Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm hình thái giải phẫu trên kính hiển vi và công dụng của bộ nấm lỗ aphyllophonales tại vườn quốc gia ba vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 48 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, khoa QLTNR & MT và bộ môn bảo vệ thực
vật – khoa QLTNR & MT, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài sinh viên:
“Nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm,hình thái,giải phẫu trên kính hiển vi và
cơng dụng của bộ nấm Lỗ (Aphyllophonales) tại vườn Quốc gia Ba Vì”
Sau quá trình điều tra, thu thập mẫu vật tại khu vực nghiên cứu và tiến hành
phân tích mẫu tại phịng thí nghiệm tơi đã hồn thành chun đề này.
Nhân dịp này cho phép tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ
môn bảo vệ thực vật rừng, các thầy cơ thuộc Trung tâm thí nghiệm thực hành đã
giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài, đặc biệt là thầy Trần Tuấn Kha đã trực
tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài. Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý và cán
bộ công nhân viên vƣờn Quốc gia Ba Vì.
Mặc dù đã hết sức cố gắng xong do một số hạn chế về thời gian, trình độ và
kinh nghiệm của bản than nên khơng tránh khỏi những thiếu sót cần sửa chữa và
khắc phục. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cơ giáo để đề tài đƣợc
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày … tháng … năm 2015

Sinh viên thực hiện:
Vũ Thị Duyên


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢN
DANH MỤC CÁC BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1


CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3
1.1

Trên thế giới ......................................................................................................3

1.2

Ở Việt Nam .......................................................................................................4

CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................................6
2.1

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ...................................................................................6

2.1.1

Vị trí địa lý .....................................................................................................6

2.1.2

Địa hình địa thế..............................................................................................6

2.1.3

Đặc điểm khí hậu ...........................................................................................7

2.1.4

Địa chất thổ nhƣỡng ......................................................................................7


2.1.5

Tài nguyên Rừng ...........................................................................................7

2.2

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI. ......................................................................8

CHƢƠNG III MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......10
3.1

Mục tiêu nội dung nghiên cứu ........................................................................10

3.2

Nội dung nghiên cứu. ......................................................................................10

3.3

Phƣơng pháp nghiên cứu. ...............................................................................10

3.3.1

Phƣơng pháp kế thừa ...................................................................................10

3.3.3

Phƣơng pháp xác định mẫu .........................................................................13


3.3.4

Các dụng cụ thiết bị nghiên cứu ..................................................................13

CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ..........................................14
4.1

Đa dạng thành phần lồi nấm mục gỗ. ............................................................16

4.2

Tính đa dạng về hình thái thể quả nấm. ..........................................................17

4.2.1

Cuống thể quả. .............................................................................................17

4.2.2

Tính đa dạng về màu sắc .............................................................................18

4.2.3

Tính đa dạng chất cấu tạo ............................................................................19

4.3

Nghiên cứu tính kết cấu hiển vi của nấm Lỗ ..................................................20



A. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOÀI NẤM ĐẠI DIỆN CHO CÁC HỌ TRONG BỘ
NẤM LỖ ...................................................................................................................20
4.4. Xác định công dụng các loài nấm tại khu vực nghiên cứu. ...............................28
4.5. Đề xuất hƣớng sử dụng các loài nấm mục gỗ tại vƣờn Quốc gia Ba Vì............31
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................32
5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................32
5.2. TỒN TẠI ............................................................................................................32
5.3.KIẾN NGHỊ ........................................................................................................33


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Danh lục các loài nấm thu thập đƣợc ........................................................14
Bảng 4.2 Số loài nấm thuộc các họ nấm ...................................................................16
Bảng 4.3. Dạng thể quả (cuống, không cuống) .........................................................17
Bảng 4.4. Dạng thể quả (hình thái thể quả) ..............................................................17
Bảng 4.5: Tính đa dạng về màu sắc ..........................................................................18
Bảng 4.6. Tính đa dạng chất cấu tạo của nấm...........................................................19
Bảng 4.7. Tính đa dạng về hệ sợi nấm các loài nấm tại khu vực nghiên cứu ...........27
Bảng 4.8: Cơng dụng các lồi nấm lớn mục gỗ ........................................................30

DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 01. Màu sắc thể quả nấm ...........................................................................18
Biều đồ 02. Chất cấu tạo thể quả nấm .......................................................................19
Biểu đồ 03. Hệ sợi nấm .............................................................................................28
Biểu đồ 04: Cơng dụng của các lồi nấm tại vƣờn quốc gia Ba Vì ..........................30


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đa dạng sinh học là sự phong phú về loài, về nguồn gen và hệ sinh thái trong
tự nhiên. Đa dạng sinh học cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội nhƣ: lƣơng

thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, năng lƣợng, vật dụng hàng ngày… Trong bảo
tồn đa dạng sinh học, đa dạng sinh vật rừng luôn chiếm một vị trí quan trọng. Hiện
nay đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu
về sự phong phú về loài, thống kê số lƣợng loài, đặc điểm đặc trƣng và giá trị cơ
bản của lồi đó.
Hiện nay theo thống kê của GS. TS. Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000 đến
22000 lồi nấm Lớn, trong đó có khảng 50% là nấm ăn (mushrooms) và có khoảng
7000 lồi có khả năng làm thuốc chữa bệnh, 2000 lồi nấm có thể ni trồng làm
thực phẩm cho con ngƣời. Nhƣng tồn tại trong thực tế cịn rất nhiều lồi nấm chƣa
đƣợc biết đến, chƣa đƣợc định loài và nêu tên trong danh lục.
Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế giới
với cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa,
những kiểu sinh thái khác nhau… đã góp phần tạo nên sự đa dạng của khu hệ nấm
Việt Nam.
Bộ nấm Lỗ (Aphyllophorales) thƣờng mọc trên gỗ và đất, đại bộ phận là mọc
trên gỗ. Ngoài tác dụng phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn
giản cung cấp dinh dƣỡng cho cây rừng, chúng còn chứa nhiều chất hóa học quan
trọng giúp ích cho nền kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh thái, trong đó có các chất
làm trắng giấy, chất khử độc và kim loại nặng, chất kháng u và làm thức ăn,
nguyên liệu quý cho con ngƣời.
Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội loài ngƣời, rất nhiều loài nấm đã
bị mất đi trƣớc khi chúng ta biết đến và hiểu rõ đƣợc giá trị quan trọng của chúng.
Nguyên nhân ngoài nạn chặt phá rừng, tăng dân số chủ yếu là tính đa dạng sinh học
của khu hệ bị coi nhẹ, thậm chí cịn chí cịn chƣa biết đến sự tồn tại của nấm. Vì thế,
việc nghiên cứu và sử dụng hợp lý các lồi nấm có ích là nhiệm vụ quan trọng của
các nhà khoa học và toàn thể ngƣời dân, là sự nghiệp vì thế hệ mai sau.

1



Vƣờn Quốc gia Ba Vì nằm trong địa phận huyện Ba Vì, Hà Nội. Là một
vùng có tính đa dạng sinh học cao với 3 kiểu rừng: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm
cận nhiệt đới; rừng kín thƣờng xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim cận nhiệt
đới và kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên núi thấp. Là nơi có
điều kiện thuận lợi cho các lồi nấm phát triển, trong đó có rất nhiều loài nấm
thuộc bộ nấm Lỗ. Từ trƣớc tới nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều
tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về nấm Lỗ nhƣng chỉ mới nghiên cứu về
thành phần lồi. Để tìm hiểu sâu hơn về thành phần và đặc điểm trên kính hiển vi
của bộ nấm Lỗ, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi, đặc
điểm, hình thái, giải phẫu trên kính hiển vi và cơng dụng của bộ nấm Lỗ
(Aphyllophonales) tại vườn Quốc gia Ba Vì”

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Trên thế giới
Từ xa xƣa con ngƣời đã biết lợi dụng vào đặc điểm và sự đa dạng của sinh
vật để sinh sống và tồn tại. Nhƣng cùng với sự phát triển văn minh của xã hội, con
ngƣời đã vơ tình tạo nên những nguy cơ gây hại đến mơi trƣờng, đến tính đa dạng
của hệ sinh thái, dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài ngun sinh vật, thậm chí một
số lồi bị hủy diệt. Theo dự đoán của các nhà khoa học trong vòng 20 – 30 năm nữa
một phần tƣ số lồi sinh vật đang tồn tại có thể bị tuyệt chủng.
Trong đời sống hàng ngày, con ngƣời đã nhận thức và lợi dụng đƣợc những
công dụng của nấm nhằm đáp ứng nhu cầu của mình từ rất lâu. Cùng với sự phát
triển của khoa học kỹ thuật việc đi sâu vào phân lồi giới nấm (Mycota) nói chung
đã bất đầu phát triển. Về việc nhận biết đã có từ rất lâu khi nấm đƣợc con ngƣời sử
dụng khoảng 6000 năm, nhƣng về phân loại nấm thì chỉ mới đƣợc hình thành
khoảng 200 năm, từ đó khoa học nấm mới đƣợc hình thành. Năm 1729 Michell lần

đầu tiên quan sát nấm bằng kính hiển vi và đƣa ra khóa phân loại trên tạp chí “ Các
chi thực vật”. Năm 1772 trong cuốn “ Hệ thống tự nhiên” Lineaus đƣa ra 10 chi
nấm mọc trên đất. Nhiều nhà khoa học nổi tiếng thời kỳ sau này là Peron. Fries,
Sweinitz, Corda, Berkley…
Khoa học bệnh cây bắt đầu gắn liền với nấm học từ năm 1851. Ngƣời sáng
lập là A. Debry. Sau đó với sự phát triển đột phá của khoa học nấm các nhà khoa
học đã phát hiện ra nhiều loài nấm mới và nêu tên chúng trong danh lục các loài
nấm. Những căn cứ để phân loại nấm cũng nhiều thêm nhƣ căn cứ vào hình thái,
căn cứ vào phƣơng thức dị dƣỡng của nấm, chu trình phát triển của tế bào nấm. Hệ
thống phân loại nấm Lỗ (Aphyllophonales) ngày nay thƣờng tuân theo hệ thống
phân loại : hệ thống phân loại của Whitaker & Margulis (1978) .
Căn cứ vào hình thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộc của chúng, năm
1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten đã đề cập tới việc phân loại nấm và đƣợc
đông đảo nhà khoa học nấm trên thế giới công nhận : Cunningham G.H (1947),
Teng (1964), Leveilet (1981). Năm 1993 nhà nấm học Phần Lan Donk đã hoàn

3


thiện cho hệ thống phân loại của Karsten. Quan điểm phân loại này đƣợc nhiều nhà
khoa học trên thế giới chấp nhận.
Hệ thống phân loại hiện đại mới đƣợc hình thành mới khoảng 30 – 50 năm
nay. Chủ yếu là dựa vào đặc điểm hiển vi. Gần 20 năm gần đây bắt đầu quan sát
thơng qua kính hiển vi điển tử và có nhiều cống hiến cho hệ thống phân loại nấm
Lớn.
Năm 1971 Ainsworth đã đƣa ra hệ thống phân loại nấm một cách hoàn
chỉnh. Trong hệ thống phân loại này ơng đã dựa vào đặc điểm hình thái của thể quả,
đặc điểm giải phẫu và phƣơng thức dinh dƣỡng đã chia giới nấm (Mycota) làm hai
ngành : ngành nấm nhầy (Myxomycota) và ngành nấm thật (Eumycota). Từ hai
ngành nấm trên ông lại chia làm các lớp, lớp phụ, bộ,họ, chi, giống loài. Nhƣ vậy

trong một taxon phân loại đơn vị nhỏ nhất là loài.
1.2 Ở Việt Nam
Việt Nam đƣợc coi là một trong những nƣớc thuộc vùng Đông nam Á giàu
về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích
đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa
dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao với
khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao và 3000 lồi động vật có xƣơng sống đã đƣợc
mơ tả, trong đó có những lồi đặc hữu và sự đa dạng của khu hệ nấm Việt Nam.
Từ cuối thế kỷ XIX Paloiulard. N.T(1890- 1928) nhà nấm học ngƣời Pháp đã
tiến hành nghiên cứu khu hệ nấm lớn ở Việt Nam đã đƣa ra danh lục gần 200 lồi
nấm lớn. Ơng đã mơ tả đặc điểm, phân bố và vị trí phân loại của các lồi nấm trong
sinh giới. Đây là tài liệu đầu tiên về khu hệ nấm lớn miền Bắc nƣớc ta.
Một số công trình nghiên cứu về phân loại nấm của các tác giả nƣớc ngoài
nghiên cứu ở Việt Nam nhƣ: Roger( 1953), Ulihg(1982), Hodge(1982)
Parmasto(1986) và nhiều tác giả trong nƣớc đƣợc công bố.
Sau năm 1954 các nhà thực vật học cũng nhƣ các nhà nấm học đã bắt đầu
nghiên cứu về nấm, nói chung và các cơng trình mâng tính tổng qt này đầu tiên
phải kể đến “ Khu hệ nấm lớn miền Bắc” của Trịnh Tam Kiệt(1981) đi sâu vào bản
chất sinh học, sinh lý của nấm là cơng trình “ Một số vấn đề về nấm học” của Bùi
Xuân Đồng (1977), “ Khoa học bệnh cây” của Đƣờng Hồng Giật(1979) “Đặc điểm
4


sinh học của một số loài nấm phá hoại gỗ” của Trần Văn Mão(1984), “ Nấm lớn
Cúc Phƣơng” của Trần Văn Mão và cộng sự(2004). Các tác giả đi sâu vào nghiên
cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nấm mục gỗ.
Gần đây (2005), nhóm nghiên cứu của Lê Thị Mai Hƣơng và các cộng sự đã
nghiên cứu các hoạt chất từ một số loài nấm lớn, đã tách tinh sạch và đặc tính chất
của laccase từ Agarius blazei đƣợc nhân ni trên mơi trƣờng MEA. Trần Đình
Thắng, Nguyền Hoa Du, Lê Văn HIệp và cộng sự ( 2012) đã tiến hành khảo sát thực

địa một số địa điểm đa dạng sinh học vùng Bắc Trung Bộ và đã thu đƣợc hơn 30
loài nấm thuộc họ Coriolaceae, Ganodermataceae và Lentinaceae. Trên cơ sở phân
tích các chất có hoạt tính sinh học cao của một số loài thuộc họ Coriolaceae,
Ganodermataceae và Lentinaceae sẽ nghiên cứu xác định quy trình cơng nghệ chiết
suất một số chất có tác dụng dƣợc liệu.
Tất cả những dẫn liệu trên về thành phần lồi và tính đa dạng loài ở trong
nƣớc và trên thế giới đã giúp chúng tơi nghiên cứu đầy đủ hơn thành phần lồi nấm
Lỗ mọc trên gỗ tại khu vực nhgiên cứu là vuờn quốc gia Ba Vì.

5


CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Vƣờn quốc gia Ba Vì là một trong 30 vƣờn quốc gia Việt Nam có những đặc
điểm riêng mang tính chất riêng về mặt sinh thái, phân bố thực vật, động vật và các
loài sinh vật khác. Theo các tài liệu đã dẫn vƣờn quốc gia Ba Vì có những đặc điểm
cơ bản sau:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

2.1

2.1.1 Vị trí địa lý
Ba Vì nằm ở phía Tây thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm thành phố 50km Phía
Bắc giáp các xã Ba Trại, Yên Sơn, Tản Lĩnh - huyện Ba Vì
Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình
Phía Đơng giáp các xã Xn Hịa, n Bài – huyện Ba Vì
Phía Tây giáp các xã Khánh Thƣợng, Minh Quang – huyện Ba Vì.
Tọa độ đại lý vƣờn quốc gia Ba Vì:

21º 01ʼ - 21º07ʼ vĩ độ Bắc
105º18ʼ - 105º25ʼ kinh Đơng
Tổng diện tích vƣờn quốc gia là 6816 ha.
2.1.2 Địa hình địa thế
-

Ba Vì là một trong vùng núi trung bình, núi thấp và vùng đồi nối tiếp với

vùng bán địa sơn. Vùng này có thể coi nhƣ vùng núi dải nổi lên giữa đồng bằng, chỉ
cách hợp lƣu của sơng Đà và sơng hồng 30km về phía Nam. Ba đỉnh cao nhất là
đỉnh Vua (1720m), đỉnh Tản Viên (1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m) và các đỉnh
núi thấp hơn nhƣ hang Hùm (776m), Gia Dê (714m).
-

Khối núi Ba Vì nằm ở 2 dải dơng chính là:

 Dải dơng theo hƣớng Đông – Tây: từ suối Ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên và
hang Hùm dài 9km.
 Dải dông theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam: từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi
Quyết dài 11km.

6


Nói chung, Ba Vì là 1 khu đồi núi khá dốc, sƣờn phía Tây đổ xuống sơng Đà
dốc hơn so với sƣờn Tây Bắc và Đông Nam, độ dốc trung bình của khu vực là 25º.
Càng lên cao độ dốc càng tăng, từ cote 400m trở lên độ dốc trung bình khoảng 35º
và có nhiều vách đá.
2.1.3 Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm chung của Ba Vì bị chi phối bởi các yếu tố vĩ đội Bắc, cơ chế gió

mùa, sự phối hợp giữa gió mùa và vĩ độ tạo nên khí hậy nhiệt đới ẩm với mùa đơng
lạnh và khơ. Nhiệt độ bình quân năm trong khu vực là 23,4ºC. Ở vùng núi thấp,
nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,7ºC; nhiệt độ tối cao lên tới 42ºC. Ở độ cao 400m nhiệt
độ trung bình năm 20,6ºC. Từ độ cao 1000m trở lên nhiệt độ chỉ còn 16ºC. Nhiệt độ
thấp tuyệt đối có thể xuống 0,2ºC. Nhiệt độ cao tuyệt đối 33,1ºC. Lƣợng mƣa trung
bình năm 2500mm, phân bố khơng đều trong năm, tập trung nhiều vào tháng 7,
tháng 8. Độ ẩm khơng khí 86,1%. Vùng thấp thƣờng hanh khơ vào tháng 12, tháng
1. Từ độ cao 400m trở lên không có mùa khơ. Mùa đơng có gió Bắc với tần xuất
>40%. Mùa Hè có gió Đơng Nam với tần xuất 25% và hƣớng Tây Nam.
Với đặc điểm này, đây là nơi nghỉ mát lý tƣởng và khu du lịch giàu tiềm
năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác.
2.1.4 Địa chất thổ nhƣỡng
Nền chính của Ba Vì là các loại đá phiến thạch sét và sa thạch, đá hỗn hợp,
đá Pocphirit, sa thạch xen những vi quan trắc, phù sa cổ ở một số khu vực đồi núi
thấp.
Khu vực này đƣợc hình thành từ những vận động tạo sơn Indoxini cách đây
150 triệu năm. Q trình Feralit hóa là q trình phổ biên trên toàn vùng, thể hiện rõ
rệt là màu sắc của đất ở những nơi xói mịn mạnh, mực nƣớc ngầm thấp có kết von
tạo hạt màu thẫm.
2.1.5 Tài nguyên Rừng
a,

Rừng và thực vật rừng
Hiện trạng các loại đất và tài ngun rừng:
Tổng diện tích tự nhiên VQG Ba Vì: 6816ha
Trong đó:
- Đất có rừng 5154,7 ha chiếm 75,6% tổng diện tích tự nhiên.
7



- Đất trống 1257 ha chiếm 18,7% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất dịch vụ hành chính 49,7 ha chiếm 0,7% tổng diện tích tự nhiên.
b, Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng
Thảm thực vật ở khu vực VQG Ba Vì gồm 3 kiểu:
- Kiểu rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp.
- Kiểu rừng kín thƣờng xanh hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim á nhiệt đới núi
thấp.
- Kiểu rừng kín lá rộng mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp.
c, Hệ thực vật
Ba Vì với độ cao 1296m có các vành đại khí hậu: nhiệt đới, á nhiệt đới nên
hệ thực vật rừng khá phong phú, vừa có các lồi thực vật nhiệt đới vừa có các lồi
thực vật á nhiệt đới.
Thành phần các loài cây: theo danh mục thực vật đã đƣợc thu thập mẫu, hệ
thực vật khu vực Ba Vì có khoảng 812 loài thực vật bậc cao thuộc 472 chi, 99 họ.
Từ 800m trở lên đã phát hiện và giám định tên cho 483 loài, thuộc 323 chi,
136 họ thực vật bậc cao có mặt. Trong đó: ngành Thơng đất có 2 họ 2 chi 4 lồi;
ngành Dƣơng xỉ 15 họ 23 chi 31 lồi; ngành Hạt trần có 5 họ 5 chi 5 lồi; ngành Hạt
kín 114 họ 293 chi 377 lồi.
Các loại cây phân bố khơng đồng đều trong các họ. Các họ giàu loài: họ Re
(Lauraceae) 11 chi 29 loài; họ Cà phê (Rubiaceae) 14 chi 26 loài; họ Dẻ
(Fagaceae) 3 chi 19 loài; họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 13 chi 17 lồi; họ Dâu
tằm (Moraceae) 5 chi 15 loài.
2.2

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI.
Theo quy hoạch mở rộng Vƣờn, hiện nay VQG Ba Vì nằm trong phạm vi

hành chính của 16 xá thuộc 5 huyện là Ba Vì có 7 xã: Ba Vì, Ba Trại, Tản Lĩnh,
Khánh Thƣợng, Minh Quang, Vân Hòa, Yên Bài; huyện Thạch Thất có 3 xã là Tiến
Xn, n Trung, n Bình; huyện Quốc Oai có 1 xã Đơng Xn; huyện Lƣơng

Sơn có 1 xã Lam Sơn; huyện Kỳ Sơn có 4 xã là Yên Quang, Phú Minh, Phúc Tiến
và Dân Hòa.

8


Dân tộc và dân số: Trên địa bạn 16 xã có 5 dân tộc sinh sống (Mƣờng, Kinh,
Dao, Thái và Cao Lam). Dân số có 89928 ngƣời (năm 2008). Dân tộc Mƣờng chiếm
65%, Kinh
họ trong vùng. Xã Khánh Thƣợng là xã có tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất.chiếm 33%,
Dao chiếm 1%, Thái và Cao Lam 1%.
Lao động và việc làm: Tổng số lao động trong vùng chiếm 55% dân số chủ
yếu làm nông nghiệp. Theo báo cáo của các địa phƣơng hiện còn 2121 hộ nghèo,
chiếm 10,3% số
Cơ sở hạ tầng vùng đệm khá thuận lợi, các xã đều có đƣờng liên xã đã đƣợc
trải nhựa, xe ô tô về đến trung tâm xã, đƣờng từ trung tâm xã đến các thơn là đƣờng
cấp phối và đƣờng đất.
-

Khó khăn: Khu vực VQG Ba Vì chủ yếu là ngƣời dân tộc thiểu số. Trong đó

dân tộc Mƣờng có tỷ lệ khá cao có trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu,
đời sống của ngƣời dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp,
thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất. Cơ sở hạ tầng nhƣ giao thơng, thủy lợi, nhà văn hóa,
chợ đều thiếu, các phƣơng tiện truyền thơng cịn thiếu. Đội ngũ cán bộ cịn yếu về
chun mơn là những trở lực khơng nhỏ cho q trình hội nhập và phát triển.
-

Thuận lợi: Cơng tác tuyên truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở tốt nên


ngƣời dân trong khu vực đã có ý thức bảo vệ rừng, môi trƣờng sinh thái. Đên nay
hầy nhƣ khơng cịn hiện tƣợng đốt rừng làm nƣơng rẫy. Tài nguyên rừng đang đƣợc
duy trì, phát triển tốt. Lực lƣợng lao động trên địa bàn khá dồi dào, có thể tham gia
nhận khốn, bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng. Các chƣơng trình dự án nhƣ: chƣơng
trình 327/CP, 661/CP, 134/CP của Chính phủ bƣớc đầu cải thiện điều kiện cơ sở hạ
tầng, lâm nghiệp phát triển, ngƣời dân có nhiều kinh nghiêm làm nghề lâm nghiệp
và nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

9


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu thành phần lồi, đặc điểm hình thái giải phẫu trên kính hiển vi,
công dụng và đề xuất phƣơng pháp bảo tồn các lồi nấm thuộc bộ nấm Lỗ có mặt
tại khu vực nghiên cứu
3.2 Nội dung nghiên cứu.
-

Nghiên cứu thành phần loài các loài nâm thuộc bộ nấm Lỗ tại một số khu

vực VQG Ba Vì.
-

Xác định tính đa dạng về hình thái của bộ nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu.

-


Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu trên kính hiển vi của mơt số lồi đại

diện cho các chi, họ thuộc bộ nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định cơng dụng của các lồi nấm tại khu vực nghiên cứu.
-

Đề xuất hƣớng sử dụng nhằm bảo vệ tính đa dạng của nấm Lỗ tại khu vực

nghiên cứu.
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu.
3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa
Kế thừa là phƣơng pháp thu thập và sử dụng thơng tin có lựa chọn các thơng
tin tƣ liệu trong và ngồi nƣớc về các vấn đề cần nghiên cứu bao gồm:
-

Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vƣờn quốc gia Ba Vì.

- Các loại bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu.
-

Các tài liệu về các pháp luật, pháp quy bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học

của nhà nƣớc
-

Các tài liệu về phƣơng pháp điều tra tài nguyên nấm

-

Các tài liệu về phƣơng pháp điều tra thu hái mẫu, giám định mẫu.


-

Các tài liệu về phân loại nấm Lớn nói chung, nấm Lỗ nói riêng.
Trong q trình phân loại nấm Lỗ chúng tơi dựa vào các tài liệu trong và

ngồi nƣớc nhƣ Trịnh Tam Kiệt (1983), Zhao Jiding (1998) Zhao Xiaoqing (2005)
Mao xiaogang (2000). Tuy nhiên gần đây đã có “Từ điển nấm” tái bản lần thứ 10
10


năm 2008 và công báo NCBI của Mỹ về phân loại nấm năm 2012. Chúng tôi đã sử
dụng tất cả các tài liệu trên để nghiên cứu đặc điểm phân loại nấm Lỗ tại vƣờn quốc
gia Ba Vì.
3.3.2 Phƣơng pháp điều tra
Thứ nhất là công tác chuẩn bị bao gồm việc chuẩn bị các tài liệu, các dụng
cụ điều tra nhƣ địa bàn, thƣớc dây, máy ảnh, túi đựng mẫu, dao, dây….pha chế
dung dịch ngâm mẫu nấm Teixera (1956) : cho 250ml cồn 90% và 50ml formalin
vòa 700ml nƣớc cất vừa đủ 1000ml.
Thứ hai là công tác ngoại nghiệp bao gồm việc điều tra sơ bộ và điều tra tỷ mỷ.
Điều tra sơ bộ thƣờng điều tra theo tuyến; điều tra tỷ mỷ đƣợc thực hiện điều tra tại
các ô tiêu chuẩn.
Điều tra theo tuyến: Điều tra dọc theo đƣờng đi từ chân dốc lên đỉnh 1200m,
chúng tôi điều tra 2 bên đƣờng với bán kính 2m.
Điều tra theo ơ tiêu chuẩn. Chúng tôi lập 10 ô tiêu chuẩn tại các vị trí cote
400m, 800m và 1200m để tiến hành xác định đặc điểm sinh thái và sự xuất hiện của
các lồi trong bộ nấm Lỗ, mỗi ơ có diện tích 1000m2.
Thứ ba là cơng tác nội nghiệp: Các loại Nấm thu đƣợc ngồi thực địa

dựa trên tài liệu có liên quan đặc biệt dựa vào tài liệu của Trung Quốc G.S

Liễu Hiểu Cƣơng (2000) “Nấm lớn Trung Quốc” và xếp vào bảng phân loại
theo hệ thống của Ainsworth (1973) để định loại và sắp xếp chúng theo biểu
sau:

Mẫu biểu 02: BIỂU DANH LỤC CÁC LOÀI NẤM LỖ.
STT

Giới – Ngành phụ - Giới – Lớp – Bộ - Chi – Lồi

Ghi chú

1
2
3

* Mơ tả đặc điểm hình thái và cấu tạo Nấm thu đƣợc theo mẫu biếu sau:

11


Mẫu 03: PHIẾU MƠ TẢ
Có cuống :…… Chiều dại cuống :…….…. Đƣờng kính cuống :…………
Cách mọc cuống : ……………….. Đặc điểm cuống :……………………
Hình dạng tán :……………........... Màu sắc tán :…………………………
Kích thƣớc tán :………….............. Số tầng ống Nấm: …………………...
Số lỗ ống Nấm/1mm² :…………………………………………………….
Chất mô Nâm (Gỗ, bần, thịt, da, keo, than) :……………………………...
Đặc điểm của mô Nấm :…………………………………………………..
Đặc điểm của phiến Nấm hoặc lỗ ống Nấm :…………………………….
Đặc điểm sợi Nấm :……………………………………………………….

Các đặc điểm khác:………………………………………………………..
Bào

tử

:…………………………………………………………………….

Cơng dụng :………………………………………………………………..
Từ mẫu biểu ta tóm tắt ngắn ngọn đấy đủ về đặc điểm hình thái và cấu tạo
của một số loài nấm đại diện.
- Cấu tạo: Xem bào tử Nấm bằng cách gạt nhẹ trên mặt trên hay mặt
dƣới tán Nấm đƣa lên lam kính nhỏ giọt nƣớc lên đậy lamen lại sau đó đƣa
lên kính hiển vi quan sát, vẽ, chụp ảnh và môtả.
Xem hệ sợi Nấm bằng cách cắt một phần nhỏ mô Nấm rồi đem ngâm
trong dung dịch ngâm mẫu Nấm Teixera trong khoảng 6 tiếng cho mô nấm
mềm ra. Cho mô Nấm lên lam kính rồi đậy lamen lại đƣa lên kính hiển vi
quan sát, vẽ, chụp ảnh và mơ tả.
* Tìm hiểu cơng dụng các lồi Nấm thu đƣợc:
Dựa vào các tài liệu có liên quan của Trung Quốc và thu thập thơng tin đối
với những loại thuốc có tác dụng làm dƣợc và các loại Nấm có tác dụng làm
thuốc và kháng ung thƣ
Thứ tƣ là thu thập mẫu: Chúng tôi thành lập 1 đội điều tra gồm 3 ngƣời
mang dụng cụ thu thập gồm các túi thu mẫu, dao, địa bàn cầm tay, máy ảnh, máy
GPS, bút, vở ghi chép, nhẵn buộc chỉ treo mẫu. Chúng tôi tiến hành lập ô tiêu chuẩn
12


và thu thập các mẫu trong ơ tiêu chuẩn đó, gặp mẫu chúng tôi tiến hành chụp ảnh,
ghi chép các nhân tố điều tra và mô tả mẫu theo biểu mẫu ghi sẵn. Những mẫu chât
da, chất bần, dễ hái chúng tôi tiến hành thu hái bằng tay kèm theo mẫu gỗ, cành

nhánh cây chủ, những mẫu nấm chất gỗ cứng mọc trên cây sống, cây đổ, chúng tôi
tiến hành chặt vát phần vỏ và gỗ cây cùng với mẫu nấm. Tất cả các mẫu nấm đã thu
thập đƣợc đƣa về phịng thí nghiệm để xác định.
3.3.3 Phƣơng pháp xác định mẫu
Vì điều kiện thí nghiệm chúng tơi chỉ xác định mẫu tƣơi theo mơ tả đặc
trƣng hình thái đối chiếu với các tài liệu. Chọn một số mẫu nấm điển hình quan sát
bào tử và dùng phƣơng pháp làm mềm nấm lấy sợi nấm ra khỏi thể quả, quan sát
các kiểu sợi nấm rồi tiến hành chụp ảnh hoặc vẽ hình. Đo kích thƣớc hiển vi bằng
Micromet. Từ các hình ảnh và mơ tả chúng tơi xác định lồi nấm đã thu hái.
3.3.4 Các dụng cụ thiết bị nghiên cứu
Ngồi các dụng cụ thơng thƣờng nhƣ túi mẫu, dao, kéo, bình hóa chất,
formol 5%, các túi đựng mẫu, chúng tơi sử dụng máy ảnh, kính hiển vi để xác định
các kiểu sợi nấm. Kết quả quan sát đƣợc chụp ảnh qua kính hiển vi.

13


CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Từ kết quả ngoài thực địa và mẫu vật thu thập đƣợc chúng tơi lên danh lục các
lồi nấm thu thập đƣợc tại Vƣờn Quốc Gia Ba Vì.
Bảng 4.1 Danh lục các lồi nấm thu thập đƣợc
NGÀNH PHỤ NẤM ĐẢM

I.

Lớp nấm tầng

Hymenomycetes


A. Bộ nấm Lỗ

Aphyllophorales

Họ nấm san hô
a. Chi nấm san hô

II.

Ramariaceae
Clavulina

1. Nấm san hô nhăn

C. rugosa

Họ nấm Da

Coriolaceae

b. Chi nấm Lỗ trải

III.

BASIDIOMYCOTYNA

Poria

2. Nấm Lỗ trải trắng xám


P. calcea

3. Nấm Lỗ trải biến lỗ

P. versiporia

Họ nấm Lỗ

Polyporaceae

c. Chi nấm bần
4. Nấm bần phƣơng đông
d. Chi nấm lỗ nhỏ

Trametes
T. orientalis
Microporus

5. Nấm Lỗ nhỏ cuống sơn

M. vernicipes

6. Nấm Lỗ nhỏ hình quạt

M. flabelliformis

7. Nấm Lỗ nhỏ cuống vàng

M. xanthopus


8. Nấm Lỗ nhỏ mọc bên

M. affinis

9. Nấm Lỗ nhỏ đỏ nâu

M. subaffinis

e. Chi nấm lỗ tầng

Phellinus

10.Nấm Lỗ tầng mọc trên

P. viticola

11.Nấm Lỗ tầng cánh rộng

P. torulosus

f. Chi nấm gan
12.Nấm gan trắng mỏng

Tyromyces
T. chioneus

14



g. Chi nấm lỗ sợi
13.Nấm Lỗ sợi trung hoa

I. sinensis

14.Nấm Lỗ sợi bóng

I. tabacinus

h. Chi nấm lỗ tổ ong

IV.

H. rigida

Họ nấm da nhăn

Meruliacea
Cylindrobasidium

16. Nấm Đảm trụ

C. evolvent

Họ nấm Hericiaceae

Hericiaceae

j. Chi nấm hầu thủ


VI.

Hexagonia

15.Nấm Lỗ tổ ong cứng
i. Chi nấm Đảm trụ

V.

Inonotus

Hericium

17.Nấm đầu khỉ san hô

H. coralloides

Họ nấm linh chi

Ganodermataceae

k. Chi nấm linh chi

Ganoderma

18.Nấm linh chi nhiệt đới

G. calidophilum

19. Nấm linh chi tím khơng cuống


G. mastoporum

20. Nấm linh chi lƣỡi cây

G. applanatum

21. Nấm linh chi Hải Nam

G. dialoushanese

22. Nấm linh chi lỗ vàng

G. oroflavum

23. Nấm linh chi nâu đỏ

G. nitidum

24. Nấm linh chi đen

G. atrum

25. Nấm linh chi miền Nam

G. austral

26. Nấm linh chi xếp lớp

G. lobatum


l. Chi nấm linh chi giả
27. Nấm linh chi giả sơn đen

Amauroderma
A. exile

Nhƣ vậy chúng tơi thu đƣợc 27 lồi nấm thuộc 6 họ và 12 chi thuộc 1 bộ và 1
lớp.

15


4.1 Đa dạng thành phần loài nấm mục gỗ.
Sau đây tơi thống kê số lồi nấm thuộc các họ nhƣ sau:
Bảng 4.2 Số loài nấm thuộc các họ nấm
TT

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Số lồi

Tỷ lệ (%)

1

Nấm san hơ


Ramariaceae

1

3,70%

2

Nấm da

Thelephoraceae

2

7,41%

3

Nấm Lỗ

Polyporacea

12

44,44%

4

Nấm da nhăn


Meruliacea

1

3,70%

5

Nấm Hericiaceae

Hericiaceae

1

3,70%

6

Nấm linh chi

Ganodermataceae

10

37,04%

Hình 4.1. Tỷ lệ số lồi nấm thuộc các họ

Nấm san hô
Nấm da

Nấm Lỗ
Nấm da nhăn

Nấm đầu khỉ
Nấm linh chi

Qua biểu đồ ta thấy số loài nấm thuộc họ nấm Lỗ là nhiều nhất có 12 lồi
chiếm 44,44% tiếp đó là họ nấm linh chi có 10 lồi chiếm 37,04%, họ nấm da có 2
lồi chiếm 7,41%, họ nấm da nhăn có 1 lồi chiếm 3,70%, họ nấm san hơ có 1 lồi
chiến 3,70%, họ nấm Hericiaceae có 1 lồi chiêm 3,70%.

16


4.2 Tính đa dạng về hình thái thể quả nấm.
4.2.1 Cuống thể quả.
Bảng 4.3. Dạng thể quả (cuống, không cuống)
Số lƣợng lồi

Tỷ lệ (%)

Có cuống

7

25,93%

Khơng có cuống

20


74,07%

Thể quả

Việc thể quả có cuống hay khơng có cuống giúp các lồi nấm thích nghi nhất
định với điều kiện mơi trƣờng. Thể quả khơng cuống thì nó gắn chặt với giá thể và
diện tích tiếp xúc nhiều hơn giúp nấm hút nhiều dinh dƣỡng hơn.
Bảng 4.4. Dạng thể quả (hình thái thể quả)
STT

Hình thái tán nấm

Số lƣợng lồi

Tỷ lệ (%)

1

Hình quạt

9

33,33%

2

Hình bán nguyệt

9


33,33%

3

Hình phễu

1

3,70%

4

Hình nhánh

2

7,41%

5

Hình thận

1

3,70%

6

Hình gần trịn


1

3,70%

7

Hình vó ngựa

1

3,70%

8

Hình khơng quy tắc

3

11,11%

Nhìn vào bảng trên ta thấy có 8 dạng tán khác nhau trong đó dạng tán hình
quạt và hình bán nguyệt nhiều nhất chiếm tỷ cao nhất bằng 33,33% rồi đến tán hình
khơng quy tắc và tán hình phễu. Tỷ lệ này cho thấy các loài nấm tạo điều kiện cho
bào tử phát triển tốt khi gặp điều kiện thuận lợi nhƣ mƣa, gió, cơn trùng hoặc chống
lại điều kiện bất lợi của thời tiết. Ngồi ra, cịn một số lồi có dạng tán khác chiếm
tỷ lệ nhỏ hơn.

17



4.2.2 Tính đa dạng về màu sắc
Bảng 4.5: Tính đa dạng về màu sắc
STT

Màu

Số lồi

Tỷ lệ (%)

1

Trắng

2

7,41%

2

Vàng

5

18,52%

3

Nâu


5

18,52%

4

Vỏ trứng

1

3,70%

5

Thịt

1

3,70%

6

Phấn hồng

1

3,70%

7


Tím sẫm

6

22,22%

8

Xám đen

2

7,41%

9

Đen

4

14,81%

Biểu đồ 01. Màu sắc thể quả nấm

7
6
5
4
3


Số lồi

2
1
0
Trắng

Vàng

Nâu

Vỏ
trứng

Thịt

Phấn
hồng

Sữa

Tím
sẫm

Xám
đen

Đen


Từ bảng 4.4 cho ta thấy màu sắc tán nấm cũng rất đa dạng trong đó màu nâu
và màu tím sẫm chiếm tỷ lệ số loài lớn nhất là 6 loài chiếm 22,22% đây là màu phù
hợp với điều kiện sống của nấm vì chúng phân giải lignin của giá thể, màu vàng có
5 lồi chiếm 18,52%, các lồi có số lƣợng ít nhất là màu vỏ trứng, màu thịt và màu
phấn hồng đều chỉ có 1 lồi chiếm 3,70%.
18


4.2.3 Tính đa dạng chất cấu tạo
Từ kết quả mơ tả và phân tích các mẫu thu đƣợc các lồi nấm đƣợc tạo bởi
các chất sau:
Bảng 4.6. Tính đa dạng chất cấu tạo của nấm
STT

Chất cấu tạo

Số loài

Tỷ lệ (%)

1

Bần

6

22,22%

2


Da

3

11,11%

3

Thịt

4

14,81%

4

Gỗ

12

44,44%

5

Sợi xốp

1

3,70%


6

San hô

1

3,70%

Biều đồ 02. Chất cấu tạo thể quả nấm
14
12
10
8
Số lồi

6
4
2
0
Bần

Da

Thịt

Gỗ

Sợi xốp

San hơ


Qua bảng 4.5 và biểu đồ 03 cho thấy cấu tạo của các loài nấm rất đa dạng,
cấu tạo chất gỗ chiếm tỷ lệ nhiều nhất 44,44% tiếp đến là chất bần chiếm tỷ lệ
22,22%, chất thịt chiếm tỷ lệ ít hơn chất bần, chất thịt chiếm 14,81%, chiếm tỷ lệ ít
hơn chất thịt là chất da chiếm tỷ lệ 11,11% và chiếm tỷ lệ ít nhất là chất sợi xốp, san
hô đều cùng chiếm tỷ lệ 3,70%. Do cấu tạo sợi nên chất gỗ có 2 – 3 hệ sợi là sợi
xƣơng và sợi bện kết, chất bần có cấu tạo 2 hệ sợi, chât thịt có 1 hệ sợi vì thế trong
bộ nấm lỗ có cấu tạo hoàn thiện hơn so với các loài nấm bậc thấp khác.
19


4.3 Nghiên cứu tính kết cấu hiển vi của nấm Lỗ
Những lồi nấm khác nhau có chất cấu tạo khác nhau, hình thành thể quả
khác nhau, màu sắc khác nhau, cách mọc khác nhau… Các kiểu sợi nấm là một yếu
tố quan trọng quyết định các đặc điểm về kết cấu của nấm mục gỗ và để phân loại
nấm:
Có ba hệ sợi:
- Sợi bện kết: Sợi phân nhánh nhiều, không có vách ngăn.
- Sợi sinh sản: Màng mỏng, có vách ngăn, có chứa nội chất.
- Sợi khung: Có màng dày, ít hay khơng phân nhánh.
Mỗi lồi nấm có thể có một loại hoặc đồng thời có 2 loại hay 3 loại hệ sợi.
A. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOÀI NẤM ĐẠI DIỆN CHO CÁC HỌ TRONG BỘ
NẤM LỖ
1. Nấm san hô nhăn:Clavulina rugosa
Đặc điểm nhận biêt: thể quả cao 4 – 8 cm, dày 2 - 4 cm, phân nhánh, nhăn nheo,
trắng thung lũng, khô vàng. Căng thịt trắng, thực tế bên. Bào tử khơng màu, mịn,
gần nhƣ hình cầu, có chứa một giọt dầu, nhánh thƣờng thối hoặc mọc rêu giữa các
cụm
2. Nấm lỗ trải trắng xám:Poria calcea (Fr.) Bres
Thể quả trải, dính liền giá thể. Thành từng đám liền nhau thành từng đám lớn,

màu trắng xám. Mô nấm màu trắng xám. Ống nấm ngắn 1mm. Bào tử không màu
nhẵn, hình bầu dục mọc trên gỗ mục, phân bố vùng nhiệt đới.
3. Nấm lỗ trải biến lỗ: Poria versia (Pers.) Rom.
Thể quả trải dính liền giá thể, liền thành đám lớn, đƣờng kính có thể đến 10cm,
dày 0,1- 10 cm, bề mặt màu trắng, trắng hồng, khi khô thành màu sẫm mép trắng
mỏng có dạng lơng tơ. Mơ nấm màu trắng. Ống nấm kỳ đầu hoàn chỉnh về sau nứt
ra thành dạng lƣợn sóng 4-5 lỗ/mm. Ống nấm rất ngắn chỉ 1mm. Bào tử khơng màu
nhẵn, hình bầu dục rộng mọc trên gỗ mục. Phân bố vùng nhiệt đới. Gây mục trắng.
4. Nấm bần phƣơng đông: Trametes orientalis
Thể quả lớn. cuống bên, xếp đè lên nhau cao tầng. Phẳng hoặc gần nhƣ hình
bán nguyệt nắp vỏ sị 3-12 x 4-20cm, độ dày 3-10mm, có màu nâu đến nâu đỏ,
thƣờng nâu nhạt đến màu xám cạnh bao vây màu xám và vòng tròn đồng tâm rộng
20


lớn hơn, với nếp nhăn xuyên tâm. Bào tử không màu, mịn, hình chữ nhật, hơi cong
5.5-8μm × 2,5-3μm. Ít phân nhánh sợi nấm. Thƣờng gây mục trên cây lá rộng, tà
vẹt. Có thể làm thuốc chữa viêm, lao, viêm phế quản, bệnh thấp khớp.
5. Nấm Lỗ nhỏ cuống sơn: Mycroporus vernicipes Becrk.
Thể quả nhỏ, đƣờng kính 3 – 7 x 2,5 – 5 cm, dày 0,3cm. Tán hình quạt, màu
vàng trắng, nâu vàng, có khi màu hạt dẻ. Bề mặt sơn bóng, cứng, chất da, có vân
phóng xạ, vân vịng. Mép bên lƣợn sóng. Thịt nấm màu trắng, cuống dài 0,2 – 2cm.
Ống nấm màu gần trắng, 8 – 9 lỗ/mm² dày 0,3cm.
Bào tử khơng màu, trắng trong, hình bầu dục dài. Kích thƣớc 4 – 5 x 1,5 - 2µm.
6. Nấm lỗ nhỏ hình quạt:Microporus flabelliformis (Kl.:Fr) Kunt.
Thể quả sống một năm, tán nhỏ 2-5cm, dày 0,1-0,5 cm, hình quạt, màu nâu
vàng, nâu gỉ, màu hạt dẻ,mỏng, chất da, có vân vịng đồng tâm, mép dạng sóng màu
trắng vàng, mới đầu có lơng tơ, về sau nhẵn bóng. Ống nấm rất nhỏ, 7-10 lỗ/mm,
màu trắng, mặt đƣơi mép khơng có lỗ. Cuống nấm mọc bên, ngắn 0,5-3cm, thơ 25cm, gốc phình lên dạng đĩa, màu nâu nhạt.
Ba hệ sợi nấm, nơi sinh sản khơng màu, vách mỏng có khóa, đƣờng kính 2-5µm, sợi

khung khơng màu, vách dày, đƣờng kính 3-5µm; sợi bện kết khơng màu vách dày,
phân nhánh, đƣờng kính 1-2µm. Bào tử khơng màu, hình bầu dục 4-6ì1,5-2,5àm.
Mc trờn cõy mc hoc cnh cõy lỏ rng. Phõn bố rất rộng vùng nhiệt đới. Gây mục
trắng.
7. Nấm lỗ nhỏ cuống vàng: Microporus xanthopus (Fr) Kunt
Thể quả sống một năm, có cuống chất da, tán nấm dạng phễu, gần phễu, rộng
3-15cm, dày 0,5-1mm, mặt tán màu nâu nhạt, nâu vàng nhạt, nâu đỏ đến nâu sẫm,
nhẵn bóng, có vân đồng tâm, nếp nhăn bức xạ, mép mỏng, dạng sóng, phía dƣới
khơng có lỗ. Mơ nấm màu trắng hoặc hơi nhạt, dày 0,3-0,5mm. Ống nấm gắn cùng
với mô nấm. Mặt lỗ hơi nâu tím, lỗ trịn 7-8 lỗ/mm. Cuống màu vàng, nâu vàng,
nhẵn bóng, mọc giữa hoặc gần giữa, dài 0,5-5cm, gốc phình lên.
Ba hệ sợi nấm; sợi sinh sản, khơng màu, vách mỏng, có đƣờng kính 2,5-5µm; sợi
khung khơng màu, vách dày, phân nhánh, đƣờng kính 1,7-2,5µm. Bào tử hỡnh tr,
khụng mu hi un cong, 5-7,5 ì 2-2,5àm. Mc trên cây lá rộng, gây mục trắng.
Phân bố vùng Nhiệt đới.
21


×