Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập của người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia ba vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.37 KB, 72 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là cơng trình lớn nhất trong cuộc đời của mỗi sinh
viên. Nó là kết quả của sự kết hợp những tri thức khoa học và kiến thức thực
tế. Sau một thời gian thực tập, nghiên cứu đến nay bài khóa luận của em đã
hồn thành. Để đạt đƣợc những kết quả nhƣ ngày hôm nay là nhờ sự chỉ bảo,
giúp đỡ rất lớn của các thầy giáo, cơ giáo trong suốt q trình 4 năm học tập
tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp. Đó là khoảng thời gian tuyệt vời nhất trong
cuộc đời sinh viên của em.
Đặc biệt, ngay từ những ngày đầu làm đề cƣơng cho đến khi hồn
thành khóa luận, em đã nhận đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ
tận tình của thầy giáo TS. Bùi Xuân Dũng. Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tới
thầy.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ nhân viên phịng văn hóa
du lịch huyện Ba Vì, cùng với các phịng ban khác đã tạo điều kiện thuận lợi
và mơi trƣờng làm việc thoải mái nhất để em có thể tìm hiểu và học tập đƣợc
nhiều kinh nghiệm trong quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp của
mình. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ nhiệt tình để
em có thể hồn thành tốt báo cáo của mình.
Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp
nâng cao thu nhập của người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái tại
VQG Ba Vì” xong buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, phải
tiếp cận với thực tế còn rất nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, cho
nên không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Em rất mong nhận đƣợc sự
đóng góp và đánh giá của q thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 03 tháng 06 năm 2016


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................. 3
1.1. Các khái niệm về du lịch sinh thái ............................................................. 3
1.2. Các loại hình du lịch có sự tham của cộng đồng ....................................... 3
1.2.1. Du lịch bền vững ..................................................................................... 3
1.2.2. Du lịch sinh thái ...................................................................................... 4
1.2.3. Du lịch văn hóa ....................................................................................... 5
1.2.4. Du lịch Homestay (ở nhà dân, ngủ bản) ................................................. 6
1.3. Mối quan hệ giữa ngƣời dân vùng đệm tới du lịch sinh thái ..................... 6
1.4. Những tác động của du lịch sinh thái tới ngƣời dân .................................. 9
1.4.1. Tác động tích cực .................................................................................... 9
1.5. Những nghiên cứu về du lịch sinh thái .................................................... 12
1.5.1. Những nghiên cứu du lịch sinh thái trên thế giới ................................. 12
1.5.2. Những nghiên cứu du lịch sinh thái trong nƣớc ................................... 14
1.6. Những nghiên cứu về du lịch VQG Ba Vì. .............................................. 16
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 18


2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 18
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 18
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 18
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp.................................................... 18
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 19
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa ...................................... 20

2.4.4. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp số liệu .......................................... 21
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KT – XH CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 22
3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên ................................... 22
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên DL nhân văn tại Ba Vì ............... 28
3.3. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ..................................... 37
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 41
4.1. Các loại hình du lịch sinh thái chính tại VQG Ba Vì có sự tham gia của
ngƣời dân ......................................................................................................... 41
4.1.1 Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì ............................... 41
4.1.2. Các loại hình du lịch sinh thái chính tại VQG Ba Vì ........................... 43
4.1.3. Các loại hình du lịch sinh thái có sự tham gia của ngƣời dân .............. 44
4.2. Tác động của du lịch sinh thái tới đời sống kinh tế ngƣời dân ................ 44


4.2.1. Ảnh hƣởng của du lịch sinh thái tới đời sống kinh tế của ngƣời dân ... 44
4.2.2. Thái độ của ngƣời dân về du lịch sinh thái ........................................... 50
4.3. Các giải pháp phát triển kinh tế thông qua du lịch sinh thái .................... 51
4.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ......................................................................... 51
4.3.2. Các giải pháp phát triển kinh tế cho ngƣời dân thông qua du lịch sinh
thái ................................................................................................................... 52
Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................. 55
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 56
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình các tháng ở độ cao cote 400 ........................... 24
Bảng 3.2: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời .................................. 25
Bảng 3.3: Tình hình các tổ chức đồn thể của xã Ba Vì ................................. 29


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Lƣợng khách du lịch các năm 2011 – 2015 ............................... 41
Biểu đồ 4.2 Thu nhập từ vé thắng cảnh của VQG Ba Vì................................ 42
Biểu đồ 4.3 Doanh thu từ các dịch vụ khác của vƣờn .................................... 42
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu các hoạt động kinh tế...................................................... 45
Biểu đồ 4.5. Thu nhập trung bình/tháng của các hộ đƣợc phỏng vấn ............ 45
Biểu đồ 4.6. Đóng góp thu nhập từ du lịch trên tổng thu nhập của các hộ tính
theo % .............................................................................................................. 46
Biểu đồ 4.7. Cơ cấu thu nhập của ngƣời dân nhóm hộ kinh doanh dịch vụ ... 47
Biểu đồ 4.8. Cơ cấu thời gian của ngƣời dân nhóm hộ kinh doanh dịch vụ... 47
Biểu đồ 4.9. Cơ cấu thu nhập của ngƣời dân nhóm hộ bán hàng ................... 48
Biểu đồ 4.10. Cơ cấu thời gian của ngƣời dân nhóm hộ bán hàng ................. 48
Biểu đồ 4.11. Cơ cấu thu nhập của ngƣời dân nhóm hộ làm nơng nghiệp ..... 49
Biểu đồ 4.12. Cơ cấu thời gian của ngƣời dân nhóm hộ làm nơng nghiệp .... 49


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí phỏng vấn hộ dân ......................................................... 20
Hình 3.1: Bản đồ vị trí VQG Ba vì ................................................................. 22


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã
hội.Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một ngành dịch vụ quan trong của
nhiều nƣớc công nghiệp phát triển. Việt Nam là một nƣớc có tiềm năng to lớn

về phát triển du lịch. Với vị trí thuận lợi cho giao lƣu quốc tế, vẻ đẹp độc đáo,
đa dạng cảnh quan thiên nhiên cùng với nền văn hóa phong phú đặc sắc đã tạo
nên cho Việt Nam một vẻ đẹp tiềm ẩn thu hút các du khách nƣớc ngoài.
Ngoài ra nguồn tài nguyên về đa dạng sinh học cùng các hệ sinh thái độc đáo
cũng là tiêu chí tạo nên sự hấp dẫn của du lịch Việt Nam. Chính vì nền du lịch
phát triển nên cũng có rất nhiều loại hình du lịch đƣợc ra đời trong đó du lịch
sinh thái đang là ngành du lịch đƣợc phát triển mạnh nhất bởi sự quan tâm
ngày càng tăng tới vấn đề môi trƣờng và bảo tồn đa dạng sinh học cho nên
lƣợng khách đến các khu DLST ngày một tăng. Trong khi đó, Việt Nam vẫn
cịn là một nƣớc có thu nhập GDP thấp so với các nƣớc trong khu vực và trên
thế giới.Vì vậy chúng ta cần tập trung chú trọng tới những nơi có tiềm năng
về DLST nhằm phát triển giúp cải thiện kinh tế cho đất nƣớc và đồng thời
nâng cao đời sống của ngƣời dân ở các địa phƣơng.
VQG Ba Vì là nơi có sự đa dạng, phong phú về hệ động thực vật cùng
với khơng gian thống đãng, xanh ngát của núi rừng, những khu di tích lịch
sử cổ kính và các khu du lịch tâm linh nổi tiếng. VQG Ba Vì là nơi có tiềm
năng về du lịch sinh thái. Bên cạnh đó VQG Ba Vì cũng là nơi tập trung rất
nhiều hộ dân sinh sống trong các xã ven vƣờn quốc gia. Ngƣời dân nơi đây đã
gắn bó với Vƣờn từ rất lâu đời đồng thời thu nhập của họ cũng luôn gắn với
từng bƣớc phát triển của Vƣờn. Trong khi hoạt động du lịch sinh thái của
VQG Ba Vì đang trên đà phát triển thì thu nhập của ngƣời dân sống xung
quanh vùng vẫn còn rất khó khăn. Vì vậy áp lực của ngƣời dân lên tài nguyên
thiên nhiên của vƣờn là rất lớn. Điều này ảnh hƣởng rất lớn tới hệ sinh thái và
tình hình phát triển du lịch dủa Vƣờn. Cho nên để có đƣợc hoạt động du lịch
bền vững cho VQG việc đầu tiên nên làm là cải thiện đời sống thu nhập của
1


ngƣời dân. Nhằm nâng cao kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng các xã thuộc
VQG Ba Vì tơi chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập của

người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Ba Vì”

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm về du lịch sinh thái
Theo luật du lịch năm 2005, đã định nghĩa khá ngắn gọn “Du lịch sinh
thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa
phƣơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”.
Còn theo Hiệp hội Du lịch Sinh Thái quốc tế (The Internatonal
Ecotourism society) thì “DLST là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên
nhiên là nơi môi trƣờng và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng”
1.2. Các loại hình du lịch có sự tham của cộng đồng
“Du lịch cộng đồng hay “ du lịch dựa vào cộng đồng” đang đƣợc biêt
đến nhƣ một nguyên tắc của sự phát triển bền vững, cộng đồng địa phƣơng là
ngƣời trực tiếp khai thác và bảo vệ tài tài nguyên và cũng là ngƣời quản lý
hợp pháp các nguồn tài nguyên đó.
Ngày nay, du lịch cộng đồng là một cộng đồng dân cƣ tham gia làm du
lịch. Có nhiều khái niệm đƣợc đƣa ra cho thuật ngữ du lịch cộng đồng:
Theo Rest - Thailand (1997): “Du lịch cộng đồng là phƣơng thức tổ
chức du lịch đề cao sự bền vững về môi trƣờng, văn hóa xã hội. Du lịch cộng
đồng do cộng đồng sở hữu và quản lý vì cộng đồng và cho phép du khách nâng
cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sống đời thƣờng của họ”.
Theo tổ chức Qũy bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF): “Du lịch cộng
đồng là loại hình du lịch mà ở đó cộng đồng địa phƣơng có sự kiểm sốt và
tham gia chủ yếu vào sự phát triển và quản lý hoạt động du lịch đó; và phần
lớn lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động du lịch đƣợc giữ cho cộng đồng”.
Nhƣ vậy có thể nói, du lịch cộng đồng nhấn mạnh đến tính tự chủ, sự

tham gia trực tiếp của cộng đồng địa phƣơng.
1.2.1. Du lịch bền vững
Theo hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC): Du lịch bền vững
là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và của du lịch mà vẫn đảm
3


bảo những khả năng đáp ứng cho những nhu cầu cho thế hệ du lịch tƣơng lai.
Du lịch bền vững hƣớng tới việc quản lý các nguồn tài nguyên sao cho
các nhu cầu về kinh tế, xã hội đều đƣợc thỏa mãn trong khi vẫn duy trì đƣợc
bản sắc văn hóa, các đặc điểm sinh thái, sự đa dạng sinh học và hệ thống hỗ
trợ đời sống. Là hoạt động du lịch dựa và cộng đồng nhƣ du lịch bền vững
xác định vai trò trung tâm của cộng đồng trong việc lập kế hoạch và ra quyết
định phát triển du lịch.
Một trong những mục tiêu của du lịch bền vững là cải thiện chất lƣợng
cuộc sống cộng đồng bản địa và đƣợc đề cập trong 2 nguyên tắc sau của du
lịch bền vững:
- Hỗ trợ nền kinh tế địa phƣơng: Du lịch phải hỗ trợ hoạt động kinh tế
địa phƣơng, phải tính tốn chi phí mơi trƣờng vừa để bảo vệ nền kinh tế bản
địa cũng nhƣ tránh gây hại cho môi trƣờng.
- Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng: Điều này khơng chỉ
đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho mơi trƣờng mà cịn tăng cƣờng đáp ứng
nhu cầu thị hiếu của khách.
Trƣớc xu hƣớng phát triển du lịch toàn cầu, xu hƣớng bền vững cho
mọi sự phát triển chủ đạo chính là sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng sẽ
tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững du lịch.
1.2.2. Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái thƣờng diễn ra ở những khu, điểm du lịch có tài
nguyên hoang sơ nhạy cảm, có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Du lịch
sinh thái là loại hình du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái

và mơi trƣờng, có tác động tích cực đến việc bảo tồn văn hóa, đảm bảo mang
lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phƣơng và có đóng góp cho các
nỗ lực bảo tồn. Đây là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với các bản
sắc văn hóa địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng. Hai trong
những nguyên tắc của du lịch sinh thái đã nhấn mạnh đến vai trò của cộng
đồng:
4


- Lấy cộng đồng là trung tâm: Cộng đồng địa phƣơng đóng vai trị
quan trọng trong q trình ra quyết định về các hoạt động du lịch tại địa bàn
mà họ sinh sống thông qua cơ cấu tổ chức riêng của họ. Phải đảm bảo lợi ích
cho cộng đồng sẽ đƣợc bảo vệ, cộng đồng đƣợc ra quyết định và đƣợc chia sẻ
những lợi ích từ du lịch. Tập chung vào sáng kiến của cộng đồng và lôi kéo
sự tham gia của cộng đồng. Cộng đồng là chủ nhân thực sự của các vùng đất,
là ngƣời hiểu về vùng đất của mình hơn ai hết và có đủ niềm tự hào cùng tình
yêu và trách nhiệm để bảo vệ, gìn giữ và phát triển chúng.
- Phát triển kinh tế địa phương: Cần đảm bảo nguồn thu từ du lịch
đƣợc sử dụng để nâng cao đời sống kinh tế, y tế, giáo dục và văn hóa cho
cộng đồng địa phƣơng. Hỗ trợ sự phát triển của cộng đồng với sự quản lý của
các doanh nghiệp và các quỹ phát triển.
Có thể nói, cộng đồng địa phƣơng vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu
hƣớng tới của du lịch sinh thái, góp phần gìn giữ tài nguyên cho các thế hệ
mai sau.
1.2.3. Du lịch văn hóa
Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc
với sự tham gia của các cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa
truyền thống. (Khoản 1, điều 1, chƣơng 1 luật du lịch Việt Nam năm 2005).
Sản phẩm của du lịch văn hóa là những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc
của địa phƣơng nhƣ: Các di tích lịch sử, các phong tục lễ hội, các sản phẩm

thủ cơng mỹ nghệ, các món ẩm thực,...Cộng đồng địa phƣơng là ngƣời sản
sinh, bảo tồn và sử dụng các giá trị văn hóa đó. Vì vậy, việc tổ chức phát triển
du lịch văn hóa phải dựa vào cộng đồng địa phƣơng để bảo tồn , nuôi dƣỡng
những giá trị văn hóa, tơn trọng nguyện vọng, phong tục tập quán của cộng
đồng và chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với cộng đồng.
Do đó, để phát triển du lịch văn hóa bền vững, cộng đồng địa phƣơng phải là
ngƣời kiểm soát và quản lý hoạt động phát triển du lịch văn hóa, có làm đƣợc
nhƣ vậy mới mong giữ gìn đƣợc bản sẳc văn hóa độc đáo của họ bởi chính họ
5


là ngƣời quyết định sự sống còn của nền văn hóa.
1.2.4. Du lịch Homestay (ở nhà dân, ngủ bản)
Du lịch homestay là loại hình du lịch mà kích thích sự tƣơng tác với nhau
giừa gia đình và khách du lịch, một trong những ý tƣởng về phịng ở có sẵn
với du lịch cộng đồng. Homestay có thể hoạt động nhƣ một cơng cụ phát triển
để tăng nhận thức về tính sạch sẽ và vệ sinh trong cộng đồng điểm đến. Loại
hình du lịch này khơng cần đầu tƣ nhiều những trang thiết bị ăn ngủ quá cầu
kỳ hay sang trọng. Ngƣời chủ nhà chỉ cần chuẩn bị cho khách chăn, màn và
một số phƣơng tiện thiết yếu cho khách nhƣ một ngƣời bạn, một ngƣời thân
từ xa đến nhà chơi.
Đây là loại hình du lịch mà du khách đƣợc tham gia vào đời sống sinh
hoạt của ngƣời dân, tìm hiểu nếp sống, phong tục tập quán và học hỏi những
giá trị từ dân cƣ địa phƣơng.
Sự thành công của loại hình du lịch này phụ thuộc vào mức độ nhiệt tình,
niềm nở, mến khách và sự hịa hợp giữa khách và chủ nhà. Do đó, trƣớc khi
thực hiện hoạt động này ngƣời dân phải đƣợc tập huấn về những kỹ năng
nghề nghiệp của mình.
Nhƣ vậy, trong loại hình du lịch này ngƣời dân đóng vai trị chủ đạo, tự
biên, tự diễn mọi hoạt động của mình, chính quyền địa phƣơng chỉ có chức

năng hỗ trợ.
1.3. Mối quan hệ giữa ngƣời dân vùng đệm tới du lịch sinh thái
du lịch đƣợc hình thành trƣớc hết tại nơi có tài ngun du lịch, có sức
hấp dẫn du khách trong một khơng gian kinh tế - văn hóa - sinh thái, cùng với
những hoạt động sống hàng ngày của cƣ dân địa phƣơng. Những hoạt động
này có trƣớc và tồn tại song song với hoạt động du lịch.
Một trong những đặc trƣng cơ bản của lãnh thổ du lịch là có tính xen
kẽ: các điểm du lịch làng quê, du lịch văn hóa - lễ hội, du lịch làng nghề,...
Các điểm du lịch đồng thời là những điểm tập trung đông dân cƣ sinh sống,
nhiều điểm du lịch thiên nhiên cũng nằm ngay trong khu vực dân cƣ có các
6


hoạt động kinh tế sơi động. Từ đó có thể thấy, không gian du lịch và không
gian kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng địa phƣơng khơng tách biệt mà
có mối quan hệ tác động qua lại. Nếu biết vận dụng, khai thác và quản lý hợp
lý nó sẽ là những nguồn lực quan trọng có tác động tích cực khơng chi giúp
phát triển du lịch mà còn là động lực phát triển kinh tế - vãn hóa - xã hội góp
phần xóa đói giảm nghèo bằng cách tổ chức cho cộng đồng địa phƣơng tham
gia vào các hoạt động du lịch. Hơn nữa, du lịch cộng đồng luôn hƣớng tới
mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế, mơi trƣờng sinh thái và văn hóa - xã
hội.
a, Vai trò của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch sinh thái
Du lịch là ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên
du lịch đƣợc coi là sản phẩm du lịch quan trọng nhất, là mục đích chuyến di
của du khách. Nguồn tài nguyên mà ngành du lịch sử dụng thuộc quyền sở
hữu của ngƣời dân bản địa và giữa hai đối tƣợng này có mối quan hệ gắn bó
đƣợc thiết lập lâu đời. Ngƣời dân đã sử dụng tài nguyên nhƣ một cơng cụ sinh
nhai và kiếm sống của mình qua cách quản lý cục bộ và họ biết phải làm cách
nào để bảo vệ, kiểm soát và sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tránh đi tình

trạng tàn phá tài nguyên. Do đó, một trong những nguyên tắc quan trọng để
thực hiện mục tiêu phát triển du lịch bền vững là hỗ trợ nền kinh tế địa
phƣơng, thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng. Việc tham gia vào
hoạt động du lịch khơng chỉ mang lại lợi ích cho họ và mơi trƣờng mà cịn
góp phần bảo tồn, giữ gìn văn hóa tín ngƣỡng của cộng đồng địa phƣơng.
Cộng đồng địa phƣơng cũng chính là một nguồn tài nguyên du lịch có
sức hấp dẫn rất lớn đối với du khách bởi những yếu tố vể lịch sử, văn hóa - xã
hội nhƣ: truyền thống địa phƣơng; lịch sử và những di tích lịch sử địa
phƣơng; khơng gian kiến trúc; các ngành nghề thủ cơng cổ truyền; các món
ẩm thực đặc trƣng; các loại hình nghệ thuật dân gian; tơn giáo, phong tục, tập
quán sinh hoạt và sản xuất; ngôn ngữ, kiến thức bản địa,... Thêm vào đó, địa
phƣơng cịn là nơi có thể cung cấp và đáp ứng các nhu cầu của du khách nhƣ:
7


nơi ăn nghỉ, các phƣơng tiện giải trí, các dịch vụ cần thiết và ngay cả nguồn
nhân lực phục vụ du khách trong đó có cả lịng hiếu khách. Thực tế cộng
đồng có thể tham gia vào rất nhiều cơng việc từ nhân viên vệ sinh mơi trƣờng
, chăm sóc cây cho đến các hoạt động kinh doanh lƣu trú, vận chuyển, hƣớng
dẫn, cung cấp các mặt hàng thủ công, nơng sản,… thậm chí là ngƣời điều
hành quản lý. Những kinh nghiệm của bản thân của ngƣời dân địa phƣơng có
thể trở thành những sáng kiến hay cho các kế hoạch đƣợc đƣa ra. Chính vì
thế, ngành du lịch muốn khai thác tài nguyên và phát triển du lịch tại địa
phƣơng thì lợi ích của cộng đồng địa phƣơng cần phải đƣợc đảm bảo. Một
trong những nguyên tắc quan trọng để phát triển du lịch bền vững là không
thể tách rời cộng đồng địa phƣơng tại điểm du lịch ra khỏi hoạt động du lịch.
Việc huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt
động du lịch nhƣ: hƣớng dẫn viên, vận chuyển du khách, cho thuê nhà ở, nấu
ăn cho khách, sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, bán hàng lƣu niệm, thậm chí
họ cịn đƣợc tham gia trực tiếp vào các hoạt động dịch vụ trong khách sạn,

quản lý kinh doanh dịch vụ ... Qua đó tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, giúp họ
tăng thu nhập, cải thiện đời sống, hơn nữa làm cho họ có trách nhiệm hơn với
tài ngun, mơi trƣờng du lịch. Sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ làm
phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch. Đặc biệt khi đƣợc tham gia
chỉ đạo phát triển du lịch, trực tiếp đƣa ra các ý kiến trong quá trình ra quyết
định thì cộng đồng sẽ tạo đƣợc những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch,
bởi họ là chủ nhân và là ngƣời có trách nhiệm chính với tài ngun và mơi
trƣờng khu vực.
b, Lợi ích du lịch sinh thái mang lại cho cộng đồng địa phương
Khi tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, cộng đồng địa phƣơng có
thể có thêm nhiều phần thu nhập thơng qua một phần cơ hội việc làm có
đƣợc, thông qua những sản phẩm và dịch vụ của họ đƣợc du khách sử dụng
nhƣ nhà nghỉ, hƣớng dẫn viên, phục vụ ăn uống, bán đồ lƣu niệm.. .Nguồn
thu nhập này có thể giúp giảm sự phụ thuộc của họ vào các hoạt động mang
8


tính chất khơng bền vững.
Khi cộng đồng có đƣợc nguồn thu nhập mới, họ sẽ có khả năng nâng
cao dịch vụ y tế và giáo dục. Những yếu tố này sẽ ảnh hƣởng lâu dài tới việc
nhận thức và bảo tồn trong cộng đồng và giảm sức ép tới tài nguyên thiên
nhiên.
Khi ngƣời dân tham gia vào hoạt động du lịch thì họ đƣợc giao lƣu với
mọi ngƣời, nâng cao hiểu biết bản thân cũng nhƣ các nền văn hóa khác. Bên
cạnh đó du khách cũng có thể hiểu biết thêm về kiến thức bản địa của cộng
đồng địa phƣơng.
Có thể nói, hoạt động du lịch diễn ra tại khu dân cƣ góp phần cải thiện
phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho cộng
đồng địa phƣơng thông qua các dịch vụ, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, xóa
đói giảm nghèo. Ngƣợc lại cộng đồng địa phƣơng khi tham gia một cách tích

cực, đa dạng vào các công việc nằm phục vụ cho hoạt động du lịch sẽ giúp họ
có thái độ thân thiện với môi trƣờng, nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn các giá
trị sinh thái, văn hóa có lợi cho sự phát triển bền vững kinh tế, môi trƣờng và
xã hội của địa phƣơng.
1.4. Những tác động của du lịch sinh thái tới ngƣời dân
1.4.1. Tác động tích cực
Du lịch sẽ mang lại cho cộng đồng địa phƣơng những lợi ích to lớn:
- Về mặt kinh tế
Du lịch đem đến cho ngƣời dân địa phƣơng nguồn thu nhập tƣơng đối,
giúp họ cải thiện chất lƣợng cuộc sống, có hai điều kiện giúp cộng đồng địa
phƣơng thu đƣợc những lợi ích về kinh tế. Thứ nhất: Những sản phẩm và dịch
vụ của họ đƣợc du khách sử dụng. Thứ hai: nguồn vốn thu đƣợc ít bị thất
thốt.
Đối với lợi ích thứ nhất: khi cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch
họ có thể có thêm nguồn thu nhập thơng qua những cơ hội việc làm có đƣợc.
Họ cũng có thể thu nhập thông qua các khoản khác nhƣ: xây dựng nhà nghỉ
9


hay làm hƣớng dẫn viên, chuẩn bị và phục vụ ăn uống, bán đồ thủ công... Sẽ
rất tốt nếu nguồn thu nhập này có thể giúp giảm bớt sự phụ thuộc của họ vào
các hoạt động mang tính khơng bền vững.
- Về mặt chính trị
Hoạt động du lịch tạo nên sự bình đẳng cho cộng đồng dân cƣ. Một
khía cạnh rất đặc biệt xem xét là khả năng cộng đồng tham gia vào các hoạt
động du lịch. Vấn đề giới tính cũng rất quan trọng vì cùng một điều kiện nhƣ
nhau, phụ nữ thƣờng ít có cơ hội tiếp cận với những cơng việc có tiền lƣơng
hơn nam giới. Hoạt động du lịch phải kèm theo điều kiện là đảm bảo sự cơng
bằng khi tham gia. Cơ hội bình đẳng sẽ giúp đảm bảo khả năng tiếp cận công
việc theo khả năng và quy luật cung cầu của thị trƣờng tự do.

- Về mặt văn hóa, xã hội
Nâng cao chất lƣợng các dịch vụ: khi cộng đồng có đƣợc nguồn thu
nhập mới, họ sẽ có khả năng nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế và giáo dục.
Những yếu tố này sẽ ảnh hƣởng lâu dài tới việc nhận thức về việc bảo tồn
trong cộng đồng và giảm các mối đe dọa đối với cộng đồng.
Trao đổi văn hóa: những chuyến tham quan tới cộng đồng địa phƣơng
mang tính truyền thống có thể thành điểm hấp dẫn chính của chuyến du lịch
tới một khu vực tự nhiên. Sự hấp dẫn do thiên nhiên mang lại sẽ tăng lên nếu
thiên nhiên và cộng đồng có liên quan đến nhau trong con mắt và lời nói của
ngƣời dân địa phƣơng. Giúp phục hồi các cơng trình kiến trúc, các di tích lịch
sử.. .Cơ hội hiểu biết về một nền văn hóa truyền thống sẽ khiến cho du khách
quan tâm hơn tái khu vực.
Nhu cầu đƣợc phục vụ những thứ “nguyên gốc” của du khách cũng là
điều cần quan tâm. Việc tổ chức một chuyến tham quan nền văn hóa hay phục
vụ hàng hóa mất đi bản sắc cũng giống nhƣ việc làm hẳn một con đƣờng lớn
để leo núi: nó làm mất đi hẳn sự hấp dẫn trong du lịch sinh thái.

10


Trao đổi văn hóa cũng phải đƣợc chú ý cẩn thận. Nếu có sự khác biệt
lớn giữa du khách giàu và ngƣời dân nghèo sẽ có nguy cơ làm mất đi nền văn
hóa bản địa. Chính quyền phải có trách nhiệm không để điều này xảy ra.
- Về môi trƣờng
Khuyến khích bảo tồn và bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân
văn. Giúp cải thiện diện mạo địa phƣơng.
1.4.2. Tác động tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực không tránh khỏi những tác động
tiêu cực. Những tác động tiêu cực tiềm ẩn có thể xảy ra với cộng đồng địa
phƣơng là: tăng chi phí cho sinh hoạt, bất ổn xã hội và tập chung quá mức vào

hoạt động du lịch, cộng đồng tiếp xúc quá nhiều với những thay đổi do yêu
cầu của du lịch.
- Tăng chi phí cho sinh hoạt: Chi phí sinh hoạt sẽ tăng khi nhu cầu cơ bản
về một số dịch vụ tăng lên. Ví dụ: số lƣợng chủ các cơ sở vật chất là ngƣời
nƣớc ngoài tăng lên sẽ khiến cho giá nhà đất tăng theo. Đây là một nguy cơ có
thật và nghiêm trọng vì tình huống này sẽ dẫn tới việc ngƣời dân địa phƣơng
sẽ tìm đến một phƣơng thức sống khơng bền vững, khả năng tăng chi phí và
những lợi ích thu đƣợc phải cùng đƣợc cân nhắc.
- Bẩt ổn xã hội: Du khách thƣờng tìm đến những khu vực giải trí và cung cấp
nhiều dịch vụ. Đơi khi bản thân hoạt động kinh tế đã tạo ra sự khác biệt về xã
hội, tình trạng phạm tội và trộm cắp. Cũng cần phải đƣợc xem xét khả năng
tội phạm sẽ tăng lên khi số lƣợng du khách và sổ lƣợng ngƣời dân tham gia
vào các dịch vụ tăng lên. Nên có các biện pháp triệt để nhằm chống lại mọi
hình thức mua bán dâm.
- Về môi trƣờng: quá nhiều du khách sẽ làm giảm thiểu chất lƣợng các
nguồn tài nguyên. Rác thải, tiếng ồn, bụi có thể gia tăng cùng với sự phát triển
của du lịch. Tuy nhiên, bản thân những nguyên tắc và mục tiêu của du lịch
dựa vào cộng đồng đã hạn chế tối đa những tác động tiêu cực. Do đó, có thể
khẳng định đây là loại hình du lịch mang lại hiệu quả cao, khá tồn diện với
11


cộng đồng.
1.5. Những nghiên cứu về du lịch sinh thái
1.5.1. Những nghiên cứu du lịch sinh thái trên thế giới
Du lịch sinh thái đƣợc coi là một trong những cách thức vừa hỗ trợ bảo
tồn đồng thời vừa hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững.
Tại hội nghị các Vƣờn Quốc gia thế giới lần thứ V do IUCN tổ chức đã
khẳng định “Du lịch Sinh thái ở trong và ngoài khu bảo tồn là một phƣơng
pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cƣờng nhận thức về các giá trị quan trọng của khu

bảo tồn nhƣ giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí và kinh tế;
đồng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn và bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh
thái và di sản văn hóa”. Du lịch sinh thái cũng đóng góp nâng cao chất lƣợng
cuộc sống cho cộng đồng bản địa. Theo báo cáo về xu hƣớng khách du lịch
Nhật Bản do Công ty giao thông Nhật Bản thực hiện vào năm 2004, loại hình
du lịch đƣợc khách du lịch Nhật Bản ƣa thích nhất là du lịch tắm suối nƣớc
nóng (chiếm 57,9 %). Xếp thứ 2 là du lịch hƣớng tới thiên nhiên (45,7%).
Nhận thức về du lịch sinh thái của ngƣời dân cũng cải thiện rõ rệt trong những
năm gần đây.
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ (1998): “DLST là du lịch có mục đích tới
các khu tự nhiên, nâng cao hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của
mơi trƣờng, khơng làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ
hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài
chính cho cộng đồng địa phƣơng”.
Một định nghĩa khác của Honey (1999) “DLST là du lịch hƣớng tới
những khu vực nhạy cảm và nguyên sinh thƣờng đƣợc bảo vệ với mục đích
nhằm gây ra ít tác hại và với quy mơ nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách,
tạo quỹ để bảo vệ mơi trƣờng, nó trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự
quản lý cho ngƣời dân địa phƣơng và nó khun kích tơn trọng các giá trị về
văn hóa và quyền con ngƣời.”

12


Hector Ceballos-Lascurain- một trong những nhà nghiên cứu tiên
phong về du lịch sinh thái, định nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 nhƣ
sau: "Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ơ nhiễm
hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và
thƣởng ngoạn phong cảnh và giới động-thực vật hoang dã, cũng nhƣ những
biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) đƣợc khám phá trong những khu vực

này"
Yi-fong, Chen (2012) trong “Du lịch sinh thái bản địa và phát triển xã
hội ở vƣờn quốc gia Taroko và cộng đồng ngƣời San-Chan, Đài Loan” đã tìm
hiểu tác động về mặt văn hóa xã hội của hoạt động du lịch mới đƣợc xây dựng
tới bảo tồn văn hóa, xã hội và sinh thái. Tác giả đã kết luận rằng các nhóm
khác nhau sẽ hƣởng lợi hoặc chịu tác động khác nhau từ việc phát triển
DLST. Phát triển du lịch ở VQG có thể làm trầm trọng hóa tính bất bình đẳng
và khác biệt giữa các nhóm trong cộng đồng.
Yacob và đồng sự (2011) khi tìm hiểu về “Nhận thức và quan niệm của
khách du lịch về phát triển du lịch sinh thái ở vƣờn quốc gia Redang Island
Marine, Malaysia” đã phỏng vấn 29 đối tƣợng, phân tích thơng tin cơ bản của
khách du lịch tới VQG, nhận thức và quan niệm của khách du lịch về quản lý
tài nguyên du lịch, bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái và quan niệm của
khách du lịch về tăng doanh thu cho VQG từ hoạt động du lịch. Nghiên cứu
kết luận rằng quan điểm và nhận thức của khách du lịch về các vấn đề mơi
trƣờng có thể đƣợc giải quyết trên cơ sở công tác lập kế hoạch và quản lý, do
đó cách tiếp cận quản lý có thể sẽ thành cơng nếu nhƣ có cơ hội đối thoại và
trao đổi giữa nhà quản lý và các bên liên quan. Tuy nhiên, quá trình quản lý,
phát triển và lập kế hoạch du lịch sinh thái hiệu quả phải là một q trình có
đề cập đến hoạt động dựa vào thiên nhiên, kết hợp với giáo dục môi trƣờng và
duy trì sự bền vững sinh thái, những lợi ích đối với cộng đồng địa phƣơng và
tạo ra sự hài lòng của du khách.

13


Hill (2011) trong nghiên cứu “Du lịch sinh thái ở khu vực Amazon
Peru: Sự kết hợp giữa du lịch, bảo tồn và phát triển cộng đồng” đã đề xuất
một số nguyên tắc chủ yếu nhằm đạt đƣợc thành công trong quá trình phát
triển du lịch sinh thái ở khu vực rừng nhiệt đới. Cụ thể, những nguyên tắc đó

là nâng cao năng lực cộng đồng thông qua việc tạo điều kiện cho họ tham gia
vào hoạt động du lịch sinh thái, trao đổi nhận thức giữa cộng đồng và ngƣời
điều hành tour du lịch, đồng quản lý tài nguyên rừng, kết hợp đào tạo và du
lịch, giảm thiểu ảnh hƣởng của hoạt động du lịch tới môi trƣờng và hệ sinh
thái.
Apostu & Gheres (2009), nghiên cứu về “Một số đề xuất về tổ chức và
phát triển du lịch sinh thái đối với rừng đặc dụng ở Romania” đã phân tích
thực trạng hoạt động DLST ở Romania và cho thấy những thiếu sót trong việc
quản lý các khu rừng đặc dụng. Đối với nội bộ ngành, vấn đề nảy sinh từ sự
thất bại trong chƣơng trình quảng bá cho mơi trƣờng sinh thái ở tất cả các cấp
quản lý, đặc biệt là khơng có chƣơng trình phổ biến thơng tin cho cộng đồng
ở những khu vực có tiềm năng lớn về DLST.
1.5.2. Những nghiên cứu du lịch sinh thái trong nước
Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài
trên 15 độ vĩ tuyến với 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên và hơn 3200 km
đƣờng bờ biển, hàng ngàn hòn đảo…, giàu có về đa dạng sinh học trên lãnh
thổ, là nơi sinh sống của cộng đồng nhiều dân tộc và có nhiều di tích văn hóa
lịch sử nên Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển du lịch sinh thái.
Mặc dù có tiềm năng phát triển, song du lịch sinh thái ở Việt Nam mới
ở giai đoạn khởi đầu, còn là loại hình du lịch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức
quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ cho mục đích du lịch. Cơng
tác nghiên cứu, điều tra cơ bản và quy hoạch phát triển du lịch sinh thái còn
hạn chế.
Nhận thức rõ vai trò của du lịch sinh thái đối với sự phát triển của
ngành du lịch nói riêng và bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng đảm bảo cho sự
14


nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nƣớc nói chung. Tháng
9/1999, Tổng cục Du lịch Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về

xây dựng khung chiến lƣợc phát triển du lịch sinh thái làm cơ sở cho việc xây
dựng chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam cũng nhƣ đẩy mạnh hợp tác phát
triển hoạt động du lịch sinh thái của Việt Nam với các nƣớc trong khu vực và
quốc tế. Hội nghị đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch sinh thái là hình thức
du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trƣờng có tác
động tích cực đến việc bảo vệ mơi trƣờng và văn hóa, đảm bảo mang lại các
lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phƣơng và có đóng góp cho các nỗ lực
bảo tồn.
Năm 2000, GS. Lê Huy Bá cũng đƣa ra khái niệm về du lịch sinh thái
“DLST là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối
tƣợng để phục vụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thƣởng
thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình
thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu về
những cảnh đẹp của quốc gia cũng nhƣ giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát
triền môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững”.
Năm 2002, mơ hình sử dụng mơi trƣờng rừng đặc dụng để phát triển du
lịch sinh thái đƣợc triển khai thí điểm tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì theo Quyết
định 380/QĐ-TT của Thủ tƣớng Chính phủ.
Kết quả sau 6 năm thực hiện cho thấy mơ hình thí điểm đã có những tác
động tích cực, nhƣ giảm áp lực cho cơng tác bảo vệ rừng, tạo cơ hội khôi
phục nghề truyền thống và giải quyết công ăn việc làm tại địa phƣơng, qua đó
giảm tỉ lệ đói nghèo…Tuy vẫn cịn bộc lộ nhiều bất cập, song đã đáp ứng
đƣợc phần nào nhu cầu của các hoạt động DLST và bảo tồn thiên nhiên. Mặc
dù đã có một số chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tƣ nhân có
thể tham gia đầu tƣ và quản lý hoạt động DLST ở các VQG, nhƣng cho đến
nay hoạt động DLST chủ yếu vẫn do các VQG tự tổ chức, vận hành. Lợi ích

15



từ hoạt động DLST vẫn chƣa đến đƣợc với những cộng đồng địa phƣơng một
cách đầy đủ.
1.6. Những nghiên cứu về du lịch VQG Ba Vì.
VQG Ba Vì là một khu du lịch nổi tiếng trong nƣớc cho nên có khá nhiều
cơng trình nghiên cứu về du lịch VQG Ba vì . Tuy nhiên các cơng trình
nghiên cứu vẫn chỉ dừng lại ở trong nƣớc chứ chƣa thu hút đƣợc tham gia của
các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài. Do vậy có thể thấy VQG Ba Vì vẫn cịn chƣa
đƣợc quảng bá rộng và chƣa thực sự phát triển mạnh mẽ.
Luận án thạc sĩ du lịch học với đề tài “Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở
Vườn Quốc Gia Ba Vì” của Đồn Thị Thanh Trà năm 2007 đã chỉ ra đƣợc tầm
quan trọng của du lịch bền vững đối với ngành du lịch sinh thái, đồng thời
cho thấy nhũng thiếu sót trong việc quản lý bền vững nguồi tài ngun của
VQG Ba Vì.Từ đó chỉ ra đƣợc các giải pháp khắc phục tốt nhất để giúp Vƣờn
có đƣợc sự bền vững trong phát triển du lịch sinh thái.
Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái
tại Vườn Quốc Gia Ba Vì, Hà Nội” của Nguyễn Thị Trang Nhung, Đỗ Mỹ
Hạnh, Nguyễn Quốc Oánh đã phân tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng tới chất
lƣợng dịch vụ kết quả phân tích hồi quy thứ tự cho thấy loại trừ yếu tố
phƣơng tiện vận chuyển thì có 06 nhóm yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng dịch
vụ gồm: Cảnh quan sinh thái, tính đồng cảm, tính đáp ứng, sự đảm bảo liên
lạc, khả năng quản lý và sự an tồn. Trong đó cảnh quan sinh thái là yếu tố
tác đọng mạnh mẽ nhất, yếu tố này bao gồm: Sự khác biệt giữa các khu du
lịch trong vùng, cảnh quan đa dạng, phong cảnh giữ đƣợc nét tự nhiên. Thêm
nữa khơng có sự khác biệt giữa du khách nam và du khách nữ về cảm nhận
hài lòng với chất lƣợng dịch vụ VQG Ba Vì.
Luận văn “Phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc Gia Ba Vì” của
Nguyễn Hà Thu ngiên cứu về tiềm năng hiện trạng du lịch của VQG Ba Vì từ
đó đề ra các giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Ba Vì nhƣ: đa dạng
hóa sản phẩm, tăng cƣờng chuyên môn nghiệp vụ, tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ,
16



tăng cƣờng hoạt động quảng bá tiếp thị,….
Các nghiên cứu về du lịch VQG Ba Vì tuy nhiều nhƣng vẫn chƣa
chuyên sâu, nghiên cứu còn nhỏ lẻ cho nên chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu
phát triển du lịch của Vƣờn.

17


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Tìm ra giải pháp để nâng cao thu nhập của ngƣời dân, góp phần cung
cấp cơ sở thực tiễn nhằm đề xuất những giải pháp thu hút sự tham gia của
ngƣời dân vào hoạt động du lịch sinh thái và quản lý bền vững VQG Ba Vì.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc những đóng góp của các hoạt động du lịch tới thu nhập
của ngƣời dân tại VQG Ba Vì.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch nâng cao kinh tế cho
ngƣời dân xung quanh VQG Ba Vì.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chính là cộng đồng dân cƣ các xã vùng sống
xung quanh VQG Ba Vì.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định loại hình du lịch sinh thái chính tại VQG Ba Vì dƣới sự
tham gia của ngƣời dân.

- Đánh giá ảnh hƣởng của du lịch sinh thái đến kinh tế hộ gia đình.
- Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua hoạt động
du lịch sinh thái.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu, số liệu có sẵn của khu vực nghiên cứu
về các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu. Thông qua tài liệu thứ cấp
giúp định hƣớng những công việc cần làm trong điều tra thực tập, giúp giảm
bớt nội dung điều tra, bổ sung những nội dung không điều tra đƣợc.
18


×