Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.48 KB, 70 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ TẠI
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM ĐỘNG

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
MÃ NGÀNH: 310

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Đồng Thanh Hải
TS. Nguyễn Hải Hà

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hòa

Lớp

: 57 - QLTNTN (C)

Mã sinh viên

: 1253100956

Khóa học

: 2012 - 2016



Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chƣơng trình khóa học, đƣợc sự nhất trí của
trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lí Tài ngun rừng và Mơi
trƣờng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng
khu hệ thú tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam
Động”.
Trong qu trình hồn thành Khóa lu n, tơi xin chân thành cảm
ơn đến TS. Đồng Thanh Hải và TS. Nguy n Hải Hà đ trực tiếp
hƣ ng d n gi p đ tôi, cung cấp nhiều thông tin, tài liệu quý b u
cho Khóa lu n.
Xin chân thành cảm L nh đạo Khu bảo tồn c c loài hạt tr n
quý, hiếm Nam Động, chính quyền và nhân dân c c x , c c c n bộ
Kiểm lâm địa bàn nơi tôi nghiên cứu đ cung cấp thông tin, tƣ liệu
c n thiết c ng nhƣ tạo điều kiện cho tôi thu th p số liệu ngoại
nghiệp trong thời gian thực hiện đề tài này.
Mặc dù đ có nhiều cố gắng, song do năng lực và kinh nghiệm
bản thân cịn nhiều hạn chế nên bản Khóa lu n tốt nghiệp khơng thể
tr nh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự chỉ bảo của Th y cô
gi o và sự đóng góp ý kiến của c c bạn.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 1 th ng 6 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguy n Thị Hòa



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 2
1.1. Đặc điểm chung của lớp thú................................................................ 2
1.2. Thành phần loài thú ở Việt Nam ......................................................... 3
1.3. Đặc điểm Khu hệ và sinh thái học của các loài thú Việt Nam .......... 4
1.4. Đặc điểm địa lý động vật khu hệ thú hoang dã ở Việt Nam. ............ 5
1.5. Tình trạng các loài thú ở Việt Nam ..................................................... 8
1.6. Các mối đe dọa tới khu hệ thú. ............................................................ 8
1.7. Lƣợc sử nghiên cứu thú ở Việt Nam ................................................... 9
1.7.1. Thời kỳ trước năm 1945 .................................................................. 9
1.7.2. Thời kỳ 1945-1975 ........................................................................... 9
1.7.3. Thời kỳ sau 1975 ............................................................................ 10
Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 13
2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 13
2.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 13
2.1.2. Địa hình, địa mạo .......................................................................... 14
2.1.3. Khí hậu, thủy văn ........................................................................... 14
2.2. Đặc trƣng cơ bản về tài nguyên rừng................................................ 15
2.2.1. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng ............................................. 15
2.2.2. Hiện trạng rừng và phân bố theo các phân khu chức năng ....... 17
2.2.3. Kiểu rừng của khu bảo tồn .............................................................. 18
2.3. Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội. .................................................... 18
2.3.1. Kinh tế.............................................................................................. 18
2.3.3. Văn hóa, xã hội, cơ sở hạ tầng ........................................................ 19
Chƣơng 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 22
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 22


3.1.1. Mục tiêu chung .............................................................................. 22
3.1.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................... 22
3.2. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu .................................... 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 22
3.4. Công tác chuẩn bị và điều tra sơ thám ............................................. 22
3.4.1. Công tác chuẩn bị .......................................................................... 22
3.4.2. Điều tra sơ thám ............................................................................. 23
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 23
3.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu ........................................................ 23
3.5.2. Phương pháp điều tra thành phần loài. ....................................... 23
3.4.3. Phân chia sinh cảnh và xác định phân bố của các loài thú tại khu
vực nghiên cứu......................................................................................... 28
3.4.4. Đánh giá các mối đe dọa đối với khu hệ thú. .............................. 28
3.4.5. Phương pháp nội nghiệp ............................................................... 29
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 30
4.1. Thành phần loài thú tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam
Động ............................................................................................................. 30
4.1.1. Danh lục các loài thú tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm
Nam Động ................................................................................................ 30
4.1.2. Đa dạng cấp bậc phân loại ............................................................ 31
4.1.3. Các giá trị của khu hệ thú tại Khu bảo tồn .................................. 34
4.2. Đặc điểm phân bố thú theo sinh cảnh ............................................... 37
4.3. Các mối đe dọa đến khu hệ thú ......................................................... 40
4.3.1. Ảnh hưởng trực tiếp: .................................................................... 40
4.3.2. Ảnh hưởng gián tiếp. ..................................................................... 41
Hình 4.16: Phá rừng làm nƣơng rẫy ........................................................... 42

4.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên
thú tại KBT các loài hạt trần quý hiếm Nam Động. ............................... 43
4.4.1. Các giải pháp chung ...................................................................... 43
4.4.2. Các giải pháp cụ thể ...................................................................... 43
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................... 45
1. Kết luận ................................................................................................... 45
2. Tồn tại ..................................................................................................... 45
3. Khuyến nghị........................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: C c taxon trong c c bộ th trong S ch Đỏ Việt Nam. ..................... 4
Bảng 2.1: Hiện trạng rừng Khu bảo tồn c c loài hạt tr n quý, hiếm .............. 16
Bảng 2.2: Diện tích sử dụng đất của c c x vùng đệm của Khu bảo tồn ........ 18
Bảng2.3: Tổng hợp dân số và lao động c c x vùng đệm của Khu bảo tồn ... 20
Bảng 2.4: Thống kê dân số c c thôn gi p ranh Khu bảo tồn .......................... 21
Bảng 3.1: Hệ thống c c tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu ...................... 25
Bảng 4.1: Thành ph n phân loại học khu hệ th ở Khu bảo tồn..................... 31
Bảng 4.2: So s nh khu hệ th tại Khu bảo tồn c c loài hạt tr n quý hiếm Nam
Động v i một số Vƣờn quốc gia và Khu bảo tồn kh c ...................... 33
Bảng 4.3: C c loài th quý hiếm ở Khu bảo tồn ............................................. 36
Bảng 4.4: Phân bố c c loài th theo sinh cảnh ở Khu bảo tồn c c loài hạt tr n
quý hiếm .............................................................................................. 37


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn c c loài hạt tr n quý hiếm Nam
Động .................................................................................................... 13

Hình 2.2: Bản đồ hiện trạng rừng đặc dụng Khu bảo tồn c c loài hạt tr n quý hiếm
Nam Động. ........................................................................................... 17
Hình 3.1 Bản đồ c c tuyến điều tra ................................................................. 26
Hình 4.1: Hình số lồi ghi nh n qua c c nguồn ............................................. 30
Hình 4.2: Hình thể hiện đa dạng th theo Họ và Lồi tại khu bảo tồn. .......... 31
Hình 4.3: Biểu đồ so s nh số lƣợng c c loài th tại Khu bảo tồn và Khu hệ th
tồn quốc ............................................................................................. 32
Hình 4.4: Hình so s nh khu hệ th tại Khu bảo tồn v i một số Vƣờn quốc gia
và Khu bảo tồn kh c ........................................................................... 34
Hình 4.5: Hình biểu thị số lƣợng lồi có gi trị về kinh tế. ........................... 35
Hình 4.6: Số lƣợng c c lồi th có có gi trị bảo vệ ....................................... 35
Hình 4.7: Hình biểu thị số lồi có gi trị kho học và bảo tồn nguồn gen ....... 36
Hình 4.8: Hình biểu thị số lƣợng lồi theo từng dạng sinh cảnh .................... 39
Hình 4.9: Rừng gỗ n i đ ................................................................................ 39
Hình 4.10: Rừng gỗ n i đ .............................................................................. 39
Hình 4.11: Rừng gỗ n i đất……………. ........................................................ 39
Hình 4.12: Rừng gỗ n i đất ............................................................................. 39
Hình 4.13: Rừng gỗ hỗn giao rừng chuối………………. ........................................40
Hình 4.14: Rừng gỗ hỗn giao rừng chuối ........................................................... 40
Hình 4.15: Rừng chuối .................................................................................... 40
Hình 4.16: Ph rừng làm nƣơng r y ................................................................ 42
Hình 4.17: Ph rừng làm nƣơng r y ................................................................ 42
Hình 4.18: Khai th c gỗ .................................................................................. 42
Hình 4.19: Cột gỗ dùng để dựng nhà sàn........................................................ 42


ĐẶT VẤN ĐỀ
Động v t rừng là một trong những thành ph n cấu tạo nên hệ sinh th i
rừng, thực hiện c c chức năng v n chuyển v t chất, năng lƣợng. Động v t
rừng còn là nguồn gốc tất cả c c loài động v t chăn ni hiện nay, nó chứa

đựng nguồn gen q gi mà ch ng ta có thể tuyển chọn, lai tạo thành lồi v t
ni có tính kh ng bệnh, năng suất cao.
Th là l p động v t có vai trị rất quan trọng trong việc duy trì sự cân
bằng của hệ sinh th i rừng, có gi trị kinh tế cao và là đối tƣợng rất nhạy cảm
đối v i sự t c động của con ngƣời c ng nhƣ những biến đổi môi trƣờng nên
ch ng ta c n phải ƣu tiên quản lý bảo tồn hơn so v i c c loại nhóm động v t
khác. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, đƣợc c c tổ chức quốc tế
công nh n là một trong 16 quốc gia trên thế gi i có tính đa dạng sinh học cao
trong đó có khu hệ th v i 312 loài đƣơc ghi nh n. Tuy nhiên do chiến tranh
cùng v i sự yếu kém trong công t c quản lý bảo vệ rừng, do nh n thức của
con ngƣời chƣa đ y đủ và việc khai th c sử dụng nguồn tài nguyên rừng
không hợp lý nên rừng Việt Nam bị tàn ph và thu hẹp một c ch nghiêm
trọng làm mất d n nơi cƣ tr của các loài động v t, nhiều loài đang đứng
trƣ c nguy cơ bị tuyệt chủng cao.
Ngày 20/3/2014 tỉnh Thanh Hóa quyết định thành l p khu bảo tồn c c
loài hạt tr n quý hiếm Nam Động theo quyết định 87/QĐ-UBND tại x Nam
Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Khu bảo tồn Nam Động m i thành
l p vì v y c c cơng trình nghiên cứu về lồi th tại đây hồn tồn chƣa có
nghiên cứu. Để đ p ứng nhu c u quản lý, bảo vệ và đ nh gi một c ch đ ng
đắn về khu hệ th tại đây để có những biện ph p bảo tồn hiệu quả. Xuất ph t
từ những lý do trên tơi lựa chọn và thực hiện khóa lu n: “Nghiên cứu tính đa
dạng khu hệ thú tại khu bảo tồn thiên nhiên Nam Động”

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm chung của lớp thú
L p th (Mammalia) là nhóm động v t có tổ chức cao nhất trong động

v t có xƣơng sống. Ch ng đa dạng về hình th i, cấu tạo cơ thể c ng nhƣ c c
đặc điểm sinh học, sinh th i… nhƣng có những đặc điểm chung sau:
Hình dạng rất kh c nhau, cơ thể phủ lơng mao (một số ít lồi khơng có
lơng). Da có nhiều loại tuyến, nhƣng nổi b t là tuyến sữa; bộ xƣơng có sự tiến
hóa cao nhƣ: sọ có 2 lồi c u chẩm, xƣơng màng nhĩ và xƣơng xoăn, m i do có
liên quan đến sự ph t triển của thính gi c và khứu gi c phân hóa phức tạp, cổ
có 7 đốt, chi có cấu tạo 5 ngón điển hình nhƣng có thể tiến hóa để thích nghi
v i c c lối v n chuyển kh c nhau; răng phân hóa mọc trên xƣơng hàm; hệ
th n kinh ph t triển rất cao, b n c u n o trƣ c có vỏ n o l n và hình thành
vịm n o m i, có nhiều khe r nh trên b n c u n o, tiểu n o hình thành b n c u
tiểu n o; có đủ 12 đơi dây th n kinh não; c c gi c quan ph t triển mạnh; tim
có 4 ngăn, chỉ có chủ động mạch tr i, hồng c u khơng nhân, lõm 2 mặt; phổi
có buồng thanh, nhiều phế quản, khả năng trao đổi khí v i cƣờng độ cao; là
động v t đẳng nhiệt, khả năng điều hòa thân nhiệt cao; h u th n, ống d n niệu
mở vào bóng đ , ống d n niệu - sinh dục và ống tiêu hóa đổ vào 2 lỗ kh c
nhau; huyệt chỉ tồn tại ở th có huyệt; phân chia gi i tính, có cơ quan giao
phối, dịch hồn nằm lọt xuống bìu ngồi khoang bụng; có 2 buồng trứng, 2
ống d n và 1 tử cung, 1 âm đạo; trứng nhỏ, thụ tinh trong và ph t triển trong
tử cung; đối v i thú cao thì phơi có liên hệ m t thiết v i cơ thể mẹ qua màng
phổi là màng ối, màng đệm, t i niệu tạo thành nhau thai; nuôi con bằng sữa.
- L p Th có 3 dạng chính do thích nghi v i mơi trƣờng sống:
Dạng có đầu mình, cổ và đuôi phân biệt rõ ràng: Dạng này chiếm đa số
c c loài trong l p th , c c loài này chủ yếu là sống trên cạn, Ví dụ: Mèo, Thỏ,
Hổ, Sao La, Trâu, Bò…

2


Dạng có cánh: Dạng này thích nghi v i mơi trƣờng sống khơng khí, có
khả năng bay lƣợn. Giữa c c ngón của chi có l p da y nhƣ c nh của c c lồi

chim. Ví dụ nhƣ: Dơi…Hoặc màng da nối chi trƣ c v i cổ, chi sau. Ví dụ
nhƣ: Chồn bay, Sóc bay..
Dạng sống dưới nước, nửa nước nửa cạn: dạng này thích nghi v i mơi
trƣờng nƣ c, chân có màng bơi hồn tồn hoặc khơng hồn tồn. Ví dụ: C
voi, R i c ….
1.2. Thành phần lồi thú ở Việt Nam
C c cơng trình đ đƣợc công bố về thống kê thành ph n loài th ở Việt
Nam phải kể đến là:
Khảo s t th ở Miền Bắc Việt Nam của Đào Văn Tiến (1985), đ phân
tích c c m u v t th sƣu t m đƣợc ở 12 tỉnh miền Bắc Việt Nam từ năm 1957
- 1971 và đƣa ra Danh lục th ở miền Bắc Việt Nam gồn 129 loài và phân loài
th thuộc 31 họ 11 bộ[9].
Những loài gặm nhấm ở Việt Nam của Cao Văn Sung và cộng sự
(1980) đ thống kê ở Việt Nam có 64 lồi gặm nhấm thuộc 7 hộ[10].
Kết quả điều tra nguồn lợi th ở Việt Nam của Đặng Huy Huỳnh và
cộng sự (1981) trong s ch “ Kết quả điều tra nguồn lợi th Miền Bắc Việt
Nam” đ t p hợp c c tƣ liệu điều tra th ở c c tỉnh miền Bắc Việt Nam và l p
danh s ch th miền Bắc Việt Nam gồm 169 loài th (202 loài và phân loài)
thuộc 32 họ 11 bộ[3].
Danh lục c c loài th (Mammalia) Việt Nam của Đặng Huy Huỳnh và
cộng sự (1994) đ thống kê ở Việt Nam có 223 lồi th thuộc 12 bộ,37 họ
(khơng thống kê c c lồi th biển)[2].
- “Danh lục c c loài th Việt Nam” của Đặng Ngọc Quân và cộng sự
(2008) thống kê 295 loài th (298 loài và phân loài) th thuộc 37 họ và 13 bộ
ở Việt Nam (không kể th biển)[8].

3


Bảng 1.1: Các taxon trong các bộ thú trong Sách Đỏ Việt Nam.

Bộ
TT

Tên phổ thơng

Tên khoa học

Họ

Lồi

1

Bộ c ch da

Dermoptera

1

1

2

Bộ Dơi

Chiroptera

2

7


3

Bộ linh trƣởng

Primates

3

21

4

Bộ th ăn thịt

Carnivora

4

24

5

Bộ có vịi

Proboscidea

1

1


6

Bộ guốc lẻ

Perissodactyla

2

3

7

Bộ guốc chẵn

Artiodactyla

3

17

8

Bộ Tê tê

Pholidota

1

2


9

Bộ Gặm nhấm

Rodentia

2

8

10

Bộ Thỏ

Lagomorpha

1

2

11

Bộ C voi

Cetacea

1

4


12

Bộ Hải ngƣu

Sirenia

1

1

22

90

Tổng số

( Nguồn: Sách Đỏ Việt Nam, 2007)

1.3. Đặc điểm Khu hệ và sinh thái học của các loài thú Việt Nam
Một số cơng trình nghiên cứu về đặc điểm khu hệ và sinh học sinh th i
của loài th Việt Nam có:
“Khảo s t th miền Bắc Việt Nam” của Đào Văn Tiến (1985), phân
tích một số đặc điểm khu hệ và sinh th i học th miền Bắc Việt Nam;
“Những loài gặm nhấm ở Việt Nam” của Cao văn Sung và cộng sự (1980)
phân tích một số đặc điểm sinh học sinh th i của loài gặm nhấm Việt Nam; “
Sinh học và sinh th i c c lồi th móng guốc ở Việt Nam” của Đặng Huy
Huỳnh (1986) mô tả đặc điểm sinh học sinh th i một số lồi th móng guốc ở
Việt nam; Phạm Nh t (2002) “Th linh trƣởng ở Việt Nam” mô tả đặc điểm
sinh học sinh th i của 25 loài th ở Việt Nam; ngoài việc xây dựng danh lục

4


th hoang d ở Việt Nam gồm 310 loài th thuộc 44 họ và 14 bộ kể cả c c
loài th biển ngồi ra cịn cung cấp nhiều tƣ liệu quan trọng về đặc điểm khu
hệ và sinh học sinh th i của nhiều loài th Việt Nam[15]; “ S ch Đỏ Việt
Nam (ph n động v t, 2007) mô tả tình trạng và đặc điểm sinh học và sinh
th i của 90 loài th đang bị đe dọa diệt vong ở Việt Nam[1]; “ Th rừng
(Mamalia) Việt Nam - hình th i và sinh học sinh th i một số loài” t p 1 của
Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (2008) mơ tả đặc điểm hình th i phân loại và
sinh học sinh th i của nhiều loài th nhỏ (th ăn sâu bọ (Insectivora), Dơi
(Chiroptera) ) ở Việt nam; “ Động v t chí Việt Nam” t p 25: L p th Mammalia của Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (2008) mơ tả đặc điểm hình th i
phân loại và sinh học sinh th i của 145 loài th Việt Nam thuộc c c Bộ Linh
trƣởng

(Primates),

Bộ

Ăn

thịt

(Carnivora),

Bộ

Móng

guốc


lẻ

(Perissodactyla), Bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) và Bộ Gặm nhấm
(Rodentia)[7].
Nhƣ v y, trong suốt 3 th p kỷ qua c c nghiên cứu về khu hệ th ở
Việt Nam đ từng bƣ c ph t triển cả về lƣợng và về chất. Theo danh lục đ y
đủ nhất (Kuznetsove, 2006), đến nay ở Việt Nam đ thống kê đƣợc 310 loài
th thuộc 44 họ và 14 bộ kể cả c c loài th biển. C c nghiên cứu về c c đặc
điểm sinh học và sinh th i học của c c loài c ng đ thu đƣợc những kết quả
đ ng kể góp ph n quan trọng vào việc quy hoạch quản lý bảo tồn ph t triển và
sử dụng hợp lý Khu hệ th ở Việt Nam.
1.4. Đặc điểm địa lý động vật khu hệ thú hoang dã ở Việt Nam.
Việt Nam thuộc miền địa lý động v t Đông Dƣơng. Phân miền Đông
Dƣơng (bao gồm Mianma, Vân Nam và Tứ Xuyên của Trung Quốc, Th i
Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, đảo Hải Nam, Đài Loan và qu n đảo
Ryukyu).
Theo Đào Văn Tiến (1987) và Lê V Khôi (2008) Việt Nam nằm trên
luồng di cƣ của hai luồng động v t từ Malaixia lên, có một Khu hệ chung
phong ph , đa dạng. Tính chất này thể hiện ở mối quan hệ của Khu hệ th
5


Việt Nam v i c c Khu hệ th lân c n. Khu hệ th Việt Nam đƣợc cấu thành
bởi 4 nhóm yếu tố động v t học:
Nhóm yếu tố Ấn Độ - Himalia (gọi tắt là Himalaia) có ở miền Đông
Bắc Ấn Độ, Nepan, Mianma, Tây Bắc Vân Nam - Tứ Xun (Trung Quốc).
Nhóm này mang tính chất ơn đ i cao.
Nhóm yêu tố Trung Hoa (chủ yếu là Hoa Nam, Trung Quốc) mang tính
chất c n nhiệt đ i và có ở khu Đơng Nam Vân Nam, Quảng Đơng, Quảng

Tây và Ph c Kiến.
Nhóm yếu tố đặc hữu của Việt Nam (có thể có cả của Lào hoặc
Cam puchia) có tính chất hỗn hợp về tính chất địa động v t học của vùng Bắc
Trung Bộ.
Căn cứ vào c c yếu tố địa hình, địa mạo, khí h u, môi trƣờng sống, sự
phân bố của thảm thực v t và của c c l p động v t, một số nhà động v t học
Việt Nam (Đào Văn Tiến, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê V Khôi…)
Việt Nam có thể chia thành 5 đơn vị địa lý động v t học sau:
- Khu Đông Bắc: khu Đông Bắc thuộc đơn vị địa - sinh học Bắc trung
tâm Đông Dƣơng. Ranh gi i giữa khu Đông Bắc v i khu Tây Bắc - Hoàng
Liên Sơn à d y Hồng Liên Sơn. Do có d y n i của khu vực này đều nối tiếp
v i c c d y n i đ vôi của khu Tứ Xuyên,Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây
và Ph c Kiến (Trung Quốc) nên có nhiều yếu tố Himalaya và ít yếu tố Trung
Hoa hơn. Khu hệ th ở đây gồm một số loài đặc hữu sau: Hƣơu xạ (Moschus
berzovskii), Chuột cùi lìa (Scaptonyx fusicaudus), Voọc m i hếch
(Rhinopithecus avunculus), Voọc mông trắng (Trachypithecus poliocephalus),
Lửng chó (Nyctereutes procyonoides), Thỏ rừng trung hoa (Lepus sinensis), Cáo
lửa (Vulpes Vulpes),...
- Khu Tây Bắc - Hoàng Liên Sơn: Khu này phân c ch khu Đông Bắc
bởi d y Hồng Liên Sơn và khu Bắc Trƣờng Sơn bởi sơng và c ng thuộc đơn
vị địa sinh học Bắc trung tâm Đông Dƣơng v i nhiều yếu tố Himalaya và ít
yêu tố Malaixia hơn. Điều này liên quan đến sự di cƣ của th cổ xƣa ở Kỉ
6


Pleistoxen theo hƣ ng Tây Bắc- Đông Nam và ngƣợc lại dọc theo c c đƣờng
bộ nối Đơng Dƣơng nói chung và v i Việt Nam nói riêng v i qu n đảo
Malaixia. Dãy Hoàng Liên Sơn đ ngăn cản sự di tr của th từ Đông sang
Tây và ngƣợc lại. Khu hệ th gồm c c loài th đặc trƣng sau: Vọoc x m
(Trachypithecus crepusculus), Chuột mù (Typhlomys cinereus), Sóc bay sao

(Petaurista elegans), Chuột cộc (Eothenomys melenogaster), Chuột choắt
(Micromus minutes),...
Khu Bắc Trung Bộ: khu vực này có ranh gi i phía nam là đèo Hải
Vân. Điểm nổi b t nhất của khu vực này là có nhiều yếu tố đặc hữu nhất. Có
lẽ đây là do sự hình thành d y Trƣờng Sơn ở Kỉ Pleistoxten d n t i chuyển
hẳn khí h u c n nhiệt đ i của miền bắc sang khí h u c n nhiệt đ i của miền
Nam hình thành nhiều ổ sinh th i m i, tạo điều kiện cho sự phân hóa c c loài
động v t. Khu hệ th bao gồm c c loài đặc trƣng và đặc hữu nhƣ: Sao la
(Pseudoryx nghetinhensis), Mang l n (Megamuntiacus vuquangensin), Vọoc
Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis), C y bay (Cynocephalus variegatus),
Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), Thỏ vằn Đông Dƣơng (Nesolagus
timminsi)…
Nh n xét chung Bắc Việt nam (từ Bắc đến đèo Hải Vân - Bạch M ),
nơi đây có yêu tố Himalaya nổi trội nhất t i yếu tố đặc hữu, số yếu tố Trung
Hoa và Malaixia khơng l n. Chính vì điều này nên Khu hệ th ở miền Bắc
Việt Nam hỗn hợp gồm c c yếu tố nhiệt đ i của Khu phƣơng Nam. Khu hệ
th ở miền Bắc Việt Nam thuộc Khu hệ th Bắc trung tâm Đông Dƣơng kh c
v i khu hệ th miền nam thuộc Khu hệ th Nam trung tâm Đông Dƣơng.
Khu Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: khu vực này bao gồm cao nguyên
Tây nguyên và cao ngun Đà Lạt thuộc Nam Trung tâm Đơng Dƣơng có
nhiều yếu tố Malaixia tiếp đến là yếu tố Ấn Độ, cịn yếu tố Trung Hoa ít. Các
lồi đặc trƣng của khu vực này bao gồm: Voọc bạc Đông Dƣơng
(Tranhypityhecus margarita), Bòm xám (Bos sauveli), Bò rừng (Bos
javanicus), Hƣơu cà toong (Rucervus eldii), Hƣơu vàng (Cervus porcinus),
7


Cheo cheo napu (Tragulu napu), Cheo cheo việt nam (Tragulu versicolour),
Voi (Elephas maximus)….
- Khu Nam Bộ bao gồm cả Đồng bằng sông Cửu Long: khu vực này

bao gồm vùng nam Trung tâm Đơng Dƣơng nhiều yếu tố Malaixia, cịn yếu tố
Ấn Độ và u tố Trung Hoa ít. Các lồi đặc trƣng ở đây gồm: Tê gi c Java
(Rhinoceros sondaicus), Voi (Elephas maximus), Dơi ngựa ly lê (Pteropus
lyei), Dơi ngựa l n (Pteropus vampyrus), Sóc đỏ (Callosciurus filaysoni),…
1.5. Tình trạng các loài thú ở Việt Nam
S ch Đỏ Việt Nam (2007) đ thống kê có 5 lồi th đ bị tuyệt chủng
hoàn toàn hoặc tuyệt chủng trong tự nhiên và 85 loài đang bị đe dọa tuyệt
chủng ở c c mức độ kh c nha, chiếm g n 28% tổng số loài th hoang đ biết
ở Việt Nam[1].
Số loài bị tuyệt chủng (EX) gồm 4 loài: C y r i c (Sinoglae Bennettii),
Heo vòi (Tapirus indius), Tê gi c hai sừng (Diceorhinus sumatreensis), Bò
xám (Bos porcinus), Tê giác Java (Rhinoceros sondaicus)
Số loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên (EW): Hƣơu sao (Servus Nippon).
Số loài rất nguy cấp(CR) bao gồm 12 loài: Chà v chân xám (Pygathrix
cinereus),Vọoc m i hếch (Rhinopithecus avunculus), Vọoc mông trắng
(Trachypithecus delacouri), Vọoc đ u trắng (Trachypithecus poliocephalus),
Báo hoa mai (Panthera pardus), Hổ Đông Dƣơng (Panthera tigris), Voi
(Elephas maximus), Hƣơu xạ (Moschus berzovskii), Trâu rừng (Bubalus
bubalis), Sóc bay lơng tai (Belomys bearsoni) và Bị biển (Dugon dugon).
Số loài nguy cấp (EN): 30 loài; số loài sẽ nguy cấp (VU): 30 lồi;số
lồi ít nguy cấp: 5 lồi; số lồi cịn thiếu số liệu xếp b c (DD): 8 loài.
1.6. Các mối đe dọa tới khu hệ thú.
Tài nguyên th nƣ c ta vốn rất phong ph và đa dạng. Tuy nhiên, Việt
Nam là một nƣ c nghèo v i 80% dân số sống dựa vào nông nghiệp và lâm
nghiệp, đất nƣ c ta đ trải qua những cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài và có
nhiều thiên tai liên tục xảy ra nên ngƣời dân Việt Nam đ khai th c, săn bắt
8


và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Sau khi chiến tranh kết th c sự đói nghèo,

dân số tăng nhanh cùng v i sự yếu kém trong quản lý và bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên riêng đ d n đến tình trạng khai th c lạm dụng c c tài
ngun này bằng nhiều hình thức, phƣơng tiện mang tính chất hủy diệt, khai
th c v i số lƣợng l n và liên tục vƣợt qu khả năng tự phục hồi của qu n thể.
Đồng thời hủy hoại nghiêm trọng sinh cảnh sống của c c loài thú hoang dã
(ph rừng để lấy đất sản xuất nông nghiệp, chiếm dụng đất rừng để ph t triển
các cơng trình cơ sở hạ t ng hoặc ph t triển c c nghành sản xuất kinh doanh
kh c…). Kết quả d n đến tài nguyên th nƣ c ta bị giảm s t nghiêm trọng v i
nhiều lồi có gi trị kinh tế cao đ bị tuyệt chủng hay đứng trƣ c nguy cơ bị
tuyệt chủng cục bộ.
1.7. Lƣợc sử nghiên cứu thú ở Việt Nam
1.7.1. Thời kỳ trước năm 1945
Trong thế kỷ XIX, nhiều tài liệu về Khu hệ th ở Việt Nam đ đƣợc bắt
đ u công bố trên s ch b o thế gi i, đặc biệt là c c nƣ c ở Châu Âu. Những
năm Ph p xâm lƣợc, c c nhà khoa học ngƣời Ph p đ bắt đ u tìm hiểu về
thiên nhiên Việt Nam và đặc biệt rất quan tâm đến l p th . C c công t c điều
tra, thu th p m u trong thời gian đ u chủ yếu là do c c nhà động v t nghiệp
dƣ tiến hành. Những tài liệu ban đ u về th của Nam Bộ và Trung Bộ đã đƣợc
nhiều nhà khoa học công bố.
Cùng thời gian này đ cho xuất bản nhiều tài liệu nghiên cứu về một số
th Bắc Bộ có gi trị kinh tế, dƣợc liệu và khu phân bố của ch ng. C ng trong
năm này, De Pousargues đ có thơng b o về lồi vƣợn m i (Hylobates sikii)
tìm thấy ở Lai Châu và ông c ng thông b o về loài Voọc đen (Pythecus
francoisi) ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
1.7.2. Thời kỳ 1945-1975
Trong suốt thời kỳ kh ng chiến chống Ph p (1945 - 1954) hoạt động
nghiên cứu về th ở Việt Nam bị gi n đoạn. Trong những năm này, nhiều nhà

9



khoa học Ph p đ dựa trên nhiều tiêu bản, những ghi nh n thực địa để tổng
hợp công bố thêm về th ở Việt Nam và Đông Dƣơng.
Ở miền Bắc sau khi hịa bình l p lại việc nghiên cứu th đ có nhiều
tiến bộ do c c nhà khoa học Việt Nam tiến hành, Đặng Huy Huỳnh (1968) đ
có cơng bố một ph n kết quả th ăn thịt và th móng guốc ở miền Bắc Việt
Năm trong cuốn “ Sinh học và sinh th i c c lồi th móng guốc ở miền Bắc
Việt Nam” NXB Khoa học và kỹ thu t, Hà Nội[4].
Lê Hiền Hào (1973), trong cuốn s ch “Th kinh tế miền Bắc Việt
Nam” đ giời thiệu một số đặc điểm sinh v t học chủ yếu và phân bố của
những loài th kinh tế miền Bắc Việt Nam[12].
1.7.3. Thời kỳ sau 1975
Sau năm 1975 đất nƣ c thống nhất, việc nghiên cứu về khu hệ động v t
ở c c địa phƣơng v n tiếp tục. Năm 1981, Ủy ban Khoa học và Kỹ thu t Nhà
nƣ c tổng kết công t c điều tra cơ bản khu hệ tài nguyên sinh v t ở Miền Bắc
giai đoạn 1955 – 1975 và xuất bản cuốn “ Kết quả Điều tra cơ bản động v t ở
Miền Bắc Việt Nam”. Trong đó thống kê dƣợc 109 loài và phân loài th
(Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Cao Văn Sung, Bùi Kính, 1981), nâng
tổng số loài th đƣợc thống kê ở Miền Bắc nƣ c ta lên 169 loài (202 loài và
phân loài) thuộc 32 bộ, 11 họ[3].
Trong số c c b o c o nghiên cứu về khu hệ th có thể liệt kê đến c c
B o c o về Động v t Tây Nguyên của Đặng Huy Huỳnh và cộng sự trong
“B o c o khoa học của Chƣơng trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên
1976 – 1980” v i 102 loài th , chiếm t i 1/3 tổng số loài th phân bố ở Việt
Nam (Đặng Huy Huỳnh và cộng sự, 1984) [5].
Năm 1985, Đào Văn Tiến công bố cuốn “ Khảo s t Th ở Miền Bắc
Việt Nam”, đây đƣợc coi là một tài liệu tham khảo quan trọng đối v i
nhuwngc ngƣời làm công t c nghiên cứu động v t ở Việt Nam. Trong đó, t c
giả đ liệt kê 129 lồi và phân lồi th có ở Miền Bắc Việt Nam, bao gồm 8
loài và phân lồi có ở Miền Bắc Nam l n đ u tiên ph t hiện đƣợc ở Bắc

10


Trung Bộ; 5 lồi và phân lồi có ở Đơng Nam Á m i ph t hiện ở Việt Nam; 5
lồi và phân lồi m i cho khoa học.Trong cơng trình này t c giả đ chia Việt
Nam thành 5 vùng địa lý – động v t, quan hệ động v t – địa lý học của từng khu
hệ th từng địa phƣơng c ng nhƣ của toàn miền v i c c khu hệ lân c n [9].
Trong giai đoạn này cịn có những cơng trình nghiên cứu chun khảo
về c c nhóm động v t có v . Về c c loài Gặm nhấm, năm 1979, từ nghiên cứu
phục vụ cho nông nghiệp và dịch bệnh học, Lê V Khôi và cộng sự đ cho
xuất bản cuốn “Chuột và c c biện ph p phịng trừ” trong đó nếu c c đặc điểm
chung về sinh th i, sinh học của 27 lồi chuột có ở Việt Nam và c c biện ph p
phòng trừ ch ng . Năm 1980, có cơng trình nghiên cứu “Những lồi Gặm
nhấm ở Việt Nam” của Cao Văn Sung và cộng sự gi i thiệu 40 lồi gồm:
chuột, sóc, nhím, thỏ, d i v i mô tả về mặt phân loại, sinh th i, sinh học, phân
bố và c ch phòng trừ, khia th c, sử dụng ch ng [10]. Về c c lồi móng guốc ở
Việt Nam, năm 1986, Đặng Huy Huỳnh xuất bản cuốn “ Sinh học và sinh th i
c c lồi th móng guốc ở Việt Nam” nêu đƣợc c c đặc điểm sinh học, sinh
th i, t p tính, gi trị kinh tế c ng nhƣ phân bố của 15 lồi th móng guốc ở
Việt Nam [4].
Năm 1992, “ S ch đỏ Việt Nam. Ph n Động v t” đƣợc biên soạn v i
sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu động v t, trong đó có 365 lồi động v t
q hiếm. Riêng về th có 78 loài thuốc 27 họ, 11 bộ ( Bộ khoa học, Công
nghệ và Môi trƣờng, 1992). G n đây ở l n xuất bản l n thứ hai con số này đ
tăng lên 116 loài trong S ch Đỏ Việt Nam năm 2007 (Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trƣờng, 1992)[1].
Năm 1994, t p thể c c t c giả thuộc Viện Sinh th i và Tài nguyên
Sinh v t do Đặng Huy Huỳnh làm chủ biên đ công bố cuốn “Danh lục c c
lồi th (Mammalia) Việt Nam” trong đó thống kê 223 lồi th thuộc 37 họ,
12 bộ có ở Việt Nam v i c c thông tin về vùng phân bố, tình trạng, mức độ

kiểm quý hiếm, số lƣợng, gi trị sử dụng của ch ng [2]. Năm 2000, Lê V
Khôi, c p nh t c c kết quả nghiên cứu sau đó của nhiều t c giả đ xuất bản
11


xuốn “Danh lục c c loài th ở Việt Nam” nếu 252 loài th bao gồm 298 loài
và phân loài thuộc 40 họ, 14 bộ [13].
G n đây, do mối quan hệ quốc tế và sự quan tâm của Nhà nƣ c c c
nghiên cứu về th đƣợc tiếp t c đẩy mạnh và góp ph n ph t hiện m i cho
khoa học một số loài th l n nhƣ Mang l n (Megamuntiacus), Mang Trƣờng
Sơn (Munticacus truongsonensis), và nhiều loài th
(Nesolagus timminsii) và Dơi.

12

nhỏ nhƣ Thỏ vằn


Chƣơng 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Khu bảo tồn c c loài hạt tr n quý, hiếm Nam Động có tọa độ địa lý là:
20° 18' 07” đến 20° 19' 38” vĩ độ Bắc; đến 104° 52' 8” đến 104° 53' 26” kinh
độ Đông.
- Ranh giới tiếp giáp: Phía Bắc gi p khoảnh 1, 2, 3, 4, 5 tiểu khu 185;
khoảnh 1, 2 tiểu khu 187 huyện Quan Hóa; Phía Nam gi p x Sơn Lƣ và x
Sơn Điện, huyện Quan Sơn; Phía Đơng gi p khoảnh 3, 4 tiểu khu 187 (huyện
Quan Hóa) và x Trung Thƣợng huyện Quan Sơn; Phía Tây gi p khoảnh 4 và 5,

tiểu khu 185 huyện Quan Hóa và x Sơn Điện huyện Quan Sơn.

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm
Nam Động

13


2.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình n i dốc phức tạp, hiểm trở, mạng lƣ i sông suối dày đặc. Bị
chia cắt bởi c c đƣờng phân thủy, thung l ng và khe suối, bề mặt địa hình tự
nhiên thay đổi thất thƣờng, tạo nên dạng địa hình dốc mang nét đặc trƣng của
hệ sinh th i n i đ vơi. Độ cao trung bình từ 700 – 900m, độ dốc từ 10 – 450
và nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
2.1.3. Khí hậu, thủy văn
a) Khí hậu
Nhiệt độ: Đặc điểm khí h u chịu ảnh hƣởng của khu vực Tây Bắc Bộ
nhiều hơn là Trung Bộ và khu bốn c . Do địa hình cao nên nhiệt độ thấp, tổng
nhiệt độ năm chỉ vào khoảng 7.500 – 8.000°C. Nhiệt độ trung bình từ 23 25°C, trung bình thấp nhất là 14°C, cao nhất là 38°C. Biên độ nhiệt độ ngày
đêm giao động từ 4 - 10°C.
Gió: nhìn chung yếu, tốc độ gió trong b o khơng qu 25m/s. Ảnh
hƣởng của gió Tây khơ nóng khơng đ ng kể. Hàng năm có từ 3 - 5 ngày có
sƣơng muối, đặc biệt xuất hiện rét đ m ở một vài nơi.
Tiểu vùng này có nền nhiệt độ thấp, mùa hè m t và mƣa nhiều, mƣa đơng
rất lạnh và ít mƣa. Thiên tai chủ yếu là rét đ m và sƣơng muối, sƣơng gi .
ư ng mưa: trung bình năm từ 1.600 – 1.760 mm.

m độ khơng khí

trung bình năm là 86%, nhƣng phân bố không đồng đều ở c c th ng trong

năm. Nhìn chung, khí h u và thời tiết của x Nam Động tƣơng đối thu n lợi
cho việc ph t triển trồng trọt và chăn nuôi, nhất là ph t triển nghề rừng.
b) Thủy văn
Địa hình phức tạp bị chia cắt nhiều bởi c c đƣờng phân thủy, thung
l ng và khe suối, bề mặt địa hình tự nhiên thay đổi thất thƣờng, tạo nên dạng
địa hình dốc mang nét đặc trƣng của n i rừng
Có thể thấy rằng, v i đặc điểm điều kiện tự nhiên của x nhƣ đ mô tả
ở trên rất thu n lợi cho cơng t c phịng ch y chữa ch y rừng nếu xảy ra.

14


c) Thổ nhƣỡng
Địa hình phức tạp bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông suối dày và thung
l ng nên có nhiều loại đất bao gồm:
Đất phù sa sơng suối (Pb): Đây là loại đất thích hợp v i cây l a, cây
màu. Đất phù sa glay mạnh, trung bình (Pg): Đây là đất phù sa của sông M ,
sông Luồng và c c sơng suối, có địa hình thấp, thƣờng bị ng p ng, chỉ cấy 1
vụ hoặc 2 vụ l a. Thành ph n cơ gi i từ thịt trung bình đến thịt nặng.
Đất Feralit biến đổi do trồng l a (Fe): Là đất Feralit bị biến đổi do
trồng l a nƣ c, phân bố ở 18 x trong toàn huyện, đang là ruộng b c thang
quanh sƣờn n i.
Đất đỏ vàng ph t triển trên đất macma axit (Fa): Loại đất này ph t triển
trên đ mẹ Riolit, Granit, có t ng dày 1 - 1,5m, độ dốc l n, đang từng là rừng
tự nhiên thành đất trống.
Đất vàng đỏ ph t triển trên đ biến chất và đ sét (Fs): Phân bố ở c c
đồi n i thấp (chiếm 2/3 đồi n i), ph t triển trên phiến thạch sét, mica, sa
thạch, có t ng dày từ 1 - 1,5m, thành ph n cơ gi i đất từ trung bình đến nặng.
Loại đất này, đang sử dụng vào rừng trồng, rừng tự nhiên.
Đất đai đƣợc hình thành bởi hai nguồn gốc chính: do bồi tụ của sơng

suối và qu trình phong hóa đ mẹ tại chỗ, ph n l n t ng đất không dày lắm
chỉ trên dƣ i 1m, dốc nhiều. Địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều nên việc
canh t c nông nghiệp gặp nhiều khó khăn hạn chế, những nơi thấp dƣ i 170m
và dốc dƣ i 300 ph n l n đ bị ngƣời dân địa phƣơng khai ph rừng làm
nƣơng r y làm cho đất bị xói mịn mạnh, t ng đất mỏng và chất đất thay đổi.
2.2. Đặc trƣng cơ bản về tài nguyên rừng
2.2.1. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng
Qua kết quả điều tra, rà so t hiện trạng c c loại đất, loại rừng của KBT các loài
hạt tr n quý hiếm hạt tr n Nam Động bằng việc khoanh vẽ lô hiện trạng thực
địa kết hợp v i số liệu c p nh t di n biến rừng đƣợc công bố hàng năm, kết quả
hiện trạng rừng và sử dụng đất KBT đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
15


Bảng 2.1: Hiện trạng rừng Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm
Loại đất loại rừng

STT

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

I

Đất có rừng

624, 71

96, 56


1

IIIa2

44, 54

6, 88

2

IIIa1

33, 62

5, 20

3

IIa

23, 08

3, 57

4

IIb

20, 63


3, 19

5

Rừng n i đ

502, 84

77, 72

6

Rừng nứa

0

0, 00

II

Đất trống

22, 24

3, 44

1

Ia


17, 17

2, 65

2

Ib

5, 07

0, 78

3

Ic

0

0, 00

646, 95

100

Tổng diện tích

(Nguồn: Số liệu báo cáo d án ác l p Khu b o tồnvà ết qu ph c tra đến
tháng 10/ 2014).
Từ kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 2.1 cho thấy:

- Đất có rừng: KBT c c lồi hạt tr n q hiếm Nam Động có diện tích
đất có rừng 624, 71 ha, đạt độ che phủ là 96, 56%, đây là nguồn tài nguyên
thiên nhiên để bảo tồn c c loài hạt tr n quý, hiếm và c c hệ sinh th i của KBT
trong đó:
+ Diện tích rừng trên n i đ là 502, 84ha chiếm 77, 72% bao gồm tồn
bộ diện tích rừng n i đ vơi tự nhiên, liền vùng có sự phân bố g n nhƣ
nguyên sinh của 6 loài hạt tr n.
+ Diện tích rừng trên n i đất là 121, 87ha chiếm 18, 8% bao gồm c c
trạng th i rừng IIIa2, IIIa1, IIa, IIb.
- Đất chưa có rừng:diện tích đất chƣa có rừng là 22, 24 ha, chiếm 3,
44% diện tích tự nhiên của Khu bảo tồn, rừng có cấu tr c một t ng cây gỗ,
thành ph n thực v t chủ yếu là c c loài cây ƣa s ng, một số cây gỗ cịn sót lại
thƣờng thấp và cong queo.
16


2.2.2. Hiện trạng rừng và phân bố theo các phân khu chức năng
- Phân hu b o vệ nghiêm ngặt: Diện tích 502,84 ha, bao gồm tồn bộ
diện tích rừng n i đ vơi tự nhiên liền vùng có sự phân bố g n nhƣ nguyên sinh
của 6 loài hạt tr n.
- Phân hu phục hồi sinh thái: Diện tích 144,11 ha là diện tích n i đất,
liền kề v i phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, thuộc đai độ cao trên 700 m.
- Phân khu hành chính - dịch vụ: Văn phịng Khu bảo tồn c c lồi hạt
tr n quý, hiếm Nam Động tại Trạm Kiểm lâm Nam Động và khu vực dự kiến
xây dựng 3 Trạm Kiểm lâm.
- Vùng đệm: Tổng diện tích là 3. 315,53 ha, đƣợc x c định phạm vi 12 thôn,
bản gi p ranh gi i Khu bảo tồn gồm 7 thôn bản thuộc x Nam Động, huyện Quan
Hóa; 5 thơn bản thuộc 3 x Sơn Lƣ, Sơn Điện, Trung Thƣợng, huyện Quan Sơn.

Hình 2.2: Bản đồ hiện trạng rừng đặc dụng Khu bảo tồn các loài hạt trần

quý hiếm Nam Động.

17


2.2.3. Kiểu rừng của khu bảo tồn
- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đ i đai 700 - 1600 m: Rừng
hỗn giao cây l rộng và cây l kim trên n i đ vơi; Rừng kín thƣờng xanh cây
l rộng mƣa ẩm nhiệt đ i trên n i đ vơi; Rừng kín thƣờng xanh cây l rộng
mƣa ẩm nhiệt đ i trên n i đất.
- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đ i dƣ i 700 m: Rừng kín
thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đ i trên n i đ vơi; Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm
nhiệt đ i trên n i đất; Kiểu phụ trảng cỏ cây bụi nhiệt đ i trên n i đất.
2.3. Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội.
2.3.1. Kinh tế
a. S n uất nông nghiệp
Những năm qua sản xuất nông nghiệp đ có những bƣ c ph t triển
đ ng khích lệ. Trồng trọt đang chuyển d n theo hƣ ng ph t triển bền vững, đ
giảm diện tích canh t c nƣơng r y, t p trung thâm canh ruộng nƣ c và c c b i
chuyên màu. Công t c chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, v t ni đƣợc x
t p trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, từ đó gi trị sản xuất đƣợc tăng lên,
năng suất cây trồng tăng qua c c năm, một số sản phẩm nơng nghiệp đ trở
thành hàng hóa. C c giống l a lai, ngô lai đƣợc đƣa vào sản xuất rộng r i, đ
góp ph n ổn định an ninh lƣơng thực trên địa bàn. Thu nh p bình quân hiện
nay là: 5, 8 triệu đồng/ngƣời/năm, m i chỉ đạt 0, 67 l n so v i thu nh p bình
qn trong tỉnh.
Bảng 2.2: Diện tích sử dụng đất của các xã vùng đệm của Khu bảo tồn
Loại đất
Đất tự nhiên
Đất sản xuất nông nghiệp

Đất Lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất phi nông nghiệp (đất ở,
đất chuyên dùng....)
Đất chƣa sử dụng

Diện tích (ha)

Tỉ lệ phần trăm (%)

16.744, 33

100

83, 72

0, 5

5.611, 83

33, 5

6, 88

0, 04

75, 66

0, 45


12.527, 1

75

18


Qua bảng 2.2 cho thấy diện tích đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp
chiếm rất ít v i 0,5%. Việc thiếu đất sản xuất nhƣ v y khiến đời sống ngƣời
dân khó ph t triển, làm tăng nguy cơ đốt nƣơng làm r y và săn bắt động v t
rừng tr i phép nhằm phục vụ cho đời sống hằng ngày.
b.Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ
Cơ cấu kinh tế của x những năm g n đây có sự chuyển dịch theo
hƣ ng giảm d ntỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng d n tỷ trọng ngành tiểu
thủ Công nghiệp – Xây dựng và dịch vụ thƣơng mại, nhƣng tốc độ di n ra
ch m. Tỷ trọng c c nghành trong cơ cấu kinh tế là: nông, lâm, thủy sản,
chiếm 78, 7%; Công nghiệp – Xây dựng, chiếm 9, 9% và Dịch vụ - Thƣơng
mại, chiếm 11, 4%.
c. Công tác Tài nguyên – Môi trường
Hiện nay, c c thơn/bản vùng đệm của KBT có 536/947 hộ đƣợc sử
dụng nƣ c sạch, chiếm 56, 5%; có 239/947 hộ đ đƣợc dùng điện lƣ i, chiếm
25, 2% c c hộ còn lại dùng điện nƣ c tự ph t tại 9/12 thơn/bản.
2.3.3. Văn hóa, xã hội, cơ sở hạ tầng
a. Giáo dục, y tế
Về tình hình gi o dục tại c c địa phƣơng, hiện nay trên địa bàn x có
03/12 thơn/bản chƣa có trƣờng m m non (chiếm 25%); số thơn/bản chƣa có
phịng học kiên cố 03/12, chiếm 25% nhƣng tỷ lệ phổ c p tiểu học 100%,
Trung học cơ sở đạt 90%. Tuy nhiên tỷ lệ lao động đ qua đào tạo của x còn
thấp, chỉ chiếm 20% tổng số lao động. Số thơn có nhà sinh hoạt cộng đồng là
1/12 thôn/bản, chiếm 0, 83% chƣa đ p ứng nhu c u của cộng đồng dân cƣ tại

vùng đệm của KBT.
Trạm y tế x hiện nay đ đảm bảo phục vụ nhu c u kh m chữa bệnh của bà
con. Công t c y tế dự phịng đƣợc tăng cƣờng triển khai có hiệu quả v i c c chƣơng
trình tiêm chủng mở rộng, phịng chống sốt rét, bƣ u cổ và suy dinh dƣ ng.
b. Dân số và lao động
* Dân số ở c c x vùng đệm của KBT
19


×