Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân tộc cao lan về sử dụng thực vật để nấu cao dạ dày tại xã đồng quý huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Khoa quản lý tài ngun rừng và Mơi trƣờng, tơi đã
thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu kiến thức bản địa của
ngƣời dân tộc Cao Lan về sử dụng thực vật để nấu Cao dạ dày tại xã Đồng Quý,
huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang”. Trong quá trình thực hiện và hồn thành
khóa luận, tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của
ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng. Qua đây tôi xin gửi lời cảm
ơn trân thành đến những giúp đỡ quý báu đó. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến thầy Ths. Phạm Thanh Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong q
trình thực tập và hồn thành khóa luận này. Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm
Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp và các anh chị đã cung cấp
cho tôi nhiều tài liệu quý báu và cần thiết có liên quan đến khóa luận. Đồng thời
tơi cũng xin gửi tới ban tại xã Đồng Quý, lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn
chế nên bài khóa luận chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa
học và bạn bè đồng nghiệp để bài khóa luận tốt nghiệp hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày… tháng…năm 2018

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ I
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ V
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 2
1.1. Kiến thức bản địa ......................................................................................... 2
1.2. Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc tại việt nam .............................................. 4


1.3. Kinh nghiệm sử dụng thực vật làm cao ....................................................... 5
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 7
2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 7
2.1.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 7
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 7
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 7
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 8
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thực vật nấu cao dạ dày
của ngƣời dân tộc cao lan. ..................................................................................... 8
2.4.2. Phƣơng pháp đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy trì và phát triển
kiến thức bản địa của ngƣời dân tộc cao lan trong nấu cao dạ dày tại địa
phƣơng. ................................................................................................................ 13
2.4.3. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nghề nấu cao dạ
dày tại địa phƣơng. .............................................................................................. 16
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – THÔNG TIN KINH TẾ KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 17
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 17
3.1.1 vị trí địa lý ................................................................................................. 17
3.1.2. Dân số, lao động và dân tộc ...................................................................... 17
3.1.2. Diện tích tự nhiên ...................................................................................... 17
ii


3.1.3 đặc điểm địa hình ....................................................................................... 18
3.1.4. Khí hậu ...................................................................................................... 18
3.1.5. Địa chất ..................................................................................................... 18
3.1.6 Các Nguồn Tài Nguyên .............................................................................. 18
3.2. Hiện trạng kinh tế xã hội .............................................................................. 19

3.2.1. Về sản xuất nông nghiệp ........................................................................... 19
3.2.2. Về sản xuất lâm nghiệp ............................................................................. 19
3.2.4. Các ngành tiểu thủ công nghiệp ............................................................... 20
3.2.5. Đầu tƣ xây dựng ........................................................................................ 20
3.3. Đánh giá chung ............................................................................................. 20
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 22
4.1. Tình hình sử dụng cây thuốc để nấu cao dạ dày của ngƣời dân tộc cao lan
tại xã đồng quý, huyện sơn dƣơng, tỉnh tuyên quang. ........................................ 22
4.1.1. Thành phần loài cây thuốc làm cao dạ dày ............................................... 22
4.1.2. Bộ phận sử dụng ........................................................................................ 27
4.1.3. Dạng sống của cây thuốc làm cao dạ dày ................................................. 29
4.1.4. Tình hình phân bố của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu ........................ 30
4.2. Kiến thức bản địa của ngƣời dân trong sử dụng cây thuốc để nấu cao dạ dày.
............................................................................................................................. 30
4.2.1. Kinh nghiệm khai thác cây thuốc .............................................................. 30
4.2.3. Kinh nghiệm chế biến cao dạ dày của ngƣời dân tộc cao lan tại khu vực
nghiên cứu. .......................................................................................................... 31
4.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy trì và phát triển kiến thức bản
địa của ngƣời cao lan trong nấu cao dạ dày tại địa phƣơng. ............................... 36
4.3.1. Nhu cầu sử dụng cao dạ dày của ngƣời dân ở xã đồng quý, huyện sơn
dƣơng, tỉnh tuyên quang ...................................................................................... 36
4.3.2. Ảnh hƣởng của yếu tố nguồn nguyên liệu ................................................ 37
4.3.3. Ảnh hƣởng của yếu tố xã hội .................................................................... 38
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nghề nấu cao dạ dày tại địa phƣơng
............................................................................................................................. 39
iii


4.4.1. Những thuận lợi, khó khăn trong q trình sản xuất và tiêu thụ cao dạ dày.
............................................................................................................................. 39

4.4.2. Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển Nghề Nấu Cao Dạ Dày Tại
Địa Phƣơng. ......................................................................................................... 40
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ..................................................... 44
Kết luận ............................................................................................................... 44
Tồn tại.................................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Danh lục các loài cây thuốc đƣợc ngƣời dân tộc cao lan sử dụng để
nấu cao dạ dày tại khu vực nghiên cứu. ............................................................. 23
Bảng 4.2: Đa dạng về các taxon thực vật làm thuốc .......................................... 26
Bảng 4.3: Danh sách các họ có lồi sử dụng làm thuốc nấu cao dạ dày ........... 26
Bảng 4.4. Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu 28
Bảng 4.5. Tỷ lệ các loài với các bộ phận sử dụng ............................................. 28
Bảng 4.6: Dạng sống của cây thuốc đƣợc sử dụng để nấu cao dạ dày tại khu vực
nghiên cứu. ......................................................................................................... 29
Bảng 4.7: Phân bố của cây thuốc ở các dạng sinh cảnh ..................................... 30
Bảng 4.8. Các hình thức khai thác cây thuốc của ngƣời dân tộc cao lan tại khu
vực nghiên cứu. .................................................................................................. 31
Bảng 4.9: Kinh nghiệm nấu cao dạ dày của ngƣời dân tộc cao lan tại xã đồng
quý. ..................................................................................................................... 33
Bảng4.10: Mức độ sử dụng cao dạ dày của các nhóm tuổi tại khu vực nghiên
cứu ...................................................................................................................... 36

v



TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu kiến thức bản địa của ngƣời dân tộc Cao Lan về
sử dụng thực vật để nấu Cao dạ dày tại xã Đồng Quý - huyện Sơn Dƣơng - tỉnh
Tuyên Quang.
2. Sinh viên thực hiện: Đàm Kiều Oanh
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Phạm Thanh Hà
4. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Nghiên cứu đƣợc thực trạng và kinh nghiệm sử dụng thực vật để nấu Cao
dạ dày của đồng bào dân tộc Cao Lan tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh
Tuyên Quang. Làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển kiến thức bản địa
cũng nhƣ nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phƣơng.
- Mục tiêu cụ thể
Đúc kết đƣợc kinh nghiệm sử dụng thực vật làm Cao lá dạ dày của ngƣời
dân tộc Cao Lan về thành phần loài, bộ phận sử dụng, phƣơng thức nấu Cao lá
và các yếu tố ảnh hƣởng tới nguồn tài nguyên thực vật nấu Cao lá trong khu vực,
đồng thời đề xuất đƣợc giải pháp nhằm phát triển cho nhóm tài nguyên rừng
này.
5. Nội dung nghiên cứu
- Kinh nghiện sử dụng thực vật nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc Cao
Lan
+ Thành phần loài thực vật đƣợc sử dụng nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc
Cao Lan tại Xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang
vi


+ Kinh nghiệm nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc Cao Lan tại xã Đồng

Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy trì và phát triển kiến thức
bản địa của ngƣời Cao Lan trong nấu Cao dạ dày tại địa phƣơng.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nghề nấu Cao dạ dày tại
địa phƣơng.
6. Kết quả đạt đƣợc
- Thành phần loài thực vật đƣợc sử dụng nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc
Cao Lan tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang
- Kinh nghiệm nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc Cao Lan Tại xã Đồng
Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy trì và phát triển kiến thức bản địa của
ngƣời dân tộc Cao Lan trong nấu Cao lá tại địa phƣơng.
- Dựa vào những số liệu đã phân tích đề xuất giải phát bảo tồn và phát triển
nghề nấu Cao lá tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới chịu ảnh hƣởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm kết hợp với địa hình phực tạp nên đƣợc thiên
nhiên ƣu ái khi có một hệ thống động thực vật rất đa dạng và phong phú với
những nét đặc trƣng riêng. Thực vật Việt Nam có tác dụng về nhiều mặt nhƣ lấy
gỗ, làm dƣợc liệu, làm lƣơng thực, thực phẩm… Từ xa xƣa, ngƣời dân đã biết sử
dụng cây cỏ trong tự nhiên làm thuốc chữa bệnh. Đặc biệt là giai đoạn trƣớc khi
thuốc Tây y đƣợc phát hiện và sử dụng phổ biến thì sức khỏe, tính mạng con
ngƣời hồn tồn phụ thuộc vào các lồi thuốc có trong tự nhiên. Tại mỗi khu
vực, mỗi quốc gia, địa phƣơng, dân tộc khác nhau lại có những kinh nghiệm sử
dụng các cây thuốc, các bìa thuốc khác nhau. Trải qua nhiều thế kỷ con ngƣời
mới có đƣợc những phƣơng pháp khai thác, chế biến và sử dụng các loại thuốc;

những hiểu biết này không đƣợc công bố rộng rãi mà chỉ tồn tại trong các nhóm
cộng đồng địa phƣơng, đƣợc gọi là kiến thức bản địa. Chính những kiến thức
bản địa này đã góp phần khơng nhỏ cho việc sử dụng hiệu quả các loài cây con
làm thuốc và trong sự tiến bộ của loài ngƣời. Ngày nay, trƣớc sự phát triển của
khoa học vông nghệ, thuốc Tây y đang đóng vai trị to lớn trong việc chữa trị
bệnh nhờ tính tiện dụng và liều lƣợng Cao. Tuy nhiên, còn một phần khá lớn
dân số trên thế giới đã và đang đƣợc chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền.
Nguồn tài nguyên cây thuốc chính là mấu chốt cho sự phát triển y học cổ truyền
cũng nhƣ thuốc Tây, là nguyên liệu để tạo ra thuốc Tây.
Đồng bào dân tộc Cao Lan tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh
Tuyên Quang là nhóm cộng đồng rất giàu kinh nghiệm trong việc sử dụng cây
thuốc chữa bệnh. Vì thế, việc nghiên cứu kiến thức bản địa của ngƣời dân trong
việc sử dụng cây thuốc nấu Cao dạ dạy để phục vụ cho đời sống con ngƣời và
góp phần giữ gìn, phổ biến những kinh nghiệm làm thuốc của ngƣời dân là yêu
cầu cấp thiết.
Xuất phát từ u cầu thực tế đó tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
kiến thức bản địa của ngƣời dân tộc Cao Lan về sử dụng thực vật để nấu Cao
dạ dày tại xã Đồng Quý - huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang”.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Kiến thức bản địa
Trong các xã hội cơng nghiệp hố, dù nổi bật đến mức độ nào đi nữa thì
kiến thức chính thống theo nền tảng phƣơng Tây cũng chỉ duy trì duy nhất một
trong số rất nhiều hệ thống kiến thức. Ở nhiều nƣớc, hệ thống này tồn tại song
song với các hệ thống kiến thức bản địa khơng chính thức (kiến thức truyền
thống, sinh thái hay địa phƣơng).

Thuật ngữ “kiến thức chính thống” (formal knowledge) dùng để chỉ
những hệ thống kiến thức phát triển phần lớn dựa trên nền tảng hệ thống giáo
dục phƣơng Tây. Đó là những kiến thức chuẩn vì nó đƣợc xác nhận trong những
văn kiện, những ngun tắc, luật lệ, những quy định và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Ngƣợc lại, khái niệm kiến thức bản địa hay kiến thức địa phƣơng dùng để
chỉ những thành phần kiến thức hồn thiện đƣợc duy trì, phát triển trong một
thời gian dài với sự tƣơng tác qua lại rất gần gũi giữa con ngƣời với môi trƣờng
tự nhiên. Tập hợp những hiểu biết, kiến thức và ý nghĩa này là một phần của
tổng hịa văn hố bao gồm cả hệ thống ngôn ngữ, cách định danh và phân loại,
phƣơng thức sử dụng tài nguyên, các lễ nghi, giá trị tinh thần và thế giới quan.
Những kiến thức này là cơ sở để đƣa ra những quyết định về nhiều
phƣơng diện cơ bản của cuộc sống hàng ngày tại địa phƣơng nhƣ săn bắn, hái
lƣợm, đánh cá, canh tác và chăn nuôi, sản xuất lƣơng thực, nƣớc, sức khoẻ và sự
thích nghi với những thay đổi của mơi trƣờng và xã hội. Hơn nữa, trái với kiến
thức chính thống, những kiến thức khơng chính thống đƣợc truyền miệng từ đời
này sang đời khác và rất hiếm khi đƣợc ghi chép lại.
Hệ thống kiến thức bản địa cần phải đƣợc duy trì, gìn giữ vì những tƣ
tƣởng phƣơng Tây đang có xu thế thống trị hầu hết những quan điểm về chính
sách phát triển. Đồng thời, cần phải ngăn chặn tình trạng tƣ tƣởng phƣơng Tây
cản trở cộng đồng địa phƣơng tham gia vào công cuộc phát triển. Tuy nhiên,

2


trên thực tế đang diễn ra tình trạng “phát triển” chỉ đƣợc định nghĩa bằng những
khái niệm xa lạ, thậm chí đơi khi cịn khơng phù hợp của phƣơng Tây.
Kiến thức bản địa đã và đang đóng góp một phần quan trọng vào việc giải
quyết các vấn đề của địa phƣơng. Trong những năm gần đây, các nƣớc đang
phát triển cung cấp ngày càng nhiều thơng tin về vai trị của kiến thức bản địa
trong nhiều lĩnh vực tại các quốc gia phía Nam bán cầu nhƣ: nơng nghiệp (kỹ

thuật xen canh, chăn nuôi, quản lý sâu bệnh, đa dạng cây trồng, chăm sóc sức
khoẻ vật ni, chọn giống cây trồng);sinh học (thực vật học, kỹ thuật ni cá);
chăm sóc sức khoẻ con ngƣời (bằng các phƣơng thuốc truyền thống); sử dụng và
quản lý tài nguyên thiên nhiên (bảo vệ đất, thuỷ lợi và các hình thức quản lý
nƣớc khác); giáo dục (kiến thức truyền miệng, các ngôn ngữ địa phƣơng) và xố
đói giảm nghèo nói chung.
Kết quả của dịng thơng tin lớn mạnh đó là các học giả, những nhà hoạch
định chính sách và những ngƣời đang hoạt động trên lĩnh vực phát triển ngày
càng quan tâm đến kiến thức bản địa. Hơn hai thập kỷ trƣớc, họ đã thiết lập mối
quan hệ giữa kiến thức bản địa và khoa học, và thừa nhận tính hợp lý của kiến
thức bản địa đối với hệ thống giáo dục và các vấn đề phát triển.
Hơn nữa, kiến thức bản địa đã đóng góp cho khoa học trong nhiều lĩnh
vực liên quan đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên qua các nghiên cứu về
thực vật dân tộc học hiện đại. Cụ thể là kiến thức bản địa đã giúp các nhà khoa
học nắm đƣợc những vấn đề về đa dạng sinh học và quản lý rừng tự nhiên. Kiến
thức bản địa cũng đóng góp vào khoa học những hiểu biết sâu sắc về thuần hoá
cây trồng, gây giống, quản lý và giúp các nhà khoa học nhận thức đúng đắn về
nguyên tắc, thói quen đốt nƣơng làm rẫy, nơng nghiệp sinh thái, nông lâm kết
hợp, luân canh cây trồng, quản lý sâu hại, đất đai và nhiều kiến thức khác về
khoa học nông nghiệp. Thêm nữa, các nhà khoa học cũng thƣờng quen với kiến
thức bản địa và ứng dụng vào trong các dự án về hợp tác phát triển và trong
nhiều bối cảnh hiện tại khác.

3


1.2. Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc tại Việt Nam
Nền Y học cổ truyền của Việt Nam có từ rất lâu đời, nhiều phƣơng thuốc
bào chế từ cây thuốc đƣợc áp dụng chữa bệnh trong dân gian. Những kinh
nghiệm này đƣợc ghi chép thành những cuốn sách có giá trị và lƣu truyền rộng

rãi trong nhân dân. Trong cuốn “ Nam dƣợc thần hiệu” và “ Hồng nghĩa giác tƣ
y thƣ” của Tuệ Tĩnh đã mô tả hơn 630 vị thuốc, 50 đơn thuốc chữa các bệnh
trong đó 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng hàn. Hai cuốn sách này đƣợc xem là
những cuốn sách xuất hiện sớm nhất về cây thuốc Việt Nam. Đến thế kỷ XVIII,
Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã xuất bản bộ sách lớn “ Y tông tâm tĩnh”
gồm 28 tập, 66 quyển đã mô tả khá chi tiết về thực vật, các đặc tính chữa bệnh.
Thế kỷ XIX, trong cuốn “ Nam dƣợc chí danh truyền” Nguyễn Quang
Lƣơng ghi chép khoảng 500 vị thuốc nam. Sau Cách mạng tháng Tám năm
1945, Y dƣợc cổ truyền đƣợc đặt dƣới sự lãnh đạo của Bộ Y tế, cùng với y học
hiện đại chăm lo cho sức khỏe của ngƣời dân. Kế thừa y học cổ truyền dân tộc,
phát huy, phát triển dƣợc liệu và dƣợc học dân tộc. Một số cơng trình của các
nhà thực vật học, dƣợc học, y học dành nhiều thời gian, tâm huyết vào công tác
điều tra cơ bản nhằm kế thừa, phát hiện và khai thác nguồn tài nguyên quý giá
này trong cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cũng nhƣ phát triển kinh tế nhƣ:
sách” Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” – G.S.Ngô Tất Lợi (1999), sách “
Cây thuốc Việt Nam” của lƣơng y Trần Đức (1997), “từ điển cây thuốc Việt
Nam” của T.S. Võ Văn Chi (1997).
Bênh cạnh đó Việt Nam nằm tại khu vực giao thoa giữa các nền văn hóa
Đơng Nam Á, là quốc gia đa dạng về các nền văn hóa với 54 dân tộc anh em
trên khắp lãnh thổ. Phần lớn cây thuốc của Việt Nam mọc hoang dại tại vùng
rừng núi –một vùng chiếm ¾ diện tích tồn lãnh thổ, là nơi cƣ trú của phần lớn
các dân tộc thiểu số. Các dân tộc thiểu số nói chu;ng – do đời sống gắn liền với
khai thác và sử dụng thực vật, có nhiều kinh nghiệm và tri thức trong q trình
chế biến, sử dụng thực vật, đặc biệt là trong sử dụng cây thuốc. Tuy nhiên, các
tri thức và kinh nghiệm dân tộc thƣờng đƣợc sử dụng và lƣu truyền trong phạm
vi hẹp ( dân tộc, dịng họ, gia đình) vì vậy khơng phát huy đƣợc tồn bộ để phuc
4


vụ cho xã hội và có nguy cơ thất thốt rất Cao. Các nhà dân tộc học, lịch sử

trong và ngoài nƣớc thƣờng tập trung nghiên cứu về lịch sử, nghệ thuật kiến
trúc, điêu khắc, tín ngƣỡng, phong tục tập quán… của các dân tộc thiểu số mà ít
ai quan tâm đến vấn đề y học cổ truyền bản địa của họ. Nhận thức đƣợc tầm
quan trọng này, trong khoảng 10 năm trở lại đây nghiên cứu thuốc dân tộc đƣợc
đặc biệt quan tâm tại một số cơ sở của nƣớc ta và thu đƣợc kết quả rất khả quan.
Kết quả ghi nhận đƣợc từ điều tra các kinh nghiệm sử dụng thuốc của
cộng đồng dân tộc ở các địa phƣơng trong cả nƣớc đến nay có khá nhiều. Đặc
biệt là các nghiên cứu về các dân tộc miền núi phía Bắc nhƣ “ Dân tọc H’mơng
và thế giới thực vật” của Diệp Đình Hoa (1998), “Kinh nghiệm của ngƣời Dao –
Đà Bắc- Hịa Bình” của Trần Hồng Hạnh (1997) hay “Phát hiện về cây thuốc Xạ
đen có tác dụng chữa ung thƣ” của mế Hậu ở Kim Bội – Hịa Bình. Năm 2001,
Nguyễn Thị Phƣơng Thảo và cộng sự đã điều tra và đánh giá về tài nguyên cây
thuốc của một số cộng đồng dân tộc Dao, Tày và Hoa tại n Từ - Quảng
Ninh…
Nhiều cơng trình điều tra về thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng
thuốc của các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta đã đƣợc tiến hành trong những năm vừa
qua. Nhiều nghiên cứu về vây thuốc đƣợc phòng Thực vật dân tộc học thuộc
Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật đƣợc thực hiện với các cộng đồng dân tộc
thiểu số nhƣ: H’mông, Dao, Mƣờng… tại một số tỉnh Tây Bắc.
Nhiều bài thuốc dân tộc có hiệu quả chữa trị Cao đã đƣợc thu thập và đƣa
vào nghiên cứu thực nghiệm. Đồng thời, đã phát hiện nhiều lồi cây thuốc mới
và các cơng dụng mới của cây thuốc. Nhƣ vậy, nghiên cứu kiến thức bản địa của
các dân tộc đã góp phần sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên cây thuốc ở
nƣớc ta và còn là cơ sở để sản xuất các loại dƣợc phẩm mới để chăm sóc, bảo vệ
sức khỏe con ngƣời tốt hơn. Đây là hƣớng nghiên cứu có triển vọng lớn trong
tƣơng lai.
1.3. Kinh nghiệm sử dụng thực vật làm Cao
Sự phát triển của loài ngƣời gắn liền với việc sử dụng cây thuốc. Việt
Nam với 54 dân tộc có truyền thống văn hố tập qn khác nhau. Mỗi dân tộc
5



trong quá trình khai thác tự nhiên để tồn tại và phát triển sáng tạo và đã tích luỹ
riêng cho mình một hệ thống các tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật để
phòng và chữa bệnh.
Với cùng một cây thuốc, các dân tộc có thể sử dụng vào các mục đích chữ
bệnh khác nhau, ngƣợc lại để điều trị cùng một bệnh các dân tộc lại sử dụng
nhiều loài cây thuốc khác nhau.
Từ xa xƣa cộng đồng dân tộc Cao Lan đã đúc kết đƣợc kinh nghiệm nấu
thực vật thành Cao có cơng dụng chữa bệnh tốt hơn. Bài thuốc nấu Cao đƣợc
lƣu truyền từ đời này qua đời khác, với nhiều công dụng và phƣơng thức nấu
khác nhau trong từng loại Cao, tiêu biểu phải kể đến đó là bài thuốc Cao dạ dày
của cộng đồng dân tộc Cao Lan tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên
Quang. Bài thuốc đƣợc ngƣời dân tin dùng nhƣ một loại thuốc thần dƣợc, chữa
các bệnh nhƣ : viên loét dạ dày, giảm đau, tá tràng, đại tràng, sỏi thận,….một số
gia đình ngƣời Cao Lan vẫn giữ nghề nấu Cao dạ dày cho đến nay.

6


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu

2.1.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đƣợc thực trạng và kinh nghiệm sử dụng thực vật để nấu Cao
dạ dày của đồng bào dân tộc Cao Lan tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh
Tuyên Quang. Từ đó, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển kiến thức bản địa

cũng nhƣ nguồn tài nguyên cây thuốc tại đại phƣơng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đúc kết đƣợc kinh nghiệm sử dụng thực vật làm Cao lá dạ dày của ngƣời
dân tộc Cao Lan về thành phần loài, bộ phận sử dụng, phƣơng thức nấu Cao lá
và các yếu tố ảnh hƣởng tới nguồn tài nguyên thực vật nấu Cao lá trong khu vực,
đồng thời đề xuất đƣợc giải pháp nhằm phát triển cho nhóm tài nguyên rừng
này.
2.2.

Đối tƣợng nghiên cứu
Kiến thức bản địa của ngƣời dân tộc Cao Lan sử dụng thực vật để nấu

Cao lá dạ dày tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
2.3.

Nội dung nghiên cứu
- Kinh nghiệm sử dụng thực vật nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc Cao Lan
+ Thành phần loài thực vật đƣợc sử dụng nấu Cao dạ dày của ngƣời dân

tộc Cao Lan tại Xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang
+ Kinh nghiệm nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc Cao Lan tại xã Đồng
Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
-

Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy trì và phát triển kiến thức

bản địa của ngƣời Cao Lan trong nấu Cao dạ dày tại địa phƣơng.
-

Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nghề nấu Cao dạ dày


tại địa phƣơng

7


2.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thực vật nấu Cao dạ
dày của người dân tộc Cao Lan.
2.4.1.1. Công tác chuẩn bị
- Chuẩn bị: Trƣớc khi tiến hành điều tra cần chuẩn bị các tài liệu có liên
quan cũng nhƣ chuẩn bị các dụng cụ điều tra cần thiết trong quá trình làm việc
- Cụ thể:
- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến công tác điều tra: Bản đồ hiện trạng, tài
liệu về khí hậu, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Chuẩn bị các dụng cụ nghiên cứu: địa bàn, máy GPS, mẫu biểu điều
tra, dụng cụ thu mẫu, xử lý tiêu bản thực vật ( kẹp tiêu bản, báo cũ, cồn,…)
2.4.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
Phỏng vấn ngƣời dân, các hộ gia đình đại diện sống tại xã Đồng Quý,
huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang ( dự kiến là 30 hộ bằng các câu hỏi kết
hợp với nhận mặt cây thuốc, danh sách cụ thể xem tại phụ biểu 4). Ghi đầy đủ
các thông tin theo mẫu biểu 01, ghi đầy đủ tất cả các cây thuốc đƣợc sử dụng để
nấu Cao mà ngƣời dân đƣợc phỏng vấn liệt kê, đặc điểm của loài, dạng sống, bộ
phận sử dụng làm thuốc và nhờ ngƣời dân dẫn đi khu vực có cây thuốc mà
ngƣời dân liệt kê ( tại vƣờn và khu vực xung quanh nhà), tiến hành nhận mặt cây
và xác định tên loài, những lồi nào chƣa xác định đƣợc ten lồi thì ghi tên địa
phƣơng, tiến hành thu mẫu và chụp ảnh về để giám định lại tên loài.

Tiến hành điều ra thực địa theo các tuyến đã đƣợc lập, bắt gặp loài cây
thuốc nào đều thu mẫu và chụp ảnh lại.
Nghiên cứu đã xác định đƣợc 4 tuyến điều tra đại diện cho khu vực
nghiên cứu nhƣ sau:
Tuyến điều tra số 01: Từ nhà bà Phan Thị Tƣ (thôn Cây Táu) đến rừng
đầu nguồn
Tuyến điều tra số 02: Từ nhà bà Phan Thị Tƣ (thôn Cây Táu) đến khu
Việt Lâm
Tuyến điều tra số 03: Từ nhà bà Phan Thị Tƣ đến núi ông lĩnh
8


Tuyến điều tra số 04: Từ nhà bà Phan Thị Tƣ đến khu Đồng Cảy

Mẫu biểu 01: Điều tra cây thuốc theo tuyến
Tuyến số……………………Địa điểm…………………………………..
Ngƣời điều tra:………………………………..Ngày điều tra……………
Tọa độ điểm đầu tuyến………………Tọa độ điểm cuối tuyến…………
STT

Tên lồi

Số lần

Bộ

Cơng

Tên phổ Tên địa


xuất

phận

dụng

phƣơng

hiện

đƣợc sử

thông

dụng
làm
thuốc

9

Ghi chú


Mẫu biểu 02: Biểu điều tra phỏng vấn Kinh nghiệm sử dụng thực vật nấu
Cao lá của ngƣời dân tộc Cao Lan tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh
Tuyên Quang.
I.

Thông tin chung


Ngƣời trả lời phỏng vấn…………….Tuổi……………………………………….
Địa chỉ…………………………………………………………………………….
Nghề nghiệp……………………………………………………………………....
Ngƣời phỏng vấn………………….Ngày phỏng vấn……..………………....…
II.

Nội dung phỏng vấn

2.1.

Về thành phần loài thực vật đƣợc sử dụng nấu Cao dạ dày của ngƣời

dân tộc Cao Lan tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
Anh (chị) cho biết đã sử dụng những loài cây nào để nấu Cao lá dạ dày?
…………………………………………………………………………………….
Loài cây nào có cơng dụng chính trong bài thuốc?
……………………………………………………………………………………
Bộ phận sử dụng làm thuốc và cơng dụng?
……………………………………………………………………………………
Số lƣợng từng lồi cho một lần nấu là bao nhiêu gam?
……………………………………………………………………………………
Có thể thêm hoặc bớt một lồi thực vật đƣợc khơng? Tên lồi đó?
……………………………………………………………………………………
2.2.

Về kinh nghiệm nấu Cao dạ dày của ngƣời dân tộc Cao Lan tại xã

Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
Mùa thu hái là mùa nào?
…………………………………………………………………………………..

Cách sơ chế từng loài cây thuốc nhƣ thế nào?
…………………………………………………………………………………
Cách chế biến nấu Cao dạ dày nhƣ thế nào?
…………………………………………………………………………………
Kinh nghiệm có đƣợc do đâu?
…………………………………………………………………………………

10


Mẫu biểu 03: Danh sách các gia định phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu
Họ tên chủ hộ:……………Nghề nghiệp…………Tuổi…………………..
Địa chỉ:…………………Số ngƣời trong hộ:……………………………...
Kinh nghiệm có đƣợc do đâu:…………………………………………………
STT

Tên địa Dạng

Nơi

Bộ

Cách

Cơng

Tình

Mức


phƣơng sống

mọc

phận

sơ chế

dụng

hình

độ sử

sử

khai

dụng

dụng

thác

Mẫu biểu 04: Điều tra kinh nhiệm sử dụng cây thuốc nấu Cao dạ dày của
ngƣời dân
Ngƣời điều tra:………………………………………………………………..
Thời gian điều tra:…………………………………………………………….
Họ tên ngƣời phỏng vấn:…………..............Tuổi:………Giới tính:…………
Nghề nghiệp:………….Địa chỉ……………………………………………….

STT

Tên

lồi Dạng sống Sinh cảnh Bộ

phận Cơng

cây

sử

dụng dụng

làm thuốc

Trong q trình phỏng vấn tiến hành hỏi bằng nhiều cách để kiểm tra
chéo, tăng dộ tin cậy của phƣơng pháp thu thập.
2.4.1.3. Phương pháp xử lý nội nghiệp
Phƣơng pháp xác định tên loài
Giám định toàn bộ mẫu và ảnh đã thu đƣợc khi điều tra thực địa và phỏng
vấn. Mẫu xác định chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái so sánh theo khóa định
loại của Phạm Hồng Hộ và tham khảo một số tài liệu: Cây cỏ Việt Nam Phạm
Hoàng Hộ (1999-2003); Thực vật chí Việt Nam (Flora of Vietnam), Cây thuốc
11


và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Danh lục các
loài thực vật Việt Nam (tập 1,2,3) trang web: IPNI, Theplantlist, CFH,
Plantphoto…

Phƣơng pháp xây dựng danh mục
Lập danh lục thực vật đƣợc sử dụng để nấu Cao dạ dày tại khu vực nghiên
cứu, dựa trên các kết quả giám định các mẫu vật thu đƣợc của các đợt điều tra
trên tuyến và phỏng vấn ngƣời dân, lập danh mục cây thuốc bao gồm: tên địa
phƣơng, tên khoa học, công dụng, bộ phận sử dụng, nguồn gốc, cách chế biến.
Mẫu biểu 05: Tổng hợp kết quả điều tra cây thuốc đƣợc dân tộc Cao Lan
sử dụng để nấu Cao dạ dày tại xã Đồng Quý.
STT

Tên
phổ
thông

Tên địa Tên
phƣơng khoa
học

Dạng
sống

Nơi
mọc

Bộ
phận
sử
dụng

Công
dụng


Ghi
chú

Phƣơng pháp đánh giá
Dựa vào bảng tổng kết điều tra cuối cùng và với quan sát ngoài thực địa
trong quá tình điều tra:
- Đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài thuốc
- Sắp xếp các loài thuốc theo công dụng, dạng sống, bộ phận sử dụng
- Đánh giá sự phân bố của cây thuốc trên các trạng thái và mức độ ƣu tiên
sử dụng thuốc trong nhân dân.
- Lập danh lục các loài cây thuốc đã điều tra và sắp xếp theo từng họ theo
thứ tự A, B, C, những loài trong Sách đỏ Việt Nam 2007, cần ƣu tiên cho bảo
tồn
Về kinh nghiệm, gây trồng, khai thác, sử dụng đƣợc ghi trong biểu 07
Mẫu biểu 06: Kinh nghiệm gây trồng, khai thác, sử dụng của cộng đồng
dân tộc Cao Lan tại xã Đồng Quý
STT

Tên loài

Kinh nghiệm Kinh nghiệm sử Kinh nghiệm
khai thác
dụng
gây trồng

12


Mẫu biểu 07: Danh sách những ngƣời biết nấu Cao dạ dày tại địa phƣơng.

STT

Họ và tên

Năm
sinh

Địa chỉ

Kinh nghiệm có đƣợc

2.4.2. Phương pháp đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới việc duy trì và phát
triển kiến thức bản địa của người dân tộc Cao Lan trong nấu Cao dạ dày tại
địa phương.
2.4.2.1. Công tác chuẩn bị
Trƣớc khi tiến hành điều tra cần chuẩn bị phƣơng tiện, câu hỏi phỏng vấn,
máy chụp ảnh và các dụng cụ nhƣ phần 2.4.1.2 đã nêu.
2.4.2.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
a) Phƣơng pháp phỏng vấn về các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy trì và
phát triển kiên thức bản địa của ngƣời dân tộc Cao Lan trong nấu Cao dạ
dày tại địa phƣơng.
Mẫu biểu 08: Biểu điều tra phỏng vấn về các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy
trì và phát triển kiên thức bản địa của ngƣời dân tộc Cao Lan trong nấu
Cao dạ dày tại địa phƣơng.
A. Thông tin chung
Ngƣời trả lời phỏng vấn………………….Tuổi…………………………
Địa chỉ…………………………………………………………………...
Nghề nghiệp…………………………………………………………..
Ngƣời phỏng vấn……………………….Ngày phỏng vấn……..………
B. Nội dung phỏng vấn

Tình hình khai thác và chế biến cây thuốc ra sao?
…………………………………………………………………………
Hiện nay Anh (chị) đã gây trồng loài thuốc nào và trồng nhƣ thế nào, sự
phát triển của lồi đó?
…………………………………………………………………………
Tiền đầu tƣ chăm sóc/lần thu hoạch?
13


…………………………………………………………………………
Địa phƣơng đã trao đổi, mua bán và sử dụng cây thuốc nhƣ thế nào?
…………………………………………………………………………
Giá bán và thị trƣờng tiêu thụ Cao dạ dày?
…………………………………………………………………………
Lồi cây thuốc nào khó tìm kiếm?
…………………………………………………………………………
Trong gia đình Anh (chị) có thƣờng xun sử dụng Cao dạ dày hay
không?
…………………………………………………………………………
Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Phỏng vấn ngƣời dân, các hộ gia đình đại diện tại xã Đồng Quý, huyện
Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang đặc biệt là các ông lang bà mế tại địa bàn, ông bà
đã sử dụng thực vật để nấu Cao. Bằng các câu hỏi kết hợp với nhận mặt cây
thuốc tại vƣờn, khu vực xung quanh nhà và trên tuyến điều tra tiến hành thu
mẫu và chụp ảnh, thu thập các thông tin về tình hình khai thác và gây trồng cây
thuốc, các yếu tố ảnh hƣởng nhƣ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, cháy rừng, khai
thác gỗ, ảnh hƣởng về mặt xã hội trong việc duy trì sản xuất Cao dạ dày.
Mẫu biểu 09: Điều tra tình hình gây trồng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu
Ngƣời gây trồng cây thuốc:…………………………………………………….
Địa chỉ:…………………………………………………………………………

Diện tích vƣờn trồng cây thuốc:……………………………………………….
Lý do trồng:……………………………………………………………………
STT

Tên địa Tên
phƣơng khoa
học

Số cá Năm
thể
trồng

14

Số lần Tiền
Kỹ
thu
đầu tƣ thuật
hoạch chăm
gây
sóc/lần trồng
thu
hoạch


Mẫu biểu 10: Điều tra tình hình khai thác, chế biến cây thuốc ở tự nhiên tại
khu vực nghiên cứu.
Ngƣời điều tra:………………………………………………………………….
Địa chỉ………………………………………………………………………..
Thời gian phỏng vấn:………………………………………………………...

Bộ phận
STT

Tên loài

đƣợc sử

Mùa thu

Cách sơ

Cách chế

dụng làm

hái

chế

biến

thuốc

2.4.2.3. Phương pháp xử lý nội nghiệp
Tổng hợp các tài liệu, mẫu vật, hình ảnh, thơng tin phỏng vấn thu đƣợc
trong q trình điều tra lập biểu thơng tin mẫu biểu 11:
Mẫu biểu 11: Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc duy trì và phát triển kiến thức
bản đị của ngƣời Cao Lan trong nấu Cao dạ dày tại xã Đồng Quý.
STT Tên
loài


Về mặt nguồn nguyên liệu

Về mặt xã hội

Mức

Mức độ Nguyên Mất

Thu

độ

quan

nhập học lao sách hỗ

khai

tâm gây nơi

cảnh

động tại trợ

thác

trồng

sống


địa

liệu từ sinh

khác

Nhận

phƣơng

15

Chính


2.4.3. Phương pháp đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nghề nấu Cao dạ
dày tại địa phương.
Đề xuất giải pháp bảo tồn cây thuốc tại khu vực nghiên cứu dựa trên kết
quả thu đƣợc từ nghiên cứu và tuân thủ theo quy định của pháp luật, các quy
trình quy phạm của nhà nƣớc của ngành và tham khảo các tài liệu về bảo tồn tài
nguyên thực vật và cây thuốc.
Dựa vào những khó khăn và thuận lợi, cơ hội và thách thức tại khu vực
nghiên cứu.
Dựa vào tình hình khai thác chế biến, phƣơng thức gây trồng và buôn bán
sử dụng cây thuốc.
Dựa vào những tác động bất lợi, ảnh hƣởng đến tài nguyên cây thuốc theo
kết quả điều tra đƣợc theo các tuyến.

16



Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – THÔNG TIN KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN
CỨU
(Theo Đề án xây dựng nông thôn mới xã Đồng Quý - huyện Sơn Dương - tỉnh
Tuyên Quang, giai đoạn 2011 - 2020)
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Nằm ở phía Nam của huyện Sơn Dƣơng (thuộc khu vực hạ huyện). Phía
Bắc giáp xã Đơng Thọ, Phía Nam giáp xã Văn Phú, Hồng Lạc, Phía Đơng giáp
núi Lịch, Phía Tây giáp xã Vân Sơn và Quyết Thắng.
3.1.2. Dân số, lao động và dân tộc
Trên địa bàn xã có 9 thơn với tổng dân số tồn xã là 2.853 nhân khẩu trên
634 hộ. Xã có 1.710 ngƣời trong độ tuổi lao động (lao động nam là: 899 ngƣời
chiếm 51,9 %; lao động nữ là 811 ngƣời chiếm 46.8%), trong đó lao động nơng
nghiệp có 1.385 ngƣời, chiếm 80,99%; lao động phi nông nghiệp là 325 ngƣời,
chiếm 1,9 % tổng số lao động của toàn xã. Tỷ lệ tăng dân số bình qn
0.8%/năm.
Lao động nơng, lâm nghiệp qua đào tạo là 21 ngƣời.
Lao động phi nông nghiệp đã qua đào tạo là 155 ngƣời (chiếm 0,9 % tổng
số lao động)
Xã có 3 dân tộc anh em sinh sống chủ yếu trong đó: Cao Lan chiếm 90.1
%, Kinh 9.6 %, Dân tộc khác 0.3%.
3.1.2. Diện tích tự nhiên
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã có 1.330,02 ha.
Trong đó:
- Đất nơng nghiệp là 1.148,6 ha trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp 327,67 ha;
Đất trồng cây hàng năm 262,19 ha; Đất trồng lúa nƣớc 151,54 ha (đất 1 vụ lúa 15,11
ha, đất 2 vụ lúa 136,43 ha); Đất trồng cây hàng năm khác 110,65 ha

- Đất trồng cây lâu năm là 65,48 ha
17


- Đất lâm nghiệp là 815,6 ha trong đó: Đất rừng sản xuất 405,6 ha; Đất
rừng phòng hộ 410,0 ha
- Đất phi nông nghiệp là 180.77ha. Đất nghĩa trang, nghĩa địa là 5,91 ha.
Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng là 19,99 ha. Các loại đất khác là 12,55 ha
3.1.3 Đặc điểm địa hình
Đặc điểm địa hình: Có địa hình đồi núi, địa thế nghiêng dần theo hƣớng
từ bắc xuống nam. Độ Cao trung bình từ 40-250m so với mực nƣớc biển (phần
này chiếm 40% diện tích tự nhiên). Có 1 con suối nhỏ bắt nguồn từ chân núi
Lịch chảy qua giữa địa phận xã.
3.1.4. Khí hậu
Về khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ
rệt, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21-230C, lƣợng mƣa trung bình 1.200 1.400 mm, độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm từ 75 - 80%.
3.1.5. Địa chất
3.1.6 Các nguồn tài nguyên
3.1.6.1. Tài nguyên rừng
Tổng số đất lâm nghiệp của xã hiện có: 815,55 ha (đất rừng phòng hộ:
410,2 ha; đất rừng sản xuất: 405,55 ha)
Trong đó: Đất có rừng là 824,09ha ( Rừng tự nhiên 21,2 ha; Đất có rừng
tự nhiên phịng hộ 150,21 ha; Đất có rừng trồng phịng hộ 154,91 ha; Đất
khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ 0,24 ha)
3.1.6.2. Tài ngun nước
Tổng diện tích ao, hồ 32,69 ha, chủ yếu là các cơng trình thuỷ lợi hồ chứa
nƣớc, cịn lại là các ao nhỏ của các hộ gia đình. Sản lƣợng cá của xã hàng năm đạt
80 tấn, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân. Nguồn tài
nguyên nuớc của xã chủ yếu từ các hồ đập.


18


×