Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu tình hình khai thác và sử dụng cây bình vôi stephania rotunda lour tại khu bảo tồn thiên nhiên tát kẻ bản bung na hang tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.44 KB, 59 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đã kết thúc chƣơng trình của khóa học tại trƣờng đại học lâm nghiêp,
đƣợc sự thống nhất của nhà trƣờng,khoa,bộ môn và thầy giáo hƣỡng dẫn em tiến
hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tình hình khai thác và sử
dụng cây Bình vơi (Stephania rotunda Lour. ) tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tát
Kẻ Bản Bung - Na Hang – Tuyên Quang”
Khóa luận này đã đƣợc hoàn thành, qua đây cho phép em gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến thầy: Phạm Thành Trang – Ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn em hồn
thành khóa luận,các thầy cơ giáo trong Khoa Quản Lý Tài nguyên rừng và môi
trƣờng,Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Tát kẻ - Bản Bung-Na Hang – Tuyên
Quang cùng toàn thể cán bộ viên chức tại chốt kiểm lâm Lũng Vai đẫ tạo điều
kiện giúp đỡ em trong q trình thực tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do trình độ và kinh nghiệm của bản
thân cịn hạn chế nên bản khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót.em rất mong
nhận đƣợc những lời nhận xét, đánh giá bổ sung của Thầy Cô và các bạn để bài
khóa luận này đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Lê Hữu Hải


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Phần I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................ 3
1.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nƣớc trên thế giới....... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở việt nam ................................ 5
1.2.1. Một số nghiên cứu ở việt nam về cây thuốc ............................................... 6
1.2.2. Vai trò của cây thuốc dân tộc trong nghiên cứu thuốc kháng ung thƣ ....... 6
1.2.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở tỉnh Tuyên Quang ................................ 6


1.2.4. Bộ phận sử dụng và công dụng ................................................................... 8
1.2.5. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn ............................................................ 8
PHẦN II : MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ....................................................................................................................... 9
2.1 Mục tiêu ............................................................................................................ 9
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 9
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 9
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa ................................................................................... 9
2.4.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp .......................................................................... 9
2.4.3 Phƣơng pháp điều tra cụ thể ....................................................................... 10
PHẦN III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI TẠI
NA HANG – TUYÊN QUANG ......................................................................... 21
3.1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 21
3.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................. 21
3.2. Địa hình, đá mẹ và đất đai ............................................................................ 21
3.2.1. Địa hình ..................................................................................................... 21
3.2.2. Đá mẹ và đất đai ........................................................................................ 22
3.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn.......................................................................... 22
3.4 Đánh giá chung về Điều kiện tự Nhiên Khu Bảo Tồn ................................. 23
3.5. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, môi trƣờng......................................... 25


3.5.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu bảo tồn...................................... 25
3.5.2. Dân số, dân tộc và lao động ...................................................................... 25
Phần IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 34
4.1 Tình Hình sử dụng lồi Bình Vơi tại khu vực nghiên cứu ............................ 34
4.1.1 Kiến thức bản địa của ngƣời dân trong sử dụng cây Bình Vơi ................. 34
4.1.2. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của cây bình vơi .................................. 37
4.1.3 Giá cả của củ bình vơi trên thị trƣờng ........................................................ 38

4.2 Tình hình khai thác lồi cây Bình Vơi .......................................................... 39
4.2.1 Mùa thu hái cây bình vơi ............................................................................ 39
4.2.2Lƣợng thu hái bình vơi ................................................................................ 39
4.2.3 Kỹ thuật thu hái cây bình vơi .................................................................... 40
4.2.4 Bộ phận khai thác ....................................................................................... 40
4.2.5 Đối tƣợng khai thác .................................................................................... 40
4.3 Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác bảo tồn cây bình vơi và một số
cây thuốc tại Na Hang ......................................................................................... 40
4.4. Đề xuất các gải pháp bảo tồn loài Bình vơi tại khu vực nghiên cứu ........... 42
Phần V : KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ............................................... 44
1. Kết luận ........................................................................................................... 44
2. Tồn tại.............................................................................................................. 46
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 47


DANH MỤC HÌNH
Hình4.2. Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm từ cây bình vơi .............................................. 38
DANH MỤC BẢNG
Bảng3.5.1 Dân số, dân tộc các xã trong khu của rừng đặc dụng ....................... 26
Bảng 3.5.2. Phân bố dân cƣ trong vùng lõi rừng đặc dụng theo đơn vị xã......... 27
Bảng 3.5.3.Tình hình lao động, việc làm các xã trong rừng đặc dụng Na Hang 29
Bảng 3.6.1 Thu nhập đời sống các hộ nhân dân từng xã trong Khu rừng đặc dụng
Na Hang ............................................................................................................... 32
Bảng4.1 Những bài thuốc chữa bệnh từ cây bình vơi theo kinh nghiệm của
ngƣời dân ............................................................................................................. 35


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Giải nghĩa


Ký hiệu
KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

WTO

Tổ chức Y tế thế giới

WWF

Quỹ hoang dã thế Giới

VBTCT

Vƣờn bảo tồn cây thuốc

BYT

Bộ y tế

Hvn

Chiều cao vút ngọn của cây

D1.3

Đƣờng kính thân cây ở vị trí 1.3 m


N/ha

Mật độ rừng (cây/ha)

Dt

Đƣờng kính tán

Hdc

Chiều cao dƣới cành

UICN

Liên minh quốc tế bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

Ôtc

Ô tiêu chuẩn

ÔDB

Ô dạng bản

QXTV

Quần xã thực vật

IVi%


Tỉ Lệ tổ thành của loài i

Ni%

Tỉ lệ phần trăm theo loài cây của loài i trong QXTV rừng

TC

Tàn che

Ki

Hệ số tổ thành loài i

ĐSh

Đa dạng sinh học



Rừng đặc dụng

CTTT

Công thức tổ thành

NCKH

Nghiên cứu khoa học


GOL

Cây dỗ lớn

GOT

Cây gỗ trung bình

BUI

Cây bụi

LGO

Lấy gỗ

THU

Làm thuốc

AND

Ăn đƣợc


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận : “Nghiên cứu tình hình khai thác và sử dụng Lồi cây
củ Bình Vơi ( Stephania rotunda Lour.) tại Khu Bảo Tồn thiên nhiên

Tát kẻ Bản Bung – Na Hang – Tuyên Quang”.
2. Sinh Viên thực hiện : Lê Hữu Hải _ 58A-QLTNR
3. Giáo Viên Hƣớng dẫn : Ths. Phạm Thành Trang
4 .Mục tiêu nghiên cứu : Xác định đƣợc tình hình khai thác và sử dụng
lồi Bình Vơi tại khu vực Nghiên cứu Làm cơ sở để đề suất các giải pháp bảo
tồn loài tại khu vực nghiên cứu.
5 . Nội dung nghiên cứu :
- Tình hình sử dụng lồi bình vơi tại khu vực nghiên cứu
- Tình hình khai thác lồi bình vơi tại khu vực nghiên cứu
6. Những kết quả đạt đƣợc :
- Kiến thức bản địa của ngƣời dân địa phƣơng về cây Bình Vơi
- Tình hình khai thác lồi cây Bình Vơi
- Tình hình sử dụng lồi cây Bình Vơi
- Để suất một số giải pháp bảo tồn lồi Bình Vơi tại khu vực nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiên
Lê Hữu Hải


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên quý giá, là một bộ phận quan trọng của môi trƣờng
sống, luôn gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc. Rừng khơng chỉ có
giá trị về kinh tế mà cịn có ý nghĩa rất lớn trong đời sống khoa học, bảo tồn
nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu, phịng hộ đầu nguồn,
hạn chế thiên tai, ngăn chặn sự hoang mạc,chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa
lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng. Đồng thời, Rừng cũng tạo cảnh quan phục
vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng .
Theo các nhà phân loại thực vật ở việt nam là khu vực giàu tài ngun
nhất khu vực đơng nam á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao. Trong đó
có 3.849 lồi đƣợc dùng làm thuốc (viện dƣợc liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số

lồi đã biết.[2] Đó chƣa kể đến những cây thuốc gia truyền của 53 dân tộc thiểu
số ở việt nam, cho đến nay chúng ta chỉ mới biết đƣợc có một phần. ngồi ra các
nhà khoa học nơng nghiệp đã thống kê đƣợc 1.066 lồi cây trồng trong đó cũng
có 179 loài cây sử dụng làm thuốc. theo kết quả điều tra của viện dƣợc liệu trong
thời gian 2002 – 2005 số loài cây thuốc ở 1 số vùng trọng điểm thuộc các tỉnh
gắn với dãy trƣờng sơn nhƣ sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài). Kon
Tum (814 loài ), Lâm Đồng (756 loài). Với hệ thực vật nhƣ vậy, thành phần các
loài thuốc hết sức phong phú và đa dạng. [2]
Sức khỏe lại là một phần quan trọng của con ngƣời, trong mỗi chúng ta
không phải lúc nào cũng khỏe và ai cũng khỏe cả, mà nhiều lúc ốm đau, bệnh tật
cần thuốc chữa bệnh nhân nhằm ổn định và nâng cao cuộc sống hàng ngày. Với
đồng bào dân tộc Dao, vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh khi mà nguồn thuốc tây y
không phục vụ đến kịp thời. các bài thuốc nam lại là nguồn nguyên liệu sẵn có,
đó là các lồi cây xung quanh mình để sử dụng làm thuốc an tồn và hiệu quả.
Chính vì thế mà các lồi thuốc dân gian của đồng bào dân tộc Dao thật sự cần
thiết và hết sức quan trọng đôi khi đƣợc xem nhƣ là “sức mạnh vơ hình” cứu
sống tính mạng con ngƣời [2]

1


Hiện nay nguồn tài nguyên rừng của chúng ta đang bị suy giảm nghiêm
trọng, kéo theo đa dạng sinh học cụng bị giảm trong đó có cả cây thuốc bản địa
có giá trị chƣa kịp nghiên cứu cũng đã bị mât dần, việc nghiên cứu phát hiện và
bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc bản địa là một số vấn đề
rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay đối với cộng đồng dân tộc Dao ở xã Khâu
Trinh – huyện Na Hang – tỉnh Tuyên Quang có những bài thuốc, kinh nghiệm
rất hay, đơn giản nhƣng hiệu quả trong việc chữa bệnh. Vấn đề đặt ra là làm thế
nào để ghi nhận cà gìn giữ vốn kiến thức quý báu trong việc sử dụng cây thuốc,
bài thuốc của cộng đồng dân tộc Dao xuất phát từ lý do trên tôi tiến hành nghiên

cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng và khai thác cây Bình Vơi (Stephania
routunda Lour. ) tại Rừng đặc dụng Tát Kẻ Bản Bung - Na Hang – Tuyên
Quang”. Đƣợc thực hiện nhằm tìm ra giải pháp để bảo tồn và phát triển các lồi
thuốc có giá trị và kinh nghiệm sử dụng các bài thuốc của cộng đồng dân tộc tại
Na Hang- Tuyên Quang.

2


Phần I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nƣớc trên thế giới
Lịch sử nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc đã xuất hiện cách đây hàng
nghìn năm. Nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới ( Trung quốc, Nhật
Bản,Triều Tiên ,Ấn độ,..) đã chú ý và sử dụng cây thuốc trong phòng và chữa
bệnh,đặc biệt phát triển ở các nƣớc phƣơng đông. [2]
Từ xa xƣa ( vào năm 321 hoặc 308 TCN ) Thần nông – một nhà khoa học
tài năng đã chú ý và tìm hiểu tác dộng của cây cỏ đến sức khỏa của con ngƣời.
ông đã sử dụng các loài cây cỏ để thử nghiệm lên chính bản thân bằng cách
uống, nếm sau đó ghi lại những đặc điểm, biểu hiện mà ông cảm nhận đƣợc và
tập hợp lại thành cuốn „thần nông abnr thảo‟ gồm thuốc từ cây rất có giá trị, đây
là cuốn sách tạo nền tảng cho sự phát triển của nền y học trung Quốc cho đến
nay. Vào đầu thế kỷ thứ II ngƣời trung Quốc đã biết dùng cây cỏ để chữa
bệnh,và sử dụng nƣớc chè đặc, cây Cốt Khí củ (Polygonum cuspidatum ); vỏ
,rễ,cây táo (Zizepus vulgaris)… chữa vết thƣơng mau lành; các lồi nhân sâm có
tác dụng giúp phục hồi ngũ quan,trấn tĩnh tinh thần,chế ngự , ngăn ngừa kích
động,giải trừ lo âu,sáng mắt,khai sáng trí tuệ,gia tăng sự thơng thái.[2]
Thực vật học dân tộc đã đƣợc hình thành ngay từ khi con nguời xuất
hiện,để sống để đấu tranh hòa nhập với thiên nhiên, con ngƣời đã sử dụng cây
cỏ phục vụ cho cuộc sống của mình ( nhƣ làm nhà ở, lấy thức ăn,làm thuốc ,lấy

tinh dầu,..) các loài cây thuốc và các loài thuốc gia truyền gắn chặt với đồng
bào các dân tộc thiểu số ở việt nam. Trong sự phát triển của con ngƣời ,mỗi dân
tộc mõi quốc gia đều có nền y học cổ truyền riêng,việc tìm nguồn thức ăn nƣớc
uống,với cây thuốc là chỉ một. Trong những kinh nghiệm của dân gian đƣợc
nghiên cứu ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của quốc gia
đó.[5]
Đất nƣớc hoa hồng Bungari xinh đẹp đã sử dụng cây ƣu thế của mình
nhƣ một thần dƣợc vì nó là vị thuốc chữa nhiều bệnh,ngƣời ta dùng hoa,lá,rễ để
3


làm thuốc ta huyết và phù thũng. Ngày nay khoa học xá định cách hoa hồng có
chứa lƣợng tamin glucosit, tinh dầu đáng kể.theo hai ông Y cao và R cao ( Thụy
Điển) cùng các nhà khoa học ở viện hàn lâm hoang gia anh thì chè xanh có khả
năng ngăn chặn sự phát triển của các loài ung thƣ gan,dạ dày nhờ mọt hoạt chất
chả phenol có tên gallat cpigllocatchol .[16]
Cách đây từ 3000-5000 năm nhân dân ấn dộ dùng cây ba chẽ
(Demodrentriangulatr) sao vàng để trị bệnh lỵ và tiêu chảy. trong chƣơng trình
điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực đông nam Á,pery đẫ
nghiên cứu cơng bố 1000 cơng trình khoa học về thực vật và dƣợc liệu.các nhà
khoa học đã đã kiểm chứng ( trong đó có 146 lồi có tính kháng khuẩn ). và tổng
hợp thành cuốn sách cây đông Á và Đông nam Á “medicinal Plamts of Enst and
Suutheast Asia 1985”.[2]
Cùng với phƣơng thức của y học cổ tuyền các nhà khoa học trên thế giới
còn đi sâu nghiên cứu cơ chế của các hợp chất hóa học trong cây cỏ có tác dụng
chữa bệnh.Tokin,klein,penneys đã cơng nhận rằng hầu hết cây đều có tính kháng
khuẩn.tính kháng khuẩn này là do các hợp chất nhƣ :phenolic,antoxyan,các dẫn
xuất quinin,afkloid,neteroxit,saponen,.. tạo nên. Theo Anon (1982) trong vịng
200 năm trở lại đây có ít nhất 121 hợp chất hóa học tự nhiên con ngƣời đã biết
đƣợc cấu trức có trong cây có thể sử dụng làm thuốc.ví dụ nhƣ cây lơ Hội,theo

Gorthall (1950) đã phân lập đƣợc chất gucosit barbaloin có tác dụng với vi
khuẩn lao ở ngƣời. Lucas và Lewis (1944) đã chiết xuất từ cây kim ngân một số
hoạt chất chữa bệnh tả.lị, mụn ,nhọt.Giliver (1946) đã chiết suất đƣợc becberin
từ cây hồng liên (copus tecta) có tác dụng chữa bệnh đƣờng ruột và kiềm chế
một số loài vi khuẩn gây hại ở cây cối.và có tác dụng với tụ cầu,liên cầu ,trục
khuẩn,ho gà,trực khuẩn lị,thƣơng hàn và trực khuẩn lao.[2]
Thế giới thực vật đa dạng và phong phú, đem lại nhiều lồi ích cho con
ngƣời trong đó có lợi cho việc chữa bệnh cho ngƣời và động vật.do đó đã bị
khai thác một cách không hợp lý,khai thác không đi đơi với việc bảo vệ vì vậy
làm cho nhiều lồi trở nên kham hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng hoặc tuyệt
4


chủng. ƣớc tính từ năm 1990 đên năm 2020 có khoảng 5-10% số lƣợng các loài
sẽ biến mất và số loài bị tiêu diết tăng lên 25% vào khoảng năm 2050.[11]
Trong các lồi bị mất và tuyệt chủng có rất nhiều lồi làm thuốc.để phục vụ lợi
ích cho con ngƣời và cho sự phát triển của xã hội và để chống các lồi bệnh nan
y,thì sự kết hợp giữa đơng tây y kết hợp đã giúp cho nhân loại khám phá ra
những lồi thuốc có ích trong tƣơng lai.vì vậy việc khai thác với bảo tồn các loài
cây thuốc là điều hết sức quan trọng.[2]
Theo kinh nghiệm thuốc dân gian và từ các đồng bào Dao ta là hết sức
phong phú,đa dạng. đây là kết quả của một quá trình lâu dài từ thế kỷ này sang
thế kỷ khác và từ thế hệ này sang thế hệ khác.việc ứng dụng theo dân gian và
nghiên cứ dân tộc học nói chung và đồng bào tại Na Hang nói riêng là cần thiết,
góp phần phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc.bổ sung hệ thống hóa các cây
thuốc của đồng bảo sử dụng một cách khoa học giúp cho việc lựa chọn và phát
triển các loài cây thuốc trong tƣơng lai.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở việt nam
Ở việt Nam, tập quán sử dụng cây thuốc đã có từ lâu,nền y học cố truyền
của việt nam đang đƣợc hình thành và phát triển cùng với dịng chảy của lịch

sử.nhiều bài thuốc đƣợc áp dụng chữa bệnh một cách hiệu quả.những kinh
nghiệm đó đƣợc đúc kết trong cuộc sống,trong quá trình đấu tranh với bệnh tật
để đảm bảo việc duy trì nói giống đƣợc sử sách ghi chép lại qua nhiều thế hệ con
ngƣời việt nam.[2]
Qua các thời kỳ phát triển của đất nƣớc đều có các lƣơng y nổi tiếng đƣợc
lƣu truyền ngàn năm ngay từ thời hùng vƣơng dựng nƣớc (290 năm TCN) qua
các văn tự hán nơm cịn sót lại, và qua các thuyết truyền miệng,tổ tiên ta đã biết
dử dngj các gia vị làm kích thích ngon miệng và chữa bệnh.[2]
Nghiên cứu cây thuốc dân tộc khơng chỉ góp phần sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên cây thuốc của đất nƣớc, làm phong phú thêm tri thức sử dụng
cây cỏ làm thuốc chữa bệnh của cả dân tộc mà còn là cơ sở để sản xuất các loại
dƣợc phẩm mới để điều trị các căn bệnh hiểm nghèo. Đây thực sự là một hƣớng
5


nghiên cứu có triển vọng lớn trong tƣơng lai. Hiện nay, nhiều loài cây thuốc quý
phân bố chủ yếu ở miền núi, đang có nguy cơ bị tàn phá dẫn đến tuyệt chủng do
lạm dụng khai thác quá nhiều. Vì vậy cần phải có biện pháp tiến hành điều tra,
tƣ liệu hoá thực trạng sử dụng cây thuốc của các dân tộc và tri thức bản địa về
cây cỏ làm thuốc để xây dựng các giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả nhằm
góp phần giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
1.2.1. Một số nghiên cứu ở việt nam về cây thuốc
Công nghệ GIS và ứng dụng trong nghiên cứu bảo tồn cây thuốc
Nhìn chung GIS đã bắt đầu đƣợc ứng dụng khá nhiều trong bảo tồn đa dạng sinh
học, tuy nhiên để ứng dụng vào việc quản lý dữ liệu lồi, bản đồ mật độ phân bố
lồi,… cịn rất hạn chế. Trong khi đó đây là cơng nghệ thích hợp có hiệu quả để
giám sát lồi và tổ chức quản lý bảo tồn. Chính vì vậy cần tích cực ứng dụng
công nghệ hiện đại giúp cho việc bảo tồn các loài một cách hiệu quả nhất, đặc
biệt là những lồi cây q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. [2]
1.2.2. Vai trò của cây thuốc dân tộc trong nghiên cứu thuốc kháng ung thư

Cùng với công tác điều tra, thống kê các lồi cây có tác dụng làm thuốc,
các nhà khoa học cịn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu cơ chế và các hợp chất hóa
học trong cây cỏ có tác dụng chữa bệnh. Việc nghiên cứu chiết xuất các chất có
hoạt tính dƣợc học từ thực vật đang trở thành trọng điểm trong nền y dƣợc học
hiện đại của nhiều quốc gia trên thế giới. Thực vật học dân tộc đóng một vai trị
quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân. Giá trị y học của nó đã
đƣợc ghi nhận qua hàng ngàn đời và những tri thức đó vẫn đƣợc lƣu giữ cho tới
ngày nay. Trong số rất nhiều bệnh có thể đƣợc điều trị bởi các cây cỏ theo
phƣơng pháp truyền thống có cả những căn bệnh hiểm hiểm nghèo nhƣ ung
thƣ.[5]
1.2.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở tỉnh Tuyên Quang
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang (nay là Ban Quản lý rừng đặc dụng Na
Hang) đƣợc thành lập theo Quyết định 274/UB-QĐ ngày 9 tháng 5 năm 1994
của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang. Nằm trên địa bàn các xã Khâu Tinh,
6


Côn Lôn, Sơn Phú, Thanh Tƣơng của huyện Na Hang, tỉnh Tun Quang. Rừng
đặc dụng Na Hang có diện tích tự nhiên khoảng 22.401,5 ha, trong đó diện tích
khu vực có địa hình dƣới 300 m chiếm khoảng 30%, 300-800 m chiếm 60%,
trên 900 m chiếm 10%. Theo Nguyễn Nghĩa Thìn và Đặng Quyết Chiến (2006),
hệ thực vật tại Khu BTTN Na Hang có 1.162 lồi thực vật, thuộc 604 chi, 159
họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó ngành Hạt kín
(Angiospermae) có 1.083 lồi, 570 chi, 135 họ; ngành Hạt trần (Gymnospermae)
có 11 lồi, 8 chi, 5 họ; ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) có 63 lồi, 34 chi, 17
họ; nhành Thơng đất (Lycopodiophyta) có 5 lồi, 2 chi, 2 họ.[14]
Hiện tại đã có một số nghiên cứu tại rừng đặc dụng na Hang nhƣ “ Nghiên
cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng
ngƣời dao tại xã khâu tinh huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang ,và một số Nghiên
cứu khác về thực vật tại tỉnh Tuyên Quang .tuy nhiên chủ để về nghiên cứu tình

hinh khai thác và sử dụng cây Bình Vơi tại Na Hang - Tuyên Quang hiên tại
chƣa có một nghiên cứu hay chủ đề Nghiên cứu nào về loài cây này tại nơi đây
vì vậy tơi chọn chủ đề “ Nghiên cứu về tình hình khai thác và sử dụng cây bình
vơi tại rừng đặc dụng Tát Kẻ Bản Bung - Na Hang - Tun Quang”. [2]
Giới thiệu chung về lồi cây Bình Vơi (Stephania rotunda Lour)
Bình vơi (Stephania rotunda Lour.) thuộc chi Bình Vơi (Srephania). ở
Việt Nam hiện biết gần 15 lồi, trong đó có khoảng 10 lồi có rễ phình thành củ,
nhìn hình thái bên ngồi chúng gần giống nhau, vì vậy có tên chung gọi là „Bình
Vơi‟. Gồm các lồi S.brachyandra Diels ; S. cambodia Gagnep; S. cepharantha
Hayta; S. dielsianna Y.C.Wu; S. kwangsiensis H.S.Lo; S. pierr Dield; S. rotunda
Lour; S. veinosa (Blume) Spreng ,….tất cả đều có thể dùng để làm thuốc.[11]
Phân Bố
Thế giới : Trung quốc,Lào
Việt Nam :Trong các lồi Bình Vơi ở Việt Nam thƣờng có ở nhƣng nơi
nhƣ Ninh Bình, Hà Nam, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Cát Bà, Lạng Sơn,Tuyên
Quang,….
7


1.2.4. Bộ phận sử dụng và công dụng
Bộ phận sử dụng : củ thái lát phơi hay sấu khô dùng làm thuốc theo y học
cổ truyền.để triết xuất hoạt tính thì dùng củ tƣơi .[2]
Có tác dụng an thần, chữa ho,sốt,lỵ,dạ dày, mất ngủ, chúng còn đƣợc sử
dụng để chữa ung thƣ một trong những căn bệnh hiểm nghèo của nhân loại
chính vì vậy.[2]
1.2.5. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn
Bình vơi là lồi cây thuốc q. Do nguồn nguyên liệu tƣơng đối dồi dào
nên giá thu mua rẻ từ 4.000- 4.500 đ/kg tƣoi bới vậy giá thành thuốc cũng rất rẻ
chỉ từ 3.000- 3.500 đ 1 vỉ 10 viên.[10]
Tuy nhiên do phát động khai thác ồ ạt từ năm 1992 đến nay nhằm cung

cấp cho thì trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu nên nguốn Bình Vơi tại các tỉnh
nhanh chóng bị cạn kiệt.
Mặt khác việc khai thác Bình Vơi chủ yếu là các đồng bảo nên việc khai
thác chƣa khoa học nên việc tái sinh của loài bị hạn chế thậm chí khơng cịn khẳ
năng tái sinh, và giá trị sử dụng chủ yếu là thô sơ và truyền miệng chƣa có cơ sở
khoa học nào .vì vậy đẻ khai thác và sử dụng lồi Bình Vơi đạt hiệu quả cao
cũng nhƣ góp phần để lồi có khả năng tái sinh trở lại chúng tôi thực hiện đề tài
khóa luận „ Nghiên cứu tính hình khai thác và sử dụng cây bình vơi „ tại Rừng
đặc dụng Tát Kẻ Bản Bung huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang để nghiên cứu về
tình hình khai thác và sử dụng chế biến bảo quản của ngƣời dân địa phƣơng nơi
đây để xem xét và đƣa ra những biện pháp khai thác cũng nhƣ sử dụng khoa học
để tránh lãng phí và phát huy hiệu quả đƣợc tính năng của cây và khả năng tái
sinh tốt cho loài.[2]

8


PHẦN II
MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu
Mục tiêu chung: Xác định đƣợc tình hình khai thác và sử dụng lồi Bình
Vơi tại khu vực Nghiên cứu Làm cơ sở để đề suất các giải pháp bảo tồn loài tại
khu vực nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể :
- Đánh giá đƣợc thực trạng thu hái, sử dụng cây bình Vơi
- Đề suất đƣợc một số giải pháp bảo tồn lồi Bình Vơi (Stephania
routunda Lour.)
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
“Lồi cây Bình vơi (Stephania routunda Lour. ) tại Na Hang – Tuyên Quang”
2.3. Nội dung nghiên cứu

- Tình hình sử dụng lồi bình vơi tại khu vực nghiên cứu
- Tình hình khai thác lồi bình vôi tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài cây này tại khu vực nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa
Đề tài kế thừa có chọn lọc một số tài liệu sau:
+ Kế thừa một số kết quả của các NCKH, các cơng trình nghiên cứu, báo
cáo…các thơng tin liên quan tới lồi.
+ Kế thừa tài liệu về khí hậu, thủy văn, địa hình, hiện trạng rừng, hệ thực vật,
các kết quả điều tra về loài và nội dung liên quan đến nghiên
cứu của đề tài tại khu vực nghiên cứu.
2.4.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp
2.4.2.1. Phƣơng pháp điều tra thực địa
Điều tra sơ thám: nhằm xác định khu vực nghiên cứu, xác định sơ bộ
tuyến điều tra, xác định khối lƣợng công việc, xây dựng kế hoạch, thời gian…
tiến hành các phƣơng pháp điều tra thực địa bằng kỹ năng chuyên môn thu thập
9


số liệu thông tin cần thiết. Kết hợp thuthập thông tin từ cán bộ Lâm Nghiệp,
ngƣời dân có kinh nghiệm.
Đề tài đã điều tra 3 tuyến điều tra
Tuyến 1 : Lũng Vai – Thôm Bấc .chiều dài 7 km ( điều tra thực địa )
Tuyến 2 : Lũng Vai – Phia Buôn- Phia Tạ chiều dài 16 km ( điều tra thực địa )
Tuyến 3 : Lũng vai – Khâu Tinh ( Tuyến phỏng vấn ).
2.4.3 Phƣơng pháp điều tra cụ thể
2.4.3.1 Nội dung 1 :Tình hình khai thác lồi cây Bình vơi
2.4.3.1.1 Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân Thôn Bản, những ngƣời đi thu hái, ngƣời
thu mua bán ,những thầy thuốc,thầy lang,..để phỏng vấn họ ta dùng những câu

hỏi thật dễ hiểu lễ phép sát thực tế,chú ý cần phải tìm hiểu phong tục tập quán
của ngƣời dân để thuận lợi cho công việc phỏng vấn và ghi các thông tin theo
mẫu sau đây :
Đối với hộ gia đình và ngƣời khai thác sử dụng chung một Mẫu câu hỏi
phỏng vấn nhƣ sau :
PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BÌNH VƠI
Ngày tháng năm
Địa điểm phỏng vấn :
Ngƣời điều tra: Lê Hữu Hải
Thông tin ngƣời cấp tin :
1.

Tên :

2.

Dân tộc:

3.

Giới tính:

4.

Tuổi:

5.

Nghề nghiệp:


6.

Ngày phỏng vấn:

Thời gian phỏng vấn:

Thơng tin sơ bộ về cây Bình Vơi

10

Ngƣời phỏng vấn :


Tên địa phương
Tên khoa học
Đặc điểm nhận dạng cây
thuốc
Nơi sống
a.

Rất hiếm

b.

Hiếm

c.

Thƣờng thấy


d.

Rất hay gặp

Khả năng tìm thấy
Cách thu hái và bộ phận
dùng làm thuốc
Ai là người đi thu hái
Công dụng
Mô tả bệnh mà thường phải
dùng thuốc
Giai đoạn dùng thuốc
Cách dùng , liều lượng
Thời gian dùng thuốc
Phối hợp với thuốc khác
không
Kiêng kỵ
Sản phẩm từ cây
Giá trị kinh tế của cây
Giá trị khác (tín ngưỡng,
làm cảnh,…)
Có trồng được ở vườn nhà
hay khơng?

11


-

Ai là người chăm sóc


-

Nguồn lấy giống

-

Cách thức nhân giống

-

Các chủng loại giống

-

Giống nào tốt nhất (hoặc
hay dùng nhất)

-

Ai là người mua, bán

-

Đất phù hợp

2.4.3.1.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa
Tiến hành điều tra theo tuyến và lập các ô tiêu chuẩn điển hình đại diện
cho khu vực . Để tiến hành phƣơng pháp này ta dựa vào bản đồ địa hình và hiện
trạng rừng để xác định các tuyến và lập ô cần lập.

Tuyến điều tra : Các tuyến điều tra đƣợc lập theo hệ thống các tuyến
điển hình. Các tuyến điều tra đƣợc bố trí cắt ngang các trạng thái, các sinh cảnh
rừng trong khu vực. khi đi điều tra tuyến cần có sự tham gia của ngƣời dân địa
phƣơng (nhờ ngƣời dân đi cùng ), để hỏi họ về địa hình và các kinh nghiệm đi
rừng và các các lồi cây có tên địa phƣơng. Những cây khơng xác định đƣớc thì
lấy mẫu về và xác định tên sau. Các thông tin ghi vào bảng sau :
BIỂU 01 : BIỂU ĐIỀU TRA THỰC VẬT THEO TUYẾN
Số hiệu tuyến :

ngƣời điều tra :

Bắt đầu từ :

đến

Ngày diều tra :

Chiều dài tuyến :
STT

Tên địa

Tên phổ

Dạng

Bộ phận sử

phƣơng


thông

sống

dụng

1

12

Vật hậu


Ô tiêu chuẩn: Lập 3 Ô tiêu chuẩn ở các vị trí Chân,Sƣờn , Đỉnh trên tuyến điều
tra. để điều tra về lồi cây Bình vơi để từ đó đánh giá về số lƣợng lồi cây trong
ơ tiêu chuẩn để đánh giá về mực độ cũng nhƣ lƣợng khai thác của ngƣời dân.
Trong khu vực chọn các vin trí điển hình để lập Ơ tiêu chuẩn Mỗi Ơ tiêu
chuẩn có diện tích là 500m2 .
Mỗi Ơ tiêu chuẩn Lập 5 ô dạng bản ( mỗi ô 25m2 ), 4 ô ở góc và 1 ơ ở
giữa , Ơ tiêu chuẩn có dạng nhƣ sau :

BIỂU 02 : ĐIỀU TRA CÂY GỖ TRÊN ƠTC
Số OTC :

Hƣớng dốc :

Vị trí :

Độ dốc


Đia danh :

Độ tàn che :

Trạng thái rừng :

Độ cao :

Độ che phủ
Ngày điều tra :
Ngƣời điều tra :

Tọa dộ địa lý :
TT

Tên địa

Tên phổ

D1.3

Hvn

Hdc

D tán

Vật

phƣơng


thông

(cm)

( m)

(m)

(m)

Hậu

1

13


BIỂU 03 : BIỂU ĐIỀU TRA CÂY BỤI TRÊN ÔTC
Số OTC :

Hƣớng dốc :

Vị trí :

Ngày điều tra :

Địa danh :

Ngƣời điều tra :


Trạng thái rừng :

Độ cao :

Tọa độ địa lý :
Ơ dạng

Tên

bản

lồi

Chiều
Số bụi

cao
(cm)

Độ tàn

Dạng

che (%)

sống

Bộ
phận sử

dụng

Tình
hình
sinh
trƣởng

2.4.3.2 Nội dung 2 : Tình hình sự dụng lồi cây bình vơi
2.4.3.2.1 Phƣơng pháp phỏng vấn
Phỏng vấn ngƣời dân, đặc biệt là các ông lang, bà mế ngƣời dân tộc tại
khu vực nghiên cứu về những kinh nghiệm sử dụng các loài cây Bình vơi làm
thuốc và các bài thuốc gia truyền theo các tiêu chí trong dựa theo: Phiếu điều tra
cây thuốc trong cộng đồng và phiếu điều tra bài thuốc dân gian. Để điều tra và
tìm hiểu về mục đích sử dụng, phƣơng thức chế biến để sử dụng, đối tƣợng sử
dụng,và bộ phận sử dụng. Phỏng vấn 2 ngƣời thu hái củ Bình vơi và 3 cán bộ
quản lý theo mẫu phỏng vấn nhƣ sau :
Đối với ngƣời thu hái :

14


PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BÌNH VƠI
Ngày . tháng. năm
Địa điểm phỏng vấn :
Ngƣời điều
Thông tin ngƣời cấp tin:
1.

Tên :


2.

Dân tộc:

3.

Giới tính
Tuổi

Nghề nghiệp :
Thơng tin sơ bộvề cây Bình vơi
Tên địa phương
Tên khoa học
Đặc điểm nhận dạng cây thuốc
Nơi sống
a.

Rất hiếm

c.

Thƣờng thấy√ d.

Khả năng tìm thấy
Cách thu hái
Cơng cụ mang theo để thu hái
Địa điểm để thu hái được nhiều
Khối lượng thu hái được trong 1 ngày
Cách Vận chuyển
Giá bán

-

Giống nào tốt nhất (hoặc hay dùng
nhất)
15

b.

Hiếm
Rất hay gặp


-

Ai là người mua, bán

-

Đất phù hợp

Sống ở núi đá

-

Thu hái

- Ngƣời thu hái:
- Thời gian chế biến:
- Phƣơng pháp chế biến:


-

Chế biến

- Dụng cụ chế biến:
- Ngƣời chế biến:
- Mục đích chế biến:

Thời gian thu hái
Phƣơng pháp thu hái
Bộ phận thu hái:
Các điều kiện chú ý khác

Đối với cán Bộ quản lý :
PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BÌNH VƠI
Ngày .tháng năm
Địa điểm phỏng vấn : Ngƣời điều traThông tin ngƣời cấp tin:
1.

Tên :

2.

Dân tộc:

3.

Giới tính:

4.


Tuổi:

5.

Chức vụ :

Thơng tin sơ bộ về cây Bình vơi
Tên địa phương
Tên khoa học
Đặc điểm nhận dạng cây thuốc
16


Nơi sống
a.

Rất hiếm

b.

Hiếm

c.

Thƣờng thấy√

d.

Rất hay gặp


Khả năng tìm thấy
Cách thu hái và bộ phận dùng làm
thuốc
Ai là người đi thu hái
Công dụng
Mô tả bệnh mà thường phải dùng thuốc
Giai đoạn dùng thuốc
Cách dùng, liều lượng
.

Thời gian dùng thuốc
Phối hợp với thuốc khác không
Kiêng kỵ
Sản phẩm từ cây
Giá trị kinh tế của cây
Giá trị khác (tín ngưỡng, làm cảnh,…)
Có trồng được ở vườn nhà hay khơng?
-

Ai là người chăm sóc

-

Nguồn lấy giống

-

Cách thức nhân giống


-

Các chủng loại giống

-

Giống nào tốt nhất (hoặc hay dùng
nhất)
17


-

Ai là người mua, bán

-

Đất phù hợp
- Thời gian thu hái:
- Phƣơng pháp thu hái:

-

- Bộ phận thu hái:

Thu hái

- Ngƣời thu hái:
- Các điều kiện chú ý khác:
- Thời gian chế biến:

- Phƣơng pháp chế biến:
Chế biến

-

- Dụng cụ chế biến:
- Ngƣời chế biến:
- Mục đích chế biến:

Bi Biện Pháp xử Lý đối tƣợng thu Hái

2.4.3.2 .2 Phƣơng pháp điều tra thị trƣờng tiêu thụ
Tiến hành điều tra phỏng vấn ngƣời thu muâ và ngƣời trực tiếp thu hái
bán cây bình vơi để biết đƣợc giá cả mua và bán và thị trƣờng tiêu thụ của loài.
cụ thể là thị trƣờng tiêu thụ trong tỉnh hay ngoài tỉnh, trong nƣớc hay ngoài
nƣớc. tiến hành phỏng vấn Thƣơng lái tại khu vực nghiên cứu để điều tra về thị
trƣờng và giá bán của củ Binh vôi theo mẫu biểu sau :
PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BÌNH VƠI
Ngày . tháng. năm
Địa điểm phỏng vấn :
Ngƣời điều
Thông tin ngƣời cấp tin:
1.

Tên :

2.

Dân tộc:


3.

Giới tính
18


Tuổi
Nghề nghiệp
Thơng tin sơ bộvề cây Bình vơi
Tên địa phương
Tên khoa học
Đặc điểm nhận dạng cây
thuốc
a.

Rất hiếm

b.

Hiếm

c.

Thƣờng thấy

d.

Rất hay gặp

Khả năng tìm thấy

Bộ Phận thu mua
Thời Gian thu mua
Địa điểm để thu mua
Khối lượng thu mua được
trong 1 ngày
Cách vận chuyển
Giá mua
Đối tƣợng nhập sản phẩm
Chế biến
Giá bán cho thƣơng lái mua
lại
Thời gian thƣơng lái tới Vận
chuyển
Đối tƣợng bán
Các loài lâm sản khấc đƣợc
thu mua

19


×