Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu vực xã y tý huyện bát xát tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 103 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trƣờng,
Hội đồng khoa học khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, các thầy cô
trong Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã ln quan tâm, tận tình chỉ
dạy, giúp tơi trau dồi thêm những kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý
báu và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực
vật tại khu vực xã Y Tý - huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai”.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Vƣơng Duy Hƣng, là
ngƣời đã trực tiếp định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thiện báo cáo.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Y Tý, Hạt Kiểm Lâm huyện
Bát Xát, tỉnh Lào Cai và ngƣời dân nơi đây đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, cung
cấp những thơng tin hữu ích để tơi có thể hồn thành đề tài nghiên cứu.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên, ủng
hộ tôi trong suốt quá trình học tập.
Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực trong quá trình thực hiện đề tài, song do
năng lực còn hạn chế, kinh nghiệm chƣa nhiều, thời gian có hạn và thời tiết
cịn nhiều bất lợi nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong
nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến quý báu của Hội đồng khoa học Khoa Quản lý
tài nguyên rừng và môi trƣờng cùng các thầy cô giáo để bài luận văn đƣợc
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Bát Xát, ngày 25 tháng 5 năm2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Xuân


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 3
1.1. Nhận thức về đa dạng sinh học .................................................................. 3
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 3
1.3. Nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................. 5
1.4. Nghiên cứu hệ thực vật tại Lào Cai ........................................................... 7
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 9
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 9
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
2.4.1. Kế thừa tài liệu ........................................................................................ 9
2.4.2. Điều tra sơ thám .................................................................................... 10
2.4.3. Điều tra theo tuyến ................................................................................ 10
2.4.4. Giám định mẫu ...................................................................................... 10
2.4.5. Xây dựng bảng danh lục các loài thực vật ............................................ 11
2.4.6. Đánh giá hệ thực vật ............................................................................. 11
2.4.7. Nghiên cứu yếu tố hệ thực vật địa lí ..................................................... 12
2.4.8. Nghiên cứu về phổ dạng sống thực vật ................................................. 15
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ......................... 18
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 18
3.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................. 18


3.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................. 18
3.1.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 18

3.1.4. Thủy văn................................................................................................ 19
3.1.5. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 20
3.1.6. Hiện trạng tài nguyên rừng ................................................................... 21
3.2. Kinh tế - xã hội ......................................................................................... 22
3.2.1. Xã hội .................................................................................................... 22
3.2.2. Kinh tế ................................................................................................... 23
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 25
4.1. Đặc điểm hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu.......................................... 25
4.1.1. Danh lục các loài thực vật tại khu vực rừng xã Y Tý ........................... 25
4.1.2. Đa dạng các taxon của hệ thực vật ........................................................ 25
4.2.3. Các loài quý hiếm có nguy cơ bị đe dọa tại khu vực nghiên cứu ......... 34
4.2.4. Đa dạng dạng sống hệ thực vật ............................................................. 35
4.2.5. Đa dạng các yếu tố địa lý hệ thực vật ................................................... 37
4.2.6. Đa dạng về giá trị sử dụng .................................................................... 38
4.2. Các tác tác động đến tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu........... 40
4.2.1. Tác động trực tiếp ................................................................................. 40
4.2.2. Tác động gián tiếp ................................................................................. 42
4.3. Giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên thực vật tại khu vực ... 43
4.3.1. Giải pháp kỹ thuật ................................................................................. 43
4.3.2. Giải pháp tuyên truyền .......................................................................... 44
4.3.3. Tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý ................................................. 44
4.3.4. Giải pháp kinh tế ................................................................................... 45
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT


Từ viết tắt

Định nghĩa

1

IUCN

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc
tế

2

VQG

Vƣờn quốcgia

3

KHCN

Khoa học công nghệ

4

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

5


QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

6

ĐDSH

Đa dạng sinh học

7

UBND

Ủy ban nhân dân

8

BV&PT

Bảo vệ và phát triển

9

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

10


BVR

Bảo vệ rừng

11

TKL

Trạm kiểm lâm

12

HKL

Hạt kiểm lâm

13

BTTN

Bảo tồn thiên thiên

14

BQL

Ban quản lý

15


DLST

Du lịch sinh thái


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh lục thực vật khu vực rừng xã Y Tý ....................................... 11
Bảng 2.2: Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Đông [32] .................... 12
Bảng 2.3: Các yếu tố địa lý thực vật ở Việt Nam theo Pócs Tamás [6] ......... 13
Bảng 2.4: Phổ dạng sống cơ bản theo Raunkiaer (1934) [36] ........................ 16
Bảng 2.5: Phổ dạng sống của các hệ thực vật Việt Nam ................................ 17
Bảng 3.1: Diện tích các loại rừng xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai ...... 22
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp dân số xã Y Tý ....................................................... 23
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp thông tin thành phần kinh tế - xã hội xã Y Tý ....... 24
Bảng 4.1: Đa dạng các taxon của hệ thực vật tại xã Y Tý .............................. 25
Bảng 4.2: Tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn ............................... 26
Bảng 4.3: Tỷ lệ % mƣời họ giầu loài nhất hệ thực vật Việt Nam [3] ............. 27
Bảng 4.4: Tỷ lệ % mƣời họ giàu loài nhất hệ thực vật xã Y Tý ..................... 28
Bảng 4.5: Tỷ lệ % mƣời chi giàu loài nhất hệ thực vật xã Y Tý .................... 31
Bảng 4.6: Danh sách các họ đơn loài tại khu vực nghiên cứu ........................ 32
Bảng 4.7: Danh sách các loài quý hiếm tại khu vực nghiên cứu .................... 35
Bảng 4.8: Tỷ lệ % các dạng sống của hệ thực vật xã Y Tý ............................ 36
Bảng 4.9: Tỷ lệ % các yếu tố địa lý hệ thực vật Xã Y Tý .............................. 37
Bảng 4.10: Giá trị sử dụng các loài thực vật ................................................... 39


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % các taxon trong hệ thực vật tại xã Y Tý ........................ 26
Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng hai lớp Ngọc Lan và Loa Kèn tại Xã Y Tý ................. 27

Biều đồ 4.3: Biều đồ các họ giàu loài nhất khu vực nghiên cứu .................... 29
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ các chi giàu loài nhất hệ thực vật.................................. 31
khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 31
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % các dạng sống của hệ thực vật Xã Y Tý ....................... 37
Biểu 4.6: Yếu tố địa lý của hệ thực vật tại xã Y Tý ........................................ 38
Biểu 4.7: Biểu đồ nhóm cơng dụng của hệ thực vật tại Xã Y Tý ................... 39


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao
trong khu vực Đơng Nam Á. Từ kết quả nghiên cứu về khoa học cơ bản trên
lãnh thổ Việt Nam nhiều nhà khoa học đã nhận định rằng Việt Nam là một
trong 10 quốc gia ở Châu Á và một trong 16 quốc gia trên thế giới có tính đa
dạng sinh học cao do sự kết hợp của nhiều yếu tố.
Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của nhân loại, từ xa xƣa
đến nay rừng vẫn ln giữ những vai trị quan trọng không thể thay thế trong
nhiều lĩnh vực nhƣ: Phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng, cung cấp oxy, điều hịa khí
hậu, cung cấp nguồn thức ăn, nơi cƣ trú cho các loài động vật rừng, tạo cảnh
quan, lƣu giữ các nguồn gen quý hiếm, các giá trị đa dạng sinh học, cung cấp
các sản phẩm thiết yếu, quý giá. Cùng với sự phát triển của xã hội thì hiểu
biết của con ngƣời về rừng ngày càng sâu sắc hơn, ngày càng nhận thức đƣợc
nhiều trá trị từ rừng hơn vì vậy mà nhu cầu sử dụng các lợi ích từ rừng ngày
một tăng. Ngồi những nhận thức tích cực thì vẫn cịn tồn tại một số bộ phận
khơng nhỏ đã và đang tác động một cách tiêu cực vào các hệ sinh thái nói
chung và hệ sinh thái rừng nói riêng. Những tác động này gây suy thối rừng
nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh
học, gây tổn hại đến môi trƣờng sống của con ngƣời và các loài động vật
rừng. Vì vậy yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải sử dụng tài nguyên rừng một
cách bền vững, trong đó cần đặc biệt chú trọng tới việc nghiên cứu và khôi
phục lại các hệ sinh thái rừng đã bị tổn thƣơng để tiếp tục duy trì những lợi

ích từ rừng.
Để quản lý, khôi phục, và sử dụng bền vững đƣợc các giá trị của hệ
sinh thái rừng thì việc nghiên cứu đặc điểm của hệ thực vật sinh trƣởng và
phát triển trong mơi trƣờng rừng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc nghiên
cứu, đánh giá hiện trạng rừng là cơ sở khoa học giúp chúng ta đƣa ra các biện
pháp kỹ thuật phù hợp cho việc bảo tồn và phát triển lồi, là tiền đề cung cấp
thơng tin phục vụ cho các nghiên cứu khác có liên quan. Tuy nhiên cho đến
1


nay những nghiên cứu về đặc điểm của hệ thực vật vẫn chƣa thể bao quát cho
mọi khu rừng, chƣa thể làm nổi bật những đặc điểm và đặc thù của từng hệ
thực vật ở từng khu vực cụ thể.
“Rừng già Y Tý” là một trong những khu rừng nguyên sinh hiếm hoi
còn lại cho đến ngày nay, nằm trải khắp ba xã Y Tý, Dền Sáng, Sảng Ma Sáo
với diện tích rộng lớn nằm trọn vẹn trong thung lũng hình vịng cung, rừng
ngun sinh Y Tý vẫn giữ đƣợc vẻ đẹp hoang sơ. Hệ thực vật rừng hết sức
phong phú với một số loài đặc hữu, những cây cổ thụ, cây dây leo chằng chịt,
những khóm phong lan bám chặt trên những thân cây rêu phong, những cây
đỗ quyên chỉ mọc ở xứ lạnh. Ngày nay Y Tý đƣợc biết đến nhƣ một khu du
lịch sinh thái cho các bạn trẻ đam mê vẻ đẹp thiên nhiên. Bên cạnh đó, cùng
với xã hội phát triển thì “rừng già Y Tý” cũng đã có nhiều sự thay đổi. Là khu
rừng nằm sát biên giới vùng Tây Bắc, vai trò của khu rừng Y Tý lại càng
thêm phần quan trọng hơn. Tuy nhiên cịn chƣa có nhiều nghiên cứu về nơi
đây, công tác đầu tƣ, phát triển cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác bảo tồn
và phát triển rừng còn chƣa đƣợc chú trọng nhiều
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hệ
thực vật tại khu vực xã Y Tý, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai” đƣợc thực hiện
nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết về đặc điểm của hệ thực vật, những
cơ sở khoa học cho việc gìn giữ, phát triển và bảo tồn rừng tại xã Y Tý, huyện

Bát Xát, tỉnh Lào Cai.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức về đa dạng sinh học
Các nghiên cứu về đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật trên
toàn thế giới đƣợc bắt đầu từ rất sớm bằng những cơng trình phân loại về thực
vật và động vật. Từ xa xƣa, con ngƣời đã biết khai thác tài nguyên sinh vật để
phục vụ cho cuộc sống của mình. Những năm gần đây, việc nghiên cứu và
bảo vệ cũng nhƣ nâng cao nhận thức của con ngƣời về giá trị của đa dạng sinh
học trở thành việc làm hết sức quan trọng trên thế giới.
Theo Quỹ Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) [27] định nghĩa
nhƣ sau: “Đa dạng sinh học là sự phồn vinh của sự sống trên trái đất, là hàng
triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các
lồi và là hệ sinh thái vơ cùng phức tạp tồn tại trong mơi trƣờng”.
Trong Chƣơng trình hành động Đa dạng sinh học Việt Nam định nghĩa:
“Đa dạng sinh học là tập hợp tất cả các nguồn sống trên hành tinh, gồm tổng
số các loài động vật và thực vật, tính đa dạng và sự phong phú trong từng lồi,
tính đa dạng hệ sinh thái của cộng đồng sinh thái khác nhau, hoặc tập hợp các
loài sống ở các vùng khác nhau trên thế giới với hoàn cảnh khác nhau.” [2].
Định nghĩa về đa dạng sinh học dƣợc sử dụng thông thƣờng nhất,
ngắn gọn và đầy đủ nhất là định nghĩa trong Công ƣớc về Bảo tồn đa dạng
sinh học đƣợc thơng qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh tồn cầu ở Rio de Janerio
(1992) với nội dung nhƣ sau: “Đa dạng sinh học là sự biến đổi giữa các sinh
vật ở tất cả mọi nguồn, bao gồm hệ sinh thái trên đất liền, trên biển và các hệ
sinh thái nƣớc khác, sự đa dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các
hệ sinh thái”.
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới đã có từ lâu. Ngƣời ta tìm thấy
các tài liệu mô tả về thực vật xuất hiện ở Ai Cập khoảng 3000 năm trƣớc
Công nguyên và ở Trung Quốc 2000 năm trƣớc Cơng ngun. Song những
cơng trình có giá trị xuất hiện vào thế khỉ 19 – 20 nhƣ:
3


- Thực vật chí đại cƣơng Đơng Dƣơng của Lecomte và cộng sự (19071952).
- Thực vật chí Malaixia (1948-1972).
- Thực vật chí Hải Nam (1972-1977).
- Thực vật chí Vân Nam (1979-1997).
- Thực vật chí Trung Hoa (1994-2010).
- Thực vật chí Hồng Kơng (2007-2009).
- Thực vật chí Thái Lan (1970-1999).
- IUCN, 1998, The world list of Threatened trees. World conservaion
Press.
- IUCN, 2001, Red list of Threatened Plant.
Từ năm 1928-1932 đƣợc xem là giai đoạn mở đầu cho thời kì nghiên
cứu hệ thực vật ở Nga. Các nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên cứu vào
việc xác định diện tích biểu hiện tối thiểu để có thể kiểm kê đầy đủ nhất số
loài của từng hệ thực vật cụ thể.
Brummit (1992) [29,30] chun gia của Phịng Bảo Tàng Thực Vật
Hồng Gia Anh đã thống kê tiêu bản thực vật có mạch trên thế giới vào 511
họ, 13.884 chi, 6 ngành: Khuyết là thông (Plilotophyta), Thông đa
(Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta),
Hạt trần (Gymnospermae) và Hạt kín (Angiospermae). Trong đó, ngành Hạt
kín (Angiospermae) có 13.477 họ, 454 chi và đƣợc chia làm hai lớp: Lớp Hai
lá mầm (Dicotyledoneae) gồm 10.715 chi, 357 họ và Lớp Một lá mầm
(Monocotyledoneae) gồm 2.762 chi, 97 họ.
Takhtajan Viện thực vật, Acmenia đã có những đóng góp to lớn cho

khoa học phân loại thực vật. Trong cuốn “Diversity and Classifcation of
Flowering Plant” (1997) [37], đã thống kê và phân chia tồn bộ thực vật Hạt
kín trên thế giới khoảng 260.000 loài, vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 bộ
thuộc 16 phân lớp và 2 lớp. Trong đó Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae) gồm
11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi; Lớp Một lá mầm
4


(Monocotyledoneae) có khơng dƣới 195.000 lồi, gồm 6 phân lớp, 57
bộ,133 họ, trên 300 chi và khoảng 65.000 loài.
1.3. Nghiên cứu ở Việt Nam
Việt Nam là một trong số những trung tâm đa dạng sinh học cao của thế
giới. Rừng nƣớc ta chiếm tới ¾ tổng diện tích đất đai toàn quốc, mang đầy đủ
những đặc điểm của rừng nhiệt đới. Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam đã
có từ lâu, song việc điều tra, nghiên cứu thực vật với quy mô lớn mới chỉ bắt
đầu vào thời Pháp thuộc.
Một số danh y đƣợc biết tới nhờ việc nghiên cứu về thực vật có khả
năng chữa bệnh nhƣ: Tuệ Tĩnh, Hải Thƣợng Lãn Ơng,… Các cơng trình
nghiên cứu về thực vật có giá trị đều do các tác giả nƣớc ngồi thực hiện nhƣ:
“Thực vật chí Nam Bộ” (1790) của Loureiro, “Thực vật rừng Nam Bộ”
(1879-1907) của Pierre, ơng đã tìm ra và đặt tên cho nhiều lồi mới ở Việt
Nam. Các nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở thống kê và mô tả thực vật ở
Việt Nam [34].
Cuối thế kỉ XIX A.Chevalier (1919) đã có những nghiên cứu vê các hệ
sinh thái rừng Bắc Bộ.
Dƣơng Hàn Y (1956) công bố nghiên cứu về “Tài nguyên rừng rú ở
Việt Nam”.
Nổi bật nhất có thể kể đến cơng trình “Thực vật chí đại cƣơng Đơng
Dƣơng” gồm 7 tập chính và 1 tập bổ sung, đƣợc cơng bố từ năm 1907 tới năm
1952 bới nhà thực vật học ngƣời Pháp H. Lecomte cùng cộng sự. Trong cơng

trình này tác giả đã thống kê, mơ tả 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch của
Đơng Dƣơng trong đó có Việt Nam [33]. Đây là bộ sách có ý nghĩa lớn đối
với các nhà thực vật học. Ngồi ra cịn có bộ “Thực vật chí Campuchia, Lào
và Việt Nam” (1960-2001), do Aubreville khởi xƣớng và chủ biên cùng nhiều
tác giả khác. Tới nay đã công bố 31 tập nhỏ gồm 75 họ cây có mạch, nghĩa là
chƣa tới 21% tổng số họ đã có, con số này cịn q ít so với số lồi thực vật ở
3 nƣớc Đơng Dƣơng [28].
5


Bên cạnh đó cịn có cơng trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam” (1978),
của Thái Văn Trừng, đã thống kê ở khu hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi
thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi, 289 họ. Ngành Hạt kín có 6.366
lồi (90,89%), 1.727 chi (93.35%) và 239 họ (82.70%). Ngành Hạt trần có 39
lồi (0.56%), 18 chi (0.97%), 8 họ (2.77%) và cịn lại là nhóm Quyết thực vật.
Trong ngành Hạt kín thì Lớp Hai lá mầm có 4.822 lồi (75.75%), 1.346 chi
(77.94%), 198 họ (82.855) và Lớp Một lá mầm có 1.544 lồi (24.255%), 381
chi (22.06%), 41 họ (17.15%) [20]. Trong tác phẩm “Những hệ sinh thái rừng
nhiệt đới Việt Nam” (1978), tác giả Thái Văn Trừng đã tiếp tục hoàn thiện
quan điểm “Sinh thái phát sinh quần thể trong các kiểu thảm thực vật”, cơng
trình này đã mơ tả, phân tích cấu trúc và đề xuất những định hƣớng nhằm
phục hồi và bảo vệ các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam.
Một số cơng trình khác tiêu biểu nhƣ:
- Phạm Hồng Hộ (1991-1993), (1999-2000) có bộ “Cây cỏ Việt Nam”,
tác giả đã thống kê có mổ tả kèm hình vẽ của hơn 11.600 loài thực vật Việt
Nam [14,15]
- Tập thể các Nhà thực vật học Việt Nam (2001,2003,2005) biên soạn
cuốn “Danh lục các lồi thực vật Việt Nam” và “Bộ Thực vật chí Việt Nam”.
Hiện nay đã xuất bản đƣợc 11 tập và đây là những tài liệu rất hữu ích cho các
nghiên cứu về thực vật Việt Nam tiếp theo.

- Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam hiện biết
11.178 loài, 2.582 chi và 395 họ. Năm 1988, Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn
Thị Thời cho xuất bản cuốn “Đa dạng thực vật vùng núi cao Sa Pa – Phan Si
Pan”, đã thống kê đƣợc 2.024 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 771 chi,
200 họ, và 6 ngành [31].
- Phan Kế Lộc (1998) đã tổng kết hệ thực vật Việt Nam có 9.628 lồi
cây hoang dại có mạch, 2.010 chi, 291 họ, 733 loài.
- Nguyễn Tiến Bân(2005) đã thống kê hệ thực vật Việt Nam hiện biết
11.603 lồi, trong đó ngành Ngọc lan có 10.775 lồi [12].
6


- Lê Trần Chấn nghiên cứu, thống kê hệ thực vật Việt Nam có 10.192
lồi, 2.298 chi, 285 họ của 7 ngành thực vật bậc cao có mạch trong cuốn một
số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam” [6].
- Trần Đình Lý và cộng sự, (1993), 1900 Cây có ích ở Việt Nam.
- Võ Văn Chi 1997, (2012) Từ điển cây thuốc Việt Nam.
- Võ Văn Chi và Trần Hợp, (1999) Cây có ích ở Việt Nam.
- Đỗ Tất Lợi, (1977), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.
- Trần Hợp, (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam.
Nghiên cứu về tính đa dạng thực vật tại các Vƣờn quốc gia:
- Nguyễn Nghĩa Thìn – Nguyễn Bá Thụ ở VQG Cúc Phƣơng (1995).
- Nguyễn Nghĩa Thìn – Nguyễn Thanh Nhàn ở VQG Pù Mát (2004).
- Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự ở VQG Bạch Mã (2003).
- Lê Thị Huyên ở VQG Cát Bà (1998).
- Trần Minh Hợi ở VQG Minh Sơn (2005).
1.4. Nghiên cứu hệ thực vật tại Lào Cai
Các nghiên cứu về hệ thực vật tại tỉnh Lào Cai cịn rất ít. Trong đó nổi
bật có các cơng trình của tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn nhƣ:
- Tính đa dạng của thực vật có mạch ở vùng núi cao Sa Pa – Phansipan.

ĐHQGHN 1988
- Kiểm kê và nghiên cứu bổ sung đa dạng thực vật ở VQG Hoàng Liên,
Sa Pa, Lào Cai làm cơ sở cho du lịch sinh thái, (Đề tài trọng điểm 613904)
2004-2005 KHCN do Bộ TN-MT.
Ngồi ra cịn có các luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về thực vật tại Lào Cai:
- Luận văn Thạc sĩ Lâm học: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh
thái học loài Mỡ Sa pa (Manglietiasapaensis N.H.Xia & Q.N. Vu) tại Vƣờn
Quốc gia Hoàng Liên – tỉnh Lào Cai của tác giả Lê Xuân Thắng.
- Luận văn Thạc sĩ Lâm học: “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc
rừng trong một số trạng thái thảm thực vật ở Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh
Lào Cai” của tác giả Nguyễn Văn Năm.
7


Bên cạnh đó cịn có những nghiên cứu về thực vật tại một số vùng khác
trong tỉnh Lào Cai, tuy vậy nhƣng cũng vẫn cịn nhiều vùng chƣa có hoặc ít
đƣợc đề cập đến. Hiện tại mới chỉ có dự án “Nghiên cứu thành lập Khu bảo
tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai” là đã tìm hiểu, nghiên cứu về khu vực
rừng Y Tý.

8


CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc đặc điểm của hệ thực vật trong khu vực nghiên cứu,
đánh giá tính đa dạng sinh học và các tiềm năng của chúng.
- Định hƣớng, đề xuất đƣợc các giải pháp quản lí và sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên thực vật.

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các lồi thực vật bậc cao có mạch phân bố tự
nhiên tại khu vực nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên các tuyến điều
tra trên khu vực rừng Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trong thời gian từ
ngày 13/2 đến ngày 13/5/2017.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các đặc trƣng của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu
- Xác định các tác động đến tài nguyên thực vật rừng tại khu vực
nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn hệ thực vật hợp lý.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Kế thừa tài liệu
Là phƣơng pháp thu thập các số liệu, thông tin cần thiết từ các tài liệu,
văn bản hiện có, những số liệu thống kê hàng năm có liên quan đến đối tƣợng
nghiên cứu nhƣ:
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên rừng và các
nguồn tài nguyên khác.
- Các loại bản đồ của khu vực nghiên cứu.
- Các tài liệu nghiên cứu về thực vật giúp tra cứu thông tin để giám định
loài, xác định các đặc điểm sinh học, sinh thái…
- Bảng số liệu thống kê các chỉ tiêu rừng qua các năm.
9


2.4.2. Điều tra sơ thám
- Tiến hành điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu, nắm bắt đƣợc địa hình,
điều kiện thời tiết để xác định đƣợc tuyến điều tra phù hợp, chuẩn bị các dụng
cụ cần thiết cho công tác điều tra.
2.4.3. Điều tra theo tuyến

Đối với đề tài điều tra hệ thực vật tại một khu vực ta áp dụng phƣơng
pháp điều tra trên tuyến để điều tra và đánh giá hệ thực vật. Cụ thể:
- Dựa vào bản đồ địa hình của khu vực nghiên cứu để thiết lập tuyến
điều tra khả thi nhất, phù hợp với khả năng của bản thân mà vẫn đáp ứng
đƣợc yêu cầu của đề tài.
- Vì địa hình phức tạp, độ dốc lớn, hệ thực vật dày đặc nên hình dạng
tuyến, cự li tuyến và độ dài tuyến đƣợc thiết kế linh hoạt sao cho có thể thu
thập đƣợc nhiều mẫu vật nhất.
- Về thu thập mẫu: Ngƣời điều tra thu thập lại tất cả các loài thực vật
bắt gặp trên tuyến. Tùy thuộc vào hệ thực vật ngoài thực tế mà có các cách
thu thập mẫu khác nhau:
+ Đối với những cá thể thực vật nhỏ: bẻ cành, giữ đầy đủ và nguyên
vẹn lá và hoa, quả...(nếu có) để xác định các đặc điểm loài.
+ Đối với những cá thể quá lớn, tán cao không thể bẻ mẫu: Đẽo một
chút vỏ ở gốc, quan sát thân, gốc, màu sắc gỗ, màu nhựa, ngửi mùi, quan sát
tán, nhặt vật rơi lá rụng……
- Khi thu mẫu phải ghi chép lại các đặc điểm nổi bật, đặc biệt là những
đặc điểm nhỏ, không thể chụp ảnh lại để công tác giám định đƣợc chính xác.
- Mỗi mẫu phải đƣợc ghi số hiệu mẫu cụ thể. Mẫu có thể đƣợc chụp lại
ngay hoặc mang về. Tuy nhiên chất lƣợng mẫu phải tốt nhất để làm tƣ liệu
điều tra.
2.4.4. Giám định mẫu
- Giám định mẫu theo phƣơng pháp so sánh hình thái. Sử dụng các tài liệu
tham khảo về thực vật để xác định đƣợc tên lồi phổ thơng, tên khoa học. Những
mẫu chƣa xác định đƣợc tiếp tục tra cứu tài liệu và hỏi ý kiến chuyên gia.
10


2.4.5. Xây dựng bảng danh lục các loài thực vật
- Xây dựng danh lục các loài thực vật tại xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh

Lào Cai theo mẫu bảng sau:
Bảng 2.1: Danh lục thực vật khu vực rừng xã Y Tý
STT Tên Việt Tên khoa
Nam
1

2

Dạng

Công

Mức độ

Số hiệu

sống

dụng

quý hiếm

mẫu

học
3

4

5


6

7

Ảnh

8

Ghi chú:
Cột 1: Thứ tự của loài trong danh lục.
Cột 2: Tên phổ thơng của các lồi.
Cột 3: Tên khoa học của các loài.
Cột 4: Dạng sống theo phân loại của Raunkiaer (1934):
Cột 5: Giá trị sử dụng của loài đƣợc phân chia theo nhóm cơng dụng
của Trần Minh Hợi (2013).
Cột 6: Mức độ quý hiếm ghi theo phân hạng IUCN 2016, Sách Đỏ Việt
Nam 2007, Nghị định 32 của Chính phủ năm 2006.
2.4.6. Đánh giá hệ thực vật
a. Đánh giá sự đa dạng
- Phƣơng pháp đánh giá mức độ đa dạng họ và chi thực vật của
Tolmachov (ghi theo Lê Trần Chấn, 1999) [6]. Để đánh giá đƣợc mức độ đa
dạng về bậc họ và chi của tài nguyên thực vật tại khu vực chúng tơi sử dụng
cơng thức tính sau:
P% = (n/N)*100
Trong đó:
P%: Tỷ lệ % tổng số lồi trong 10 họ có số lƣợng lồi lớn nhất so với
tổng số loài đã điều tra đƣợc.
n: Tổng số loài trong 10 họ có số lồi lớn nhất.
11



N: Tổng số loài điều tra đƣợc trong khu vực nghiên cứu.
Nếu P% < 50% tổng số loài điều tra đƣợc, kết luận có sự đa dạng
họ, chi.
Nếu P% > 50% tổng số lồi điều tra đƣợc, kết luận khơng có sự đa
dạng họ, chi.
b. Liệt kê, đánh giá mức độ giàu của các lồi q hiếm, lồi có ích.
- Dựa theo tiêu chí của IUCN 2016, Sách Đỏ Việt Nam 2007, Nghị
định 32 của Chính phủ năm 2006 để xác định các loài quý hiếm.
- Dựa theo các tài liệu nhƣ: Sách Đỏ Việt Nam, 1900 cây có ích (Trần
Đình Lý, 1993), Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997), Cây có ích
ở Việt Nam (Võ Văn Chi – Trần Hợp) để xác định các lồi có ích.
- Xây dựng các chỉ tiêu để đánh giá giá trị sử dụng tài nguyên thực
vật bao gồm: Cho gỗ, nguyên liệu giấy, sợi, tinh dầu, dầu béo, nhựa, làm
thuốc, chất nhuộm, cây cảnh, thức ăn cho ngƣời, thức ăn gia súc, nguyên
liệu xây dựng.
2.4.7. Nghiên cứu yếu tố hệ thực vật địa lí
Phân tích và đánh giá các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Việt
Nam trƣớc tiên phải kể đến các cơng trình của Gagnepain: “Góp phần nghiên
cứu hệ thực vật Đơng Dƣơng” (1926) và “Giới thiệu về hệ thực vật Đông
Dƣơng” (1944). Tác giả đã xác định các yếu tố địa lý của hệ thực vật Đơng
Dƣơng thành các yếu tố đƣợc trình bày theo bảng 2 [32]:
Bảng 2.2: Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Đông [32]
Yếu tố

Tỉ lệ

Yếu tố Trung Hoa


33.8 %

Yếu tố Xích Kim – Himalaya

18.5 %

Yếu tố Malaysia và nhiệt đới khác

15.0 %

Yếu tố đặc hữu bán đảo Đông Dƣơng

11.9 %

Yếu tố nội nhập và phân bố rộng

20.8 %

12


Tiếp theo đó Pócs Tamás (1965) đã xây dựng phổ các yếu tố địa lý cho
hệ thực vật ở miền Bắc Việt Nam [35], trong đó các yếu tố cũng nhƣ thành
phần của chúng đều có sự thay đổi so với những kết quả nghiên cứu của
Gagnepain.
Theo nguyên tắc Pócs Tamás đề ra, tài liệu “Một số đặc điểm cơ bản
của hệ thực vật Việt Nam” Lê Trần Chấn (1999) đã tổng hợp vận dụng và
đánh giá cho hệ thực vật Việt Nam đƣợc cấu thành bởi các yếu tố trong bảng
3 dƣới đây:
Bảng 2.3: Các yếu tố địa lý thực vật ở Việt Nam theo Pócs Tamás [6]

Yếu tố

Phân bố taxon thực vật

Yếu tố đặc hữu Bắc bộ

Khu phân bố trong ranh giới hành chính của
Bắc bộ cũ.

Yếu tố đặc hữu Trung bộ

Khu phân bố nằm trong ranh giới hành chính
Trung bộ cũ.

Yếu tố đặc hữu Nam bộ

Khu phân bố nằm trong ranh giới hành chính
Nam bộ cũ.

Yếu tố đặc hữu Việt Nam

Phân bố trong phạm vi lãnh thổ nƣớc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Khi phân tích yếu
tố này ngồi những lồi phân bố cả ba miền
(Bắc, Trung, Nam) điều đáng lƣu ý là một số
loài chỉ phân bố ở Bắc và Trung bộ hoặc chỉ
phân bố ở Nam bộ và ranh giới cuối cùng là cực
bắc Trung bộ. Nhƣ vậy, có một khu vực trung
gian là giới hạn cuối cùng của các lồi là khơng
hồn tồn là đặc hữu Bắc bộ và cũng khơng

hồn tồn là đặc hữu Nam bộ, nhƣng cũng chƣa
có khu phân bố trên cả nƣớc.

Yếu tố Đông Dƣơng (Theo Gồm các loài phân bố ở Việt Nam, Lào,
nghĩa rộng)

Campuchia, toàn bộ phần nhiệt đới của
13


Mianma, Thái Lan (trừ phần cực nam kéo
xuống Malaixia).
Yếu tố Nam Trung Quốc

Gồm các loài phân bố ở Việt Nam và các vùng
nhiệt đới Tây nam và Nam Trung Quốc.

Yếu tố Hải Nam, Đài Loan, Gồm các loài phân bố Việt Nam, Hải Nam, Đài
Philippin

Loan, Philippin.

Yếu tố Hymalaya

Gồm các loài phân bố ở phần trƣớc núi nhiệt đới
của dãy Hymalaya. Các lồi này có thể cịn
phân bố cả ở Lào, Campuchia, Thái Lan. Miến
Điện.

Yếu tố Ấn Độ


Gồm các loài phân bố ở Đơng Dƣơng theo
nghĩa rộng và có phân bố ở Ấn Độ.

Yếu tố Malaixia

Gồm các loài phân bố ở Việt Nam, bán đảo
Malaixia và các đảo thuộc Malaixia.

Yếu tố MalaixiaIndonexia

Gồm các loài phân bố ở Việt Nam, Malaixia,
Indonexia.

Yếu

tố

Malaixia

- Gồm các loài phân bố ở Việt Nam, Malaixia,

Indonexia - châu Úc

Indonexia, châu Úc.

Yếu tố châu Á nhiệt đới

Gồm các loài phân bố ở Ấn Độ, Đông Dƣơng
(theo


nghĩa

rộng),

Malaixia,

Indonexia,

Philippin, các đảo Thái Bình Dƣơng.
Yếu tố cổ nhiệt đới

Gồm những lồi phân bố ở vùng nhiệt đới châu
Á, châu Phi và châu Úc.

Yếu tố tân nhiệt đới và liên Bao gồm các loài phân bố ở nhiệt đới châu Mỹ,
nhiệt đới

nhiệt đới châu Á, nhiệt đới châu Phi. Nói cách
khác là tồn bộ vành đai nhiệt đới của thế giới.

Yếu tố Đông Á

Bao gồm các lồi phân bố ở Triều Tiên, Nhật
Bản, Đơng Trung Quốc, Đài Loan và bắc Việt
Nam.
14


Yếu tố châu Á


Gồm các loài phân bố trong phạm vi lãnh thổ
tồn châu Á.

Yếu tố ơn đới bắc

Gồm các lồi phân bố chủ yếu ở vùng ơn đới
châu Á và châu Âu đồng thời cũng có ở Việt
Nam.

Yếu tố phân bố rộng

Gồm các loài phân bố rộng trên phạm vi tồn
thế giới.

Yếu tố ngoại lai hóa và Bao gồm các lồi có nguồn gốc di cƣ, xâm nhập
nhập nội hiện đại

vào hệ thực vật Việt Nam bằng nhiều con
đƣờng khác nhau.

Trong các yếu tố địa lý thì yếu tố đặc hữu đƣợc đánh giá là quan trọng
nhất vì nó thể hiện tính độc đáo, riêng biệt, bản chất của mỗi hệ thực vật. Khi
phân vùng địa lý thực vật, tiêu chuẩn hàng đầu để phân định ranh giới giữa
các vùng, miền, khu,... chính là các taxon đặc hữu.
2.4.8. Nghiên cứu về phổ dạng sống thực vật
Nghiên cứu về phổ dạng sống là một trong những nội dung chính của
hệ thực vật. Mặc dù có nhiều kiểu phân loại dạng sống khác nhau, nhƣng phổ
dạng sống do Raunkiaer (1934) đề xƣớng đƣợc sử dụng nhiều nhất vì có cơ sở
khoa học và dễ sử dụng [36]. Raunkiaer tiến hành đánh giá sự đa dạng của các

khu hệ thực vật ở các vùng miền khác nhau và tồn thế giới thơng qua tổ hợp
dạng sống của tất cả các loài cây trong đó, đƣợc gọi là phổ dạng sống (SB =
Spectrum Biology). Khi phân biệt các dạng sống của thực vật trong hàng loạt
các dạng thích nghi, Raunkiaer chỉ chọn một dấu hiệu làm biểu thị để phân
loại dạng sống của mình. Đó chính là vị trí của chồi so với mặt đất trong thời
gian bất lợi của năm, từ đó ông chia ra năm nhóm dạng sống cơ bản nhƣ bảng
4 dƣới đây:

15


Bảng 2.4: Phổ dạng sống cơ bản theo Raunkiaer (1934) [36]
STT
1

Thuật ngữ dạng

Nội dung

sống cơ bản
Phanerophytes

Đặc điểm

Kí hiệu

Cây chồi trên Ph

Cây gỗ cao từ 25m trở lên


đất
2

Chamaephytes

Cây chồi sát đất

Ch

Cây chồi cách mặt đất dƣới
25m

3

Hemicryptophytes

Cây chồi nửa ẩn

Hm

Cây có chồi nằm sát mặt đất

4

Crytophytes

Cây chồi ẩn

Cr


Cây có chồi nằm dƣới đất

5

Therophytes

Cây một năm

Th

Cây vào thời kỳ khó khăn
tồn bộ cây chết đi chỉ cịn
duy trì nịi giống dƣới dạng
hạt. Cây có đời sống ngắn
hơn một năm, sống ở bất kể
mơi trƣờng nào.

Trong nhóm cây chồi trên mặt đất (Ph) Raunkiaer lại chia làm các
dạng tìm thấy ở vùng nhiệt đới ẩm với các ký hiệu nhƣ sau:
- Cây chồi trên cao >30m: Mg
- Cây chồi trên cao từ 8-30m: Me
- Cây chồi trên cao từ 2-8m: Mi
- Cây chồi trên cao từ 25cm-8m: Na
Ngồi ra, cịn sử dụng các dạng sống đặc trƣng cho rừng nhiệt đới với
các ký hiệu nhƣ sau:
- Phụ sinh - hoại sinh: a
- Ký sinh: b
- Dây leo: c
- Cây chồi trên thân thảo: d
Raunkiær đã tính tốn cho hơn 1000 lồi cây ở các vùng khác nhau

trên thế giới và tìm đƣợc tỉ lệ phần trăm bình cách (vai trị ngang nhau) cho
từng lồi, gộp lại thành phổ dạng sống tiêu chuẩn SN (Natural spectrum):
16


Dạng sống

Ph

Ch

Hm

Cr

Th

Tỷ lệ

46

9

26

6

13

Công thức phổ dạng sống là: SN = 46 Ph + 9 Ch + 26 Hm + 6 Cr + 13 Th

Đây là cơ sở để so sánh các phổ dạng sống của các vùng khác nhau
trên trái đất. Thƣờng ở vùng nhiệt đới ẩm thì nhóm cây chồi trên - Ph
chiếm khoảng 80%, Ch khoảng 20%, những nhóm khác hầu nhƣ khơng có.
Trái lại, ở các vùng khơ hạn thì nhóm Th và Cr lại có tỷ lệ khá cao cịn Ph
thì giảm xuống.
Một số phổ dạng sống của các hệ thực vật Việt Nam và nơi khác đã
đƣợc xây dựng theo cách này.
Bảng 2.5: Phổ dạng sống của các hệ thực vật Việt Nam
Hệ thực vật

Ph

Ch

He

Cr

Th

Cúc Phƣơng

57,8

10,5

12,4

8,4


11,0

Việt Nam

54,6

10,0

21,4

10,6

5,6

Rừng rụng lá ơn đới

21,0

8,0

32,0

23,0

5,0

Tham khảo: Raunkiỉr, C. (1934) The Life Forms of Plants and
Statistical Plant Geography. Introduction by A.G. Tansley. Oxford University
Press, Oxford.


17


CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lí
Y Tý là một xã vùng cao thuộc huyên Bát Xát, tỉnh Lào Cai, diện tích
khoảng 86,54 km2. Y Tý nằm phía Tây huyện Bát Xát, cách trung tâm huyện
khoảng 70km về phía Bắc. Phía Đơng giáp xã Trịnh Tƣờng, phía Nam giáp
các xã Dền Sáng, Sảng Ma Sáo, huyện Bát Xát và xã Sin Suối Hồ, huyện
Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, phía Tây giáp Trung Quốc (suối Lũng Pô là ranh
giới tự nhiên với chiều dài đƣờng biên khoảng 17km), phía Bắc giáp xã Ngải
Thầu, huyện Bát Xát.
3.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình xã Y Tý, huyện Bát Xát tƣơng đối phức tạp, đƣợc kiến tạo bởi
nhiều dải núi cao, chia cắt mạnh, độ dốc lớn (trung bình từ 20-250), điểm thấp
nhất có độ cao 700 m, độ cao trung bình từ 1.200-1.800 m.
Xã có kiểu địa hình núi cao, phân bố ở độ cao trên 1.700 m, và về phía
Tây Nam của địa hình bị chia cắt mạnh, có nhiều đỉnh cao với sƣờn dốc đứng.
Đây là khu vực có diện tích rừng tự nhiên khá tập trung, có hệ động thực vật
phong phú, đa dạng, đặc trƣng cho vùng có hệ sinh thái á nhiệt đới núi cao
của miền Bắc Việt Nam.
3.1.3. Đặc điểm khí hậu
Xã Y Tý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhƣng do ảnh
hƣởng của địa hình vùng núi cao, nên khí hậu của khu vực mang tính chất của
khí hậu tiểu vùng cận nhiệt đới và ơn đới ẩm. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng
10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Các đặc trƣng cơ bản về khí
hậu của khu vực cụ thể nhƣ sau:
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 15,40C, vào các tháng
mùa hè nhiệt độ trung bình từ 18÷200C, vào các tháng mùa đơng từ 10÷120C.

Nhiệt độ tối cao 330C (vào tháng 4, ở các vùng thấp); Nhiệt độ tối thấp tuyệt
đối từ 1÷20C. Nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, trên các đỉnh
núi cao nhiều khi nhiệt độ xuống dƣới 00C và có tuyết rơi. Tổng tích ơn trong
18


năm từ 7.200÷7.5000C.
- Chế độ mƣa, ẩm: Lƣợng mƣa bình quân năm là 2.819mm, cao nhất
3.838 mm và phân bố khơng đều qua các tháng; số ngày mƣa trung bình năm
199,4 ngày và diễn biến không đều giữa các mùa. Mùa hè mƣa nhiều chiếm
tới 80÷85% tổng lƣợng mƣa cả năm, mùa đơng lạnh có mƣa nhỏ. Độ ẩm
khơng khí tƣơng đối bình qn hàng năm từ 82÷87%, tháng thấp nhất 74%,
cao nhất trong năm 95%.
- Chế độ nắng: Tống số giờ nắng trung bình năm 1.344 giờ, năm cao
nhất lên đến 1.600 giờ. Số ngày nắng không đều giữa các tháng, mùa hè số
giờ nắng nhiều, tháng 4 hàng năm nắng nhất khoảng từ 180÷200 giờ, tháng 10
là tháng nắng ít nhất khoảng từ 30÷40 giờ. Lƣợng bốc hơi nƣớc trung bình
năm là 865,5mm.
- Chế độ gió: Khu vực nghiên cứu có hai hƣớng gió chính và đƣợc phân
bố theo mùa, mùa hè có gió Tây và Tây Bắc, mùa đơng có gió Bắc và Đơng
Bắc, tốc độ gió trung bình khoảng 1,1m/s.
- Sƣơng mù, sƣơng muối: Sƣơng mù thƣờng xuất hiện phổ biến trong
năm, đặc biệt vào mùa đơng một số nơi có mức độ rất dày. Bình quân trong
năm có khoảng 160 ngày có sƣơng mù; trong năm bình qn có khoảng 6
ngày có sƣơng muối, nhƣng đơi khi có đợt kéo dài từ 3 đến 5 ngày, cao nhất
tới 11 ngày.
- Tuyết, mƣa đá: Tần suất xuất hiện mƣa tuyết từ 2÷4 lần/năm, những
ngày rét đậm trong mùa đông, nhiệt độ xuống thấp trên các đỉnh cao > 2.500m
thƣờng có tuyết phủ, đơi khi tuyết phủ xuống tới độ cao 1500m. Vào tháng 4, 5
thƣờng có mƣa đá, bình qn trong năm từ 2÷4 lần/năm có mƣa đá, đƣờng kính

hạt đá trung bình 1,0 cm và gây nhiều thiệt hại cho rau, màu, hoa cảnh.
3.1.4. Thủy văn
3.1.4.1. Nguồn nước mặt
Với địa hình xã Y Tý hầu hết là núi cao trung bình, độ dốc lớn và bị
chia cắt thành nhiều vùng, đã hình thành nên hệ thống thủy văn khe, suối lớn
nhỏ, với mật độ khe, suối biến động từ (mật độ từ 1-1,5 km suối/km2). Đặc
19


×