Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Nghiên cứu khả năng nuôi trồng nấm linh chi tại xã thượng sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.97 KB, 41 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Giới thiệu chung về nấm Linh chi ........................................................... 3
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm Linh chi ......................................................... 3
1.1.2. Thành phần hóa học và tác dụng dƣợc lý của nấm Linh chi ................ 4
1.1.3. Sản phẩm từ Linh chi và cách sử dụng............................................... 13
1.2. Hiện trạng nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm Linh chi ...................... 14
1.2.1. Trên thế giới .......................................................................................... 14
1.2.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 15
1.3. Cơ chất nuôi trồng nấm Linh chi ............................................................. 16
1.3.1. Giá thể nuôi trồng nấm Linh chi ........................................................... 16
1.3.2. Dinh dƣỡng bổ sung .............................................................................. 17
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 18
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 18
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 18
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu .................................................................. 18
2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ....................................................... 18
2.4.3 Xử lí nội nghiệp...................................................................................... 19
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 20
3.1. Giới thiệu cơ sở ni trồng nấm Linh chi của anh Hồng Văn Dƣơng ... 20
3.2. Đặc điểm sinh vật học nấm Linh chi........................................................ 23


3.2.1. Phân loại nấm Linh chi ......................................................................... 23


3.2.2.Đặc điểm hình thái, giải phẫu nấm Linh chi .......................................... 24
3.3. Đặc điểm sinh thái học của nấm Linh chi ................................................ 25
3.4. Khả năng nuôi trồng nấm Linh chi tại khu vực nghiên cứu .................... 26
3.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................ 26
3.4.2. Nhân lực ................................................................................................ 27
3.4.3. Nguồn nguyên liệu ................................................................................ 28
3.5. Đề xuất biện pháp nuôi trồng nấm Linh chi ............................................ 28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 34
1. Kết luận ....................................................................................................... 34
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu và viết tắt

Giải thích

VDTNN

Viện di truyền nơng nghiệp

TB

Trung bình


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1 Thành phần hóa học của nấm Linh chi (Trung Quốc và Việt Nam) . 5
Bảng 1.2. Thành phần các chất có hoạt tính của Nấm Linh chi ....................... 6
Bảng 1.3: Tác dụng dƣợc lý của các hoạt chất của nấm Linh chi .................. 11
Bảng 3.1. Thống kê diện tích cây trồng Nơng - Lâm nghiệp ......................... 28
Bảng 3.2: Công thức phối trộn nguyên liệu .................................................... 29
Bảng 3.3. Phƣơng pháp ra thể quả .................................................................. 31


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Cơ sở ni trồng nấm ....................................................................... 20
Hình 3.2 Nhà ni trồng nấm Sị .................................................................... 21
Hình 3.3 Nhà ni trồng nấm Mộc nhĩ ........................................................... 21
Hình 3.4 Nhà ni trồng nấm Linh chi ........................................................... 22
Hình 3.5 Thể quả nấm Linh chi ...................................................................... 22
Hình 3.6 Nấm thành phẩm .............................................................................. 23


ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ xa xƣa, con ngƣời đã rất chú tâm về vấn đề sức khỏe của bản thân.
Ngƣời ta quan niệm rằng “sức khỏe là vốn quý nhất của con ngƣời”, do vậy
cần phải giữ gìn, rèn luyện và bồi dƣỡng sức khỏe bằng lao động vừa phải,
thƣờng xyên tập thể dục thể thao và có chế độ ăn uống hợp lý. Tuy nhiên, con
ngƣời phải đối mặt với thực tế là có rất nhiều loại bệnh tật đang đe dọa tính
mạng của mình. Bởi thế, việc tìm ra nhiều loại dƣợc liệu giúp chữa và phòng
chống bệnh tật là vấn đề mà con ngƣời luôn quan tâm coi trọng.
Trong các bài thuốc, nấm Linh chi đƣợc coi là một loại “tiên đa linh
dƣợc” chữa đƣợc bách bệnh, trƣờng sinh bất lão, cải tử hoàn sinh. Những
nghiên cứu mới nhất cho thấy nấm Linh chi có tác dụng làm hạ huyết áp, hạ
thấp lƣợng cholesterol trong máu, ngoài tác dụng làm thuốc chống đông tụ và
tác dụng diệt khuẩn, ngăn chặn sự hoạt động của các khối u, ung thƣ,... Hiện

nay, nấm Linh chi đang là một thảo dƣợc q có tính thời sự bởi giá trị của nó.
Nhiều Viện nghiên cứu, các nhà khoa học và những cơ sở sản xuất, nuôi trồng
nấm Linh chi trên thế giới và ở Việt Nam đã rất chú ý đến loại dƣợc liệu này.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, thiên nhiên phong phú là
điều kiện thuận lợi để nuôi trồng và phát triển nghề trồng nấm. Mặt khác, Việt
Nam cịn là một nƣớc nơng nghiệp, tiềm năng về lâm nghiệp dồi dào, do vậy
lƣợng mùn cƣa, bã mía, vỏ cà phê, lõi ngơ...rất dồi dào, đây là nguồn nhiên
liệu trồng nấm rất tốt, đặc biệt là cho ni trồng nấm Linh chi vì chúng có khả
năng sử dụng trực tiếp cellulose.
Tiềm năng kinh tế của nấm Linh chi trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng là rất lớn. Hiện nay ở Việt Nam cũng đã có các cơ sở, doanh
nghiệp ni trồng nấm Linh chi nhƣng do nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc ngày

1


một lớn, nguồn hàng đƣa ra thị trƣờng ít, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu của
ngƣời tiêu dùng.
Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu
khả năng nuôi trồng nấm Linh chi tại xã Thượng sơn, Huyện Đô Lương,
Tỉnh Nghệ An” nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn “tiên đa linh dƣợc” cho
ngƣời Việt Nam và tiếp theo sẽ phát triển để xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này là cơ sở thúc đẩy nghề trồng nấm
Linh chi nói riêng và ni trồng các loại nấm nói chung, nhằm tạo ra nguồn
dƣợc liệu quý, có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, từng bƣớc giải quyết nguồn
lao động nhàn rỗi tại địa phƣơng, xử lý tốt nguồn rác thải nông lâm nghiệp
chứa cellulose, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, góp phần thúc đẩy xóa đói
giảm nghèo ở các địa phƣơng, nhằm nghiên cứu xây dựng các cơ sở nuôi
trồng nấm Linh chi phù hợp với điều kiện tại địa phƣơng và các vùng khác.


2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu chung về nấm Linh chi

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm Linh chi
Trong các tài liệu cổ, nấm Linh chi đƣợc nhắc đến là một loại dƣợc liệu
quý có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cƣờng sinh lực, chống lão hóa cho con
ngƣời nên cịn có tên là nấm Trƣờng Thọ. Nấm thƣờng mọc trên những cây
mục. Thời xƣa, ngƣời ta chỉ có thể tìm thấy nấm trong rừng, trên những núi
cao chứ khơng cách gì gây giống đƣợc. Nấm Linh chi là dƣợc thảo đứng đầu
trong Thần Nông Bản Thảo Kinh (Tài liệu cổ của Trung Quốc).
Ở Đài Loan, Peng (1990) và Hseu (1992) đã báo cáo nuôi trồng hơn 10
loài nấm Linh chi (Ganoderma sp.) khác nhau. Song Trung Quốc vẫn đƣợc
thừa nhận là trung tâm lớn nhất thế giới về ni trồng, sản xuất nấm Linh chi.
Do có giá trị dƣợc liệu cao của các loại nấm Linh chi, quy mô nuôi
trồng công nghiệp bắt đầu xuất hiện tại Hoa Kỳ (Allicechenetal, 1996) và việc
3


thành lập Viện nghiên cứu Linh chi quốc tế ở New York là một bƣớc tiến
quan trọng.
Cho đến nay, ngƣời ta đã thừa nhận Linh chi có các đặc trƣng cơ bản sau:
- Gano nghĩ là bóng, derma nghĩa là da, tức là biểu bì bóng láng
(Karsten, 1881) vì nó tiết ra một chất dạng keo phủ lên trên thể quả.
- Tiết ra các enzyme endopolygalacturonase (endo–PG) và endopectin
methyl translinase (endo–PMTE) có tác dụng đến chất cellulose và lignin
(chất gỗ) nên làm cho gỗ bị mục.

- Mũ (tán) của nấm tƣơng đối dầy, sau khi thành thục thƣờng ở dạng
cụt đầu. Đảm bào tử hình trứng, có hai lớp màng: lớp trong màu vàng, phía
trên có gai nhỏ dạng bƣớu; lớp ngồi trong suốt, khơng màu và mỏng.
- Sợi nấm gồm 3 dạng: dạng sinh sản, dạng bộ xƣơng, dạng kết hợp.
- Có thể tiết ra enzyme dạng keo (laccase) và enzyme perosidase.
- Khi nuôi cấy thuần, trong khuẩn lạc có tế bào hóa sừng (cuticular)
dạng bầu dục và rỗng, một số giống nấm có thể sinh ra bào tử vách dầy
(chlamydospore).
1.1.2. Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của nấm Linh chi
a. Thành phần hóa học

4


Bảng 1.1 Thành phần hóa học của nấm Linh chi (Trung Quốc và Việt Nam)

Nấm Linh chi
Thành phần

Nấm Linh chi Việt Nam

Trung Quốc

Bột Linh chi (%)

(%)

Cao Linh chi (%)

Nƣớc


12-13

12 -13

Cellulose

54-56

62 -62

Đạm tổng số

1,6 – 2,1

17,1

Chất bột

11,9 - 2

5,0

Hợp chất Steroid

0,11 – 0,16

1,15

0,52


Hợp chất Phenol

0,08 – 0,1

0,10

0,4

4–5

-

-

Saponin toàn phần

-

0.30

1,23

Nguyên tố vi lƣợng

21 loại

21 loại

21 loại


Chất khử

Trong thành phần nấm Linh chi cịn có chất germanium (một chất giúp
khí huyết lƣu thơng và thúc đẩy sự hấp thụ oxy của tế bào), trong Linh chi cao
hơn ở nhân sâm 5 – 8 lần; 21 nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho sự vận hành và
chuyển hóa của cơ thể nhƣ: đồng, sắt. kali, magiê, natri, caxi…Những nghiên
cứu phân tích kết hợp với lâm sàng ghi nhận ở bảng 1.2 dƣới đây:

5


Bảng 1.2. Thành phần các chất có hoạt tính của Nấm Linh chi

Nhóm chất

Hoạt chất

Hoạt tính

Alcaloid

Trợ tim

Polysaccharide

b-D-glucan

Chống ung thƣ, tăng tính miễn dịch


Ganoderan A,B,C

Hạ đƣờng huyết

D- 6

Tăng tổng hợp protein, tăng chuyển
hóa acid nucleic

Steroid

Ganodosteron

Giải độc gan

Lanosporeric acid A

Ức chế sinh tổng hợp Cholesterol

Lonosterol

Triterpenoid

Ganodermic acid Mf, T-O

Ức chế sinh tổng hợp Cholesterol

Ganodermic acid R, S

Ức chế giải phóng Histamin*


Ganoderic B,D,F,H,K,S…

Hạ huyết áp, ức chế ACE**

Ganodermadiol
Ganosporelacton A, B

Chống khối U

Lucidon A

Bảo vệ gan

Lucidon
Nucleosid

Adenosin dẫn xuất

Protein

Lingzhi – 8

Acid béo

Oleic acid

Ức chế kết dính tiểu cầu, thƣ giãn cơ,
gảm đau
Chống dị ứng phổ rộng, điều hịa miễn

dịch
Ức chế giải phóng Histamin

Chú thích:
(*) Histamin (từ acid amihistidine mất nhóm –COOH) có tác dụng làm
giãn và tăng tính thấm của mao mạch, tăng nhịp tim và tăng co bóp tim, co
thắt cơ trơn và gây ngột thở (ở ngƣời hen suyễn), kích thích thần kinh, gây
6


đau ngứa, gây dãn mạch, nhức đầu, ức chế hiện tƣợng thực bào của bạch cầu
trung tính, ức chế tạo kháng thể của tế bào bạch cầu lymphocyte B và
lymphokine của tế bào T.
(**) ACE (Angiotension converting enzym): sự ức chế này liên quan
đến tác dụng hạ huyết áp.
Trong đó, hai nhóm đƣợc quan tâm nhiều nhất là polysaccharide và
triterpenoid.
Polysaccharide gồm 2 loại chính:
GL-A: Gal : Rham: Xyl (3,2: 2,7: 1,8; 1,0) M = 23.000 Da
GL-B: Glu: Rham: Xyl (6,8: 2,0: 1,0)

M = 25.000Da

GL-A có thành phần chính là Gal, nên gọi là Galactan, cịn GL-B có thành
phần chính là Glu, nên gọi là Glucan.
(1-3) – D- glucan, khi phức hợp với một protein, có tác dụng chống ung
thƣ rõ rệt (Kishida , 1998).
a. Tác dụng dƣợc lý:
+ Theo những tài liệu dƣợc lý cổ: nấm Linh chi có vị nhạt, tính ấm, có
tác dụng tƣ bổ cƣờng tráng, bổ can chí, an thần, kéo dài tuổi thọ, tăng khả

năng miễn dịch cho cơ thể, tăng cƣờng trí nhớ, trung hòa chất độc bảo vệ gan,
chống các bệnh về gan.
+ Tổng hợp nghiên cứu trên thế giới cho thấy: Polysaccharide có nguồn
gốc từ Linh chi dùng điều trị ung thƣ đã đƣợc công nhận sáng chế (patent) ở
Nhật Bản. Năm 1976, công ty Kureha Chemical Industry sản xuất chế phẩm từ
nấm Linh chi có tác dụng kháng carcinogen. Năm 1982, công ty Tekoko
Chemical Industry sản xuất sản phẩm từ nấm Linh chi có gốc glucoprotein làm
chất ức chế neoplasm. Bằng sáng chế Mỹ 4051314, do Ohtsuka & al. (1977), sản
xuất từ Linh chi chất mucopolysaccharid chất dung chống ung thƣ.

7


Triterpenoid đặc biệt là acid ganderic có tác dụng chống dị ứng, ức chế
sự giải phóng histamine, tăng cƣờng sử dụng oxy và cải thiện chức năng gan.
Hiện nay, đã tím thấy trên 80 dẫn xuất từ acid ganoderic. Trong đó
ganodosteron đƣợc xem là chất kích thích hoạt động của gan và bảo vệ gan.
Ngồi ra nó cịn có tác dụng điều hịa huyết áp, ức chế vón cục tiểu cầu, ức
chế sinh tổng hợp cholesterol trong máu.
Theo B. K. Kim, H. W. Kim & E. C. Choi (1994), thì dịch chiết nƣớc
và methanol của thể quả Linh chi ức chế sự nhân lên của virus. Hiệu quả còn
nhận thấy trên tế bào lympho T của ngƣời nhiễm HIV-1. Phân đoạn hỗn hợp
methanol (A) kháng virus rất mạnh. Các phân đoạn khác, nhƣ hexan (B). etly
acetat (C), trung tính (E), kiềm (G)…… đều có tác dụng kháng virus tốt.
Phân tích thành phần nguyên tố của nấm Linh chi, còn phát hiện thấy
có rất nhiều nguyên tố (khoảng 40 nguyên tố), trong đó phải kể đến
germanium. Germanium có liên quan chặt chẽ với hiệu quả lƣu thơng khí
huyết, tăng cƣờng chuyển vận oxy vào mô, đặc biệt là giảm bớt đau đớn cho
ngƣời bị ung thƣ ở giai đoạn cuối.
Các thầy thuốc đã dùng nấm Linh chi trong các chứng mệt mỏi, suy

nhƣợc, tiểu đƣờng, các chứng bệnh về gan, và nhiều chứng thuộc hệ thống đề
kháng của cơ thể. Theo Lý Thời Trân, trong bản Tahor Cƣơng Mục thì Linh
chi có tác dụng bổ tâm khí, chữa các chứng nhói ngực. Hiện nay, Linh chi
đƣợc để giảm huyết áp, kích thích sự làm việc của gan, tẩy máu và giúp cơ thể
chống lại các chứng lao lực quá độ. Trong một mức độ nào đó, nấm Linh chi
có tác dụng giải độc cơ thể.
Theo các tài liệu cổ và những nghiên cứu khoa học gần đây, có thể tóm
tắt tác dụng chủ yếu của nấm Linh chi nhƣ sau:
+ Đối với hệ tim mạch: nấm nấm Linh chi có tác dụng điều hòa, ổn
định huyết áp. Khi dùng cho ngƣời huyết áp cao, nấm Linh chi làm hạ huyết

8


áp, dùng lâu thì huyết áp ổn định. Với ngƣời suy nhƣợc, huyết áp thấp, nấm
Linh chi có tác dụng làm giảm cholesterol tồn phần, làm tăng nhóm
lipoprotein tỷ trọng cao trong máu, dùng tốt với những ngƣời bị xơ vỡ động
mạnh. Nấm Linh chi làm giảm khả năng kết tập tiểu cầu nên dùng đƣợc với
những trƣờng hợp co thắt mạch vành, nhờ vậy mà giảm đƣợc cơn đau thắt
tim. Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm đó chứng tỏ Linh chi có tác dụng
cải thiện cơng năng tim mạch, tăng lƣu lƣợng máu tim và động mạch vành,
tăng tuần hồn mao mạch tim.
+ Với các bệnh hơ hấp: nấm Linh chi đƣợc dùng để điều trị viêm phế
quản dị ứng, hen phế quản, hiệu quả có thể đạt tới 80%.
+ Với các bệnh gan mật: nấm Linh chi có tác dụng tốt tới các bệnh gan
mạn tính, nhờ vào tác dụng nâng cao chức năng gan.
+ Với bệnh tiểu đƣờng: Linh chi có khả năng ổn định đƣờng huyết ở
những ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng do trợ giúp q trình tạo glycogen, tăng
cƣờng oxy hóa axit béo, giảm tiêu hao glucose.
+ Với bệnh thấp khớp: bác sĩ Wilkinson (Anh) cho biết nấm Linh chi tỏ

ra rất hiệu quả trong điều trị viêm khớp nhờ các tác nhân chống viêm là
ftriturpinoids, có tác dụng tƣơng tự corticoid.
+ Với bệnh ung thƣ: các nhà nghiên cứu Nhật Bản, Trung Quốc, Đài
Loan đã thực hiện nhiều cơng trình chứng minh nấm Linh chi có đặc tính tăng
cƣờng hệ miễn dịch của cơ thể. Theo kết quả nghiên cứu trên bệnh nhân ung
thƣ dạ dày, tử cung,….của trung tâm điều trị ung thƣ (Tokyo – Nhật Bản), tỷ
lệ ngƣời bệnh dùng nấm linh sống thêm 5 năm cao hơn những ngƣời không
dùng nấm.
Gần đây một số đề tài nghiên cứu khoa học về nấm Linh chi còn nêu ra
một số tác dụng đặc biệt quý báu của nấm Linh chi đối với một số bệnh nan y
nhƣ ngăn ngừa và làm hạn chế sự phát triển của các khối u, ức chế một số vi

9


khuẩn gây các bệnh nhiễm trùng, chữa viêm loát dạ dày, tá tràng, chữa bệnh
đái đƣờng…Vì tác dụng bổ khí và làm tăng hệ thống miễn nhiễm của cơ thể,
ngƣời ta đã dùng Linh chi để phụ với các loại thuốc trị ung thƣ. Bác sĩ
Fukumi Morishige, một chuyên gia giải phẫu tim đang nghiên cứu công dụng
của Linh chi trong việc trị bệnh ung thƣ tại viện Linus Pauling Institute of
Science & Medicine – Hoa Kỳ, cho biết là dùng Linh chi chung với sinh tố C
liều lƣợng lớn (megadose) có tác dụng mạnh hơn vì sinh tố C giúp cho việc
hấp thụ dƣợc tính của Linh chi. Tuy nhiên những thơng tin trên cịn phải tiếp
tục nghiên cứu và theo dõi. Nhƣng có một thực tế là những ngƣời cao tuổi có
sử dụng nấm Linh chi đều cho biết là có cải thiện trí nhớ, ăn ngủ đƣợc và có
tác dụng tốt cho sức khỏe.
Viện nghiên cứu Nippon Menard (Nhật Bản) đã tìm hiểu sâu tác dụng
của Linh chi trong lĩnh vực làm đẹp và nhận thấy, tinh chất có trong Linh chi
ngăn cản sự tích tụ của các sản phẩm cặn bã, dƣ thừa của quá trình chuyển
hóa. Nó cũng kìm hãm sự co ngắn của telomere (thƣớc đo của sự lão hóa

gene), nhờ vậy mà kéo dài sự sống của tế bào. Tinh chất có trong Linh chi
cũng góp phần hồi phục làm da bị tổn thƣơng bởi các tia UV và gốc tự do,
thúc đẩy q trình cung cấp năng lƣợng, kích hoạt sự phân bào và hình thành
tế bào mới.

10


Bảng 1.3: Tác dụng dƣợc lý của các hoạt chất của nấm Linh chi

Tên chất

Tác dụng

Histamin (từ acid amin Làm dãn và tăng tính thấm của mao mạch, tăng
histidine histidine mất nhịp tim và tăng co bóp cơ tim, co thắt cơ trơn và
nhóm –COOH)

gây ngộp thở (ở ngƣời hen xuyễn), kích thích
thần kinh, gây đau ngứa, gây dãn mạch, nhức
đầu, ức chế hiện thƣợng thực bào của bạch cầu
trung tính, ức chế tạo khỏng thể của bạch cầu
lymphocyte B và lymphokine của tế bào T.

ACE (Angiotension

Sự ức chế enzym này liên quan đến tác dụng hạ

Converting Enzym)


huyết áp

Polysaccharid gồm 2
loại chính:
+ GL-A: (Gal: Glu:

B (1-3) – D-glucan, khi phức hợp với một

Rham: Xyl)

protein, có tác dụng chống ung thƣ rõ rệt

(3,2: 2,7 1,8: 1,0) M =

(Kishida & al., 1988)

23.000 Da
GL-B: Glu: Rham:
Xyl)
(6,8: 2,0: 1,0) M =
25.000 Da
GL-A có thành phần
chính là Gal, nen gọi là
Galactan, cịn GL-B có
thành phần chính là Glu,
nên gọi là Glucan.

11



Triterpenoid đặc biệt là Có tác dụng chống dị ứng, ức chế sự giải phóng
acid ganoderic

histamin, tăng cƣờng sử dụng oxy và cải thiện
chức năng gan. Hiện nay, đã tìm thấy trên 80 dẫn
xuất từ acid ganoderic. Trong đó ganodoeosteron
đƣợc xem là chất kích thích hoạt động của gan và
bảo vệ gan.

Germanium

Có liên quan chặt chẽ với hiệu quả lƣu thơng khí
huyết, tăng cƣờng chuyển vận oxy vào mơ, đặc
biệt là giảm bớt đau đớn cho ngƣời bị ung thƣ ở
giai đoạn cuối.

Dịch chiết nƣớc và

ức chế sự nhân lên của virus. Hiệu quả công nhận

methanol

thấy trên tế bào lympho T của ngƣời nhiễm HIV1. Phân đoạn hỗn hợp methanol (A) kháng virus
rất mạnh. Các phân đoạn khác, nhƣ hexan (B),
kiềm (G), trung tính (E),..đều có tác dụng kháng
virus tốt.

Các axit amin, các

Giúp trẻ hóa tế bào, an thần, giải độc, bảo vệ tế


protein,

bào gan, giúp khí huyết lƣu thơng, chữa huyết áp

fungallysozyme, các

cao, xơ vỡ động mạch, tăng cƣờng sức đề kháng

loại đƣờng, các

cho cơ thể và đặc biệt là rất tốt cho tim.

alkaloid, vitamin B2,
C,....Manitol. Trehalose
Linh chi phục hồi cơ thể bằng cơ chế tác dụng trực tiếp. Trái với chức
năng cung cấp dƣỡng chất theo kiểu “thiếu thì bổ sung” của các loại thuốc bổ
thơng thƣờng. Nó một mặt thanh lọc cơ thể toàn diện và đồng bộ qua tác dụng
lợi tiểu và lợi mật, một mặt kích thích nhiều chuỗi phản ứng sinh hóa trong cơ
12


thể nhờ vai trị xúc tác của khống tố vi lƣợng. Linh chi đánh thức sức đề
kháng của cơ thể một cách từ từ và liên tục, để từ đó điều chỉnh các rồi loạn
chức năng, làm lành các tổn thƣơng cơ quan, phục hồi hệ miễn dịch.
1.1.3. Sản phẩm từ Linh chi và cách sử dụng
a. Dùng trực tiếp thể quả nấm Linh chi:
+ Linh chi ngâm rƣợu: cắt mỏng nấm Linh chi, ngâm với rƣợu 40-45%,
khoảng 3 tuần. Khi dùng, uống 2 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 1 chén nhỏ.
+ Linh chi nấu nƣớc uống: lấy khoảng 4-12g Linh chi đó cắt thành lát

mỏng, thêm 3 bát nƣớc sạch, đun đến khi sôi, hạ bớt lửa để sơi lăn tăn đến khi
cịn khoảng một bát nƣớc (khoảng 100ml). Chiết nƣớc riêng ra. Còn lại thêm
nƣớc, nấu thêm 2 lần nữa. Sau đó trộn chung cả 3 dịch sắc, chia làm 3 lần
uống mỗi ngày.
Có thể nấu nấm Linh chi cùng với cam thảo hoặc một số vị thuốc
nam khác.
+ Trà Linh chi: phơi hoặc sấy khô nấm Linh chi, tán nghiền thành bột.
Mỗi lần dùng, lấy khoảng 2-4g, thêm 200ml nƣớc sôi, hãm khoảng 10 phút
rồi uống. Có thể cho thêm mật ong, vitamin C để tăng cƣờng tác dụng chống
oxy hóa – cơng thức này đặc biệt tốt cho những ngƣời cao tuổi, ốm lâu ngày,
suy kiệt.
b. Sản phẩm
Sản xuất loại nƣớc ngọt, nƣớc giải khát bổ dƣỡng, có nấm Linh chi hoặc
phối hợp Linh chi với nhân sâm.
Dùng các phƣơng pháp chiết xuất hoạt chất của Linh chi để sản xuất thuốc
bổ, dƣợc phẩm. Năm 1982, Menard – mỹ phẩm đầu tiên trên thế giới đã áp
dụng thành công và đƣa tinh chất nấm Linh chi và quá trình bào chế mỹ
phẩm. Đến nay đã có nhiều loại thuốc bào chế từ nấm Linh chi đƣợc bán trên
thị trƣờng nhƣ: viên sâm Linh chi – Korean Ginseng Biolinzhi; thuốc đại bổ
13


của Trung tâm Dƣợc thảo & Châm cứu Tre xanh – Mỹ; Nấm Linh chi viên
nang cao cấp của công ty cổ phần Dƣợc phẩm TW2 – DOPHARMA. JSC.
1.2. Hiện trạng nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm Linh chi
1.2.1. Trên thế giới
Năm 1972, hai nhà khoa học ngƣời Nhật Bản là Yukio Naoi và
Zenzaburo Kasai, đại học Kyoto đã nghiên cứu thành công trong việc gây
giống và sản xuất thuốc có nguồn gốc từ nấm Linh chi một cách quy mơ. Từ
đó Linh chi đƣợc ni trồng, sử dụng trong việc bào chế ra rất nhiều loại sản

phẩm và sản xuất công nghiệp nhƣ hiện nay.
Hiện nay, đã có rất nhiều quốc gia tham gia vào nghiên cứu sâu về Linh
chi nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia….
Năm 1993, thành lập viện nghiên cứu Linh chi quốc tế tại NewYork (Hoa
Kỳ). Các nƣớc châu Á đang mở rộng mơ hình nghiên cứu và sản xuất Linh
chi, đặc biệt là Trung Quốc. Nƣớc này đƣợc coi là trung tâm sản xuất Linh chi
lớn nhất thế giới, hiện đang có khá nhiều cơ sở nghiên cứu và sản xuất Linh
chi lớn nhƣ tỉnh Phúc Kiến, Tứ Xuyên.
Hàng năm, thế giới sản xuất khoảng 4.300 tấn, trong đó riêng Trung
Quốc trồng khoảng 3000 tấn, cịn lại là các quốc gia Hàn Quốc, Đài Loan,
Nhật Bản, Thái Lan, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Indonesia và Si LanKa.
Nhật Bản tuy tìm ra cách trồng nhƣng hiện nay chỉ sản xuất khoảng 500 tấn
mỗi năm, đứng sau Trung Quốc. Công nghệ trồng nấm Linh chi ngày càng
phát triển nhanh chóng nhƣng vẫn chƣa đủ đáp ứng nhƣ cầu sử dụng, giá trị
mặt hàng này khá cao và đang đƣợc nhiều nƣớc chú ý do tính kinh tế mà nó
đem lại.
Nấm Linh chi Hàn Quốc đƣợc thị trƣờng Việt Nam cho là có chất
lƣợng tốt nhất, nấm có kích thƣớc lớn, hình thức đẹp và có giá thành cao.
Nấm Linh chi Hàn Quốc đƣợc trồng chủ yếu trên thân cây gỗ (các loại gỗ phù

14


hợp để trồng nấm, có nhựa mủ trắng). Cây gỗ làm giá thể thƣờng đƣợc phủ
đất một phần hoặc phủ kín một lớp mỏng trên nền đất trong nhà trồng nấm.
Giá nấm Linh chi tại Hàn Quốc vào khoảng 59.000 won/kg (Khoảng
100USD/kg), tại thị trƣờng Việt Nam vào khoảng từ 1.000.000 đồng/kg –
1.700.000 đồng/kg.
Nấm Trung Quốc thƣờng có kích thƣớc lớn, hình thức khá đẹp nhƣng
giá thành rất rẻ. Tại Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo ra những

chủng nấm mới đƣa vào sản xuất cho sản lƣợng nấm cao. Nhƣng theo kinh
nghiệm mua nấm thì khách hàng thƣờng khơng thích loại nấm này. Giá nấm
Trung Quốc giao động khoảng 200.000 đồng/kg – 400.000 đồng/kg.
1.2.2. Tại Việt Nam
Từ ngàn năm nay nhân dân ta đã biết thu hái nấm tự nhiên nhƣ Cổ Linh
chi, Mộc nhĩ, Nấm hƣơng làm thuốc và thực phẩm. Nấm Linh chi đƣợc biết
đến nhiều trong các bài thuốc cổ du nhập từ Trung Quốc sang. Trong sách y
thuật của Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác và Lê Q Đơn cũng đã nói đến
nấm Linh chi nhƣ là “Nguồn sản phẩm quý hiếm của rừng Đại Nam’’ đƣợc sử
dụng làm vị thuốc quý. Hiện nay, nấm Linh chi đƣợc tìm thấy trong các vùng
rừng trên núi ở một số tỉnh phía bắc, sƣờn tây dãy Trƣờng Sơn – nhƣng nơi có
độ ẩm cao.
Nấm Linh chi sản xuất ra chủ yếu phục vụ thị trƣờng trong nƣớc, có rất
ít dành cho xuất khẩu. Một phần là do chƣa đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc
mà hiện nay nấm Linh chi chủ yếu đƣợc chế biến thành thuốc bổ. Phần khác
do quy mô sản xuất nhỏ, ít đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng nghiên cứu, phát triển
giống mới, chất lƣợng nấm chƣa cao, kích thƣớc nấm cịn nhỏ và chƣa có
thƣơng hiệu. Chúng ta vẫn đang nhập khẩu nấm Linh chi từ rất nhiều nguồn
khác nhau ở các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc và chủ yếu là từ Hàn Quốc với
giá khá cao.

15


Việt Nam là một trong những nƣớc có đủ điều kiện để phát triển mạnh
nghề trồng nấm nói chung và nấm Linh chi nói riêng, do nƣớc ta có:
+ Nguồn nhiên liệu để trồng nấm là rơm rạ, thân gỗ, bã mía, mùn cƣa…
rất dồi dào.
+ Lực lƣợng lao động nhiều và giá công lao động rẻ
+ Điều kiện tự nhiên (Nhiệt độ, độ ẩm…) rất thích hợp cho nấm phát

triển.
+ Vốn đầu tƣ ban đầu để trồng nấm rất ít so với vốn đầu tƣ cho các
ngành sản xuất khác.
+ Kỹ thuật trồng nấm không phức tạp. Mọi ngƣời dân bình thƣờng có
thể tiếp thu đƣợc cơng nghệ ni trồng nấm trong thời gian ngắn.
+ Thị trƣờng tiêu thụ nấm trong nƣớc và trên thế giới tăng nhanh do sự
phát triển chung của xã hội và dân số.
Hình thức trồng nấm Linh chi phổ biến ở nƣớc ta là trồng trên bịch
nguyên liệu mùn cƣa, bông phế liệu, bã mía, thân cây ngơ hay sắn…phối trộn
bổ sung thêm các loại phụ gia giàu dinh dƣỡng. Chủng nấm Linh chi hiện nay
đƣợc nghiên cứu, chuyển giao sản xuất phổ biến là nấm Linh chi (Ganoderma
lucidum), có sản lƣợng và chất lƣợng khá. Kích thƣớc nấm Linh chi Việt Nam
thuộc loại nhỏ và trung bình, chất lƣợng nấm tốt đƣợc khách hàng đánh giá
cao hơn nấm Trung Quốc. Hiện nay, giá nấm Linh chi nguyên thể quả, sấy
khô trên thị trƣờng dao động từ 350.000 đồng/kg – 550.000 đồng/kg.
1.3. Cơ chất nuôi trồng nấm Linh chi
1.3.1. Giá thể nuôi trồng nấm Linh chi
Giá thể nuôi trồng nấm Linh chi là gỗ, các loại bã mía, bơng, mùn cƣa,
vỏ cà phê, lõi ngơ nghiền. Về gỗ: có thể gỗ khúc hoặc mùn cƣa (tƣơi hoặc
khơ). Đối với gỗ khúc thì tốt nhất là các loại gỗ mềm, xốp, khơng có tinh dầu,
cây trồng nấm đƣợc chặt vào tháng 3, tháng 4 (lúc dinh dƣỡng đƣợc tích lũy

16


nhiều nhất khi cây qua mùa xuân tích lũy đƣợc), thích hợp cho trồng nấm.
Với mùn cƣa thì dễ trồng, tiện hơn cho việc xử lý nguyên liệu và bổ sung chất
dinh dƣỡng, tránh hiện tƣợng nhiễm tạp từ cơ chất. Nên dùng mùn cƣa thuần
(mùn cƣa của một loại gỗ) nhƣ: Cao su, Bồ đề…. Đối với mùn cƣa tạp cần
cân nhắc kỹ mùn cƣa của loại gỗ cứng hay gỗ mềm (mùn cƣa loại gỗ mềm

thuận lợi cho sự phân giải chất dinh dƣỡng của hệ sợi nấm). Bã mía có thể
đƣợc lên men nên rất tốt cho việc xử lý nguyên liệu. Độ ẩm của giá thể cần
đảm bảo từ 60 – 65%, nếu cao hoặc thấp hơn đều không tốt cho sự phát triển
của sợi nấm và ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng sản phẩm.
1.3.2. Dinh dưỡng bổ sung
Linh chi là một loại nấm dƣợc liệu đặc biệt, nó có q trình sinh trƣởng
kéo dài do đó cần rất nhiều chất dinh dƣỡng. Trong nguyên liệu trồng nấm
Linh chi khơng có đầy đủ một số chất dinh dƣỡng cần thiết, do đó trong q
trình xử lý nguyên liệu cần bổ sung thêm chất phụ gia khác. Nguồn bổ sung là
CaCO3 trong quá trình tạo ẩm ban đầu, trong đó bổ sung dinh dƣỡng chủ yếu
là nguồn nitơ và cacbon từ đƣờng, cám, từ bột của các loại ngũ cốc…. Ngoài
ra cần cho thêm (NH4)SO4 , MgSO4, H2O. Tùy điều kiện và nguồn nguyên
liệu mà có công thức phối trộn nguyên liệu riêng.

17


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng nuôi trồng nấm Linh chi và đề xuất biện pháp
nuôi trồng nấm phù hợp với điều kiện khu vực xã Thƣợng Sơn – Huyện Đô
Lƣơng – Tỉnh Nghệ An.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Loài nấm Linh chi (Ganoderma lucidum (Leyss.:Fr.) Karst.) đƣợc nuôi
trồng tại khu vực xã Thƣợng Sơn – Huyện Đô Lƣơng – Tỉnh Nghệ An.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Khóa luận đƣợc thực hiện tại xã Thƣợng Sơn –

huyên Đô Lƣơng – tỉnh Nghệ An.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 22 tháng 02 năm 2016 đến 31 tháng 05
năm 2016.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của nấm Linh chi.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của nấm Linh chi.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất nấm Linh chi tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất biện pháp nuôi trồng nấm Linh chi tại khu vực nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu
Kế thừa số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực.
Kế thừa các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây về đặc điểm sinh học, sinh
thái học của nấm Linh chi.
2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

18


Điều tra nghiên cứu cơ sở sản xuất nấm Linh chi của anh Hoàng Văn
Dƣơng tại xã Thƣợng Sơn
a. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi
Nhận dạng đƣợc những đặc điểm cơ bản của nấm Linh chi đƣợc trồng
tại đây.
Tìm hiểu tài liệu về các đặc điểm hình thái, sinh trƣởng và phát triển
của lồi nấm Linh chi.
a. Quy trình sản xuất nấm Linh chi tại hộ gia đình
Tìm hiểu từng bƣớc của quy trình sản xuất nấm tại địa phƣơng. Tìm
hiểu các loại sâu bệnh phát sinh trong quá trình trồng nấm và cách phịng trừ
các loại sâu bệnh này của ngƣời dân.
b. Khả năng sản xuất nấm Linh chi

Tìm hiểu các đặc điểm thời tiết, khí hậu, thị trƣờng tiêu thụ nấm Sò tại
khu vực và khả năng sản xuất của ngƣời dân.
Tìm hiểu thị trƣờng tiêu thụ nấm Linh chi.
Nguồn nguyên liệu sản xuất nấm Linh chi của ngƣời dân tại địa
phƣơng.
2.4.3 Xử lí nội nghiệp
Dựa vào các tài liệu liên quan và các thông tin đã thu thập đƣợc tại hộ
gia đình, phân tích khả năng phát triển nấm Linh chi tại khu vực nghiên cứu.
Những thuận lợi và khó khăn mà cơ sở sản xuất nấm Linh chi gặp phải.
Từ đó, đề xuất giải pháp về khả năng mở rộng nuôi trồng nấm Linh chi.

19


CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu cơ sở nuôi trồng nấm Linh chi của anh Hoàng Văn Dƣơng
Tại Nghệ An, nghề trồng nấm cũng đã đƣợc các đơn vị trong tỉnh nhƣ
Sở khoa học công nghệ; Trung tâm khuyến nông thuộc Sở Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn tỉnh tiếp nhận chuyển giao và triển khai ứng dụng trong
nhiều năm nay. Nhiều lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ, nhiều mơ hình đã
đƣợc xây dựng tại các địa phƣơng. Cụ thể nhƣ mơ hình của anh Hồng Văn
Dƣơng tại xã Thƣợng Sơn - huyện Đô Lƣơng đã đầu tƣ 1.300m2 diện tích
ni trồng nấm và gần 400m2 diện tích sân, kho chứa nấm đã thu hoạch, tổng
chi phí gần 1,5 tỷ đồng. Tại đây, nấm đƣợc trồng theo dây chuyền khép kín
với hệ thống nhà xƣởng, máy đóng bịch, máy trộn, máy đảo, nồi hơi, băng tải
truyền. Cơ sở trồng nấm của anh đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động từ năm
2014, đến nay đã đƣợc gần 2 năm.

Hình 3.1 Cơ sở ni trồng nấm


20


×