Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đánh gíá thực trạng khai thác tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ khu vực trung tâm huyện nậm pồ tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin đƣợc cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa QLTNR &
MT và ban lãnh đạo nhà trƣờng đã tạo điều kiện giúp em học tập, phát triển dƣới
mái trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam trong niên khóa 2014 – 2018.
Trong q trình thực hiện khóa luận em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận
tình của NGƢT PGS.TS Trần Ngọc Hải – Trƣởng bộ mơn thực vật rừng, phó
trƣởng khoa QLTNR & MT, các cán bộ của hạt kiểm lâm Nậm Pồ, UBND và
ngƣời dân trong huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Cảm ơn sự ủng hộ của bạn bè
và gia đình trong suốt thời gian qua.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy NGƢT PGS.TS Trần Ngọc Hải –
Trƣởng bộ môn thực vật rừng, phó trƣởng khoa QLTNR & MT. Thời gian qua,
trong q trình hồn thành bài khóa luận em đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ
của thầy, ngƣời đã dành thời gian, cơng sức và đóng góp ý kiến tận tình giúp em
đặt nền móng và hồn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này.
Do kinh nghiệm, kiến thức của bản thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh
đƣợc những sai xót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của q bạn,
q thầy cơ.
Hà nội, 08 tháng 05 ,năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Hồng Sơn

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ......................................................................................... vii


DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 .................................................................................................................3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................3
1. Khái niệm về LSNG. ...............................................................................................3
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu LSNG trên thế giới. .....................................4
1.3. Tổng quan về tình hình khai thác và tiêu thụ LSNG ở Việt Nam. .......................5
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................8
2.1 Mục tiêu Nghiên cứu .............................................................................................8
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................8
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................8
2.3.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên LSNG tại khu trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh
Điện Biên .....................................................................................................................8
2.3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG tại khu vực trung
tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. ............................................................................9
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. ......................................................................................9
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa. ........................................................................................9
2.4.2Công tác ngoại nghiệp .........................................................................................9
2.4.2.1.Phương pháp phỏng vấn..................................................................................9
2.4.2.2. Điều tra thành phần loài thực vật LSNG......................................................13
2.4.2.3. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ và mật độ cây LSNG ........................................15
ii


2.5 Công tác nội nghiệp .............................................................................................18
2.5.1. Giám định mẫu tiêu bản và xác định cơng dụng của lồi:..............................19
2.5.2. Lập danh lục thực vật khu vực nghiên cứu: ....................................................19
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................................23

3.1 Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................23
3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................23
3.1.2. Địa hình ...........................................................................................................23
3.1.3. Khí hậu thủy văn ..............................................................................................23
3.1.4. Đất đai thổ nhưỡng..........................................................................................24
3.1.5.Tài nguyên rừng................................................................................................24
3.2.Tình hình kinh tế - xã hội .....................................................................................25
3.3.Tiềm năng kinh tế ................................................................................................26
CHƢƠNG 4 ...............................................................................................................27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................................27
4.1. Thành phần lồi, cơng dụng, dạng sống của thực vật cho LSNG tại khu vực
trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .................................................................27
4.1.1. Xây dựng danh lục cây LSNG .........................................................................27
4.1.2 Đa dạng về thành phần loài cây LSNG ............................................................27
4.2 Dạng sống và của các lồi cây LSNG .................................................................28
4.3 Cơng dụng của các loài cây LSNG......................................................................30
4.4Thực trạng và kỹ thuật khai thác, thu hái, sơ chế bảo quản LSNG tại khu vực
trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .................................................................30
4.4.1. Thực trạng khai thác một số lồi cây LSNG ...................................................30
4.4.2. Tìm hiểu kĩ thuật khai thác và sử dụng một số cây LSNG .............................34
4.5 Nghiên cứu các tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên LSNG ở khu vực trung tâm
huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ..................................................................................36
4.5.1 Các tác động ảnh hưởng tài nguyên LSNG ......................................................36
iii


4.5.1.1. Hoạt động khai thácLSNG............................................................................36
4.5.1.2. Hoạt động canh tác nương rẫy .....................................................................36
4.5.1.3. Chăn, thả gia súc ..........................................................................................37
4.5.2.Đề xuất một số biện pháp quản lý bền vững nguồn LSNG tại trung tâm huyện

Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. ............................................................................................37
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................................40
1. Kết luận..................................................................................................................40
2. Tồn tại ....................................................................................................................40
3. Kiến nghị ...............................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................42

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Viết tắt
LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

SL

Số lồi

ƠTC

Ơ tiêu chuẩn

ƠDB

Ơ dạng bản


N/ha

Mật độ

D13

Đƣờng kính tại vị trí 1,3m

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hdc

Chiều cao dƣới cành

ND/CP

Nghị định/ Chính phủ

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang


2.1

Tổng hợp thông tin thị trƣờng LSNG tại khu vực thị trấn huyện

11

Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
2.2

Bảng tổng hợp thông tin về diễn biến LSNG

11

2.3

Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934).

20

2.4

Giá trị sử dụng các lồi cây LSNG

21

3.1

Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp của 4 xã khu vực nghiên cứu

26


4.1

Bảng tổng hợp số lƣợng các taxon tại khu vực nghiên cứu

27

4.2

Tỉ lệ các loài LSNG theo dạng sống trong khu vực

28

4.3

Công dụng của các lồi cây LSNG

30

4.4

Thơng tin về thị trƣờng và khai thác LSNG ở khu vực trung

32

tâm huyện Nậm Pồ
4.5

Kĩ thuật khai thác và sử dụng một số LSNG trong khu vực
trung tâm huyện Nậm Pồ


vi

34


DANH MỤC CÁC BIỂU
STT
2.1

Tên biểu
Biểu điều tra LSNG

Trang
10

2.2

Biểu phỏng vấn cá nhân

11

2.3

Mẫu điều tra tuyến

15

2.4


Biểu điều tra tầng cây cao

16

2.5

Biểu điều tra cây tái sinh

16

2.6

Biểu điều tra cây bụi, thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng

17

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1

Hình ảnh phỏng vấn cá nhân, hộ gia đình và thƣơng lái thu


12

mua LSNG
2.2

Bản đồ hiện trạng rừng huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

14

2.3

Sơ đồ tuyến điều tra

15

2.4

Một số hình ảnh khi lập ƠTC

18

4.1

Biểu đồ hiển thị phổ dạng sống cây LSNG

29

4.2

Biểu đồ hiển thị dạng sống của nhóm cây chồi trên


29

4.3

Thân cây và sản phẩm sơ chế từ cây Huyết đằng

33

4.4

Củ Hà thủ ô đỏ

33

4.5

Cách khai thác nhựa Thông

35

4.6

Phơi khô quả Sa nhân để bảo quản

35

4.7

Thái lát Chuối rừng để phơi khô


35

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nậm Pồ là một huyện miền núi, biên giới, nằm về phía tây bắc của tỉnh
Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 140 km, có diện tích tự nhiên
là 149.559,12 ha, có đƣờng biên giới quốc gia dài 119,7 km, có 2 cửa khẩu phụ.
Huyện đƣợc thành lập theo Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 25/8/2012 của Chính
phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập đơn vị hành chính cấp
xã, cấp huyện thuộc tỉnh Điện Biên. Nậm Pồ có địa hình địa hình đồi núi cao
chạy dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, có xu hƣớng thấp dần từ bắc xuống
nam và nghiêng dần từ tây sang đông, độ cao từ 200m đến 1800m. Xen kẽ giữa
các dãy núi có các dạng địa hình thung lũng, sơng suối, thềm bãi bồi, mơ sụt
võng,... phân bố rộng khắp trên địa bàn nhƣng diện tích nhỏ, hẹp có điều kiện
giữ nƣớc và tƣới nƣớc trên hầu hết diện tích đất đã đƣợc khai thác trồng lúa và
hoa màu. Là một huyện có tài nguyên rừng và thảm thực vật khá phong phú, đa
dạng chủng loại cây đƣợc phân bố đều trên địa bàn 15/15 xã, hiện cịn tồn tại
một số lồi cây q hiếm nằm trong sách đỏ nhƣ: Pơ mu, sa Mu và nhiều loại
quý hiếm có giá trị kinh tế cao cũng nhƣ trong nghiên cứu khoa học gồm: giổi,
sấu, trám, muồng hoa vàng nhƣng hiện nay số lƣợng không đáng kể. Các cây
rừng nhân tạo chủ yếu là: Keo, tre. Nậm Pồ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa, mùa khô (mùa đông) và mùa mƣa (mùa hè). Mùa khô từ tháng 11 năm
trƣớc đến tháng 4 năm sau, có gió mùa đơng lạnh khơ, chịu ảnh hƣởng của gió
Tây khơ nóng (gió Lào); ít mƣa, chịu nhiều sƣơng muối và rét hại gây bất lợi
cho đời sống và sản xuất nơng nghiệp.
Nậm Pồ có tài ngun rừng rất lớn, huyện hiện có khoảng 60.000 ha đất có
rừng tự nhiên chiếm khoảng 40% tổng diện tích tự nhiên của huyện.Đất lâm

nghiệp chƣa có rừng (theo quy hoạch 3 loại rừng) trên địa bàn huyện có khoảng
52.000 ha, tập trung chủ yếu ở các xã Si Pa Phìn khoảng 8.000 ha, Phìn Hồ
khoảng 5.000 ha, Pa Tần khoảng 5.000 ha, Vàng Đán khoảng 3.400 ha. Do có
điều kiện địa lý phức tạp, tài nguyên rừng phong phú nên các mặt hàng lâm sản
ngoài gỗ cũng rất đa dạng và đƣợc ngƣời dân tại khu vực thị trấn kinh doanh rất
nhiều.Từ những năm qua, ngoài việc khai thác và sử dụng gỗ thì LSNG có vai trị
1


rất quan trọng đối với ngƣời dân địa phƣơng, LSNG cung cấp thực phẩm, thuốc
chữa bệnh, nguyên vật liệu xây dựng, làm hàng thủ công…Phục vụ đời sống hàng
ngày và để bán tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình. Tại đây chƣa
có đề tài nghiên cứu nào về tài nguyên LSNG vì vậy triển khai đề tài “ Đánh gía
thực trạng khai thác, tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ khu vực trung tâm huyện
Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” sẽ góp phần bƣớc đầu đánh giá thực trạng về thực vật
cho LSNG của khu vực thị trấn huyện Nậm Pồ từ đó đề xuất giải pháp quản lý
hiệu quả và khai thác bề vững nguồn lâm sản ngoài gỗ tại đây.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm về LSNG.
Hiện nay trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về LSNG:
LSNG là tất cả các sản phẩm từ sinh vật không kể gỗ, cũng nhƣ các dịch vụ có
đƣợc từ rừng và đất rừng ( Dịch vụ trong định nghĩa này là những hoạt động từ
du lịch sinh thái, làm dây leo, thu gom nhƣạ và các hoạt động liên quan đến thu
hái và chế biến các sản vật này ( FAO, 1995).
Lâm sản ngoài gỗ bao gồm các ngun liệu có nguồn gốc sinh vật, khơng

phải là gỗ, đƣợc khai thác từ rừng để phục vụ con ngƣời. Chúng bao gồm thực
phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh,
động vật hoang dã (động vật sống hoặc các sản phẩm của chúng), củi và các
nguyên liệu thô nhƣ tre, nứa, song, mây và sợi. Dựa vào phân nhóm giá trị sử
dụng LSNG theo giáo trình LSNG của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, LSNG [5]
đƣợc phân chia theo nhóm giá trị sử dụng nhƣ sau:
- Nhóm LSNG dùng làm ngun liệu cơng nghiệp.
- Nhóm LSNG dùng làm vật liệu thủ cơng mỹ nghệ.
- Nhóm LSNG dùng làm lƣơng thực, thực phẩm và chăn ni.
- Nhóm LSNG dùng làm dƣợc liệu.
- Nhóm LSNG dùng làm cảnh.
Theo quan điểm của Đề án bảo tồn và phát triển LSNG giai đoạn 2006 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 2366/BNN-LN, ngày 17/8/2006 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT phân chia LSNG thành 6 nhóm (cho sợi, thực phẩm, làm
thuốc, làm cảnh, tinh dầu và các loại khác).
LSNG đa dạng về giá trị sử dụng do đó nó có vai trị quan trọng đối với
đời sống xã hội:
+ LSNG có tầm quan trọng về kinh tế và xã hội. Chúng có giá trị lớn và
có tạo ra nhiều cơng ăn việc làm.
+ LSNG đóng góp vào sự đa dạng sinh học của rừng. Chúng là nguồn gen
hoang dã quý, có thể bảo tồn phục vụ gây trồng công nghiệp.
3


+ LSNG hiện bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng bởi ảnh hƣởng
của sự tăng dân số, mở rộng đất canh tác nông nghiệp, chăn thả gia súc khơng
kiểm sốt, khai thác gỗ, thu hái chất đốt.
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu LSNG trên thế giới.
Từ những năm 1989 trở lại đây có nhiều nghiên cứu trên thế giới đã
chứng minh đƣợc giá trị của thực vật cho LSNG cũng nhƣ đã chỉ ra vai trị to
lớn của nó đối với sự nghiệp phát triển bền vững. Nghiên cứu của Mendelson

(1992) đã chỉ rõ vai trị của thực vật LSNG, theo ơng quan trọng cho bảo tồn bới
việc khai thác chúng có thể ln đƣợc thực hiện với sự tổn hại ít nhất tới rừng.
thực vật LSNG quan trọng trong đời sống bới nó có thể cung cấp nhiều dạng sản
phẩm nhƣ thực vật ăn đƣợc, nhựa, thuốc, Tanin, sợi, cây làm thuốc… và ngoài
sử dụng trực tiếp ngƣời thu hái có thể đem bán, trao đổi (một trong các yếu tố
không thể thiếu của xã hội).
LSNG đƣợc hiểu theo nhiều các dựa vào định nghĩa của các nhà khoa học
đƣa ra vào các thời điểm khác nhau:
De.Beer ( 1989) đã quan niệm LSNG là “ tất cả các vật liệu sinh học khác
gỗ mà chúng đƣợc khai thác từ rừng tự nhuên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
loài ngƣời.LSNG bao gồm thực phẩm , thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo
dán, chất đốt và các nguyên liệu thô, song, mây, nứa, trúc, gỗ nhỏ và gỗ cho sợi .
Theo Wecken (1991): “ LSNG bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn
gốc sinh vật ( trừ gỗ trịn cơng nghiệp), gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy, có thể lấy
ra từ HST tự nhiên, rừng trồng đƣợc dùng trong gia đình, mua bán hoặc có ý
nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội, việc sử dụng HST cho mục đích giải trí, bảo tồn
thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc về lĩnh vực của rừng.
Theo FAO (1990): “ LSNG là các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, ngoại
trừ gỗ lớn có ở rừng và các cây bên ngoài rừng”.
Những nghiên cứu về LSNG đã cho thấy tiềm năng to lớn của nó ở các
nƣớc nhiệt đới. Do vậy, kinh doanh thực vật LSNG đang mở ra triển vọng phát
triển rừng rất bền vững, nó có thể kết hợp với kinh doanh rừng gỗ làm thành mơ
hình kinh doanh rừng gỗ làm thành mơ hình kinh doanh có hiệu quả về mọi mặt.
4


1.3. Tổng quan về tình hình khai thác và tiêu thụ LSNG ở Việt Nam.
LSNG từ xƣa đến nay vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống hàng
ngày của gia đinh dân cƣ vùng trung du cà miền núi phía bắc nƣớc ta. Gần đây
nhờ việc bn bán qua biên giới những sản phẩm này đƣợc đánh giá cao hơn.

Cũng nhƣ các nƣớc trong vùng nhiệt đới, Việt Nam có thực vật LSNG rất
đa dạng và phong phú. Đó là điều kiện thuận lợi cho nhiều ngƣời nghiên cứu
tìm tòi cũng nhƣ áp dụng các kết quả đã đƣợc nghiên cứu và thử nghiệm trên
thế giới để phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên này. Việt Nam là một trong
những những nƣớc có tài nguyên đa dạng sinh học cao, đây là một trong những
điều kiện thuận lợi để phát triển LSNG. Thị trƣờng LSNG hiện nay phát triển
nhanh. Mạng lƣới thu mua LSNG mới đã đƣợc hình thành để đáp ứng đƣợc nhu
cầu của sản xuất và lƣu thông phân phối; các doanh nghiệp Nhà nƣớc thu hẹp
dần phạm vi hoạt động, nhƣờng chỗ cho các thành phần kinh tế khác.
Trong giai đoạn từ 1990 đến 1995, sản xuất LSNG hầu nhƣ bị thả nổi. Do
mất thị trƣờng Đông Âu, xuất khẩu LSNG chủ yếu theo đƣờng tiểu ngạch và
phi mậu dịch ở biên giới, số liệu thống kê không đầy đủ. Từ khi khai thông
đƣợc lối vào các thị trƣờng khu vực và thế giới, thị trƣờng LSNG đƣợc phục
hồi và sản xuất phát triển, nhất là chế biến tre trúc, song mây. Sản phẩm chế
biến từ tre và song mây có ý nghĩa kinh tế đáng chú ý. Song mây là nguồn tài
nguyên quan trọng sau gỗ và tre nứa. Hàng năm Việt Nam xuất khoảng 2 triệu
sản phẩm đan lát, 0,6 triệu m2 mặt mây đan và nhiều mặt hàng khác chế biến từ
song mây (Vũ Văn Dũng và Lê Huy Cƣờng, 1996). Riêng mặt hàng mây đã thu
hút từ 20 – 40 vạn lao động từ khai thác đến khâu lƣu thông và chế biến, đem
lại nguồn lợi kinh tế bình quân khoảng 30 triệu USD/năm. Sản xuất các sản
phẩm khác nhƣ quế, hồi, nhựa thơng cũng đƣợc đẩy mạnh. Theo Hồng Hịe
(1998), nguồn tài nguyên LSNG ở nƣớc ta rất lớn, có nhiều lồi có giá trị cao:
số lồi cây làm thuốc chiếm tới 22% tổng số loài thực vật ở Việt Nam, có
khoảng trên 500 lồi thực vật cho tinh dầu (chiếm 7,14% tổng số loài), khoảng
trên 600 loài cho tanin và rất nhiều loài khác cho dầu nhờn, dầu béo, cây cảnh.
Bên cạnh đó, song mây, tre, nứa (hiện nay tổng diện tích tre nứa của nƣớc ta là
5


1,492 triệu ha, với khoảng trên 4 tỷ cây) không chỉ là nguyên liệu xây dựng

truyền thống quan trọng của nhân dân ta từ xƣa tới nay mà còn là nguồn nguyên
liệu rất quan trọng cho nghề thủ công mỹ nghệ, tạo ra những sản phẩm vơ cùng
đẹp mắt, có khả năng xuất khẩu mang lại giá trị cao.
Phạm Xuân Hoàn (1997) đã nghiên cứu phân loại thực vật LSNG tại Phia
Đén – Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng theo mục đích sử dụng. Tác giả đánh giá
tình hình khai thác thực vật LSNG thích hợp nhất là đƣợc thực hiện bởi ngƣời
dân địa phƣơng và đƣa ra những đánh giá tình hình khai thác cũng nhƣ một số
đề xuất phát triển bền vững tài nguyên thực vật LSNG.
Lê Quý Ngƣu, Trần Nhƣ Đức (1998) đã tập trung mô tả về công cụ và kỹ
thuật thu hái chế biến các bài thuốc làm từ các loại thực vật trong đó có thực vật
LSNG. Ngoài ra Ninh Khắc Bản (2003) bƣớc đầu nghiên cứu nguồn tài nguyên
thực vật LSNG trong tự nhiên do khai thác quá mức là một trong những dấu
hiệu thơng báo về tình trạng chúng đang bị đe dọa. Theo ơng, chúng cần đƣợc
bảo tồn ngun vị và có kế hoạch bảo tồn nguyên vị nguồn gen trong vƣờn hộ
gia đình hay trên trang trại theo hƣớng sử dụng bền vững để giảm sức ép lên
nguồn tài nguyên ngoài tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.
Rừng đảm bảo cho con ngƣời mơi trƣờng sống an tồn, đồng thời cũng
trực tiếp cung cấp cho con ngƣời các sản phẩm gỗ, LSNG và dịch vụ môi
trƣờng. LSNG là một dạng sản phẩm nhƣ đã nêu ở trên, song nó là một bộ phận
nhỏ hơn trong tổng thể các sản phẩm mà rừng cung cấp. Vì vậy hành lang pháp
lý để bảo tồn và phát triển LSNG là hành lang chung cho phát triển rừng, đất
rừng, sản phẩm rừng, xã hội nghề rừng... mà khơng có một luật hay nghị định
chuyên về LSNG. Sau thời kỳ đổi mới, từ năm 1990, nhiều chủ trƣơng, chính
sách mới của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành nhằm bảo tồn và phát triển LSNG.
Về khai thác LSNG hiện nay đƣợc quy định trong Thông tƣ số
21/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định về khai thác
chính và tận dụng, tận thu lâm sản. Khai thác và tận dụng, tận thu LSNG thuộc
loài nguy cấp, quý, hiếm và loài đƣợc ƣu tiên bảo vệ theo quy định của pháp
luật trong rừng sản xuất và rừng phòng hộ:
6



Khai thác và tận dụng, tận thu LSNG thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và
loài đƣợc ƣu tiên bảo vệ phải thực hiện theo quy định tại Nghị định số
32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động
vạt rừng nguy cấp, quý, hiếm; Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013
của Chính phủ về tiêu chí xác định các loài và chế độ quản lý loài thuộc danh
mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ; Quyết định 17/2015/QĐTTg ngày 09/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng
phòng hộ.
Khai thác, tận dụng, tận thu LSNG khơng thuộc lồi nguy cấp, q, hiếm,
lồi đƣợc ƣu tiên bảo vệ: Đối với rừng phịng hộ đƣợc thực hiện theo Điều 16
Quyết định 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ ban
hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ; Đối với rừng đặc dụng đƣợc thực hiện
theo Điều 21 Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ
chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.
Có thể nói, những chƣơng trình phát triển và nghiên cứu trong nƣớc đã
thể hiện sự quan tâm đối với thực vật LSNG. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực
vật LSNG ở Việt Nam còn thiếu chiều sâu. Do vậy, tuy đã có nhiều nghiên cứu,
chƣơng trình dự án tiến hành ở nhiều nơi song chƣa có nơi nào thực sự phát huy
cao đƣợc vai trò thực vật LSNG.

7


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu Nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Góp phần đánh giá thực trạng khai thác, tiêu thụ và tiềm năng nguồn thực vật
cho LSNG tại khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, từ đó đƣa ra

kiến nghị và các giải pháp để quản lý việc khai thác và tiêu thụ LSNG tại khu
vực nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể:

-

Tổng hợp đƣợc thành phần lồi LSNG theo mục đích sử dụng.

-

Tìm hiểu và đánh giá đƣợc tình hình khai thác LSNG ở địa phƣơng.

-

Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm góp phần quản lý và phát triển
nguồn tài nguyên LSNG cho địa phƣơng

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
- Các loài thực vật này cho sản phẩm ngồi gỗ thuộc các nhóm giá trị sử dụng
khác nhau nhƣ: Cây làm thuốc; cây lƣơng thực, thực phẩm, cây cho sợi; cây cho dầu,
nhựa; cây làm cảnh, bóng mát; cây làm thủ cơng mĩ nghệ; cây cho tanin, màu nhuộm;
cây thức ăn chăn nuôi.
Phạm vi nghiên cứu:
Khu vực thị trấn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nằm ở khu Quy hoạch trung
tâm huyện rộng gần 400 ha thuộc địa bàn 3 xã: Nà Khoa, Nậm Chua, Nà Hỳ.

2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên LSNG tại khu trung tâm huyện Nậm
Pồ, tỉnh Điện Biên

- Đánh giá hiện trạng tài nguyên LSNG bao gồm: thống kê danh lục các
loài LSNG, đặc điểm phân bố , trữ lƣợng, điều kiện nơi mọc.
- Đánh giá thực trạng sử dụng cây LSNG bao gồm: phân loại cây theo
công dụng nhƣ làm thuốc, làm cây cảnh, đồ mỹ nghệ
8


- Đánh giá thực trạng khai thác cây LSNG bao gồm: Các loài cây LSNG
đƣợc khai thác, phƣơng thức khai thác
- Đánh giá thị trƣờng và khối lƣợng tiêu thụ LSNG tại khu vực
2.3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG tại khu vực
trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.
- Giải pháp về phát triển
- Giải pháp về bảo tồn
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa.
Điều tra thu thập tài liệu từ những văn bản hiện có, những số liệu thống
kê, lƣu trữ hàng năm có liên quan đến đối tƣợng điều tra bao gồm:
- Kế thừa các nghiên cứu về LSNG.
- Kế thừa các tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
tại khu vực nghiên cứu.
- Kế thừa tƣ liệu của hạt kiểm lâm Nậm Pồ,tỉnh Điện Biên.
2.4.2. Công tác ngoại nghiệp
2.4.2.1.Phương pháp phỏng vấn.
- Thực hiện thông qua phỏng vấn không áp đặt đối với các hộ gia đình kinh
doanh, thu hái, chế biến LSNG ( khoảng từ 15 đến 20 hộ) tại khu vực thị trấn, huyện
Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Những nội dung phỏng vấn sẽ đƣợc ghi vào biểu sau:

9



Biểu 2.1: Biểu điều tra LSNG
Ngày điều tra:……….
Người điều tra:……….
1. Mã số mẫu:……………………………………….......................................
2. Tên địa phƣơng:……………………………………………………………..
3. Dịch nghĩa tên địa phƣơng:………………………......................................
4. Nguồn gốc:…………………………………………………………………..
5. Dạng sống: Cây cỏ/ Cây bụi/ Cây gỗ/ Dây leo/ Dạng khác
………………………………………………………………………………….
6. Đặc Điểm của cây:…………………………………………………………..
7. Chiều cao:…………….(m)…………. Đƣờng kính………(cm) nếu là cây gỗ
8. Màu hoa:……………………………..Màu quả:……………………………
9. Nơi sống:……………………………………………………………………..
10. Phân bố:…………………………………………………………………….
11.Ƣớc lƣợng mức độ hiếm, phong phú:………………………………………
12. Bộ phận dùng:……………………………………………………………..
13. Cách thu hái:………………………………………………………………...
14. Thời gian thu hái:……………………………………………………………
15. Cách sơ chế, bào chế và chế biến:…………………………………………..
………………………………………………………………………………….
16. Tình trạng trồng trọt , cách thức trồng trọt và nhân giống:………………….
………………………………………………………………………………….
17. Ngƣời cung cấp thông tin:…………………………………………………..
18. Ngƣời thu mẫu:……………………………………………………………..

10


Biểu 2.2: Bảng câu hỏi phỏng vấn cá nhân

1. Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ......................................................................…..
2. Nghề Nghiệp: .......................................................................................................
3. Độ tuổi: .................................................................................................................
4. Hiện nay gia đình có thƣờng xun vào rừng tự nhiên hay không:.....................
5. Bao nhiêu ngày 1 lần ............................................................................................
6. Sản phẩm thu đƣợc từ rừng tự nhiên ....................................................................
7. Thu nhập của gia đình từ nguồn lâm sản ngồi gỗ này nhƣ thế nào....................
....... ....... ..................................................................................................................
8. Gia đình có trồng loại lâm sản ngoài gỗ nào trong rừng tự nhiên khơng:
....... ……………………………………………………………………………..
Lồi cây:………………….. Diện tích:………………………………………….
Chi phí:…………………… Thu nhập:…………………………………………
Bảng: 2.1 Tổng hợp thông tin thị trƣờng LSNG tại khu vực trung tâm
huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
STT

Tên LSNG Khối Lƣợng(kg)
Sử dụng
Bán
(kg
(kg)

Thành
Tiền
(vnd

Ghi chú

9. Ơng / bà khai thác lâm sản ngồi gỗ bằng cách nào?
Tên lâm sản ngoài gỗ: .............................................................................................

Biện pháp khai thác:................................................................................................
Bộ phận khai thác: ..................................................................................................
Tác dụng của lâm sản ngồi gỗ:..............................................................................
10. Xin ơng/ bà cho biết sự thay đổi về lƣợng lấm sản ngoài gỗ ở rừng tự nhiên
trong những năm qua?
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp thông tin về diễn biến LSNG
Giai đọan

Số
lƣợng

Tăng/Giảm
ít

Trƣớc 1991
Từ 1991-2000
Từ 2000- đến nay
11

Tăng/ Giảm
nhiều

Lý do


Hình 2.1 hình ảnh phỏng vấn cá nhân,

hộ gia đình, thƣơng lái thu mua LSNG
12



2.4.2.2. Điều tra thành phần loài thực vật LSNG
Sử dụng phƣơng pháp điều tra chuyên nghành: Sử dụng bản đồ địa hình
để xác định các kiểu trạng thái rừng từ đó xây dựng các tuyến điều tra điển hình
đại diện cho khu vực nghiên cứu cũng nhƣ các địa điểm nghiên cứu cụ thể trƣớc
khi tiến hành nghiên cứu ngoài thực địa. Từ bản đồ xây dựng sơ bộ đó, bằng hệ
thống GPS các định cụ thể các tuyến và các điểm nghiên cứu thực địa.
Đề tài thực hiện trên 3 tuyến chính
+ Tuyến I: Từ ngã ba Huổi Hoi đến chân đỉnh Vàng Đán.
Độ dài tuyến: 6200m
Kiểu trạng thái rừng: Rừng tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh trung
bình (IIIa2), rừng tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh nghèo (IIIa1), rừng tự
nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh phục hồi (IIa,IIb)
+ Tuyến II: Từ ngã ba Huổi hoi đến bản Nà Hỳ 2.
Độ dài tuyến: 3000m
Kiểu trạng thái rừng: Rừng tự nhiên núi đất là rộng thƣờng xanh nghèo
(IIIa1), rừng tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh phục hồi (IIa,IIb), rừng hỗn
giao (HG).
+ Tuyến III: Từ ngã ba Huổi Hoi đến bản Huổi Cơ Dạo
Độ dài tuyến: 4500m
Kiểu trạng thái rừng: Rừng tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh nghèo
(IIIa1), rừng tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh trung bình (IIIa2), rừng hỗn
giao (HG).

13


Hình 2.2 Bản đồ hiện trạng rừng huyện Nậm Pồ

14



Hình 2.3 Sơ đồ tuyến điều tra
Trên các tuyến điều tra điển hình đi sang 2 bên theo hình xƣơng cá, cách
đƣờng chính tuyến 10m. Tiến hành ghi chép đặc điểm thu đƣợc của các loài
LSNG gặp trên tuyến điều tra, thông tin thu đƣợc ghi vào bảng dƣới đây.
Biểu 2.3: Mẫu điều tra tuyến
Số hiệu tuyến:

Ngƣời điều tra:

Bắt đầu từ:

đến:

Chiều dài tuyến:

Ngày điều tra:

TT Tên Lồi

Bộ phận sử
dụng

Gía trị sử dụng

Phân bố
(sinh cảnh sống)

2.4.2.3. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ và mật độ cây LSNG

Sử dụng phƣơng pháp điều tra chun ngành:
- Lập ơ tiêu chuẩn (ƠTC): Trên các tuyến điều tra tơi tiến hành lập các
ƠTC đại diện cho các kiểu trạng thái rừng khu vực nghiên cứu. Các ƠTC điển
hình đƣợc lập bằng thƣớc dây và địa bàn. Tổng số ƠTC là 5 ơ, diện tích mỗi ô là
500m2 (20x25m) trong đó điều tra các chỉ tiêu của toàn bộ thực vật bậc cao.
15


* Điều tra cây gỗ:
Trong các ÔTC tiến hành điều tra thành phần loài, số lƣợng của tất cả các
cây có D1.3≥ 6cm. Kết quả điều tra đƣợc ghi theo mẫu biểu 2.4.
Biểu 2.4: Điều tra tầng cây cao
ÔTC số:......................................

Vị trí toạ độ:.......................................

Trạng thái rừng: ........................

Lơ: ...................

Độ tàn che:................

Độ che phủ:.................

Nhóm điều tra: .........................
Lồi

D1.3 Hvn Hdc

Sinh


(cm) (m) (m) trƣởng

Khoảnh:................
Độ cao: ...................

Ngày điều tra:....................................
Bộ phận
sử dụng

Giá trị sử dụng

Ghi chú (Vật
hậu)

* Điều tra cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng:
Trên mỗi ÔTC của rừng tự nhiên lập 5 ơ dạng bản (ƠDB) có diện tích
SƠDB= 9m2 (3x3m), ( tổng diện tích các ơ dạng bản chiếm khoảng 10% diện tích
ơ tiêu chuẩn) các ƠDB đƣợc bố trí theo sơ đồ:
+ Điều tra cây tái sinh: Trên các ÔDB điều tra cây tái sinh theo thành
phần loài, số lƣợng các loài. Kết quả ghi theo mẫu biểu 2.5.
Biểu 2.5: Điều tra cây tái sinh
ƠTC số:......................................

Vị trí toạ độ:......................................

Trạng thái rừng: ........................

Lơ: ..................... Khoảnh:................


Độ tàn che:................

Độ che phủ:.................

Nhóm điều tra: ..........................

Độ cao: ...................

Ngày điều tra:...................................

16


Cấp chiều cao Nguồn gốc tái
(cm)

Tình hình sinh

Bộ phận sử

trƣởng

dụng

sinh

ƠDB Loài
<

0,5-


0,5 1,0

>1,0 Hạt

Chồi

Tốt

TB

Xấu

1
2
3
+ Điều tra cây bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng: Các cây bụi thảm tƣơi,
dây leo cây bụi, cây phụ sinh,... đƣợc thống kê về thành phần loài và số lƣợng
từng loài theo mẫu biểu 2.6
Biểu 2.6 : Điều tra cây bụi, thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng
ƠTC số:...................................

Vị trí toạ độ:.......................................

Trạng thái rừng: ......................

Lơ: ..................... Khoảnh:.................

Độ tàn che:................


Độ che phủ:.................

Nhóm điều tra: ........................
TT

Tên địa

Tên phổ

ƠDB

phƣơng

thơng

Độ cao: ...................

Ngày điều tra:....................................
Tổng số cây/ số Độ che
bụi

1
2
3
4
5

17

phủ


Bộ phận sử
dụng


×