ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
ĐỂ TÀ I
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC
CỦA BỘ PHÙ DU (EPHEMEROPTERA)
TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA vì, TỈNH HÀ TÂY
Mã SỐ: QT - 05-26
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS. Nguyễn Văn Vịnh
CÁC C ÁN BỘ THAM GIA: CN. Ngô X uân N am
CN. N gô M inh Thu
CN. Hoàng Quốc Khánh
NCS. Nguyễn Q uan g Huv
Hà Nội - 2006
BÁO CÁO TÓM TẮT
1. Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐA DẠ N G SINH HỌC CỦA BỘ PHÙ DU (EPH EM EROPTERA)
TẠI VƯ ỜN QUỐC GIA BA v ì, TỈNH H i TÂY
Mã số: QT - 05 -26
2. Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn Văn Vịnh
3. Các cán bộ tham gia: CN. Ngô Xuân Nam
CN. Ngô Minh Thu
CN. Hoàng Quôc Khánh
NCS. Nguyễn Quang Huy
4. Mục đích và nội dung nghiên cứu:
- Mục đích: Xác định thành phần loài Phù du tại Vườn Quốc gia Ba Vì và
bước đầu nghiên cứu về phàn bô' các loài theo tính chất dòng chảy của suối.
- Nội duns nghiên cứu:
+ Điều tra thu thâp mảu vật tai một số hệ thống suối chính của viròn Quốc
°ia Ba Vì.
c
+ Phân tích định loại tới loài của bộ Phù du.
+ Xác định sự phân bố cùa các loài theo tính chát dòng chảy của suối.
5. Các kết quả đat được:
Vế mặt khoa học:
- Tons quan các nghiên cứu trona và ngoài nước về phàn loại cũns như sinh
học của bộ Phù du.
- Kết quả phàn tích mẫu vật thu được tại hệ thống suối chính ở vườn Quốc gia
Ba Vì đã xác định được 27 loài thuộc 20 giống và 8 họ Phù du, 1 loài lần đầu
tièn ghi nhận cho khu hệ động vật Việt Nam. Họ Baetidae chiếm ưu thế với 10
(37%), tiếp đến la họ Heptageniidae 5 loài (18,5%), họ Leptophlebiidae 3 loài
(11,1%), họ Caenidae 2 loài
(1,3%), Ephemerellidae 2 loài (7,3%),
Ephemeridae 2 loài (7,3%), các họ Austremerellidae, Polymitarcyidae,
Teloganodidae mõi họ chỉ có 1 loài.
- Về phân bò đã xác định được 15 loài xuất hiện ở nơi nước chảy cụ thể họ
Baetidae (5 loài), Heptageniidae (4 loài) và Leptophlebiidae (2 loài).
Ephemerellidae (2 loài), Polymitarcyidae (1 loài), Teloganodidae (1 loài); 8
loài gặp ở nơi nước đứng và chỉ tập chung ở 3 họ: Baetidae (4 loài), Caemdae
1
(2 loài) và Ephemereelidae (2 loài), 4 loài (ỉsca janiceae, Vletnameỉtư tha/li.
Thalerosphyrus vietnamensis, Baeíỉella tnspinata) có mặt cá ớ nơi nước đứns
và nước chảy).
Sản phẩm:
- Báo cáo tổng kết đề tài.
- Một bài báo khoa học đã được côns bố.
- Trên cơ sở số liệu thu được dự kiến sẽ công bố thèm 1-2 bài báo.
6. Tình hình kinh phí của đề tài: 20.000.000 VNĐ
- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn. đi thưc địa 1.200.000 VNĐ
- Chi phí thuê khoán chuyên môn.
- Vật tư hoá chất, văn phòng phẩm.
- Thanh toán điện nước, quán lý phí.
10.915.000 VNĐ
6.285.000 VNĐ
1.600.000 VNĐ
Xác nhặn cùa Ban chù nhicm khoa
Chù trì đề tài
PGS.TS. Phan Tuán Nghĩa
TS. Nguyễn Vãn Vịnh
Cư quan chủ trì đè tài
BRIEF OF REPORT
a. The title of subject: Study on biodiversity of Ephemeroptera in the Ba Vi
National Park, Ha Tay Province.
b. Num berical code: QT - 05-26
c. Coodinator of study: Dr. Nguyen Van Vinh
d. The m em bers of study: B.Sc. N so Xuan Nam,
B.Sc. Hoang Quoc Khanh
B.Sc. Ngo Minh Thu
PhD.Student. Nguyen Quang Huy
e. Objectives and contents:
Objectives: Investigate composition of species and distribution of Mayflies
in the main stream s of the Ba Vi National Park, Ha Tay Province.
Contents:
Collect Mayfly specimens in the main stream from Ba Vi National Park
- Identify to species of Mayflies.
- Dertiminate distribution of Mayfly species by habitat.
f. M ain results of study:
- Species composition Mayfly were investigated from in the main streams of
the Ba Vi National Park. As results, a total 27 species (1 species are new
records) belong to 20 genera and 8 families occurred in the stream. Baetidae is
most diversity with 10 species, Heptageniidae:5 species Leptophlebiidae: 3
species, Caenidae: 2 loài, Ephemerellidae: 2 loài Ephemeridae: 2 species,
Austremerellidae: 1 species,Polymitarcyidae: 1 species, Teloganodidae: 1
species.
- Dertiminate 16 species occur in running water area, such as Baetidae (5
species), Heptageniidae (4 species) và Leptophlebiidae (2 species),
Ephemerellidae (2 species), Polymitarcyidae (1 species), Teloganodidae (1
species); 8 species belong 3 orders occur in standing water area such as
Baetidae (4 species), Caenidae (2 species) và Ephemereelidae (2 species), 4
species Isca janiceae, Vietnamella thani, Thalerosphynis vietnamensis,
Baeriella tnspinota occur in both running and standing water areas.
MỤC LỤC
Mở đ ầu 5
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
6
1.1. Tinh hình nghiên cứu về bộ Phù du trên thế giớ i 6
1.2. Tinh hình nghiên cứu về bộ Phù du ờ Việt N am 7
2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên c ứ u 9
2.1. Thời gian nghiên cứu 9
2.2. Địa điểm nghiên c ứ u 9
2.3. Phương pháp nghiên cứu 10
3. Sơ bộ điểu kiện tự nhiẻn của Vườn Quốc gia Ba V ì
10
3.1. Vị trí địa lý 10
3.2. Địa hình, thuý van 11
4. Kết quả nghiên cứu 12
4.1. Thành phần loài Phù du ở Vườn Quốc aia Ba V'i 12
4.2. Phàn bố cùa các loài theo tính chất dòng chảy cúa suối
18
Kết luận và đề n ghị 19
Lời cảm ơ n 20
Tài liệu tham k hảo 21
Phụ lục
4
M ỏ ĐẨU
Phù du (Ephemeroptera) là nhóm côn trùng có cánh cổ sinh
(paleopterous insects), chúnơ phân bố rộng trên toàn thế giới, và có mặt hầu
hết trong tất cả các dạns thủy vực nước ngọt như sông, suối, ao, hồ, thậm chí
chúng cũng có thể có mật ở những khe hoặc rãnh nước nhỏ. Giai đoạn ấu
trùng của Phù du được phân biệt với tất cả các nhóm côn trùng sống ở nước
khác bời có hàng mang ở hai bên phần bụng và có 3 hoặc 2 tơ đuỏi dài ở phía
cuối cơ thể. Giai đoạn trưởng thành có 2 hoặc 1 đôi cánh, khi không hoạt động
cánh luôn luôn thẳng góc với cơ thể (Edmunds et ai., 1976).
Phần lớn ấu trùng Phù du đều có cấu tạo cơ thể thích hợp với đời sống
bám hay bơi lội tự do. Ngoài ra ấu trùnơ của một số loài có khả năng đào hang
ớ dưới nền đáy bùn hay cát của các thủy vực, và sống ở đó cho đến khi vũ hoá
thành giai đoạn trướng thành. Đậc biệt có một sô' loài thích nơhi với lối sống
bám vào bề mật của những khối hoặc viên đá trong thuý vực dạng suối. Giai
đoạn ấu trùng của phù du sống hoàn toàn trong nước, khi phát triển đầỵ đủ,
chúng chuyển lên mặt nước và vũ hóa thành giai đoạn trưởns thành. Thời gian
sốnơ của giai đoạn trưởnơ thành nsắn hơn so với giai đoạn ấu trùng rất nhiều,
có nhiều loài chỉ tồn tai 1-2
2ÍỜ sau khi vũ hoá, và £Ĩai đoan trưởn2 thành chù
. w ' c . c
yếu làm nhiệm vu sinh sản.
Thức ãn chủ yếu của giai đoạn ấu trùng Phù du là các chất mùn bã trons
thủy vực hoặc các loài thực vật thủy sinh, đặc biệt là các loài tảo. Cũng có
một số loài Phù du ăn thịt, tuy nhiên tỷ lệ các loài ăn thịt rất thấp. Mặt khác
Phù du lại là nguồn thức ãn của cá và nhiều nhóm động vật ăn thịt khác. Chính
vì vậy Phù du giữ một vị trí quan trọng trong hệ sinh thái. Những nghiên cứu
gần đày kháng Phù du là nhóm sinh vặt rất nhạy cảm V Ớ I sự thay đổi của môi
trưòng nước bời vậy chúng đang được sử duns như những sinh vật chí thị chất
lượnơ môi trườnạ nước.
5
Ở Việt Nam, so với các nhóm côn trùng sống ở cạn, nhóm côn trùng
nước nói chung và Phù du nói riêng chưa được nghiên cứu đầy đủ. Đặng Nsọc
Thanh (1967) công bố một số loài mới cho khoa học dựa vào mẫu vật ở miền
Bắc Việt nam. Braasch và Soldan (1984, 1986, 1988) công bố thêm 10 loài
mới cho khu hệ Phù du ở Việt Nam. Nguyễn Văn Vịnh và cộng sự (2001,
2003,2004,) đã côn& bô' bổ sung một số dẫn liệu vể khu hệ Phù du ở một số
vườn Quốc gia, nhưns chưa đề cập tới các loài Phù du của vườn Quốc gia Ba
vì. Để có các dẫn liệu khoa học nhằm phục vụ cho côns tác bảo tồn tài nguyên
sinh học, chúng tôi đã tiến hành điểu tra và phân tích mẫu vật Phù du ở hệ
thống suối chính tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u TRONG NƯỚC VÀ
NGOÀI NƯỚC
1.1. Tinh hỉnh nghiên cíni vê bộ Phủ du trên thê giới
Cho đến nay trên toàn thế giới đã công bố hơn 2000 loài, thuộc 371
giống và 26 họ (McCafferty, 1981) của bộ Phù du. Công trình nghiên cứu đầu
tiên về phân loại học Phù du được thực hiện bởi nhà Tự nhiên học Linnaeus
vào năm 1758. Trons cônơ trình này ông đã mô tả 6 loài Phù du thu đươc ờ
châu Âu và đều xếp chúng thành một nhóm là Ephemera. Vào những thập
niên cuối của thế kỷ 19 nhà Côn trùnơ học Eaton đã công bố một loat các
J W • o . .
côns trình nghiên cứu về Phù du, trong đó nổi bật là công trình "A monograph
on the Ephemeridae" được công bố vào nãm 1871 (Eaton, 1871). Công trình
này đã cuns cấp những; kiến thức cơ bản về Phù du, đặc biệt là những đặc
điểm vé hình thái của cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành, dùng cho việc
xây dựng khoá định loại đến các họ và giống. Côns trình nghiên cứu này
được xem như là chìa khoá cho việc thưc hiện các nshiên cứu về phàn loại Phù
du tiếp sau này. Đến đđu thế ký 19 đã có một số nhà khoa học châu Âu và
châu Mỹ quan tàm nshiên cứu về phàn loại của Phù du, điển hình là các
nghiên cứu của Ulmer (1920, 1924, 1925 1932-1933), Navás (1920
6
1930).Tiếp theo Emunds (1963) đã đưa ra một hệ thống phân loại đến các họ
Phù du trên toàn thế giới. Hệ thống phân loại này đã đưa ra một bức tranh tổng
thể về khoá phân loại bậc cao, cũng như nguồn gốc phát sinh của Phù du.
Đối với khu vực châu Á, những nghiên cứu đầu tiên về khu hệ Phù du
được thực hiện bởi các nhà Côn trùng học đến từ châu Âu, trong đó phải kể
đến là Navás (1922, 1925), Lestage (1921,1924).Chính những kết quả của
những nghiên cứu này là cơ sở, nền tảng thúc đẩy việc nghiên cứu Phù du ở
khu vực châu Á. Đã có nhiều quốc gia trong khu vực châu Á quan tâm đến
nghiên cứu khu hệ Phù du, trong đó cần nói đến là Trung Quốc, Nhật Bản và
Hàn Quốc. Hsu là nhà Côn trùnơ học người Trung Quốc, trong gần 10 năm từ
1931 đến năm 1937 đã thực hiện một loạt các nghiên cứu về khu hệ Phù du ở
Truns Quốc và đã xây dựns được hệ khoá phân loại tới loài. Tuy nhiên nghiên
cứii này lại chí thực hiện đối với giai đoạn trưởng thành. Cũng trong thời gian
này Ưlmer (1932, 1933) cũng đã thực hiện những nghiên cứu về giai đoạn ấu
trùng và bổ sung thèm về thành phần loài của khu hệ Phù du của Trung Quốc.
Tiếp theo đó là hàns loạt các nghiên cứu về khu hệ Phù du của Trung Quốc
được thực hiện bởi Wu (1986, 1987), You (1982, 1987), Zhang (1995), Zhou
(1995) Đối với các nước như Nhật Bản và Hàn Quốc, cho đến nay những
nghiên círu liên quan đến phân loại và hệ thống học của Phù du cũng đã khá tỷ
mỉ, họ cũng đã xây dựng những khoá phân loại chi tiết tới loài kể cả ơiai đoạn
ấu trùng và trưởng thành. Hiện nay các nghiên cứu của các quốc gia nay tập
trung vào các vấn đề sinh thái, phục hồi và bảo tổn các loài cũng như các
nghiên cứu ứns dụng vào thực tiễn của Phù du.
1.2. Tình hình nghiên cứu về bộ Phù du ở Việt Nam
ơ Việt Nam, những năm đầu thế kỷ 20, Phù du cũng đã là đối tượns
được quan tàm nghiên cứu. Lestage (1921) mô tả một loài mới cho khoa học,
dựa vào mẫu vật thu được ờ miền Bắc Việt Nam, đó là loài Ephemera duporti.
Do các loài thuộc giống Ephemera có kích thước lớn, phân bố khá rộng và dễ
thu thâp nên nó được tiếp tục nghiên cứu ở giai đoạn này. Navás (1922, 1925)
7
đã công bố hai loài Ephemera longiventrỉs Navás và Ephemera innotata
Navás, cũng cãn cứ vào mẫu vật thu được ở miền Bắc Việt Nam. Cho đến nay
hai loài này cũng chưa xác định thêm được các khu vực phân bố khác, nên có
thể xem chúng như là loài đặc hữu cho khu hệ Phù du ở Việt Nam. Khi nghiên
cứu về khu hệ Động vật không xương sống miền Bắc Việt Nam, Đặng Ngọc
Thanh (1967) cũng đã đề cập đến thành phần loài Phù du. Đặc biệt trong đó
có mô tả 2 loài mới cho khoa học đó là Thaleosphyrus vietnamensis Dang và
Neoepheieridae cuaraoensis Dang. Cũng trong vào thời gian này, một số nhà
Côn trùng học người nước ngoài tiếp tục công bố một số loài mới dựa vào các
mẫu thu được ở Việt Nam, chẳng hạn như Tshenova (1972), dựa vào mẫu vật
Phù du thu được ở khu vực suối vùng núi tỉnh Hoà Bình đã xây dựng một
giống mới là Vietncimellci (họ Ephemerllidae) với loài chuẩn Vietnamella
tham Tshenova. Cho đến nay, 2Ìống này vẫn được xem như là giống đặc hữu
cho khu hệ Phù du ở Việt Nam. Cũns trong năm 1972, Tshenova công bố
thêm một ơiốna mới là Asiatellci (họ Ephemerllidae) với loài chuẩn là
Asiatelìa fermorata .
Braasch và Soldan (1984, 1986, 1988) côn? bố thêm 10 loài mới cho
khu hệ Phù du ở Việt Nam, trong có thành lập thêm 2 giống mới là Asionurus
và Trichogeniella. Mười loài mới này đều thuộc họ Heptageniidae, trong đó
có 2 loài Asionurus primus và Trichogeniella maxillaris cho đến nay được
xem là loài đặc hữu của Việt Nam.
Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2001) khi xây dựng khoá định loại
các nhóm Động vật Không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam đã
đưa ra khoá định loại tới họ của ấu trùng Phù du. Kết quả công trình này là cơ
sở khoa học cho các nghiên cứu phân loại về Phù du cũng như việc sử dụng
đối tượng này là sinh vật chi thị cho các thủy vực nước ngọt ở Việt Nam.
Nguvễn Vãn Vịnh và Yeon Jae Bae (200. 2003, 2004) đã côns bố. bổ sung
một loạt các kết quả về khu hệ Phù du ở Việt Nam. Nhữns nghiên cứu này đã
bổ sung danh sách thành phần loài, mô tả các loài mới, cũng như xây dưng các
khoá định loại tới loài của toàn bộ các họ.
8
2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu của đề tài được tiến hành từ tháng 3.2005 đến
tháng 3.2006, đồng thời trong quá trình phân tích mẫu vật, chúng tôi còn kết
hợp sử dụng các vật mẫu thu được của một số đợt điều tra ở Vườn Quốc gia
Ba Vì từ năm 2000 đến nay.
2.2. Đùi điểm nghiên cứu
Quá trình thu mẫu thực hiện tại 3 hệ thống suối chính của Vườn Quốc
gia Ba Vì, đó là: Hệ thống suối Ao vua, suối Ôi, suối Khoang xanh và suối
Mơ (Hình 1).
Hình 1. Sơ đồ các điểm thu mẫu tại VQG Ba Vì
0 Điểm thu mầu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên ngoài thực địa
Quá trình thu mẫu ở giai đoạn ấu trùng được sử bằng các loại vợt như:
vợt ao (Pond net), vợt cầm tay (Hand net), và vợt định lượng (Suber net). Mẫu
được thu theo phương pháp của Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2001), '
Edmunds et al. (1976) và McCafferty (1981). Cụ thể là để miệng vợt ngược
dòng nước, dùng chân đạp phía trước, ở nơi có nhiều bụi cây thủy sinh dùns
vợt sục vào các bụi cây thủy sinh, ở những nơi có đáy lớn không đạp được
nước thì việc lấy mẫu được thực hiện bằng cách nhấc đá lên và bắt mẫu bám
phía dưới bằng panh mểm, tránh làm nát mẫu, hoặc sử dụng vợt cầm tay để
thu mẫu.
Mẫu vât sau khi thu được bằns vợt ao, rây sạch bùn đất và cho vào lọ,
shi etiket đầy đù. Định hình nsay mẫu vât thu được bàng cồn 70n.
Toàn bộ mẫu vặt thu đươc lưu trữ và phân tích tại phòng thí nshiệm Đa
dạns sinh học cùa bộ môn Động vặt Khổng xương sống, khoa Sinh hoc - Đại
học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
- Phương pháp phân tích mẫu
Mẫu vặt được phân tích dựa trên các khóa định loại về Phù du, đã được
côns bô' trong và nsoài nước như các tài liệu của Nguyễn Xuân Quýnh và'
cộnơ sự (2001), Merittvà Cummins (1996), Braasch và Soldan (1984, 1986,
1988), Nguyen and Bae (2003,2004), Nguyễn Văn Vịnh (2003)"
3. S ơ BÔ ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN CỦA VƯỜN QUỐC GIA B A v ì
3.1. Vi trí địa lý
Vườn Quốc Gia nàm trons toạ độ địa lý 21n01'đến 21° 07’ vĩ độ Bắc.
105° 18” đến 105° 25' kinh độ đônơ.
10
3.2. Địa hình, thuỷ văn
Vườn Quốc gia Ba Vì thuộc địa phận huyện Ba Vì, tỉnh Hà tây, cách Hà
nội 50 Km về phía Tây. Vườn có diện tích 6.786 ha, bao sồm phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt 1.092 ha, phân khu phục hồi sinh thái là 4.646 ha, và khu hành
chính dịnh vụ là 1.048 ha. Trong vườn Quốc gia Ba VI, rừng tự nhiên chủ yếu
phân bố ở các đai độ cao trên 600 m. Các kiểu rừng tự nhiên gặp ở đây là rừng
thường xanh đất thấp, rừng thường xanh núi thấp hỗn dao cây lá rộng và lá
kim. Núi Ba vì nổi lẽn và tách biệt với vùng đồng bằng có độ cao dưới 30 m
bao quanh. Sườn phía tây của núi Ba Vì, với độ dốc trung bình 25°, dốc hơn
sườn phía đôns, ở độ cao trên 400 m ở phía tây độ dốc có thể đạt tới 35°, với
sự hiện diện của các vách đá. Núi Ba Vì có ba đỉnh chính đó là: đỉnh Vua có
độ cao 1.296 m, tiếp theo là đỉnh Tản Viên cao 1.226 m và đỉnh Ngọc Hoa cao
1.120 m. Do là vùns địa hình đổi núi nên khí hậu Ba vì thay đổi theo độ cao.
Với độ cao trên 500 m. luôn có sương mù bao phủ đinh núi.
Về thuỷ văn. loại trừ sônơ Đà ớ về phía tây của Vườn Quốc gia, ở đây
không có nhiều các sông suối hoat độns thường xuyên. Các suối trong vườn
Quốc 2 Ía nhỏ. dốc và thường thì vào mùa khô nhiều nhánh suối nhỏ bị cạn.
Bảng 1. Một sỏ chỉ sỏ thủy lý hóa học của một sỏ điểm thu mâu tại VQG Ba Vì (Tháng
11.2005)
Điểm thu mảu
Các chỉ sò thủy lý hóa học
Nhiệt
độ nước
(°C)
pH
DO
(mg/1)
Độ dản
(ms/s)
Độ đục
(mg/1)
Na+ (%)
Suối Ao vua.
18.7 6.7 7.8 5 6
0.001
Suối Ổi,
19.8
6.6
7.6 3
4
0.001
Suối Khoang
xanh
18.1
6.6
7.7
8 8
0.001
Suối Mơ 19.1
6.8
7.4 7
5
i
0.001
1 í
i l
4. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
4.1. Thành phần loài Phù du ở Vườn Quốc gia Ba Vì
Kết quả phân tích mẫu vật thu được tại các thuv vực vườn Quốc ơia Ba
Vì đã xác định được 27 loài thuộc 22 giống và 9 họ Phù du (Bảnơ 2 hình 2).
Trong đó họ Baetidae chiếm ưu thế với 10 (37%), tiếp đến là họ
Heptageniidae 5 loài (18,5%), họ Leptophlebiidae 3 loài (11,1%), họ Caenidae
2 loài (7,3%), Ephemerellidae 2 loài (7,3%), Ephemeridae 2 loài (7,3%), các
họ Austremerellidae, Polymitarcyidae, Teloganodidae mỗi họ chỉ có 1 loài.
Họ Austremerellidae
Ấu trùng cùa họ Austremerellidae dễ nhân biết bới các đãc điểm đặc trưng
ớ phần trên đinh đầu. đó là các mấu lồi. Các mấu lồi này thường xuất hiện ở
giữa đầu. Hàm trên phát triển thành dang ngà nhọn hướng ra ngoài. Mặt trên
của đốt đùi có các răng cưa sắc nhon.
M anơ có danơ tấm. xuất hiên từ đốt
- ■ c? . o •
buns thứ hai đến đốt bụ ns thứ bảy. Trono đó m an g ớ đốt buns thứ bảy bị tiêu
giảm nên có kích thưóc nhỏ hơn nhiều so với nhữnơ mang còn lai.
’ c? o .
Bàng 2. Câu trúc thành phấn loài Phù du ở Vườn Quốc gia Ba Vì
STT Ho
Giống
Loài
Sò lượng Tỳ lẽ (%) Sỏ lưcmg
Tỳ lệ (%)
1 Austremerellidae 1
4,8
1
3,7
1
Baetidae
8
i
I
Õo
10 37
3 Caenidae
1
4,8 2
7,3
4 Ephemerellidae 1
4,8
2
7,3
5 Ephemeridae
1
4.8 2 7,3
6
Heptageniidae
4 19 5 18,5
7
Leptophlebiidae
5
14,2
**
11.1
8
Polymitarcyidae 1
4,8 1 3,7
9
Teloganodidae
1
4,8 1
3.7
21
100
27
100
Tại các điểm điều tra đã xác định họ này chi có một loài Vietnamella
thani, chúns phân bố cả ờ khu vực nước chảy và nước đứns, tuy nhiên mức độ
tập chung chủ yếu ở nơi nước chảy. Đây là loài được Tshernova (1972) mô tả
lần đầu tiên dựa vào mẫu vật thu được tại Bắc Cạn, Việt Nam. Cho đẽn nay
loài này được xem là loài đặc hữu của Việt Nam.
Họ Baetidae
Các loài thuộc họ Baetidae có kích thước nhỏ hình dạns cấu tạo bên ngoài
rất đa dạns và phức tạp, và phân bô' ở các thuỷ vực nước đứng cũns như nước
chảy. Ấu trùng Baetidae có dạng ông, thuôn dài, có thể có hai hay ba lôns
đuôi, các loài có ba lổns đuôi thì cerci thường khá phát triển có khi dài bằng
cơ thể. Các loài thuộc họ này có anten khá phát triển thường dài hơn hai hay
ba lẩn chiều rộnơ của đau. Mang thường có dang tấm, nầm hai bên cuả phần
bụns và hướng ra ngoài, thông thườnơ mang phàn bố từ đốt bụng 1 đến 7 hoăc
từ 1-5, hoặc 2-7. Hệ thống ốns khí quản ở mang phân nhánh thành rất nhiều
13
nhánh nhỏ. Do chúng cấu tạo phức tạp nên khi căn cứ vào hình thái ngoài có
nhiều loài thuộc họ này chưa xác định được tên.
Qua việc phân tích mẫu vật tại tất cả các điểm điểu tra đã xác định được
10 loài thuộc 8 giống khác nhau có mặt ở Vườn Quốc gia Ba V], Đây là họ có
số lượng loài chiếm nhiều nhất là 37 % so với toàn bộ số loài thu đươc. Giốno
Baetiella và Baetis mỗi giống 2ồm hai loài, các giống còn lại mỗi giống chỉ có
một loài. Mặc dù có sô' lượng loài nhiều nhất sons cũng mới chỉ có hai loài là
Baetiella tripinata Tong and Dudgeon và Platybaetis edmundsi Muller-
Liebelau là được định tên, các loài còn lại đểu chưa xác định được tên. Qua
phàn tích các đặc điểm hình thái của các loài này, chúng đều có những đặc
điểm khác biệt rõ rệt so với các loài đã biết, nhung để khẳns định chúng là
loài mới cần phải có nhữns nghiên cứu bổ suns.
Về phàn bố, trons số 10 loài của họ Baetidae thu thập được ờ khu vực
nghiên cứu chỉ có loài Baetiella tripinatci được bát 2ặp ớ cả nơi nước chảy
cũns như nước đứng. Các loài Acenireìla sp., Baetìeììa sp., Bưetis sp. 1.
Nigrobaetis sp. 1, Platybaeỉis edmundsi phân bố ờ những nơi nước chày. Các
ỉoài Baetis sp. 2, Cloeon sp, Labiobaetis sp., Procìoeon sp. chỉ gặp ở những
nơi nước đứng.
Họ Caeidae
Caeniclae bao gồm các loài có kích thước cơ thể nhỏ, thường dưới lOmm
(2-6 mm), đặc điểm dễ nhận thấy là tấm ngực của ấu trùng phát triển mạnh,
mang ở đốt nsực một tiêu giảm và mang ở đốt ngực hai có dạng hình tấm
hình chữ nhật, và bao trùm hết các mang còn lại.
Tại các điểm điều tra ở Vườn Quốc gia Ba Vi đã xác định đươc hai loài,
loài Caenis cornigevcỉ Kang and Yans và loài Caenis sp. Cả hai loài này chỉ
°ặp ở nhữns nơi nước đứnơ hoặc nơi nước chảy chậm. Qua phãn tích về hình
thái nơoài loài Caenis sp. tươnơ tự như loài đã phát hiện được ở Vườn Quốc
ơia Tam Đáo (Nguyễn Vãn Vinh, 2004). So sánh với các loai đã công bố có
14
thể đây là loài mới, tuy nhiên để khảng định chắc chắn cần phải tiếp tục có
các nghiên cứu. đặc biệt cần nghiên cứu thêm cả giai đoạn trưởng thành.
Họ Ephem erellidae
Ấu trùng các loài này thường có kích thước nhỏ. Mặt lưng của phần bụn°
có các mấu lồi hay gai, đặc biệt là ở hai bên bụng có cặp mấu lồi và một hànơ
gai trên mặt lưng của bụng. Mức độ đa dạng của các gai và mấu lồi này là rất
cao nên nó hay được dùng trong phân loại. Mang của chúng có cấu tạo dạng
tấm, nằm trên mặt lưng phần bụng. Mang ở đốt một và hai thường bị tiêu giảm
và hay xuất hiện ở đốt bụng thứ ba đến đốt bụnơ thứ bảy. Có vài trường hợp
mang ở đốt bụng hai phát triển thành dạng tấm che cho các mang khác.
Tại các điểm điều tra tại vườn Quốc sia Ba Vì đã xác định được 2 loài
Serratella aìbostnatci Tong and Dudgeon, 2000 và Serrateỉỉa sp. Hai loài này
tập chung chủ yếu ớ nơi nước chảy.
Họ Ephem eridae
Một đặc điểm quan trọng để nhận ra họ này là đôi hàm trên phát triển rất
mạnh và nhỏ cao trên đầu, có ngà nhọn hướng ra ngoài ờ phần đầu. Bề mặt
của ngà thườns có cấu tạo nhẵn, không có các mấu gai ở mặt trong. Chân
trước của ấu trùng có các ơai nhỏ ớ phần đùi và có các vuốt sắc. Mans có
dạng sợi và thường thường được giữ nằm nsay trên mặt lưng. Mang ở đốt
bụng một và hai tiêu giảm, chỉ có mang từ đốt bụng thứ ba đến đốt bụng bảy.
Tại các điểm điều tra đã xác định được 2 loài, loài Ephemera serỉca và loài
Ephemera sp., cả hai loài này chỉ mới phát hiện thấy ở những khu vực nước
đứng nơi có nền đáy là sỏi kết hợp với cát. Những đặc điểm về hình thái ấu
trùng của loài Ephemera sp. hoàn toàn khác biệt khi so sánh với các loài đã
biết của giống Ephemera, do vậy có thể đày cũng sẽ là một loài mới cho khoa
học. Tuy nhiên để có thể kháng định chác chán là loài mới hay không cần phải
so sánh thèm những đặc điếm của giai đoạn trường thành của loài này với toàn
bộ các loài đã biết.
15
Họ Heptageniidae
Hình thái cấu tạo của chúng dễ dàng phân biệt với các họ khác. Các loài
thuộc họ này có các cặp mang hướng ra ngoài, cơ thể dẹp trên dưới. Đầu có
dạng bán nguyệt, chân trước có đốt đùi rộng, hay có các hàng lôns cứnơ mọc
ở trên. Mang ở dạng phiến có búi tơ mỏng ở gốc chân.
Đây là họ có thành phần loài khá phong phú ở suối của Vườn Quốc ơia Ba
Vì, bao gồm 5 loài: Asiomtrus primus Braasch and Soldan, 1986: Ecdyonurus
cervina, Braasch and Soldan, 1984; Ecdyonurus landai Braasch and Soldan,
1984; Paegniodes tay Nguyen and Bae, 2004 và Thalerosphyrus vietnamensis
(Dang), 1967 . Điều đậc biệt [à mẫu chuẩn dùns để mô tả các loài này đểu thu
được ở Việt Nam. Ngoại trừ loài Thalerosphynis vietnamensis có mặt cả ở nơi
nước chảy và nước đứns, các loài còn lại chí gặp ờ nhữns nơi nước chảy.
Ho Leptophlebiidae. Bao gồm 3 loài, trong đó hai loài Choroterpes
trifurcata và Habrophỉebiodes prominens chí thu được ớ nơi nước cháv. Còn
loài ỉscaịam ceae có mặt cả ờ nơi nước đúns cũng như nước chảy.
Họ Polvmitarcvidae. Họ này chì có một loài PoNplocia orientahs
Nguyen and Bae, 2003 và chúng có mặt ở những nơi nước chảy mạnh.
Họ Teloganodidae. Họ này có một [oài: Teloganodes tristis (Hagen) và
loài này phân bô' ở nhữna nơi nước cháy. Đày là [oài lần đầu tiên xác định cho
khu hệ độní vật Việt Nam.
Bảng 3. Thành phần loài và phàn bỏ của Phù du theo tính chât dòng chảy
của suối tại vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tày
stt
Taxon
Noi nước
chảy
Noi nước
đứng
Ho Austrem erellidae
1
V ie ỉn a m ella tham Tshemova, 1972
+++ +
Ho Baetidae
2
Acenírella sp.
++
3
Baeỉiella (n sp in a ta Tons and Dudgeon, 2000
++
+
4 Baetiella sp.
++
16
5
B aetis <?p. 1
++
6
B aetis sp. 2
++
7
C loeon sp.
++
8
L ab io b ae tis sp.
++
9
N ig rob a etis sp. 1
++
10
P latyb a etis edm undsi Muller-Liebenau, 1980
+++
11
P roclo eon sp.
++
Họ Caenidae
12
C a enỉs corn igera Kang and Yang, 1994
+++
13 C aenis sp.
+++
Họ Ephem erellidae
14
Serratella a lb o s tn a ta Tong and Dudgeon, 2000
+++
15 Serratella sp.
++
Họ Ephem eridae
16
E phem era seric a Eaton, 1871
+++
17
E phem era sp.
++
18
Họ Heptageniidae
A sionurus p n m u s Braasch and Soldan, 1986
++
19
E cd yom iru s c srvin a Braasch and Soldan, 1984
+++
20
E cd yom iru s land a i Braasch and Soldan, 1984
+++
21
Paegniod.es tay Nsuyen and Bae, 2004
++
22
T hơ lerospliyru s vietnam ensis (Dang), 1967
+++
+
Họ Leptophlebiidae
23
C h oro terp e s trifu rcata ưlmer, 1939
+++
24 H ab ro p h le b io des prom inen s ưlmer, 1939
-H -+
25
Isca ja m c e a e Peter and Edmund, 1970
++
+
Ho Polvm itarcvidae
26
P olxp lo cia orien ta lis Nguyen and Bae, 2003
++
Ho Teloganodidae
27
'T elo ga n odes tn s tis (Hagen), 1858
++
Ghi chú: * Loài lần đầu tiên ghi nhận cho khu hệ đông vật Việt Nam
+++; > 10 cá thể/ 1 Lần thu máu, ++: 5-10 cá thể/ 1 lần thu mẫu. +: < 5 cá
thể/1 lần thu mảu.
17
4.2. Phân bố của các loài theo tính chất dòng chảy của suối
Trong quá trình thu thập mâu vật, chúng tôi đâ thực hiện việc điều tra
một các riêne rẽ giữa nơi nước đứng và nước chảy. Kẽt quả điều tra tại các
địa điểm thu mẫu cho thấy trong số 27 loài có mặt tại Vườn Quốc gia Ba Vì
15 loài gặp ờ nơi nước chảy trong đó Baetidae (5 loài: Acentrella sp
Baetiella sp., Baetis sp. 1, Nigrobaetis sp. 1, Platybaetis edmundsi),
Heptageniidae (4 loài: Asionurus primus, Ecdyonurus cervina, Ecdyonurus
landai, Paegniodes tay) Leptophlebiidae (2 loài: Choroterpes trifurcata,
Habrophlebiodes prominens), Ephemerellidae (2 loài: Serratella aỉbostriata,
Serratella sp.). Polymitarcyidae (1 loài: Polyplocia orientaỉis), Teloganodidae
(1 loài: Teloganodes tristis)-, 8 loài gặp ở nơi nước đứng và chỉ tập chung ở 3
họ: Baetidae (4 loài: Baetis sp. 2, Cloeon sp., Labiobaetis sp., Procỉoeon sp.),
Caenidae (2 loài: Caenis cornigera, Caenis sp.) và Ephemereelidae (2 loài:
Ephemera serica, Ephemera sp.), 4 loài (Isca janiceae, Vietnamella tham,
Thalerosphyrus vietnamensis, Baetiella trispinata) có mặt cả ở nơi nước đứns
và nước chảy (hình 3).
Sô loài
Hình 3. Phản bố của các loài phù du theo tính chất dòng chảy của suối
18
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi rút ra một số kết
luận sau:
1. Đã xác định được 27 loài thuộc 20 giống và 8 họ Phù du tại hệ thống
suối chính ở vườn Quốc gia Ba Vì . Họ Baetidae chiếm ưu thế với 10
loài (37%), tiếp đến là họ Heptageniidae 5 loài (18,5%), họ
Leptophlebiidae 3 loài (11,1%), họ Caenidae 2 loài (7,3%),
Ephemerellidae 2 loài (7,3%), Ephemeridae 2 loài (7,3%), các họ
Austremerellidae, Polymitarcyidae, Telosanodidae mỗi họ chỉ có 1 loài.
2. Về phân bố đã xác định được 15 loài xuất hiện ở nơi nước chảy cu thể
họ Baetidae (5 loài), Heptageniidae (4 loài) và Leptophlebiidae (2 loài),
Ephemerellidae (2 loài), Polvmitarcvidae (1 loài), Teloganodidae (1
loài); 8 loài 2ăp ở nơi nước đứng và chi tập chung ớ 3 họ: Baetidae (4
loài), Caenidae (2 loài) và Ephemereelidae (2 loài), 4 loài ựsca
ịamceae, Vietnamelỉa thom, Thalerosphyrus vietnamensis, Baeiiella
trispinata) có mặt cả ở nơi nước đứng và nước chảy).
3. Đã xác định được 1 loài lđn đầu tiên ghi nhận cho khu hệ động vật của
Việt Nam đó là: Teloganodes ỉrisris, loài phân bô' nhiều ở những nơi
nước chảy.
Một sỏ để nghị:
1 Đày là nshièn cứu bước đẩu về đa dang sinh hoc của bộ Phù du tại
Vườn Quốc sia Ba Vi, do thời gian còn hạn chế nên một sô' suối cũng
như một số hồ nhỏ ờ trong Vườn chưa được kiểm tra hết. Do vậy cần
tiếp tục có những nghiên cứu tiếp để bổ sung thêm thành phần loài về
khu hê Phù du ở Vườn Quốc gia Ba Vì.
19
2. Cho đến nay một số loài ở khu vực nghiên cứu vẫn chưa xác định được
tên đầy đủ, nên cần thiết có những nghiên cứu bổ sung, nhất là việc
nơhiên cứu giai đoạn trưởng thành. Để từ đó có thể tiếp tục công bố các
loài mới cho khoa học, cũng như bổ sung thêm các loài cho khu hệ Côn
trùng nói riêng và khu hệ động vật nói chung ở Việt Nam.
3. Hiện nay, hầu hết các suối ở Vườn Quốc gia Ba Vì đểu trở thành những
điểm du lịch. Tại một số điểm du lịch, suối đầu nguồn được chận lại để
làm thác nhân tạo, dẫn cấu trúc nền đáy của suối thay đổi, và như vậy
sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến nơi cư trú của nhiều loài Phù du. Nhằm hạn
chế tác động tới đời sống của Phù du ở các suối này, các nhà quản lý,
khách du lịch nên hạn chế làm thay đổi cấu trúc nền đáy suối, cũng như
không được xả rác thải xuốnơ suối như vậy phần nào giúp cho việc
duy trì khu hệ côn trùns nước sẫn có ở nhữns khu vực suối này.
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện được đề tài này, chúns tôi đã nhận sự giúp đỡ quý báu của
Ban Khoa học Côns nghệ. Đại học Quốc ơia Hà Nội, Phòng Khoa học Công
nghệ và Phòng Kế hoạch Tài vụ, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự
nhiên. Đổng thời chúns tôi đã nhận được sư giúp đỡ, tạo điều kiện làm việc
của các thầy, các bạn đồng nghiệp trong bộ môn Động vật Không xương sống.
Nhân dịp này chúng tôi xin bày tò sự cảm ơn chân thành vè những giúp đỡ
quý báu đó.
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling. 2004. Đinh loại
các nhóm động vật Không xương sống thường gặp ở Việt Nam. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Đặng Ngọc Thanh, Dương Đức Tiến, Hồ Thanh Hải,Mai Đình Yên.
2002. Thủy sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Vãn Vịnh, 2004. Dẫn liệu vể Phù du (Ephemeroptera: Insecta)
ở suối Thác Bạc, vườn Quốc gia Tam Đảo, VTnh Phúc. Tạp chí khoa học
Đại học Quốc gia Hà Nội, T.xx, Số 2PT, pp 71-75.
4. Nguyễn Văn Vịnh, 2005. Kết quả điểu tra thành phấn loài Phù du
(Isecta: Ephemeroptera) tại Sa Pa, Lào Cai. Báo cáo khoa học hội nghị
Côn trùns toàn quốc lán thứ 5. Nhà xuất bán Nôns nshiệp, p. 261-266.
Tiếng nước ngoài
5. Braasch, D. and T. Soldan. 1979. Neue Heptageniidae aus Asien
(Ephemeroptera). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 17. pp 261-
272.
6. Braasch, D. and T. Soldan. 1984. Zwei menue Arten der gattung
Cinygmina KIMMINS, 1937 aus Vietnam (Ephemeroptera:
Heptageniidae). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 22, pp 195-
200.
7. Braasch, D. and T. Soldan. 1984. Eintagsfliege (Gattugen Epeorus
und Iron) aus Vietnam (Ephemeroptera, Hetageniidae) In: Landa,v., T.
Soldan and M. Tonner (Eds.). Proc. 4th Intern. Conf. Ephemeroptera,
Czechoslovak Acad. Sci., Csoke Budcjovice, Czechoslovakia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling. 2004. Định loại
các nhóm động vật Không xương sống thường găp ở Việt Nam. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Đặng Ngọc Thanh, Dương Đức Tiến, Hồ Thanh Hải,Mai Đình Yên.
2002. Thủy sinh học các thuỷ vực nước naọt nội địa Việt Nam. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Vãn Vịnh, 2004. Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta)
ở suối Thác Bạc, vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học
Đại học Quốc sia Hà Nội, T .xx, Sô' 2PT, pp 71-75.
4. Nguyễn Văn Vịnh, 2005. Kết quả điều tra thành phần loài Phù du
(Isecta: Ephemeroptera) tại Sa Pa, Lào Cai. Báo cáo khoa hoc hội nghị
Côn trùns toàn quốc lấn thứ 5. Nhà xuất bán Nôna nghiệp, p. 261-266.
Tiếng nước ngoài
5. Braasch, D. and T. Soldan. 1979. Neue Heptageniidae aus Asien
(Ephemeroptera). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 17, pp 261-
272.
6. Braasch, D. and T. Soldan. 1984. Zwei menue Arten der gattung
Cinygmina KIMMINS, 1937 aus Vietnam (Ephemeroptera:
Heptageniidae). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 22, pp 195-
200.
7. Braasch, D. and T. Soldan. 1984. Eintagsfliege (Gattugen Epeorus
und Iron) aus Vietnam (Ephemeroptera. Hetagemidae) In: Landa,v., T.
Soldan and M. Tonner (Eds.). Proc. 4th Intern. Conf. Ephemeroptera,
Czechoslovak Acad. Sci., Csoke Budejovice, Czechoslovakia.
21
Tiếng Việt
1. N guyễn X uân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling. 2004. Định loại
các nhóm động vật Không xương sốnơ thường gặp ở Việt Nam. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Đặng Ngọc Thanh, Dương Đức Tiến, Hồ Thanh H ải,M ai Đình Yên.
2002. Thủy sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Vãn Vịnh, 2004. Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta)
ở suối Thác Bạc, vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học
Đại học Quốc gia Hà Nội, T .xx, Số 2PT, pp 71-75.
4. Nguyễn V ăn Vịnh, 2005. Kết quả điều tra thành phần loài Phù du
(Isecta: Ephemeroptera) tại Sa Pa, Lào Cai. Báo cáo khoa học hội nghị
Côn trùng toàn quốc lán thứ 5. Nhà xuất bản Nông nghiệp, p. 261-266.
Tiếng nước nsoài
5. Braasch, D. and T. Soldan. 1979. Neue Heptageniidae aus Asien
(Ephemeroptera). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 17, pp 261-
272.
6. Braasch, D. and T. Soldan. 1984. Zwei menue Arten der gattuns
Cinygmina KIMMINS, 1937 aus Vietnam (Ephemeroptera:
Heptageniidae). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 22, pp 195-
200.
7. Braasch, D. and T. Soldan. 1984. Eintassfliese (Gattugen
Epeorus
und Iron) aus Vietnam (Ephemeroptera, Hetageniidae) In: Landa,v., T.
Soldan and M. Tonner (Eds.). Proc. 4th Intern. Conf. Ephemeroptera,
Czechoslovak Acad. Sci., Csoke Budejovice, Czechoslovakia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
21
8. Braasch, D. and T. Soldan. 1986. Asionurus n. gen., eine Gattung der
Heptaaeniidae aus Vietnam (Ephemeroptera). Reichenbachia Mus.
Tierkunde Dresden 23, pp 154-159.
9. Braasch, D. and T. Soldan. 1988. Trichogenia gen. n., eine neue
Gattung der Eintagsfliegens aus Vietnam (Insecta, Ephemeroptera,
Heptageniidae). Reichenbachia Mus. Tierkunde Dresden 25, pp 119-
124.
10-Buffagni, A. 1997. Mayfly community composittion and the biological
quality of streams. , pp. 235-245. In: Landolt, p. and M. Sartori (Eds.)
Ephemeroptera & Plecoptera. Biology, Ecology, Systematics. MTL,
Fribourg.
11.Edm unds, G. F., Jr., s. L. Jensen and L. Berner. 1976. The Mayflies
of North and Central America. Univ. Minnesota Press, Minneapolis.
12.McCafferty, w . p. 1981. Aquatic Entomology. Jones and Bartlett,
Boston.
13.M erritte, R. \v . and K. w . Cummins. 1996. Ephemeroptera. pp. 126-
163. In: Merrit. R. w . and K. w. Cummins (Eds.). An introduction to
the Aquatic insects of North American. 3'h ed. Kendall/Hunt Publ. Co.,
Dubuque, Iowa.
14. Nguyen Van Vinh, Hoang Due Huy, Cao Thi Kim Thu, Nguyen
Xuan Q uynh and Bae Yeon Jae. 2001. Altitudinal Distributions of
Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao. Korean Soc. Aquatic
Entomol., Korea, pp 123-133.
15. N guyen Van Vinh and Y. J. Bae. 2003. The mayfly family
Leptophlebiidae (Ephemeroptera) from Vietnam. Insecta Koreana.
20(3,4). pp 453-466.
16. N guyen Van Vinh and Yeon Jae Bae. 2003. Biodiversity of Mayflies
(Ephemeroptera) of Vietnam. Korean-Japan Join Conference on
Applied Entomology and Zoology, Korean, p. 105-106.
17. Nguyen Van Vinh and Yeon Jae Bae. 2003. Two new species of
Afronunis (Ephemeroptera: Heptageniidae) from Vietnam. Korean
Journal of Entomology. 33(4), p. 257-261.