Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn lao động tại cơ sở xăng dầu yên sơn đô lƣơng thuộc tổng công ty xăng dầu nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 85 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp đảm bảo an
toàn lao động tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng thuộc Tổng Công ty xăng
dầu Nghệ An.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trầm
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Lê Phú Tuấn
4. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá các mối nguy hại có khả năng gây tai nạn lao động tại Cơ sở
xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng, Nghệ An.
- Đánh giá công tác quản lý đảm bảo an toàn lao động, PCCN tại khu vực
nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động, PCCN cho Cơ sở xăng dầu
đƣợc nghiên cứu.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các rủi ro gây ra tai nạn lao động, cháy nổ tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn,
Đô Lƣơng.
- Cơng tác quản lý an tồn lao động, PCCN tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn,
Đô Lƣơng.
6. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Đánh giá rủi ro gây tai nạn lao động, cháy nổ trong hoạt
động kinh doanh xăng dầu tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng.
- Nội dung 2: Đánh giá các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, PCCC
đang đƣợc sử dụng tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng.
- Nội dung 3: Đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động; ngăn ngừa và
PCCN tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng.


7. Kết quả đạt đƣợc
- Đề tài đã khảo sát, nhận diện đƣợc các mối nguy hại gây TNLĐ, cháy
nổ; cụ thể nhƣ: nghe điện thoại, hút thuốc, đốt lửa, chập điện,... và đã đánh giá
mức độ rủi ro của các hoạt động trên với kết quả mức độ rủi ro cao nhất là hoạt


động nghe điện thoại.
- Sau quá trình khảo sát thực tế tại Cơ sở, đề tài đƣa ra đƣợc các biện pháp
đang sử dụng để đảm bảo ATLĐ, PCCC tại Cơ sở về mặt xây dựng cơ sở hạ
tầng (đáp ứng các tiêu chí về xây dựng, phòng chống cháy nổ theo Giấy chứng
nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy số 01/2004/TD/PC23 ngày 02
tháng 01 năm 2004 của Phịng Cảnh sát PCCC Cơng an tỉnh Nghệ An); trang bị
đầy đủ các trang thiết bị PCCC; tổ chức định kỳ khóa huấn luyện nghiệp vụ
PCCC đúng yêu cầu. Từ đó, đánh giá các biện pháp theo hai phƣơng diện: thuận
lợi và bất cập.
- Dựa trên cơ sở thực tế và các vấn đề tồn tại đƣợc nêu rõ trong hai nội
dung trên, đề tài đã đƣa ra một số biện pháp phù hợp với Cơ sở để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý ATLĐ, PCCC theo ba nhóm giải pháp về tổ chức quản lý;
kỹ thuật; giáo dục, tuyên truyền cho CBCNV cũng nhƣ khách hàng.


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả Quý Thầy Cô trƣờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam, Quý Thầy Cô trong bộ môn Kỹ Thuật Mơi Trƣờng đã
tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt những
năm học tập ở trƣờng. Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ths. Lê Phú
Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn về phƣơng pháp cũng nhƣ nội dung thực hiện báo
cáo này.
Xin dành lời cám ơn vô cùng sâu sắc đến Ban lãnh đạo Cơ sở xăng dầu
Yên Sơn đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Xin gửi lời cám ơn chân thành đến ba mẹ và bạn bè đã luôn ủng hộ và tạo
điều kiện tốt nhất về vật chất lẫn tinh thần cho em học tập và hồn thành khóa
luận của mình.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thiện bài
báo cáo, trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Q Thầy Cơ và bạn bè,
tham khảo nhiều tài liệu, song cũng không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong

nhận đƣợc những thơng tin đóng góp, phản hồi quý báu từ Quý Thầy Cô.
Cuối cùng xin chúc tất cả mọi ngƣời sức khỏe và thành công trong cuộc
sống.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 04, năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Trầm


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 2
1.1. Tổng quan chung về an toàn lao động ........................................................... 2
1.2. Tổng quan chung về cháy nổ ....................................................................... 11
1.3. Tổng quan về xăng dầu ................................................................................ 14
1.4. Tổng quan về Bộ Tiêu chuẩn OHSAS ......................................................... 16
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 23
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 23
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 24
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 24
2.5. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 29
CHƢƠNG III TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................... 30

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ....................................................... 30
3.2. Tổng quan về Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng, Nghệ An ................... 33
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 36
4.1. Nhận diện và đánh giá các rủi ro gây TNLĐ, cháy nổ trong hoạt động kinh
doanh xăng dầu tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn theo Bộ Tiêu chuẩn OHSAS ...... 36


4.2. Đánh giá các biện pháp đảm bảo ATLĐ, PCCC đang đƣợc sử dụng tại Cơ
sở xăng dầu Yên Sơn ........................................................................................... 44
4.3. Đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động; ngăn ngừa và PCCN tại Cơ sở
xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng............................................................................. 53
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .......................................... 60
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 60
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 60
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thống kê thiệt hại của cháy nổ trên cả nƣớc (2012 - 2016)..................................... 13
Bảng 2.1. Tính nghiêm trọng của mối nguy hiểm .................................................................... 26
Bảng 2.2. Xác suất xảy ra của mối nguy hiểm ......................................................................... 26
Bảng 2.3. Ma trận rủi ro ........................................................................................................... 27
Bảng 2.4. Quy định mức độ rủi ro ............................................................................................ 27
Bảng 4.1. Các mối nguy gây TNLĐ, cháy nổ tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn ............................ 37
Bảng 4.2. Bảng giải thích về các mối nguy gây TNLĐ, cháy nổ tại Cửa hàng........................ 38
Bảng 4.3. Ma trận rủi ro của các hoạt động gây TNLĐ, cháy nổ tại Cửa hàng ....................... 43



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện tình hình tai nạn lao động chết ngƣời theo loại hình cơ sở sản xuất7
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động
chết ngƣời ................................................................................................................................... 8
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện các yếu tố chấn thƣơng chủ yếu làm ngƣời chết nhiều nhất ........... 9
Hình 3.1. Bản đồ địa chính huyện Đơ Lƣơng, tỉnh Nghệ An ................................................... 30
Hình 4.1. Ứng phó sự cố chảy tràn/rị rỉ hóa chất/dầu.............................................................. 57


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ

An toàn lao động

ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao dộng

BCT

Bộ Công thƣơng

BLĐTBXH

Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội

BYT

Bộ Y tế


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CNCH

Cứu nạn cứu hộ

CP

Chính phủ

DN

Doanh nghiệp

GT

Giá trị

HSE

Health (Sức khỏe) - Safety (An tồn) - Environment (Mơi trƣờng)



Nghị định

NLĐ


Ngƣời lao động

OHSAS

Occupational Health and Safety Assessment Series
(Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý An tồn sức khỏe nghề nghiệp)

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

PCCN

Phịng chống cháy nổ

PV

Phóng viên

QCKTQG

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QH

Quốc hội


TCKT

Tiêu chuẩn kỹ thuật

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNLĐ

Tai nạn lao động

TT

Thông tƣ

TTLT

Thông tƣ liên tịch


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành xăng dầu Việt Nam là một trong những ngành góp phần lớn trong
tiến trình xây dựng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, mang lại nhiều lợi ích
kinh tế, giải quyết việc làm… Trong thời kỳ đất nƣớc đang đổi mới, ngành xăng

dầu cũng đã phát huy đƣợc tinh thần chủ động, sớm chuyển sang cơ chế mới đạt
đƣợc nhiều tiến bộ vƣợt bậc nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội
thông qua số lƣợng phƣơng tiện giao thông ngày càng nhiều, trang thiết bị sản
xuất ngày càng hiện đại và công suất lớn. Tuy có sự phát triển nhƣng việc đảm
bảo sức khỏe, tính mạng cho ngƣời lao động chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dẫn
đến khơng ít tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra. Nguyên nhân là do con ngƣời chủ
quan và khơng tn thủ an tồn lao động. Chính vì thế, để tránh những tai nạn gây
thƣơng tích cho ngƣời cơng nhân cũng nhƣ đảm bảo an tồn, an ninh xã hội thì
cần có một cơ sở khoa học để đánh giá và giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra.
Công ty Xăng dầu Nghệ An (tên giao dịch quốc tế là Petrolimex NgheAn)
là doanh nghiệp chuyên kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu và các dịch
vụ khác. Trải qua 55 năm xây dựng và phát triển, cơ sở vật chất của Công ty đã
không ngừng đƣợc mở rộng và hiện đại hóa. Với mạng lƣới cửa hàng bán lẻ hiện
đại, văn minh bao gồm 59 cửa hàng với 62 điểm bán lẻ xăng dầu phân bố trên
khắp địa bàn tỉnh Nghệ An, đáp ứng gần 55% nhu cầu xăng dầu trên thị trƣờng.
Mặc dù, công ty đã thƣờng xuyên chú trọng công tác bảo vệ mơi trƣờng và an
tồn cho ngƣời lao động, điển hình là Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đô Lƣơng nhƣng
vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần đƣợc giải quyết. Do vậy, vấn đề đảm bảo an
tồn, phịng chống cháy nổ là cấp thiết cho Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đơ Lƣơng
nói riêng và cho Tổng cơng ty xăng dầu Nghệ An nói chung.
Chính vì lẽ đó, đề tài “Nghiên cứu đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp
đảm bảo an toàn lao động tại Cơ sở xăng dầu Yên Sơn, Đô Lương thuộc Tổng
công ty xăng dầu Nghệ An” đƣợc chọn làm khóa luận tốt nghiệp nhằm cung cấp
cơ sở khoa học để đánh giá và đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn lao động
1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan chung về an toàn lao động

a. Các khái niệm cơ bản
Dựa theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, đề tài đƣa ra một số
khái niệm cơ bản nhƣ sau:
- An toàn lao động (ATLĐ) là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu
tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con ngƣời
trong quá trình lao động.
- Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố có hại
gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con ngƣời trong quá trình lao động.
- Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thƣơng hoặc gây tử
vong cho con ngƣời trong q trình lao động.
- Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con ngƣời
trong quá trình lao động.
- Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động là hƣ hỏng của máy,
thiết bị, vật tƣ, chất vƣợt quá giới hạn an tồn kỹ thuật cho phép, xảy ra trong q
trình lao động và gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho con ngƣời, tài
sản và môi trƣờng.
- Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng là sự cố
kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện rộng và vƣợt khả
năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tổ chức, địa phƣơng hoặc
liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phƣơng.
- Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng
nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện công việc nhiệm vụ lao động.
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của
nghề nghiệp tác động đối với ngƣời lao động.
- Quan trắc môi trƣờng lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá
2


số liệu đo lƣờng các yếu tố trong môi trƣờng lao động tại nơi làm việc để có biện

pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh
hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.
( Luật Bảo vệ môi trường, 2014)
b. Một số văn bản pháp lý về an toàn lao động
 Luật, bộ luật
- Luật số 10/2012/QH13: Bộ luật lao động.
- Luật số 84/2015/QH13: Luật an toàn, vệ sinh lao động.
 Nghị định
- Nghị định số 45/2013/NĐ - CP: Quy định chi tiết một số điều của Bộ
luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ
sinh lao động.
- Nghị định số 95/2013/NĐ - CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm
việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng.
- Nghị định số 88/2015/NĐ - CP: Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 95/2013/NĐ - CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đƣa
ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng (Văn bản hợp
nhất 4756/VBHN - BLĐTBXH: Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng).
- Nghị định số 59/2015/NĐ - CP: Về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.

3


- Nghị định số 37/2016/NĐ - CP: Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
- Nghị định số 39/2016/NĐ - CP: Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật An tồn, vệ sinh lao động.
 Thơng tư
- Thơng tƣ 09/2000/TT - BYT: Hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe ngƣời lao
động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Thông tƣ 12/2006/TT - BYT: Hƣớng dẫn khám bệnh nghề nghiệp.
- Thông tƣ liên tịch 01/2011/TTLT - BLĐTBXH - BYT: Hƣớng dẫn tổ
chức thực hiện cơng tác an tồn - vệ sinh lao động trong cơ sở lao động.
- Thông tƣ 19/2011/TT - BYT: Hƣớng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức
khỏe ngƣời lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Thông tƣ liên tịch 12/2012/TTLT - BLĐTBXH - BYT: Về việc hƣớng
dẫn khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động.
- Thông tƣ số 10/2013/TT - BLĐTBXH: Ban hành danh mục các công việc
và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là ngƣời chƣa thành niên.
- Thông tƣ số 11/2013/TT - BLĐTBXH: Ban hành danh mục công việc nhẹ
đƣợc sử dụng ngƣời dƣới 15 tuổi làm việc.
- Thông tƣ 25/2013/TT - BLĐTBXH: Hƣớng dẫn chế độ bồi dƣỡng bằng
hiện vật đối với ngƣời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm,
độc hại.
- Thông tƣ 26/2013/TT - BLĐTBXH: Ban hành Danh mục công việc
không đƣợc sử dụng lao động nữ.

4


- Thông tƣ 27/2013/TT - BLĐTBXH: Quy định về công tác huấn luyện an
toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Thông tƣ 20/2013/TT - BCT: Quy định về Kế hoạch và biện pháp phịng
ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp.

- Thông tƣ 14/2013/TT - BYT: Về việc hƣớng dẫn khám sức khỏe.
- Thông tƣ 04/2014/TT - BLĐTBXH: Về việc hƣớng dẫn thực hiện chế độ
trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân.
- Thông tƣ 05/2014/TT - BLĐTBXH: Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật
tƣ có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động.
- Thông tƣ 06/2014/TT - BLĐTBXH: Quy định hoạt động kiểm định kỹ
thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tƣ có u cầu nghiêm ngặt về an
tồn lao động thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã
hội.
- Thông tƣ 07/2014/TT - BLĐTBXH: Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ
thuật an tồn đối với máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
- Thông tƣ 73/2014/TT - BTC: Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý
và sử dụng phí kiểm định máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn
lao động; phí đánh giá điều kiện hoạt động kiểm định và lệ phí cấp Giấy chứng
nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
- Thông tƣ 31/2014/TT - BCT của Bộ Công Thƣơng: Về việc quy định chi
tiết một số nội dung về an tồn điện.
- Thơng tƣ 36/2014/TT - BCT: Về việc quy định về huấn luyện kỹ thuật an
tồn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất.

5


- Thông tƣ 04/2015/TT - BLĐTBXH: Hƣớng dẫn thực hiện chế độ bồi
thƣờng, trợ cấp và chi phí y tế của ngƣời sử dụng lao động đối với ngƣời bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Thông tƣ 46/2015/TT - BLĐTBXH: Ban hành các quy trình kiểm định kỹ
thuật an toàn đối với xe tời điện chạy trên ray; pa lăng xích kéo tay có tải trọng
từ 1000kg trở lên; trục tải giếng đứng; trục tải giếng nghiêng; sàn biểu diễn di

động và nồi gia nhiệt dầu.
c. Hiện trạng an toàn lao động tại Việt Nam
- Trong 06 tháng đầu năm 2016 trên toàn quốc đã xảy ra 3674 vụ tai nạn
lao động (TNLĐ) làm 3777 ngƣời bị nạn, cụ thể:
+ Số vụ TNLĐ chết ngƣời: 323 vụ
+ Số vụ TNLĐ có từ hai ngƣời bị nạn trở lên: 54 vụ
+ Số ngƣời chết: 356 ngƣời
+ Số ngƣời bị thƣơng nặng: 854 ngƣời
+ Nạn nhân là lao động nữ: 1176 ngƣời.
- Các địa phƣơng: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dƣơng, Thanh
Hóa, Đồng Nai, Hải Dƣơng, Long An, Quảng Ninh, Thái Ngun, Thái Bình có
tổng số ngƣời chết vì tai nạn lao động chiếm 56,4% số ngƣời chết vì tai nạn lao
động trên tồn quốc.
- Các địa phƣơng báo cáo khơng có TNLĐ chết ngƣời trong 06 tháng đầu
năm 2016: Nam Định, Điện Biên, Phú Yên, Cà Mau.
- Theo báo cáo của 63 Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, 06 tháng đầu
năm 2016 toàn quốc đã xảy ra 323 vụ tai nạn lao động chết ngƣời, tính đến ngày
10 tháng 8 năm 2016, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã nhận đƣợc 74
biên bản điều tra (76 ngƣời chết). Phân tích từ các biên bản điều tra tai nạn lao
động, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội có một số đánh giá nhƣ sau:
 Những loại hình cơ sở sản xuất xảy ra nhiều tai nạn lao động chết người

6


Dựa theo kết quả thống kê về những loại hình cơ sở sản xuất xảy ra nhiều
tai nạn lao động chết ngƣời của BLĐTBXH, đề tài đã miêu tả cụ thể vấn đề ở
biểu đồ sau:

Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện tình hình tai nạn lao động chết người theo loại hình

cơ sở sản xuất
Nhìn vào biểu đồ trên, đề tài nhận thấy loại hình Cơng ty TNHH có số vụ
tai nạn chết ngƣời và số ngƣời chết nhiều nhất trong năm loại hình cơ sở sản xuất
(chiếm 40,5% số vụ tai nạn chết ngƣời và 39,4% số ngƣời chết); loại hình Doanh
nghiệp tƣ nhân, hộ kinh doanh cá thể có số vụ tai nạn chết ngƣời và số ngƣời chết
ít nhất trong năm loại hình cơ sở sản xuất (chiếm 4,0% số vụ tai nạn chết ngƣời
và 3,9% số ngƣời chết).

7


 Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết
người
Dựa theo kết quả thống kê về những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra
nhiều tai nạn lao động chết ngƣời của BLĐTBXH, đề tài đã miêu tả cụ thể vấn đề
ở biểu đồ sau:

Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai
nạn lao động chết người
Nhìn vào biểu đồ trên, đề tài nhận thấy lĩnh vực xây dựng xảy ra nhiều tai
nạn lao động chết ngƣời nhất trong năm lĩnh vực sản xuất kinh doanh (chiếm
21,6% tổng số vụ tai nạn và 22,3% tổng số ngƣời chết); lĩnh vực dệt may, da
giầy xảy ra ít tai nạn lao động chết ngƣời nhất trong năm lĩnh vực sản xuất kinh
doanh (chiếm 9,4% tổng số vụ và 10,5% tổng số ngƣời chết).
8


 Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều nhất
Dựa theo kết quả thống kê về các yếu tố chấn thƣơng chủ yếu làm chết
ngƣời nhiều nhất của BLĐTBXH, đề tài đã miêu tả cụ thể vấn đề ở biểu đồ sau:


Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện các yếu tố chấn thương chủ yếu làm người chết nhiều
nhất
Nhìn vào biểu đồ trên, đề tài nhận thấy tai nạn giao thông làm ngƣời chết
nhiều nhất trong năm yếu tố chấn thƣơng (chiếm 36,4% tổng số vụ và 36,8%
tổng số ngƣời chết); máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn làm ngƣời chết ít nhất trong
năm yếu tố chấn thƣơng (chiếm 6,7% tổng số vụ và 7,8% tổng số ngƣời chết).
 Các nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người
 Nguyên nhân do ngƣời sử dụng lao động chiếm 47,2%, cụ thể:
+ Ngƣời sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc
an toàn chiếm 24,3% tổng số vụ.
+ Ngƣời sử dụng lao động khơng huấn luyện an tồn lao động cho ngƣời
lao động chiếm 8,1% tổng số vụ.

9


+ Thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động chiếm 10.8% tổng số vụ; do tổ
chức lao động chiếm 4,0% tổng số vụ.
 Nguyên nhân ngƣời lao động chiếm 22,9%, cụ thể:
+ Ngƣời lao động vi phạm quy trình, nội quy an toàn lao động chiếm
18,9% tổng số vụ.
+ Ngƣời lao động không sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân chiếm 4,0%
tổng số vụ.
 Còn lại 29,9% xảy ra do các nguyên nhân khách quan khác nhau.
Dựa vào số liệu từ Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội tổng hợp 06
tháng đầu năm 2016 và so sánh cùng kỳ năm 2015 thì Bộ Lao động - Thƣơng
binh và xã hội cũng nhận định rằng: số vụ tai nạn lao động, số nạn nhân và số
ngƣời chết vì tai nạn lao động trong 06 tháng năm 2016 đều tăng, cụ thể: số vụ
TNLĐ tăng 258 vụ (tăng 7,5%), tổng số nạn nhân tăng 278 ngƣời (tăng 7,9%),

số ngƣời chết vì TNLĐ tăng 79 ngƣời (tăng 28,5%).
 Một số vụ tai nạn lao động tại Việt Nam
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội 06 tháng đầu
năm 2016, nƣớc ta có xảy ra một số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng sau:
- Vụ tai nạn sập vận thăng xảy ra vào 13h30 ngày 30/01/2016 tại Cơng
trình khách sạn Royal Lotus Đà Nẵng, phƣờng Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn,
Thành phố Đà Nẵng làm 05 ngƣời chết và 01 ngƣời bị thƣơng nặng.
- Vụ tai nạn lao động sạt lở tƣờng xảy ra vào 11h00 ngày 08/5/2016 tại
Công trƣờng khai thác 2, Công ty cổ phần Than Cao Sơn, Thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh làm 02 ngƣời chết.
- Vụ tai nạn nổ đƣờng ống dẫn dầu của máy ép thủy lực xảy ra vào 9h45
ngày 18/4/2016 tại khu vực ép ván thuộc Công ty cổ phần thế giới gỗ Việt Nam,
Khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghị Lộc, tỉnh Nghệ An làm 11 ngƣời bị
nạn.

10


- Vụ tai nạn sập mái công trƣờng xây dựng xảy ra vào 10h30 ngày
04/4/2016 tại Cơng trình thi cơng Nhà văn hóa xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo,
Thành phố Hải Phòng làm 09 ngƣời bị nạn.
1.2. Tổng quan chung về cháy nổ
a. Khái niệm về bản chất của sự cháy
 Khái niệm sự cháy
- Cháy là phản ứng hóa học có thể tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Q trình
cháy thực chất có thể coi là q trình oxi hóa khử. Theo quan điểm hiện đại,
cháy là quá trình phức tạp gồm hai q trình hóa học và vật lý.
- Theo Luật PCCC (2001): Cháy đƣợc hiểu là trƣờng hợp xảy ra cháy
khơng kiểm sốt đƣợc có thể gây thiệt hại về ngƣời, tài sản và ảnh hƣởng môi
trƣờng.

 Phân loại cháy
- Theo nguồn gốc phát sinh: cháy nội sinh và cháy ngoại sinh.
- Theo bản chất: cháy mở/cháy có ngọn và cháy ngầm, cháy âm ỉ.
- Theo vật liệu cháy: cháy chất lỏng, cháy chất khí, cháy chất rắn.
- Cháy hồn tồn và khơng hồn tồn .
 Dấu hiệu đặc trưng của sự cháy
- Có phản ứng hóa học giữa chất cháy với oxy.
- Có tỏa nhiệt.
- Có phát sáng.
 Những điều kiện cần thiết cho sự cháy
Sự cháy chỉ đƣợc hình thành khi có sự kết hợp đồng thời cả 3 yếu tố, bao
gồm:
- Chất cháy: vật liệu có thể cháy, bao gồm cả vật chất ở thể rắn (gỗ, cao
su, giấy, nhựa…), thể lỏng (xăng, dầu, benzene…), thể khí (metan, gas…)

11


- Mồi gây cháy: chủ yếu là nhiệt (do va đập, ma sát, nhiệt bức xạ…), ngọn
lửa trần, điện (phát sinh do đoản mạch, quá tải…).
- Chất oxy hóa: Tất cả vật chất có thể giải phóng oxy khi cháy, bao gồm
oxy có trong khơng khí, oxy do phản ứng hóa học, oxy có trong chất cháy, clo,
flo, lƣu huỳnh…
 Tác hại của cháy, nổ
- Từ thực tiễn của cuộc sống, ông cha ta đã từng tổng kết: “Giặc phá
không bằng nhà cháy” để nói lên tác hại khơn lƣờng của nạn cháy và nhằm nhắc
nhở thực hiện tốt công tác PCCC.
- Hậu quả do cháy gây ra thƣờng rất nghiêm trọng, nhiều vụ cháy không
chỉ gây thiệt hại về ngƣời và tài sản mà còn để lại hậu quả nặng nề cho xã hội
nhƣ làm ngừng trệ sản xuất, ngƣời lao động mất việc làm, ảnh hƣởng đến môi

trƣờng lao động, gây tác động ảnh hƣởng xấu về an ninh trật tự, môi trƣờng…
b. Các nghiên cứu về PCCC trong nước
Các nghiên cứu liên quan đến dịch vụ PCCC đã đƣợc đề cập trong một số
báo cáo khoa học, điển hình nhƣ:
- Luận án tiến sĩ Kinh tế của tác giả Nguyễn Quang Thứ, Hà Nội, 2004:
Với đề tài "Dịch vụ phòng cháy chữa cháy - Một loại hàng hố cơng cộng trong
nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta". Đề tài đã phân tích, đánh giá thực
trạng của dịch vụ PCCC ở nƣớc ta thời gian qua; từ đó đề xuất các giải pháp chủ
yếu nhằm phát triển dịch vụ PCCC trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Đề tài khoa học cấp bộ Công an của các tác giả: Đào Quốc Hợp, Bùi
Xuân Hoà, Đặng Trung Khánh, Hà Nội, 2006: "Những cơ sở lý luận và thực tiễn
để xác định nhu cầu nhân lực và tổ chức đào tạo cán bộ PCCC cho các ngành,
đoàn thể và các tổ chức kinh tế - xã hội". Đề tài xác định nhu cầu nhân lực và tổ
chức cán bộ cho việc PCCC; từ đó đề xuất các giải pháp về nhân lực để PCCC.
- Đề tài khoa học cấp Bộ Công an của các tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn,
Nguyễn Thế Từ, Kiều Hồng Mai, Hà Nội, 2004: "Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động phòng cháy, chữa cháy trong các cơ sở sản xuất công
12


nghiệp ở nước ta hiện nay ". Đề tài đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp nâng cao
hiệu quả PCCC tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.
c. Hiện trạng cháy nổ tại Việt Nam
Theo thống kê của Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, đề tài đƣa ra một số
thơng tin nhƣ sau:
- Trong năm 2012, trên tồn quốc đã xảy ra 1751 vụ cháy làm chết 73
ngƣời, bị thƣơng 136 ngƣời, thiệt hại về tại sản lên tới hơn 1100 tỷ đồng và 652
hecta rừng.
- Trong năm 2013, cả nƣớc đã xảy ra 2624 vụ cháy lớn nhỏ, làm chết 60
ngƣời, bị thƣơng 199 ngƣời, thiệt hại về tài sản ƣớc tính lên tới hơn 1600 tỷ

đồng và hơn 900 ha rừng.
- Trong năm 2014 cả nƣớc xảy ra 2375 vụ cháy làm chết 90 ngƣời, bị
thƣơng 143 ngƣời, thiệt hại về tài sản ƣớc tính trị giá 1307,1 tỷ đồng và 1352
hecta rừng
- Trong năm 2015, cả nƣớc xảy ra 2792 vụ cháy, làm chết 62 ngƣời, bị
thƣơng 264 ngƣời, tiêu hủy về tài sản trị giá 1498,3 tỷ đồng và 1623 hecta rừng
- Trong năm 2016 đã xảy ra 3006 vụ cháy, làm chết 98 ngƣời, bị thƣơng
180 ngƣời, thiệt hại về tài sản trị giá ƣớc tính trên 1240 tỷ đồng và 1800 hecta
rừng.
Bảng 1.1. Thống kê thiệt hại của cháy nổ trên cả nước (2012 - 2016)
Nội dung

2012

2013

2014

2015

2016

Tổng số vụ cháy, nổ

1751

2624

2375


2792

3006

Thiệt hại kinh tế (tỷ đồng)

1100

1600

1307,1

1498,3

1240

Thiệt hại về rừng (hecta)

652

900

1352

1623

1800

Số ngƣời bị thƣơng (ngƣời)


136

199

143

264

180

73

60

90

62

98

Số ngƣời chết (ngƣời)

13


Nhìn vào bảng thống kê ở trên, dễ dàng nhận thấy rằng tình hình cháy nổ
tại nƣớc ta càng ngày càng gia tăng và chƣa có xu hƣớng giảm theo năm, gây
thiệt hại nặng nề về kinh tế và tính mạng con ngƣời.
d. Một số vụ cháy nổ điển hình tại Việt Nam
Trong những năm vừa qua thì cả nƣớc đã xảy ra nhiều vụ cháy trong

ngành xăng dầu điển hình 1 số vụ nhƣ:
+ Thành phố Hồ Chí Minh: Khoảng 16h50 ngày 16/12/2016, lửa bất ngờ
bùng cháy dữ dội tại cửa hàng xăng dầu TT75 thuộc công ty TNHH Quốc Thắng
nằm trên đƣờng Quang Trung, gần chợ Hạnh Thông Tây (phƣờng 11, quận Gị
Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh). Theo báo Tuổi Trẻ, nguyên nhân ban đầu của vụ
hỏa hoạn đƣợc xác định do trong quá trình xe bồn tiếp xăng ở phía sau khu vực
cây xăng, khi thấy bất ngờ phát ra tia lửa, tài xế lái xe ra ngoài điểm tiếp xăng.
Đám cháy bùng phát từ tia lửa trên xe bồn chở xăng tiếp tục lan ra, làm cháy
khoảng chục xe máy trong khu vực cây xăng.
Hình ảnh của vụ cháy đƣợc thể hiện tại Phụ lục 1.
+ Thành phố Hà Nội: vụ cháy nổ kinh hoàng xảy ra tại cây xăng dầu số
2B Trần Hƣng Đạo, Hà Nội, làm nhiều ngƣời hoảng loạn vào lúc 13h20 ngày
03/06/2013. Theo ghi nhận của PV, đến 14h30 cùng ngày, ngọn lửa vẫn bốc
cháy đùng đùng, xăng đã tràn khắp ra đƣờng, khiến đám cháy càng lan rộng ra
đƣờng, khiến nhiều ngƣời hoảng loạn. Vụ cháy đã làm sáu ngƣời bị thƣơng
(trong đó có một cháu nhỏ và ba nhân viên - PV), thiêu rụi toàn bộ hai căn nhà
gần đó và hàng loạt xe máy và ơ tơ để gần đó cũng bị cháy hồn tồn.
Hình ảnh của vụ cháy đƣợc thể hiện tại Phụ lục 1.
1.3. Tổng quan về xăng dầu
 Đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ, độc
+ Xăng dầu là chất lỏng đƣợc cấu tạo bởi các buahydro có nguyên tử
Cacbon (C) từ C6 đến C15, rất dễ bay hơi, dễ bắt cháy. Ở nhiệt độ càng cao thì
xăng dầu bay hơi càng mạnh.
14


+ Hơi xăng dầu bay lên khỏi mặt thoáng cửa bồn bể sẽ khuếch tán vào
khơng khí, bản thân hơi xăng dầu nặng hơn khơng khí 5,5 lần nên khi khuếch
tán vào khơng khí nó bay là là trên mặt đất, tích tụ ở những nơi trũng, các chỗ
kín, trộn lẫn vào khơng khí tạo thành nồng độ nguy hiểm cháy nổ.

+ Hơi xăng dầu cháy ở nhiệt độ rất thấp.
+ Xăng dầu nhẹ hơn nƣớc( tỷ trọng từ 0,7- 0,9). Xăng dầu khơng hịa tan
trong nƣớc vì thế xăng dầu khi chảy ra ao, sông, hồ sẽ nổi lên trên mặt nƣớc, nếu
gặp tia lửa sẽ bắt cháy. Và không thể dùng nƣớc để phun trực tiếp vào bể mặt
xăng dầu chữa cháy.
+ Xăng dầu là chất lỏng khi cháy tỏa ra rất nhiều nhiệt, nhiệt độ đạt từ
1250ºC đến 1700ºC. Do ảnh hƣởng của bức xạ nhiệt nên xung quanh vùng cháy
sẽ có nhiệt độ cao, làm cho các vật xung quanh tự cháy hoặc cháy lan và có thể
làm sụp đổ, nổ các bể và bình chứa, gây khó khăn cho cơng tác chữa cháy.
+ Tốc độ khi cháy của xăng dầu rất nhanh lên đến 30m/s, trên bề mặt cháy
của xăng 1m2 thì trong 1 giờ sẽ cháy hết 195kg đến 200kg. Nếu khi xảy ra cháy
khơng phát hiện xử lý kịp thời thì trong thời gian ngắn sẽ phát triển thành đám
cháy lớn gây khó khăn và nguy hiểm cho công tác chữa cháy.
+ Xăng dầu khi vận chuyển sẽ phát sinh tĩnh điện vì xăng dầu là một chất
điện mơi có điện trở suất rất lớn (10 - 12)12Ω.cm, hệ số điện môi từ 2,5 - 3. Khi
ma sát xăng dầu sẽ tích lũy và sắp xếp lại điện tích tĩnh điện gây ra hiện tƣợng
tích tụ điện tích trên bề mặt xăng dầu, xuất hiện hiệu điện thế tĩnh điện giữa các
bề mặt tiếp xúc. Khi hiệu điện thế UDT lớn sẽ phóng tia lửa tĩnh điện, năng lƣợng
tia lửa có thể gây cháy nổ hỗn hợp hơi xăng dầu khi có đầy đủ các yếu tố hội tụ.
+ Trong xăng dầu thƣờng có chất lƣu huỳnh khi tác dụng với kim loại
thành các sunphua sắt (FeS, FeS3) tác dụng với oxi trong quán trình phản ứng thì
tỏa nhiệt, trong điều kiện nhất định có thể gây cháy, gây ơ nhiễm mơi trƣờng.
15


+ Ngồi xăng dầu cịn có tính độc, hại nhất là xăng pha chì thì có thể gây
thể nhiễm độc tới con ngƣời, động vật, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái,
thậm chí gây chết ngƣời.
 Nguồn nhiệt gây cháy chủ yếu
+ Nguồn do khách quan: Tia lửa sinh ra do mƣa giông, bão tố, do sét

đánh, do dây dẫn điện bị chập, cháy hoặc tia lửa phát ra từ ống xả của các
phƣơng tiện vận tải khi đến gia dịch, mua xăng dầu…
+ Nguồn nhiệt do chủ quan: Vi phạm về quy định PCCC nhƣ nấu ăn bằng
lửa trần khơng an tồn, dùng quạt điện sai quy định, để khách vào hút thuốc,
dung điện thoại di động, bật lửa, đánh diêm…
 Nguyên nhân gây cháy
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cháy cửa hàng xăng dầu cụ thể nhƣ: Vi
phạm quy định an tồn PCCC trong q trình xuất nhập xăng dầu, trong sinh
hoạt, máy bơm của các cột bơm hoạt động quá công suất gây cháy, do chập
điện, sét đánh, do kẻ xấu cố tình đốt phá hoại…
 Khả năng lan truyền của đám cháy
Khi xảy ra cháy tại cửa hàng xăng dầu nếu không phát hiện và tổ chức
cứu chữa kịp thời thì với vận tốc cháy lan và nhiệt độ lớn thì sau một thời gian
ngắn đám cháy sẽ lan ra toàn bộ khu vực của cửa hàng, có thể dẫn đến hiện
tƣợng sơi trào, phụt bắn, nổ bể chứa xăng dầu dẫn đến cháy lan sang khu vực
xung quanh gây tổn thất lớn về ngƣời, tài sản…
1.4. Tổng quan về Bộ Tiêu chuẩn OHSAS
Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 của Anh Quốc cung cấp các yêu cầu về
an toàn sức khỏe nghề nghiệp bao gồm việc phù hợp với luật pháp áp dụng cho
hoạt động của đơn vị và các mối nguy đã đƣợc đơn vị xác nhận. Tiêu chuẩn này
đƣợc áp dụng cho tất cả các đơn vị muốn loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro cho con
ngƣời.
16


a. Nhận diện các rủi ro gây TNLĐ, cháy nổ
 Tại sao chúng ta cần nhận diện các mối nguy hiểm?
Các hành vi mất an tồn có thể là ngun nhân trực tiếp tác động và gây
ra tai nạn. Đôi khi những hành vi mất an toàn lại là những nguyên nhân gián tiếp
gây ra tai nạn hoặc sự cố. Thơng thƣờng những hành vi mất an tồn trực tiếp gây

ra tai nạn đều dễ nhận diện. Các hành vi mất an tồn gián tiếp rất khó nhận diện
vì chúng tạo ra các mối nguy hiểm, hay môi trƣờng nguy hiểm. Những mối nguy
hiểm hay môi trƣờng nguy hiểm này khi đƣợc tác động bởi các hành vi mất an
toàn sẽ sinh ra tai nạn, sự cố.
Hành vi mất an tồn đơi khi đến từ những yếu tố cá nhân, đôi khi là do
thiếu hiểu biết hay nhận thức về rủi ro, đôi khi là do áp lực công việc hoặc các
quy trình làm việc tắt. Ví dụ nhƣ nhảy từ trên cao xuống, làm việc với nguồn
điện không cách ly, tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất nguy hiểm…


Mối nguy hiểm
Bất cứ cái gì, điều gì có thể gây thƣơng tích cho con ngƣời, làm hƣ hỏng

tài sản và hủy hoại môi trƣờng đều là mối nguy hiểm.
Các mối nguy hiểm có thể hiện hữu hoặc khơng hiện hữu. Thông thƣờng
các vật dụng hiện hữu xung quanh nhƣ đồ dùng, dụng cụ, máy móc… đều là
những mối nguy hiểm. Tuy nhiên vật thể hiện hữu nơi không có sự tác động của
con ngƣời, thiên nhiên sẽ khơng nguy hiểm. Nhƣng vật đó sẽ trở nên nguy hiểm
khi có sự tác động từ các hành vi mất an toàn của con ngƣời, hay các tác động
ngoài ý muốn từ thiên nhiên. Nói cách khác tất cả đồ vật thiết bị quanh chúng ta
đều là những mối nguy hiểm.
Các hành động mất an toàn cũng là những mối nguy hiểm. Khi chúng ta
hành động một cách bất cẩn, cố tình, hay vì một áp lực nào đó. Hành động
khơng an tồn của chúng ta có thể gây nên tai nạn cho chính chúng ta và những
ngƣời chung quanh chúng ta.
17


×