Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng của các loài bướm rhopalocera và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại vườn quốc gia xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 135 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học và đánh giá kết quả học tập tại trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp đồng thời gắn liền giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo điều
kiện cho sinh viên tiếp cận với tực tế qua đó củng cố và hồn thiện kiến
thức đã đƣợc trang bị, biết vận dụng những kiến thức đó ngồi thực tiễn
sản xuất, đồng thời đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn Bảo vệ thực
vật tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng của
các loài Bướm ngày (Rhopalocera) và đề xuất một số giải pháp quản
lý chúng tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú
Thọ”.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Lê bảo Thanh bộ môn
Bảo vệ thực vật đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lời
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hồn thành khóa luận này.
Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Vƣờn quốc gia
Xuân Sơn và các các bộ công nhân viên trong Vƣờn quốc gia đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận này.
Cuối cùng tơi rất biết ơn những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè
đã động viên viên giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hồn thành bài khóa
luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
ĐHLN, ngày 26 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị
Thao


TĨM TẮT KHĨA LUẬN

Tên đề tài : “Nghiên cứu tính đa dạng của các loài bướm ngày và đề xuất
một số giải pháp quản lý chúng tại vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân


Sơn, Tỉnh Phú Thọ”.
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thao
1. Mục tiêu Nghiên cứu
 Mục tiêu chung:
- Góp phần tăng tính đa dạng sinh học lồi bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu.
 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học của lồi bƣớm ngày ở khu vực
nghiên cứu.
- Đề xuất dƣợc các giải pháp bảo tồn các loài bƣớm ngày ở vƣờn quốc gia
Xuân Sơn.
2. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu
- Đánh giá mức độ đa dạng của các loài bƣớm ngày
+ Đa dạng thành phần lồi
+ Đa dạng hình thái
+ Đa dạng tập tính sinh hoạt
+ Đa dạng sinh thái
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bƣớm ngày
trong khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhắm tăng tính đa dạng sinh học của
các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu.
3. Kết quả nghiên cứu
- Qua các đợt điều tra trong khu vực nghiên cứu đã xác định đƣợc 55 loài
thuộc 7 họ, số loài của các họ bƣớm ngày lần lƣợt nhƣ sau: họ
Papilionidae 11 loài, họ Pieridae 11 loài, họ Nymphalidae 09 loài, họ
lycaenidae 01 loài, họ Danaidae 13 loài, họ Satyridae 08 lồi.
- Thành phần lồi theo sinh cảnh có sự khác nhau:
+ Trảng có cây bụi với tính đa dạng cao nhất với 44 loài chiếm 78,57%

+ Rừng tái sinh phục hồi với 40 lồi chiếm 71,42%
+ Rừng kín thƣờng xanh với 20 lồi chiếm 35,71%
+ Rừng kín thƣờng xanh trên đồi núi thấp với 6 loài chiếm 10,7%


+ Rừng kín thƣờng xanh trên núi đá vơi với 2 lồi chiếm 3,5%
- Đánh giá bổ sung tính đa dạng sinh học của loài Bƣớm ngày ở khu vực
nghiên cứu, và đề xuất đƣợc các giải pháp bảo tồn các loài Bƣớm ngày ở
Vƣờn Quốc Gia Xuân Sơn.
4.
-

Bố cục khóa luận
Tổng số trang : 62 trang
Danh lục bảng: 12 bảng
Danh lục hình: 7 hình
Phụ biểu: 6 trang

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Tình hình nghiên cứu Bƣớm ngày trên thế giới ............................................ 2
1.2. Nghiên cứu Bƣớm ở Việt Nam ..................................................................... 3
1.3. Nghiên cứu Bƣớm ở Vƣờn quốc gia Xuân Sơn. .......................................... 6
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 7 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 7

2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 7
2.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 7
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 7
2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 7
2.4.1. Công tác chuẩn bị....................................................................................... 7
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................. 9
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý mẫu vậy ................................................................... 15
2.4.4, Xử lý số liệu điều tra ................................................................................ 16
2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính của một số lồi
trong khu vực nghiên cứu .................................................................................. 17
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VƢỜN
QUỐC GIA XUÂN SƠN .................................................................................. 18
3.1. Giới thiệu chung về Vƣờn quốc gia ............................................................ 18
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 18
3.1.2. Địa hình, địa thế ....................................................................................... 18
3.2. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 19


3.2.1. Địa chất.................................................................................................... 19
3.2.2. Thổ nhƣỡng ............................................................................................. 19
3.2.3. Khí hậu thủy văn ..................................................................................... 20
3.3. Đặc điểm kinh tế xã hội .............................................................................. 21
3.3.1. Dân số, dân tộc, lao động và phân bố dân cƣ .......................................... 21
3.3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ............................................................. 21
3.3.3. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng ......................................................... 23
3.3.4. Nhận định về tình hình dân sinh kinh tế .................................................. 24
3.4.5. Thảm thực vật, động vật .......................................................................... 24
3.4.6. Hiện trạng rừng và sử dụng đất ............................................................... 25
3.4.7. Đặc điểm về cảnh quan, văn hóa và lịch sử ............................................ 27

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................... 29
4.1. Xác định thành phần lồi Bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ............. 29
4.2. Tính đa dạng của các lồi cơn trùng bộ cánh vẩy trong khu vực nghiên
cứu 35
4.2.1. Đa dạng sinh cảnh sống ........................................................................... 35
4.2.2. Đa dạng về hình thái ................................................................................... 37
4.2.3. Đa dạng vê tập tính sinh hoạt ..................................................................... 39
4.2.4. Đa dạng về sinh thái.................................................................................... 45
4.2.5. Ảnh hƣởng của thời gian đến sự xuất hiện của các loài Bƣớm ngày ....... 46
4.3. Dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài Bƣớm ngày trong
khu vực điều tra ................................................................................................. 46
4.3.1. Bƣớm phƣợng xanh lớn - Papilion protenor euprotenor Fruhstorfer ...... 46
4.3.2. Bƣớm phƣợng bốn mảng trắng - Papilio nephelus (Bosiduval, 1836) ... 47
4.3.3. Bƣớm phƣợng xanh lớn đốm đỏ - Papilio memmon Linnaeus ................ 48
4.3.4. Bƣớm chanh di cƣ - Catopsilia pomona Fabricius ................................. 48
4.3.5. Bƣớm cánh vàng viền đen – Eurema hecabe Linnaeus ........................... 49
4.3.6. Bƣớm loang – Delias pasithose Linnaeus ............................................... 49


4.3.7. Bƣớm phấn chót cam – Hebomoia glaucippe Linnaeus ........................... 50
4.3.8. Bƣớm lá vạch cam chót tù – Kallima limborgii ...................................... 50
4.3.9. Bƣớm lƣợn băng trắng thƣờng – Neptis hylas kamarupa Moore............. 51
4.3.10. Bƣớm hoa Păng xê xám – Junonia atlites ............................................ 51
4.3.11. Bƣớm giáp lớn - Vindula erota Fabricius ................................................ 52



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.01. Đặc điểm của các sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu .................10
Bảng 2.02. Đặc điểm cơ bản của tuyến điều tra .............................................. 12

Bảng 2.03: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn .............................25
Bảng 2.04: Hiện trạng rừng và các loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ...... 26
Bảng 2.05: Hiện trạng trữ lƣợng các loại rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ....... 27
Bảng 4.01: Danh lục các loài Bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ..............29
Bảng 4.02: Độ bắt gặp của các loài Bƣớm ngày ............................................. 32
Bảng 4.03: Các lồi Bƣớm ngày ít gặp trong khu vực điều tra........................ 33
Bảng 4.04: Thống kê số loài và số giống theo từng họ..................................
34
Bảng 4.05. Thành phần loài theo dạng sinh cảnh ............................................ 35
Bảng 4.06: Các dạng cánh trƣớc cơ bản của các loài Bƣớm ngày ................... 38
Bảng 4.07: Cây thức ăn của các loài Bƣớm trong khu vực nghiên cứu ........... 40
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.01: Vợt bắt Bƣớm .................................................................................. 8
Hình 2.02: Cách gấp bao giữ mẫu ....................................................................... 9
Hình 2.03: Phƣơng pháp làm tiêu bản
Bƣớm...................................................16
Hình 4.01: Độ bắt gặp của các lồi Bƣớm
ngày................................................32
Hình 4.02: Tỷ lệ % số loài và số giống các họ Bƣớm ngày trong khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 34
Hình 4.03: Một số dạng cánh cơ bản ............................................................... 38
Hình 4.04: Thành phần lồi theo dạng sinh cảnh............................................
DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT
IUCN: Hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế.


CITES: Cơng ƣớc quốc tế về bn bán lồi động thực vật có nguy cơ tuyệt
chủng.
NXB: Nhà xuất bản.
VRTC: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga

IEBR: Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật
FIPI: Viện điều tra quy hoach rừng


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơn trùng là lồi phong phú nhất thế giới động vật. Chúng phân
bố khắp mọi nơi trong rừng, có vai trị qua trọng trong hệ sinh thái.
Nhiều lồi cơn trùng ăn cây xanh nhƣng bản thân nó lại là thức ăn của rất
nhiều loài động vật khác nhau: chim, cá, ếch, nhái... , là một mắt xích
quan trọng trong chuỗi thức ăn, góp phần vào q trình tuần hoàn vật
chất.
Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) là một bộ phận rất đa dạng và phong
phú trong lớp cơn trùng, có 2 nhóm: các lồi Bƣớm hoạt động ban ngày và
các lồi Bƣớm hoạt động ban đêm. Các loài Bƣớm hoạt động ban ngày
(Rhopalocera) có vai trị quan trọng trong đời sống của con ngƣời. Chúng
tham gia vào quá trình thụ phấn cho thực vật, tăng năng suất cho cây
trồng. Nhiều loài Bƣớm có màu sắc sặc sỡ, có khả năng thích ứng cao với
sự biến động của môi trƣờng
Khi nghiên cứu về các loài Bƣớm ngày, ngoài việc nghiên cứu đặc
điểm về hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm của cả quần thể để từ
đó đề xuất các giải pháp thích hợp cho chúng thêm đa dạng về thành
phần lồi, phong phú về số lƣợng và có lợi cho sản xuất, phục vụ tham
quan du lịch...
Vƣờn quốc gia Xuân Sơn là Vƣờn quốc gia có rừng nguyên sinh
trên núi đá vơi nên khu hệ Cơn trùng nói chung và khu hệ Bƣớm nói
riêng khá là đặc trƣng. Khu hệ Bƣớm ở Xuân Sơn chƣa đƣợc nghiên cứu
nhiều. Có một vài nghiên cứu về đặc điểm của khu hệ Bƣớm ngày
(Rhopalocera) và đề xuất các giải pháp quản lý của thạc sĩ Bùi Xuân
Trƣờng năm 2013, đã xác định đƣợc đặc điểm cơ bản của khu hệ Bƣớm
ngày làm cơ sở cho các biện pháp quản lý tài nguyên côn trùng rừng tại

Vƣờn quốc gia Xuân Sơn.
Để quản lý các lồi Bƣớm ngày có hiệu quả và duy trì tính đa dạng

1


của chúng, ngồi những thơng tin trên cần có các phân tích về quan hệ của
chúng với các dạng sinh cảnh, đặc biệt với các loài thực vật rừng và các lồi
sinh vật khác. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng của các lồi Bướm
ngày và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại Vườn quốc gia Xuân
Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” đã đƣợc thực hiện với mục tiêu:
Đánh giá bổ sung tính đa dạng sinh học của loài Bƣớm ngày ở khu vực
nghiên cứu, và đề xuất đƣợc các giải pháp bảo tồn các loài Bƣớm ngày ở Vƣờn
Quốc Gia Xuân Sơn.

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu Bƣớm ngày trên thế giới
Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) gồm có Bƣớm ngày và Bƣớm đêm,
là nhóm cơn trùng đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm. Trên thế giới có
khoảng
170.000 lồi Bƣớm, chúng thuộc lồi cơn trùng có sự đa dạng về lồi
thuộc loại cao so với cac lồi cơn trùng khác. Hầu hết các quốc gia trên
thế giới đều có cơng trình nghiên cứu về Bƣớm, đặc biệt nhƣ các nƣớc
Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật,... Các cơng trình nghiên cứu vè Bƣớm khơng
chỉ giới hạn về thành phần lồi mà còn tập chung nhiều vào vấn đề sinh
thái, sinh học và bảo tồn.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa Bƣớm và môi trƣờng là một trong
những lĩnh vực đƣợc các nhà sinh thái và sinh học quan tâm nhiều.
Ngày nay môi trƣờng sống của các lồi sinh vật nói chung, Bƣớm và
cơn trùng nói riêng đang bị tàn phá hơn bao giờ hết. Nguyên nhân môi
trƣờng sống đang bị tàn phá là do diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp
bởi việc chặt phá rừng, khai thác gỗ và nhiều hoạt động khác. Cơn trùng
là những lồi có trọng lƣợng cơ thể nhỏ nhƣng sinh khối của chúng rất
lớn. Chúng là nguồn thức ăn dồi dào để duy trì và ni sống rất nhiều
loài động vật khác nhƣ chim, lƣỡng cƣ, bị sát, nhện và các lồi cơn trùng
ăn thịt.
Bƣớm là nhóm động vật đa dạng và phong phú bắt gặp ở hầu hết các
hệ sinh thái trên cạn (New, 1997). Bƣớm gần gũi với con ngƣời và
đƣợc ƣa chuộng vì có giá trị văn hóa. Nhu cầu thế giới về việc sử dụng
Bƣớm cho mục đích khoa học cũng nhƣ mục đích khác là rất lớn. Mỗi

2


năm có hàng triệu mẫu Bƣớm đƣợc thu thập và bn bán phục vụ cho
mục đích thƣơng mại trên phạm vi tồn thế giới. Bƣớm dùng để trang trí,
làm q lƣu niệm, làm bộ sƣu tập.
Có rất nhiều nguyên nhân làm suy thối tài ngun cơn trùng đặc
biệt là Bƣớm ngày. Tuy nhiên có bốn ngun nhân chính sau đây gây áp
lực làm cho các loài Bƣớm bị đe dọa là: Sự phá hủy và làm thay đổi
sinh cảnh; Ô

2


nhiễm mơi trƣờng; Các lồi ngoại lai; Khai thác thƣơng mại ( New et

Collins, 1991)
Các loài Bƣớm rất dễ bị tổn thƣơng vì phân bố hẹp, đời sống của
chúng gắn liền với rừng, vì vậy, muốn bảo tồn các lồi Bƣớm không
bị xâm hại chúng ta cần bảo vệ rừng . Thomas (1991) nghiên cứu Bƣớm
ở Co-xta-Ri-ca đã xác định các lồi Bƣớm phân bố hẹp về địa lý có
khả năng sống ở môi trƣờng bị thay đổi kém hơn so với các lồi có phân
bố rộng. Sự giới hạn của các loài này ở các sinh cảnh chƣa bị thay đổi chỉ
ra rằng việc phá rừng có ảnh hƣởng bất lợi cho sự tồn tại của chúng.
Thomas et Marllorie (1985) cho rằng đa dạng lồi Bƣớm có quan hệ tỷ
lệ với độ che phủ thực vật mặt đất, nhiều loài Bƣớm sống gắn liền với
các giai đoạn diễn thế cụ thể của rừng, vì vậy, chiến lƣợc để bảo tồn tốt
nhất là bảo vệ nhiều loại sinh cảnh nếu có thể.
Để bảo tồn Bƣớm cũng nhƣ bảo tồn các lồi động vật hay thực vật
khác, điều cần thiết địi hỏi trƣớc tiên phải giải quyết đƣợc ba vấn đề sau:
Thứ nhất, cần biết vị trí của chúng, mối quan hệ của chúng với các loài
gần gũi hoặc các loài khác xung quanh chúng; Thứ hai, cần biết phân
bố địa lý và điều kiện sinh thái nhƣ yêu cầu về sinh cảnh hay sự ƣa
thích sinh cảnh của lồi; Cuối cùng là cần biết càng nhiều càng tốt về sinh
học của lồi (Schappert, 2000).
Trên thế giới có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về sinh học và
bảo tồn Bƣớm trên thế giới. Có các cơng trình nghiên cứu rất có giá trị
về khoa học, nhƣ việc xác định cây chủ, vịng đời, tập tính và phân bố
của Bƣớm. Trong số các lồi Bƣớm có lồi q,hiếm có trong danh lục
của CITES và IUNI cũng đƣợc nghiên cứu và đề cập đến.
1.2. Nghiên cứu Bƣớm ở Việt Nam
Các cơng trình nghiên cứu về côn trùng đã đƣợc thực hiện chủ yếu là

3



tập trung vào nhóm cơn trùng có hại, biện pháp phịng trừ và thiên địch.
Một số nghiên cứu về cơn trùng có lợi mới chỉ đánh giá về mặt kinh tế mà
chƣa chú ý đến tác dụng nhiều mặt của nó. Những nghiên cứu cơ bản về
cơn trùng Việt Nam cũng dừng lại ở mức độ báo báo, tài liệu giảng dạy và
trong phạm vi hẹp

4


với một số loài đại diện. Trên thực tế, ở Việt Nam chƣa có tài liệu đầy đủ
về cơn trùng để phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu và ứng dụng.
Kết quả điều tra côn trùng miền bắc Việt Nam (Viện Bảo vệ Thực
Vật, 1976) với sự tham gia của các nhà côn trùng học hai nƣớc Trung
Quốc và Việt Nam, đã xác định 181 loài thuộc 9 họ Bƣớm.
Các khảo sát về Bƣớm đƣợc thực hiện ở các Vƣờn quốc gia và Khu
bảo tồn thiên nhiên. Các nhà cơn trùng nƣớc ngồi nghiên cứu Bƣớm ở
Việt Nam nhiều nhất đến từ Nhật Bản, Liên Bang Nga, Cộng Hòa Séc
và một số quốc gia khác. Ở Việt Nam, các nghiên cứu và khảo sát về
Bƣớm tập trung nhiều ở Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga (VRTC), Viện
sinh thái và Tài ngun sinh vật (IEBR).
Các cơng trình xuất bản sách có kèm theo ảnh minh họa về Bƣớm cịn
rất hạn chế ở riêng từng Vƣờn quốc gia, từng vùng hay tồn bộ Việt Nam.
Nhƣng đó cũng làm ngƣời đọc dễ hiểu, dễ nhận biết các lồi Bƣớm.
Đó là một số cơng trình về Bƣớm tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng
(Lƣơng Văn Hào et al., 2004; Ikeda et al., 1998, 1999, 2000); các loài
Bƣớm phổ biến ở việt nam (Devyatkin et Monastyrskii, 2001)
Ở miền trung Việt Nam có một số nghiên cứu về phân bố Bƣớm theo
đại độ cao cho thấy đa dạng về loài và phong phú của loài trong quần xã
Bƣớm ở đai cao thấp hơn so với ở đai thấp (Vũ Văn Liên,2005).
Các cơng trình nghiên cứu về Bƣớm ở Việt Nam đa số đều tập

trung vào xây dựng danh sách lồi. Có rất ít các cơng trình nghiên cứu
về sinh học và sinh thái.
Ở Viêt Nam có một số cơng trình nghiên cứu về sinh học loài Bƣớm đã
đƣợc tiến hành do các nhà nghiên cứu nƣớc ngồi. Koiwaya et al, (2003) nghiên
cứu vịng đời của 4 loài Bƣớm thuộc giống Theclini (Lycaenidae) ở Pia Oac
(Cao Bằng) và SaPa (Lào Cai). Đây là các loài chỉ sống trên các vùng núi cao ở

5


Việt Nam.
Tạ Huy Thịnh et Hoàng Vũ Trụ (2004) đã so sánh độ tƣơng đồng
về thành phần loài Bƣớm giữa một số Vƣờn quốc gia và Khu bảo tồn
Thiên nhiên

6


của Việt Nam. Tác giả đã xác định yếu tố địa lý – khí hậu là yếu tố quyết
định và độ cao là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự tƣơng đồng về
thành phần loài Bƣớm giữa các khu vực. Tạ Huy Thịnh et al. (2005) với
kết quả điều tra côn trùng (gồm cả Bƣớm) dọc theo tuyến đƣờng cao
tốc Hà Nội – Thái Nguyên. Tác giả nhận xét về chỉ số tính đa dạng thấp
là do tác giả nghiên cứu ở hệ sinh thái nông nghiệp .
Vũ Văn Liên et Đặng Thị Đáp (2002) nghiên cứu Bƣớm ở Vƣờn
quốc gia Cúc Phƣơng xác định rừng thứ sinh có thành phần loài cao
hơn so với thành phần loài ở rừng nguyên sinh . Spitzer et al., (1993)
nghiên cứu Bƣớm ở các loại sinh cảnh khác nhau. Kết quả cho thấy ở
các loại sinh cảnh có thảm thực vật khác nhau thì tính đa dạng Bƣớm
cũng khác nhau. Tính đa dạng về Bƣớm ở các sinh cảnh rừng kín tự

nhiên cao hơn ở các sinh cảnh rừng thứ sinh.
Việc nghiên cứu biến động Bƣớm theo mùa còn rất hạn chế ở
Việt Nam. Tuy nhiên, cũng đã đƣợc đề cập đến nhƣ Monastyrskii (2002)
nghiên cứu biến động về thành phần loài Bƣớm ở một số Vƣờn quốc gia
ở Việt Nam là Ba Bể, Hoàng Liên và Cát Tiên. Tác giả chỉ ra có hai
đỉnh cao về thành phần lồi, trong đó đỉnh cao thứ nhất về thành phần
loài của hai Vƣờn quốc gia rơi vào khoảng tháng 4 và tháng 5 và một
số Vƣờn quốc gia rơi vào khoảng tháng 6; đỉnh thứ hai là về thành
phần loài của hai Vƣờn quốc gia khác rơi vào tháng 12 và một Vƣờn
quốc gia khác rơi vào tháng 10. Theo quy luật chung mà các nhà côn
trùng đều nhận thấy là ở Miền Bắc Việt Nam, Bƣớm thƣờng phong phú
nhất vào tháng 5 và tháng 10. Nhƣ vậy nếu ở Ba Bể hay Hồng Liên có
thành phần lồi Bƣớm cao rơi vào tháng 12 là điều không thể. Một
nghiên cứu khác về Bƣớm ở Mê Linh, Vĩnh Phúc xác định thành phần
loài cao nhất vào tháng 5 và tháng 10 (Thái Đình etal., 2005).

7


Một số kết quả nghiên cứu về sinh học, sinh thái và bảo tồn
Bƣớm ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo. Đó là một số liệu bƣớc đầu về sinh
học của một số

8


loài Bƣớm (họ Papilionidae, Pieridae, và Nymphalidae) của mottj Đặng
Thái Đáp (chủ biên) và Vũ Văn Liên, Đặng thị Hƣờng , Nguyễn Thế
Hoàng [2].
1.3. Nghiên cứu Bƣớm ở Vƣờn quốc gia Xuân Sơn.

Vƣờn Quốc Gia Xuân Sơn là Vƣờn Quốc Gia có rừng ngun sinh
trên núi đá vơi nên khu hệ Cơn trùng nói chung và hệ Bƣớm nói riêng
khá là đặc trƣng. Khu hệ Bƣớm ở Xuân Sơn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều.
Theo kết quả điều tra của Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật năm
2008: Côn trùng Vƣờn Quốc Gia Xn Sơn có 551 lồi thuộc 327 giống
66 họ trong 7 bộ, một số loài quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam
(2000) nhƣ : Byasacrassipes Oberthur, Troides helena (Lin), Jumnos
ruckeri tonkienensis Nagai...Kết quả điều tra và định tên côn trùng ở
Vƣờn quốc gia đã bổ xung cho khu hệ cơn trùng Việt Nam 64 lồi.
Luận văn Thạc sỹ Bùi Xuân Trƣờng năm 2013 “Nghiên cứu đặc điểm
của khu hệ Bƣớm ngày (Rhopalocera) tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và đề
suất các giải pháp quản lý” đã xác định đƣợc một số đặc điểm cơ bản của
khu hệ Bƣớm ngày làm cơ sở cho các biện pháp quản lý tài nguyên côn
trùng rừng tại vƣờn quốc gia Xuân Sơn.
Tóm lại: Phần lớn các nghiên cứu ở Việt Nam nói chung và ở Vƣờn
Quốc Gia Xuân Sơn nói riêng chỉ tập trung vào việc xây dựng danh
sách các loài. Các nghiên cứu về sinh học và sinh thái Bƣớm cịn ít, ví dụ
nhƣ đặc điểm sinh vật học, tình trạng của các lồi Bƣớm đƣợc biết đến,
sự tƣơng đồng về thành phần loài Bƣớm ở các khu vực...Bên cạnh đó
việc áp dụng các chỉ số đa dạng sinh học để định lƣợng tính đa dạng sinh
học của các lồi sinh vật nói chung và ở Bƣớm nói riêng cịn ít đƣợc sử
dụng. Việc xác định các lồi Bƣớm chỉ thị cho các biến đổi của môi trƣờng
sống, tình trạng một số lồi q hiếm, có giá trị bảo tồn, các loài đặc hữu

9


đƣợc ghi nhận trong phạm vi khu vực nghiên cứu sẽ đặt nền móng cho
hoạt động giám sát mơi trƣờng,các biện pháp quản lý bảo vệ và đánh
giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học tại Vƣờn Quốc

Gia Xuân Sơn.

10


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần tăng tính đa dang sinh học loài Bƣớm ngày tại khu vực nghiên
cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá bổ sung tính đa dạng sinh học của loài Bƣớm ngày ở khu
vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp bảo tồn các loài Bƣớm ngày ở Vƣờn
quốc gia Xuân Sơn.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Pha trƣởng thành của các loài trong bộ cánh vảy hoạt động ban ngày.
2.3. Nội dung nghiên cứu
 Xác định thành phần loài Bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu
 Đánh giá mức độ đa dạng của các loài Bƣớm ngày
 Đa dạng thành phần loài
 Đa dạng hình thái
 Đa dạng tập tính sinh hoạt
 Đa dạng sinh thái
 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số lồi Bƣớm
ngày chính cảu khu vực nghiên cứu.
 Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhằm tăng tính sinh học của các
lồi Bƣớm trong khu vực nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị điều tra bao gồm
 Chuẩn bị kiến thức:

11


Chuẩn bị những hiểu biết về đặc điểm hình thái, tập tính, đặc điểm sinh
thái và những kiến thức về nhận dạng những lồi Bƣớm để thực hiện tốt
chƣơng trình điều tra về các loài Bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.

12


 Chuẩn bị nhân lực:
Để xác định rõ công tác chuẩn bị nhân lực cần xác định rõ địa bàn điều
tra (diện tích rừng, đực điểm địa hình, cấu trúc rừng...). Khi điều tra trên
những tuyến khó khăn phức tạp cần có ngƣời an hiểu địa hình khu vực
điều tra nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện cho công tác thu thập số liệu.
 Chuẩn bị thiết bị dụng cụ: Trong kế hoạch điều tra cần nêu rõ
những thiết bị, dụng cụ cần thiết, để có sự chuẩn bị chu đáo bao
gồm bản đồ, mấy ảnh, bảng biểu,.. các dụng cụ cần thiết cho đợt
điều tra là vợt bắt Bƣớm, bao giấy, lọ đựng mẫu...
+ Vợt bắt Bƣớm: Vợt đƣợc làm bằng vải màn có dạng túi, hình
thang, đƣờng kính miệng vợt khoảng 30cm, đáy 20cm, dài 40-50cm,
chiều dài cán vợt khoảng 1m. Mép vợt trịn cứng, thƣờng bằng kim loại
có đƣờng kính 2- 4mm và đƣợc gắn chặt vào cán vợt.

13



Hình 2.01: Vợt bắt Bƣớm
+ Bao giấy giữ mẫu

14


×