với phong
tục tập quán của ngƣời dân và đƣợc ngƣời dân chấp nhận. Thứ ba về môi trƣờng
sinh thái: Hoạt động đó sản xuất phải duy trì và bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên,
bảo vệ nguần nƣớc, bảo vệ đất, suy trì cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học.
Những việc đánh giá hiệu quả của mơ hình trồng rừng là một vấn đề khá phức
tạp, vì giữa ba mặt kinh tế_ xã hội_ mơi trƣờng sinh thái có mối quan hệ khăng
khít và ảnh hƣởng lẫn nhau. Nếu ta coi trọng vấn đề này thì sẽ ảnh hƣởng và
xem nhẹ mặt khác, vậy nên tìm ra điểm gặp và hài hòa của ba mặt trên là điều
cần thiết, là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc phát triển bền vững. Đồng
thời từ việc đánh giá này làm cơ sở để lựa chọn lồi cây trồng, mơ hình rừng
trồng tốt nhất phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu. Do đặc thù của hoạt
1


động sản xuất lâm nghiệp là lấy rừng và đất rừng làm đối tƣợng và tƣ liệu sản
xuất, hơn nữa nghê rừng là nghề mang tính xã hội sau sắc nên ngoài việc tổ chức
sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế xã hội, sản xuất lâm nghiện còn
mang lại giá trị cao về môi trƣờng. Những giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo

vệ môi trƣởng sinh thái ln tồn tại mâu thuẩn. Vì vây để giải quết vấn đề này
trong sản xuất lâm nghiệp cần đƣa ra những phƣơng thức canh tác thích hợp
nhằm giải quyết hài hịa các lợi ích kinh tế - xã hội – môi trƣờng sinh thái, đảm
bảo cho việc phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bên vững. Đặc biệt là trồng
rừng, hiện nay việc lựa chọn cây trồng, lựa chọn mô hinh rừng trồng không
những thu nhập đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao mà còn cải thiện và bảo vệ
môi trƣờng sinh thái tốt đang là giải pháp có ý nghĩa chiến lƣợc và mang tính
khả thi nhất.
Thạch Cẩm là một xã miền núi của huyện Thạch Thành, khu vực này có
diện tích lâm nghiệp khá lớn diện tích đất canh tác nơng nghiệp ở khu vực này
nhìn chung là ít và ảnh hƣởng xấu đến việc thâm canh tăng năng xuất cây trồng,
thu thập có đƣợc từ nông nghiệp không đủ đảm bảo cuộc sống ngƣời dân. Vì
vậy, cuộc sống của ngƣời dân cịn dựa vào những khu rừng và đi làm ăn xa là
chính. Cùng với nhu cầu củi gỗ và các lâm sản ngoài gỗ khác từ rừng ngày càng
tăng , kiểu canh tác lạc hậu của ngƣời dân địa phƣơng miền núi đã làm giảm
nhanh chóng diện tích rừng, đồng thời ảnh hƣởng xấu tới nguần nƣớc, tăng độ
xói mịn, giảm độ phì suy giảm tài nguyên rừng. Xuất phát từ vấn đề này mà
trong những năm gần đây, công tác trông rừng theo các dự án để phát triển sản
xuất và bảo vệ môi trƣởng đƣợc các xã, các huyện quan tâm, nhiều mơ hình sản
xuất đã đƣợc áp dụng và phát huy hiệu quả cao. Chính vì những lý do trên mà
tơi tiến hành thực hiện nghiên cứu khóa luận: “ Đánh giá hiệu quả của một số
mơ hình rừng trồng tại xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh
Hóa” nhằm đƣa ra những đƣợc mơ hình mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế - xã
hội – môi trƣờng sinh thái.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới
Quá trình phát triển lâm nghiệp trên thế giới đã trải qua bốn giai đoạn:
giai đoạn củi gỗ, giai đoạn công nghiệp khai thác vận chuyển, giai đoạn rừng
phát triển toàn diện và giai đoạn kinh doanh rừng tổng hợp. Ngày nay, lâm
nghiệp thế giới đang bƣớc sang giai đoạn thứ năm đó là kinh doanh rừng bền
vững với các tiêu chí bền vững về kinh tế - xã hội và môi trƣờng sinh thái.
Giai đoạn gỗ, củi rừng đƣợc coi là loại tài ngun vơ tận, cung cấp cho
lồi ngƣời tất cả những gì cần thiết cho cuộc sống nhƣ ( lƣơng thực, thực phẩm,
....). Trong giai đoạn này do dân số thế giới thấp, khai thác rừng bằng phƣơng
pháp thủ công và do chặt phá rừng khi chỉ lấy đất canh tác, lấy gỗ phục vụ nhƣ
cầu tại chỗ nên sức tàn phá rừng chƣa lớn. Vì vậy, rừng vẫn còn khả năng hồi
phục và những tác động đến môi trƣờng sinh thái chƣa lớn, nhƣ vậy tác động
kinh t- xã hội của rừng đã đƣợc khai thác từ khi con ngƣời chƣa xuất hiện và có
vai trị quan trọng đối với lịch sử phát triển nhân loại. Tuy nhiên khi đó con
ngƣời nhận thức đƣợc vai trị của rừng đối với việc cân bằng sinh thái.
Giai đoạn 2 và 3 đƣợc bắt đâu từ thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản phát triển ở
châu Âu và Bắc Mỹ. Lúc này, nhu cầu gỗ tăng cao để phục vụ ghành lâm nghiệp
khai thác rừng thúc đẩy tiến bộ khoa học chuyển giao công nghệ từ khai thác thủ
cồng sang quy mô công nghiệp. Đây là giai đoạn mà rừng bị tàn phá nhiều nhất
trong lịch sử loài ngƣời, hậu quả của việc tàn phá rừng cũng thƣờng xuyên hơn.
Loài ngƣời bắt đầu nhận ra đƣợc vai trò to lớn của rừng đối với môi trƣờng sống
trên trái đất.
Năm 1974, Giáo sƣ John E. Gunter trƣờng đại học tổng hợp thuộc bang
Michigan - Mỹ đã xuất bản giáo trình: “Những vấn đề cơ bản trong đánh giá đầu
tƣ lâm nghiệp”. Trong đó, chủ yếu tác giả đƣa ra các cơ sở để đánh giá hiệu quả
rừng trồng nhƣ các công thức tính lãi, giá trị thu nhập trên chi phí, tỷ lệ thu hồi
vốn nội bộ,… Đây là một giáo trình tƣơng đối hoàn chỉnh để giới thiệu hệ thống
3



chi tiêu và cơ sở để đánh giá hiệu quả từ đơn giản đến phức tạp, các chỉ tiêu cho
phép đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng về mặt kinh tế - xã hội và môi
trƣờng, một số chỉ tiêu đơn giản đã và đang đƣợc vận dụng trong đánh giá hiệu
quả kinh doanh (dẫn theo Trần Hữu Đào, 2001).
Năm 1979, Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực thế giới (FAO) đã xuất
bản giáo trình: “Phân tích các dự án lâm nghiệp”, do Hans – Maregersen và
Amoldo H. Contresal biên soạn. Tài liệu này đƣợc FAO dùng để giảng dạy tại
các nƣớc có đầu tƣ dự án trồng rừng và phát triển lâm nghiệp. Giáo trình đã đề
cập đến các nội dung sau: Tiếp cận các phân tích dự án lâm nghiệp, Phƣơng
pháp xác định chi phí đầu tƣ vào dự án, Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả của dự
án. Đây là một tài liệu tƣơng đối đầy đủ và phù hợp với điều kiện đánh giá hiệu
quả của dự án lâm nghiệp của nhiều nƣớc trên thế giới. Hiệu quả của dự án thể
hiện trên hai mặt: Phân tích tài chính là sự đánh giá, mơ tả tính sinh lời thƣơng
mại tự động của dự án. Phân tích kinh tế và phân tích xã hội thu đƣợc từ vốn đầu
tƣ các nguồn lực cho dự án. Ở đây hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu theo nghĩa bao
hàm cả hiệu quả về mặt xã hội và môi trƣờng (dẫn theo Trần Hữu Đào, 2001).
Năm 1992, hội nghị quốc tế về môi trƣờng ở Rio - Dejanerio đã đi tới
tiếng nói chung: Phải kết hợp hài hịa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ
môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững phạm vi quốc gia và trên thế giới”.
Cũng vào năm này, R.Rhoadr đã vận dụng phƣơng pháp PRA để xây dựng
phƣơng pháp “từ nông dân đến nơng dân”, phƣơng pháp này đã có nhiều ƣu
điểm. Các thông tin đƣợc kiểm tra chéo nhiều lần qua đánh giá của ngƣời dân.
Vì vậy, hiệu quả trong đánh giá tƣơng đối chính xác. Hiện nay phƣơng pháp này
đang đƣợc sử dụng để điều tra đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng
ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Năm 1979, Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực thế giới (FAO) đã xuất
hiện bản giáo trình” phân tích dự án lâm nghiệp”. Cuốn sách đã đề cập đến cac
nội dung: tiếp cận, phân tích dự án, phƣơng pháp phân tích chi phí đầu vào và
ra, phƣơng pháp phân tích hiệu quả dự án. Hiệu quả kinh tế của dự án trồng rừng
4



bao hàm các hiệu quả về mặt xã hội và sinh thái. Trong nhiều năm, FAO đã
nghiên cứu vấn đề canh tác trên đất dốc và đƣa ra các mô hình cach tác hiệu quả
nhƣ sau: SALT 1, SALT 2 và SALT 3.
Nhƣ vậy, đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng về mặt phƣơng pháp
luận, cho tới nay đã tƣơng đối hoàn chỉnh và ngày càng đƣợc phổ cập rộng rãi
trên thế giới. Nhiều quốc gia đã và đang vận dụng các phƣơng pháp kỹ thuật trên
đây trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng nhƣ: Philippines (1974)
đã tiến hành đánh giá hiệu quả dự án trồng rừng ngun liệu giấy của các hộ gia
đình cho lồi cây mọc nhanh Albizzia Balcataria, thuộc công ty công nghiệp
giấy Philippines. Hiệu quả của dự án đƣợc đánh giá theo hai mặt: Hiệu quả của
dự án đƣợc đánh giá theo hai mặt là hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế. Ở
đây ngƣời ta mới chỉ quan tâm đánh giá hiệu quả kinh doanh về mặt tài chính
của các hộ gia đình, cịn hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng sinh thái chƣa
đƣợc quan tâm đánh giá đầy đủ.
Nhƣ vậy, đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng về mặt phƣơng pháp
luận, cho tới nay đã tƣơng đối hoàn chỉnh và ngày càng đƣợc phổ cập rộng rãi
trên thế giới. Nhiều quốc gia đã và đang vận dụng các phƣơng pháp kỹ thuật trên
đây trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng nhƣ: Philippines (1974)
đã tiến hành đánh giá hiệu quả dự án trồng rừng ngun liệu giấy của các hộ gia
đình cho lồi cây mọc nhanh Albizzia Balcataria, thuộc công ty công nghiệp
giấy Philippines. Hiệu quả của dự án đƣợc đánh giá theo hai mặt: Hiệu quả của
dự án đƣợc đánh giá theo hai mặt là hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế. Ở
đây ngƣời ta mới chỉ quan tâm đánh giá hiệu quả kinh doanh về mặt tài chính
của các hộ gia đình, cịn hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng sinh thái chƣa
đƣợc quan tâm đánh giá đầy đủ.Nhƣ vậy trên thế giới việc đánh giá hiệu quả các
mơ hình rừng trồng đã đƣợc chú ý rất nhiều và phổ cập rộng rãi và nhiều quốc
gia vận dụng.


5


1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam việc trồng rừng đã đƣợc bắt đầu từ thời pháp thuộc, trải qua
nhiều thập kỷ, chúng ta đã đi vào kinh doanh rừng trồng trên diện rộng và phổ
biến với nhiều phƣơng thức, nhiêu loài cây trồng khác nhau. Tuy nhiên đã nhiều
năm chúng ta mới chỉ chú ý đến hiệu quả kinh tế mà chƣa chú ý đến hiệu quả xã
hội và môi trƣờng sinh thái. Do đó phƣơng thức đánh giá hiệu quả của các mơ
hình rừng trồng đến nay vẫn cịn mới mẻ.
Năm 1985, trong quyết định về điều tra sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Hội đồng Bộ trƣởng có nêu:” Trong xét
duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã
hội quan trọng mở ra một thời kỳ mới và cũng từ đây việc đánh giá tác động môi
trƣờng đã trở thành một yêu cầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở
nƣớc ta. Đặc biệt, từ sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thức VI (1986), với việc
xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng thì nền
kinh tế đã có bƣớc chuyển mình vào và đã có những thay đổi lớn. Mọi hình thức
sản xuất khơng phù hợp bị đào thải và thay vào đó là hoạt động sản xuất tiến bộ
hơn, phù hợp với thời đại. Cũng từ đó đặt ra yêu cầu bức thiết là phải đánh giá
hiệu quả của phƣơng thức sản xuất kinh doanh với các chỉ tiêu và phƣơng pháp
phù hợp thay thế những chỉ tiêu và phƣơng pháp thiếu tin cậy cũ.
Năm 1990, P.H.Stahl, chuyên gia về lâm sinh cùng với nhà kinh tế học
Heine Kerekula đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh
doanh rừng trồng Bạch đàn làm nguyên liệu giấy tại khu cơng nghiệp giấy Bãi
bằng, trong cơng trình này các tác giải đề cập đến các chỉ tiêu kinh tế nhƣ: NPV,
IRR. Ngoài các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, bƣớc đầu tác giả cũng đã gián
tiếp đề cập đến các chỉ tiêu xã hội và mơi trƣờng nhƣng chỉ là những dự đón
chung chung cịn những ảnh hƣởng của Bạch đàn đối với đất chƣa đƣợc tính
tốn cụ thể (Trần Cơng Qn, 1995).

Năm 1996, viện nghiên cứu chiến lƣợc môi trƣờng đã tiến hành đánh giá
hiệu quả môi trƣờng của rừng tại tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu đã bƣớc
6


đầu cho biết sự thau đổi của trữ lƣợng và tăng trƣởng rừng. Tuy nhiên do thời
gian nghiên cứu ngắn, địa bàn nghiên cứu rộng và thu thập số liệu chƣa đầy đủ
dung lƣợng trong khi tình hình mơi trƣởng tại tỉnh Quảng Ninh rất phúc tạp, nên
kết quả đƣa ra có phần cần phải cân nhắc.
Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tƣờng Vân (2004), Thử nghiệm tính tốn
giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ thể phát triển sạch, tạp chí Nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn, số 12/2004.
Vũ Tân Phƣơng (2006), Nghiên cứu trữ lượng cacbon thảm tươi và vây
bụi, cơ sở để xác định cacbon cơ sở trong dự án trồng rừng, tái trồng rừng theo
cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam, tạp chí nơng nghiệp và phát triển nông thôn.
Phan Minh Sáng(2006) Hấp thụ cacbon trong lâm nghiệp, cẩm nang
nghành lân nghiệp.
Ngơ Đình Quế và cộng sự ( 2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và
chỉ tiêu trồng theo cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu
sinh thái và môi trƣờng rừng, Viên khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Vũ Van Thông (1998) Nghiên cứu sinh khối trồng keo lá tràm phục vụ
công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm
nghiệp Hà Tây.
Năm 1994, Hoàng Xuân Tý đã đƣa ra tài liệu “Bảo vệ đất và đa dạng sinh
học trong các dự án trồng rừng và bảo vệ môi trƣờng”. Trong năm này Trung
tâm nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp Phù ninh Kết hợp với trƣờng Đại học
Lâm nghiệp đã nghiên cứu khả năng giữ nƣớc và bảo vệ đất của các phƣơng
thức canh tác trong các hộ gia đình ở huyện Hàm yên – Tuyên quang (Phùng
Ngọc Lan, Vƣơng Văn Quỳnh, 1994).
Năm 1995, Trần Hữu Đào đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh doanh

trên cả ba mặt: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng sinh
thái của mô hình rừng trồng quế thâm canh thuần lồi quy mơ hộ gia đình Văn
yên - Yên bái. Tuy nhiên đề tài mới chỉ thiên về đánh giá hiệu quả kinh tế, chƣa
chú trọng và đề cập sâu đến hiệu quả xã hội - hiệu quả môi trƣờng.
7


Hiện nay, công tác đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trƣờng sinh
tháu trong các hoạt động kinh doanh nói chung và trong các hoạt động sản xuất
lâm nghiệp nói riêng đã đƣợc chú ý đầu tƣ một các đáng kể. Các kết quả nghiên
cứu đã xác định đƣợc hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh một các
tổng hợp. Tuy nhiên, do công tác đánh giá hiệu quả môi trƣờng trong sản xuất
kinh doanh còn khá mới mẻ lại hết sức phức tạp và khó khăn mặt khác kèm theo
đó là sự thiết hụt thông tin, phƣơng pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn cũng
nhƣ sự khác nhau về đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Điều đó làm cho các kết
quả nghiên cứu còn chƣa đồng bộ, chƣa thống nhất và phù hợp.
Ngồi ra cịn có một số cơng trình nghiên cứu khác củaViên Ngọc Lam,
Nguyễn Dƣơng Thụy (1991) Nghiên cứu sinh khối rừng Đƣớc tại Cần Giờ,
Nguyễn Văn Bé (1999) Nghiên cứu sinh khối rừng Đƣớc tại Bến Tre...

8


Chƣơng 2
MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm phát triển bền
vững các mơ hình rừng trồng và nâng cao đời sống của ngƣời dân.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định thực trạng một số mơ hình rừng trồng tại xã Thạch Cẩm
- Đánh giá hiệu quả một số mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuốt một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các mơ hình rừng
trồng tại địa phƣơng
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định là các mơ hình rừng trồng tại xã
Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa nhƣ sau:
1- Mơ hình trồng rừng Sao đen (Hopea odorata Roxb)
2- Mơ hình trồng rừng Keo lai Acacia mangium x Acacia auriculiformis
3- Mơ hình trồng rừng Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Đồi vó nƣớc, xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành,
tỉnh Thanh Hóa.
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 2-2018 đến tháng 5- 2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá thực trạng các mơ hình rừng trồng tại khu vực xã Thạch Cẩm
2.3.2. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế
- Đánh giá hiệu quả xã hội
- Đánh giá hiệu quả môi trƣờng sinh thái môi trƣờng

9


- Đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại khu vực xã
Thạch Cẩm
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổng hợp của các mơ hình
rừng trồng tại khi vực nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp đánh giá thực trạng phát triển của các mơ hình rừng
trồng tại khu vực xã Thạch Cẩm
- Kế thừa số liệu về diện tích, thực trạng phân bố của các mơ hình rùng
trồng tại UBND xã Thạch Cẩm. Phƣơng pháp này rất cần thiết và đƣợc nhiều
ngƣời sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Thơng qua số liệu này giúp đề tài
thừa kế có chọn lọc các thành quả nghiên cứu từ trƣớc tới nay. Những tài liệu
đƣợc thu thâp phục vụ cho quá trình làm khóa luận bao gồm:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên- kinh tế, xã hộ tại khu vực nghiên cứu.
+ Các tài liệu phục vụ cho quá trình làm khóa luận: giáo trình, luận văn tốt
nghiệp, thơng tin điện tử trên mạng, và kết quả nghiên cứu, đề tài có liên quan.
Phương pháp điều tra thực địa:
Mục đích điều tra thực địa là xác định chính xác mơ hình rừng trồng, mức
độ sinh trƣởng và phát triển mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu. Tùy
theo điều kiện nghiên cứu mà điểm điều tra có thể lập các ô tiêu chuẩn (OTC)
hay điều tra theo tuyến điển hình. Ơ tiêu chuẩn là một diện tích rừng đƣợc chọn
ra, trong đó mang đầy đủ các đặc điểm cho khu vực điều tra. Ơ tiêu chuẩn cần
diện tích, số cây đủ lớn, các đặc điểm đất đai, địa hình, thực bì, hƣớng phơi đại
diện cho lâm phần điều tra. Thực hiện với mơ hình rừng trồng Keo với 2 OTC,
rừng trồng Sao đen là 3 OTC, còn rừng Lát hoa là 2 OTC. Tiến hành lập OTC
vào ngày 01/03/2018 đến 20/03/2018 với rừng trồng là 500m2 tại khu vực rừng
trồng tại xã Thạch Cẩm với 3 loại mơ hình rừng trồng bằng các tiêu chuẩn sau:
Gồm các tiêu chí đánh giá để đo đếm sự sinh trƣởng, trữ lƣợng
Lập OTC: Sử dụng OTC điển hình, tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc
điều tra trong OTC
10


Trong mỗi OTC đo các chỉ tiêu sau:
+ Đo đƣờng kính D1.3 bằng thƣớc dây dài 1.5 (m) chính xác đến cm theo
hai chiều Đông Tây - Nam Bắc và lấy giá trị trung bình.

+ Đo đƣờng kính tán lá (Dt) bằng thƣớc dây theo hình chiếu của tán cây,
đo theo hai chiều Đông Tây - Nam Bắc và lấy giá trị trung bình.
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dƣới cành (Hdc), bằng sào có
khắc vạch, độ chính xác 0,1m.
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hdc): Dùng bằng sào có khắc vạch độ chính
xác 0,1m.
+ Xác định phẩm chất cây trồng thông qua phân cấp chất lƣợng nhƣ sau:
Cây sinh trƣởng tốt (A): là những cây sinh trƣởng khỏe mạnh, thân thẳng
cân đối, không sâu bệnh, không cụt ngọn.
Cây sinh trƣởng trung bình (B): là những cây sinh trƣởng trung bình, có
hình thái trung gian.
Cây sinh trƣởng kém (C): là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt
ngọn, có u bƣớu…
Kết quả đƣợc ghi vào mẫu biểu điều tra tầng cây cao sau:
Biểu 2.1. Biểu điều tra tầng cây cao
Mơ hình:…………………………...

OTC: ……………………………..

Vị trí:……………………………….

Tuổi cây: ………………………....

Ngƣời điều tra:……………………..
STT

D1.3 (cm)
ĐT

NB


Ngày điều tra:………………….....

Dt (cm)
TB

ĐT

NB

11

TB

Hdc

Hvn

Phẩm Ghi

(m)

(m)

chất

chú


Tính tăng trƣởng bình qn theo nhân tố điều tra:


t

ta
a

=

Trong đó :
ta: là nhân tố điều tra tại năm a.
a: là tuổi của lâm phần.
Tính trữ lƣợng rừng bao gồm các bƣớc sau:
Vi = * Di 1.3 * Hi vn * f
Trong đó:
Di 1.3 : là đƣờng kính ngang ngực 1.3m của cây thứ i.
Hi vn : là chiều cao vút ngọn của cây thứ i.
f : là hình số (f=0.5)
Tính trự lƣợng OTC (MOTC)
n

MOTC =

Vi
i 0

Trong đó:
Vi: là thể tích cây thứ I trong OTC
n : là tổng số cây trong OTC.
Tính trữ lƣợng lâm phần (M/ha)
M/ha = M OTC *

Trong đó: SOTC là diện tích OTC.
Điều tra độ tàn che bằng phƣơng pháp cho điểm: Xác định độ tàn che của
mỗi mơ hình bằng phƣơng pháp đi 100 điểm, trên các tuyến song song cách đều,
mỗi điểm cách nhau 2m, mỗi tuyến cách nhau 2.5m. Tại mỗi điểm ngắm nhìn
lên tán lá, nếu tán lá kín thì cho 1 điểm, nếu vào mép cho 0,5 điểm và trống cho
0 điểm. Kết quả ghi vào biểu điều tra độ tàn che sau:

12


Biểu 2.2. Biểu điều tra độ tàn che
Mơ hình:…………………………...

OTC: …………………………..

Vị trí:……………………………….

Tuổi cây: ……………………….

Ngƣời điều tra:……………………..
STT Điểm ngắm

Ngày điều tra:………………….

Điểm

1
2
3


Tính độ tàn che theo cơng thức:

nng
Tc =
Trong đó:

N ng

nng: là tổng giá trị các điểm ngắm.
Nng: là tổng số điểm ngắm.

Điều tra cây bụi thảm tƣơi: Đƣợc tiến hành trong các ô dạng bản (ODB).
Mỗi OTC lập 5 ODB có diện tích 1m2 (1m x 1m), 4 ơ ở 4 góc và 1 ô ở giữa.
Trong các ODB tiến hành điều tra: thành phần cây, chiều cao, độ che phủ và
sinh trƣởng. Sau đó ghi vào mẫu biểu điều tra cây bụi thảm tƣơi nhƣ sau:
Biểu 2.3. Biểu điều tra cây bụi thảm tƣơi
Mơ hình:…………………………...

Tuổi cây: ……………………….

Ngƣời điều tra:……………………..

OTC ODB

Ngày điều tra:………………….

Thành phần loài Hvn
cây

(m)


13

Độ
phủ
(%)

che

Sinh

Ghi

trƣởng

chú


Điều tra thảm khô: Tiến hành lập 5 ODB, mỗi ô 1m2, 4 ô ở 4 góc và một ô ở
giữa, thu hết thảm khô của từng ODB cho vào túi bóng và đem về phơi khơ sau đó
cân lên để xác định khối lƣợng thảm khô. Kết quả thu đƣợc ghi vào biểu sau:
Biểu 2.4. Biểu điều tra thảm khơ
Mơ hình: …………………

Tuổi cây:……………………....

Ngày điều tra:…………….

Ngƣời điều tra:………………...


OTC

ODB

Khối lƣợng thảm khơ (kg/m2)

1
2
3
2.4.2. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu
2.4.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình
Thực hiện phƣơng pháp phỏng vấn nhanh các chủ rừng của các OTC đã
lập về một số vấn đề sau: Tên mơ hình, chu kỳ kinh doanh, năm trồng, tổng số
công lao động, tổng chi phí bỏ ra, tổng thu nhập qua các năm, thực hiện phỏng
vấn đƣợc 24 ngƣời tại địa bàn Thạch Cẩm tham gia trồng rừng. Mỗi mơ hình
rừng trồng là phỏng vấn 8 hộ dân trồng mơ hình rừng Keo, 8 hộ dân trồng Sao
đen, 8 hộ dân trồng Lát hoa. Thời gian điều tra phỏng vấn các hộ dân là một
ngày, thời gian ngày 22/03/2018.
Phƣơng pháp để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình là dựa trên cơ
sở so sánh giữa thu nhập và chi phí. Để so sánh đƣợc thì cần xác định đƣợc tổng
chi phí và tổng thu nhập cho từng mơ hình. Từ chi phí và thu nhập của các mơ
hình rừng trồng tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế. Quá trình đánh giá sử dụng
các chỉ tiêu sau:
1. Lợi nhuận (NPV): đƣợc tính theo cơng thức sau:
n

NPV =

B t


- Ct 

 1  r 
t 0

14

t


Trong đó:
NPV: là giá trị hiện tại thuần túy.
Bt: là tổng các khoản thu của năm thứ t.
Ct: là tổng các khoản đầu tƣ của năm thứ t.
r: là lãi suất vay.
t: là chỉ số năm ( 0 - n ).
Nếu NPV > 0: thì kinh doanh có lãi, mơ hình đó đƣợc chấp nhận.
Nếu NPV < 0: thì kinh doanh bị thua lỗ, mơ hình đó khơng đƣợc chấp
nhận.
Nếu NPV = 0: thì kinh doanh hịa vốn.
2. Tỷ suất lợi nhuận ( BCR ): tỷ lệ này đƣợc tính theo công thức:
n

BCR =

Bt

 1  r 
C
 1  r 

t 0
n

t

t

t 0

t

Nếu BCR > 1: thì kinh doanh có lãi, mơ hình đƣợc chấp nhận.
Nếu BCR < 1: thì kinh doanh bị thua lỗ, mơ hình khơng đƣợc chấp nhận.
Nếu BCR = 1: thì kinh doanh hịa vốn.
3. Tỷ lệ thu hồi nội bộ ( IRR ):
IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR chính là tỷ lệ chiết
khấu, khi mà tỷ lệ này làm cho NPV = 0, tức là tỷ lệ lãi suất vay vốn thực tế
bằng tỷ lệ thu hồi nội bộ:
n

 Bt

 Ct 

 1 r 
t 0

t

=0


thì r = IRR

Nếu IRR > r: thì kinh doanh có lãi, mơ hình đƣợc chấp nhận .
Nếu IRR < r: thì kinh doanh bị thua lỗ, mơ hình khơng đƣợc chấp nhận.
Nếu IRR = r: thì kinh doanh hịa vốn.

15


2.4.2.2. Đánh giá hiệu quả xã hội tại khu vực nghiên cứu
- Tạo công ăn việc làm
- Cải thiện chất lƣợng cuộc sống
- Nâng cao hiểu biết về ý thức xã hội
- Thực hiện đi phỏng vấn các hộ dân tại khu vực xã Thạch Cẩm hiện nay
đang trồng rừng trên địa bàn, gặp trực tiếp ngƣời dân hỏi về các chỉ tiêu chu kỳ
kinh doanh, năm trồng, tổng số cơng lao động, tổng chi phí bỏ ra, tổng thu nhập
qua các năm… thực hiện ghi lại đầy đủ vào sổ nhật ký thực tập trên 3 mơ hình
rừng trồng là: Keo, Sao đen, Lát hoa.
- Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình trồng rừng.
Hiệu quả xã hội của rừng trồng thƣờng đƣợc nghiên cứu là hiệu quả giải
quyết cơng ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng
cao dân trí và giải quyết những mâu thuẫn đời sống kinh tế - xã hội của địa
phƣơng.
2.4.2.3. Đánh giá hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trƣờng của các mơ hình rừng trồng đƣợc thể hiện thơng qua
khả năng bảo vệ đất chống xói mịn. Thƣờng những mơ hình có khả năng bảo vệ
đất tốt đồng thời có khả năng điều tiết nƣớc tốt vì khi đó dịng chảy mặt đƣợc
giảm thiểu, tính thấm tăng lên, kết quả là sự gia tăng của dòng chảy nền đất và
dịng chảy ngầm. Vì vậy nguy cơ lũ lụt và hạn hán đƣợc hạn chế, đất đƣợc bảo

vệ và ít xói mịn.


Đánh giá lƣợng xói mịn qua cơng thức dự báo

Liên hệ giữa chỉ số C và cƣờng độ xói mịn đƣợc thể hiện trong cơng thức sau.
d= 2.31x10-6 K 2 / [(TC/H)+CP+TM]2 X},
d là cƣờng độ xói mịn
X là độ xốp lớp đất mặt, trên các địa hình dốc độ xốp X thƣờng không
vƣợt quá 0.75.

16


K là chỉ số xói mịn của mƣa, hay đại lƣợng phản ảnh năng lực gây xói
mịn đất của mƣa, đƣợc xác định theo lƣợng mƣa các tháng ở khu vực nghiên
cứu theo công thức sau.
12

K=


i 1

(Ri /25.4){916+331lg[(-5.8263+2.481lg(Ri))/25.4]}/100

Ri là lƣợng mƣa tháng thứ i trong năm, tính bằng mm.
- Số liệu cho mơ hình dự báo gồm Độ dốc, độ tàn che của tầng cây cao
(TC), chiều cao của tầng cây cao (H), độ che phủ của cây bụi thảm tƣơi (CP), độ
che phủ của thảm mục (TM), độ xốp lớp mặt đất (X).

- Tại mỗi điểm điều tra độ tàn che, dùng thƣớc ngắm lên theo phƣơng
thẳng đứng. Nếu gặp tán cây thì giá trị tàn che đƣợc ghi là 1, nếu khơng gặp tán
cây thì giá trị tàn che ghi là 0, nếu ở vị trí mép tán lá thì giá trị sẽ là 0,5. Độ tàn
che tầng cây cao chính là tỷ lệ số điểm mà giá trị tàn che là 1 trên tổng số điểm
điều tra. Tƣơng tự nhìn xuống dƣới nếu chạm cây bụi thảm tƣơi (Thảm khơ) thì
lấy giá trị che phủ (thảm khơ) bằng 1, khơng chạm cây bụi thảm tƣơi (thảm khơ)
thì lấy bằng 0
Biểu 2.5. Biểu điều tra: Tàn che (TC), Thảm mục (TM), che phủ thảm tƣơi
và cây bụi (CP), lƣợng đất bị xói mịn L(mm).
Địa điểm điều tra:………………. Trạng thái rừng:………………..
Số hiệu OTC:…………………… Ngày điều tra:………………...
Diện tích OTC:…………………. Ngƣời điều tra:………………...
ODB số:…………………………
TT

TC

TK,TM CP

L(mm) TT

1

1

2

2

.


.

.

.

Tổng

100

17

TC

TK,TM CP

L(mm)


 Phương pháp xác định độ xốp lớp mặt đất (X):
Tại các ODB, gạt một lớp đất mặt mỏng (0,5-1cm) ở trên lớp thảm khô
mục. Ở độ sâu cần xác định dung trọng, cắt cho mặt đất phẳng rồi đóng ống
dung trọng sao cho vng góc với mặt đất, dùng xẻng lấy ống ra, bẩy nhẹ lau
sạch đất bám xung quanh, sau đó dùng dao cắt đất ở hai đầu sao cho thật phẳng
sau đó cho đất đóng đƣợc vào túi nilon rồi buộc kín.
Cân tồn bộ trọng lƣợng trong ống, ghi số liệu
Các mẫu trên đƣợc phân tích trong phịng thí nghiệm để xác định dung
trọng và tỷ trọng, độ xốp đất.
2.4.2.4. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mơ hình rừng trồng tại khu vực

nghiên cứu
Để đánh gia hiệu quả tổng hợp của các mơ hình rừng trồng về mặt kinh tế,
xã hội, đề tài thực hiện các chỉ số canh tác. Đây là phƣơng pháp đánh giá hiệu
quả tổng hợp đƣợc xây dựng bởi chỉ số hiệu quả sử dụng đất FAO. Phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng để đánh giá tác động kinh tế, xã hội, và sinh thái của các
phƣơng thức nông lâm kết hợp trong các dự án lâm nghiệp. Ở Việt Nam , chỉ số
canh tác cũng đƣợc vào canh tác để đánh giá các mơ hình sản xuất lâm nghiệp
và mang lại hiệu quả đánh tin cậy, chỉ số canh tác (ECT) đƣợc tính nhƣ sau:
Trong đó:
n là chỉ tiêu tham gia đánh giá
Xij giá trị chỉ tiêu j mơ hình thứ i
Xjmax là giá trị tốt nhất của chỉ tiêu j, trong công thức nay Xjmax càng nhỏ
càng tốt.
Căn cứ vào chỉ số canh tác, mơ hình nào có chỉ số ECT càng gần giá trị 1
thì mơ hình đó càng gần với chỉ tiêu tốt nhất và nhƣ vậy nó có hiệu quả tổng hợp
càng cao.
- Lập bảng các chỉ tiêu đánh giá:

18


Ký hiệu các chỉ số này là Xij trong đó “i” là chỉ số mơ hình (i =
1,2,3,…n), “j” là chỉ số các tiêu chuẩn (j = 1,2,3,…m). Giả sử cần đánh giá (n)
mơ hình với (m) chỉ tiêu tham gia. Ta có bảng sau:
Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá canh tác các mơ hình
Chỉ tiêu

Mơ hình
1


2



i



n

1

X11

X21



Xi1

...

Xn1

2

X12

X22




Xi2















j

X1j

X2j



Xij




Xnj















m

X1m

X2m



Xim

...

Xnm


Xn2

Các chỉ tiêu đƣợc sắp xếp nhƣ sau:

Chỉ tiêu

Mơ hình
1

2



i



n

1

V11

V21



Vi1




Vn1

2

V12

V22



Vi2



Vn2
















j

V1j

V2j



Vij



Vnj















m


V1m

V2m



Vim



Vnm

2.4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả của các mơ hình một các
khách quan và hiệu quả nhất
- Các chính sách về pháp luật
- Các chính sách về xã hội

19


×