Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ rùa đầu to platysternon megacephalum gray 1831 đang được thực hiện tại vườn quốc gia cúc phương tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 68 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỨU HỘ RÙA ĐẦU TO (Platysternon
megacephalum Gray, 1831) ĐANG ĐƢỢC THỰC HIỆN TẠI VƢỜN
QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C)
MÃ SỐ: 310

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: ThS. Giang Trọng Tồn
: Nguyễn Thị Nhật Hạ
: 1453102271
: 59C-QLTNTN(c)
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ Rùa đầu to (Platysternon
megacephalum Gray, 1831) đang đƣợc thực hiện tại Vƣờn Quốc gia Cúc
Phƣơng, tỉnh Ninh Bình” đƣợc thực hiện từ tháng 12 năm 2017 đến nay đã hoàn


thành. Trong q trình thực hiện, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cá nhân, các cơ quan và tổ chức.
Về phía nhà trƣờng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo Khoa
Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng đã giảng dạy
và cung cấp cho tôi các kiến thức quý báu trong suốt 4 năm học qua. Đặc biệt,
tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ths. Giang Trọng Tồn đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi từ định hƣớng nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng và hồn
thành bản khóa luận này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Ông
Đỗ Thanh Hào – Giám đốc Trung tâm bảo tồn Rùa Cúc Phƣơng đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi về địa điểm nghiên cứu và thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm,
động viên và ủng hộ tơi trong suốt q trình học tập tại trƣờng Đại học Lâm
nghiệp. Đây chính là nguồn động viên to lớn giúp tơi vƣợt qua mọi khó khăn.
Mặc dù bản thân tôi đã rất nhiều cố gắng nhƣng do lần đầu tiếp cận với
nghiên cứu khoa học, độc lập nghiên cứu nên đề tài khơng tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của q
thầy cơ và bạn đọc để bản Khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm.2018..
Sinh viên

Nguyễn Thị Nhật Hạ

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3
1.1. Hoạt động cứu hộ động vật hoang dã ở Việt nam.......................................... 3
1.1.1. Quy mô tổ chức hoạt động .......................................................................... 3
1.1.2. Những yêu cầu kĩ thuật trong cứu hộ và tái thả động vật hoang dã ........... 6
1.2. Hoạt động nhận nuôi động vật hoang dã ở Việt Nam.................................... 9
1.2.1. Số lƣợng cá thể động vật hoang dã và cơ sở nhân nuôi .............................. 9
1.2.2. Các loài động vật hoang dã đang đƣợc nhân nuôi ..................ƣời mang đi thả? Yêu cầu tái thả với lồi Rùa đầu to
nhƣ thế nào ?

6

Nguồn kinh khí cho các hoạt động cứu hộ và tái thả là từ cơ quan, tổ
chức nhà nƣớc hay tƣ nhân?

7

Công tác cứu hộ, chăm sóc, nhận ni, tái thả lồi Rùa đầu to tại
Trung tâm có những thuận lợi và khó khăn gì?

8

Trong thời gian tới Trung tâm có những cơ hội và định hƣớng gì cho
hoạt động cứu hộ lồi Rùa đầu to nói riêng và các lồi Rùa đang đƣợc
cứu hộ tại Trung tâm nói chung?



Bảng liệt kê các câu trả lời và số ngƣời có cùng câu trả lời
TT
câu hỏi
1

Số ngƣời có
cùng câu trả lời
Lúc nhận cá thể thì sẽ đƣợc đƣa sang phịng
2
Câu trả lời

cách ly , cách ly 3 tháng đủ sức khỏe mới đƣợc
chuyển sag phịng bình thƣờng. Ngâm nƣớc
ấm 2 tiếng sau đó xét nghiệm phân , xét
nghiệm lâm sàng. Tiếp theo sẽ tẩy giun nếu có
giun . Sau đó sẽ cân đo khối lƣợng xác nhận
làm hồ sơ cho cá thể đó
2

Cá thể bị bệnh sẽ đƣợc khám để tìm ra nguồn

2

bệnh và các phƣơng pháp điều trị đúng với
từng loại bệnh và chăm sóc đặc biệt theo từng
ngày và sẽ đƣợc kiểm tra lại hàng tuần
3

Chuồng trại cứu hộ Rùa đầu to đƣợc xây dựng


3

tách biệt cho từng cá thể để tránh đánh nhau xô
xát nhau đảm bảo đủ nhiệt độ thống mát và
diện tích phù hợp cho từng cá thể. Riêng Rùa
đầu to phải xây bể riêng biệt
4

Thức ăn chủ yếu là Cá và Giun,việc cho ăn sẽ

3

do nhân viên chăm sóc của trung tâm cho ăn;
lƣợng thức ăn mỗi ngày sẽ khác nhau tùy thuộc
vào trọng lƣợng của từng cá thể Rùa đầu to.
Thời gian cho ăn trong ngày là từ 7-9h sáng.
đối với rùa ở các thời điểm khác nhau thì quá
trình cứu hộ chăm sóc đều khác nhau tùy theo
độ tuổi và tình trạng lúc nhận nuôi cứu hộ
5

Các cá thể rùa sau khi đã phục hồi sức khỏe có
thể thả lại tự nhiên ở các vùng có điều kiện tự
nhiên phù hợp và các nhân viên chăm sóc cứu

3


TT
câu hỏi


Câu trả lời

Số ngƣời có
cùng câu trả lời

hộ sẽ cùng với ban quản lý làm việc tái thả;
yêu cầu tái thả Rùa đầu to phải là nơi có diện
tích rộng tránh sự đánh nhau khi ở gần nhau và
nơi có nhiệt độ thống mát trong sạch
6

Nguồn kinh phí cho các hoạt động cứu hộ và

1

tái thả là từ cơ quan nhà nƣớc và sự hỗ trợ tài
chính từ phi chính phủ và đầu tƣ nƣớc ngồi
7

Rùa đầu to đƣợc nhận nuôi cứu hộ với số

1

lƣợng lớn nên việc phát triển số lƣợng cá thể
rất thuận lợi. Công tác cứu hộ Rùa đầu to cịn
gặp khó khăn trong việc kinh phí đầu tƣ phịng
kín sử dụng điều hịa và thay nƣớc sạch hằng
ngày cho Rùa đầu to.
8


Trong tƣơng lai tới trung tâm sẽ cố gắng phát
triển mạnh thêm về công tác cứu hộ và phát
triển các loại Rùa đầu to nói riêng và rùa nói
chung

1


Phụ lục 02: Một số hình ảnh tại Trung tâm TCC

(Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

(Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

Ảnh 1 : Khu vực cách ly nuôi nhốt Rùa

Ảnh 2 : Khu vực phòng cách li

đầu to tại trung tâm.

nuôi nhốt Rùa đầu to

(Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

(Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

Ảnh 3 : Thùng nuôi nhốt Rùa đầu to

Ảnh 4: Các thùng ni nhốt Rùa

đầu to đƣợc xếp riêng biệt trong
phịng ni nhốt riêng biệt


(Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

(Nguồn: Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

Ảnh 5 : Nhân viên chăm sóc vệ sinh

Ảnh 6 : Nhân viên chăm sóc vệ

Rùa đầu to

sinh chuồng nuôi Rùa đầu to

(Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

(Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018)

Ảnh 7 : Nhân viên chăm sóc vệ sinh

Ảnh 8 : Thức ăn Rùa đầu to

chuồng nuôi nhốt Rùa đầu to



×