Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố các loài rong biển khu vực ven bờ xã thụy trường huyện thái thụy tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 83 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Khi mở sang những trang cuối cùng của khoá luận cũng là lúc kết thúc
bốn năm rèn luyện tại mái trƣờng đại học. Để đánh giá quá trình học tập và rèn
luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa
Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng, tơi đã tiến hành
thực hiện khố luận tốt nghiệp:
"Nghiên cứu thành phần loài và phân bố các loài rong biển khu vực
ven bờ xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình "
Khố luận đƣợc hồn thành ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy giáo, cơ giáo, các cá nhân
trong và ngoài trƣờng.
Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Phạm
Thanh Hà, ngƣời đã hƣớng dẫn tôi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn những ý kiến chuyên môn của các thầy cô
giáo trong Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & môi trƣờng
đã giúp tôi nâng cao chất lƣợng khố luận.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới các cán bộ và nhân dân xã Thụy Trƣờng đã
giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Do bản thân cịn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn, thời gian thực
hiện đề tài khơng nhiều nên sẽ khó có thể tránh khỏi những thiếu xót trong q
trình thực hiện khố luận. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và các
bạn đồng nghiệp để khố luận hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Hoàng Thị Lành


MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 .......................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
1.1 Tổng quan các loài rong biển trên thế giới .................................................... 3
1.1.1 Thành phần loài các loài rong biển ............................................................ 3
1.1.2 Nghiên cứu về phân bố các loài rong biển ................................................. 5
1.1.3 Giá trị của các loài rong biển ..................................................................... 6
1.1.4 Sản lƣợng các loài rong biển ...................................................................... 9
1.2 Tổng quan nghiên cứu các loài rong biển ở Việt Nam ............................... 10
1.2.1 Nguồn rong biển Việt Nam ...................................................................... 10
1.2.2 Một số nghiên cứu điển hình về rong biển ở Việt Nam ........................... 12
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU – GIỚI HẠN – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 15
2.1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 15
2.1.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 15
2.1.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 15
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 15
2.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 15
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 15
2.4.1 Công tác chuẩn bị .................................................................................... 15
2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................... 16
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 25



3.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 25
3.1.1 Vị trí địa l ............................................................................................... 25
3.1.2 Địa hình, địa thế ....................................................................................... 26
3.1.3 Khí hậu, thủy văn ..................................................................................... 26
3.1.4 Thủy văn iển ........................................................................................... 27
3.1.5 Địa chất, thổ nhƣỡng. ............................................................................... 27
3.2 Đặc điểm ân cƣ, kinh tế, xã hội. ................................................................ 28
3.2.1 Dân cƣ ...................................................................................................... 28
3.2.2 Về kinh tế ................................................................................................. 28
3.2.3 Về văn hóa – xã hội .................................................................................. 28
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THẢO LUẬN ......................... 35
4.1 Thành phần các loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy,
tỉnh Thái Bình ..................................................................................................... 35
4.1.1 Thành phần loài rong biển điều tra đƣợc tại khu vực nghiên cứu ........... 35
4.1.2 Một số hình ảnh và đặc điểm của các loài rong ....................................... 36
4.2.1 Vị trí phân bố của các lồi rong biển tại xã Thụy Trƣờng. ...................... 43
4.2.2 Phân bố theo các trạng thái rừng ngập mặn và hiện trạng mặt nƣớc ....... 47
4.2.3 Ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc đến sinh trƣởng và phát triển của các loài rong... 48
4.4 Một số biện pháp sử dụng hiệu quả và phát triển các loài rong biển ven bờ
xã Thụy Trƣờng, Thái Thụy, Thái Bình ............................................................. 51
4.4.1 Giá trị sử dụng của các loài rong biển ..................................................... 51
4.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến các rong biển tại khu vực nghiên cứu ....................... 55

4.4.3 Giải pháp góp phần quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên rong biển tại
khu vực nghiên cứu. ........................................................................................... 57
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................... 64
1. Kết luận .......................................................................................................... 64
1.1 Thành phần loài các loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng ....................... 64
1.2 Phân bố các loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng ................................... 64

1.3 Giải pháp sử dụng hiệu quả và phát triển các loài rong biển tại xã Thụy Trƣờng. 65


2. Tồn tại ............................................................................................................. 65
3. Kiến nghị ........................................................................................................ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
STT: Số thứ tự
FAO: Tổ chức nơng lƣơng thế giới
OTC: Ơ tiêu chuẩn
RNM: Rừng ngập mặn
UBND: Uỷ ban nhân dân
ĐBBB: Đồng bằng Bắc Bộ
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
Ctv: Cộng tác viên
PT: Phổ thông
KH: Khoa học
&: Và
Cs: Cộng sự
Nxb:Nhà xuất bản
Viện HLKH - CN: Viện hàn lâm khoa học – công nghệ


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU
Bảng 4. 1 Danh sách các loài rong biển tại xã Thụy Trƣờng ............................. 35
Thụy, Thái Bình. ................................................................................................ 43
Bảng 4.2 : Tổng hợp tọa độ các điểm có rong biển phân bố tại ......................... 47

xã Thụy Trƣờng................................................................................................... 47
Bảng 4.3 Bảng phân bố các loài rong biển theo trạng thái rừng ngập mặn và hiện
trạng mặt nƣớc..................................................................................................... 48
Bảng 4.4 Bảng kết quả điều tra chỉ tiêu vật lý của nƣớc tại ............................... 49
xã Thụy Trƣờng................................................................................................... 49
Bảng 4. 5 Bảng kết quả điều tra chỉ tiêu hóa học của nƣớc tại xã Thụy Trƣờng 50
Bảng 4. 6 Bảng tổng hợp một số cơng dụng của các lồi rong biển ................... 54
Biểu 2.1: Khảo sát rong biển tại xa Thụy Trƣờng theo tuyến điều tra ............... 17
Biểu 2.2 Điều tra mẫu rong biển trong OTC....................................................... 19
Biểu 2.3 Danh sách các loài rong biển tại xã Thụy Trƣờng ............................... 20
Biểu 2.4 Tổng hợp tọa độ các điểm có rong biển phân bố tại xã Thụy Trƣờng. ... 20
Biểu 2.5 Phân bố các loài rong biển theo các trạng thái RNM và hiện trạng mặt
nƣớc. .................................................................................................................... 21


DANH MỤC CÁC HỈNH

Hình 1. 1 Hình thái về rong Lục ........................................................................... 4
Hình 1. 2 Hình thái về rong Nâu ........................................................................... 4
Hình 1. 3 Hình thái về rong Đỏ ............................................................................. 5
Hình 3. 1 Xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. ......................... 25
Hình 4.1 Rong bún (Enteromorpha spp.) .......................................................... 36
Hình 4.2 Rong Mền (Cladophoraspp.) ............................................................... 36
Hình 4.3 Rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica Chang et Xia) ....................... 37
Hình 4.4 Rong xƣơng cá gié (Myriophyllum spicatum L.) ................................. 37
Hình 4.5 Vịng đời rong bún Enteromorpha sp(Kirby, 2001)............................. 39
Hình 4.6 Sơ đồ phân bố của loài Rong bún tại xã Thụy Trƣờng, huyện Thái
Thụy, Thái Bình. ................................................................................................. 43
Hình 4.7 Sơ đồ phân bố của loài rong mền tại xã Thụy Trƣờng, huyện Thái
Thụy, Thái Bình. ................................................................................................. 44

Hình 4.8 Sơ đồ phân bố của loài rong câu chỉ vàng tại xã Thụy Trƣờng, huyện
Thái Thụy, Thái Bình. ......................................................................................... 45
Hình 4.9 Sơ đồ phân bố của loài rong Xƣơng cá gié tại xã Thụy Trƣờng, huyện
Thái Thụy, Thái Bình. ......................................................................................... 46


TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khố luận: "Nghiên cứu thành phần loài và phân bố các loài rong
biển khu vực ven bờ xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình ".
1. Sinh viên thực hiện: Hồng Thị Lành
2. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phản ánh đƣợc thành phần loài của các loài rong biển khu vực ven bờ xã
Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
- Mơ tả đƣợc đặc điểm phân bố của các loài rong biển ở khu vực xã Thụy
Trƣờng.
- Tìm ra một số giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quá các loài rong biển
tại nơi điều tra.
4. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thành phần loài của các loài rong biển khu vực ven bờ xã
Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
- Nghiên cứu phân bố của các loài rong biển khu vực ven bờ xã Thụy
Trƣờng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả các loài
rong biển ở địa điểm nghiên cứu.
5. Những kết quả đạt được:
5.1.

Về thành phần loài của các loài rong biển tại ven bờ xã Thụy
Trƣờng.


- Ven bờ xã Thụy Trƣờng có 4 loài rong biển là Rong bún (Enteromorpha
spp.) , Rong mền (Chaetomorpha sp.) thuộc ngành rong lục
(Chlorophyta); Rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica Chang et Xia)
thuộc ngành đỏ (Rhodophyta) và Rong xƣơng cá gié thuộc ngành
(Magnoliophyta).


5.2.

Về đặc điểm phân bố các loài rong biển tại khu vực điều tra.

- Dựa vào vị trí phân bố, thông qua các tọa độ đị lý, chỉ ra vị trí có các
lồi rong biển.
- Tìm đƣợc nơi phân ố các loài rong biển theo các trạng thái rừng ngập
mặn và hiện tạng mặt nƣớc.
- Đã đƣa ra đƣợc 4 sơ đồ phân bố của 4 loài rong biển ven bờ biển xã
Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
5.3.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến các loài rong biển ở khu vực điều tra.

- Phân tích và đánh giá đƣợc một số nhân tố ảnh hƣởng đến các loài
rong biển tại khu vực nghiên cứu. Trong đó, việc khai thác nuôi trồng
thủy hải sản và chặt phá rừng là nguyên nhân chủ yếu làm mơi trƣờng
sống của các lồi rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng bị thu hẹp và dần
biến mất.
5.4.

Về giải pháp sử dụng hiệu quả và phát triển các loài rong biển tại

xã Thụy Trường.

Đề tài nghiên cứu đã đề xuất đƣợc 4 giải pháp chính:
- Giải pháp về kỹ thuật, Giải pháp về thị trƣờng, Giải pháp về quản lý hoạt
động nuôi trồng thủy hải sản, Giải pháp về quản lý RNM.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam với 3/4 iện tích là iển nằm trải ài từ Móng Cái đến tận Hà
Tiên xứng đáng là "Một quốc gia iển, có cơng ân iển". Đây là tài sản mà
thiên nhiên an tặng cho chúng ta, môi trƣờng trong lành với nhiều tài nguyên
qu

áu. Sự tồn tại và phát triển của con ngƣời liên quan mật thiết đến các nguồn

tài nguyên thiên nhiên .Một trong số tài nguyên giá trị ấy là các loài rong iển.
Rong iển có tên khoa học là marine – algae, marine plant hayseawed.
Rong iển là thực vật thủy sinh có đời sống gắn liền với nƣớc. Chúng có thể là
đơn ào, đa ào sống thành quần thể. Hình ạng của chúng có thể là hình cầu,
hình sợi, hình phiến lá hay hình thù rất đặc iệt.
Rong

iển thƣờng phân

ố ở các vùng nƣớc mặn, nƣớc lợ, cửa

sông,vùng triền sâu, vùng iển cạn…
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, thì giá trị
sử ụng của các lồi rong iển cũng nhƣ các chế phẩm của nó ngày càng đƣợc
xác định, phát hiện và mở rộng vào nhiều lĩnh vực kinh tế và sản xuất khác nhau

nhƣ trong y ƣợc, cơng nghiệp thực phẩm, hố mỹ phẩm, nơng nghiệp...
Do tính chất phân ố rộng và tầm quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế,
Rong iển đã lôi cuốn đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới đi
sâu nghiên cứu nhƣ: Dawson (1949, 1954); Chang & Xia (1963, 1976);
Fredericq & Hommersand (1989) Abbott & cs (1991)...
Ở Việt Nam rong iển đƣợc nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX. Những kết quả
đáng ghi nhận về điều tra phân loại, sinh thái, nguồn lợi của các tác giả: Dawson
(1954), Phạm Hoàng Hộ (1969), Nguyễn Hữu Dinh & cs (1993), Nguyễn Văn
Tiến (1991, 1993, 1994, 1999), Đàm Đức Tiến (2000), Nguyễn Hữu Đại (2001),
Lê Nhƣ Hậu (2005). Trong lĩnh vực sinh hoá: Lê Nguyên Hiếu & Phan Phƣớc
Minh (1980), Trƣơng Văn Lung (2004). Về lĩnh vực nuôi trồng: Đinh Ngọc
Chất & Hồ Hữu Nhƣợng (1986), Dƣơng Đức Tiến & cs (1991), Nguyễn Xuân
L & cs (1990, 1991, 1995, 1997), Đỗ Văn Khƣơng & cs (1997). Về lĩnh vực
1


chế iến: Lê Đình Hùng & cs (2002). Đây là những kết quả quan trọng, có
nghĩa đối với sự phát triển của hƣớng nghiên cứu sử ụng nguồn lợi rong iển
đầy triển vọng hiện nay của nƣớc ta.
Các kết quả nghiên cứu nêu trên mới tập trung vào các lĩnh vực ni
trồng, chế iến một số lồi mang tính đại iện (Rong câu, rong sụn…). Các
nghiên cứu về thành phần lồi chƣa đƣợc cập nhật, nhiều lồi cịn nhầm lẫn,
trùng tên ẫn đến khó khăn trong việc nghiên cứu, kinh tế - thƣơng mại và chế
iến từ nguồn nguyên liệu này. Các nghiên cứu chƣa đi sâu vào khai thác cơng
ụng của các lồi rong iển. Đặc iệt là khu vực ven iển ĐBBB, trong đó có
tỉnh Thái Bình chƣa đƣợc chú đến trong các cuộc điều tra khảo sát có quy mơ.
Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài "Nghiên cứu thành phần loài và
phân bố các loài rong biển khu vực ven bờ xã Thụy Trường, huyện Thái
Thụy, tỉnh Thái Bình”.


2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Từ trƣớc đến nay việc nghiên cứu về rong biển trên thế giới cũng nhƣ ở
châu Á và Việt Nam đã đƣợc quan tâm khá nhiều, những nghiên cứu chủ yếu tập
trung vào vai trị đóng góp vào nguồn lợi kinh tế, hay ni trồng, chế biến ...
Thành phần loài rong biển cũng nhƣ phân ố của chúng ln biến đổi, vì
vậy thơng tin cần đƣợc cập nhật liên tục, địi hỏi phải có nhiều cơng trình nghiên
cứu về vấn đề này hơn nữa, góp phần vào sự đa ạng sinh vật trên thế giới, cũng
nhƣ phục vụ tốt hơn nhu cầu của nhân loại.
Tơi tiến hành nghiên cứu thành phần lồi và phân bố của rong biển tại ven
bờ xã Thụy Trƣờng nhằm góp thêm vào cơ sở dữ liệu về tài nguyên rong biển
vùng nghiên cứu và làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất quản lý và bảo tồn
nguồn lợi rong biển của địa phƣơng.
1.1 Tổng quan các loài rong biển trên thế giới
1.1.1 Thành phần loài các loài rong biển
Tùy thuộc vào thành phần cấu tạo, thành phần sắc tố, đặc điểm hình thái,
đặc điểm sinh sản mà rong iển đƣợc chia thành 3ngành rong chính:
1, Ngành rong Lục (Chlorophyta)
2, Ngành rong Nâu (Phaecophyta)
3, Ngành rong Đỏ (Rho ophyta)
Ngành rong Lục: có trên ƣới 360 chi và hơn 5700 loài, phần lớn sống
trong nƣớc ngọt, nét đặc trƣng của lồi rong này là có màu lục.

3


Hình 1. 1 Hình thái về rong Lục

Ngành rong Nâu: có trên 190 chi, hơn 900 lồi, phần lớn sống ở biển, số
chi, lồi tìm thấy trong nƣớc ngọt khơng nhiều lắm.

Hình 1. 2 Hình thái về rong Nâu
Ngành rong Đỏ: rong Đỏ là những loại rong biển khi tƣơi có màu hồng
lục, hồng tím, hồng nâu. Khi khơ tùy theo phƣơng pháp chế biến chuyển sang
màu nâu hay nâu vàng đến vàng. Rong Đỏ có 2500 lồi, gồm 400 chi, thuộc
nhiều họ, phần lớn sống ở biển (Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh
Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa (2004), Chế biến rong biển, Nxb. Nơng nghiệp, Thành
phố Hồ Chí Minh.)

4


Hình 1. 3 Hình thái về rong Đỏ
1.1.2 Nghiên cứu về phân bố các loài rong biển
Theo đề tài nghiên cứu “khảo sát hàm lƣợng fucoidan từ một số loài rong biển”
của TS. Nguyễn Duy Nhứt – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang,
2012 có đề cập:

- Xét về số lƣợng các lồi rong, thì rong Lục (Chlorophyta) trên thế giới chủ
yếu phân bố tập trung tại Philippin, tiếp theo là Hàn Quốc, kế tiếp là
Indonesia, Nhật Bản và ít hơn là ở Việt Nam với các loài Caulerpa racemosa,
Ulva reticulata, Ulva lactuca. Ngoài ra, rong Lục còn phân bố rải rác ở các nƣớc
bao gồm: Achentina, Bangladesh, Canada, Chile, Pháp, Hawaii, Israel, Italy,
Kenya, Malaysia, Myanmar, Bồ Đào Nha, Thái Lan….
- Rong Đỏ (Rhodophyta) phân bố nhiều ở Việt Nam. Sau đó cùng với số
lƣợng lồi tƣơng đƣơng nhau ở Nhật Bản, Chile, Indonesia, Philippin,
Canada, Hàn Quốc tiếp theo sau là Thái Lan, Brazil, Pháp, Bồ Đào Nha,
Trung Quốc, Hawaii, Myanmar, Nam Phi, ít hơn nữa là Anh, Bangladesh,

Caribbe, Ireland, Peru, Tây Ban Nha, Achentina, Ấn Độ, Italy, Malaysia,

5


Mexico, New Zealand, Mỹ sau hết là rải rác có mặt ở Iceland, Alaska, Kenya,
Madagascar, Kiribati, Ai Cập, Israel, Ma rốc, Namibia, Tanzania.
- Rong Nâu (Phaeophyta) phân bố nhiều nhất ở Nhật Bản, tiếp theo là
Canada,Việt Nam, Hàn Quốc, Alaska, Ireland, Mỹ, Pháp, ấn Độ, kế tiếp là
Chile, Achentina, Brazil, Hawaii, Malaysia, Mexico, Myanmar, Bồ Đào Nha.
Phân bố về số loài rong biển tuy đã đƣợc tổng kết sơ ộ, tuy nhiên, tuỳ
theo diện tích lãnh hải, điều kiện mơi trƣờng phát triển, kỹ thuật nuôi trồng
khác nhau của các nƣớc mà sản lƣợng rong biển trên thế giới khác với phân
bố các loài rong.
1.1.3 Giá trị của các loài rong biển
Theo nghiên cứu của FAO (2003), rong biển có nhiều vai trò quan trọng
trong đời sống con ngƣời.
 Dùng làm thực phẩm
Nhiều loại rong biển có giá trị inh ƣỡng cao, chứa nhiều nguyên tố vi
lƣợng,vitamin, protein…Đặc biệt trong protein có nhiều axit amin thiết yếu. Vì
vậy từ lâu ngƣời ta sử dụng rong nhƣ một nguồn thực phẩm: dùng làm
thức ăn tƣơi (Ulva, Caulerpa, Gracilaria….); thức ăn khô (Porphyra,
Laminaria, Monostroma…); ùng để nấu canh (Ulva, Laminaria, Undaria).
 Dùng trong y học và dược phẩm
Một số rong biển đƣợc dùng trong y khoa vì chúng chứa một số chất nhƣ Io
trị bệnh về tuyến giáp trạng, trị béo phì, một số tạo chất kháng sinh chống nhiều
loài vi khuẩn. Agar làm môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn; Sargassum, Codium chứa
axit alginic dùng làm thuốc phóng xạ, trị bệnh tim mạch; Alginat dùng trong
huyết thanh nhân tạo …
 Rong biển dùng trong nông nghiệp

Rong đƣợc làm thức ăn cho gia súc; đặc biệt ở một số nƣớc, rong làm
thức ăn chính cho gia súc vào mùa đơng thay cho cỏ (ví dụ nhƣ
Eteromorpha, Gracilaria..).

6


Trong trồng trọt, rong biển còn đƣợc dùng làm phân bón do trong rong
biển chứa nhiều K, Ca, P, cung cấp cho đất (Eteromorpha, sargassum,
cla ophora…).
Ngồi ra, rong biển có thể chiết xuất ra các loại kích thích tố sinh
trƣởng nhƣ Auxin, Ge

erelline…từ các loài rong nhƣ: Gracilaria, Atcuata,

Acanthophora muscoi es, Pa ina, Dictyota, Caulerpha…
 Rong biển dùng trong công nghiệp
Theo FAO (2003), rong biển đƣợc chiết xuất và chế biến cho ra NaOH,
KOH, Io …

ùng nhiều trong công nghiệp hóa chất, chế biến thực phẩm,

phân bón.
Agar đƣợc ùng để hồ và nhuộm vải, kem đánh răng; Alginat ùng trong
công nghệ thực phẩm; Carrageenan dùng làm hồ trong công nghiệp dệt,
bánh kẹo…
Theo Trần Đình Toại và ctv, (2009) cho biết k-carrageenan chiết từ rong
Hồng Vân Eucheuma geletinae có thể dùng làm phụ gia chế biến và bảo quản
thay thế có hiệu quả và không độc hại so với hàn the trong sản xuất các sản
phẩm làm từ tinh bột ( ún…).

 Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản
Trong nuôi trồng thủy sản rong biển đƣợc nuôi trồng kết hợp với các lồi
cá, tơm, nhuyễn thể. Rong biển đóng vai trị nhƣ máy lọc sinh học làm giảm ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc và nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích
mặt nƣớc.
Lê Nhƣ Hậu và ctv, (2005) đã nghiên cứu khả năng hấp thụ chất dinh
ƣỡng của một số loài rong câu Gracilariaceae (G. tenuistipitata, G. firma và
G. bailinae) trong việc xử l nƣớc thải nuôi tôm. Ba thí nghiệm đã đƣợc nghiên
cứu: (1) Nƣớc biển bổ sung thành phần muối

inh

ƣỡng, (2) Nƣớc lấy ở

bể nuôi tôm sau 4 tháng ni (trong phịng thí ngiệm), (3) Trong ao nƣớc thải
nuôi tôm. Kết quả cho thấy rằng trong tất cả các trƣờng hợp, rong câu
Gracilariaceae hấp thụ NH4+ trƣớc và sau đó là NO3- và PO43- .Nitrogen và
7


phosphorus đã đƣợc hấp thụ nhanh chóng trong những ngày đầu thí
nghiệm.Trong phịng thí nghiệm, sau 24 giờ, hàm lƣợng NH4+ giảm khoảng
80% và trong ao tơm thì tỷ lệ này giảm khoảng 60 - 70%.Trong bể kính,
sau 10 ngày, hầu hết lƣợng nitrogen và phosphorus đã đƣợc rong sử dụng,
nhƣng trong ao nƣớc thải tơm thì cịn lại khoảng 20 - 25%. Khả năng hấp thụ
chất inh ƣỡng không khác nhau nhiều giữa 3 loài rong câu, nhƣng loài rong G.
bailinae có xu thế cao hơn.
Nghiên cứu của Jones (2000), tiến hành thử nghiệm khả năng lọc
của hàu (Saccostrea commercialis) và rong Gracilaria edulis (Gmelin) Silva.
Nƣớc đƣợc lấy từ ao ni tơm sau đó cho hàu và rong vào. Kết quả sau 72 giờ

(đối với rong biển), cho thấy hàm lƣợng các thông số giảm so với ban
đầu, nhƣ : TSS giảm 12%; TN 28%; TP 14%; NH4+ 76%; NO3- 30%; PO4335%; chlorophyll a 0,7%.
Neori et al., (1996) đã đánh giá chất lƣợng nƣớc từ mơ hình ni cá biển
(Sparus aurata) thâm canh kết hợp trồng rong xà lách (U. lactuca) trong
hệ thống bán tuần hoàn nƣớc. Kết quả cho thấy rong hấp thu hầu nhƣ
toàn bộ hàm lƣợng amonia mà cá thải ra. Các thông số nhƣ DO, NH4+ N, oxidized-N, pH và phosphate còn lại rất ổn định và an tồn cho cá ni
trong suốt 2 năm nghiên cứu và khác biệt có

nghĩa so với các ao ni cá thâm

canh thơng thƣờng. Ngồi sản lƣợng cá mơ hình này cịn cho thu hoạch một
lƣợng lớn rong biển giúp tăng thêm thu nhập và lợi nhuận. Mơ hình này đƣợc
xem nhƣ cung cấp cách giải quyết hữu ích cho nhà quản lý và những vấn đề môi
trƣờng trong ni ven biển.
Theo Huỳnh Quang Năng (2004) các lồi rong câu (Gracilaria) nhƣ rong
câu chỉ (G.tenuistipitata),

rong

câu

thắt

(G.fisherii),

rong

câu

cƣớc


(G.bailinae) có khả năng hấp thụ mạnh cả về tốc độ và số lƣợng các muối dinh
ƣỡng đặc biệt là Amôn, trong môi trƣờng nƣớc và đáy của các thủy vực bị ô
nhiễm ƣu ƣỡng, vì vậy chúng đều có khả năng ùng làm tác nhân sinh học để
xử lý nhiễm bẩn ƣu ƣỡng do nuôi trồng thủy sản gây nên, đối với nƣớc chỉ cần
8


2-3 ngày thì rong đã hấp thụ từ 70 - 80% hàm lƣợng các muối inh ƣỡng, còn
đối với nền đáy cần thời gian lâu hơn, đến ngày thứ 10 rong hấp thụ đƣợc 91% P
tổng và 96% N tổng.
Theo Huỳnh Quang Năng (2005), trồng rong sụn (Kappaphycus
alvarezii Doty) luân canh trong ao đìa ven iển ở Khánh Hịa và Ninh Thuận cho
các kết quả: đối với nƣớc ô nhiễm ƣu ƣỡng, sau 1 tháng hàm lƣợng Nitơ tổng
trong nƣớc giảm 48%. Sau 50 ngày giảm 68%. Hàm lƣợng Amôn trong nƣớc
sau 1 tháng đã giảm đi 50%. Trong khi ở ao không trồng rong tuy nƣớc ra vào tự
o, song lƣợng Nitơ tổng chỉ giảm 20% sau 1 tháng và 29% sau 50 ngày. Amôn
chỉ giảm 20% sau 1 tháng. Nhìn chung các hợp chất chứa Nitơ của nƣớc trong
ao có trồng rong sụn trung bình giảm đi khoảng 70% sau 30 ngày, đối với ao
không trồng rong sau 50 ngày chỉ giảm 30%.
1.1.4 Sản lượng các loài rong biển
Cũng theo TS. Nguyễn Duy Nhứt – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công
nghệ Nha Trang:

Rong Lục chủ yếu là của Nhật Bản khoảng 4.000 tấn khô với các chi nhƣ
Enteromorpha, Monostroma, Ulva, trong đó ni trồng khoảng 2.500 tấn, kế tiếp
là Hàn Quốc khoảng 1.000 tấn chi Enteromorpha, Philippines khoảng 800
tấn chi Caulerpa, gần nhƣ tồn ộ do ni trồng.
Rong Đỏ chủ yếu là Pháp khoảng 600.000 tấn, chi Maerl, tiếp theo
là Anh khoảng 200.000 tấn, chi Maerl (tww), ít hơn là Chile khoảng 75.000 tấn

gồm các chi Gracilaria, Gigatina, Gelidium. Nhật Bản khoảng 65.000 tấn,
trong đó khoảng 60.000 tấn là do nuôi trồng, gồm các chi Porphyra và
Gelidium. Philippines khoảng 40.000 tấn do nuôi trồng bao gồm chi
Euchuema và Kapaphycus. Hàn Quốc cũng có sản lƣợng tƣơng đƣơng với
chi Porphyra, tiếp đến là Trung Quốc với khoảng 31.000 tấn chủ yếu là
Porphyra, Indonesia khoảng 26.000 tấn chi Euchuema và Gracilaria…Việt
Nam khoảng 2.000 tấn chi Gracilaria.

9


Sản lƣợng rong Nâu lớn nhất thế giới tập trung tại Trung Quốc với trên
667.000 tấn khô, tập trung vào 3 chi Laminaria, Udaria, Ascophyllum. Hàn
Quốc khoảng 96.000 tấn với 3 chi Udaria, Hizakia, Laminaria. Nhật Bản
khoảng 1.000 tấn Laminaria, Udaria, Cladosiphon, Na Uy khoảng 40.000
tấn, Chile khoảng 27.000 tấn…
1.2 Tổng quan nghiên cứu các loài rong biển ở Việt Nam
1.2.1 Nguồn rong biển Việt Nam
Ở nƣớc ta có khoảng 794 loài rong biển, phân bố ở vùng biển miền Bắc
310 lồi, miền Nam 484 lồi, 156 lồi tìm thấy ở cả 2 miền (Nguyễn Hữu Dinh,
1998).
Trong đó có các loài quan trọng là: Rong Câu (Gracilaria), Rong
Mơ (Sargassum), Rong Đông (Hypnea), Rong Mứt (Porphyza), và Rong
Bún (Enteromorpha).
Nguồn rong trồng bao gồm chủ yếu các loại rong đỏ nhƣ: Rong câu cƣớc
(G.Acerosa), Rong câu chỉ vàng (G.verrucosa), Rong

câu

(G.asiatica và


G.heteroclada), Rong sụn (Alvarezii).
Trong đó G.verrucosa và G.asiatica đƣợc trồng ở vùng nƣớc lợ từ năm
1970 ở phía Bắc, phía Nam từ 1980 với tổng diện tích 1.000 ha đạt sản lƣợng
khoảng 1.500 - 2.000 tấn khô/năm. Rong câu cƣớc (G.acerosa) cũng đƣợc trồng
ở vùng thủy triều, vịnh, ao, đìa với diện tích khoảng 100 ha, sản lƣợng khoảng
150 -200 tấn khơ/năm.
Nguồn rong mọc tự nhiên chủ yếu là rong Nâu (Phaeophyta). Trữ lƣợng
khoảng 10.000 tấn khô/năm (Trần Thị Luyến và ctv, 2004).
Nguồn rong Đỏ (Rhodophyta) tự nhiên cũng có khoảng 1.500 - 2.000 tấn
khơ/năm. Có khoảng 14 lồi rong Đỏ mọc tự nhiên ở nƣớc ta, trong đó Rong câu
chỉ vàng có trữ lƣợng lớn và cho chất lƣợng Agar cao (Trần Thị Luyến và
ctv,2004).
Ở Việt Nam rong câu Gracilaria có trữ lƣợng lớn và là nguồn nguyên liệu
chính sản xuất Agar, một lƣợng nhỏ là Gelidium. Sản lƣợng rong tƣơi
10


khoảng

3000 tấn/năm. Trong đó sản lƣợng rong Đỏ (Rhodophyta) chiếm

khoảng 100-150 tấn khô/năm (Nguyễn Hữu Dinh, 2004). Các chuyên gia rong
biển Việt Nam phân chia rong Đỏ thành các loại: Rong câu chỉ vàng (Gracilaria
asiatica), Rong rễ tre (Gelidiella acerosa), Rong chuỗi, Rong chân vịt
(Gracilaria eucheumodes), Rong câu ống, Rong hoa đá,…
Rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) phân bố dọc miền duyên hải từ
Bắc vào Nam. Có một số vùng chuyên canh trồng rong câu chỉ vàng nhƣ: Phá
Tam Giang, Lăng Cơ Bình Trị Thiên cũ, đầm Thị Nại - Bình Định, đầm Ơ Loan
tỉnh Phú n, Bình Trị Thiên cũ là một vựa rong của Việt Nam.

Theo số liệu nghiên cứu nguồn lợi rong nâu (Phaeophyta) có giá trị ở
vùng biển Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Định cho
thấy khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ trữ lƣợng rong lớn và chất lƣợng
cao. Rong Nâu phân bố tại vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng khơng nhiều
so với vùng biển Khánh Hịa và Ninh Thuận. Quảng Nam - Đà Nẵng tuy có
nhiều triền đá ốc, ãi đá cội, bãi san hơ chết nhƣng có chiều ngang rất hẹp (1 10 m) nên diện tích phân bố rất nhỏ, trữ lƣợng không cao. Khối lƣợng rong tƣơi
trung bình từ 2 - 4 kg/m2, cá biệt có nơi đạt đến 7 kg/m2 nhƣ vùng Cù Lao
Chàm, triền đèo Hải Vân (Trần Thị Luyến và ctv, 2004).
Diện tích rong mơ mọc tại chỗ vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng khoảng
190.000m2, trữ lƣợng rong mọc tại chỗ có thể thu đƣợc vào tháng 4 khoảng hơn
800 tấn rong tƣơi. Đây là kết quả không lớn đối với một vùng biển có điều kiện
tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của rong mơ. Kết quả này rất nhỏ so với các
vựa rong mơ khác nằm rải rác ven biển miền Trung. Rong đạt kích thƣớc và sinh
lƣợng cao nhất vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4. Sau đó rong sống cầm cự thêm
một thời gian nữa rồi tàn lụi vào tháng 7.
Diện tích có rong mọc tại chỗ của tỉnh Bình Định khoảng hơn
40.000m2, trữ lƣợng rong tƣơi ƣớc tính hơn 100 tấn/năm. Sinh lƣợng cao nhất
vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5. Diện tích có rong phân bố rất bé so với các tỉnh
khác, sinh lƣợng trung bình qn khoảng 2,5 kg/m2. Các vùng có rong mọc là
11


Bãi Xép, Ghềnh Ráng, Hịn Khơ. Trong đó vùng Hịn Khơ là vùng có chiều dài
bãi rong khoảng 10 km, rong mọc khơng đều dãi rong hẹp, có trữ lƣợng cao
nhất. Trữ lƣợng rong của tỉnh Bình Định thấp nhất trong các tỉnh điều tra. Hiện
nay số rong này hàng năm tự mọc, tự tàn lụi, khơng có kế hoạch nào khai thác
sử dụng, cịn rất lãng phí.
Vùng biển Khánh Hịa là vùng có diện tích rong mơ mọc cao nhất trong
các tỉnh điều tra, tổng diện tích có rong lên tới 2.000.000m2, trữ lƣợng có thể
khai thác đƣợc hàng năm có thể ƣớc tính hơn 11.000 tấn rong tƣơi. Khánh Hịa

có nhiều vùng rong nhƣ Hịn Chồng, Bãi Tiên, án đảo Cam Ranh, Hòn Tre và
một số đảo khác. Trong đó vùng Hịn Chồng, Bãi Tiên là hai vùng tiếp giáp
nhau có các điều kiện thuận lợi cho rong mọc với mật độ khá ày đặc, sinh
lƣợng trung bình khá cao lên tới hơn 5,5 kg/m2. Vùng Hòn Chồng, Bãi Tiên là
vùng rong lớn, dễ khai thác nhất, nó nằm ngay bên cạnh đƣờng lộ và rong mọc
tập trung gần bờ.
Rong mơ phân ố ở các vùng Sơn Hải, Cà Ná, Mỹ Tân thành các bãi rong
mọc khá ày đặc. Vùng Sơn Hải là vựa rong lớn nhất của Ninh Thuận, với điều
kiện rất thuận lợi là có ãi đá và san hơ chết rộng gần 20m, có nơi rộng hơn 50m
chạy dài liên tục dọc bờ biển gần 7km. Tổng diện tích có rong khoảng
1.500.000m2. Trữ lƣợng có thể khai thác đƣợc ƣớc tính hơn 7.000 tấn rong
tƣơi/năm (Trần Thị Luyến và ctv, 2004).
1.2.2 Một số nghiên cứu điển hình về rong biển ở Việt Nam
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về các loài rong biển cũng đƣợc quan tâm khá
nhiều, đặc biệt có thể kể đến một số nhà nghiên cứu khoa học nhƣ tiến sĩ Lê Nhƣ Hậu,
Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Văn Tiến … với các cơng trình nghiên cứu đáng nói nhƣ:

- Đề tài “Xác định lại tên các lồi rong Câu ni trồng tại Đình Vũ và Cát Hải,
Hải Phịng ựa trên các đặc điểm hình thái và trình tự nucleoti của đoạn gen
ITS-1”. Tạp Chí Cơng Nghệ Sinh Học. (Lê Nhƣ Hậu và Đặng Diễm Hồng,
2005).

12


Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã chỉ ra rằng có khoảng 33 lồi rong
Câu trong họ Gracilariaceae, đã đƣợc mô tả cho khu hệ rong iển Việt Nam.
Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu tất cả mẫu vật lƣu trữ Viện Hải ƣơng học Nha
Trang, Viện Nghiên cứu và Ứng ụng Công nghệ Nha Trang và Viện Tài
nguyên và Mơi trƣờng iển Hải Phịng và các mẫu vật thu ổ sung tại 35 trạm

ọc ven iển Việt Nam từ năm 2003-2005, nhóm tác giả đã tu chỉnh và cập nhật
thành 14 loài và ổ sung thêm 6 loài cho hệ rong Câu ở iển Việt Nam, trên cơ
sở kết hợp phƣơng pháp hình thái so sánh và phân tích sinh học phân tử DNA.
Có 5 lồi đƣợc ghi nhận mới cho rong iển Việt Nam: Gracilaria cuneifolia
(Okamura) Lee et Kurogi, Gracilaria longirostris Zhang & Wang, Gracilaria
rubra Chang and Xia, Gracilaria yamamotoi Zhang & Xia, Hydropuntia
ivergens (Xia & A ott) Wynne và 1 loài mới cho khoa học: Gracilariopsis
nhatrangensis Le & Lin, nâng tổng số lên 20 loài nằm trong 3 chi Gracilariopsis,
Gracilaria và Hy ropuntia thuộc ộ Gracilariales.

- Đề tài “Ảnh hƣởng ánh sáng và inh ƣỡng trong quá trình nhân giống rong
mơ - sargassum polycystum c. Agar h từ hợp tử” Lê Nhƣ Hậu, Vũ Thị Mơ, Võ
Thành Trung, Trần Văn Huynh, Trần Nguyễn Hà Vy, 2013.
Đề tài đã thu đƣợc 1 số kết quả quan trọng: Sự gia tăng tốc độ phát triển của cây
giống và giảm rong tạp là hai khó khăn chính trong q trình sản xuất giống
rong Mơ trong phịng thí nghiệm. Kết quả cho thấy hàm lƣợng inh ƣỡng
NaNO3 : KH2PO4 = 4 : 0,4 mg/L và mức ánh sáng 510 µmol photon/m2 /s tốt
cho sự phát triển của cây rong Mơ con. Trong thí nghiệm, rong tạp cũng đƣợc
hạn chế ằng cách giảm cƣờng độ ánh sáng. Cây giống đạt chiều cao 0,2 cm sau
2 tháng nuôi cây con từ hợp tử và cây giống đạt chiều cao 2 cm sau 4,5 tháng
ni trong ể từ cây con có chiều cao 0,2 cm. Kết quả cho thấy, sự phát triển của
cây con trong giai đoạn ƣơm giống từ 0,2 đến 2 cm trong phịng thí nghiệm là
rất thấp. Vì lẽ đó, để có giống đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn cây giống sau thời gian
ƣơm cần thiết phải tiến hành ƣơm giống ngoài tự nhiên.

13


- Đề tài “Hiện trạng nguồn lợi, sử ụng rong có chứa agar ở Việt Nam và tiềm
năng phát triển nuôi trồng. Tuyển tập các áo cáo khoa học, Hội nghị khoa học

Biển Đông – 2007”. NXB Nông Nghiệp,Tp. HCM, Lê Nhƣ Hậu và Nguyễn Hữu
Đại, 2007.
Nhóm tác giả đã chỉ ra rằng có 3 lồi rong Câu đƣợc ni trồng phổ iến
hiện nay trong các ao đầm và các thủy vực nƣớc lợ, đó là rong Câu Chỉ
(Gracilaria tenuistipitata), rong Câu Thắt (Gracilaria firma) và rong Câu Cƣớc
(Gracilariopsis ailinae) theo phƣơng pháp rải giống trực tiếp trên đáy, phƣơng
thức trồng đa canh và luân canh. Hiện nay có khoảng 9.830 ha đang nuôi trồng
rong Câu, chiếm khoảng 50% của iện tích có khả năng ni trồng (18.050 ha).
Diện tích của các ao nuôi rong phần lớn từ 1-2 ha ở các tỉnh miền Trung, còn ở
các tỉnh miền Bắc và miền Nam iện tích ni của các ao rong khá lớn, từ 5-25
ha, với sản lƣợng 47.700 tấn tƣơi, tƣơng đƣơng 7.000 tấn khơ, đạt năng suất
trung ình khoảng 5 tấn tƣơi/ha/năm. Việc khai thác nguồn lợi rong Câu tự
nhiên chỉ tập trung vào một số các đối tƣợng rong Câu Chỉ, rong Câu Thắt, rong
Câu Chân Vịt, rong Câu Cong, rong Câu Đá, rong Câu Rễ Tre, rong Đơng Móc
Câu (khoảng 792,5 tấn tƣơi), chỉ chiếm khoảng 3% tổng sản lƣợng. Các cơ sở
chế iến agar đã sử ụng một lƣợng nguyên liệu đáng kể (khoảng 5.100 tấn rong
khô). Sản lƣợng agar hiện nay là 430 tấn/ năm. Chất lƣợng nguyên liệu và agar
còn thấp (hàm lƣợng 18-34% và sức đơng 310-774g/cm2 )
- Ngồi ra cịn rất nhiều các cơng trình nghiên cứu quy mơ khác nhƣ:
+“Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp ảo tồn nguồn lợi Rong Đỏ”, 2009-2011
( o Viện HLKH&CN Việt Nam chủ quản).
+ Nguyễn Hữu Đại, 1997. Rong mơ Việt nam nguồn lợi và sử ụng. Nx .
Nông nghiệp, Hà Nội.
+ Nguyễn Hữu Dinh và ctv. 1993. Rong Biển Việt Nam Phần phía ắc. Nhà
xuất ản khoa học và kỹ thuật.



14



Chƣơng 2
MỤC TIÊU – GIỚI HẠN – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở dữ liệu về các loài rong biển ở
khu vực điều tra đồng thời làm cơ sở quản lí và sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên này.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Phản ánh đƣợc thành phần loài của các loài rong biển khu vực ven bờ xã
Thụy Trƣờng.
- Mô tả đƣợc đặc điểm phân bố của các loài rong biển ở khu vực nghiên cứu.
- Tìm ra một số giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quá các loài rong biển
tại nơi điều tra.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
- Toàn bộ các loài rong biển ven bờ xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy,
tỉnh Thái Bình.
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thành phần loài của các loài rong biển khu vực ven bờ xã
Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
- Nghiên cứu phân bố của các lồi rong biển khu vực ven bờ xã Thụy
Trƣờng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả các loài
rong biển ở địa điểm nghiên cứu.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Công tác chuẩn bị
- Sƣu tập, nghiên cứu các tài liệu có liên quan, kế thừa các báo cáo, số
liệu có chọn lọc từ các nguồn nhƣ: thƣ viện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, viện
bảo tàng Thiên Nhiên Việt Nam, viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, viện

15


nghiên cứu và ứng dựng công nghệ Nha Trang, viện Hải ƣơng học, các bài
nghiên cứu khoa học đƣợc công bố trên internet…
- Chuẩn bị dụng cụ:
Thƣớc ây (50m), thƣớc đo có khắc vạch (thƣớc dây có kẹp chì), cọc gỗ
và dây buộc để lập OTC, sổ út để ghi chép số liệu và thông tin phỏng vấn….
Thiết bị định vị toàn cầu GPS (kèm theo sách hƣớng dẫn và card truyền
dữ liệu)
Các dụng cụ thu mẫu, xử lý và bảo quản mẫu (vợt sắt để vớt rong, túi
nilon, chun buộc, giấy áo cũ, cồn 70o, thuê thuyền …), thƣớc kẻ, út chì …
Các dụng cụ kiểm tra mẫu nƣớc: giấy quỳ, máy đo nhiệt độ, đĩa sechi,
khúc xạ kế, test kits SERA (Đức).
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu thành phần loài rong biển khu vực xã Thụy
Trường
a: Điều tra theo tuyến
- Căn cứ vào hiện trạng rừng và vùng ngập nƣớc khu vực ven biển xã
Thụy Trƣờng, thiết lập 2 tuyến khảo sát đi qua các vị trí RNM và các điểm ngập
nƣớc phía ngồi dải rừng.
 Tuyến 1: Bắt đầu từ thơn Đồng Xuân – cửa biển.
+ Tuyến 2: Bắt đầu từ ven sơng Hóa – RNM thơn Trƣờng Xn.

Tuyến 2

Tuyến 1

Hình 2.1 Sơ đồ các tuyến điều tra rong biển tại xã Thụy Trƣờng.
16



×