Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí môi trường tại nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại khu kinh tế nghi sơn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.92 KB, 56 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực hiện kế hoạch đào tạo của trƣờng Đại học Lâm nghiệp để đánh
giá kết quả học tập của sinh viên sau 4 năm học và làm quen với việc nghiên
cứu khoa học. Đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý TNR&MT, Bộ mơn Quản lí
mơi trƣờng tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề
xuất giải pháp quản lí mơi trƣờng tại nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản
phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa”.
Sau một thời gian miệt mài nghiên cứu tơi đã hồn thành khóa luận này. Cho
phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc này đến TS.NGÔ DUY BÁCH đã
chỉ bảo và tạo điều kiện để giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này.
Trong q trình thực tập tại phịng kế hoạch, nhà máy sản xuất dầu ăn
và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh
Hóa tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám
đốc của nhà máy, tôi xin chân thành cảm ơn.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và tồn thể bạn bè cùng
nhóm khóa luận đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện khóa
luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Trang

i


Muc lục
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MUC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................. vi
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ...................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 3
1. Tình hình sản xuất dầu ăn ........................................................................... 3
2.Ơ nhiễm mơi trƣờng trong hoạt động sản xuất dầu ăn................................... 4
3.Cơng tác quản lí mơi trƣờng trong hoạt động sản xuất dầu ăn ...................... 5
CHƢƠNG II MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 6
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 6
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 6
2.3. Đối tƣợng phạm vi và thời gian nghiên cứu ............................................ 6
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 6
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 6
2.3.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 6
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 6
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp .................................................. 6
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin qua phiếu điều tra ............................. 7
2.4.3. Phƣơng pháp kế thừa số liệu nội nghiệp .............................................. 8
2.4.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu .................................................. 8
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 9
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 9
3.1.1. Vị trí địa lí, địa chất .............................................................................. 9
ii


3.1.2. Điều kiện khí tƣợng .............................................................................. 9
3.1.3. Điều kiện thủy văn ................................................................................ 13
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 14

3.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 14
3.2.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 15
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................ 17
4.1. Hiện trạng hoạt động của nhà máy dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ
dầu ăn .............................................................................................................. 17
4.1.1. Lƣợc sử hình thành và phát triển của dự án .......................................... 17
4.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lí của nhà máy ..................................................... 17
4.1.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất thành phẩm ......................................... 19
4.2.1. Tác động tới môi trƣờng khơng khí .................................................... 23
4.2.2. Tác động đến mơi trƣờng nƣớc .......................................................... 28
4.2.3. Tác động của chất thải rắn .................................................................. 30
4.2.4. Tác động đến chất lƣợng cuộc sống con ngƣời .................................. 31
4.3. Thực trạng cơng tác quản lí mơi trƣờng tại khu vực của nhà máy ........ 31
4.4.2. Giải pháp về mặt quản lí ..................................................................... 40
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .......................................................... 43
5.1. KẾT LUẬN............................................................................................ 43
5.2. TỒN TẠI................................................................................................ 43
5.3. KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

KÍ HIỆU VIẾT TẮT


TÊN ĐÀY ĐỦ

1

KHMT

Khoa Học Mơi Trƣờng

2

QLMT

Quản Lí Mơi Trƣờng

3

WHO

Tổ Chức Y Tế Thế Giới

4

BOD5

Nhu Cầu Oxi Sinh Hóa

5

COD


Nhu Cầu Oxi Hóa Học

6

TSS

Chất Rắn Lơ Lửng

7

KLTN

Khóa Luận Tốt Nghiệp

8

QCCP

Quy Chuẩn Cho Phép

9

CTNH

Chất Thải Nguy Hại

10

NTSH


Nƣớc Thải Sinh Hoạt

11

TCVN

Tiêu Chuẩn Việt Nam

12

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Và Môi Trƣờng

13

BYT

Bộ Y Tế

14

TCVSLĐ

Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Lao Động

15

QCVN


Quy Chuẩn Việt Nam

16

BVMT

Bảo Vệ Môi Trƣờng

17

BQLKKTNS

Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Nghi Sơn

18

VSMT

Vệ Sinh Mơi Trƣờng

19

GPMB

Giải Phóng Mặt Bằng

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3. 1: Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm (0C) Đo tại
Trạm thành phố Thanh Hóa ............................................................................ 10
Bảng 3. 2: Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm (%) Đo tại Trạm
thành phố Thanh Hóa ...................................................................................... 11
Bảng 3.3: Tổng lƣợng mƣa các tháng trong các năm (mm) Đo tại Trạm thành
phố Thanh Hóa ................................................................................................ 11
Bảng 3.4: Số giờ nắng (h) trung bình các tháng trong năm Đo tại Trạm thành
phố Thanh Hóa ................................................................................................ 12
Bảng 3.5 : Thống kê các cơn bão vào vùng bờ biển Thanh Hóa .................... 13
Bảng 4.1. Các yếu tố tác động đến môi trƣờng trong giai đoạn vận hành sản
xuất

............................................................................................................ 22

Bảng 4.2. Kết quả đo khơng khí môi trƣờng xung quanh............................... 26
Bảng 4.3. Kết quả đo không khí mơi trƣờng lao động.................................... 27
Bảng 4.4: Bảng kết quả đo khí thải ................................................................. 27
Bảng 4.5. Nồng độ chất ơ nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn .......................... 29
Bảng 4.6: Kết quả đo nƣớc thải tại nhà máy ................................................... 29
Bảng 4.7: Nồng độ bụi và khí thải lị hơi đốt than .......................................... 32
Bảng 4.8: Nồng độ các khí thải sau hệ thống xử lý đối với khí thải lị hơi đốt
than .................................................................................................................. 32
Bảng 4.9: Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói thải lị hơi đốt dầu
FO

............................................................................................................ 33

Bảng 4.10: Nồng độ các khí thải sau hệ thống xử lý ...................................... 34

v



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của nhà máy ........................................... 18
Sơ đồ 4.2 : Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất chung................................... 20
Sơ đồ 4.3: Dây chuyền sản xuất can, chai đóng gói sản phẩm ....................... 21

vi


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí mơi trƣờng tại nhà
máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại khu kinh tế Nghi
Sơn_tỉnh Thanh Hóa
2. Giáo viên hƣớng dẫn: Tiến sỹ Ngơ Duy Bách
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang
Msv: 1453060804
Lớp: K59C_KHMT
4. Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLMT tại nhà
máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn Nghi Sơn_tỉnh
Thanh Hóa để nâng cao đời sống sức khỏe cộng đồng dân cƣ và cán bộ nhân
viên làm việc trong khu vực nhà máy.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
-

Hiện trạng hoạt động của nhà máy dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ

đàu ăn tại khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa
-


Thực trạng cơng tác quản lí mơi trƣờng tại khu vực nhà máy.

6. Giới hạn nghiên cứu
6.1. Thời gian nghiên cứu
-

Khóa luận đƣợc thực hiện từ ngày 27/02/2018 đến ngày 27/04/2018

6.1. Địa điểm nghiên cứu
-

Nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại khu

kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa
7. Nội dung nghiên cứu
-

Đánh giá hiện trạng hoạt động của nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản

phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa tại khu
vực.

vii


-

Nghiên cứu tác động đến môi trƣờng của hoạt động sản xuất tại nhà


máy.
-

Đánh giá thực trạng công tác quản lí mơi trƣờng tại khu vực của nhà

máy
-

Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng của hoạt

động sản xuất và nâng cao công tác quản lí mơi trƣờng của nhà máy
8. Kết quả nghiên cứu
-

Nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn Nghi

Sơn_tỉnh Thanh Hóa thuộc Cơng ty TNHH dầu thực vật khu vực Miền bắc
Việt Nam là 1 trong những nhà máy sản xuất dầu lớn nhất Việt Nam, tùy vào
nghiên liệu nhà máy thực hiện sản xuất tinh luyện dầu thực vật bằng hai
phƣơng pháp tinh luyện vật lý và phƣơng pháp tinh luyện hóa học nên sẽ hạn
chế rất nhiều khả năng phát sinh chất ô nhiễm ra ngoài môi trƣờng.
-

Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đƣợc công ty thực hiện khá hiệu quả,

công nghệ xử lí hiện đại, thiết bị giảm thiểu ơ nhiễm hoạt động thƣờng
xuyên…
-

Ngoài những tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến mơi trƣờng thì nhà máy


cịn mang lại nhiều giá trị kinh tế thiết thực cho ngƣời dân địa phƣơng cũng
nhƣ cho nền kinh tế của tỉnh nhà.

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong vài thập kỉ chở lại đây, môi trƣờng tồn cầu có nhiều biến đổi
theo chiều hƣớng xấu đối với cuộc sống của các sinh vật trên Trái Đất. Do đó
vấn đề phát triển và bảo vệ mơi trƣờng bền vững đang đƣợc sự quan tâm đặc
biệt của tất cả các quốc gia và đó cũng là một thách thức lớn đối với các nƣớc
đang phát triển nhƣ nƣớc ta hiện nay. Vì vậy mục tiêu phấn đấu của nhân loại
là phát triển theo hƣớng bền vững, giữ vững cân bằng giữa phát triển kinh tế
bền vững và môi trƣờng bền vững. Đất nƣớc ta đang trong thời kì đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với nhịp độ ngày càng cao đặc biệt trong lĩnh
vực sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ và đơ thị hóa nhằm đƣa đất nƣớc cơ bản trở
thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Sự
phát triển của hầu hết các nghành công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp đã và
đang góp phần đáng kể cho sự đổi mới và phát triển đất nƣớc.Nhiều nhà máy
xí nghiệp “ăn nên,làm ra” trong cơ chế thị trƣờng ngày nay,bên cạnh đó
khơng thể tránh khỏi các mặt tác động tiêu cực mà “cơ chế thị trƣờng” này để
lại cho môi trƣờng của chúng ta đối mặt, đó là tình trạng môi trƣờng với tốc
độ và chiều sâu tƣơng ứng với sự phát triển của chúng. Vì vậy mục tiêu cơ
bản bây giờ của nƣớc ta là: “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng, phục hồi và cải
thiện, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng ở những nơi những vùng bị
suy thối ở các khu cơng nghiệp, đơ thị và nơng thơn, góp phần phát triển
kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lƣợng đời sống của nhân dân, tiến
hành thắng lợi sự nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
Trong q trình đơ thị hóa mơi đe dọa sức khỏe con ngƣời đó là sự ơ

nhiễm cơng nghiệp, khí thải từ giao thông, điều kiện sinh hoạt hẹn hẹp khi
dân số ngày một tăng cao, cơ sở hạ tầng kém phát triển không đảm bảo, chất
thải ngày càng nhiều nhƣng lại chƣa đƣợc chú tâm quản lí tốt… Mơi trƣờng
bị đe dọa chủ yếu là do hoạt động sống của con ngƣời. Hoạt động sản xuất
công nghiệp luôn là tác động đƣợc chú ý nhất. Nhà máy sản xuất dầu ăn cũng
khơng nằm ngồi việc gây ra ơ nhiễm mơi trƣờng nhƣ hiện nay. Vậy vấn đề ở
1


đây là làm sao để sản xuất cung cấp cho thị trƣờng nhu cầu đầy đủ theo hƣớng
bảo vệ môi trƣờng bền vững. Để giải quyết đƣợc vấn đề chúng ta phải đánh
giá đƣợc mức độ tác động của các loại hình này đến mơi trƣờng nhƣ thế nào?
Căn cứ ở mức độ tác động đó mà chúng ta có những giải pháp thích hợp để
ngăn chặn và giảm thiểu sự ảnh hƣởng tiêu cực đó tới mơi trƣờng.
Nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn khu kinh
tế Nghi Sơn thuộc Công ty TNHH dầu thực vật khu vực miền Bắc Việt Nam(
NORTALIC), đƣợc xây dựng tại khu kinh tế Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh
Thanh Hóa. Có tổng diện tích là 5ha đất với quy mơ ngày càng mở rộng thì
việc gây tác động đến mơi trƣờng là điều khơng tránh khỏi.Chính vì vậy để
hiểu rõ hơn về mức độ tác động đến môi trƣờng của nhà máy này, nhằm đề
xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại đến môi trƣờng trong khu vực em đã tiến
hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí mơi trƣờng
tại nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại
Khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa.”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Tình hình sản xuất dầu ăn
Do điều kiện thu nhập của ngƣời dân ngày càng tăng đi cùng với sự đơ
thị hóa và phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm khiến cho
nhu cầu tiêu thụ dầu thực vật tăng cao. Ngoài ra, nhận thức của ngƣời tiêu
dùng về các loại dầu thực vật có lợi cho sức khỏe của đƣợc nâng cao dẫn đến
sự chuyển từ việc sử dụng mỡ động vật sang dầu thực vật. Vì vậy mà rất
nhiều cơ sở, nhà máy sản xuất dầu ăn đƣợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu
cũng nhƣ tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp cho gai
đình. Vấn đề sức khỏe ngày càng đƣợc quan tâm, việc sử dụng dầu đƣợc chiết
xuất từ các loại thực vật thiên nhiên trong chế biến thực phẩm đƣợc mọi
ngƣời dùng ngày càng nhiều thay cho sử dụng các loại mỡ từ động vật. Ngƣời
ta ngày càng phát hiện nhiều hơn các tác dụng mới của dầu ăn và các sản
chiết xuất từ dầu ăn.Vì vậy nghành cơng nghiệp sản xuất dầu ăn cũng đang
dần một phát triển.
Theo Bộ công thƣơng tổng lƣợng sản xuất vẫn thấp hơn lƣợng tiêu thụ,
ở mức 10kg/năm mức khuyến nghị của WHO 13,5kg/năm tƣơng đƣơng mức
tiêu thụ của Trung Quốc năm 1995. Mặt khác, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng
đang dần chuyển từ mỡ động vật sang các sản phẩm dầu ăn thực vật có lợi
cho sức khỏe.
Trên thị trƣờngcó gần 40 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dầu ăn.
Trong khi dầu ăn có khả năng thay thế, độ co giãn của cầu cao nên chỉ cần
một biến động giá là đủ dẫn đến sự thay đổi hành vi của ngƣời tiêu dùng. Mặt
khác công nghệ sản xuất dầu ăn không quá phức tạp.
Doanh thu thị trƣờng dầu ăn Việt Nam hàng năm khoảng 30 nghìn tỷ đồng và
tốc độ tăng trƣởng cịn rất lớn do mức tiêu thụ bình quân đầu ngƣời ở mức
tiêu thụ là 10kg/ năm trong khi WHO khuyến cáo 13.5kg/ năm.
3


2.Ơ nhiễm mơi trƣờng trong hoạt động sản xuất dầu ăn

Con ngƣời đã và đang có nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng đặc
biệt là môi trƣờng nƣớc nhƣ: việc xả thải nƣớc thải bừa bãi từ các hoạt động
công nghiệp, từ các khu làng nghề, ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt, ô nhiễm từ
thuốc bảo vệ thực vật chƣa đƣợc xử lí hay các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi
cơng nghiệp vào khơng khí làm ơ nhiễm khơng khí, khi trời mƣa, các chất ơ
nhiễm này sẽ lẫn vào trong nƣớc mƣa cũng góp phần làm ơ nhiễm nguồn
nƣớc....Nguồn nƣớc bị ô nhiễm sẽ chứa các chất mà vƣợt qua tiêu chuẩn, quy
chuẩn cho phép, các chỉ số thƣờng để so sánh sự ô nhiễm của nguồn nƣớc
thƣờng là: BOD5(nhu cầu oxi sinh hóa), COD (nhu cầu oxi hóa học), tổng Nitơ, tổng Photpho, TSS, dầu mỡ, Coliforms...
Ở những nƣớc có nguồn kinh tế đang phát triển từ Châu Á cho tới
Đông Âu thị phần dầu ăn ngày một tăng cao, nhu cầu sử dụng ngày càng
nhiều. Chính vì thế việc càng ngày càng nhiều nhà máy sản xuất mọc càng
nhiều là điều tất yếu và tất nhiên kéo theo đó là tình trạng ơ nhiễm từ các hoạt
động sản xuất đó
Ở Việt Nam liên quan đến hoạt động sản xuất dầu ăn mà gây ra ô
nhiễm môi trƣờng gần đây nhất không thể không kể đến vụ thải nƣớc thải bừa
bãi ra sông của Công ty cổ phần dầu thực vật Quang Minh. Suốt năm 5 năm
nhân dân thị trấn Lƣơng Bằng, tỉnh Hƣng Yên không ngớt bức xúc trƣớc hành
vi xả thải ô nhiễm của cơng ty này.
Theo số liệu quan trắc và phân tích hiện trạng môi trƣờng một số thành
phố khu công nghiệp đại diện cho các khu vực chủ yếu trên toàn quốc, chỉ có
những nơi xa thành phố khu cơng nghiệp, xa khu dân cƣ thì nguồn nƣớc,
khơng khí mới có mức dƣới học xấp xỉ mức tiêu chuẩn cho phép. Vì vấn đề
đang ngày trở nên nghiêm trọng nên nhà nƣớc ta đã và đang siết chặt hơn
trong khâu quản lí. Khuyến khích các dự án, các cơng trình nghiên cứu để góp
phần giữ gìn mơi trƣờng cho trái đất

4



Năm 2005, Công ty TNHH dầu thực vật khu vực miền Bắc Việt Nam
đã thực hiện “Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án Nhà máy sản
xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa”
và bổ sung thêm vào đầu năm 2017.
3.Cơng tác quản lí mơi trƣờng trong hoạt động sản xuất dầu ăn
Để hạn chế sức ép cho môi trƣờng từ các nhà máy đang ngày càng mọc lên
nhƣ nấm. Bên cạnh sự phát triển thì vấn đề mơi trƣờng cũng cần quan tâm
đúng mực. Nhà nƣớc ta đã, đang và sẽ không ngừng cố gắng để hoạn thiện
các thủ tục pháp lý giúp việc quản lí chất lƣợng môi trƣờng ngày một nâng
cao hơn. Đối với hoạt động sản xuất, chế biến dầu ăn thuộc trong danh sách
phải làm các báo cáo mơi trƣờng, trong đó có báo cáo giám sát môi trƣờng
định kỳ nằm trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoặc kế hoạch bảo
vệ môi trƣờng. Do nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu
ăn có tổng cơng suất 1.500 tấn sản phẩm/ngày. Theo quy định của nghị định
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP thì khi xây dựng nhà máy đã phải lập báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng và khi nhà máy đi vào hoạt động phải lập báo
cáo quan trắc mơi trƣờng định kì 4lần/năm. Mục đích của việc này là giúp các
nhà quản lí mơi trƣờng giám sát đƣợc hoạt động của nhà máy, để đánh giá
đƣợc mức độ tác động đến môi trƣờng của hoạt động sản xuất từ đó xây dựng
các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng và đề phịng sự cố xảy ra.

5


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí

mơi trƣờng tại nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn
tại Khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa.
2.2.

Nội dung nghiên cứu

Phù hợp với mục tiêu đề ra, KLTN thực hiện với những nội dung sau:
Đánh giá hiện trạng hoạt động của nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản
phẩm chiết xuất từ dầu ăn tại khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa.
Nghiên cứu ảnh hƣởng đến môi trƣờng tại khu vực sản xuất của nhà
máy.
Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí mơi trƣờng tại khu vực.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác QLMT tại khu vực.
2.3.

Đối tƣợng phạm vi và thời gian nghiên cứu

2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hiện trạng hoạt động của nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm
chiết xuất từ dầu ăn tại khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa.
Thực trạng cơng tác QLMT tại nhà máy và sự tham gia của cộng đồng
trong hoạt động QLMT tại khu vực nhà máy sản xuất dầu và các sản phẩm
chiết xuất từ dầu ăn tại Khu kinh tế Nghi Sơn_tỉnh Thanh Hóa.
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập chung nghiên cứu và một số tiêu chí quản lí mơi trƣờng,
giải pháp nâng cao hiệu quả mơi trƣờng tại khu vực nhà máy nghiên cứu.
2.3.3. Thời gian nghiên cứu
Khóa luận đƣợc thực hiện từ ngày 27/02/2018 đến ngày 27/04/2018.

2.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp
6


Tài liệu thứ cấp là những tài liệu có sẵn ở những khu vực nghiên cứu về
các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu. Tài liệu thứ cấp giúp giảm bớt
nội dung điều tra, bổ sung những tài liệu không điều tra đƣợc hay không tiến
hành đƣợc.
Thu thập số liệu thứ cấp từ mạng internet, thƣ viện của khoa, trƣờng,
các cơng trình nghiên cứu, các bài báo cáo khoa học, tạp chí khoa học đƣợc
cơng bố phát hành, sách báo, thơng tin có sẵn của các cơ quan chức năng nhƣ
Tổng cục Thống Kê tỉnh Thanh Hóa, bộ Công thƣơng, số liệu từ UBND xã
Hải Thƣợng, các tài liệu tham khảo của các nhà xuất bản liên quan đến đề tài
nghiên cứu
Các thông tin về đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã
Hải Hà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa
Hệ thống cơ sở hạ tầng tại khu vực nghiên cứu
Các thơng tin chính sách chiến lƣợc, quy hoạch kinh tế - xã hội tại khu
vực nghiên cứu…
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin qua phiếu điều tra
Công tác QLMT là một hoạt động mang tính xã hội cao, hiệu quả của
cơng tác QLMT khơng chỉ phụ thuộc vào các nhà quản lí mà cịn phụ thuộc
rất lớn vào sự tham gia của cơng đồng địa phƣơng. Bên cạnh các cách điều tra
và thu thập số liệu truyền thống, khóa luận sử dụng phiếu điều tra nhƣ một
cơng cụ chủ đạo trong q trình thu thập số liệu phục vục cho nội dung
nghiên cứu của khóa luận.

Tổng số phiếu điều tra là 20 phiếu.
Phiếu điều tra đƣợc áp dụng cho hai đối tƣợng: các nhà quản lí, cơng
nhân lao động trực tiếp và ngƣời dân xung quanh
Phiếu diều tra gồm các câu hỏi đã soạn sẵn theo một trình tự nhất định.
Các cán bộ quản lí là ngƣời mang tầm vĩ mơ lựa chọn những thiết bị và
công nghệ tiến tiến nhằm hạn chế tác động của môi trƣờng. Công nhân lao
động trực tiếp lại là ngƣời trực tiếp điều hành và vận hành các thiết bị máy
7


móc. Ngƣời dân xung quanh khu vực nhà máy lại là ngƣời chịu tác động của
hoạt động sản xuất.
Các câu hỏi ở dạng sau:
Câu hỏi mở: Câu hỏi tạo khả năng giao tiếp hai chiều trong quá trình
phỏng vấn. Câu hỏi mở luôn tạo cho ngƣời dân suy nghĩ cân nhắc để lựa chọn
một câu trả lời tốt nhất, có thể giải thích kèm theo.
Câu hỏi gián tiếp: Loại câu hỏi này không đề cập trực tiếp đến vấn đề
(nội dung) cần phỏng vấn mà đƣợc diễn tả thẻo một khía cạnh khác, từ đó
ngƣời dân nắm bắt ý đồ để giải thích hơn là trả lời.
Câu hỏi “có” hay “không” : Loại câu hỏi này đã đƣợc định sẵn trả lời
(có, khơng, khơng biết) và có thể giải thích. Nó giúp tiết kiệm thời gian, câu
trả lời khơng bị lệch vấn đề, thuận tiện xử lí số liệu và thông tin thu đƣợc.
2.4.3. Phƣơng pháp kế thừa số liệu nội nghiệp
Do thời gian và kinh phí có hạn chế chúng tơi đã sử dụng kết quả phân
tích ở báo cáo quan trắc tháng 3/2018 của Công ty TNHH dầu thực vật khu
vực miền Bắc Việt Nam.Xử dụng số liệu ƣớc tính trong bản Báo cáo Đánh giá
tác động Mơi Trƣờng của nhà máy.
2.4.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu
Phƣơng pháp so sánh:Kết quả nghiên cứu của đề tài so sánh với một số quy
chuẩn sau:

QCVN 19: 2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
QCVN 05:2013/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
khơng khí xung quanh.
QCVN 40:2011/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc thải công nghiệp.TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định của bộ y tế
về việc ban hành 21 vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh
lao động
Phƣơng pháp đánh giá: từ chất lƣợng của phiếu phỏng vấn đánh giá quy
trình quản lí của nhà máy.

8


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lí, địa chất
a. Vị trí địa lí
Dự án Nhà máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn
tại Khu kinh tế Nghi Sơn, thôn Hà Bắc, xã Hải Hà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh
Thanh Hoá. Cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 80 km về phía Bắc, cách
QL1A khoảng 10km về phía Tây.
b. Điều kiện về địa chất
Kết quả thăm dò địa chất tại hiện trƣờng, địa chất tuyến cơng trình
đƣợc phân bố nhƣ sau:
Lớp phủ (P): Lớp này có một số đoạn là đất lấp làm đƣòng của nhân
dân và một số đoạn là đồng ruông trồng hoa mầu, trồng lúa của nhân dân. Với
chiều dày từ (0.4 -:- 0.8)m. Do lớp này có chiều dày nhỏ nên chúng tơi khơng

lấy mẫu và thí nghiệm ở lớp này.
Lớp số 1: Cát pha mầu xám lẫn hữu cơ trạng thái dẻo mềm, độ sâu Lớp
1 phân bố hết chiều dài các tuyến đƣờng với chiều dày từ (0.8-:-1.5)m.
Lớp số 2: Cát màu xám xanh, xám đen trạng thái chặt vừa đến chặt
đƣợc phân bố hết chiều dài các tuyến đƣờng với chiều dày từ (1.5 -:- 6.0)m.
Lớp số 3: Cát hạt trung đến thô lẩn bùn chứa mùn hữu cơ, vỏ sò màu
xám xanh, xám đen. Trạng thái chặt vừa đến chặt. Chiều dày từ (6.2 -:- 8.5)m.
Lớp số 4: Cát hạt thô màu xám đen, xám ghi. Trạng thái chặt vừa đến
chặt. Chiều dày từ (8.5 -:- 15.0)m.
3.1.2.

Điều kiện khí tƣợng
Khu vực triển khai Dự án thuộc địa bàn Khu kinh tế Nghi Sơn, huyện

Tĩnh Gia, nằm trong vùng khí hậu đồng bằng có điều kiện về khí tƣợng tƣơng
9


đồng với thành phố Thanh Hóa nên báo cáo sẽ sử dụng số liệu về khí hậu, khí
tƣợng tại Trạm thành phố Thanh Hóa đƣợc thống kê tại Niên giám thơng kê
tỉnh Thanh Hóa qua các năm. Cụ thể nhƣ sau:
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đƣợc thống kê trong bảng sau:
Bảng 3. 1: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (0C)
Đo tại Trạm thành phố Thanh Hóa
Năm
Tháng

2010


2011

2012

2013

2014

2015

18,3
14,0
15,3
16,2
17,2
17,7
1
20,7
17,2
16,3
20,0
17,2
19,1
2
21,4
16,8
19,8
23,0
19,4
21,5

3
23,0
22,4
25,0
24,7
24,6
24,1
4
28,2
26,4
28,1
28,5
28,4
29,9
5
30,6
29,1
29,8
29,2
29,7
30,3
6
29,9
29,1
28,7
28,3
28,9
28,9
7
27,4

28,4
28,2
28,5
28,1
29,2
8
27,9
26,8
26,8
26,6
28,1
27,9
9
24,6
24,0
26,0
25,0
25,8
26,0
10
20,8
23,4
23,4
22,1
23,0
24,5
11
18,5
17,3
19,6

16,1
17,5
18,9
12
Bình qn năm
24,3
22,9
23,9
24,0
24,0
24,8
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa các năm 2010 ÷ 2015)
Độ ẩm khơng khí:
Độ ẩm kơng khí trung bình các tháng trong năm đƣợc thống kê trong
bảng sau:

10


Bảng 3. 2: Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm (%)
Đo tại Trạm thành phố Thanh Hóa
Năm

2010

Tháng

2011

2012


2013

2014

2015

87
77
90
83
80
82
1
85
89
91
87
87
86
2
85
86
87
90
94
92
3
91
89

87
89
92
86
4
85
85
86
84
82
80
5
74
83
78
77
82
76
6
80
83
82
88
85
79
7
89
85
87
85

85
81
8
86
87
87
87
84
86
9
79
86
84
80
81
80
10
72
84
87
82
84
86
11
76
75
85
75
75
82

12
Bình quân năm
82
84
86
84
84
83
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa các năm 2010 ÷ 2015)
Lƣợng mƣa:
Lƣợng mƣa trung bình năm dao động từ 1.500 - 1.900mm. Tổng lƣợng
mƣa các tháng trong năm đƣợc thống kê trong bảng sau:
Bảng 3.3: Tổng lƣợng mƣa các tháng trong các năm (mm)
Đo tại Trạm thành phố Thanh Hóa
Năm
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng


2010

2011

2012

2013

2014

2015

7,2
6,5
12,1
44,7
181,6
137,4
248,3
266,7
537,6
271,9
18,7
9,6
1.742,3

1,8
9,0
57,5
43,7

23,7
379,1
153,1
294,9
726,9
147,8
13,7
39,1
1.890,3

23,0
14,0
35,1
24,2
141,9
185,2
194,6
315,0
471,5
216,5
166,8
91,2
1.879

5,4
10,5
18,2
50,7
189,9
150,0

193,3
385,3
402,1
220,9
33,4
9,1
1.768,8

2,4
15,1
54,7
108,2
112,1
295,9
333,6
331,4
163,9
108,3
42,9
17,8
1.586,3

20,8
12,8
53,3
28,9
36,1
79,2
337,2
48,5

459,7
180,3
152,5
53,4
1.462,7

11


(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa các năm 2010 ÷ 2015)
Theo báo cáo của Trung tâm khí tƣợng thủy văn Thanh Hóa, lƣợng
mƣa trong năm thƣờng tập trung từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm và chiếm
khoảng 80% lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa cao nhất trong các lần mƣa từng
ghi nhận đƣợc trong khu vực cao nhất là 450 mm/ngày.
Chế độ gió:
Theo số liệu của Trạm khí tƣợng thủy văn Thanh Hóa, trong năm có hai
mùa gió chính: Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 ÷ tháng 3 năm sau; Gió mùa
Đơng Nam từ tháng 4 ÷ tháng 11. Mùa hè chịu ảnh hƣởng của gió Phơn Tây
Nam khơ nóng. Tốc độ gió trung bình năm dao động từ 1,2 – 2,1 m/s, tốc độ gió
mạnh nhất trong bão 30 – 40 m/s.
Nắng:
Khu vực có số giờ nắng cao, trung bình khoảng 1.700 giờ/năm. Số giờ
nắng trung bình các tháng trong năm đƣợc thống kê trong bảng sau:
Bảng 3.4: Số giờ nắng (h) trung bình các tháng trong năm
Đo tại Trạm thành phố Thanh Hóa
Năm
2010
2011
2012
2013

2014
2015
Tháng
45
4
12
22
95
124
1
99
43
27
54
28
150
2
87
22
35
87
18
33
3
77
86
130
109
44
135

4
171
166
212
190
218
263
5
179
184
145
214
179
253
6
218
197
208
179
181
136
7
125
191
179
164
129
227
8
147

111
146
89
185
155
9
105
56
152
147
144
164
10
77
106
124
46
99
109
11
109
48
54
126
69
42
12
Tổng
1.439
1.214

1.424
1.437
1.387
1.791
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa các năm 2010 ÷ 2015)

12


Bão và áp thấp nhiệt đới:
Bão là hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, gây gió mạnh làm ảnh
hƣởng rất lớn tới cơng trình, tài sản và con ngƣời, mùa bão hàng năm tại vùng
biển thuộc địa bàn xã Hải Hà - Thanh Hóa thƣờng từ tháng 6 đến tháng 9.
Bình qn hàng năm có 0,63 cơn bão đổ bộ vào Thanh Hóa, áp thấp
nhiệt đới khoảng 2,49 cơn/năm.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Thanh
Hóa số lƣợng các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Thanh Hóa từ năm 1961
đến năm 2015 nhƣ sau:
Bảng 3.5 : Thống kê các cơn bão vào vùng bờ biển Thanh Hóa
TT

Cấp bão

Số lƣợng

Tốc độ gió

1

Cấp 6


20

39 - 49 km/h

2

Cấp 7

11

50 - 61 km/h

3

Cấp 8

13

62 - 74 km/h

4

Cấp 9

04

75 - 88 km/h

5


Cấp 10

15

89-102 km/h

6

Cấp 11

9

103-117 km/h

7

Cấp 12

5

118-133 km/h

8

Cấp 13

04

> 133 km/h


(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa các năm 2010 ÷ 2015)
3.1.3. Điều kiện thủy văn
Điều kiện thủy văn khu vực Khu kinh tế Nghi Sơn trực tiếp chịu ảnh
hƣởng chế độ thuỷ văn của hệ thống sông Bạng. Hàng năm sông Bạng đổ ra
biển khoảng 11 tỷ m3 nƣớc.
Mùa cạn (từ tháng 11 - tháng 5) chiếm khoảng 22% tổng lƣợng nƣớc cả
năm.
Mùa lũ (từ tháng 6 - tháng 10) chiếm 78%, lũ lụt lớn xảy ra vào tháng
8, tháng 9. Trong trƣờng hợp lũ lớn gặp gió bão hoặc gió mùa Đơng Bắc mức
nƣớc ở cửa sông lên rất cao.
13


Thuỷ văn của khu vực là chế độ triều không thuần nhất chu kỳ triều
trên dƣới 24 giờ, ngoài ra cũng có bán nhật triều nhƣng rất ít, thời gian triều
lên ngắn (khoảng 9 -10 giờ), thời gian triều xuống (từ 14 giờ - 15 giờ).
Độ mặn: Độ mặn ở cửa sông không vƣợt quá 3,20/00 đến 20/00.
Mực nƣớc ngầm nằm cách mặt đất từ 0,8 - 1,3m. Mực nƣớc này thay
đổi mạnh, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của các yếu tố khí tƣợng thủy văn nhƣ
nƣớc mƣa, nƣớc mặt, nƣớc thủy lợi, nƣớc thải khu vực và đặc biệt là thủy
triều của Biển Đông.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Điều kiện kinh tế
a. Nông nghiệp và chăn nuôi.
Nghề cá: Ngƣ dân nghề cá đã chú trọng đến việc khai thác sản phẩm có
giá trị kinh tế cao, đời sống ngƣ dân có phần ổn định.
Đầu thuyền 282 chiếc, so cùng kỳ =115,5%; Tổng số lao động 884;
so cùng kỳ tăng 45 LĐ.Sản lƣợng khai thác ƣớc đạt =3.344 tấn/2.500 tấn =
133,76% KH năm, so cùng kỳ =85,9%.Trong đó:Tơm =214 tấn ; cá = 24 tấn ;

moi = 1.735 tấn ; Mực = 5 tấn ; Sò 1.366 tấn.
Bình quân lao động thu nhập = 58.300.000đ; đạt 129,5 % KH năm; so
cùng kỳ 135,3 %.
Nơng nghiệp: Diện tích gieo trồng 12 ha =85,7%; so cùng kỳ = 109 %;
Sản lƣợng quy thóc =46 tấn/45 tấn = 102% KH năm, so cùng kỳ =103 %. BQ
thu nhập đầu hộ 11.600.000đ so cùng kỳ 103,5%.
Lâm nghiệp: Diện tích trồng và chăm sóc rừng W Đức, rừng 661 = 305
ha cây cối phát triển tốt. Trong năm xảy ra 01 vụ cháy rừng tại khu vực phía
sau nhà máy Nhiệt Điện Nghi Sơn diện tích = 0,7 ha, BCĐ đã huy động lực
lƣợng dập tắt kịp thời. Hoàn thiện hồ sơ, số liệu rà soát quy hoạch 3 loại rừng
giai đoạn 2016-2025 để chuyển đổi sang rừng sản xuất.
Chăn nuôi: Công tác chăn ni đƣợc nhân dân chú trọng, việc tiêm
phịng đƣợc triển khai đồng bộ, nên khơng có dịch bệnh xảy ra.
14


- Đàn trâu bò = 150 con/250 con , so KH = 60 %, so cùng kỳ = 68,2%
- Đàn lợn = 3.600 con/7.000 con, so KH = 51,42 %, so cùng kỳ = 60%
- Đàn gia cầm = 10.000 con/13.000 con; so KH = 76,9%, so cùng kỳ = 83,3
%.
b. Tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ
Đƣợc duy trì và phát triển đáp ứng yêu cầu, đã giải quyết việc làm tại
chỗ cho khoảng 1.700 lao động, góp phần tăng thu nhập ổn định cuộc
sống gia đình nhƣ: Thợ mộc 05 tổ, thợ xây 08 tổ, cơ khí 08 tổ, sản xuất
đá lạnh =4 hộ; thu gom và chế biến Hải sản = 17 hộ, Công ty TNHH 25
công ty, Số hộ kinh doanh: 297 hộ, Ơ tơ vận tải 86 chiếc. Mức thu
nhập BQLĐ = 5.500.000đ - 6.000.00 đ/ ngƣời/ tháng, đối với xe Ơ tơ
thu nhập bình quân 1 xe 20.000.000đ/tháng.
3.2.2. Điều kiện xã hội
a. Văn hoá – thơng tin – thể dục thể thao

Đƣợc duy trì tốt trên hệ thống loa truyền thanh, tập trung tuyên truyền
các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật nhà nƣớc và các quy định, kế
hoạch địa phƣơng, tuyên truyền công tác GPMB, công tác thu tiền sử dụng
đất, tuyên truyền bầu cử Đại Biểu Quốc hội và HĐND các cấp.
Tuyên truyền 598 lƣợt ; Lên đƣợc 36 Băng zôn, khẩu hiệu tƣờng = 37
câu.
b. Giáo dục – đào tạo
Công tác giáo dục đƣợc cấp uỷ đảng, chính quyền ln quan tâm, tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho công tác dạy và học, cơ sở vật chất trang thiết bị
các trƣờng đƣợc tăng cƣờng, chất lƣợng dạy và học có chuyển biến tích cực
số học sinh, giáo viên giỏi ngày càng tăng, Tỷ lệ học sinh bỏ học ngày một
giảm.
c. Y tế - dân số
Y tế: Công tác khám và điều trị cho nhân dân đƣợc duy trì. Khám điều
trị 4.946 lƣợt ngƣời, tiêm phòng cho 137 phụ nữ mang thai; Tiêm phòng cho
15


các cháu dƣới 1 tuổi =221 cháu; điều trị tại trạm =89 ngƣời; giới thiệu chuyển
viện =123 bệnh nhân. Công tác tiêm phòng và cho trẻ uống vitamin A theo
định kỳ đảm bảo. Cơng tác VSMT phịng chống dịch bệnh đƣợc quan tâm chú
trọng, nên khơng có dịch bệnh xảy ra.
Dân số: Hoạt động Dân số đƣợc duy trì tốt đội ngũ cộng tác viên đƣợc
hoạt động giao ban báo cáo định kỳ đƣợc đảm bảo. Tổng Sinh =136 cháu, so
cùng kỳ = 133 %, sinh con thứ 3 trở lên = 45 cháu, so cùng kỳ tăng 6 cháu; tử
30 ngƣời, so cùng kỳ tăng 6 ngƣời.Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,07%, so cùng
kỳ =0,03%.

16



CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Hiện trạng hoạt động của nhà máy dầu ăn và các sản phẩm chiết
xuất từ dầu ăn
4.1.1. Lƣợc sử hình thành và phát triển của dự án
Hoạt động chủ đạo của Công ty TNHH Dầu Thực Vật Khu Vực Miền
Bắc Việt Nam (NORTALIC) là sản xuất dầu ăn chất lƣợng cao. Các loại dầu
thực vật chính đƣợc sử dụng gồm có dầu cọ, dầu đậu nành. Các sản phẩm này
cũng đƣợc bán ở dạng khối lớn bằng các xe téc chuyên dụng cho các nghành
công nghiệp.
Nhận thấy tiềm năng thị trƣờng khu vực Miền Trung và phía Bắc Việt
Nam. Cơng ty NORTALIC đã th một khu đất có diện tích khoảng 5 hecta
tại Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa để tiến hành đầu tƣ xây dựng Nhà
máy sản xuất dầu ăn và các sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn. Dự án đƣợc khởi
công xây dựng từ tháng 07/2015.
Việc đầu tƣ xây dựng Nhà máy sẽ cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng,
tạo việc làm, ổn định và nâng cao cuộc sống, góp phần từng bƣớc xóa đói,
giảm nghèo cho bà con nơi đây, đƣa đời sống của ngƣời lao động lên một tầm
cao mới. Dự án Nhà máy chế biến dầu ăn nằm trong quy hoạch chi tiết xây
dựng tỉ lệ 1/2000 khu liên hợp gang thép đƣợc Ban QL KKT Nghi Sơn phê
duyệt tại Quyết định số 169/QĐ-BQLKKTNS ngày 30/6/2015. Ngoài ra, dự
án nằm trong quy hoạch tổng thể Khu kinh tế Nghi Sơn đã đƣợc phê duyệt và
cũng đã đƣợc địa phƣơng quy hoạch và đảm bảo mối quan hệ với các quy
hoạch phát triển nhƣ: Quy hoạch sử dụng đất của huyện Tĩnh Gia (đƣợc phê
duyệt năm 2013), Quy hoạch sử dụng đất của xã Hải Hà (đƣợc phê duyệt năm
2012).
4.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lí của nhà máy
Hình thức quản lý và thực hiện dự án: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và
thực hiện. Sơ đồ tổ chức hoạt động của Nhà máy đƣợc thể hiện nhƣ sau:

17


×