Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí môi trường của công ty TNHH huy hoàng thành phố lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 85 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã tích lũy đƣợc rất nhiều kinh
nghiệm, kỹ năng, tác phong làm việc. Giúp em củng cố những kiến thức đã
đƣợc học ở trƣờng, từ đó làm nền tảng, hành trang cho công việc nghề nghiệp
sau này.
Trƣớc tiên, em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thế
Nhã, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trực tiếp cho em trong suốt quá trình
thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Huy Hoàng đã
tạo điều kiện cho em đƣợc làm việc và học hỏi trong thời gian vừa qua.
Em xin cảm ơn sự cho phép từ phía Nhà trƣờng, sự quan tâm giúp đỡ từ
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã giúp em đƣợc thực tập, cọ
xát thực tế, học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu qua thời
gian thực tập vừa qua.
Em xin cảm ơn q thầy cơ Khoa quản lí tài ngun rừng và môi trƣờng
cũng nhƣ quý thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giảng dạy
những kiến thức nền tảng cho em trong suốt thời gian vừa qua. Báo cáo thực
tập này là những kiến thức nhỏ em học hỏi trong quá trình làm việc. Em rất
mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Huy Hoàng đã
tạo điều kiện cho em đƣợc làm việc và học hỏi trong thời gian vừa qua.
Do còn hạn chế trình độ kinh nghiệm và thời gian, luận văn này sẽ
khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong q thầy cơ góp ý để đề tài hồn
thiện hơn.

Sinh viên
Lƣơng Thị Huệ


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4
1.1 Khái quát về chất thải rắn............................................................................ 4
1.1.1 .Một số khái niệm ..................................................................................... 4
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ........................................................... 5
1.1.3. Thành phần của chất thải rắn .................................................................. 6
1.1.4. Phân loại chất thải rắn ............................................................................. 7
1.1.5. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 9
1.2. Chất thải rắn sinh hoạt.............................................................................. 11
1.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ................................................. 11
1.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................... 12
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 14
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 14
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 14
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .............................................................. 15
2.3.3. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí mơi trƣờng
đơ thị ................................................................................................................ 16
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU...................................... 17
3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 17
3.2. Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................. 17


3.3. Tài nguyên đất .......................................................................................... 18

3.4. Tài nguyên nƣớc....................................................................................... 20
3.5. Tài nguyên khoáng sản............................................................................. 21
3.6. Dân số và nguồn nhân lực ........................................................................ 21
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 24
4.1. Nghiên cứu cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt của cơng ty TNHH
Huy Hồng và tình trạng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn ...... 24
4.1.1. Khái quát về công ty.............................................................................. 24
4.1.2. Bộ máy tổ chức quản lí của cơng ty ...................................................... 24
4.1.3. Số lƣợng công nhân............................................................................... 25
4.1.4.Phƣơng hƣớng phát triển trong tƣơng lai của cơng ty ........................... 25
4.1.5. Vấn đề an tồn lao động sản xuất. ........................................................ 25
4.1.6. Những qui định chung ........................................................................... 25
4.1.7.Các thiết bị cơ khí đặc thù của Cơng ty mơi trƣờng TNHH HuyHồng 28
4.1.8. Tình trạng chất thải rắn tại thành phố Lạng Sơn................................... 32
4.2. Nghiên cứu hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của công ty
TNHH Huy Hoàng. ......................................................................................... 36
4.2.1. Lƣu giữ tại nguồn .................................................................................. 36
4.2.2. Tổ chức thu gom ................................................................................... 36
4.2.3. Qui định trong quá trình làm việc ......................................................... 37
4.2.4. Hình thức thu gom................................................................................. 38
4.2.5. Phƣơng tiện thu gom ............................................................................. 39
4.2.6. Hiện trạng thu gom rác tại các điểm tập kết ......................................... 40
4.2.7. Hiện trạng trung chuyển và vận chuyển ............................................... 40
4.2.8. Hiện trạng bãi chôn lấp ......................................................................... 42
4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng của công ty
TNHH Huy Hoàng. ......................................................................................... 46
4.3.1. Xây dựng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn: ................. 46
4.3.2. Xây dựng giải pháp về thu gom: ........................................................... 49



4.3.3. Xây dựng giải pháp vận chuyển và trung chuyển: ................................ 54
4.3.4 Giải pháp tái chế, tái sử dụng: ................................................................ 57
4.3.5. Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh:...................................................... 61
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................................ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT

DIỄN GIẢI

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

UBND

Ủy ban nhân dân

KT-XH

Kinh tế - xã hội


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TPLS

Thành phố Lạng Sơn

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

BCL

Bãi chôn lấp

NLĐ

Ngƣời lao động

CNVS

Công nhân vệ sinh


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn ............................................ 7
Bảng 1.2. Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý.................................... 8
Bảng 1.3. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trƣng của chất thải rắn sinh

hoạt .................................................................................................................. 12
Bảng 1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ................................................. 13
Bảng 4.1. Các thiết bị công ty đang sử dụng .................................................. 28
Bảng 4.2. Mức thu phí vệ sinh áp dụng trên địa bàn thành phố Lạng Sơn..... 29
Bảng 4.3. Kết quả thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2016 .. 31
Bảng 4.4. Thành phần CTRSH tại TP. Lạng Sơn ........................................... 33
Bảng 4.5. Bảng khối lƣợng thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh qua các
năm 2013- 2016............................................................................................... 34
Bảng 4.6. Mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn . 35
Bảng 4.7. Trình bày thời gian thu gom, chiều dài tuyến thu gom, tổng số hộ
thu gom. ........................................................................................................... 39
Bảng 4.8. Trang thiết bị sử dụng trong công tác thu gom và vận chuyển rác
thải tại thành phố Lạng Sơn trong thời gian tới .............................................. 55


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty Huy Hồng .............................. 24
Hình 4.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn Tp. Lạng Sơn .............. 32
Hình 4.3. Tỷ lệ các loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng
Sơn................................................................................................................... 33
Hình 4.5. Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn tại Tp Lạng Sơn ........ 38
Hình 4.6. sơ đồ trạm trung chuyển thành phố Lạng Sơn ................................ 41
Hình 4.7. Sơ đồ mặt bằng bãi chơn lấp ........................................................... 44
Hình 4.8. Mơ hình đề xuất phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn củathành phố
Lạng Sơn giai đoạn 2017-2030 ....................................................................... 48
Hình 4.9. Đề xuất mơ hình vận chuyển và trung chuyển rác thải sinh hoạt của
thành phố Lạng Sơn ........................................................................................ 57
Hình 4.10. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc rị rĩ từ BCL hợp vệ sinh tại TPLS 65



ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, tình trạng tăng dân số, cơng nghiệp hố hiện đại hố đơ thị
hố diễn ra nhanh chóng đã dẫn đến nạn "đất chật ngƣời đơng" và "tài nguyên
thiên nhiên bị cạn kiệt".
Các chất phế thải tràn ngập làm ô nhiễm môi trƣờng ngày một nghiêm
trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến: đất, nƣớc, khơng khí, thảm động thực vật.
Đòng nghĩa với sự phát sinh thiên tai bệnh tật bƣớc ra khỏi cửa là bụi, là ồn
ào, là khơng khí cay nồng, ngột ngat, nƣớc sạch ngày một khan hiếm làm cho
tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và một lƣợng khổng lồ chất thải từ các khu
công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, các nhà máy điện nguyên tử hạt nhân,
các cuộc thử nghiệm vũ trụ hạt nhân... thải ra của con ngƣời ngày này qua
ngày khác thải vào khơng khí, nƣớc, đất những chất thải này đủ dạng: rắn,
lỏng, khí, vơ cơ và hữu cơ... đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến mơi trƣờng. Vói
bất kỳ góc độ nào chúng đều độc hại.
Ở nƣớc ta hiện nay môi trƣờng vẫn đang tiếp tục bị ô nhiễm và suy thái
bị xuống cấp nhanh, có noi có lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xói mịn,
thối hố. Chất lƣợng nguồn nƣớc bị suy giảm mạnh, khơng khí ở nhiều đô
thị khu dân cƣ bị ô nhiễm nặng: khối lƣợng phát sinh và mức độ độc hại của
chất thải ngày càng tăng. Tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trƣờng họp bị
khai thác q mức, khơng có quy hoạch: đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm
trọng: điều kiện vệ sinh môi trƣờng, cung cấp nƣớc sạch ở nhiều nơi không
đảm bảo. Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ, q trình đơ thị hố,
sự gia tăng dân số trong khi mật độ dân số đã quá cao, tình trạng đói nghèo
chƣa đƣợc khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảm hoạ do
thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu tồn cầu đang tăng gây áp lực lớn
lên tài nguyên và môi trƣờng, đặt công tác bảo vệ môi trƣờng trƣớc những
thách thức gay gắt. Vì thế nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng luôn đƣợc Đảng và
Nhà nƣớc coi trọng. Thực hiện luật bảo vệ môi trƣờng chỉ thị số 36 - CT/TƢ
của bộ chính trị (khố VIII) về tăng cƣờng cơng tác bảo vệ môi trƣờng trong
1



thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nƣớc, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng ở
nƣớc ta trong thịi gian qua đã có chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách,
thể chế từng bƣớc đƣợc xây dựng và hồn thiện phục vụ ngày càng có hiệu
quả cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng. Nhận thức về bảo vệ môi trƣờng trong
các cấp các ngành và nhân dân đã đƣợc nâng lên: mức độ gia tăng ơ nhiễm
suy thối và sự cố môi trƣờng đã từng bƣớc đƣợc hạn chế. Công tác bảo tồn
thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học đã đạt đƣợc những tiến bộ rõ rệt.
Những kết quả đó đã tạo tiên đề tót cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trong thời
gian tói.
Tuy nhiên những yếu kém, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi
trƣờng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan những chủ yếu là do
chƣa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi
trƣờng, chƣa biến nhận thức trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp
từng ngành và từng ngƣời cho việc bảo vệ mơi trƣờng, chƣa bảo đảm sự hài
hồ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, thƣờng chỉ chú trọng đến
tăng trƣởng kinh tế mà ít quan tâm đến việc bảo vệ môi trƣờng: nguồn lực đầu
tƣ cho bảo vệ môi trƣờng của Nhà nƣớc, của các doanh nghiệp và cộng đồng
dân cƣ rất hạn chế. Công tác quản lý Nhà nƣớc về mơi trƣờng cịn rất nhiều
yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chƣa rõ ràng, việc thi hành pháp
luật chƣa nghiêm. Với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 đƣợc
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng thơng qua đã khẳng định quan
điểm phát triển đất nƣớc là: "Phát triển nhanh hiệu quả và bền vững, tăng
trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi
trƣờng".
Để giải quyết vấn đề về mơi trƣờng trong giai đoạn đẩy mạng cơng
nghiệp hố hiện đại hoá đất nƣớc theo quan điểm trên, cần phải có sự chuyển
biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, sự đổi mới trong lãnh đạo chỉ đạo,
điều hành và đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện cơng tác bảo vệ mơi

trƣờng trong tồn Đảng và toàn xã hội.
2


Với Lạng Sơn, hiện nay xu thế đơ thị hố ngày càng phát triển, thành
phố Lạng Sơn là thành phố trẻ trực thuộc tỉnh mới đƣợc thành lập từ ngày 17
tháng 10 năm 2002, có tổng diện tích tự nhiên 7.769,0 ha (77,96 km2). Thành
phố Lạng Sơn nằm ở trung tâm của tỉnh Lạng Sơn, có mạng lƣới giao thơng
đƣờng sắt, đƣờng bộ liên huyện - liên tỉnh rất thuận tiện trong việc lƣu thông
với các tỉnh lân cận và mọi miền trên cả nƣớc, đáp ứng cho phát triến kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và của thành phố Lạng Sơn nói riêng. Trong những
năm qua, thực hiện chính sách kinh tế thị trƣờng với sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế và chính sách bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Trung
Quốc đã có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến sự phát triển của nhiều ngành
nhƣ: thƣơng mại - dịch vụ - du lịch, kim ngạch biên mậu ngày càng tăng.
Xu thế đô thị hóa phát triển khiến tốc độ phát triển kinh tế cao, đời
sống nhân dân đƣợc cải thiên vậy nhu cầu sinh hoạt cũng tăng lên một cách
đáng kể kết quả là chất thải rắn sinh hoạt cũng tăng lên tạo sức ép cho công
tác quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Bên cạnh những kết quả
đạt đƣợc công tác quản lý, thu gom và xử lý trên địa bàn thành phố còn rất
nhiều tồn tại và gặp phải khơng ít khó khăn, bức xúc chƣa đƣợc khắc phục;
công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt còn yếu kém cả về
số lƣợng và chất lƣợng; ý thức của ngƣời dân trong việc giữ gìn vệ sinh mơi
trƣờng cịn thấp.Vì vậy em xin chọn đề tài : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lí mơi trƣờng của cơng ty TNHH Huy Hồngthành phố Lạng Sơn” để cùng đánh giá lại hiện trạng và công tác quản lý
chất thải rắn sinh hoạt của thành phố và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng công tác quản lý, thu gom và xử lý trƣớc những tác động của
quá trình phát triển kinh tế. Kêu gọi sự tham gia tích cực của các cấp, các
ngành, các tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ vào công tác vệ sinh môi
trƣờng.


3


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát về chất thải rắn
1.1.1 .Một số khái niệm
Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại bỏ
trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất,
các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…) trong đó quan trọng
nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống .
Rác là thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tƣơng đối
cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con ngƣời. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn
sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, đƣợc hiểu là chất thải rắn phát sinh
từ các hoạt động thƣờng ngày của con ngƣời.
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): Gồm những CTR phát sinh từ hoạt
động hàng ngày của con ngƣời. Rác sinh hoạt thải ra ở mọi nơi, mọi lúc trong
phạm vi thành phố hoặc khu dân cƣ, từ các hộ gia đình, khu thƣơng mại, chợ
và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng khách sạn, cơng viên, khu vui chơi giải trí,
các viện nghiên cứu, trƣờng học, các cơ quan nhà nƣớc… CTRSH: gồm
những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo
thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan trƣờng học, các trung tâm dịch
vụ, thƣơng mại. CTRSH có thành phần bao gồm kim loại, thuỷ tinh, gạch
ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng,
xƣơng động vật, tre gỗ, vải giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả,….
Chất thải rắn công nghiệp: là CTR phát thải từ hoạt động sản xuất
công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác.
Chất thải rắn nguy hại: là CTR chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây
ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.


4


Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng, đƣợc thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản
xuất sản phẩm khác.
Hoạt động quản lý CTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu
giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác động có hại đối với mơi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời.
Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lƣu giữ tạm
thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền chấp thuận.
Vận chuyển CTR: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom,
lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc BCL cuối cùng.
Xử lý CTR: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm
giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong CTR;
thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.
Chơn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu
cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn
là cơ sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các
chƣơng trình quản lý chất thải rắn thích hợp.
Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau
nhƣng phân loại theo cách thông thƣờng nhất là:
- Khu dân cƣ
- Khu thƣơng mại
- Cơ quan, công sở

- Khu xây dựng và phá hủy các cơng trình xây dựng
- Khu công cộng
- Nhà máy xử lý chất thải
5


- Công nghiệp
- Nông nghiệp
Chất thải rắn phát sinh trừ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm
chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm: Chất thải đơ thị, công nghiệp và chất
thải nguy hại.
1.1.3. Thành phần của chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các
thành phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dịng chất thải, thơng thƣờng đƣợc tính
bằng phần trăm khối lƣợng. Thơng tin về thành phần chất thải rắn đóng vai
trị rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để
xử lý, các quá trình xử lý cũng nhƣ việc hoạch định các hệ thống, chƣơng
trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn.
Thông thƣờng trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cƣ và
thƣơng mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50%-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi
thành phần chất thải rắn giá trị phân bố sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự mở rộng
các hoạt động xây dựng, sửa chữa, sự mở rộng các dịch vụ đô thị cũng nhƣ
công nghệ sử dụng trong xử lý. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay
đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc
vào thu nhập của từng quốc gia.

6


Bảng 1.1 Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn

Nguồn phát sinh
Khu dân cƣ

Nơi phát sinh
Hộ gia đình, biệt thự,

Các dạng chất thải rắn
Thực phẩm dƣ thừa, giấy,

chung cƣ

can nhựa, thuỷ tinh, can
thiếc, nhôm..

Khu thƣơng mại

Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm
khách sạn, nhà trọ, các thừa, thủy tinh, kim, loại,
trạm sửa chữa và dịch vụ chất nguy hại

Cơ quan, công sở

Trƣờng học, bệnh viện, Giấy, nhựa, thực phẩm
văn phịng, cơng sở nhà thừa, thủy tinh, kim, loại,

Cơng

trình

nƣớc

chất nguy hại.
xây Khu nhà xây dựng mới, Gạch, bê tông, thép,

dựng và phá hủy

sửa chữa nâng cấp mở

gỗ, thạch cao,

rộng đƣờng phố, cao ốc, bụi...
Khu công cộng

san nền xây dựng.
Đƣờng phố, công viên, Rác vƣờn, cành cây cắt tỉa,
khu vui chơi giải trí, bãi chất thải chung tại các khu
tắm

vui chơi, giải trí.

Nhà máy xử lý chất Nhà máy xử lý nƣớc Bùn, tro...
thải đô thị

cấp, nƣớc thải và các
quá trình xử lý chất thải

Cơng nghiệp

cơng
Cơngnghiệp
nghiệpkhác

xây dựng, Chất thải do q trình chế
chế tạo, cơng nghiệp biến cơng nghiệp, phế liệu
nặng, nhẹ, lọc dầu, hóa và các rác thải sinh hoạt.

Nông nghiệp

chất, nhiệt
Đồng
cỏ, điện
đồng ruộng, Thực phẩm thối rữa, sản
vƣờn cây ăn quả, nông phẩm nông nghiệp thừa,

trại...
rác, chất độc hại.
(Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGraw-Hill, 1993)
1.1.4. Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi sự đa
dạng về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng. Có nhiều cách phân
7


loại khác nhau nhằm mục đích chung là có biện pháp xử lý thích đáng, gia
tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải nhằm đem
lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trƣờng.
CTR đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau nhƣ:
Phân loại theo công nghệ quản lý-xử lý:
Phân loại CTR theo dạng này ngƣời ta chia làm các chất cháy đƣợc, các
chất không cháy đƣợc, các chất hỗn hợp.
Bảng 1.2. Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý
Thành phần

1.Các chất cháy
đƣợc:
- Giấy
- Hàng dệt
- Rác thải
- Cỏ, rơm, gỗ củi
- Chất dẻo
- Da và cao su
2.Các chất không
cháy đƣợc:
- Kim loại sắt
- Kim loại không
phải sắt.
- Thuỷ tinh
- Đá và sành sứ
3. Các chất hỗn hợp

Định nghĩa
- Các vật liệu làm từ giấy.
- Có nguồn gốc từ sợi.
- Các chất thải ra từ đồ ăn,
thực phẩm.
- Các thực phẩm và vật liệu
đƣợc chế tạo từ gỗ, tre.
- Các vật liệu và sản phẩm
từ chất dẻo.
- Các vật liệu và sản phẩm
từ thuộc da và cao su.
- Các loại vật liệu và sản
phẩm đƣợc chế tạo từ sắt.

- Các kim loại không bị nam
châm hút.
- Các vật liệu và sản phẩm
chế tạo bằng thuỷ tinh.
- Các vật liệu khơng cháy
khác ngồi kim loại và thuỷ
tinh.
- Tất cả các vật liệu khác
không phân loại ở phần 1 và
2 đều thuộc loại này.

Thí dụ
- Các túi giấy, các mảnh
bìa, giấy vệ sinh, …
- Vải len, …
- Các rau quả, thực
phẩm,…
- Đồ dùng bằng gỗ nhƣ
bàn ghế, vỏ dừa,…
- Phim cuộn, bịch
nilon,…
- Túi xách da, cặp da,
vỏ ruột xe,…
- Hàng rào, da, nắp lọ,

- Vỏ hộp nhôm, đồ
đựng bằng kim loại,…
- Chai lọ, đồ dùng bằng
thuỷ tinh, bóng đèn,…
- Vỏ trai, ốc, gạch, đá,

gốm sứ, …
- Đá, đất, cát

(Nguồn:Bảo vệ Môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất
bản Khoa Học Kỹ Thật,1999) .
8


Phân loại theo quan điểm thông thường
Rác thực phẩm: Bao gồm phần thừa thải, không ăn đƣợc sinh ra trong
quá trình lƣu trữ, chế biến, nấu ăn, … Đặc điểm quan trọng của loại rác này là
phân huỷ nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Q trình phân huỷ thƣờng
gây ra mùi hơi khó chịu.
Rác bỏ đi:: Bao gồm các chất cháy đƣợc và không cháy đƣợc, sinh ra
từ các hộ gia đình, cơng sở, hoạt động thƣơng mại,… Các chất cháy đƣợc nhƣ
giấy, plastic, vải, cao su, da, gỗ,… và chất không cháy đƣợc nhƣ thủy tinh, vỏ
hộp kim loại,…
Tro xỉ: Vật chất cịn lại trong q trình đốt củi, than, rơm, rạ, lá,… ở
các hộ gia đình, cơng sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp,…
Chất thải xây dựng và phá huỷ cơng trình: Chất thải từ q trình xây
dựng, sửa chữa nhà ở tƣ nhân, cơng trình thƣơng mại và những cơng trình
khác gọi là chất thải xây dựng. Chất thải này bao gồm: bụi, đá, bê tông, gạch,
gỗ, đƣờng ống, dây điện, khối lƣợng của chúng rất khó tính tốn.
Chất thải từ nhà máy xử lý: Chất thải này có từ hệ thống xử lý nƣớc
thải, nƣớc, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Thành phần chất thải loại
này đa dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý. Chất thải này
thƣờng là chất thải rắn hoặc bùn (nƣớc chiếm 25 - 95%).
Chất thải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp
nhƣ gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi,…
Chất thải nguy hại: Bao gồm chất thải y tế, chất thải hoá chất, sinh học

dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hƣởng đến đời
sống con ngƣời, động vật, thực vật. Những chất thải này thƣờng xuất hiện ở
thể lỏng, khí và rắn. Đối với chất thải loại này thì việc thu gom, vận chuyển
và xử lý phải hết sức thận trọng, phù hợp và đúng kỹ thuật.
1.1.5. Cơ sở pháp lý
Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải
- Hiến pháp năm 1992 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
9


- Luật bảo vệ môi trƣờng 2005, ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực
ngày 01/07/2006.
- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về bảo vệ
mơi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của chính phủ về phí
BVMT đối với chất thải.
- Nghị định số 80/2006/ND-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về
quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật BVMT, 2005.
- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ
về thu gom và quản lý chất thải rắn đã ghi: “ khuyến khích 100% đơ thị thực
hiện cơng tác xã hội hóa cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn thông qua cơ chế
đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ trên cơ sở đảm bảo và an ninh mơi trƣờng”.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ bổ
sung một số điều NĐ 80/2006.
- Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của chính phủ về quản lý
chất thải rắn.
- Thông tƣ số 13/2007/TT-BXD hƣớng dẫn một số điều của Nghị định
số 59/2007/NĐ-CP, trong đó chủ yếu hƣớng dẫn các quy hoạch quản lý chất
thải vùng liên tỉnh và vùng áp dụng đối với các đô thị, khu công nghiệp, khu

kinh tế trọng điểm.
- Nghị định số 174/ 2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của chính phủ về
phí BVMT đối với chất thải rắn.
- Chỉ thi số 36/2008/CT-BNN về tăng cƣờng các hoạt động bảo vệ
mơi trƣờng nơng thơn trong đó đề cập nhiệm vụ quản lý CTR nông thôn.
- Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài
nguyên và môi trƣờng Quốc gia đến năm 2020”.

10


- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn
mới.
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới.
- Văn bản số 221/TB-VPCP ngày 20 tháng 8 năm 2010 thông báo ý
kiến kết luận của Thủ tƣớng Chính phủ triển khai Chƣơng trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới.
1.2. Chất thải rắn sinh hoạt
1.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chủ yếu là: Từ
các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cƣ,…).
 Từ khu thƣơng mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị, văn phòng,
khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, của hàng sử xe,…).
 Từ cơ quan (trƣờng học, viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện, nhà
tù, các trung tâm hành chánh nhà nƣớc,…).
 Từ các cơng trình xây dựng.

 Từ khu dịch vụ cơng cộng (qt đƣờng, cơng viên, giải trí, tỉa cây
xanh,…).
 Từ các trạm xử lý chất thải và lò thiêu đốt.
Lƣợng chất thải phát sinh thay đổi do tác động của nhiều yếu tố nhƣ
tăng trƣởng và phát triển sản xuất, sự gia tăng dân số, q trình đơ thị hóa,
cơng nghiệp hóa, sự phát triển của điều kiện sống và trình độ dân trí.
CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi
khác; chúng khác nhau về số lƣợng, kích thƣớc, phân bố về khơng gian. Việc
phân loại các nguồn phát sinh CTR đóng vai trị quan trọng trong cơng tác
quản lý CTR.

11


1.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Trong chất thải rắn sinh hoạt có chứa nhiều thành phần khác nhau,
thơng thƣờng gồm có: Rác thực phẩm, giấy loại, bao bì carton, túi nilon,
nhựa, vải, cao su, da, gỗ, thủy tinh vỡ, sành sứ, các loại chai lọ bằng thủy tinh
hoặc bằng nhựa, lon đồ hộp, lon nƣớc….
Bảng 1.3. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trƣng
của chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải

Phần trăm khối lƣợng Phần trăm thay đổi
Mùa mƣa

Mùa khô

Giảm


Tăng

Thực phẩm

11,1

13,5

Giấy

45,2

40,6

11,5

Nhựa dẻo

9,1

8,2

9,9

Chất hữu cơ khác

4,0

4,6


15,0

Chất thải vƣờn

18,7

24,0

28,3

Thuỷ tinh

3,5

2,5

28,6

Kim loại

4,1

3,1

24,4

Chất trơ và chất thải khác

4,3


4,1

4,7

Tổng cộng

100

100

21,0

(Nguồn: George Tchobanaglous và cộng sự)
Tùy theo mục đích và phƣơng án kỹ thuật quản lý chất thải rắn từ
nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng, thành phần chất thải rắn có thể
đƣợc biểu diễn từ rất đơn giản chỉ gồm 2 thành phần chính là rác thực phẩm
và phần cịn lại hoặc rất chi tiết gồm từng thành phần riêng. Đối với các nƣớc
Châu Á, rác thực phẩm hoặc thành phần chất hữu cơ có khả năng phân hủy
sinh học là thành phần thƣờng chiếm tỷ lệ cao nhất.

12


Bảng 1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
% trọng lƣợng
Hợp phần

Khoảng Trung

Độ ẩm (%)

KGT

TB

Trọng lƣợng riêng
(kg/m3)
KGT
TB

giá trị

bình

Chất thải thực phẩm
Giấy

6 - 25
24 - 45

15
40

50 - 80
4 - 10

70
6

12 - 80
32 - 128


28
81,6

Catton

3 - 15

4

4-8

5

38 - 80

49,6

Chất dẻo

2-8

3

1-4

2

32 - 128


64

Vải vụn

0-4

2

6 - 15

10

32 - 96

64

Cao su

0-2

0,5

1-4

2

96 - 192

128


Da vụn

0-2

0,5

8 - 12

10

96 - 256

160

Sản phẩm vƣờn

0 - 20

12

30 - 80

60

84 - 224

104

Gỗ


1-4

2

15 - 40

20

128 - 1120

240

Thủy tinh

4 - 16

8

1- 4

2

160 - 480

193,6

Can hộp

2-8


6

2-4

3

48 - 160

88

Kim loại không thép

0-1

1

2-4

2

64 - 240

160

Kim loại thép

1-4

2


2-6

3

128 - 1120

320

Bụi, tro, gạch

0 - 10

4

6 - 12

8

320 - 960

480

100

15 - 40

20

180 - 420


300

Tổng hợp

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
(2001), Chất thải rắn đô thị )

13


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải tại thành phố Lạng Sơn,
Tỉnh Lạng Sơn từ đó đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao công tác
quản lý chất thải trên địa bàn
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác quản lí mơi trƣờng của thành phố
Lạng Sơn về nguồn gốc phát sinh, thành phần khối lƣợng của chất thải rắn
sinh hoạt từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động của công ty môi trƣờng
TNHH Huy Hoàng.
- Đề xuất các phƣơng án nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhƣ
biện pháp luật pháp chính sách, phân loại rác tại nguồn, tuyên truyền giáo dục
và biện pháp về nghiên cứu khoa học và ứng dụng cơng nghệ.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp có những nội dung sau
1. Nghiên cứu tình trạng chất thải rắn và cơng tác quản lí chất thải rắn
của cơng ty TNHH Huy Hồng của thành phố Lạng Sơn
2. Nghiên cứu hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của

cơng ty TNHH Huy Hồng.
3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơng Ty
TNHH Huy Hồng.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp kế thừa
Kế thừa các kết quả nghiên cứu về chất thải rắn cũng nhƣ những
nghiên cứu về địa hình, xã hội, kinh tế của thành phố Lạng Sơn nhằm giảm
bớt thời gian, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu.
14


- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu dựa theo
tài liệu của UBND tỉnh Lạng Sơn.
- Các văn bản pháp quy về quản lí chất thải rắn đô thị của Bộ tài
nguyên và môi trƣờng.
- Tài liệu giới thiệu, báo cáo hàng năm của công TNHH Huy Hoàng.
- Tài liệu liên quan đến chất thải rắn.
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa
Xem xét, thu thập số liệu, hình ảnh về:
- Hiện trạng rác thải của thành phố Lạng Sơn
 Nguồn phát sinh rác thải: các hộ dân cƣ, khu trung tâm thƣơng mại,
trƣờng học, văn phịng, cơng sở, chợ.
 Lƣợng rác thải
 Thành phần rác thải nhƣ các loại thức ăn thừa, vỏ giấy, bánh kẹo,
giầy tờ bỏ đi, đồ sinh hoạt thải bỏ, túi bóng ni long.
 Địa điểm khảo sát:
o Các hộ dân cƣ tại các tuyến đƣờng Phai Luông của phƣờng Chi Lăng,
o Chợ Đông Kinh của phƣờng Đông Kinh nơi diễn ra nhiều hoạt động
buôn bán
o Khu trung tâm thƣơng mại Phú Lộc của phƣờng Hoàng Văn Thụ.

o Trƣờng tiểu học Đông Kinh.
 Thời gian khảo sát: 1 ngày.
- Hoạt động thu gom, vận chuyển của công ty.
 Địa điểm khảo sát:
o tuyến đƣờng Nguyễn Du, Bà Triệu, Nguyễn Đình Chiểu của phƣờng
Đông Kinh.
o Tuyến đƣờng Văn Cao của phƣờng Chi Lăng.
o Tuyến đƣờng Tô Thị, Lê Hồng Phong của phƣờng Tam Thanh
o Tuyến đƣờng Lê Lai của phƣờng Hoàng Văn Thụ.
o Tuyến đƣờng Lý Thƣờng Kiệt, Bắc Sơn của phƣờng Vĩnh Trại.
15


o Tuyến đƣờng đối diện trƣờng cao đăng nghề Lạng Sơn.
o Khu trung tâm thƣơng mại Phú Lộc,
o Chợ Đông Kinh.
 Số lần khảo sát: 1 lần/ mỗi tuyến
 Thời gian khảo sát: 3 ngày
- Hoạt động xử lí rác thải tại bãi chôn lấp: Các công nghệ xử lý rác tại
bãi chôn lấp
 Địa điểm khảo sát: bãi chôn lấp chất thải rắn Tân Lang- huyện Văn Lãng.
 Số lần khảo sát: 1 lần
 Thời gian khảo sát: 1 ngày
- Tham quan trạm trung chuyển rác
o Địa điểm khảo sát :
o Số lần khảo sát: 1 lần
o Thời gian khảo sát: 1 ngày.
2.3.3. Phương pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí mơi
trường đơ thị
Trong những năm gần đây, với tốc độ phát triển kinh tế ở mức cao. Với

tốc độ và gia tăng dân số diễn ra đó là tiền đề cho nguồn phát sinh CTRSH
ngày càng tăng cả về số lƣợng và thành phần. Do đó chất thải rắn sinh hoạt đã
và đang xân phạm vào hệ sinh thái, môi trƣờng gây tiêu cực đến mỹ quan đô
thị, ô nhiễm môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Với điều kiện tự nhiên, KT-XH và thực trạng phân loiaj rác tại nguồn,
thu gom, vận chuyển và xử lí CTR của thành phố thì việc nghiên cứu nhằm đề
xuât các giải pháp tích cực nâng cao hiệu quả quản lí mơi trƣờng của các cấp,
mọi ngƣời, mọi nhà, mọi tầng lớp đều chung tay bải vệ môi trƣờng xanhsạch- đep hơn. Cùng với các giải pháp kỹ thuật thì song song đó là vấn đề
nhận thức của cộng đồng là yếu tố quyết định
Đề đảm bảo tính khả thi, giải pháp đề xuất đƣợc đƣa ra chủ yếu dựa trên cơ
sở tổng hợp, phân tích các hiện trạng vệ sinh môi trƣờng của thành phố.
16


Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Vị trí địa lý
Thành phố Lạng Sơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội
của tỉnh miền núi vùng cao biên giới Lạng Sơn, có diện tích 77,69 km2, chiếm
9.42% diện tích của cả tỉnh, nhƣng dân số chiếm 8% dân số của cả tỉnh;
Thành phố Lạng Sơn có vị trí địa lý, kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng đối với
tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh phía Bắc nƣớc ta. Thành phố Lạng Sơn nằm trên trục
quốc lộ 1A, có đƣờng sắt liên vận Quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, cách Hà Nội
154 km và cách cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc 17 km; Nơi đây là
đầu nối giao thông quan trọng nối liền thành phố Lạng Sơn với các huyện trong
tỉnh và các tỉnh khác trong nƣớc, với Trung Quốc, có đƣờng quốc lộ 1B đi Thái
Nguyên, đƣờng Quốc lộ 4B đi Quảng Ninh, đƣờng quốc lộ 4A đi Cao Bằng.
Với vị trí địa lý này cho phép thành phố Lạng Sơn trở thành nơi hội tụ
để buôn bán, giao lƣu kinh tế, là điểm nút giao thông giữa các vùng kinh tế
phía tây và các vùng kinh tế phía đơng, nhất là các tỉnh phía nam Lạng Sơn

trong đó có khu vực tam giác tăng trƣởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh; là nơi tập trung chu chuyển hàng hoá, dịch vụ của các địa
phƣơng trong nƣớc với Trung Quốc.
3.2. Tài nguyên thiên nhiên
* Khí hậu
Thành phố Lạng Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đƣợc
chia thành hai mùa rõ rệt, mùa nóng ẩm có mƣa từ tháng 5 - 9; mùa đông khô
hanh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 210C, độ ẩm trung bình là 81%. Nhiệt
độ cao nhất là 390C và nhiệt độ thấp nhất là 400C.
- Lƣợng mƣa trung bình năm là: 1.439 mm và đƣợc chia làm hai mùa:
Mùa mƣa có lƣợng mƣa chiếm 75%, cao nhất là vào tháng 8 (260 mm) và
mùa khô chỉ chiếm 25%, thấp nhất là vào tháng giêng (chỉ có 6 mm).
17


Thành phố Lạng Sơn là một thung lũng chảo bị án ngữ bởi 3 dãy núi
cao (Mộc Sơn, Khau Kheo, Khau Mẹ) tạo thành một phễu hứng gió mùa
Đơng Bắc vì vậy gió Đơng Bắc là chủ yếu và chiếm ƣu thế trong năm, kéo dài
suốt từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió bình qn là 1,9 m/s.
Vì vậy, khí hậu ở đây rất thích hợp với một số cây ăn quả nhiệt đới và á
nhiệt đới nhƣ: hồng, nhãn, mận, na, vải thiều…
3.3. Tài nguyên đất
- Địa hình: thành phố Lạng Sơn nằm trên nền đá cổ đƣợc kiến tạo cách
đây 280 triệu năm gồm các tầng lớp đất, đá:
+ Tầng đá với tinh khiết màu xám, xám xanh ở trung tâm thành phố Lạng
Sơn
+ Tầng cát kết màu vàng bao quanh Thành phố chủ yếu ở phía Nam
+ Tầng đá vơi khơng thuần kiết ở ven sơng Kỳ Cùng, phía Đơng Kỳ Lừa
+ Tầng đá phun trào Riôlit bao quanh Thành phố sau tầng cát kết.
- Thành phố Lạng Sơn có độ cao trung bình là 250 m so với mặt nƣớc

biển, đỉnh cao nhất là núi Chóp Chài cao 800 m với kiểu địa hình:
+ Kiểu địa hình Cacxtơ đá vơi, có diện tích bao trùm phần lớn vùng, có
nhiều hang động tạo nên những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng mà từ ngàn
xƣa lịch sử và thơ ca đã ngợi ca nhƣ: Nhất - Nhị - Tam Thanh, Chùa Tiên,
Núi Vọng Phu… rất thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ, thu hút khách du
lịch trong và ngoài nƣớc.
+ Kiểu địa hình tích tụ do Sơng Kỳ Cùng tạo nên bao gồm 3 bậc thềm:
Bậc 1 là nền Bệnh viện Thành phố, đƣờng Bản Loỏng; Bậc 2 là Sân bay Mai
Pha; Bậc 3 là bờ sông Kỳ Cùng.
- Thổ nhƣỡng: thành phố Lạng Sơn có 13 loại đất chính
+ Đất Anđerit ia có tầng đáy trên 1m, đất cịn khá tốt, phân bổ chủ yếu
ở các xã: Hoàng Đồng, Quảng Lạc, đất này thích hợp cho trồng cho trồng cây
ăn quả, cây công nghiệp dài ngày.
+ Đất Pheratit phát triển trên đá mâm, có tầng đáy 70 cm -1 m, đất chua
18


×